Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

(SKKN mới NHẤT) SKKN SKKN rèn luyện kĩ năng tự học của học sinh khi dạy phần “địa lí dân cư”trong chương trình địa lí lớp 12 ban cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.38 MB, 94 trang )

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu
Hiện nay, đổi mới phương pháp dạy học đang được đẩy mạnh tiến
hành ở tất cả các cấp học. Trong quá trình đổi mới, phần lớn giáo
viên đã chú ý đến việc sử dụng các phương pháp dạy học và kĩ thuật
dạy học tích cực hướng người học làm trung tâm, học sinh đã được
chú ý nhiều hơn. Tuy nhiên, việc đổi mới của giáo viên muốn đạt
được hiệu quả cao phụ thuộc rất nhiều vào việc tự học của học sinh.
Thực tế dạy học, việc áp dụng phương pháp dạy học hướng dẫn học
sinh tự học của giáo viên ở tất cả các mơn học nói chung và mơn địa
lí nói riêng cịn gặp rất nhiều lúng túng và khó khăn. Học sinh ở cấp
trung học phổ thơng phần lớn chưa chủ động trong việc tự học, chưa
thực sự dành nhiều thời gian cho việc tự học đồng thời chưa xây
dựng và rèn luyện kĩ năng tự học hợp lí.
Trong q trình hướng dẫn của giáo viên, khi xây dựng được cho
các em học sinh kĩ năng tự học tốt nó sẽ khơng chỉ cần thiết khi cịn
ngồi trên ghế nhà trường mà cả khi học lên bậc đại học, ra trường
hòa nhập với xã hội, trong suốt cuộc đời, tự học cũng rất quan trọng.
Khi tự học, mỗi học sinh hồn tồn có điều kiện để tự nghiền ngẫm
những vấn đề nảy sinh trong học tập theo một cách riêng với những
yêu cầu và điều kiện thích hợp. Điều đó khơng chỉ giúp bản thân học
sinh nắm được vấn đề một cách chắc chắn và bền vững; chủ động
bồi dưỡng phương pháp học tập và kĩ năng vận dụng tri thức mà còn
là dịp tốt để rèn luyện ý chí và năng lực hoạt động độc lập sáng tạo.
Đó là những phẩm chất mà chỉ có chính bản thân học sinh tự rèn
luyện kiên trì mới có được, khơng một ai có thể cung cấp hay làm
thay. Thực tế cũng đã chứng minh, mỗi thành công của học sinh trên
con đường học tập không bao giờ là kết quả của lối học tập thụ động.
Phần “Địa lí dân cư” nằm trong chương trình địa lí lớp 12 - Ban cơ
bản gồm 03 bài lí thuyết và 01 bài thực hành: Đặc điểm dân số và


phân bố dân cư; Lao động và việc làm; Đơ thị hóa. Đây là một

1

download by :


chương học quan trọng giúp học sinh nắm được những vấn đề của
dân số nước ta, từ đặc điểm chung của dân số cho đến vấn đề lao
động, việc làm và vấn đề liên quan đến đơ thị hóa. Đây là những nội
dung mà các em rất quan tâm do năm nay đã là năm học cuối cấp,
việc định hướng nghề nghiệp của cá nhân học sinh phần nào được
hình thành sau khi học xong nội dung này. Phần kiến thức được học
sẽ giúp các em hiểu hơn về những vấn đề xã hội xung quanh mình,
hàng ngày, hàng giờ được quan tâm thông qua các phương tiện
thông tin đại chúng. Nội dung của chương học cũng thường xuyên
xuất hiện trong những đề thi khảo sát chuyên đề, thi học kì và thi
trung học phổ thơng Quốc gia. Vì vậy, rèn luyện kĩ năng tự học cho
học sinh sẽ là một phương pháp hiệu quả góp phần nâng cao chất
lượng mơn học.
Cũng đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về việc rèn luyện kĩ năng tự
học cho học sinh để nâng cao hiệu quả bài học nhưng chủ yếu tập
trung trình bày những nội dung mang tính lí luận và lấy một vài ví dụ
minh họa chứ khơng gắn vào một chương, một bài học cụ thể.
Đề tài: Rèn luyện kĩ năng tự học của học sinh khi dạy phần: “Địa lí
dân cư” trong chương trình Địa lí lớp 12 - Ban cơ bản sẽ khắc phục
được hạn chế của các đề tài khác, trình bày cụ thể các lí thuyết và
việc ứng dụng lí thuyết về các phương pháp rèn luyện kĩ năng tự học
vào một nội dung cụ thể, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động,
sáng tạo của học sinh. Qua đó, nâng cao hiệu quả bài học, giúp học

sinh hứng thú với bài học, môn học.
2. Tên sáng kiến
“Rèn luyện kĩ năng tự học của học sinh khi dạy phần: “Địa lí
dân cư”trong chương trình Địa lí lớp 12 - Ban cơ bản”.
3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
- Sáng kiến được áp dụng vào việc giảng dạy bộ mơn địa lí: chương
trình địa lí lớp 12.
- Vấn đề sáng kiến giải quyết: Rèn luyện kĩ năng tự học của học sinh
khi dạy phần: “Địa lí dân cư”trong chương trình Địa lí lớp 12 - Ban cơ

