Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

(SKKN mới NHẤT) SKKN một số kinh nghiệm trong hoạt động giáo dục ở vùng giáo dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.22 KB, 15 trang )

MỤC LỤC

I. PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................... 1
1. Lý do chon sáng kiến kinh nghiệm.........................................................1
2. Phạm vi nghiên cứu:............................................................................... 2
II. PHẦN NỘI DUNG................................................................................ 2
2.1. Thực trạng quan tâm con em học tập của phụ huynh vùng công giáo
..................................................................................................................... 3
2.2. Những giải pháp phát huy vai trò ban đại diện cha mẹ học sinh khu
vực công giáo ở trường tiểu học Kim Lũ...................................................4
1. Làm tốt công tác tư tưởng, xác định rõ vai trò cha mẹ học sinh đối với
nhà trường:................................................................................................. 4
2. Xác định rõ vị trí, vai trị, trách nhiệm của Hiệu trưởng trong việc tổ
chức, duy trì hoạt động, phát huy vai trò của Ban đại diện cha mẹ học
sinh, hội đồng giáo xứ................................................................................. 5
3. Cung cấp các văn bản pháp quy của Đảng, nhà nước về hoạt động của
nhà trường, của hội cha mẹ học sinh cho hội.............................................5
4. Công tác tham mưu, phối hợp của hiệu trưởng.....................................6
5. Tạo dựng môi trường hoạt động cho Hội Cha mẹ học sinh...................6
6. Xây dựng mối quan hệ giữa Hiệu trưởng và ban đại diện Hội Cha Mẹ
học sinh....................................................................................................... 8

download by :


7. Xây dựng mối qua hệ Nhà trường - Hội cha mẹ học sinh - Hội đồng
mục vụ giáo xứ - Chính quyền địa phương................................................8
III. PHẦN KẾT LUẬN............................................................................10
3.1. Ý nghĩa của việc phát huy vai trò Ban đại diện cha mẹ học sinh.....10
3.2. Kiến nghị, đề xuất:............................................................................ 13


1

download by :


I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chon sáng kiến kinh nghiệm:
Như chúng ta đã biết thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục là một
chủ trương lớn và hết sức đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta. Phù hợp
với sự vận động và phát triễn tất yếu của giáo dục cho xã hội tương lai.
Làm cho giáo dục phù hợp với nghĩa “Mọi người đều tham gia vào quá
trình làm giáo dục, để giáo dục là của mọi người”. "Tất cả vì học sinh
thân yêu của chúng ta" Nhằm thu hút sự tham gia mọi tầng lớp nhân dân
mọi tổ chức đồn thể đóng góp cho sự phát triễn giáo dục dưới nhiều hình
thức để xây dựng một nền giáo dục tồn diện. Khuyến khích mọi người
tham gia học tập và học tập suốt đời nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục đào
tạo “Nâng cao dân trí - Đào tạo nhân lực - Bồi dưởng nhân tài” cho đất
nước.
Trong những năm đổi mới của đất nước đặc biệt là nhứng năm đầu
của thế kỷ 21 cùng với sự phát triễn của đất nước. Nền giáo dục nước ta
có những biến đổi sâu sắc. Từ một nền giáo dục được nhà nước bao cấp
hoàn toàn chuyển sang một nền giáo dục xã hội hoá. Nhu cầu học tập của
nhân dân đang tăng mạnh hơn bao giờ hết. Trong khi đó ngân sách nhà
nước đầu tư cho giáo dục cịn bất cập. Vì thế thu hút các nguồn lực cho
giáo dục là góp một phần quan trọng trong cơng tác XHHGD.
2

download by :



