Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề cương ôn tập vật lý 8 giữa kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.74 KB, 2 trang )

TRẮC NGHIỆM
1. Điều nào sau đây khi nói về cơ năng? Hãy chon câu đúng nhất.
A. Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi .
B. Cơ năng phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn .
C. Cơ năng của vật do vật chuyển động mà có gọi là động năng.
D. Các câu A,B,C đều đúng.
2. Nếu chọn mặt đất làm mốc để tính thế năng thì trong các vật sau đây vật nào khơng có thế năng ?
A. Viên đạn đang bay .
C. Lò so đang lăn trên mặt đất.
B. Lò so để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.
D. Lò so bị ép đặt ngay trên mặt đất
3. Trong các vật sau đây vật nào khơng có động năng ?
A. Hòn bi nằm yên trên mặt sàn.
B. Hòn bi lăn trên sàn nhà.
C. Máy bay đang bay.
D. Viên đạn đang bay.
4. Tính chất nào sau đây khơng phải là của nguyên tử, phân tử ?
A. Chuyển động không ngừng.
B. Có lúc chuyển động có lúc đứng yên.
C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.
5. Các nguyên tử, phân tử có thể nhìn thấy được bằng:
A. Kính lúp
C. Mắt thường
B. Kính hiển vi
D. Kính hiển vi hiện đại
6. Yếu tố quyết định quá trình khuyếch tán xảy ra nhanh hay chậm.
A. Thể tích
B.Trọng lượng
C.Nhiệt độ.
D. Cả ba yếu tố trên.
7. Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau :


A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.
B. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh.
C. Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
D. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong chuyển động Bơ-rao là do các phân tử nước chuyển động va chạm vào.
8. Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị cho biết
A. Cơng suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đó.
B. Công thực hiện được của dụng cụ hay thiết bị đó
C. Khả năng tạo ra lực của dụng cụ hay thiết bị đó
D. Khả năng dịch chuyển của dụng cụ hay thiết bị đó
9. Phát biểu nào sau đây về cấu tạo chất đúng?
A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt.
B. Các chất ở thể rắn thì các phân tử không chuyển động.
C. Phân tử là hạt chất nhỏ nhất.
D. Giữa các phân tử, nguyên tử không có khoảng cách.
10. Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:
A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.
B. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh.
C. Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
D. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ-rao là do các phân tử nước chuyển động va chạm vào.
11. Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt. Bởi vì
A. khi khuấy đều nước và đường cùng nóng lên.
B. khi khuấy lên thì các phân tử đường xen vào các khoảng cách giữa các phân tử nước.
C. khi bỏ đường vào và khuấy lên thể tích nước trong cốc tăng.
D. đường có vị ngọt
12. Đổ 100 ml nước vào 100 ml rượu và khuấy lên ta thu được hỗn hợp rượu và nước có thể tích :
A.Bằng 200 ml
B. Nhỏ hơn 200 ml
C. Lớn hơn 200 ml
D. Bằng hoặc lớn hơn 200 ml
13. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên?

A. Khối lượng của vật.
C. Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật.
B. Trọng lượng của vật.
D. Nhiệt độ của vật.
14. Hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng xác định xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào:
A. Khối lượng chất lỏng.
B. Trọng lượng chất lỏng
C. Nhiệt độ chất lỏng.
D. Thể tích chất lỏng.
15. Nhiệt độ của vật tăng lên, khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Nhiệt năng của vật tăng lên.
B. Khoảng cách giữa các phân tử tăng lên.
C. Kích thước nguyên tử, phân tử tăng lên.
D. Thể tích của vật tăng lên.
16. Động năng của vật càng lớn khi
A. Đặt vật ở vị trí càng thấp
B. Đặt vật ở vị trí càng cao
C. Vật khối lượng lớn đồng thời có vận tốc lớn
D. Vận tốc của vật càng nhỏ
17. Số ghi cơng suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị cho biết :
A công suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đó.
B.cơng thực hiện được của dụng cụ hay thiết bị đó


