Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

TIỂU LUẬN phát triển kỹ năng mềm của sinh viên đại học ngoại ngữ ĐHQGHN đáp ứng nhu cầu việc làm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.05 KB, 40 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
----------------------------

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
Phát triển kỹ năng mềm của sinh viên
Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN đáp ứng nhu cầu việc làm

NHÓM 6 : Nguyễn Hoàng Lâm Phương
Đặng Nguyễn Tú Uyên
Lê Xuân Thái

Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ-ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
----------------------------

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

Phát triển kỹ năng mềm của sinh viên
Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN đáp ứng nhu cầu việc làm
NHÓM 6
Họ và tên
Lê Xuân Thái
Đặng Nguyễn Tú Un
Nguyễn Hồng Lâm Phương

Mơn học


: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

Giáo viên hướng dẫ n

: Nguyễn Đức Giang

Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2021


LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin chân thành cảm ơn các qu{ thầy cô, các bạn sinh viên trường Đại học
Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội đã hỗ trợ hết mình giúp chúng em hồn thiện
bài nghiên cứu này.
Trước tiên, chúng em xin đặc biệt gửi đến thầy Nguyễn Đức Giang – người đã giảng
giải, chỉ dẫn cho chúng em về môn học Phương pháp luận nghiên cứu khoa học.
Những hướng dẫn, chỉ bảo tận tình về học thuật của thầy thật sự đã giúp chúng em
rất nhiều trong q trình học tập mơn học này.
Chúng em cũng không quên gửi lời cảm ơn đến các bạn sinh viên trường Đại học
Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tham gia vào quá trình điều tra, khảo sát.
Những tham gia, đóng góp của các bạn là nguồn lực lớn giúp chúng mình hồn
thành tốt đẹp các nhiệm vụ của đề tài.
Mặc dù chúng em đã cố gắng hoàn thiện bài nghiên cứu trong phạm vi và khả năng
cho phép nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em kính
mong nhận được sự thơng cảm và tận tình chỉ bảo của thầy cơ và các bạn.
Nhóm sinh viên thực hiện
Đặng Nguyễn Tú Uyên
Lê Xuân Thái
Nguyễn Hoàng Lâm Phương



LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................................................

DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ .................................................................................................................

PHẦN MỞ ĐẦU: ..........................................................................................................................................

1.TNHC

PTHI TC

2. MỤC Đ CH NGHIÊN CỨU:.................................................................................................................................

3. C
4. ĐỐI TƯ
5. GIẢ TH

H
NG VÀ H CH THỂ NGHIÊN CỨ : ..........................................................................................................

T

H

6. NHI M VỤ NGHIÊN CỨU:.................................................................................................................................
7. PHẠM VI NGHIÊN CỨ :...................................................................................................................................
8.PHƯƠNG PH P NGHIÊN CỨ :...........................................................................................................................

8.1. P ươ
P ươ
9. Y NGH

10. D

INC

CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TH
1. TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU V N ĐỀ:........................................................................................................

1.1 Những nghiên cứu ở
1.2 Những nghiên cứu t
2. TÓM LƯ C MỘT SỐ V N ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG MỀM:.......................................................................................

2.1 Một số đị
2.1.1 Khái niệm kỹ năng: .......................................................................................................................................

2.2. Vai trò quan trọng của kỹ

2.1.2 Khái niệm kỹ năng mềm: .............................................................................................................................

2.2.1 Tầm quan trọng ............................................................................................................................................

2.2.2. Một số kỹ năng mềm cần thiết .................................................................................................................

2.3. Những nhân tố
Ngữ hiện nay ..........................................................................................................................................

2.4. Tổng quan tình hình về việc nhìn nhậ

2.3.1. Nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của kỹ năng mềm. .....

giới..........................................................................................................................................................


2.4.1. Trên thế giới. .............................................................................................................................................
2.4.2. Ở Việt Nam. ...............................................................................................................................................

CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC K T QUẢ PHÂN TÍCH TH
SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI.................................................................
1. MÔ TẢ VỀ NGHIÊN CỨU TH C TIỄN
P ươ
1.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu ..................................................................................................................
1.1.2 Phương pháp phân tích dữ liệu .................................................................................................................
2. ĐỐI TƯ NG NGHIÊN CỨU ......................................................................................................................

2.1. Nhận thức của s v ê
của kỹ
2.2. Ý thức rèn luyện kỹ
K T LUẬN VÀ KI N NGHỊ...........................................................................................................................

TÀI LI U THAM KHẢO ...............................................................................................................................

PHỤ LỤC ...................................................................................................................................................

ă


DANH MỤC CHỮ VI T TẮT
1.
2.
3.
4.
5.

6.
7.
8.
9.
10. ĐHSP TPHCM

SV
ĐHNN
NN
KNM
GD
ĐT
VN
ĐH
ĐHQGHN


DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂ ĐỒ
Biểu đồ 1. Sinh viên Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN đánh giá tầm quan trọng
của kỹ năng mềm trong học tập và công việc
Biểu đồ 2. Những lý do vì sao các bạn sinh viên ĐHNN đánh giá cao vai trò
của kỹ năng mềm
Biểu đồ 3. Trường Đại học Ngoại ngữ đã tổ chức các hoạt động nhằm mục
đích nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên hay chưa?


PHẦN MỞ ĐẦU:
1.

Tính c p thiết củ đề t i:


Ngày nay, con người cần trau dồi ản thân nhiều hơn đ đáp ứng yêu cầu ngày
càng cao trong cuộc chạy đua cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát tri n kinh tế tri
thức Đ ắt k p với các nước đang phát tri n mạnh, iệt Nam cần có một đội ngũ nhân
lực đáp ứng yêu cầu toàn diện, lực lượng chủ yếu là những lứa tuổi v thành niên,
thanh niên i họ là lực lượng nòng cốt, là chủ nhân tương lai của đất nước Nhất là
các ạn sinh viên - nguồn lao động tri thức góp phần to lớn vào sự phát tri n kinh tế
Tuy nhiên, thời gian gần đây, một vấn đề được đề ra đối với người lao động iệt
Nam, đó là một ộ phận lớn thiếu và yếu về kỹ năng mềm trong quá trình lao động
ỹ năng mềm là hành trang giúp con người thích nghi với sự iến hóa khơng
ng ng của xã hội ỹ năng mềm có vai trị quan trọng trong công việc cũng như trong
cuộc sống hàng ngày Những kỹ năng mềm sẽ ảnh hư ng đến sự thành công hay
thất ại trong công việc của mỗi người, ví dụ như : kỹ năng giao tiếp, kỹ năng quản lí
thời gian, kỹ năng làm việc nhóm, Một viện nghiên cứu khoa học Giáo dục đã cho
iết 83 sinh viên thiếu kỹ năng mềm Thậm chí, có nhiều người phàn nàn rằng họ
thiếu kỹ năng giải quyết vấn đề trong cuộc sống, thiếu kỹ năng làm chủ
ản thân và quản l{ thời gian ất nhiều người tr th a nhận sau khi tốt nghiệp khơng
được nhận vào làm vì thiếu kỹ năng giao tiếp, kỹ năng quản lí thời gian, kỹ năng
làm việc nhóm, Điều này khơng phải hiếm đối với sinh viên hiện nay Đa số sinh viên
có th tự làm việc tốt nhưng khi làm việc nhóm thì lại rơi vào trạng thái lúng túng,
hoang mang
Nhận thức được tầm quan trọng của kỹ năng mềm, việc đào tạo, phát tri n
và rèn luyện kỹ năng mềm cho sinh viên Năm 2013, chính phủ đã đưa ra ngh quyết
29 về “Đổi mới căn ản và toàn diện giáo dục đào tạo có nội dung : “Tiếp tục đổi
mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích
cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục
lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học,
cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ s đ người học tự cập nhật và đổi mới tri
thức, kỹ năng, phát tri n năng lực. Chuy n t học chủ yếu trên lớp sang tổ chức
hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa

học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học
Tuy nhiên, việc m các lớp đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên hiện nay
trường vẫn còn rất hạn chế, phần nhiều chỉ trên góc độ lý thuyết, vì vậy khơng tạo
nên được niềm say mê và hứng thú của sinh viên trong các khóa học. Bên cạnh đó,
q trình đào tạo chưa chú trọng lồng ghép việc rèn luyện kỹ năng mềm cho sinh
viên, các hoạt động xã hội trong các trường còn thiếu hấp dẫn đơng sinh viên tham
gia. Những ngun nhân đó dẫn đến việc hiện nay đối với nhiều bạn sinh viên, kỹ
năng mềm vẫn còn là một thuật ngữ khá xa lạ. Do vậy các bạn chưa có đ nh hướng

Page 1


đúng đắn cho việc phát tri n và hoàn thiện kỹ năng mềm nhằm chuẩn b hành trang
cho công việc sau này.
T
những lí do trên, dưới góc nhìn chủ quan của người nghiên cứu và tìm ra
giải pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên nói chung và sinh viên Đại học
Ngoại Ngữ - ĐHQGHN nói riêng là hết sức cần thiết ì thế, nhóm chúng tơi chọn đề
tài “Phát triển kỹ ă mềm của sinh v ê đ i học Ngo i ngữ - ĐHQ HN đ ứng nhu cầu
việc làm.”
2.