2

download by :


bản. Qua đó, nâng cao hiệu quả bài học và bồi dưỡng niềm u thích
mơn học cho học sinh.
4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Bắt đầu áp dụng kể
từ ngày 12/2018
5. Mô tả bản chất của sáng kiến:
5.1. Về nội dung của sáng kiến:
5.1.1. Xác định mục tiêu bài học để hình thành và phát triển
hệ thống các kĩ năng tự học cho học sinh
Để hình thành kĩ năng tự học cho học sinh cần phải xác định được
các mục tiêu mà bài học hướng tới:
* Về kiến thức:
Học sinh cần nắm được:
- Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta: Bao gồm các nội
dung cơ bản: Đông dân, nhiều thành phần dân tộc; Dân số còn tăng
nhanh, cơ cấu dân số trẻ; Phân bố dân cư chưa hợp lí; Chiến lược

phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động nước
ta.
- Lao động và việc làm: Bao gồm các nội dung cơ bản: Nguồn lao
động; Cơ cấu lao động; Vấn đề việc làm và phương hướng giải quyết
việc làm.
- Đơ thị hóa: Bao gồm các nội dung cơ bản: Đặc điểm q trình đơ
thị hóa ở nước ta; Ảnh hưởng của đơ thị hóa đến phát triển kinh tế xã hội.
* Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tự học với sách giáo khoa, tài liệu tham khảo,
giúp học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức.
- Rèn luyện kĩ năng tự học với đồ dùng trực quan bao gồm tự học với
hình vẽ, tranh ảnh địa lí, sơ đồ tư duy, tự học với bảng số liệu, biểu đồ
và Átlat Địa lí Việt Nam, ... giúp học sinh tái hiện sinh động những nội
dung kiến thức được học.
- Rèn luyện kĩ năng tự học với phương tiện kĩ thuật hiện đại.

3

download by :


- Rèn luyện kĩ năng tư duy địa lí để hiểu rõ bản chất của các sự việc,
hiện tượng địa lí từ đó tạo ra niềm say mê, hứng thú học tập.
* Về tư tưởng, thái độ, hành vi:
- Bồi dưỡng tinh thần hăng hái, chăm chỉ học tập, phấn đấu để trở
thành những lao động tri thức.
- Nhận thức được các vấn đề còn tồn tại của dân cư, lao động và
việc làm ở nước ta, liên hệ cụ thể với các vấn đề ở địa phương sinh
sống. Từ đó bước đầu định hướng nghề nghiệp theo sở thích của học
sinh để các em xác định được mục tiêu học tập cụ thể.

* Định hướng các năng lực được hình thành:
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực đánh giá,
phản biện, năng lực tự học, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng
công nghệ thông tin.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực thực hành bộ mơn: khai thác, sử dụng bản đồ, Átlat Địa
lí Việt Nam; làm việc với bảng số liệu; tranh ảnh về các hiện tượng
địa lí.
+ Phân tích được mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động giữa các hiện
tượng địa lí.
+ Năng lực trình bày suy nghĩ cá nhân, khả năng đánh giá của cá
nhân về một sự kiện, hiện tượng địa lí.
+ Năng lực phát hiện, đề xuất, giải quyết các vấn đề trong học tập
địa lí (tra cứu và xử lí thơng tin, nêu dự kiến giải quyết các vấn đề, tổ
chức thực hiện dự kiến, vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống).
5.1.2. Xác định các phương pháp rèn luyện kĩ năng tự học
của học sinh khi dạy phần: “Địa lí dân cư”
5.1.2.1. Hình thành và phát triển kĩ năng tự học với sách
giáo khoa
Việc hình thành kĩ năng tự học với sách giáo khoa cho học sinh
được thực hiện ở cả 2 khâu: tự học trên lớp và tự học ở nhà trên
cơ sở sự hướng dẫn chi tiết của giáo viên.

4

download by :


a. Hình thành và phát triển kĩ năng đọc và tự phát hiện kiến
thức cơ bản trong sách giáo khoa

* Bản chất: Học sinh tự đọc sách giáo khoa, tìm được các ý quan
trọng, cốt lõi nhất của bài viết, để chủ động chiếm lĩnh kiến thức cơ
bản và trả lời câu hỏi của giáo viên từ đó tạo hứng thú học tập và
kích thích tư duy học sinh phát triển.
* Biện pháp thực hiện
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện các bước sau:
- Đọc lướt nội dung bài viết trong sách giáo khoa để tìm ý chính.
- Xác định các mục, phân đoạn trong từng mục.
- Tự tìm nội dung chính qua các từ khóa.
- Sắp xếp các ý thành một nội dung hoàn chỉnh.
* Vận dụng vào bài học:
Vận dụng vào bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư
nước ta.
Khi dạy mục 1: “Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc”: Giáo viên
yêu cầu học sinh đọc lướt mục này, xác định được nội dung bao gồm:
đông dân, nhiều thành phần dân tộc, đánh giá những thuận lợi và
khó khăn; gạch chân những từ khóa, như: “ đứng thứ ba khu vực
Đơng Nam Á”, “đứng thứ 13 trong khu vực Đông Nam Á”, “3,2 triệu
người Việt sinh sống ở nước ngoài”, “nguồn lao động dồi dào”, “thị
trường tiêu thụ rộng lớn”, “sức mạnh phát triển kinh tế”, “chênh lệch
mức sống”, …
Cuối cùng, học sinh sắp xếp lại nội dung đã phân tích theo các tiêu
chí gợi ý của giáo viên:
Nội dung tóm tắt mục 1- Bài 16 (Địa lí 12):“Đơng dân, có
nhiều thành phần dân tộc”
Tiêu chí
Đơng dân

Đơng dân, có nhiều thành phần dân tộc
- Số dân: 84 156 nghìn người (2006).

- Đứng thứ ba khu vực Đông Nam Á (sau Inđônêxia,
Phi lippin).
- Đứng thứ 13 trong số hơn 200 quốc gia và vùng lãnh

5

download by :


thổ.
- Có 3,2 triệu người Việt sinh sống ở nước ngồi (nhiều
nhất ở Hoa Kì, Ơxtrâylia, ...).
- Có 54 dân tộc, người Kinh chiếm 86,2% dân số.