Qua nhiều năm làm công tác quản lý trường học. Đặc biệt 6 năm làm
hiệu trưởng Trường tiểu học kim Lũ, một bài học góp phần thành cơng
trong cơng tác của người hiệu trưởng là biết phát huy vai trò Hội cha mẹ
học sinh đặc biệt là phụ huynh vùng công giáo. Trong phạm vi cho phép
bản thân xin đưa ra một số kinh nghiệm của bản thân trong việc thực hiện
cơng tác xã hội hóa giáo dục mà nội dung chính tập trung giải quyết đó là
Một số kinh nghiệm trong hoạt động giáo dục ở vùng giáo dân.
2. Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu tại Trường Tiểu học Kim Lũ. Tập trung vào cơng tác xã
hội hóa mà chủ yếu chuyên sâu vào nội dung chính là các giải pháp để
nhằm phát huy vai trò của phụ huynh học sinh khu vực thiên chúa giáo.

II. PHẦN NỘI DUNG
2.1. Thực trạng quan tâm con em học tập của phụ huynh vùng công
giáo
Trường Tiểu học Kim Lũ nằm sát với nhà thờ Giáo xứ Kim Lũ, chỉ
cách nhau một con đường liên thơn. Đây là vùng cơng giáo tồn tịng, trên
3

download by :


80% là dân công giáo, học sinh công giáo 232em /280 em tỷ lê 82%. Trong
4 thôn trong địa bàn trường quản lý thì có 3 thơn đã có nhà thờ : Nhà thờ
Kim Lũ, nhà thờ Kim Tiến; nhà thờ Kim Lịch.
Trước đây phong trào học tập của học sinh vùng cơng giáo cịn nhiều
hạn chế, phụ huynh thường không quan tâm đến vấn đề học tập của con em
mà cịn phó mặc cho nhà trường, chưa phát huy hết vị trí, vai trị của mình,
theo kiểu "được chăng hay chớ" mọi sự đều "cầu chúa". Nhiều người chưa
tâm huyết với các phong trào nhà trường.

Ở Kim Lũ cùng với việc học tập ở nhà trường, con em giáo dân còn
học giáo lý vào các ngày thứ 7, chủ nhật. Ở nhà thờ có Ban giáo lý và lực
lượng giáo viên khá đông. Quy chế đánh giá xếp loại của nhà thờ khá khắt
khe, họ lấy tiêu chí chuyên cần tương đương với đánh giá kiến thức. Nhận
xét đánh giá tập trung các buổi cầu nguyện ở nà thờ. Chính vì thế mà trong
các gia đình đều giữ thể diện và có sự thi đua lẫn nhau. Đặc biệt nhà thờ có
phần thưởng khá cao cho các học sinh học giáo lý giỏi.
Về phía Hội cha mẹ học sinh chưa thật sự chú trọng đến hoạt động hội
nên trong thời gian qua sự quan tâm đó chưa đồng đều giữa các gia đình,
thiếu thống nhất cao trong tổ chức nên phong trào học tập, rèn luyện của
học sinh; sự quan tâm đến cơ sở vật chất, điều kiện học tập chung cho cả
trường chưa được đề cao, chưa có tính mặt bằng. Việc tuyên truyền của hội
4

download by :


về trách nhiệm của gia đình, của cha mẹ học sinh đối với nhà trường, đối
với sự nghiệp phát triển giáo dục chưa thường xuyên, chưa sâu rộng; chưa
được thể hiện bằng những kế hoạch, việc làm cụ thể.
2.2. Những giải pháp phát huy vai trò cha mẹ học sinh vùng giáo dân ở
trường tiểu học Kim Lũ.
1. Làm tốt cơng tác tư tưởng, xác định rõ vai trị cha mẹ học sinh đối
với con em, đối với nhà trường:
Hiệu trưởng nhà trường phải ưu tiên về thời gian, trí tuệ, phải có kế
hoạch cụ thể trong việc xây dựng và phát triển BĐD cha mẹ học sinh của
nhà trường; thực sự coi Hội cha mẹ học sinh là lực lượng chủ yếu và nồng
cốt trong công tác xã hội hố giáo dục. Chú trọng trong cơng tác tham
mưu, phối hợp; tơn trọng tính độc lập của hội trong cơng tác. Trong công
tác phối hợp phải bảo đảm phương châm 4 cùng: "Cùng biết - Cùng bàn Cùng làm - Cùng kiểm tra".