M c đích nghiên cứu:

Nhóm nghiên cứu thực hiện đề tài này nhằm đạt được các mục tiêu sau:
Thứ nhất đó là xác đ nh đâu là các kỹ năng mềm cần thiết phục vụ cho công việc
sau này của sinh viên Cịn thứ hai chính là xác đ nh các kỹ năng mềm nào đang là đi
m mạnh và các kỹ năng mềm nào còn yếu hoặc thiếu của sinh viên Đại học Ngoại
Ngữ - ĐHQGHN Phân tích và đánh giá thực trạng việc phát tri n kỹ năng mềm của
sinh viên NN hiện nay.

3.

Câu h i nghiên cứu:

Trong khi nghiên cứu đề tài này có một số câu hỏi đặt ra cần giải quyết đó là:
ề mặt l{ thuyết
- hái niệm về kỹ năng mềm?
- Đâu là các kỹ năng mềm cần được trang trong quá trình học tập của sinh
viên đại học?
- ỹ năng mềm cần thiết như nào với sinh viên đại học?

mặt thực tiễn:
- Thực trạng việc r n luyện và phát tri n kỹ năng mềm của sinh viên Đại
học Ngoại Ngữ - ĐHQGHN trong thời gian qua?
- Liệu những kỹ năng mềm mà sinh viên Đại học Ngoại Ngữ-ĐHQGHN
hiện có đã đủ đ giúp sinh viên Đại học Ngoại Ngữ-ĐHQGHN tự tin trong học
tập, cuộc sống và môi trường làm việc sau này?
- Giải pháp nhằm tăng cường thực hành kỹ năng mềm cho sinh viên Đại
học Ngoại Ngữ-ĐHQGHN hiện nay là gì?
4.

-

Đối tư ng v hách thể nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Phát tri n kỹ năng mềm của sinh viên đại học
Ngoại
ngữ - ĐHQGHN đáp ứng nhu cầu việc làm.
hách th nghiên cứu: Sinh viên Đại học Ngoại Ngữ - ĐHQGHN

5.

Gi thu ết ho học:
.1 Gi thu ết th c t ạng:
Sinh viên trường Đại học Ngoại Ngữ-ĐHQGHN đa phần đã hi u ra được tầm quan
trọng của kỹ năng mềm khi tìm kiếm việc làm và trong quá trình làm việc sau

Page 2


này Tuy nhiên đa số sinh viên vẫn chưa thực sự áp dụng những kỹ năng mềm đ
đáp ứng như cầu tìm kiếm việc làm và trong quá trình làm việc sau này
.2 Gi thu ết gi i thích:
Sinh viên trường Đại học Ngoại Ngữ-ĐHQGHN chưa nhận thức được tầm quan
trọng của kỹ năng mềm khi tìm kiếm việc làm và trong quá trình làm việc sau này
hoặc trong đời sống Ngồi ra, sinh viên chưa có cơ hội được hướng dẫn và học tập
về những kỹ năng mềm mà hầu hết là tự tìm tịi, nghiên cứu các lớp học kỹ năng
mềm trên mạng
.3 Gi thu ết gi i pháp:
Tăng cường nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của kỹ năng mềm trong
các hoạt động, đời sống, tìm việc làm M các uổi họp thảo, các lớp r n luyện kỹ năng
mềm, giúp sinh viên tìm được những iện pháp phù hợp nhất cho mình
6.

Nhiệm v nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ s lý luận về việc phát tri n kỹ năng mềm của sinh viên
trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN
- hảo sát và phân tích thực trạng phát tri n kỹ năng mềm của sinh viên Đại
học Ngoại Ngữ-ĐHQGHN, tìm ra đi m mạnh và đi m hạn chế, phát hiện
nguyên nhân của những hạn chế
- Nêu ra một số iện pháp phù hợp nhằm phát tri n kĩ năng mềm cho sinh
viên Đại học Ngoại Ngữ-ĐHQGHN nhằm đáp ứng nhu cầu nghề nghiệp


7.

-

Phạm vi nghiên cứu:
- Về đối tượng nghiên cứu: Trong đề tài này chúng tôi tập trung nghiên
cứu các lý luận về kỹ năng mềm nói chung, thực trạng kỹ năng mềm của sinh
viên Ngoại ngữ hiện nay, yêu cầu về những kỹ năng mềm cơ ản mà mỗi sinh
viên cần có trong việc học tập, trong cuộc sống và yêu cầu về kỹ năng mềm
của các công ty hiện nay.
- Về đ a đi m nghiên cứu: 100 bạn sinh viên đang học tập tại Trường Đại
học
Ngoại Ngữ - ĐHQGHN
Thời gian khảo sát nghiên cứu: T ngày 4 10 2021 đến 18 10 2021

8.Phương pháp nghiên cứu:
8.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
- Phương pháp phân tích và tổng hợp: được sử dụng trong toàn bộ quá thực hiện
đề tài, tổng hợp tất cả những dữ liệu thu thập, tiến hành phân tích, đánh giá về
thực trạng phát tri n kỹ năng mềm và các yếu tố ảnh hư ng đến kỹ năng mềm của
sinh viên Đại học Ngoại Ngữ-ĐHQGHN

Page 3


- Phương pháp so sánh: sử dụng các dữ liệu khảo sát thu thập được trong các
điều kiện khảo sát khác nhau ( các đối tượng khác nhau, các ngành khác nhau, điều
kiện học tập khác nhau, ) đ đưa ra kết luận về thực trạng, các yếu ảnh hư ng và đưa
ra các giải pháp về phát tri n kỹ năng mềm của sinh viên Đại học Ngoại NgữĐHQGHN

.2. Phương pháp nghiên cứu th c tiễn:
Phương pháp nghiên cứu đ nh tính: Nhóm chúng tơi sử dụng phương pháp khảo
sát và thống kê mô tả theo các ước sau:
- Phỏng vấn một số chuyên gia nghiên cứu về lĩnh vực kỹ năng mềm, các
giảng viên dạy tâm lý học, các giảng viên dạy kỹ năng đ đưa ra ảng hỏi .
- Phỏng vấn thử các sinh viên Đại học Ngoại Ngữ-ĐHQGHN đ ki m tra
bảng hỏi, đưa ra được bảng hỏi chính thức
- Khảo sát theo mẫu
- Sử dụng phần mềm SPSS xử lý số liệu và đưa ra các kết luận khoa học
8.3 Phương pháp thu thập và phân tích số liệu
. ngh nghiên cứu:
Cung cấp cái nhìn tổng th về những kỹ năng mềm mà sinh viên trường Đại học
Ngoại Ngữ - ĐHQGHN hiện có và những yêu cầu về kỹ năng mềm cần có của mỗi
sinh viên đ thành cơng trong tìm kiếm việc làm và quá trình làm việc sau này
ra giải pháp giúp sinh viên Đại học Ngoại Ngữ - ĐHQGHN đ nh hướng, phát tri
nâng cao các kỹ năng mềm
10.

iến c u t

c:

Ngoài phần Mục lục, anh mục, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, đề tài được chia làm
2 chương:
- CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG
MỀM
- CHƯƠNG II PHƯƠNG PH P NGHI N C
THỰC T NG Ỹ NĂNG MỀM C SINH
ĐHQGHN


