Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ SỬ DỤNG NHIỆT TỪ NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI (báo cáo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.46 MB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO


MÔN HỌC: CHUYÊN ĐỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
BÁO CÁO
ĐỀ TÀI: ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ SỬ DỤNG NHIỆT
TỪ NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI

GVHD:
SVTH:

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12, 2020

MSSV:


ĐIỂM SỐ

TIÊU CHÍ

NỘI DUNG

BỐ CỤC

TRÌNH BÀY

TỔNG

ĐIỂM


NHẬN XÉT
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………….
Giáo viên ký tên

MỤC LỤC


CHUYÊN ĐỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

TS.

LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................5
1. Tìm hiểu chung về nguồn năng lượng mặt trời..............................................6
1.1


Giới thiệu về nguồn năng lượng mặt trời......................................................6

1.2

Một số ưu điểm nổi bật của năng lượng mặt trời..........................................7

1.3

Các ứng dụng từ nguồn năng lượng mặt trời................................................8

2. Điều hịa khơng khí sử dụng năng lượng mặt trời.......................................10
2.1

Giới thiệu chung..........................................................................................10

2.2

Cấu tạo của hệ thống...................................................................................10

2.3

Cấu tạo của bộ thu nhiệt..............................................................................11

2.4

Ngun lý hoạt động điều hịa khơng khí sử dụng năng lượng mặt trời.
12

3. Ưu, nhược điểm của hệ thống điều hòa năng lượng mặt trời.....................13

3.1. Ưu điểm của điều hòa năng lượng mặt trời................................................13
3.2. Nhược điểm của điều hòa năng lượng mặt trời...........................................14
4. Ứng dụng của hệ thống điều hòa năng lượng mặt trời................................15
4.1. Tiềm năng phát triển...................................................................................15
4.2. Một số trở ngại khi sử dụng máy điều hòa năng lượng mặt trời.................17
KẾT LUẬN............................................................................................................18


CHUYÊN ĐỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

TS.

LỜI CẢM ƠN
Trước tiên với tình cảm sâu sắc và chân thành nhất, cho phép em được bày tỏ lòng biết
ơn đến tất cả các cá nhân và tổ chức đã tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ em trong suốt quá
trình học tập và nghiên cứu đề tài này. Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập tại
trường đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của Thầy
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý các Thầy ở Khoa cơ khí động lực.
đã truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại
trường. Nhờ có những lời hướng dẫn, dạy bảo của các thầy cô nên đề tài nghiên cứu
của em mới có thể hồn thiện tốt đẹp.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn– người đã tin tưởng giao cho em, hướng dẫn
em hoàn thành tốt bài báo cáo này trong thời gian qua.
Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy để kiến thức
của em trong lĩnh vực này được hồn thiện hơn đồng thời có điều kiện bổ sung, nâng
cao ý thức của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!

4



CHUYÊN ĐỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

TS.

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, điều hịa khơng khí bao gồm làm mát và hút ẩm đã trở thành một nhu cầu
thiết yếu trong các tòa nhà thương mại và dân dụng và các quy trình công nghiệp.
Trong mùa hè, nhu cầu sử dụng điện tăng lên rất nhiều do hệ thống điều hịa khơng
khí được sử dụng rộng rãi. Đây là nguyên nhân gây ra các vấn đề lớn trong việc cung
cấp điện của đất nước và góp phần làm tăng lượng khí CO2 khí thải gây ơ nhiễm mơi
trường và trái đất nóng lên. Ví thế điều hịa khơng khí sử dụng năng lượng mặt trời đã
được tính đến để giảm thiểu các vấn đề trên.

5


CHUYÊN ĐỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

TS.

1. Tìm hiểu chung về nguồn năng lượng mặt trời
1.1 Giới thiệu về nguồn năng lượng mặt trời.
Năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng được phát ra hay cung cấp từ các bức
xạ của mặt trời. Và chính ánh sáng mặt trời đã mang lại cho con người sự sống
cần thiết nhất, hơn thế nữa đó là một nguồn năng lượng vơ hạn, vơ tận và có
thể sử dụng lâu dài nếu chúng ta biết cách khai thác và sử dụng nó. Năng lượng
mặt trời được sử dụng nhiều nhất là nhiệt năng (máy nước nóng, máy sấy…) và
quang năng hay nói cách khác là nguồn năng lượng mặt trời sẽ được hấp thụ
vào các tấm pin năng lượng mặt trời rồi chuyển hóa thành điện năng.