Thông qua các kỳ họp, các cuộc tiếp xúc, thông qua các phương tiện
thông tin của địa phương; của trường phổ biến, tuyên truyền chủ trương
chính sách của Đảng và Nhà nước về cơng tác xã hội hố giáo dục, cập
nhật những quy định mới nhất về phát triển giáo dục đào tạo trong giai
đoạn hiện nay.

5

download by :


2. Xác định rõ vị trí, vai trị, trách nhiệm của Hiệu trưởng trong việc
tổ chức, duy trì hoạt động, phát huy vai trò của Ban đại diện cha mẹ học
sinh.
Căn cứ vào các văn bản hiện có; điều kiện thực tế của hội, của trường,
hiệu trưởng nhà trường phải xác định cho mình phải là người chủ động
(nhưng khơng làm lu mờ vai trò của lãnh đạo hội) và quyết định các vấn đề
quan trọng trong định hướng hoạt động của hội để nhà trường có lợi nhiều
nhất. Chủ động từ công tác tham mưu, đến tổ chức thực hiện, chủ động đề
cao vai trò của lãnh đạo hội và của hội cha mẹ học sinh.
3. Cung cấp các văn bản pháp quy của Đảng, nhà nước về hoạt động
của nhà trường, của hội cha mẹ học sinh cho hội.
Ngay từ đầu các năm học hoặc khi cấp trên có chủ trương mới, hiệu
trưởng chủ động giới thiệu và cung cấp các văn bản cho hội thông qua lãnh
đạo hội như: Điều lệ hội cha mẹ học sinh; Điều lệ trường tiểu học 2010.
Quy định đánh giá xếp loại học sinh tiểu học, quy chế thi học sinh giỏi.
Các văn bản về triển khai nhiệm vụ năm học; các phong trào nói khơng với
tiêu cực trong thi cử, nói khơng với bệnh thành tích trong giáo dục; phong
trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực bậc tiểu học; kế
hoạch năm học hàng năm của nhà trường; kế hoạch chiến lược nhiều năm

của nhà trường. Các tiêu chuẩn của trường chuẩn Quốc gia các mức độ. Các
6

download by :


báo cáo sơ kết học kỳ, tổng kết năm học… các văn bản về triển khai các
cuộc vận động từ thiện, nhân đạo trong nhà trường.
4. Công tác tham mưu, phối hợp của hiệu trưởng.
Tham mưu trong lựa chọn nhân sự ban đại diện đảm bảo phát huy được
năng lực, sở trường, vị trí trong xã hội: Hiệu trưởng chủ động lựa chọn, giới
thiệu các thành phần tham gia ban đại diện cha mẹ học sinh theo các tiêu chí:
Có tâm huyết với phong trào, có điều kiện tham gia được nhiều năm. Có uy
tín trong phụ huynh học sinh, trong bà con giáo dân, có uy tín với lãnh đạo
địa phương, có sở trường trong giao tiếp, triển khai kế hoạch. Mời những phụ
huynh trong hội đồng mục vụ của giáo xứ có con em đang học tại trường
tham gia vào Ban đại diện Cha mẹ học sinh. Cụ thể chúng tôi đã mời ông
Trương Quang Độ, ông Đinh Ngọc Lân, ... trong Hội đồng giáo xứ tham gia
Ban thường trực Hội cha mẹ học sinh trường.
5. Tạo dựng môi trường hoạt động cho Hội Cha mẹ học sinh.
Hiệu trưởng chủ động trong việc tham mưu xây dựng kế hoạch hoạt
động hội phù hợp với thời gian, thời điểm, phù hợp với kế hoạch hoạt động
của trường, bảo đảm không chồng chéo, không cồng kềnh. Đặc biệt đã trao
đổi vận động thống nhất với Hội đồng mục vụ giáo xứ giảm thời gian học
giáo lý cho con em ở ngày thứ 7, chỉ học vào ngày chủ nhật. Và thống nhất
không cho học sinh nghỉ học trong các lễ, không đi nhà thờ cầu nguyện
7

