Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

PHƯƠNG PHÁP GIẢI bài tập p2o5, H3PO4 tác DỤNG với DUNG DỊCH KIỀM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.63 KB, 2 trang )

PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP P2O5/H3PO4 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM
A. PHƢƠNG PHÁP GIẢI
CÁCH 1: SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP QUY ĐỔI

(Click vào biểu tƣợng Video để xem phân tích phƣơng pháp giải)
CÁCH 2: SỬ DỤNG BẢO TOÀN KHỐI LƢỢNG

(Click vào biểu tƣợng Video để xem phân tích phƣơng pháp giải)

B. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1: Cho 4,26 gam P2O5 vào dung dịch chứa x mol KOH và 0,04 mol K3PO4. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 16,64 gam hai chất tan. Giá trị của x là
A. 0,150.
B. 0,099.
C. 0,060.
D. 0,139.
(Trích đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2020 – Sở GD&ĐT Hà Nội)
Câu 2: Hòa tan hết m gam P2O5 vào 850 ml dung dịch NaOH 0,1M, thu được dung dịch Y chứa
6,28 gam chất tan. Giá trị của m là
A. 6,390.
B. 4,647.
C. 2,323.
D. 3,195.
(Trích đề thi thử THPT Quốc Gia năm 2019 – Sở GD&ĐT Bắc Giang)
Câu 3: Cho 14,2 gam P2O5 tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn X, thu được 27,3 gam chất rắn. Giá trị của V là
A. 350,0.
B. 452,5.
C. 462,5.
D. 600,0.
(Trích đề thi thử THPT Quốc Gia năm 2019 – Sở GD&ĐT Bắc Giang)


Câu 4: Cho m gam P2O5 vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,05 mol KOH, thu được dung
dịch X. Làm khô dung dịch X, thu được 8,56 gam hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 4,46.
B. 1,76.
C. 2,84.
D. 2,13.
(Trích đề thi thử THPT Quốc Gia năm 2019 – Chuyên Hạ Long – Quảng Ninh)
Câu 5: Cho m gam P2O5 vào 350 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được (2m + 6,7) gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 10,65
B. 14,20
C. 7,10
D. 21,30
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam P rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch chứa 0,15
mol KOH. Sau khi các phản ứng hồn tồn cơ cạn dung dịch thu được m + 9,72 gam muối
khan. Giá trị của m là:
A. 1,86
B. 1,55
C. 2,17
D. 2,48


C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 7: Cho m gam P2O5 vào 350 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được (2m + 6,7) gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 10,65
B. 14,20
C. 7,10
D. 21,30
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn m gam P rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch chứa 0,15

mol KOH. Sau khi các phản ứng hồn tồn cơ cạn dung dịch thu được m + 9,72 gam muối
khan. Giá trị của m là:
A. 1,86
B. 1,55
C. 2,17
D. 2,48
Câu 9: Cho m gam P2O5 tác dụng với 253,5 ml dung dịch NaOH 2M (dư), sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn tồn, thu được dung dịch X. Cơ cạn dung dịch X, thu được 3m gam chất
rắn khan. Giá trị của m là
A. 6,886.
B. 7,81.
C. 8,52.
D. 12,78.
Câu 10: Hòa tan hết m gam P2O5 vào 850 ml dung dịch NaOH 0,1M, thu được dung dịch Y chứa
6,28 gam chất tan. Giá trị của m là
A. 6,390.
B. 4,647.
C. 2,323.
D.3,195.
Câu 11: Cho m gam P2O5 tác dụng với 253,5 ml dung dịch NaOH 2M (dư), sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được 3m gam chất
rắn khan. Giá trị của m là:
A. 8,52.
B. 21,30.
C. 12,78.
D. 7,81
Câu 12: Oxi hóa hồn tồn 0,31 gam P thành P2O5 rồi cho toàn bộ lượng P2O5 trên vào 100ml
dung dịch hỗn hợp chứa KOH 0,1M và NaOH 0,15M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là :
A. 1,72

B. 1, 59
C. 1, 69
D. 1,95
Câu 13: Cho a mol P2O5 vào dung dịch chứa 3a mol KOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
dung dịch thu được chứa các chất tan là:
A. H3PO4 và KH2PO4 .
B. K3PO4 và KOH.
C. K3PO4 và K2HPO4 .
D. K2HPO4 và KH2PO4
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam photpho trong oxi dư. Cho toàn bộ sản phẩm tạo thành vào
500 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,1M và KOH 0,2M đến khi các phản ứng xảy ra
hồn tồn, cơ cạn dung dịch sau phản ứng, làm khô các chất thu được 9,448 gam chất rắn
khan. Giá trị của m là
A. 1,426.
B. 1,085.
C. 1,302.
D. 1,395.



×