Page 4


CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TH C TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG MỀM
1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu v n đề:
1.1 Những nghiên cứu ở nước ngoài:
T
những năm 1980, các chuyên gia trên thế giới đã nhận ra rằng thực tế kỹ
năng xử lý các vấn đề trong quá trình lao động của người lao động thiếu sự tự tin,
uy n chuy n, linh hoạt. Khả năng ứng biến trước những tình huống phát sinh chưa
thực sự nhạy én Điều mà người lao động mắc phải có là sự áp dụng những kiến
thức đã được đào tạo vào thực tế. Chính vì thế, việc phát tri n kỹ năng mềm cho
người lao động ngày càng được quan tâm.
Hiện nay, có rất nhiều tổ chức kỹ năng trên thế giới được lập ra nhằm mục
đích nâng cao kỹ năng cho người lao động. Ví dụ: Human Resources and Skills
Development Canada - Bộ phát tri n nguồn nhân lực và kỹ năng Canada, ch u trách
nhiệm phát tri n kỹ năng cho người lao động Năm 1989, ộ Lao động Mỹ cũng đã
thành lập một y an Thư k{ về Rèn luyện các Kỹ năng Cần thiết- The Secretary’s
Commission on Achieving Necessary Skills-SCANS, Thành viên của ủy an này đến
t nhiều lĩnh vực khác nhau như giáo dục, kinh doanh, doanh nhân, người lao
động, công chức… nhằm mục đích “thúc đẩy nền kinh tế bằng nguồn lao động kỹ
năng cao và cơng việc thu nhập cao Chính phủ Singapore có Cục phát tri n lao
động W (Workforce evelopment gency) W đã thiết lập hệ thống các kỹ năng hành
nghề ESS (Singapore Employability Skills System).
Song song đó, có rất nhiều cơng trình đã được nghiên cứu đ phát tri n kỹ
năng mềm. Một số cơng trình phải k đến:
Năm 2002, Tại Úc, Hội đồng Kinh doanh Úc (The Business Council of
Australia - C ) và Phòng thương mại và công nghiệp Úc (the Australian Chamber of
Commerce and Industry - ACCI) với sự bảo trợ của Bộ Giáo dục, Đào tạo và Khoa
học (the Department of Education, Science and Training - DEST) và Hội đồng giáo

dục quốc gia Úc (the Australian National Training Authority - NT ) đã xuất bản cuốn
“ ỹ năng hành nghề cho tương lai Cuốn sách cho thấy các kỹ năng và kiến thức mà
người sử dụng lao động yêu cầu bắt buộc phải có. Kỹ năng hành nghề
(employability skills) là các kỹ năng cần thiết khơng chỉ đ có được việc làm mà cịn
đ tiến bộ trong tổ chức thông qua việc phát huy tiềm năng cá nhân và đóng góp
vào đ nh hướng chiến lược của tổ chức.
Ở Bồ Đào Nha, năm 2007, rtur Ferreira da Silva, José Tri olet, G trường ĐH Kỹ
thuật Lis on đã trình ày tham luận Developing soft skills inengineering studies – The
experience of student’s personal portfolio tại hội ngh quốc tế về GD kỹ thuật. Trong
bài viết, tác giả đã trình ày kinh nghiệm thực tế trong 15 năm (tập trung vào 6 học
kz) đào tạo kỹ năng mềm cho SV kỹ thuật thông qua các hoạt động ngoài giờ lên
lớp và các buổi thực hành trong chương trình mang tên "Personal Portfolio".

Page 5


1.2 Những nghiên cứu tại Việt Nam:
Có th thấy, vấn đề phát tri n kỹ năng mềm là vấn đề tất cả các nước trên thế
giới quan tâm, không phân biệt nước phát tri n hay đang phát tri n. Việt Nam cũng
đang trong quá trình nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên. Khơng ít cơng trình
nghiên cứu khoa học về việc đánh giá và khảo sát về thực trạng kỹ năng của sinh
viên Việt Nam:
Một bài viết của Huznh ăn Sơn vào năm 2012 trên tạp chí khoa học ĐHSP
TPHCM “thực trạng một số kĩ năng mềm của sinh viên Đại học Sư Phạm tác giả đã
đánh giá tình hình kỹ năng mềm của sinh viên đại học Sư Phạm và đã đ nh hướng
cho việc phát tri n kỹ năng mềm cho sinh viên thông qua các hoạt động ngoại khóa.
Ti u luận “Tìm hi u về thực trạng kỹ năng mềm của sinh viên Đại học Thương Mại
của nhóm sinh viên Đinh Th Phương Liên, Đặng Th Phương Thảo, Nguyễn Th Lan.
Nhóm tác giả đã tìm hi u tình hình kỹ năng mềm của sinh viên Đại học Thương Mại
cũng như nguyên nhân của tình trạng sinh viên cịn yếu về mặt kỹ năng

Các cơng trình có mục đích hướng đến việc đề xuất các giải pháp, cách thức,
phương hướng đ phát tri n kỹ năng mềm cho sinh viên thì có các cơng trình phải
k đến như:
Bài nghiên cứu khoa học “Tăng cường giáo dục, rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm cho sinh viên – yêu cầu cấp bách của đổi mới giáo dục của Bùi Loan Thủy. Tác giả đã nghiên cứu và chỉ ra thực trạng làm việc nhóm của sinh viên Việt Nam, đồng thời cũng nêu lên lợi ích của việc rèn luyện kỹ năng này T đó đề ra biện pháp cải thiện kỹ
năng làm việc nhóm cho sinh viên. Bài viết “Phát tri n kỹ năng mềm cho sinh viên khoa kinh tế Trường Đại học Đồng Nai theo tiếp cận chuẩn đầu ra của tác giả Lê Th Hoài Lan. Trong bài viết tác giả đã nghiên cứu tình hình phát tri n kỹ năng mềm cho sinh viên thông qua các hoạt động của nhà trường. Tác giả cũng đưa ra những biện pháp đ phát tri n năng mềm
cho sinh viên khoa kinh tế Trường Đại học Đồng Nai xuất phát t giảng viên và nhà trường như: Tăng cường tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm rèn luyện kỹ năng mềm cho sinh viên, Biên soạn tài liệu hướng dẫn giảng dạy kỹ năng mềm cho giảng viên, Tổ chức dạy học tích hợp phát tri n kỹ năng mềm cho sinh viên. Bài viết “Phương pháp phát tri n kỹ
năng mềm cho sinh viên của Ngô Minh Thương Tác giả đã đưa ra một số biện pháp phát tri n kỹ năng mềm cho sinh viên phù hợp với hoàn cảnh giáo dục của Việt Nam hiện nay. Có th thấy có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về kỹ năng mềm, đặc biệt là kỹ năng sư phạm. Ở Việt Nam, hệ thống giáo dục đang

vận hành theo một giả đ nh “ Người ta biết thì người ta sẽ làm được ì vậy, giáo dục
Việt Nam ln chú trọng dạy cho sinh viên về chuyên môn đ sau này ra
trường có việc làm hơn là dạy kỹ năng cho sinh viên Tất cả những cơng trình trên
đều hết sức quan trọng, đã cung cấp những nguồn thông tin, tri thức có giá tr giúp
nhóm chúng tơi có điều kiện tri n khai và bổ sung thêm những đánh giá của mình
về vai trị và tầm quan trọng của kỹ năng mềm đối với đáp ứng các công việc trong
tương lai

Page 6



2.

Tóm lư c một số v n đề lý luận về kỹ năng mềm:

2.1 Một số định ngh , hái niệm cơ b n:
2.1.1 Khái niệm kỹ năng:
Kỹ năng là khả năng của con người trong việc vận dụng kiến thức đ thực
hiện một nhiệm vụ nghề nghiệp mang tính kỹ thuật, giải quyết vấn đề tổ chức,
quản lý và giao tiếp (Wikipedia).
Vì sao cần phải có kỹ năng?

Cuộc sống hiện đại địi hỏi mỗi cá nhân phải khơng ng ng cập nhật giá tr và
hoàn thiện giá tr của mình. Khi tham gia vào bất kz hoạt động hay cơng việc nào
ln địi hỏi chúng ta phải thỏa mãn những kỹ năng tương ứng. Ví dụ: Khi bạn
chuẩn b bài thuyết trình bạn cần phải có kỹ năng phân tích, kỹ năng thuyết trình,...
Có những loại kỹ năng nào?
Kỹ năng được chia thành 2 nhóm cơ ản: kỹ năng cứng và kỹ năng mềm. Kỹ
năng cứng là những kiến thức chúng ta học được t sách, báo, tài liệu, trên trường
lớp Đây là kỹ năng có tính chất là thiên về chuyên môn, kỹ thuật. Loại thứ hai là kỹ
năng mềm được hi u một cách đơn giản là kỹ năng thực hành xã hội, là thuật ngữ
dùng đ chỉ những kỹ năng cần thiết trong cuộc sống của chúng ta như: kỹ năng giao
tiếp, kỹ năng làm việc nhóm và hợp tác, kỹ năng quản lý thời gian,…
Đ
tồn tại và phát tri n, với bất kz ai, không chỉ nắm vững kỹ năng
cứng mà
còn phải rèn luyện kỹ năng mềm đ không ng ng nâng cao chất lượng đời sống đ
đời sống thực sự là sống chứ không là tồn tại.
2.1.2 Khái niệm kỹ năng mềm:
Theo ani S “ Kỹ năng mềm là những kỹ năng mà con người sử dụng để hành
xử, làm việc với nhau, giải quyết các mâu thuẫn, thân thiện lạc quan và thuyết
phục người khác
Kỹ năng mềm là thuật ngữ dùng đ chỉ các kỹ năng quan trọng trong cuộc
sống con người như: kỹ năng sống, giao tiếp, lãnh đạo, làm việc theo nhóm, kỹ
năng quản lý thời gian, thư giãn, vượt qua khủng hoảng, sáng tạo và đổi mới... Kỹ
năng mềm là hành vi ứng xử của mỗi con người, cách thức tương tác với bạn bè,
đồng nghiệp, cách làm việc nhóm. Bên cạnh tầm hi u biết về chuyên môn, kỹ năng
mềm cũng là nhân tố quan trọng hàng đầu ảnh hư ng đến quyết đ nh tuy n dụng
của doanh nghiệp. Kỹ năng này th hiện cách sống, cách tích lũy kinh nghiệm t cuộc
sống và trong xã hội hiện đại, đây được xem là chìa khóa vàng dẫn đến thành công
hầu như không được dạy trong trường, mà những kỹ năng này sẽ do chúng ta tự
học thông qua các hoạt động, giao tiếp mà các bạn tham gia. Kỹ năng mềm khác