Sự đơn giản của công nghệ năng lượng mặt trời khiến nó trở nên vơ cùng lí
tưởng cho việc sử dụng ở các khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa và những
nơi có địa hình hiểm trở, khó lắp đặt mạng lưới. Năng lượng mặt trời cũng hữu
ích cho việc tạo ra điện trên một quy mơ rộng lớn và dễ dàng đưa nó vào mạng
lưới điện, đặc biệt là ở những vùng nằm ở khu vực khí tượng có nhiều giờ nắng
mỗi ngày.
Năng lượng mặt trời giúp các địa phương tiết kiệm được chi phí trong lĩnh vực
năng lượng bằng cách giảm bớt sự phụ thuộc vào năng lượng ở nước ngoài.
Trong khi cũng là một nguồn năng lượng từ tự nhiên, năng lượng mặt trời cũng
như năng lượng gió liên tục và trực tiếp phụ thuộc vào thời tiết và chu kì tự
nhiện ngày đêm, thì những tiến bộ khoa học kĩ thuật trong cơng nghệ lưu trữ
điện đã giảm đến tối đa sự phụ thuộc này và dẫn đến sự gia tăng nhanh chóng
năng lượng mặt trời trong hệ thống năng lượng.

6


CHUYÊN ĐỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

TS.

Hình 1.1: Ảnh minh họa về năng lượng mặt trời
1.2 Một số ưu điểm nổi bật của năng lượng mặt trời
Có khả năng tái tạo: Trong số tất cả những lợi ích của năng lượng mặt trời,
điều quan trọng nhất cần phải nhắc đến: đây là nguồn năng lượng tái tạo thực
sự. Nó có thể được khai thác ở tất cả các khu vực trên thế giới và có sẵn mỗi
ngày. Chúng ta khơng thể cạn kiệt năng lượng mặt trời, không giống như một
số nguồn năng lượng khác. Miễn có ánh sáng mặt trời là có năng lượng mặt
trời. Và theo các nghiên cứu khoa học thì ánh sáng mặt trời sẽ có sẵn trong ít
nhất 5 tỷ năm nữa.

Tiết kiệm được tiền điện: Với việc sử dụng điện năng lượng mặt trời được sản
sinh ra từ những tấm pin năng lượng mặt trời, hóa đơn tiền điện của bạn chắc
chắn sẽ giảm xuống. Số tiền bạn tiết kiệm được trên hóa đơn sẽ phụ thuộc vào
kích thước của tấm pin mặt trời và cách sử dụng điện hoặc nhiệt của bạn. Hơn
nữa, không chỉ bạn sẽ tiết kiệm tiền điện, bạn cịn có thể có thêm tiền từ năng
lượng mặt trời. Vì nếu bạn sử dụng nhiều tấm pin năng lượng và không sử
dụng q nhiều điện, bạn hồn tồn có thể bán nó với một mức giá phù hợp cho
những hộ gia đình xung quanh. Hoặc bạn có thể đầu tư vào ngành này, để thu
lợi như một nơi chuyên cung cấp điện.
7


CHUYÊN ĐỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

TS.

Tạo ra nhiều mục đích để sử dụng: Năng lượng mặt trời có thể được sử dụng
cho nhiều mục đích khác nhau. Bạn có thể tạo ra điện (quang điện) hoặc nhiệt
(nhiệt mặt trời). Năng lượng mặt trời có thể được sử dụng để sản xuất điện ở
các khu vực khơng có điện lưới, để chưng cất nước ở các khu vực có nguồn
cung cấp nước sạch hạn chế và cung cấp năng lượng vệ tinh trong khơng gian.
Năng lượng mặt trời cũng có thể được tích hợp vào các vật liệu được sử dụng
cho các tịa nhà.
Giảm tác động đến mơi trường: Năng lượng mặt trời có tác động tiêu cực ít
nhất đến mơi trường so với bất kỳ nguồn năng lượng nào khác. Nó khơng sản
xuất khí gây hiệu ứng nhà kính và khơng làm ơ nhiễm nước. Nó cũng địi hỏi
phải có rất ít nước để bảo dưỡng, khơng giống như các nhà máy điện hạt nhân,
ví dụ, cần thêm 20 lần nước. Sản xuất năng lượng mặt trời không tạo ra bất kỳ
tiếng ồn, đó là lợi ích lớn, vì rất nhiều thiết bị năng lượng mặt trời nằm trong
khu vực thành thị.