download by :



vào ban đêm; Nhà thờ không rung chuông, mở loa to trong giờ học của học
sinh.
Chủ động mời Ban đại diện CMHS tham gia các chương trình như: Lễ
khai giảng các năm học; các đợt phát động thi đua; các phong trào trong
nhà trường. Tham gia công tác phổ cập giáo dục tiểu học; tham gia duy trì
sỹ số học sinh; tham gia thăm hỏi động viên, tặng quà học sinh ốm đau,
học sinh có hồn cảnh khó khăn kịp thời. Tham gia xây dựng kế họach và
tham gia tổ chức các sự kiện của trường như: lễ khai trường, lễ cơng nhận
trường học văn hố cấp huyện; lễ cơng nhận trường chuẩn Quốc gia mức
độ I; Tham gia đón tiếp các đoàn kiểm tra, đoàn tham quan học tập quan
trọng của trường.
Tổ chức các buổi giao lưu giữa CBGV - NV nhà trường với ban đại
diện CMHS như: Giao lưu văn nghệ; giao lưu TDTT; Giao thừa, đón xuân
… Điều này đã tạo được khơng khí thân mật, hiểu biết, chia sẽ với nhà
trường, thu hẹp khoảng cách nếu có giữa lãnh đạo nhà trường với hội
CMHS.
6. Xây dựng mối quan hệ giữa Hiệu trưởng và ban đại diện Hội Cha
Mẹ học sinh- Hội đồng giáo xứ.

8

download by :


Vừa đảm bảo tính độc lập tương đối vừa bảo đảm mối liên hệ chặt chẽ,
cùng chung mục đích trong hoạt động của Hội Cha mẹ học sinh. "Tất cả vì
tương lai con em chúng ta"
Mối quan hệ này được xác lập dựa trên các văn bản quy định chức
năng nhiệm vụ của hiệu trưởng; của ban đại diện cha mẹ học sinh do Bộ

Giáo dục và Đào tạo ban hành, cũng như các văn bản về quy chế hoạt động
và phối hợp công tác mà hai bên đã xây dựng. Các văn bản này đảm bảo sự
hỗ trợ lẫn nhau để hoàn thành nhiệm vụ của mỗi bên. Ngoài ra để tạo thuận
lợi cho cơng việc cịn cần đến xây dựng mối quan hệ dựa trên sự hiểu biết về
các cá nhân trong ban đại diện hội CMHS như có cùng những sở trường, sở
đoản về thể dục thể thao, văn nghệ… Điều này tuy đơn giản nhưng mang lại
khơng khí hiểu biết, thơng cảm nên hiệu quả cơng việc lại rất cao.
7. Xây dựng mối qua hệ Nhà trường - Hội cha mẹ học sinh - Hội đồng
mục vụ giáo xứ - Chính quyền địa phương.
Nội dung này chính là thực hiện phối hợp Gia đình - Nhà trường - Xã
hội trong công tác giáo dục. Những việc làm cụ thể là:
- Thông qua các vị lãnh đạo hội CMHS là chức trách ở địa phương
tham mưu, giao lưu, gặp gỡ tạo sự ủng hộ của từng cá nhân lãnh đạo địa
phương đối với kế hoạch sẽ xây dựng. Để đảm bảo khách quan, lấy hội cha
mẹ học sinh làm nịng cốt trong cơng tác vận động.
9

download by :