với kỹ năng cứng đ chỉ trình độ chuyên môn hay bằng cấp và chứng chỉ chuyên
môn. Ví dụ trong việc tuy n dụng nhân lực, các nhà tuy n dụng rất coi trọng các kỹ
năng “mềm của các ứng cử viên thông qua cách họ chuẩn b hồ sơ xin việc, cách họ
chuẩn b cho buổi phỏng vấn, thái độ tự tin, khả năng giải quyết các vấn đề tình

Page 7


huống được đưa ra, Chúng là những yếu tố đánh giá rất hiệu quả bên cạnh những
kỹ năng công việc truyền thống hay còn gọi là kỹ năng “cứng

2.2. Vai trò quan trọng của kỹ năm mềm với sinh viên t ường ĐH Ngoại Ngữ ĐHQGHN:
2.2.1 Tầm quan trọng
a. Trong cuộc sống
Giao tiếp xã hội giữa con người và con người đã góp phần tạo nên những
truyền thống, nghi thức, quy tắc đạo đức, giá tr , chuẩn mực xã hội, và cả luật
pháp. Tất cả cùng nhau tạo nên những nền tảng của xã hội lồi người. Có th nói
giao tiếp xã hội là một trong những thuộc tính đặc biệt và duy nhất giúp loài người
khác biệt so với các sinh vật khác Đó là sự tương tác giữa con người với con người
với một cá nhân, tập th , một cộng đồng. Có th nói con người không th sống mà
thiếu đi sợi dây liên kết với xung quanh. Ngày nay khi công nghệ thông tin càng
phát tri n thì việc tạo ra sự kết nổi ngày càng m rộng Điều đó làm cho sự tương tác
của con người với con người không chỉ theo chiều rộng mà cịn phát tri n theo
các chiều sâu o đó ngồi các kỹ năng giao tiếp con người cịn phải chuẩn b cho
mình rất nhiều kỹ năng như: kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng tư duy sáng tạo, kỹ
năng học và tự học, kỹ năng lãnh đạo bản thân… Kỹ năng mềm cần thiết cho tất cả
mọi người t nam đến nữ, người già người tr , cho dù bạn vẫn còn ngồi trên ghế
nhà trường hay bạn đã đi làm ới các bạn sinh viên, việc học tập trau dồi kỹ năng
mềm lại càng quan trọng. Khi tr thành sinh viên, mơi trường thay đổi. Khi cịn là
một học sinh , chúng ta chỉ biết học thế nào cho giỏi , đ đậu vào đại học Được bố

mẹ lo lắng chu đáo cho t ng cái ăn cái mặc, cho nên chúng ta cũng không mấy quan
tâm đến thế giới ên ngoài Nhưng khi tr thành một sinh viên lại khác, chúng ta phải
tự học, làm quen với cuộc sống tự lập, nhất là các bạn sinh viên đi học xa nhà. Sinh
viên phải làm quen với cuộc sống mới, với những con người mới đến t các vùng
miền khác nhau.
Không chỉ làm quen với cuộc sống mới mà các bạn còn phải làm quen với
phương pháp học tập mới. Đối với sinh viên kỹ năng mềm rất quan trọng trong việc
học tập hàng ngày, nhất là đối với sinh viên năm thứ nhất khi v a mới thay đổi môi
trường học tập. Mọi thứ với sinh viên là hồn tồn mới, t mơi trường học tập, bạn
bè, thầy cô, nội dung học tập và phương pháp dạy và học Mơi trường học đại học
có tính “m , đề cao vai trò chủ động, tự quyết đ nh và ch u trách nhiệm của sinh
viên. Hoạt động “học và “hành luôn đi liền với nhau nên việc vận dụng các kiến
thức vào thực tế bằng kỹ năng mềm của mình mà cụ th là kỹ năng học tập bậc đại
học sẽ tạo ra hiệu quả cao và thích ứng nhanh hơn Hơn thế nữa hiện nay rất nhiều
trường đại học, đặc biệt trường ĐH Ngoại Ngữ đào tạo theo hình thức tín chỉ u
cầu kỹ năng học và tự học sinh viên với những buổi thuyết trình cũng như phản
biện rất sơi nổi và bổ ích trong lớp.Vậy nếu như ạn không tự tin,

Page 8


khơng trau dồi kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm, mạnh dạn nói trước đám đơng
cũng như kỹ năng học tập bạn có th đạt được kết quả tốt khơng.
Tại Việt Nam, trong nhiều năm gần đây ộ GD-ĐT đã nhiều lần lên tiếng đề
cập đến kỹ năng mềm cũng như tầm quan trọng của kỹ năng mềm. Ta có th nhận
thấy điều đó qua việc đại học Quốc Gia đưa ra yêu cầu phải có chứng chỉ kỹ năng
mềm. Chứng chỉ kỹ năng mềm là một trong các điều kiện đ được công nhận tốt
nghiệp và cấp bằng. Chứng chỉ kỹ năng mềm có th sẽ tr thành điều kiện đ công
nhận tốt nghiệp cho sinh viên các trường sau này. Việc được trang b kỹ năng mềm
đầy đủ và sớm sẽ giúp sinh viên nhanh chóng thích ứng, hịa nhập mơi trường học

tập, lao động. Việc trang b kỹ năng mềm càng sớm càng có lợi cho sinh viên, vì khi
đó sinh viên có được động lực, sự tự tin, l{ tư ng đề theo đuôi ngành nghề, có
phương pháp đ làm việc nhanh chóng, có khoa học... Sinh viên biết tạo cho mình
những điều kiện thuận lợi đề hỗ trợ phát tri n năng lực ngành nghề (như có khả
năng giao tiếp đ trao đổi chun mơn cùng bạn , trao đổi chuyên môn với giảng
viên chuyên ngành...
b T o mô ường làm việc sau này.
Kỹ năng mềm đóng vai trị chất xúc tác quan trọng giúp cá nhân trang b
những phương pháp làm việc có khoa học, nhanh chóng Người đã được trang b
kỹ năng mềm biết phương pháp tự tạo cho bản thân điều kiện thuận lợi, những cơ
hội đ phát tri n năng lực chun mơn, và hịa nhập mơi trường làm việc sản xuất
một cách nhanh chóng và thuận lợi.
Trong q trình tuyển dụng:
Hầu hết các nhà quản lý và nhà tuy n dụng đều than phiền nhân viên tr thiếu
và rất yêu về kỹ năng mềm, đa số không đáp ứng được u cầu cơng việc dù họ có
bằng cấp rất tốt.
Một nghiên cứu khác của L&A cho thấy, khoảng 70% sinh viên ra trường khó
xin việc vì khơng có kinh nghiệm và thiếu các kỹ năng cần thiết Cơ hội tìm được
cơng việc thích hợp, lương cao, mơi trường tốt các cơng ty lớn hay tập đồn nước
ngồi là khá xa vời. Ở các cơng ty, tập đồn có ề dày hoạt động lâu năm và tổ chức
hoàn chỉnh, việc một nhân viên thiếu kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, kỹ năng
thuyết trình, nói chuyện trước đám đơng, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng làm chủ
bản thân… là hạn chế khiến họ khó có th hịa đồng và tơn tại lâu.
Ví dụ: Intel t ng thất vọng khi tuy n 2.000 nhân viên cho dự án đầu tư vào
Việt Nam nhưng chỉ có 40 ứng viên đủ trình độ kiến thức lẫn kỹ năng mềm. Các
ứng viên khác không th làm được việc vì các ứng viên này hầu như không nhận
thức được thế mạnh bản thân, hoặc biết nhưng khơng th hiện được khả năng nổi
trội của mình và thường bối rối khi nói về bản thân. Một ví dụ khác: Trong một buổi
phỏng vấn tuy n dụng vào công ty , đang trao đổi về nghiệp vụ kinh doanh, nhà
tuyến đụng bỗng bất ngờ hỏi câu hỏi chẳng ăn nhập gì với cơng việc đang tuy n, ví

dụ: “Theo em, khi phi một con dao v a dùng đ phết ơ thì mặt nào sẽ tiếp đất, mặt
phết ơ hay không phết ơ? Thật ra, { đồ của các nhà tuy n dụng qua những câu nói
“vu vơ là nhằm ki m tra kỹ năng mềm của các ứng viên. Sẽ khơng có đáp án cụ th
nào cho câu hỏi này mà ứng viên phải thuyết phục được