Chi phí bảo trì thấp: Hệ thống năng lượng mặt trời khơng địi hỏi nhiều bảo
trì. Bạn chỉ cần giữ chúng tương đối sạch sẽ là được, thông thường chỉ cần làm
sạch chúng 2-3 lần/năm. Hầu hết các nhà sản xuất bảng điều khiển năng lượng
mặt trời đều có khoảng thời gian 20-25 năm bảo hành. Ngồi ra, vì khơng có bộ
phận chuyển động nên sẽ khơng có hao mịn. Vì vậy, sau khoản chi phí ban đầu
của hệ thống năng lượng mặt trời, bạn hồn tồn có thể yên tâm rằng sẽ không
phải tốn quá nhiều tiền vào cơng việc bảo trì và sửa chữa.
Cơng nghệ phát triển: Công nghệ trong ngành công nghiệp năng lượng mặt
trời đang khơng ngừng tiến bộ và sẽ ngày càng có nhiều những cải tiến được
tăng cường trong tương lai. Những đổi mới trong vật lý lượng tử và cơng nghệ
nano có thể làm tăng hiệu quả của các tấm pin mặt trời lên gấp đơi, hoặc thậm
chí gấp ba đầu vào điện của các hệ thống năng lượng mặt trời.
1.3 Các ứng dụng từ nguồn năng lượng mặt trời.
Nhiệt điện mặt trời:

8


CHUYÊN ĐỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

TS.

Phương pháp này sử dụng nhiệt năng thu được từ mặt trời qua hệ thống
gượng hội tụ và phản chiếu để gia nhiệt cho môi chất sinh hơi ở nhiệt độ cao,
cung cấp cho tubine để chạy máy phát điện.

Hình 1.2: Sơ đồ nguyên lý của nhà máy nhiệt điện mặt trời
Quang điện mặt trời:
Là kỹ thuật sử dụng công nghệ bán dẫn để chuyên hóa trực tiếp quang năng
mặt trời thành điện năng. Kỹ thuật này dung các tế bào quang điện

(photovoltaic cell – PV cell) để hấp thụ và chuyển quang năng mặt trời theo
hiệu ứng quang điện. hệ thống pin năng lượng mặt trời có thể sử dụng độc lập
hoặc kết nối với lưới.

9


CHUYÊN ĐỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

a)

TS.

b)

Hình 1.3: Hệ thống điện NLMT: a) hệ độc lập, b) hệ nối lưới
Nhiệt mặt trời:
Nhiệt mặt trời là q trình chuyển hóa năng lượng mặt trời thành nhiệt năng.
Nó được sử dụng chủ yếu trong các lị sưởi, đun nóng, tạo hơi nước hay các hệ
thống nước nóng hiện nay.

Hình 1.4: Hệ thống máy nước nóng

10


CHUN ĐỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

TS.


2. Điều hịa khơng khí sử dụng năng lượng mặt trời.
2.1 Giới thiệu chung.
Điều hòa năng lượng mặt trời là loại điều hòa sử dụng năng lượng mặt trời để
bổ sung thêm vào phần năng lượng cần thiết cho việc duy trì quá trình làm lạnh
trong hệ thống.

Hình 2.1: Một số hình ảnh thực tế của hệ thống
2.2 Cấu tạo của hệ thống
Cấu tạo của điều hịa khơng khí sử dụng năng lượng mặt trời cũng tương tự
như các loại máy điều hịa thơng thường. Nó có thêm bộ thu nhiệt từ năng
lượng mặt trời để hỗ trợ quá trình hoạt động.

Hình 2.2: Cấu tạo của hệ thống máy lạnh sử dụng nhiệt mặt trời
11


CHUYÊN ĐỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

TS.

2.3 Cấu tạo của bộ thu nhiệt.
Ống chân không 3 lớp là ống hấp thụ nhiệt chân không được làm bằng thủy
tinh trong suốt bên ngồi (có khả năng chịu nhiệt, độ bền cao), ở giữa là chân
không và thân bên trong ống được mạ 3 lớp đặc biệt:
 Lớp ngồi cùng là lớp nhơm chống phản quang, giúp ánh sáng mặt trời
bị phản lại ở mức thấp nhất.
 Lớp trong kế tiếp là lớp Titanium có khả năng hấp thụ nhiệt ở mức tối
đa.
 Lớp trong cùng là lớp truyền nhiệt – được làm bằng đồng giúp cho nước
nóng đạt hiệu quả cao nhất.