Nhiều
thành
phần

dân

tộc
Đánh giá

- Thuận lợi:
+ Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng
lớn.
+ Truyền thống sản xuất, văn hóa, phong tục tập quán
đa dạng, phong phú.
- Khó khăn:
+ Gây trở ngại cho việc quản lí, phát triển kinh tế,

nâng cao đời sống con người.

+ Chênh lệch mức sống giữa các bộ phận dân tộc.
Việc hình thành và phát triển kĩ năng đọc và tự phát hiện kiến thức
cơ bản trong sách giáo khoa được thực hiện thường xuyên sẽ trở
thành thói quen tốt cho học sinh và tạo nên “văn hóa đọc” khoa học
cho các em.
b. Hình thành và phát triển kĩ năng tự lập dàn ý bài viết trong
sách giáo khoa
* Bản chất: Đây là kĩ năng quan trọng khi học sinh tự học với sách
giáo khoa. Bởi vì dàn ý là sự thể hiện cô đọng, khái quát, hệ thống nội
dung kiến thức cốt lõi từng mục và toàn bài. Khi học sinh tự lập được
dàn ý bài viết trong sách giáo khoa có nghĩa là các em đã nắm được
kiến thức cơ bản của bài học và có thể vận dụng linh hoạt.
* Biện pháp thực hiện
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện các bước sau:
- Đọc kĩ một mục hay toàn bài viết của sách giáo khoa.
- Xác định cấu trúc của bài học (có bao nhiêu mục? nội dung cơ bản
của mỗi mục).
- Khai thác nội dung cơ bản theo từng ý.

6

download by :


- Sắp xếp ý chính, ý phụ thành một thể thống nhất, hoàn thiện dàn
ý.
* Vận dụng vào bài học:
Vận dụng vào bài 17: Lao động và việc làm

Để lập được dàn ý, giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ nội dung trong
sách giáo khoa, xác định được các nội dung cơ bản: Nguồn lao động,
cơ cấu lao động, vấn đề việc làm và phương hướng giải quyết việc
làm. Triển khai ý phụ của các ý chính trên và hồn thiện dàn ý của
bài.
Dàn ý bài 17 (Địa lí lớp 12)
Lao động và việc làm
1. Nguồn lao động
- Nguồn lao động đông:
+ Dân số hoạt động kinh tế là 42,53 triệu người, chiếm 51,2% tổng
số dân.
+ Mỗi năm tăng hơn 1 triệu lao động.
- Nguồn lao động cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất phong
phú gắn với truyền thống của dân tộc.
- chất lượng lao động ngày càng được nâng lên.
- Lực lượng lao động có trình độ cao vẫn cịn ít (lao động qua đào
tạo chiếm 25%), đặc biệt đội ngũ cán bộ quản lí và công nhân kĩ
thuật lãnh nghề.
2. Cơ cấu lao động
a. Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế:
- Xu hướng chuyển dịch: Giảm tỉ trọng lao động trong khu vực nông
- lâm - ngư nghiệp, tăng tỉ trọng lao động trong khu vực công
nghiệp - xây dựng và dịch vụ.
- Sự chuyển dịch diễn ra còn chậm: lao động vẫn tập trung đông
trong khu vực nông - lâm - ngư nghiệp.
- Nguyên nhân: thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật
và quá trình đổi mới.
b. Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế:

7


download by :


- Xu hướng chuyển dịch: Giảm tỉ trọng lao động trong khu vực
ngoài nhà nước, tăng tỉ trọng lao động trong khu vực có vốn đầu tư
nước ngồi.
- Lao động tập trung đơng trong khu vực ngồi nhà nước.
- Ngun nhân: kết quả của quá trình đổi mới.
c. Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn:
- Xu hướng chuyển dịch: Giảm tỉ trọng lao động ở khu vực nông
thôn, tăng tỉ trọng lao động ở khu vực thành thị.
- Lao động vẫn tập trung đông ở khu vực nơng thơn (75%).
- Ngun nhân:
+ Q trình đơ thị hóa.
+ Thành thị là nơi có điều kiện sống, cơ hội việc làm tốt hơn.
- Hạn chế:
+ Phần lớn lao động vẫn có thu nhập thấp.
+ Quỹ thời gian lao động trong nơng nghiệp và nhiều xí nghiệp
quốc doanh chưa được sử dụng triệt để.
3. Vấn đề việc làm và hướng giải quyết việc làm
a. Vấn đề việc làm:
- Mỗi năm tạo thêm gần 1 triệu việc làm mới.
- Tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm vẫn còn gay gắt:
BẢNG: Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm ở nước ta năm
2005 (Đơn vị: %)
Khu vực
Thất nghiệp
Thiếu việc làm
Cả nước

2,1
8,1
Thành thị
5,3
4,5
Nông thôn
1,1
9,3
=> Như vậy, thất nghiệp diễn ra chủ yếu ở khu vực thành thị, thiếu
việc làm diễn ra chủ yếu ở khu vực nông thôn.
b. Phương hướng giải quyết việc làm
- Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.
- Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khỏe sinh sản.
- Thực hiện đa dạng hóa các hoạt động sản xuất, chú ý thích đáng
đến hoạt động của các ngành dịch vụ.