Page 9


nhà tuy n dụng tin vào đáp án của mình “Chính vì vậy, việc học và đào tạo kỹ năng
mềm cần được xem là vấn đề được quan tâm đặc biệt
T các ví dụ trên ta có th thấy thực trạng tuy n dụng hiện nay các doanh
nghiệp không chỉ quan tâm đến bằng cấp,kỹ năng chuyên môn của các ứng viên mà
kỹ năng mềm là một yếu tố quan trọng tác động đến quyết đ nh tuy n dụng của
doanh nghiệp.
Khi đi làm:
Đề có một cơng việc làm và giữ được việc làm đó, tất yếu bạn phải được đào
tạo đủ kỹ năng chuyên môn đáp ứng các yêu cầu tối thi u của v trí cơng việc. Nha
sĩ phải biết hàn răng sâu Thư k{ phải biết đánh máy trên 100 t
một phút Người
hướng dẫn viên du l ch phải ln tiếp xúc và xử lý những tình huống bất ngờ xảy
đến trong quá trình làm việc. Vậy thì, nếu chun mơn của các Nha sĩ đều như
nhau, bạn sẽ chọn Nha sĩ nào đ đến chăm sóc răng mình đây? Chắc phải là Nha sĩ
nào đó tính tình dễ ch u, trả lời chu đáo các câu hỏi của bạn chứ không phải người
đối xử với bạn như một con số trong một hàng dài dãy những cái miệng được đánh
số đúng không? ạn sẽ chọn thư k{ nào khi quỹ thời gian của mình eo hẹp? ngươi
thư k{ có thái độ tích cực, trách nhiệm và là người luôn sẵn giúp đỡ; hay là người
cứng nhắc, một người ít khi th a nhận lỗi lầm của mình?
Tương tự như vậy với hướng dẫn viên du l ch Người có đạo đức nghề nghiệp
cao và người biết động viên khuyến khích đồng nghiệp là người sẽ có khả năng
thăng tiến trong nghề nghiệp và phát tri n trong tổ chức nhất.

Trong những tình huống nói trên, và với tất cả mọi người cũng vậy , kỹ năng
mềm là rất quan trọng. Trong khi kỹ năng chuyên môn (kỹ năng “cứng ) của bạn chỉ
giúp bạn ước chân qua cánh cửa thì kỹ năng con người, kỹ năng mềm của bạn mới
là thứ giúp m ra thêm cho bạn hầu hết các cánh cửa phía trước Đạo đức nghề
nghiệp, thái độ đối với công việc, kỹ năng giao tiếp, trí tuệ tình cảm và đức
tính, giá tr cá nhân khác là những kỹ năng mềm không th thiếu đ bạn phát tri n
nghề nghiệp. Với các kỹ năng mềm, bạn có th
phát tri n thành một người lãnh
đạo. Giải quyết vấn đề, phân quyền, xây dựng đội nhóm sẽ dễ dàng hơn cho
ạn
nếu bạn có kỹ năng mềm tốt. Làm thế nào đ
hài hòa với mọi người và th hiện
một thái độ tích cực đó là điều cốt lõi cho thành công của bạn.
Khoảng trống kỹ năng:
Khi lực lượng lao động của cơng ty có rất nhiều kỹ năng chuyên môn nhưng
lại thiếu các kỹ năng mềm, như vậy là có khoảng trống. Các kỹ năng mềm đồng
hành cùng các kỹ năng cứng và chính nó giúp cho các kỹ năng cứng được phát huy
đến hết mức. Chẳng hạn nếu bạn rất giỏi kiếm khách hàng, nhưng lại khơng giỏi đ
giữ họ, vậy là có khoảng trống kỹ năng Nếu cơng ty bạn có tỷ lệ nhân viên bỏ việc
cao trong khi lại phải giữ những người đã quen việc, chắc chắn đó là có khoảng
cách kỹ năng hi ạn có rất nhiều nhà quản l{ nhưng lại khơng có những người lãnh
đạo đúng nghĩa — đó chính là khoảng trống kỹ năng mềm.
Trên thực tế, bất kì khi nào bạn khơng th vốn hóa các kiến thức, kinh nghiệm
và tay nghề trong nhóm, trong tổ chức thì bạn phải đánh giá lại mức độ giao tiếp và
các kỹ năng quan hệ con người (interpersonal skills) đang có trong tổ chức của
mình.
Page
10



Môi trường tổ chức làm việc đã tạo ra những động lực về kỹ năng quan hệ
con người mà chúng ta khơng th xem nhẹ Hành động lắng nghe, trình bày ý tư ng,
giải quyết mâu thuẫn và thúc đây một môi trường làm việc c i m và trung thực tất
cả đều nằm chỗ làm thế nào đ giữ được mối quan hệ giữa con người với nhau Đó
là những mối quan hệ cho phép người ta tham gia một cách đầy đủ vào các dự án,
đề án của nhóm, th hiện sự tơn trọng và đánh giá cao người khác và sẵn sàng giúp
đỡ nhau trong công việc. Là một người quản lý, bạn càng phải nhận thức được vai
trò kỹ năng mềm quan trọng thế nào trong đội nhóm, trong tổ chức của mình và
bạn khơng chỉ phải phát tri n các kỹ năng đó cho riêng mình mà phải cả trong tổ
chức. Những lĩnh vực kỹ năng ạn cần quan tâm là:
Trách nhiệm giải trình của cá nhân.
Mức độ hợp tác.
Kỹ năng đàm phán cá nhân
Giải quyết mâu thuẫn.
Khả năng thích ứng và linh hoạt.
Truyền đạt giao tiếp rõ ràng.
Suy nghĩ sáng tạo
Huấn luyện và kèm việc.
Bạn càng thấy nhiều những cái đó xung quanh mình có nghĩa là kỹ năng
mềm của con người đang có và đang phát huy tác dụng trong tổ chức của bạn.
Những kỹ năng này sẽ có tác động lớn đến thái độ mà một người sẽ th hiện ra
trong giao tiếp với đồng nghiệp, khách hàng, người quản l{ giám sát cũng như với
các đối tác liên quan đến tê chức Thái độ của một người tích cực bao nhiêu, mối
quan hệ cá nhân của người đó tốt bấy nhiêu Điều này sẽ thúc đẩy mãnh liệt hiệu
quả đội nhóm và nhờ đó nó đ nh hướng dẫn dắt các cá nhân đóng góp mạnh mẽ
hơn vào tầm nhìn, chiến lược của tổ chức.
Kỹ năng mềm đang ngày càng quan trọng như kỹ năng cứng trong lực lượng
lao động ngày nay. Chỉ thuần túy được đào tạo tốt về kỹ năng nghiệp vụ chuyên
môn là chưa đủ nếu không được phát tri n các kỹ năng mềm, kỹ năng quan hệ con
người, xây dựng đội nhóm giúp người ta giao tiếp, tương tác và hợp tác với nhau

hiệu quả hơn Những kỹ năng con người này đang tr nên thiết yêu hơn ao giờ hết
với các tổ chức trong bối cảnh phải tìm ra các cách có { nghĩa đ duy trì sức cạnh
tranh và năng suất lao động. Mỗi kỹ năng mềm đều thiết yếu đối với sự phát tri n
cá nhân cũng như thành công của tổ chức, phát tri n chúng đóng một vai trị quan
trọng và thực sự rất cần thiết.
2.2.2. Một số kỹ năng mềm cần thiết
Tại Mỹ, Bộ Lao động Mỹ (The U.S. Department of Labor) cùng Hiệp hội Đào
tạo và Phát tri n Mỹ (The American Society of Training and Development) gần đây
đã thực hiện một cuộc nghiên cứu về các kỹ năng cơ ản trong công việc. Kết luận
được đưa ra là có 13 kỹ năng cơ ản cần thiết đ thành công trong công việc:
1. Kỹ năng học và tự học (learning to learn)
2. Kỹ năng lắng nghe (Listening skills)

