Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ONN TAP HOC KI 1 KHO HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.57 KB, 4 trang )

Dạng 1: Qui đổi hỗn hợp nhiều chất về 2 ngun tố
Câu 1. Hịa tan hồn tồn 7,52g hỗn hợp H gồm S, FeS, FeS, FeS 2 trong HNO3 đặc nóng, đã thu được 0,96
mol NO2 ( là sản phẩm khử duy nhất ) và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X lọc kết
tủa, nung đến khối lượng khơng đổi thì khối lượng chất rắn thu được là
A. 36,71 gam
B. 24,9 gam
C. 35,09 gam
D. 30,29 gam

Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 6,48 gam hỗn hợp chất rắn X gồm: Cu; CuS; FeS; FeS 2; FeCu2S2; S thì cần 2,52 lít O2
và thấy thốt ra 1,568 lít SO2. Mặt khác cho 6,48 gam X tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc nóng dư thu được V lít
NO2 (là sản phẩm khử và cũng là khí duy nhất) và dung dịch A . Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2
dư thu được m gam kết tủa. Biết thể tích các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V và m lần lượt là
A. 13,216 lít và 7,13 gam. B. 22,4 lít và 30,28 gam.C. 13,216 lít và 23,44 gam.D. 11,2 lít và 30,28 gam.

Câu 3. Hịa tan hồn toàn 30,4 gam hỗn hợp X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng dung dịch HNO3 dư, thoát ra 20,16 lít khí
NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y thu được m (g) kết tủa. Giá trị của m là A.
119,50 gam.
B. 110,95 gam. C. 81,55 gam. D. 115,90 gam.

Câu 4. Hoà tan m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS2 và S vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được dung dịch Y
(khơng chứa muối amoni) và 49,28 lít hỗn hợp khí NO, NO 2 nặng 85,2 gam. Cho Ba(OH) 2 dư vào Y, lấy kết tủa
nung trong khơng khí đến khối lượng không đổi thu được 148,5 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 38,4.
B. 24,8.
C. 27,4.
D. 9,36.

Câu 5. Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng HNO3 đặc , nóng thu được 4,48 lít khí NO2
(đktc). Cơ
cạn dung dịch sau phản ứng được 145,2 gam muối khan. Giá trị của m là:


A. 35,7g.
B. 46,4g. C. 15,8g. D. 77,7

Câu 6. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3lỗng (dư), thu
được 1,344
lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam
muối khan. Giá trị của m là:
A. 38,72.
B. 35,50.
C. 49,09.
D. 34,36.
Câu 7. Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng HNO3 đặc , nóng thu được 4,48 lít khí NO2
(đktc). Cơ cạn dung dịch sau phản ứng được 145,2 gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 35,7g.
B. 46,4g. C. 15,8g. D. 77,7
Câu 8. Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và
3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cơ cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị
của m là
A. 52,2.
B. 54,0.
C. 58,0.
D. 48,4.

Câu 9. Cho m gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4 tác dụng hồn tồn với dung dịch 1 mol H2SO4 đặc, nóng thấy thốt
ra 5,6 lít khí SO2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 18.
B. 36.
C. 29.
D. 9.



ÔN TẬP HỌC KÌ I
Câu 1. Cho sơ đồ phản ứng sau:
X1 + H2O

Dpdd

→ X2 + X3 ( khí) + H2 ;

X2 + X3 → X1 + X5 + H2O ;

X2 + X4 → BaCO3 + Na2CO3 + H2O
X4 + X6 → BaSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O.

Các chất X2, X5, X6 theo thứ tự là
A. KOH, KClO3, H2SO4. B. NaOH, NaClO, KHSO4.
C. NaHCO3, NaClO, KHSO4.
D. NaOH, NaClO, H2SO4.
Câu 2. Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng axit - bazơ?
A. NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O.
B. Ba(OH)2 + K2CO3 → BaCO3 + 2KOH.
C. CaC2 + H2O → Ca(OH)2 + C2H2.
D. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3.
Câu 3. Cho hóa chất vào ba ống nghiệm 1, 2, 3. Thời gian từ lúc bắt đầu trộn dung dịch đến khi xuất hiện kết
tủa ở mỗi ống nghiệm tương ứng là t 1, t 2, t3 giây. Kết quả được ghi lại trong bảng:
Ống nghiệm