8

download by :


- Tăng cường hợp tác, liên kết để thu hút vốn đầu tư nước ngoài,
mở rộng xuất khẩu.
- Mở rộng, đa dạng hóa các loại hình đào tạo để nâng cao chất
lượng đội ngũ.
- Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.
Vận dụng vào bài 18: Đơ thị hóa
Mục 1. Đặc điểm
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ nội dung trong sách giáo khoa,
xác định được các nội dung cơ bản về đặc điểm của đơ thị hóa bao

gồm: Q trình đơ thị hóa ở nước ta diễn ra chậm, trình độ đơ thị hóa
thấp; tỉ lệ dân thành thị tăng; phân bố đô thị không đều giữa các
vùng. Triển khai ý phụ của các ý chính trên và hồn thiện dàn ý của
bài.

Dàn ý mục 1: Đặc điểm
Đặc điểm đô thị hóa
a. Q trình đơ thị hóa ở nước ta diễn ra chậm, trình độ đơ
thị hóa thấp
- Từ thế kỉ III trước Công nguyên: Cổ Loa được coi là đô thị đầu tiên ở
nước ta.
- Vào thời phong kiến: các đơ thị có chức năng hành chính, thương
mại, qn sự.
- Thế kỉ XI: xuất hiện thành Thăng Long.
- Thế kỉ XVI - XVIII: Phú Xuân, Hội An, Đà Nẵng, Phố Hiến.
- Thời Pháp thuộc:
+ Hệ thống đô thị không có cơ sở mở rộng. Chức năng chủ yếu:
hành chính, quân sự.
+ Nguyên nhân: công nghiệp chưa phát triển.
- Những năm 30 của thế kỉ XX: một số đô thị lớn được hình thành:
Hà Nội, Hải Phịng, Nam Định, ...
- Từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 1954: q trình đơ thị

9

download by :


hóa diễn ra chậm (do chiến tranh).
- Từ 1954 - 1975:

+ Ở miền Nam: đơ thị hóa như một biện pháp dồn dân phục vụ
chiến tranh.
+ Ở miền Nam: đô thị hóa gắn liền với q trình cơng nghiệp hóa.
- Từ 1965 - 1972: q trình đơ thị hóa chững lại (do chiến tranh tàn
phá).
- Từ 1975 - nay: quá trình đơ thị hóa có nhiều chuyển biến tích cực.
Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng còn ở mức thấp so với các nước trong khu
vực và trên thế giới.
b. Tỉ lệ dân thành thị tăng
- Tỉ lệ dân thành thị tăng, tuy nhiên vẫn còn thấp so với các nước
trong khu vực (26,9% - 2005).
- Nguyên nhân: Do quá trình cơng nghiệp hóa.
c. Phân bố đơ thị khơng đều giữa các vùng
- Số lượng đô thị phân bố không đều giữa các vùng: nhiều nhất là
Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Số lượng dân thành thị phân bố không đều giữa các vùng: nhiều
nhất là Đông Nam Bộ.
=> Đông Nam Bộ có q trình đơ thị hóa diễn ra nhanh nhất.

c. Hình thành và phát triển kĩ năng khai thác kênh hình trong
sách giáo khoa
* Bản chất: Kênh hình là nguồn kiến thức quan trọng, bổ sung cho
kênh chữ, góp phần tạo biểu tượng sinh động, tăng tính hình ảnh,
gây hứng thú học tập cho học sinh. Đồng thời phát triển óc quan sát,
trí tưởng tượng, khả năng tư duy và thực hành bộ môn cho học sinh.
* Biện pháp thực hiện
- Quan sát tổng thể kênh hình để biết được chủ đề.
- Phân tích kênh hình, xác định các chi tiết quan trọng trong hình
theo gợi ý của giáo viên.


10

download by :


- Tích cực suy nghĩ, phát hiện kiến thức cơ bản qua kênh hình.
- Chủ động trình bày ý kiến của mình và lắng nghe nhận xét bổ
sung của bạn và giáo viên để tự hoàn thiện kiến thức.
* Vận dụng vào bài học:
Vận dụng vào bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư
nước ta
- Khi dạy mục 3: Phân bố dân cư chưa hợp lí, giáo viên hướng
dẫn học sinh quan sát: Hình: Một khu dân cư ở Đồng bằng sông
Cửu Long nằm ở cuối bài, xác định đây là thể loại ảnh chụp, phản
ánh cuộc sống của một khu dân cư ở nước ta.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát bức ảnh kết hợp với kiến
thức sách giáo khoa và hiểu biết của bản thân để trao đổi một số câu
hỏi:
+ Quan sát các bức ảnh, em thấy các ngôi nhà ở khu vực Đồng
bằng sơng Cửu Long có đặc điểm ra sao? Số lượng các ngôi nhà như
thế nào? (Chủ yếu là nhà tạm, khơng có nhà kiên cố, các ngơi nhà ăn
sát ra bờ sông; số lượng khá nhiều).
+ Phương tiện di chuyển là gì? (chủ yếu di chuyển bằng thuyền).
+ Vì sao phương tiện di chuyển lại bằng thuyền? Vì sao phần lớn
các ngôi nhà ở đây đều là nhà tạm, ăn sát bờ sông? (chủ yếu là sông

11

download by :



nước; tranh thủ khai thác các thế mạnh của vùng sông nước, chịu
ảnh hưởng của tự nhiên (sạt lở) nên có thể sẽ di chuyển nhà ở)
- Sau khi học sinh trao đổi, gọi 1 học sinh trình bày trước lớp, cả lớp
nghe, bổ sung và nhận xét.
- Giáo viên nhận xét và cung cấp thêm tư liệu: Giới thiệu về một nét
nổi bật của Đồng bằng sông Cửu Long.