Page
11


3. Kỹ năng thuyết trình (Oral communication skills)
4. Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem solving skills)
5. Kỹ năng tư duy sáng tạo (Creative thinking skills)
6. Kỹ năng quản lý bản thân và tinh thần tự tôn (Self esteem)
7. Kỹ năng đặt mục tiêu/ tạo động lực làm việc (Goal setting/
motivation skills)
8. Kỹ năng phát tri n cá nhân và sự nghiệp (Personal and career
development skills)
9. Kỹ năng giao tiếp ứng xử và tạo lập quan hệ (Interpersonal skills)
10. Kỹ năng làm việc đồng đội (Teamwork)
11. Kỹ năng đàm phán (Negotiation skills)
12. Kỹ năng tổ chức công việc hiệu quả (Organizational effectiveness)
13. Kỹ năng lãnh đạo bản thân (Leadership skills)

Năm 1989, ộ Lao động Mỹ cũng đã thành lập một y an Thư k{ về Rèn luyện
các Kỹ năng Cần thiết (The Secretary's Commission on Achieving Necessary Skills SCANS). Thành viên của ủy an này đến t nhiều lĩnh vực khác nhau như giáo dục,
kinh doanh, doanh nhân, người lao động, cơng chức... nhằm mục đích “thúc đẩy
nền kinh tế bằng nguồn lao động kỹ năng cao và công việc thu nhập cao
Tại Úc, Hội đồng Kinh doanh Úc (The Business Council of Australia - BCA) và
Phòng thương mại và công nghiệp Úc (the Australian Chamber of Commerce and
Industry - ACCTI) với sự bảo trợ của Bộ Giáo dục, Đào tạo và Khoa học (the
Department of Education, Science and Training - DEST) và Hội đồng giáo dục quốc
gia Úc (the Australian National Training Authority - NT ) đã xuất bản cuốn “ ỹ năng
hành nghề cho tương lai (năm 2002) Cuốn sách cho thầy các kỹ năng và kiến thức
mà người sử dụng lao động yêu cầu bắt buộc phải có. Kỹ năng hành nghề
(employability skills) là các kỹ năng cần thiết khơng chỉ đ có được việc làm mà cịn
đ tiến bộ trong tổ chức thơng qua việc phát huy tiềm năng cá nhân và đóng góp
vào đ nh hướng chiến lược của tổ chức. Các kỹ năng hành nghề bao gồm có 8 kỹ
năng như sau:
1. Kỹ năng giao tiếp (Communication skills)
2. Kỹ năng làm việc đồng đội (Teamwork skills)
3. Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem solving skills)
4. Kỹ năng sáng tạo và mạo hi m (Initiative and enterprise skills)
5. Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc (Planning and
organising skills)
6. Kỹ năng quản lý bản thân (Self management skills)
7. Kỹ năng học tập (Learning skills)
8. Kỹ năng công nghệ (Technology skills)
(Nguồn:http:/www.acci.asn.au/text_files/issues papers/Employ_Educ/ee21.pd0)

Việt Nam, các kỹ năng chưa được chú trọng trong hệ thống giáo dục cũng
như trong cuộc sống Hình như nền giáo dục của chúng ta đang dựa trên một giả
đ nh “người ta biết thì người ta sẽ làm được à vì vậy họ cứ cố dạy cho học sinh,
sinh viên thật nhiều kiến thức không làm được việc khi ra trường Nhưng thực tế

Page
12


đâu có vậy, t biết đến hi u là một khoảng cách rất xa, và t hi u đến làm việc chuyên
nghiệp với năng suất cao là một khoảng cách còn xa hơn nữa Điều này dẫn đến
một thực trạng là sinh viên khi ra trường biết nhiều kiến thức nhưng lại khơng có
khả năng làm việc cụ th . Chỉ vài năm gần đây, các phương tiện thông tin đại chúng
mới nhắc nhiều đến cụm t “kỹ năng và “kỹ năng mềm Chúng ta tự hào
v nguồn lao động dồi dào Nhưng đó mới chỉ là số lượng. Chất lượng lao động mới
là vấn đ đáng àn Theo à Nguyễn Th Hằng (nguyên Bộ trư ng Bộ Lao
Động, Thương inh & Xã Hội, Chủ t ch hội dạy nghề Việt Nam), hiện nay, Việt Nam
còn đến hơn 50 lao động trong tổng số hơn 10 triệu lao động chưa qua đào tạo cơ
ản chính quy, mà chủ yếu là v a học v a làm hoặc làm những công việc đơn giản
Điều đó cho chúng ta thấy bức tranh tổng th về kỹ năng nghề nghiệp của lực lượng
lao động khơng có gì là sáng sủa cho lắm và cịn nhiều việc phải làm đ có một bức
tranh tươi sáng hơn Điều tối thi u phải biết (nhưng lại không phải ai cũng biết), là
xã hội bây giờ sử dụng sản phẩm dùng được, chứ không sử dụng khả năng hay
bằng cấp của con người. Bạn khơng có kỹ năng đánh máy, thì có thuộc lịng 10
quyền sách về Microsoft ffice cũng vô nghĩa ạn không thiết kế nổi một cái nhà
ình thường 3 tầng, thì có tốt nghiệp xuất sắc trường Kiến trúc cũng vô nghĩa
Tổng hợp các nghiên cứu của các nước và thực tế Việt Nam, dưới góc độ
của người nghiên cứu đề tài thấy rằng 10 kỹ năng sau là căn ản và quan trọng hàng
đầu cho người lao động trong thời đại ngày nay:
1.Kỹ năng học và tự học (Learning to learn)
2.Kỹ năng lãnh đạo bản thân và hình ảnh cá nhân (Self leadership &
Personal branding)
3.Kỹ năng tư duy sáng tạo và mạo hi m (Initiative and enterprise
skills)
4.Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc (Planning and

organising skills)
5.Kỹ năng lắng nghe (Listening skills)
6.Kỹ năng thuyết trình (Presentation skills)
7.Kỹ năng giao tiếp và ứng xử (Interpersonal skills)
8.Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem solving skills)
9.Kỹ năng làm việc đồng đội (Teamwork)
10.
Kỹ năng đàm phán (Negotiation skills)
Lâu nay chúng ta chỉ nghĩ đến xuất khẩu lao động, nhưng một thực tế mới
đang thách đố người lao động Việt Nam là trong thời kz khủng hoảng người nước
ngoài đang đến tranh chỗ làm việc của ta. Chúng ta có th b thua ngay trên sân nhà.
Rõ ràng 10 kỹ năng mềm thiết yếu này không những chỉ giúp người lao động nâng
cao năng suất, hiệu quả cơng việc mà thực chất là giúp ích rất nhiều trong mọi khía
cạnh cuộc sống gia đình ngồi xã hội tại công s , nâng cao đáng k chất lượng cuộc
sống và văn hóa xã hội, góp phần thay đổi diện mạo con người Việt Nam.
(1) Kỹ ă

ọc và t học

Page
13


Nhiều sinh viên cho rằng chỉ cần cố gắng học là có th đạt kết quả tốt, nhưng
học đại học khác với học trung học rất nhiều, và biết cách học có hiệu quả đại học
là một điều quan trọng mà có khi chưa được chú { đúng mức. Nếu
như các ạn sinh viên vẫn tin rằng chỉ cần chăm chỉ học tập sẽ đạt kết quả tốt thì suy
nghĩ đó sẽ làm cho các bạn thất vọng trong học tập. Nếu như các bạn sinh viên vẫn
khơng có sự sáng tạo trong học tập, khơng có phương pháp học tập hiệu quả cho
riêng bản thân mình, các bạn sẽ khó tìm thấy một sự thành cơng trong học tập