- Thống nhất một số quy ước giữa nhà trường và nhà thờ: Về an ninh
trật tự; giữ gìn vệ sinh môi trường; sự tôn trong nhau trong các hoạt động
dạy học của nhà trường, lễ cầu nguyện nhà thờ hai bên không mở loa to,
không rung chuông.
- Coi trọng giao dịch bằng văn bản của hội với chính quyền địa
phương.
Những kết quả đạt được:
Sau 6 năm làm hiệu trưởng Trường TH Kim Lũ bản thân tôi nhận thấy
Ban đại diện Cha mẹ học sinh nói chung, phụ huynh vùng giáo dân nói
riêng đã có nhiều đổi mới rõ nét trên tất cả các lĩnh vực. Hoạt động Hội đã

đi vào nề nếp, các hoạt động đã chủ động và sáng tạo hơn. Phụ huynh đã
phát huy có hiệu quả vai trị trách nhiệm của mình đối với nhà trường trong
việc động viên phong trào thi đua dạy tốt học tốt.
Đặc biệt đã làm chuyển đổi nhận thức sâu sắc trong bà con giáo dân.
Đó là thay đổi tư duy cách nghĩ về việc đầu tư cho con em học tập. Phát
biểu cùa ông Đinh Ngọc Lân chủ tịch Hội đồng mục vụ giáo xứ Kim Lũ là
một minh chứng "Kiến thức văn hóa là chìa khóa để bước vào các cánh
cửa. Con em chúng tơi cũng rất cần có kiến thức văn hóa ..."
Thành cơng của cơng tác xã hội hóa là đã huy động bà con đóng góp
nhiều công sức, tiền của để xây dựng cơ sở vật chất, cải tạo khuôn viên,
10

download by :


xây bồn hoa, cây cảnh, mua sắm trang thiết bị dạy học góp phần xậy dựng
trường Tiểu học Kim Lũ Đạt Chuẩn Quốc gia. Cụ thể:
- Xây cổng chào trị giá 120 triệu đồng;
- Xây bồn hoa cây cảnh 45 triệu đồng
- Làm khán đài, giàn mát: 50 triệu đồng
- Làm hàng rào điểm trường lẽ: 12 triệu đồng
- Mua máy chiếu 14 triệu đồng;
- Huy động quỹ Khuyến học 89 triệu đồng ;
- Huy động trên 1000 ngày công cải tạo khuôn viên.
- Mua dàn loa máy trên 230 triệu đồng.
III. PHẦN KẾT LUẬN
3.1. Ý nghĩa của việc phát huy vai trò Ban đại diện cha mẹ học
sinh khu vực giáo dân.
Đến Trường Tiểu học Kim Lũ, hình ảnh bắt gặp đầu tiên đó là cơng
chào uy nghi, có gắn biển "Hội cha mẹ học sinh kỷ niệm"; và tiếp đến

nhiều hạng mục trong khuôn viên của nhà trường đều có bàn tay, góp sức
của Ban đại diện cha mẹ học sinh. Vậy, yếu tố nào để đưa đến những kết
quả đó. Một trong những nhiệm vụ quan trọng trong việc thực hiện nhiệm
vụ quản lý, xây dựng và phát triển nhà trường là làm tốt công tác xã hội
hố giáo dục. Phát huy tốt vai trị Cha mẹ học sinh, đã làm cho phụ huynh
11

download by :