Đồng bằng sơng
Cửu

Long là

xứ

nhiệt đới gió mùa
điển

hình,

trái

cây,

khoai,

củ,

rau quả rất đa

dạng



phong

phú cho nên mùa
nào cũng có thể
đi mua bán những mặt hàng này được. Từ đó, một số cư dân ở đây
hình thành nên thói quen một cách tự phát là đi mua bán các loại
trái cây, khoai củ, rau quả lúc nông nhàn hoặc thành nghề truyền từ
đời này sang đời khác. Hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt tạo
điều kiện thuận lợi cho xuồng, ghe đi khắp nơi trong đồng bằng.
Chính vì ghe, xuồng có thể lưu thơng tự do khắp nơi trong đồng bằng
như vậy nên thương lái có thể len lỏi mọi ngõ ngách ở đồng bằng tìm
mua các loại trái cây, khoai, rau quả mà nông dân, người làm vườn
bán tại vườn với số lượng nhiều, giá rẻ.
Vận dụng vào bài 17: Lao động và việc làm
Khi dạy mục 3: Vấn đề việc làm và phương hướng giải quyết
việc làm, giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình ảnh cuối bài:
Dạy nghề.

12

download by :


- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát bức ảnh, trao đổi thảo luận
theo những câu hỏi gợi ý:
+ Hoạt động dạy nghề thường diễn ra ở đâu? (các trường đại học,

cao đẳng, các trường hoặc trung tâm đào tạo nghề).
+ Hoạt động dạy nghề thường dành cho các đối tượng nào? (dành
cho nhóm người trong độ tuổi lao động, đặc biệt ưu tiên cho những
đối tượng đã tốt nghiệp THPT).
+ Ý nghĩa của việc dạy nghề hiện nay là gì? (Nâng cao chất lượng
đội ngũ lao động, tạo thêm nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm, nâng cao
thu nhập của lao động).
- Gọi học sinh lên trả lời, các học sinh khác có thể bổ sung, nhận xét
sau đó giáo viên cung cấp tư liệu về hoạt động dạy nghề hiện nay.
Đồng thời, lồng ghép các nội dung hướng nghiệp cho học sinh.

13

download by :


GIÁ TRỊ CỦA VIỆC HỌC NGHỀ:
Dưới đây là những ghi chép ngắn về giá trị của việc học nghề:
Ích lợi của việc học nghề với học trò:
Tiếp xúc: Làm việc với một chuyên gia trong một dự án thực tế có
thể cung cấp cho bạn dịp tiếp xúc với những cơ hội mới , kỹ năng, và
con người rất nhanh chóng.
Kinh nghiệm. Việc học nghề u cầu người học trị phải “nhúng
tay vào chàm”, có nghĩa là bạn sẽ trực tiếp nhận được vô khối kinh
nghiệm trong nghề trong một khoảng thời gian ngắn. Nếu bạn muốn
làm chủ một kỹ năng mới, khơng có cách nào tốt hơn xắn tay áo lên
và làm ngay.
Thực hành. Làm việc thực tế (thay vì nghiên cứu tình huống lý
thuyết hoặc bài tập về nhà) và thực hành liên tục là cách duy nhất
để phát triển chuyên môn. Làm việc dưới một bậc thầy là cách tốt

nhất để thực hành một cách hiệu quả, vì người thầy sẽ có thể chia sẻ
kinh nghiệm dày dặn của họ và sửa chữa những sai lầm non nớt của
bạn.
Ích lợi của việc học nghề với sư phụ:
Giao phó: Thêm đầu thêm tay thêm chân sẽ giúp bạn giải quyết
mọi việc nhanh hơn. Bằng cách đào tạo học trò, bạn tăng năng suất
hồn thành cơng việc. Bạn càng đào tạo giỏi, học trò càng hỗ trợ bạn
được tốt hơn.
Phân tích: Khi quá quen tay làm, hầu hết kiến thức của bạn sẽ ẩn
sâu trong tiềm thức – bạn biết cách làm như thế nào, nhưng bạn
khơng giải thích được tại sao bạn lại làm như vậy. Trong quá trình
dạy học, bạn sẽ vật chất hóa kiến thức bên trọng đầu bạn ra thế giới
bên ngồi – biểu đồ, mơ hình, quy trình, vốn dễ dàng để xem xét và
cải thiện.
Tái cấu trúc: Bằng cách dạy quy trình và kỹ năng cho học trò,
những vấn đề ẩn giấu và những điểm kém cỏi dần trở nên rõ như
pha lê. Và học trò có thể giúp bạn cải thiện hệ thống làm việc, bạn
đạt hiệu quả cao hơn với công sức bỏ ra ít hơn.

14

download by :


- Giáo viên đặt câu hỏi nâng cao: Vì sao dạy nghề hiện nay lại là
một trong những biện pháp hiệu quả để đẩy mạnh hoạt động xuất
khẩu lao động?
+ Thơng qua các hoạt động dạy nghề, trình độ lao động được nâng
cao; đồng thời thái độ, tác phong làm việc của lao động cũng được
nâng cao.

+ Hiện nay, hoạt động xuất khẩu lao động được coi là một phương
pháp quan trọng để giải quyết việc làm. Tuy nhiên, để xuất khẩu, lao
động nước ta cần được nâng cao trình độ, tác phong làm việc chuyên
nghiệp để hội nhập.
Vì vậy, dạy nghề hiện nay lại là một trong những biện pháp hiệu
quả để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động.
Vận dụng vào bài 18: Đơ thị hóa
Khi dạy mục 3: Ảnh hưởng của đơ thị hóa đến phát triển
kinh tế - xã hội, giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát: Hình trong
sách giáo khoa trang 66: Một khu đơ thị mới ở thành phố Hồ Chí
Minh.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát bức ảnh, trao đổi thảo luận
theo những câu hỏi gợi ý:
+ Khu đô thị mới ở thành phố Hồ Chí Minh nhìn như thế nào? (to,
đẹp, nhiều nhà cao tầng, …).