Hình 2.3: Cấu tạo bên trong bộ thu nhiệt
Nguyên lý của bộ thu nhiệt: Theo nguyên lý đối lưu nhiệt, chất lỏng khi gặp
nhiệt độ cao sẽ có xu hướng di chuyển lên phía trên, và khi gặp nhiệt độ thấp
thì chúng lại di chuyển xuống phía dưới. Do đó, phần nước nóng trong ống
thủy tinh sẽ được di chuyển lên phía trên bồn chứa, rồi phần nước lạnh bên
trong bồn chứa sẽ di chuyển xuống dưới cũng thông qua ống thủy tinh. Q
trình làm nước nóng sẽ tạm kết thúc khi nhiệt độ nước trong bình chứa và ống
chân khơng ngang bằng nhau.

12


CHUYÊN ĐỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

TS.

Hình 2.4: Sơ đồ nguyên lý hệ thống thu nhiệt
2.4 Nguyên lý hoạt động điều hịa khơng khí sử dụng năng lượng mặt trời.
Chất làm lạnh từ lốc nén sẽ đi qua các cuộn đồng bên trong bộ thu nhiệt và
thực hiện việc trao đổi nhiệt. Chất làm lạnh sau khi được làm nóng bằng
dung mơi bên trong bộ thu nhiệt sẽ đi tuần hồn qua hệ thống làm lạnh hoặc
làm nóng. Chúng tơi sử dụng một lốc nén nhỏ hơn thay thế cho lốc nén tiêu
chuẩn để vận hành hệ thống nhằm mục đích tiết kiệm tối đa điện năng. Một
lốc nén nhỏ hơn sẽ tiêu thu ít điện năng hơn nhiều và sẽ vận hành cùng bộ
thu nhiệt mặt trời để tiết kiệm điện.

Hình 2.5: Sợ đồ nguyên lý của hệ thống
13



CHUYÊN ĐỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

TS.

3. Ưu, nhược điểm của hệ thống điều hòa năng lượng mặt trời
3.1. Ưu điểm của điều hòa năng lượng mặt trời
Tiết kiệm điện năng: Khác với các dịng máy lạnh thơng thường, điều
hịa năng lượng mặt trời sử dụng cả điện năng và nhiệt năng từ ánh sáng
mặt trời để hoạt động. Do đó nó có khả năng tiết kiệm đến 50% điện
năng tiêu thụ, hơn hẳn các dòng điện hòa Inverter hiện nay. Không cần
lo lắng về vấn đề giá điện lên xuống, vấn đề q tải, hay mất điện gián
đoạn cơng việc.
Có thể hoạt động được trong cả điều kiện khơng có ánh nắng mặt trời
hoặc ánh nắng mặt trời yếu như những ngày mưa, ngày âm u hoặc khi
trời tối: Máy lạnh năng lượng mặt trời được trang bị tấm thu nhiệt với
khả năng hấp thu và cất giữ nhiệt năng từ ánh sáng mặt trời vào ban
ngày để duy trì hoạt động vào buổi tối hoặc những ngày khơng có nắng.
Vì có hịa lưới tích điện, ắc quy dự trữ điện nên có thể hoạt động độc lập
ngay cả khi mất điện, hay bất kể thời tiết mưa, bão, sấm sét, hay trời
khơng có nắng.
Bền bỉ: Nếu được sử dụng đúng cách, một chiếc điều hịa năng lượng
mặt trời có thể hoạt động trong khoảng 25 năm.

Điều hòa năng lượng mặt trời đặc biệt thích hợp với u cầu có tính thời
tiết, điều đó có nghĩa là, chỉ số COP sẽ tăng cao theo nhiệt lượng mặt
trời rất sẵn trong mùa hè.
14



CHUYÊN ĐỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

TS.