C.khả năng tạo ra lực của dụng cụ hay thiết bị đó
D.khả năng dịch chuyển của dụng cụ hay thiết bị đó
18. Máy xúc thứ nhất thực hiện cơng lớn gấp hai lần trong thời gian dài gấp bốn lần so với máy xúc thứ hai. Nếu gọi P1 là
công suất của máy thứ nhất ,P2 là công suất của máy thứ hai thì:
A. P1 = P2
B. P1 = 2P2

C. P2 = 2P1
D. P2 = 4P1
19. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật khơng có tính chất nào sau đây ?
A. Chuyển động không ngừng.
B. Giữa chúng không có khoảng cách.
C. Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
D. Chuyển động thay đổi khi nhiệt độ thay đổi.
20. Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là đúng?
A. Nhiệt lượng là một dạng năng lượng có đơn vị là jun.
B. Sự truyền nhiệt giữa hai vật dừng lại khi hai vật có nhiệt lượng bằng nhau.
C. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
D. Bất cứ vật nào cũng có nhiệt lượng
21. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng
A. Khối lượng của vật.
C. Trọng lượng của vật.
B. Nhiệt độ của vật.
D. Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật
22. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm đi thì đại lượng nào dưới đây của vật tăng lên?
A. Nhiệt độ
B. Khối lượng riêng
C. Thể tích
D. Khối lượng
23. Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?
A.Viên đạn đang bay.
B. Lị xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.
C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất.
D. Lò xo bị ép đặt trên mặt đất.
24. Trong các vật sau đây, vật nào có động năng?
A. Ơ tơ đang chạy trên đường.
B. Quyển sách đặt nằm yên trên giá đỡ.

C. Quả bóng đá đang nằm yên trên sàn nhà.
D. Lò xo bị kéo dãn.
25. Khi các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào của vật khơng tăng?
A. Nhiệt độ.
B. Khối lượng.
C. Nhiệt năng.
D. Thể tích.
26. Đơn vị công suất là
A. J.s.
B. J.
C. N.
D. W.
TỰ LUẬN
1. Cho muối vào cốc nước nóng và cốc nước lạnh thì ở đâu muối tan nhanh hơn ? tại sao ?
2. Bình đựng khí được coi là rất kín, nhưng sau một thời gian thì lượng khí trong bình vẫn giảm đi.Giải thích vì sao?
3. Vì sao khi thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt.
4. Khi mở lọ nước hoa trong lớp học, sau một lúc cả phòng đều ngửi thấy mùi thơm. Hãy lí giải
5. Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng dài 5 m để kéo một vật có trọng lượng 1500 N lên đều. Biết độ cao mặt phẳng
nghiêng là 2 m.
a. Bỏ qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng. Tính lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng.
b. Thực tế có ma sát và lực kéo là 650N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
6. Một người cơng nhân dùng rịng rọc cố định để đưa gạch lên tầng hai ngôi nhà cao 4 m, trong thời gian 10 phút người đó
đưa được số gạch có trọng lượng là 9000 N. Bỏ qua ma sát của rịng rọc và sức cản khơng khí.
a) Tính cơng và cơng suất của người đó?
b) Muốn được lợi 4 lần về lực thì người đó phải sử dụng hệ thống máy cơ đơn giản nào? Hãy vẽ mơ hình hệ thống đó?
7. Đưa một vật có trọng lượng P= 500N từ mặt đất lên độ cao 50cm.
a. Tính cơng đưa vật lên theo phương thẳng đứng?
b. Dùng ván nghiêng dài 2m để đưa vật lên thì cần lực kéo nhỏ nhất bằng bao nhiêu? Bỏ qua ma sát giữa vật và ván nghiêng.
c. Dùng tấm ván khác cũng có độ dài 2m. Nhưng do có ma sát nên lực kéo vật bằng ván nghiêng này là 150N. Hãy tính hiệu
suất của mặt phẳng nghiêng và độ lớn của lực ma sát?




×