15

download by :


+ Khu đơ thị này thể hiện điều gì? (Sự phát triển kinh tế - xã hội của
thành phố).
+ Những khu nhà cao tầng phản ánh hạn chế gì về mặt xã hội?
(Thiếu chỗ ở).
- Sau khi thảo luận, dựa vào sách giáo khoa và những hiểu biết của
bản thân, học sinh trình bày trước lớp những hiểu biết của mình về
thành phố Hồ Chí Minh. Cả lớp lắng nghe, bổ sung, sau đó giáo viên
cung cấp thêm tư liệu:

Thành phố Hồ Chí Minh
(vẫn cịn phổ biến với tên
gọi cũ là Sài Gòn) là thành
phố lớn nhất Việt Nam về
dân số và kinh tế, đứng thứ
hai về diện tích, đồng thời
cũng là một trong những
trung tâm kinh tế và văn
hóa, giáo dục quan trọng nhất của nước này. Hiện nay, thành phố Hồ
Chí Minh là thành phố trực thuộc Trung ương được xếp loại đô thị loại
đặc biệt của Việt Nam (cùng với thủ đơ Hà Nội).
d. Hình thành và phát triển kĩ năng trả lời câu hỏi và bài
tập trong sách giáo khoa
* Bản chất:
Hệ thống câu hỏi, bài tập trong sách giáo khoa là những gợi ý quan
trọng về nội dung kiến thức cơ bản của bài, mà trong mỗi tiết học
giáo viên cần hướng dẫn học sinh lí giải. Câu hỏi trong sách giáo khoa
phong phú về thể loại, đảm bảo các mức độ nhận thức khác nhau và
được sử dụng trong suốt tiến trình bài học. Việc rèn luyện kĩ năng tự
khai thác kiến thức để hoàn thành việc trả lời câu hỏi và làm bài tập
trong sách giáo khoa giúp học sinh khắc sâu kiến thức cơ bản, phát
huy tính tích cực, sự kiên trì, chịu khó, say mê trong học tập bồi
dưỡng năng lực tư duy và hành động. Đồng thời, giúp học sinh tự
kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của mình.

16

download by :



* Biện pháp thực hiện
Để phát triển kĩ năng này, giáo viên cần hướng dẫn học sinh kiên
trì, rèn luyện qua nhiều bài học, với các bước như sau:
- Xác định đúng yêu cầu của câu hỏi.
- Khai thác kiến thức trong sách giáo khoa hoặc kiến thức đã học để
suy nghĩ tìm ý trả lời.
- Trình bày nội dung kiến thức theo ý hiểu của mình.
- Nghe ý kiến nhận xét, bổ sung của bạn và giáo viên để hoàn thiện
câu trả lời.
* Vận dụng vào bài học:
Vận dụng vào bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư
nước ta
- Câu hỏi giữa mục 2, trang 68 - SGK Địa lí 12: Từ hình 16.1,
hãy nhận xét tỉ lệ dân số qua các giai đoạn.
+ Bước 1: Đây là câu hỏi ở mức độ vận dụng, giáo viên giúp học
sinh nhận xét được tỉ lệ dân số qua các giai đoạn.
+ Bước 2: Câu hỏi có thể khai thác trước khi giảng mục 2, học sinh
sử dụng biểu đồ trong mục 2 để trả lời.
+ Bước 3: Học sinh trình bày theo nhận thức của mình
+ Bước 4: Giáo viên gọi học sinh khác bổ sung, nhận xét và chốt ý:

Tỉ lệ gia tăng dân số qua các giai đoạn:
- Dân số nước ta còn tăng nhanh, đặc biệt là vào nửa cuối thế kỉ XX
dẫn đến bùng nổ dân số.
- Tỉ lệ gia tăng dân số hiện nay đang có xu hướng giảm.
- Giai đoạn 2002 - 2005: tỉ lệ gia tăng dân số là 1,32%.

17

download by :



- Câu hỏi giữa mục a(3), trang 69 - SGK Địa lí 12: Từ bảng
16.2, hãy so sánh và nhận xét về mật độ dân số giữa các
vùng.
+ Bước 1: Đây là câu hỏi ở mức độ vận dụng, giáo viên giúp học
sinh hiểu và rút ra được sự chênh lệch mật độ dân số giữa các vùng.
+ Bước 2: Học sinh dựa vào bảng 16.2 để trả lời.
+ Bước 3: Học sinh trình bày theo nhận thức của mình
+ Bước 4: Giáo viên gọi học sinh khác bổ sung, nhận xét và chốt ý:

Mật độ dân số giữa các vùng:
- Mật độ dân số có sự khác nhau giữa các vùng.
- Vùng đồng bằng có mật độ dân số lớn hơn miền núi.
- Vùng Đồng bằng sơng Hồng có mật độ dân số cao nhất (1225
người/km2), vùng Tây Bắc có mật độ dân số thấp nhất (69
người/km2).
- Câu hỏi giữa mục b(3), trang 71 - SGK Địa lí 12: Từ bảng
16.3, hãy so sánh và nhận xét về sự thay đổi tỉ trọng dân số
thành thị, nông thôn.
+ Bước 1: Đây là câu hỏi ở mức độ vận dụng, giáo viên giúp học
sinh hiểu và rút ra được sự thay đổi tỉ trọng dân số thành thị và nông
thôn.
+ Bước 2: Học sinh dựa vào bảng 16.3 để trả lời.
+ Bước 3: Học sinh trình bày theo nhận thức của mình
+ Bước 4: Giáo viên gọi học sinh khác bổ sung, nhận xét và chốt ý:

18

download by :