Chất gas được sử dụng rộng rãi trong điều hịa thơng thường đang gây
ảnh hưởng tới bầu khí quyển. Điều hịa năng lượng mặt trời thường
được làm việc với chất dung môi đặc biệt và chất làm lạnh mới nhất
hồn tồn thân thiện với mơi trường (tuỳ nhà sản xuất).
Có thể hoạt động độc lập với nguồn điện lưới, dễ dàng vận chuyển và
lặp đặt tại các vùng sâu vùng xa như miền núi, sa mạc, hải đảo, trên tàu
thuyền, trong rừng, …
Chế độ bảo hành lâu dài: Nhiều sản phẩm máy lạnh năng lượng mặt trời
hiện nay được nhận chế độ bảo hành lên đến 5 năm, dài hơn nhiều so
với điều hịa thơng thường. Nhờ vậy mà người dùng có thể an tâm hơn
khi lựa chọn.
Bảo vệ môi trường: Rõ ràng việc dùng năng lượng mặt trời - nguồn năng
lượng sạch vô tận - thay thế cho điện năng sẽ góp phần khơng nhỏ trong
việc bảo vệ mơi trường. Chính vì được tạo ra từ năng lượng mặt trời nên
vơ cùng an tồn, khơng gây ơ nhiễm mơi trường, giảm tải khí nhà kính.
3.2. Nhược điểm của điều hịa năng lượng mặt trời
Giá bán cao: Giá bán máy lạnh năng lượng mặt trời khá cao, có thể gấp
từ 3 - 5 lần, thậm chí là hơn so với một chiếc điều hịa thơng thường. Do
đó, khơng phải ai cũng có điều kiện để tiếp cận với dòng sản phẩm này.
Chưa phổ biến: Điều hòa năng lượng mặt trời vẫn còn khá mới mẻ, chưa
người biết đến và cũng chưa có nhiều địa chỉ cung cấp. Điều này có thể
dẫn đến tâm lý e ngại cho người mua vì họ khơng có nhiều lựa chọn và
trong trường hợp bị hỏng việc thay thế linh kiện sẽ gặp nhiều khó khăn.
Nhược điểm cuối cùng là vị trí lắp đặt tấm pin khơng phù hợp, sẽ tạo
nên lượng ánh nắng mặt trời ít, ảnh hưởng đến việc chuyển hóa thành
điện năng của hệ thống.

4. Ứng dụng của hệ thống điều hòa năng lượng mặt trời
Hệ thống điều hịa khơng khí sử dụng năng lượng mặt trời có thể sử dụng rộng
rãi ở khắp nơi, phù hợp cho cả hộ gia đình hay văn phịng, nhà xưởng, nhà
hàng, siêu thị,……
15


CHUYÊN ĐỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

4.1.

TS.

Tiềm năng phát triển

Trong khi các nguồn năng lượng truyền thống như than đá, dầu mỏ đang
dần cạn kiệt, giá thành cao, nguồn cung không ổn định, nhiều nguồn
năng lượng thay thế đang được các nhà khoa học quan tâm, đặc biệt là
nguồn năng lượng mặt trời. Việc tiếp cận để tận dụng nguồn năng lượng
mới này khơng chỉ góp phần cung ứng kịp nhu cầu năng lượng của xã
hội mà còn giúp tiết kiệm điện năng và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Theo giáo sư, tiến sĩ khoa học Nguyễn Tiến Khiêm, nguyên Viện trưởng
Viện Cơ học, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, trong tất cả các
nguồn năng lượng tái tạo, năng lượng mặt trời là phong phú và ít biến
đổi nhất trong thời kỳ biến đổi khí hậu hiện nay.
Việt Nam với lợi thế là một trong những nước nằm trong giải phân bổ
ánh nắng mặt trời nhiều nhất trong năm trên bản đồ bức xạ mặt trời của
thế giới, với dải bờ biển dài hơn 3.000km, có hàng nghìn đảo hiện có cư
dân sinh sống nhưng nhiều nơi khơng thể đưa điện lưới đến được.
Việt Nam là nước có vị trí địa lý nhận được lượng nhiệt mặt trời lớn, số

giờ nắng mỗi năm trung bình từ 1700-2500 giờ nắng trong năm. Cường
độ bức xạ năng lượng mặt trời tương đối cao, đặc biệt khu vực phía
Nam lên đến 4,3-4,9 Kwh/m2 , ngày. Vì thế mà Năng Lượng Mặt Trời ở
nước ta sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao. Vận dụng được ưu thế lớn này,
nguồn năng lượng sạch, không gây ơ nhiễm mơi trường, có trữ lượng vơ
cùng lớn do tính tái tạo cao. Ngành cơng nghiệp sản xuất pin mặt trời
góp phần tối ưu hóa các nguồn năng lượng khác, giảm khí thải nhà kính,
bảo vệ mơi trường.

16


CHUYÊN ĐỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

TS.