cũng như trong cuộc sống. Hệ quả của phương pháp học khơng tốt sẽ là lãng phí
thời gian, thành tích học tập kém, thậm chí thi rớt dẫn đến chán nản, thất vọng và
bất mãn. Học đối với sinh viên là cuộc sống, là tương lai Có một phương pháp học
tập tốt và sáng tạo cho chính bản thân mình sẽ là chìa khóa đưa các ạn sinh viên
đến với thành công trong con đường học tập một cách nhanh và hiệu quả nhất.
(2) Kỹ ă
lã đ o b n thân và hình nh cá nhân
“Nhiều bạn lớp mình vẫn ngại ngần khơng muốn th hiện mình trong tập th vì
cho rằng nổi bật quá có th gây khó ch u cho người khác, b nói xấu hoặc thậm chí
tây chay - một sinh viên thổ lộ. Thật ra, việc này chỉ thực sự gây hại khi bạn khoác
lác, ngạo mạn hay th hiện không đúng lúc hay đúng cách Cần phải biết
hài hịa giữa cái “tơi và cái “ta trong tập th , chăng hạn: th
hiện năng lực của
mình nhưng khơng phỉ áng, chê ai người khác, nhiệt tình giúp đỡ mọi người... Chốt
lại, cốt lõi của tạo dựng thương hiệu cá nhân chỉ nằm 2 chữ: “Sống đẹp : miệt mài
lao động, có trách nhiệm với bản thân, có cái nhìn tích cực và lạc quan, xây dựng
phong cách làm việc chuyên nghiệp, sống hòa đồng với tập th hi đã xây dựng và
phát tri n được thương hiệu cá nhân cũng là lúc ạn đã có v thế trong lĩnh vực nghề
nghiệp, được nhiều người xem là một tấm gương đ vươn đến hoặc
thậm chí là đánh ật bạn ra khỏi v trí của mình. Chính vì vậy, càng được biết đến thì
càng nên cẩn trọng và khơng ng ng phấn đấu.
(3) Kỹ ă
ưd s
o và m o hiểm
Kỹ năng tư duy sáng tạo và mạo hi m bao gồm trong nó nhiều kỹ năng Đầu
tiên phải k đến kỹ năng thường được gọi là "khả năng liên kết". Nó thuộc dạng kỹ
năng có được sau q trình tích lũy kinh nghiệm, cho phép một số người có khả
năng sáng tạo hình thành những mối liên kết giữa những câu hỏi, vấn đề hay các ý
tư ng dường như chẳng có mối liên quan nào. Kế đến phải k đến là kỹ năng đặt
câu hỏi - những câu hỏi mang tính thách thức tình thế hiện tại và m ra một bức

tranh rộng lớn hơn như "Tình hình sẽ như thế nào nếu...", "Tại sao...", "Tại sao lại
không " Năm thứ ba trong danh sách này là khả năng nhìn thấu các ti u tiết, đặc
biệt là về hành vi, lễ ứng xử của con người. Ngoài ra, khả năng trải nghiệm cũng là
một yếu tố cấu thành thiết yếu. Và cuối cùng, những người đột phá thành công
thường thực sự giỏi trong việc xây dựng mối quan hệ với những người ít nhiều có
nét tương đồng với họ và chắc chắn có gì đó đ họ học hỏi.
(4) Kỹ ă

lập k ho ch và tổ chức công việc

Page
14


Kế hoạch là một tập hợp những hoạt động được sắp xếp theo l ch trình, có
thời hạn, nguồn lực, ấn đ nh những mục tiêu cụ th và xác đ nh biện pháp tốt
nhất đ thực hiện một mục tiêu cuối cùng đã được đ ra. Khi bạn lập được kế hoạch
thì tư duy quản lý của bạn sẽ có hệ thống hơn đ có th xử l{ được các tình
huống sắp xảy ra. Bạn sẽ phối hợp được mọi nguồn lực của cá nhân, tổ chức đ tạo
nên một sức mạnh tổng hợp, có th giữ vững “mũi tiến cơng vào mục tiêu cuối cùng
mình muốn hướng đến. Bên cạnh đó, ạn cũng sẽ dễ dàng ki m tra, giám sát hiệu
quả thực hiện dự án của mình và sẵn sàng ứng phó với những thay đổi của mơi
trường bên ngồi.
(5) Kỹ ă
lắng nghe
Khơng phải ngẫu nhiên mà câu thành ngữ "Nói là bạc, im lặng là vàng, lắng
nghe là kim cương" được mọi người công nhận là đúng T é ta được dạy nói, dạy
đọc, dạy viết rất nhiều nhưng kỹ năng nghe chiếm đến 53% thời gian giao tiếp lại
không được dạy. Biết lắng nghe - điều này có v đơn giản nhưng khơng phải ai cũng
có th làm được vì lắng nghe là một hoạt động thường nhật hàng ngày, cho nên chỉ

có một số ít người quan tâm tới việc phát tri n kỹ năng nghe của mình. Nghe là một
khả năng vật lý thì lắng nghe là một kỹ năng ỹ năng nghe cho phép
ta cảm nhận và hi u được những gì người khác nói. Lắng nghe khơng phải là bản
năng mà là nghệ
thuật, kỹ năng cần phải rèn luyện lâu dài.
(6) Kỹ ă
t trình
Trong cơng việc cũng như mọi hoạt động khác, kỹ năng thuyết trình đóng
một phần quan trọng dẫn đến sự thành công của mỗi cá nhân cũng như tập th . Với
kỹ năng thuyết trình chuyên nghiệp bạn cũng sẽ đ đàng thuyết phục được mọi đối
tác, ban giám khảo dù là khó tính nhất Nhưng đề đạt được điều đó, nắm
vững nội dung thuyết trình là chưa đủ, chúng ta cần có sự chuẩn b tốt khơng chỉ về
mặt nội dung mà cịn là cả hình thức o đó phần chuẩn b cho một bài thuyết trình là
vô cùng quan trọng. Với sự chuẩn b tốt, dự trù mọi tình huống có th xảy ra bạn đã
nắm được 70% thành công.
(7) Kỹ ă
ao p ứng xử
Trong cuộc sống, trong giao tiếp hàng ngày con người luôn phải ứng phó với
biết bao tình huống, có lúc dễ dàng xử lý, có lúc thật phức tạp, khó xử. Giao tiếp
ứng xử quan trọng trong hầu hết các mặt của đời sống con người, khắp mọi nơi,
mọi chỗ đều cần có kỹ năng giao tiếp. Xã hội càng văn minh thì nhu cầu trong giao
tiếp của con người càng cao. Mục đích của giao tiếp là truyền tái được những
thơng điệp Đây là quá trình liên quan đến cả người gửi và người nhận thông điệp.
Bằng cách truyền đạt được thơng điệp của mình đi một cách thành cơng, bạn đã
truyền đi được suy nghĩ cũng như { tư ng của mình một cách hiệu quả. Khi khơng
thành cơng, những suy nghĩ, { tư ng của bạn sẽ không phản ánh được những cái đó
của chính bạn, gây nên sự sụp đổ trong giao tiếp và những rào cản trên con đường
đạt tới mục tiêu của bạn - cả trong đời tư và trong sự nghiệp. Kỹ năng giao
Page
15



tiếp cực kz quan trọng và nó là nhân tố th hiện rõ nhất sự năng động của một sinh
viên. Việc tham gia các câu lạc bộ Thanh niên, hoạt động Đoàn thanh niên là điều
kiện nâng cao kỹ năng này
(8) Kỹ ă
i quy t vấ đề
Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem solving skills) là một trong những kỹ
năng rất cần thiết trong học tập và làm việc b i cuộc sống là một chuỗi những vấn
đề đòi hỏi chúng ta phải giải quyết mà không vấn đề nào giống vấn đ nào và cũng
khơng có một cơng thức chung nào đ giải quyết mọi vấn đề Điều quan trọng là
chúng ta phải tự trang b
sinh thì chúng ta có th
một cách hiệu quả nhất. Giải quyết vấn đề là một cách thức suy nghĩ nhằm làm rõ
ràng và đưa ra giải pháp thực thi đề cải tiến cho một vấn đề. Nói dễ hi u hơn giải
quyết vấn đề: trả lời những câu hỏi như: "Ta sẽ vượt tr ngại như thế nào?" hay "Tôi
sẽ làm như thế nào đ đạt mục đích của mình trong những điều kiện này?".
(9) Kỹ ă
làm v ệ đồ
đội
“ Những gì chúng ta biết chỉ như giọt nước, những gì chúng ta chưa iết như
đại dương mênh mông" - Anhxtanh. Chúng ta không th biết tất cả và càng không th
làm tất cả. Vì vậy làm việc tập th là hoạt động không th thiếu đối với mỗi con
người, mỗi tổ chức và xã hội Đơn giản vì khơng ai là hồn hảo, làm việc theo nhóm
sẽ tập trung những mặt mạnh của t ng người và bổ sung cho nhau. Thế kỷ 21 là thế
kỷ của làm việc theo nhóm trong tất cả mọi lĩnh vực Cho dù đó là kinh tế, kỹ thuật
hay văn học, nghệ thuật, bạn không th thành công và chiến thắng nếu bạn chỉ là
một cá nhân.
(10) Kỹ ă đàm
Đàm phán là phương tiện cơ ản đ đạt được cái mà ta mong muốn t người

khác Đó là q trình giao tiếp có đi có lại được thiết kế nhằm thỏa thuận trong khi
giữa ta và bên kia có những quyền lợi có th chia s và có những quyền lợi đối kháng
Đàm phán hay thương lượng là cả một q trình, nó khơng đơn giản chỉ là một
điều gì đó v a được thực hiện khi đang thảo luận những điều kiện của một giải
pháp Đàm phán khác xa với việc mặc cả Nó địi hỏi sự hi u biết về động lực hay
chức năng, những cái ảnh hư ng trực tiếp đến tiến trình và hành vi ứng xử của mỗi
người. Những nhà đàm phán vĩ đại luôn biết đầu tư thời gian đ tìm hi u những
chiến lược và sách lược khác nhau và mỗi kỹ năng, kỹ xảo đóng góp như thế nào
vào tồn bộ tiến trình đàm phán