thấy được trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của mình đối với nhà trường,
cũng như nhà thờ để từ đó hiến cơng hiến kế, góp sức cùng nhà trường xây
dựng trường Tiểu học Kim Lũ đạt Chuẩn Quốc gia.
Trong quá trình cơng tác bản thân tơi rút ra một số bài học kinh
nghiệm sau đây:
1) Làm tốt công tác tuyên truyền tạo sự chuyển biến nhận thức cho
phụ huynh trong đó chú ý vai trị Ban đại diện cha mẹ học sinh:
Hiệu trưởng phải làm tốt công tác tuyên truyền, phải bằng nhiều hình
thức tun truyền đến cộng đồng, thơng qua hội nghị phụ huynh học sinh,
thông qua Hội đồng mục vụ của giáo xứ để cho mọi người thấy được đầu tư
cho việc học tập là đầu tư "Có lãi" nhất, đã qua đi một thời "Văn hay chữ
tốt khơng bằng học dốt làm liều".
2) Tạo dựng vị trí Hội cha mẹ học sinh trong nhà trường theo đúng
tinh thần "Cùng biết, cùng bàn, cùng làm, cùng kiểm tra" để họ thực sự là
"người chủ" trong các hoạt động của Hội. để phụ huynh cơng giáo phải
thấy răng đóng góp xây dựng nhà trường cũng như nhà thờ.
3) Xây dựng mối quan hệ hữa cơ giữa hiệu trưởng và ban đại đại diện
Cha mẹ học sinh, hội đồng giáo xứ vừa đảm bảo tính độc lập tương đối,
tơn trọng lẫn nhau, vừa bảo đảm mối liên hệ chặt chẽ, cùng chung mục
đích tất cả vì tương lai con em chúng ta.

12

download by :


4) Tạo lập uy tín, tin thơng qua việc khẳng định uy tín chất lượng của
nhà trường:
Hiệu trưởng phải phát huy năng lực, uy tín của mình; Điều đó thể hiện
bằng phẩm chất đạo đức, năng lực lãnh đạo, chất lượng giáo dục của nhà
trường. Có kế hoạch sử dụng các nguồn lực huy động một cách hợp lý,
đúng mục đích, dân chủ, cơng khai và có hiệu quả.
5) Phát huy vai trò của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm:
Giáo viên chủ nhiệm là “cầu nối, là “đầu mối” giữa PHHS và nhà
trường.Vì vậy, cần thường xuyên liên lạc giữa giáo viên chủ nhiệm với
PHHS, bằng các hình thức: Qua sổ liên lạc; hịm thư góp ý kiến; các cuộc
họp phụ huynh; trao đổi từ giáo viên với cha mẹ học sinh; Thăm gia đình
HS………………………..
6) Nâng cao uy tín, năng lực của người Hiệu trưởng:
Uy tín của Hiệu trưởng đối với phụ huynh là rất quan trọng. Vì vậy, phải
thường xuyên tự bồi dưỡng để làm tốt vài trò đầu mối của mình trong mơi
trường xã hội địa phương. Hiệu trưởng có uy tín, năng lực là nguồn kích thích
cho sự tham gia của cộng đồng trong công tác XHH giáo dục.
3.2. Kiến nghị, đề xuất:
* Đối nhà trường: Hiệu trưởng nhà trường phải thật sự cố gắng, đổi
mới tư duy, phải chịu khó tìm tịi, học hỏi, phải biết chọn thời cơ, phải biết
13

download by :



phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết trong cơ quan, biết huy động nội lực
và tranh thủ sự giúp đỡ, phải dám nghỉ dán làm và dám chịu trách nhiệm
trong cơng tác.
* Đối chính quyền cấp phường xã: Xem Ban đại diện cha mẹ học sinh
là một tổ chức cấu thành hoạt động xã hội, phải tạo tiếng nói và vị thế của
Hội, phải sắp xếp bố trí vào các tổ chức Hội, mời tham gia các hội nghị, các
diễn đàn về văn hóa xã hội để Ban đại diện góp tiếng nói của mình trên lĩnh
vực giáo dục xã nhà.
Trên đây là những kinh nghiệm của bản thân tơi đúc rút được trong
q trình xây dựng mối quan hệ giữa hiệu trưởng với Ban đai diện Cha mẹ
học sinh vùng cơng giáo. Những kinh nghiện này cịn mang tính cá nhân
chủ quan của bản thân, được kế thừa từ sáng kiến thực hiện cơng tác xã hội
hóa giáo dục mà tôi đã viết trước đây. Tôi rất mong được sự góp ý của lãnh
đạo cấp trên, sự trao đổi của đồng nghiệp để các kinh nghiệm này được
hoàn chỉnh hơn, áp dụng được rộng rải hơn.

14

download by :



×