Na2S2O3

1


4 giọt

H2O
8 giọt

H2SO4
1 giọt

Thời gian kết tủa

2

12 giọt

0 giọt

1 giọt

t2 giây

3

8 giọt

4 giọt

1 giọt

t3 giây


t1 giây

So sánh nào sau đây đúng? A. t2 > t1 > t3.
B. t1 < t3 < t2. C. t2 < t3 < t1. D. t3 > t1 > t2.
Câu 4. Trộn lẫn V ml dung dịch KOH 0,2M với V ml dung dịch H2SO4 0,2M thu được 2V ml dung dịch X.
Dung dịch X có pH bằng A. 13.
B. 12. C. 2. D. 1.
Câu 5. Nung hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe và 3,2 gam Cu với 5,76 gam S đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được chất
rắn X. Cho toàn bộ X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được khí Y. Thể tích dung dịch Pb(NO3)2 1M tối
thiểu cần dùng để hấp thụ hết khí Y là A. 120 ml.

B. 180 ml.

C. 150 ml.

D. 100 ml.

Câu 6. Để khắc chữ lên thủy tinh, người ta dựa vào phản ứng
A. SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O.
B. SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2.
C. SiO2 + 2Mg → Si + 2MgO.
D. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O.
Câu 7. Cho các khí sau: Cl2, CO2, H2S, SO2, N2, C2H4, O2. Số chất khí làm mất màu nước Br 2 là
A. 2.
B. 5.
C. 3. D. 4.
Câu 8. Hình vẽ sau mơ tả thí nghiệm điều chế dung dịch HCl trong phịng thí nghiệm:
NaCl + H2SO4
H2 O


Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong thí nghiệm trên có thể thay NaCl bằng CaF2 để điều chế HF.
B. Trong thí nghiệm trên, dung dịch H2SO4 có nồng độ lỗng.
C. Trong thí nghiệm trên khơng thể thay NaCl bằng NaBr để điều chế HBr.
D. Sau phản ứng giữa NaCl và H2SO4, HCl sinh ra ở thể khí.
Câu 9. Cho phản ứng: Na2S2O3 (l) + H2SO4 (l)  Na2SO4 (l) + SO2 (k) + S (r) + H2O (l).
Khi thay đổi một trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) tăng nồng độ Na2S2O3; (3) giảm nồng độ H2SO4; giảm
nồng độ Na2SO4; (5) giảm áp suất của SO2; (6) dùng chất xúc tác; có bao nhiêu yếu tố làm tăng tốc độ của
phản ứng đã cho? A. 4.
B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 10.Chất khí X được dùng làm chất tẩy trắng, khử trùng, bảo quản trái cây. Trong khí quyển có một lượng
nhỏ khí X làm cho khơng khí trong lành. Chất X là A. O3.
B. CO2.
C. Cl2. D. NO2.
Câu 11. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeSO4.
(c) Cho hỗn hợp KHSO4 và KHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước.


(d) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
(e) Cho hỗn hợp KMnO4 tác dung với HCl đặc
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được hai muối là A. 5.

B. 3.

C. 2.

D. 4.


Câu 12. Nung m gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn Y (gồm KCl, K2MnO4, MnO2,
KMnO4) và O2. Trong Y có 1,49 gam KCl chiếm 19,893% về khối lượng. Trộn lượng O 2 trên với khơng khí
(gồm 80% thể tích N2, còn lại là O2) theo tỉ lệ mol 1 : 4 thu được hỗn hợp khí Z. Đốt cháy hết 0,528 gam
cacbon bằng Z, thu được hỗn hợp T gồm O 2, N2 và CO2, trong đó CO2 chiếm 22% về thể tích. Giá trị của m
gần giá trị nào nhất sau đây? A. 10,5.
B. 10,0.
C. 9,5. D. 9,0.
Câu 13. Thí nghiệm hóa học khơng sinh ra chất khí là
A. Cho kim loại Ca vào dung dịch MgSO4.
B. Nhiệt phân hồn tồn KClO3 có xúc tác MnO2.
C. Sục khí H2S vào dung dịch AgNO3.
D. Cho NaHSO4 dư vào dung dịch Ba(HCO3)2.
Câu 14. Cho 2,781 gam muối Natri Halogenua (A) tác dụng với dung dịch AgNO3 đủ thu được kết tủa (B). Kết
tủa này sau khi phản ứng phân hủy hoàn toàn cho 2,916 gam Bạc. Muối A là:
A. NaCl.
B. NaBr
C. NaF
D. NaI.
Câu 15. Cho các chất: Na2O, CO2, NO2, Cl2, CuO, CrO3, CO, NaCl. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH
loãng, dư ở điều kiện thường là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.
Câu 16. Trong các thí nghiệm sau:
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(2) Cho khí H2S vào dung dịch axit sunfurơ.
(3) Cho Al vào H2SO4 đặc nguội
(4) Cho CaOCl2 tác dụng với HCl đặc.
(5) Cho (NH4)2SO4 vào dung dịch NaOH lỗng
(6) Cho khí CO2 sục vào nước Giaven
(7) Cho dung dịch Na2SO3 tác dụng với dung dịch H2SO4. (8) Cho O3 vào dd KI
(9) Cho CuS vào HCl