Page
16


2.3. Những nhân tố nh hưởng tới việc tăng cường th c hành kỹ năng mềm của
sinh viên Ngoại Ngữ hiện nay
2.3.1. Nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của kỹ năng mềm.
Bên cạnh sự nhận thức đúng về tầm quan trọng của kỹ năng mềm trong học
tập, công việc và cuộc sống của số lượng lớn các bạn sinh viên. Thì hiện nay một
phần khơng nhỏ các bạn sinh viên còn khá xa lạ với cụm t “kỹ năng mềm
Nếu bạn cho rằng một điều gì đó là khơng quan trọng, khơng cần thiết ít
nhất là với chính bản thân bạn thì bạn sẽ khơng bao giờ lãng phí thời gian đ hi u,
học hỏi những điều đó Cách phản ứng đó hồn tồn hợp lý với cuộc sống năng
động của các bạn sinh viên thời hội nhập ln làm những điều mình thích và những
điều bản thân cho là cần thiết. Nếu các bạn không nhận thức đúng tầm vai trò
quan trọng của kỹ năng mềm, cho rằng chỉ cần học tập tốt các môn học trên trường
lớp và có những tấm bằng đẹp là đủ đ có tương lai tốt đẹp cho cuộc sống sau này
Chính suy nghĩ đó dẫn đến hành động các bạn sẽ khơng đ { đến những sự kiện, hội
thảo có liên quan đến kỹ năng mềm, khơng tích cực tham gia các khóa học cũng
như r n luyện những kỹ năng mềm cần thiết. Chính những điều này đã lấy đi cơ hội

đáng lẽ thuộc về bạn nếu như có những kỹ năng mềm cần thiết. Theo điều tra của
Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2011, cả nước có tới 63% sv tốt nghiệp ĐH - CĐ ra
trường không có việc làm, 37% sv có việc làm nhưng đa số làm trái nghề hoặc phải
qua đào tạo lại do yếu và thiếu các yếu tố kỹ năng thực hành xã hội và 83% b các
nhà tuy n dụng đánh giá thiếu kỹ năng sống. Tiến sĩ Nguyễn Kim Dung, cán bộ Viện
Nghiên cứu giáo dục cho biết thêm: “ ết quả nghiên cứu cho thấy, 86% học sinh,
sinh viên có nhiều ước mơ đẹp cho tương lai của mình, trong đó hơn 80% cho
rằng, có th thực hiện được những ước mơ và tin rằng tự mình quyết
đ nh tương lai đó Tuy nhiên, phần lớn lại thiếu hẳn khả năng hoạch đ nh tương lai,
đặc biệt là kỹ năng mềm và thái độ dám dấn thân vào đời
Trái lại khi bạn nhận thức rèn kỹ năng mềm quan trọng với bạn khơng chỉ
trong học tập mà cịn cả trong đời sống, bạn sẽ có những suy nghĩ và hành động
hướng đến hoàn thiện bản thân. Bạn chủ động tích cực tham gia những buổi hội
thảo về kỹ năng mềm, nhiệt tình say mê trong các mơn học và khóa học về kỹ năng
mềm. T đó giúp m ra nhiều cánh của cho bản thân bạn trong công việc và giúp cuộc
sống của bạn tốt đẹp hơn
Do vậy đ giúp các bạn sinh viên có đ nh hướng trong việc rèn luyện những kỹ
năng mềm và được đặt lên hàng đầu đó chính là giúp các bạn có nhận thức đúng
về tầm quan trọng của kỹ năng mềm.
2.4. Tổng quan tình hình về việc nhìn nhận đánh giá ỹ năng mềm của sinh viên
Việt nam và trên thế giới
2.4.1. Trên thế giới.
Các quốc gia phát tri n châu Âu, châu Mỹ lẫn châu luôn đặt nhu cầu rèn
luyện kỹ năng cho sinh viên và công dân lên hàng đầu. Tất cả đều nhằm mục tiêu

Page
17


thúc đẩy nền kinh tế bằng nguồn lao động kỹ năng cao, đồng thời giúp cơng dân có

mức thu nhập cao và thành đạt Năng lực của con người được đánh giá trên cả 3
khía cạnh: kiến thức, kỹ năng và thái độ. Các nhà khoa học trên thế giới thì cho
rằng: Đ thành đạt trong cuộc sống thì kỹ năng mềm (trí tuệ cảm xúc) chiếm 85%, kỹ
năng cứng (trí tuệ logic) chỉ chiếm 15%.Thực tế cho thấy các trường đại học
hàng đầu thế giới như Harvard, Stanford cũng không ao giờ rộng cửa nếu sinh viên
nộp hồ sơ vào khơng có thành tích hoạt động xã hội.
Thực tế quan sát nước ngoài cho thấy: Sinh viên đại học của các trường đại
học Mỹ ln rất tích cực và chủ động trong các hoạt động ngoại khóa hay hoạt
động xã hội của nhà trường dù là bắt buộc hay tự nguyện, dù có được trả tiền hay
khơng được trả tiền. Các hình thức hoạt động cũng phong phú, nhiều khi chỉ đơn
giản như đến giúp sắp xếp giấy tờ trong một văn phịng nào đó của nhà trường vào
một giờ rảnh, hay tham gia tổ chức các sự kiện nào đó của nhà trường.
Đến một số trường (k cả các trường Châu Á) ta còn thấy, khách thăm trường được
sinh viên tổ chức đón tiếp, đưa đi thăm quan trường, thăm quan thành phố, tổ
chức bi u diễn văn nghệ, và nấu ăn đãi khách. Các hoạt động này được sinh viên
các nước tổ chức rất chuyên nghiệp và sáng tạo. Có lẽ đây chính là mơ hình mà
chúng ta chưa học hỏi được.
Ở Mỹ, nơi lòng say mê sáng tạo đã được coi như kim chỉ nam của mọi thành
cơng, sinh viên ln phải tự tìm cách nghiên cứu hay giải quyết lấy mọi vấn đ mà
học tập đặt ra. Chẳng hạn như kz thi tuy n đặc biệt vào trường đại học Oxford (Mỹ)
Giáo sư chỉ cầm một tờ áo đọc sau khi đã yêu cầu cậu thí sinh hãy làm điều gì đó
làm ơng ất ngờ nhất, nhằm đo chỉ số IQ của anh ta Sau vài giây suy nghĩ,
anh bèn châm lửa đốt tờ báo và rồi ung dung ước vào trường đại học danh tiếng
nhất nước Mỹ. Ví dụ trên đây ln coi là ví dụ tiêu bi u nhất cho việc đề cao năng
lực tư duy sáng tạo của sinh viên Mỹ. Nói lên sự thông minh, can đảm đ đạt đến
thành công trong cuộc sống.
Trái với Mỹ, phương pháp tạo dựng năng lực tư duy sáng tạo cho sinh viên Nhật lại
khác hắn. Sinh viên chỉ sáng tạo sau khi tư duy đã chín muỗi. Nói cách khác, sinh
viên Nhật phải tích lũy một khối lượng kiến thức cần thiết trước khi có th có
những sáng tạo một cách đúng nghĩa Tuy nhiên, trên thực tế, khi ước vào quá

trình sáng tạo theo ki u ngẫu hứng như sinh viên Mỹ, năng lực tư duy sáng tạo
của họ rất b hạn chế và họ buộc phải tuân theo những điều thuộc về nguyên tắc
và vốn là truyền thống của đất nước mặt trời mọc.
Nhữ đặ ư
ủa s

ước phát triển:
Những đặc trưng trên của nền giáo dục phát tri n đã tạo cho sinh viên tính
chủ động, sáng tạo và ý thức độc lập, tự giác cao:
Chủ động, năng động sáng tạo:
Khi học, sinh viên khơng chỉ đơn thuần lắng nghe những gì giảng viên nói và
đồng tỉnh 100%, các giảng viên trơng đợi những đóng góp mang tính chất xây dựng
t phía sinh viên, trị học hỏi thầy nhưng thầy cũng có th hỏi học trị đ hồn thiện
thêm bài giảng của mình. Giảng viên thường quan niệm một buổi học chỉ có
th hình thành và thành cơng trên cơ s tham gia của cả thầy lẫn trị, cả hai đóng vai
trị ngang nhau. Lúc này, thầy chỉ là người hướng dẫn cả lớp thảo luận về đề tài
Page
18


×