Tỉ trọng dân số thành thị và nông thôn:
- Tỉ trọng dân số thành thị có xu hướng tăng, tỉ trọng dân số nơng
thơn có xu hướng giảm.
- Khu vực nơng thơn có tỉ trọng dân số lớn hơn tỉ trọng dân số
thành thị.
=> Sự thay đổi tỉ trọng diễn ra chậm, dân số vẫn tập trung chủ
yếu ở khu vực nông thôn.
- Câu hỏi cuối mục b(3), trang 71 - SGK Địa lí 12: Hãy nêu
hậu quả của phân bố dân cư chưa hợp lí.
+ Bước 1: Đây là câu hỏi ở mức độ vận dụng cao, giáo viên giúp học
sinh hiểu và rút ra được hậu quả của phân bố dân cư chưa hợp lí.
+ Bước 2: Học sinh dựa vào hiểu biết của bản thân và nội dung
trong sách giáo khoa để trả lời.
+ Bước 3: Học sinh trình bày theo nhận thức của mình
+ Bước 4: Giáo viên gọi học sinh khác bổ sung, nhận xét và chốt ý:

Hậu quả của phân bố dân cư chưa hợp lí:
- Sử dụng lao động lãng phí, khơng hợp lí, nơi thừa, nơi thiếu.
- Khai thác tài nguyên ở nơi ít lao động rất khó khăn.
- Câu 1 (trang 72 - SGK Địa lí 12): Phân tích tác động của
đặc điểm dân số nước ta đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
và môi trường.

19

download by :



+ Bước 1: Đây là câu hỏi ở mức độ thơng hiểu, trên cơ sở kiến thức
của tồn bộ bài 16, học sinh phải nêu được tác động của đặc điểm
dân số.
+ Bước 2: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và tư duy để trả lời
câu hỏi.
+ Bước 3: Học sinh trình bày theo nhận thức của mình
+ Bước 4: Giáo viên gọi học sinh khác bổ sung, nhận xét và chốt ý:

Tác động của đặc điểm dân số nước ta đối với sự phát triển
kinh tế - xã hội và môi trường:
- Đông dân:
+ Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
+ Trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế, giải quyết việc làm,
nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân.
- Nhiều thành phần dân tộc:
+ Truyền thống sản xuất, văn hóa phong phú, tạo nên sức mạnh
phát triển kinh tế.
+ Bộ phận người Việt sinh sống ở nước ngồi đều hướng về tổ
quốc và đang đóng góp cơng sức vào quá trình xây dựng đất nước.
- Dân số còn tăng nhanh: gây sức ép lên các vấn đề: việc làm, chỗ
ở, tài nguyên, môi trường, ...
- Cơ cấu dân số trẻ: nguồn lao động dồi dào, nguồn lao động dự trữ
lớn.

20

download by :


- Phân bố dân cư chưa hợp lí: làm ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng

lao động, khai tác tài nguyên.
- Câu 2 (trang 72 - SGK Địa lí 12): Tại sao ở nước ta hiện
nay, tỉ lệ gia tăng dân số có xu hướng giảm nhưng quy mơ
dân số vẫn tiếp tục tăng? Nêu ví dụ minh họa.
+ Bước 1: Đây là câu hỏi ở mức độ vận dụng cao, trên cơ sở kiến
thức của toàn bộ bài 16, học sinh phải nêu được nguyên nhân vì sao
tỉ lệ gia tăng dân số giảm, quy mô dân số lại tăng và đưa ra được ví
dụ.
+ Bước 2: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và tư duy để trả lời
câu hỏi.
+ Bước 3: Học sinh trình bày theo nhận thức của mình
+ Bước 4: Giáo viên gọi học sinh khác bổ sung, nhận xét và chốt ý:

- Ở nước ta hiện nay, tỉ lệ gia tăng dân số có xu hướng giảm nhưng
quy mơ dân số vẫn tiếp tục tăng do quy mô dân số nước ta lớn.
- Ví dụ:
+ Với quy mơ dân số là 70 triệu người, tỉ lệ gia tăng dân số là
1,5%, thì mỗi năm dân số tăng 1,05 triệu người.
+ Nhưng nếu quy mô dân số là 84 triệu người, tỉ lệ gia tăng dân số
là 1,31%, thì mỗi năm dân số tăng 1,10 triệu người.
- Câu 3 (trang 72 - SGK Địa lí 12): Vì sao nước ta phải thực
hiện phân bố lại dân cư cho hợp lí? Nêu một số phương
hướng và biện pháp dã thực hiện trong thời gian vừa qua.

21

download by :


+ Bước 1: Đây là câu hỏi ở mức độ vận dụng cao, trên cơ sở kiến

thức của toàn bộ bài 16, học sinh phải nêu được nguyên nhân của
việc phân bố lại dân cư và đưa ra được các phương án thực hiện.
+ Bước 2: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và tư duy để trả lời
câu hỏi.
+ Bước 3: Học sinh trình bày theo nhận thức của mình
+ Bước 4: Giáo viên gọi học sinh khác bổ sung, nhận xét và chốt ý:

- Phải thực hiện phân bố lại dân cư cho hợp lí, vì sự phân bố dân cư
nước ta hiện nay chưa hợp lí. Nơi giàu tài nguyên thì thiếu lao động,
nơi đất hẹp thì người đơng.
- Một số phương hướng và biện pháp thực hiện trong thời gian vừa
qua:
 Tiếp tục thực hiện các giải pháp kiềm chế tốc độ tăng dân số,
đẩy mạnh tuyên truyền các chủ trương, chính sách, pháp luật về
dân số và kế hoạch hóa gia đình.
 Xây dựng chính sách chuyển cư phù hợp để thúc đẩy sự phân bố
dân cư, lao động giữa các vùng.
 Xây dựng quy hoạch và chính sách thích hợp nhằm đáp ứng xu
thế chuyển dịch cơ cấu dân số nông thôn và thành thị.
 Đưa xuất khẩu lao động thành một chương trình lớn, có giải pháp
mạnh và chính sách cụ thể mở rộng thị trường xuất khẩu lao động.
Đổi mới mạnh mẽ phương thức đào tạo người lao động xuất khẩu có
tay nghề cao, có tác phong cơng nghiệp.
 Đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp ở trung du, miến núi,
phát triển công nghiệp ở nông thôn để khai thác tài nguyên và sử
dụng tối đa nguồn lao động của đất nước.
Vận dụng vào bài 17: Lao động và việc làm

22


download by :


- Câu hỏi cuối mục 1, trang 73 - SGK Địa lí 12: Từ hình 17.1,
hãy so sánh và rút ra nhận xét về sự thay đổi cơ cấu lao động
có việc làm phân theo trình độ chun mơn kĩ thuật ở nước
ta.
+ Bước 1: Đây là câu hỏi ở mức độ vận dụng, giáo viên giúp học
sinh nhận xét được sự thay đổi cơ cấu lao động có việc làm phân
theo trình độ chun mơn kĩ thuật ở nước ta.
+ Bước 2: Câu hỏi có thể khai thác khi giảng mục 1 về chất lượng
nguồn lao động, học sinh sử dụng bảng số liệu trong mục 1 để trả lời.
+ Bước 3: Học sinh trình bày theo nhận thức của mình
+ Bước 4: Giáo viên gọi học sinh khác bổ sung, nhận xét và chốt ý:

Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu lao động có việc làm phân
theo trình độ chun mơn kĩ thuật ở nước ta:
- Lao động có việc làm đã qua đào tạo tăng nhanh, chưa qua đào
tạo giảm nhanh.
- Lao động có chứng chỉ nghề sơ cấp tăng nhanh nhất, phần lớn lao
động đã qua đào tạo có chứng chỉ nghề sơ cấp, lao động có trình độ
cao đẳng, đại học và trên đại học cịn ít.
- Lao động đã qua đào tạo chiếm tỉ lệ nhỏ hơn rất nhiều lao động
chưa qua đào tạo.
- Câu hỏi cuối mục a(2), trang 74 - SGK Địa lí 12: Từ bảng
17.2, hãy so sánh và nhận xét sự thay đổi cơ cấu lao động
theo khu vực kinh tế ở nước ta, giai đoạn 2000 - 2005.

23


download by :


+ Bước 1: Đây là câu hỏi ở mức độ vận dụng, giáo viên giúp học
sinh hiểu và rút ra được sự thay đổi cơ cấu lao động theo khu vực
kinh tế ở nước ta, giai đoạn 2000 - 2005.
+ Bước 2: Học sinh dựa vào bảng 17.2 để trả lời.
+ Bước 3: Học sinh trình bày theo nhận thức của mình
+ Bước 4: Giáo viên gọi học sinh khác bổ sung, nhận xét và chốt ý:

Nhận xét sự thay đổi cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế
ở nước ta:
- Khu vực nông - lâm - ngư nghiệp giảm nhanh, công nghiệp và
xây dựng tăng nhanh, dịch vụ tăng.
- Sự thay đổi cơ cấu này phù hợp với q trình cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa ở nước ta.
- Câu hỏi cuối mục b(2), trang 75- SGK Địa lí 12: Từ bảng
17.3, hãy so sánh và nhận xét về sự thay đổi cơ cấu lao động
theo thành phần kinh tế ở nước ta, giai đoạn 2000 - 2005.
+ Bước 1: Đây là câu hỏi ở mức độ vận dụng, giáo viên giúp học
sinh hiểu và rút ra được sự thay đổi cơ cấu lao động theo thành phần
kinh tế ở nước ta, giai đoạn 2000 - 2005.
+ Bước 2: Học sinh dựa vào bảng 17.3 để trả lời.
+ Bước 3: Học sinh trình bày theo nhận thức của mình
+ Bước 4: Giáo viên gọi học sinh khác bổ sung, nhận xét và chốt ý:

Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu lao động theo thành phần
kinh tế ở nước ta:

24


download by :


- Lao động ở khu vực kinh tế nhà nước tăng chậm, khu vực ngồi
nhà nước giảm, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
- Sự thay đổi cơ cấu này phù hợp với xu thế phát triển của nền
kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
- Câu hỏi cuối mục c(2), trang 75 - SGK Địa lí 12: Từ bảng
17.4, nhận xét sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo thành
thị và nông thôn nước ta.
+ Bước 1: Đây là câu hỏi ở mức độ vận dụng, giáo viên giúp học
sinh hiểu và rút ra được sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo thành
thị và nông thôn nước ta.
+ Bước 2: Học sinh dựa vào hiểu biết của bản thân và nội dung
trong sách giáo khoa để trả lời.
+ Bước 3: Học sinh trình bày theo nhận thức của mình
+ Bước 4: Giáo viên gọi học sinh khác bổ sung, nhận xét và chốt ý:

Nhận xét sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo thành thị
và nông thôn nước ta:
- Tỉ lệ lao động nông thôn giảm, lao động thành thị tăng.
- Sự thay đổi này phù hợp với q trình đơ thị hóa ở nước ta.
- Câu 1 (trang 76 - SGK Địa lí 12): Phân tích những thế
mạnh và hạn chế của nguồn lao động nước ta.
+ Bước 1: Đây là câu hỏi ở mức độ thơng hiểu, trên cơ sở kiến thức
của tồn bộ bài 17, học sinh phải nêu được tác động của đặc điểm
dân số.

25


download by :


×