(10) Cho FeS vào H2SO4
Số thí nghiệm tạo ra sản phẩm có chất khí là:A. 7.
B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 17. Trong các chất sau, chất nào pư đuợc với dd H 2SO4 loãng ?
A. CuS.
B. FeS.
C. S. D. Cu.
Câu 18. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe3O4 vào dd HI.
(2) Đốt Ag2S trong khí O2.
(3) Cho khí Clo đi qua dd H2S
(4) Cho dd K2Cr2O7 vào dd HC1 đặc, t0.
(5) Cho Na2S2O3 vào dd H2SO4 lỗng.
Số thí nghiệm có đơn chất sinh ra là A. 4.
B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 19. Cho m gam hh X gồm Mg và Fe vào 800 ml dd chứa CuCl 2 0,5M và HCl 1,0M. Sau pư xảy ra hoàn toàn
thu được m gam hh Y gồm hai kim loại. Khối lượng của Mg trong m gam X là
A. 12,0 gam.
B. 7,2 gam.
C. 14,4 gam. D. 13,8 gam.
Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào dd
Ba(OH)2 dư, sau pư hoàn toàn thu được 43,4 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 13,2. B. 12,0. C. 24,0. D. 48,0.
Câu 21. Tiến hành các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:
(1) Cho dd NaOH tới dư vào dd AlCl3. (2) Cho dd BaCl2 vào dd Na2S.
(3) Sục khí H2S vào dd FeCl3.
(4) Cho dd Ba(OH)2 tới dư vào dd Al2(SO4)3.
(5) Cho dd KOH vào dd Ca(HCO3)2. ( 5). Cho dd Na2S vào dd AlCl3
Sau khi các pư xảy ra hoàn tồn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa ? A. 3.
B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 22. Trường hợp khơng xảy ra phản ứng hóa học là

to
A. 3O2 + 2H2S 
B. Cl2 + 2NaOH 
→ NaCl + NaClO + H2O.
→ 2H2O + 2SO2.
C. O3 + 2KI + H2O 
→ 2KOH + I2 + O2.
Câu 23. Cho các phản ứng:
t0
(1) FeCO3 + H2SO4 đặc 
→ khí X + khí Y + …

(2) NaHCO3 + KHSO4
khí X +…

D. FeCl2 + H2S 
→ FeS + 2HCl.
(4) FeS + H2SO4 loãng → khí G + …
0

t
(5) KMnO4 
→ khí H + …
0
t
t0
(3) Cu + H2SO4(đặc) 
(6) Ca(ClO3)2 
→ khí Z +…
→ khí Z + …

Trong các chất khí sinh ra ở các phản ứng trên, số chất khí tác dụng với dung dịch NaOH làA. 7. B.6.C.5. D. 4.
Câu 24. Thuốc thử duy nhất có thể dùng phân biệt hai khí SO2 và CO2 là
A. dung dịch Ba(OH)2.
B. dung dịch Br2.
C. dung dịch NaOH.
D. H2O.
Câu 25. Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3?
A. H3PO4.
B. HCl.
C. H2S.
D. KBr.
Câu 26. Thực hiện các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2; (b) Cho FeS vào dung dịch HCl;
(c) Cho Al vào dung dịch NaOH loãng;
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaI.
(e) Cho Si vào bình chứa khí F2;
(f) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S;
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A . 6.
B. 4. C. 3. D. 5.


Câu 27. Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X như sau:

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?
t0
A. BaSO3 
→ BaO + SO2 ↑ .

0


t
B. 2KMnO4 
→ K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ .
0
t
D. NH4Cl 
→ NH3 ↑ + HCl ↑ .

