Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Thay vu tuan anh live 02 thau kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.37 KB, 4 trang )

TÀI LIỆU LIVE VẬT LÝ 2K5

ĐỀ SỐ 01
o Tiêu cự: f = OF ; thấu kính hội tụ f > 0; thấu kính phân kì f < 0.
o d : khoảng cách từ vật tới thấu kính, d > 0
o d’ : khoảng cách từ ảnh tới thấu kính, d’ > 0 với ảnh thật, d’ < 0 với ảnh thật
o Độ tụ: D =

1
f

o Cơng thức về thấu kính:
1 1 1
= + .
f d d/



Vi trí vât, ảnh:



A / B/
d/
=− ;
Số phóng đại ảnh: k =
d
AB




k>0 khi ảnh và vật cùng chiều; k<0 khi ảnh và vật ngược chiều

o Bảng tính chất của ảnh

Vị trí vật
Tính chất
ảnh

Ngồi OF
Ảnh thật

Hội tụ
Tại F
Vơ cực

Trong OF
Ảnh ảo
Lớn hơn vật

Ngồi OF’
Ảnh ảo
Bé hơn vật

Phân kỳ
Tại F’
Ảnh ảo
Bé hơn vật

Trong OF’
Ảnh ảo

Bé hơn vật

Dạng 1: Tạo ảnh qua thấu kính
Câu 1. Có bốn thấu kính với đường truyền của một tia sáng như hình vẽ.

Hình 1

(Các) thấu kính nào là thấu kính hội tụ?
A. (1).
B. (4).

Hình 2

Hình 3

Hình 4

C. (3) và (4).

1 | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : />
D. (2) và (3).


Câu 2. Đường đi của tia sáng qua thấu kính ở các hình vẽ nào sau đây là sai?

F

O

Hình 1


A. (1).

F/

F/

O

F

F

Hình 2

B. (2).

O

F/

O

F/

Hình 3

F

Hình 4


C. (3).

Câu 3. Trong hình vẽ, xy là trục chính của thấu kính L, A là vật điểm thật,
A' là ảnh của A tạo bởi thấu kính. Khi đó
A. A' là ảnh ảo.
B. Độ lớn số phóng đại ảnh lớn hơn 1.
C. L là thấu kính họi tụ.
D. tiêu điểm chính là giao điểm của xy và AA’.

D. (4).

A
A/
x

y

Dạng 2: Xác định các thông số khoảng cách, tiêu cự
Câu 1. Đặt vật AB có chiều cao 4 cm và vng góc với trục chính của thấu kính phân kì và cách thấu
kính 50 cm. Thấu kính có tiêu cực −30 cm. Ảnh của vật qua thấu kính
A. là ảnh thật.
B. cách thấu kính 20 cm.
C. có số phóng đại ảnh −0,375.
D. có chiều cao 1,5 cm.

Câu 2. Vật sáng nhỏ AB đặt vụơng góc trục chính của một thấu kính và cách thấu kính 15 cm cho ảnh ảo
lớn hơn vật hai lần. Tiêu cự của thấu kính là
A. 18 cm.
B. 24 cm.

C. 63 cm.
D. 30 cm.

2 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /


Câu 3. (Đề chính thức của BGD−ĐT − 2018) Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt
vng góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật tạo hởi thấu kính ngược chiều với vật và cao gấp ba
lần vật. Vật AB cách thấu kính
A. 15 cm.
B. 20 cm.
C. 30 cm.
D. 40 cm.

Câu 4. (Đề chính thức của BGD−ĐT − 2018) Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt
vng góc với trục chính của thấu kính. Anh của vật tạo bởi thấu kính cùng chiều với vật và cao gấp hai
lần vật. Vật AB cách thấu kính
A. 10 cm.
B. 45 cm.
C. 15 cm.
D. 90 cm.

Câu 5. Một điểm sáng S ở trước một thấu kính hội tụ quang tâm O, tiêu cự 3 cm. Điểm sáng S cách thấu
kính 4 cm và cách trục chính của thấu kính 5/3 cm cho ảnh S’
A. ảnh ảo cách O là 12 cm.
B. ảnh ảo cách O là 13 cm.
C. ảnh thật cách O là 12 cm.
D. ảnh thật cách O là 13 cm.

3 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /



Câu 6. Vật sáng nhỏ AB đặt vng góc trục chính của thấu kính. Khi vật cách thấu kính 30 cm thì cho
ảnh thật A1B1. Đưa vật đến vị trí khác thì cho ảnh ảo A2B2 cách thấu kính 20 cm. Nếu hai ảnh A1B1 và
A2B2 có cùng độ lớn thì tiêu cự của thấu kính bằng
A. 18 cm.
B. 15 cm.
C. 20 cm.
D. 30 cm.

Câu 7. Một vật sáng phẳng đặt trước một thấu kính, vng góc với trục chính. Ảnh của vật tạo bởi thấu
kính bằng ba lần vật. Dời vật lại gần thấu kính một đoạn 12 cm. Ảnh của vật ở vị trí mới vẫn bằng ba lần
vật. Tiêu cự của thấu kính gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 10 cm.
B. 20 cm.
C. 30 cm.
D. 40 cm.

4 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /



×