Hình 4.1: Cường độ bực xạ NLMT ở Việt Nam
Tiềm năng năng lượng mặt trời tốt nhất ở các vùng Thừa Thiên Huế trở
vào Nam và vùng Tây Bắc. Vùng Tây Bắc gồm các tỉnh: Lai Châu, Sơn
La, Lào Cai… và vùng Bắc Trung bộ gồm các tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ
An, Hà Tĩnh… có năng lượng mặt trời khá lớn. Mật độ năng lượng mặt
trời biến đổi trong khoảng 300 đến 500 cal/cm2/ngày. Số giờ nắng trung
bình cả năm trong khoảng 1.800 đến 2.100 giờ. Như vậy, các tỉnh thành
ở miền Bắc nước ta đều có thể sử dụng hiệu quả.
Cịn ở miền Nam, từ Đà Nẵng trở vào, năng lượng mặt trời rất tốt và
phân bố tương đối điều hòa trong suốt cả năm. Trừ những ngày có mưa
rào, có thể nói trên 90% số ngày trong năm đều có thể sử dụng năng
lượng mặt trời cho sinh hoạt. Số giờ nắng trung bình cả năm trong
khoảng 2.000 đến 2.600 giờ. Đây là khu vực ứng dụng năng lượng mặt
trời rất hiệu quả.


Hình 4.2 : Cường độ bức xạ mặt trời tại các vùng

17


CHUYÊN ĐỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

TS.

Qua đó cho ta thấy được tiền năng phát triển vô cùng lớn của điều hịa
khơng khí sử dụng năng lượng mặt trời tại Việt Nam.
4.2. Một số trở ngại khi sử dụng máy điều hịa năng lượng mặt trời
Chí phí đầu tư ban đầu khá cao
Chi phí lắp đặt hệ thống điều hịa năng lượng mặt trời ban đầu khá cao.
Đây có lẽ là khó khăn đầu tiên khi phát triển điện mặt trời tại Việt Nam.
Vì đối với các cơng ty, doanh nghiệp hay hộ gia đình. Họ ln lo sợ
những rủi ro khi bỏ ra một khoản đầu tư khổng lồ để lắp đặt hệ thống.
Hơn nữa vì điện mặt trời là một nguồn năng lượng còn khá mới ở nước
ta. Nên nó chưa nhận được sự tin tưởng tuyệt đối và mọi người chưa
nhận biết được những tiềm năng to lớn nó mang lại.
Vấn đề vận hành an tồn và hiệu quả hệ thống
Như chúng ta đã biết hệ thống điều hòa sử dụng năng lượng mặt trời sản
xuất nguồn điện lên xuống gần như là tức thời. Nó khơng đảm bảo sự ổn
định như những hệ thống khác. Ngoài ra lượng điện sản xuất được gần
như phải tiêu thụ hoặc hòa lưới ngay lập tức. Hệ thống dự trữ điện mặt
trời khá giới hạn. Chính vì tính chất này mà khi khơng có nắng điện mặt
trời khơng hoạt động. Lúc này bắt buộc điện lưới phải ngay lập tức bù
điện vào phần cơng suất thiết hụt điện mặt trời. Vì vậy hệ thống này hoạt
động rất phức tạp và luôn là bài tốn khó để chúng ta nghiên cứu và phát

triển.
Trở ngại về vị trí lắp đặt
Như chúng ta đã biết, hầu hết các tỉnh thành ở Việt Nam đều có lượng
bức xạ mặt trời khá cao. Điều này thuận lời cho việc sử dụng và lắp đặt
hệ thống điều hịa khơng khí sử dụng năng lượng mặt trời. Tuy nhiên, có
một số nơi, đặc biệt là các khu đơ thị thì nhà ở sẽ sát nhau và khơng
đồng đều dẫn đến việc có những vị trí khơng đón được anh sáng mặt
trời. Điều này cũng gây khó khăn cho việc lắp đặt và sử dụng hệ thống
điều hịa khơng khí sử dụng năng lượng mặt trời.

18


CHUN ĐỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

TS.

KẾT LUẬN
Điều hịa khơng khí sử dụng nhiệt từ năng lượng mặt trời tuy còn khá mới mè và chưa
được phổ biến ở Việt Nam, nhưng với cơng dụng mà nó đem lại cho kinh tế cũng như
mơi trường thì hệ thống này đang có tiềm năng để có thể phát triển rộng rãi trong
tương lai khi mà điều kiện khí hậu ở Việt Nam rất thuật lợi đề sử dụng hệ thống điều
hịa khơng khí sử dụng nhiệt từ năng lượng mặt trời.

19


CHUYÊN ĐỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

TS.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. />
nhu-the-nao-3997
2. />3. />5.
6.

7.

thuc-phat-trien-nang-luong-mat-troi
/> /> /> />
20



×