C. CaC2 + 2H2O 
→ Ca(OH)2 + C2H2 ↑ .
Câu 28. Cho các phản ứng:
(1). O3 + KI (dung dịch)



0

t
(5). F2 + H2O 

(6). Na2S2O3 + HCl 


0

t


t0



t0



(2). MnO2 + HCl đặc
(3). KClO3 + HCl đặc

(7). HF (dung dịch) + SiO2 


(4). NH3(khí) + HCl
Số trường hợp tạo ra đơn chất là A. 4. B. 7. C. 6. D. 5.
Câu 29. Cho các phương trình phản ứng:
(1) dung dịch FeCl3 + Cu →
(5) K + H2O →

(2) Hg + S →
6) H2S + O2 dư 
(3) F2 + H2O →
(7) SO2 + dung dịch Br2 →

(4) MnO2 + HCl đặc 
(8) Mg + dung dịch HCl →
Trong các phản ứng trên, số phản ứng tạo đơn chất là: A. 5.
B. 3. C. 6
D. 4.
Câu 30. Cho dung dịch HCl đặc tác dụng với 6,32 gam KMnO4. Tính khối lượng HCl đã bị oxi hóa?
A. 7,3 gam
B. 23,36 gam

C. 3,65 gam
D. 11,68 gam
Câu 31. Cho các phản ứng sau:
t0
(1) H2S + O2 (dư) 
(2) SO2 + KMnO4 + H2O → H2SO4 + ? + ?
→ Khí X + H2O
to

to

0

t
(3) NH4HCO3 + HCl lỗng 
→ Khí Z + NH4Cl + H2O
Các khí X, Y, Z thu được lần lượt là
A. SO2, NO, CO2.
B. SO3, CO2.
C. SO2, N2, NH3.
D. SO3, NO, NH3.
Câu 32. Cho các phản ứng sau:
(1) dung dịch FeCl2 + dung dịch AgNO3 dư →
(2) Hg + S →
0
t
t0
(3) F2 + H2O 
(4) Fe(OH)2 + O2 + H2O 



0

t
(5) K + H2O →
(6) H2S + O2 dư 

(7) SO2 + dung dịch Br2 →
Trong các phản ứng trên, số phản ứng tạo đơn chất là A. 5.
B. 4. C. 7. D. 3.
Câu 33: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung CaSO3
(b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc).
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3.
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư).
(e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng).
(i) Cho Na 2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), đun nóng.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 6. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 34. Hỗn hợp X gồm SO2 và O2 có tỉ khối so với H2 bằng 28. Lấy 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) cho đi qua bình
đựng V2O5 nung nóng. Hỗn hợp thu được cho lội qua dung dịch Ba(OH) 2 dư thấy có 33,51 gam kết tủa. Hiệu suất
phản ứng oxi hóa SO2 thành SO3 là: A. 75%.
B. 25%.C. 40%.
D. 60%.
Câu 35. Hòa tan 22 gam hỗn hợp hai muối NaX và NaY (X, Y là hai halogen, ở hai chu kỳ liên tiếp, số hiệu
nguyên tử của X nhỏ hơn của Y) vào nước thu được dung dịch (A). Cho dung dịch (A) tác dụng với dung dịch
AgNO3 (dư), thu được 47,5 gam kết tủa. Thành phần % về khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 46,82%

B. 11,98%. C. 53,18% hoặc 11,98%.
D. 53,18%.
Câu 36. Hãy chọn thuốc thử tốt nhất để phát hiện nhanh chóng khơng khí bị nhiễm H 2S?
A. Dung dịch FeCl2. B. Giấy tẩm dung dịch Pb(NO3)2. C. Nước vôi trong.
D. Dung dịch H2SO4.
Câu 37. Để sản xuất được 16,9 tấn oleum H 2SO4.3SO3 phải dùng m tấn quặng pirit chứa 10% tạp chất trơ, hiệu
suất của quá trình sản xuất là 80%. Giá trị của m là:A. 12 tấn.
B. 16,5 tấn.
C. 16,67 tấn. D. 8,64 tấn.

1B
21B

2B
22D

3C
23D

4D
24B

5D
25A

6D
26D

7D
27B


8B
28D

9A
29D

10A
30

11D
31B

12D
32D

13C
33D

14B
34D

15C
35C

16D
36B

17B
37C


18D

19C

20B



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×