Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Chuyên đề thực tập nâng cao chất lượng sản phẩm may tại công ty dệt lụa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 58 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
------

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Đề tài:
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM MAY TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN DỆT LỤA NAM ĐỊNH

Hà Nội/2018


MỤC LỤC
.................................................................................i
Hà Nội/2018...............................................................i
MỤC LỤC....................................................................i
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT..............................iv
LỜI NĨI ĐẦU..............................................................1
CHƯƠNG 1.................................................................3
TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT LỤA NAM ĐỊNH
.................................................................................3
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Cổ phần
Dệt Lụa Nam Định......................................................3
1.1.1 Khái quát chung về Công ty...............................3
1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty..................................5
1.2.1. Mơ hình tổ chức bộ máy....................................5
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận.............6
1.3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh..........................9
Kết quả về sản phẩm.................................................9
Bảng 1.1. Kết quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty giai
đoạn 2013- 2017......................................................10


Kết quả về thị trường...............................................11
Kết quả về doanh thu, lợi nhuận...............................12
Bảng 1.2: Kết quả kinh doanh của Công ty giai đoạn
2013 – 2017.............................................................12
Bảng 1.3: Đánh giá hiệu quả kinh doanh của Công ty
giai đoạn 2013 – 2017..............................................13
Kết quả nộp ngân sách và thu nhập bình quân của
người lao động.........................................................13
i


Bảng 1.4: Kết quả nộp ngân sách và TNBQ giai đoạn
2013 – 2017.............................................................13
1.3.2. Kết quả hoạt động khác..................................14
Bảng 1.5: Danh sách hoạt động khác của Công ty......15
1.4. Các đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ảnh hưởng đến
chất lượng sản phẩm của Công ty.............................16
1.4.1. Nhân tố bên trong..........................................16
1.4.1.1. Đội ngũ lao động.........................................16
Bảng 1.6 : Cơ cấu lao động của Công ty giai đoạn 2014
– 2017.....................................................................16
1.4.1.2. Đặc điểm sản phẩm.....................................17
Sơ đồ 1.2: Công nghệ chế tạo sản phẩm....................18
1.4.1.3. Đặc điểm cơ sở vật chất tại Công ty..............18
Công ty Cổ phần Dệt Lụa Nam Định có trụ sở chính và
phân xưởng sản xuất tại Số 4 Hà Huy Tập, Phường Trần
Hưng Đạo, Thành phố Nam Định, Nam Định đây là địa
điểm có quy mơ rất rộng và phù hợp cho q trình sản
xuất kinh doanh của Cơng ty. Có thể nói cơ sở vật chất
trang thiết bị là yếu tố quan trọng đặc biệt là Công ty

sản xuất. Công ty Cổ phần Dệt Lụa Nam Định có cơ sở
vật với đầy đủ các trang thiết bị phục vụ cho quá trình
sản xuất kinh doanh của Công ty. Dưới đây là bảng
tổng hơp cơ sở trang thiết bị của Công ty..................18
Bảng 1.7: Cơ sở trang thiết bị vật chất của Công ty. . .19
1.4.2. Nhân tố bên ngoài..........................................20
1.4.2.1. Đặc điểm đối thủ cạnh tranh........................20
CHƯƠNG 2...............................................................22
ii


THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN DỆT LỤA NAM ĐỊNH........................................22
Sơ đồ 2.1: Quy trình thiết kế mẫu của Công ty..........22
Bảng 2.1: Tỷ lệ các mẫu thiết kế đạt yêu cầu chất
lượng......................................................................24
Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ mẫu thiết kế đạt yêu cầu chất lượng
...............................................................................25
Bảng 2.2: Đánh giá nhà cung cấp..............................27
Bảng 2.3: Quy định lỗi của vải..................................28
2.1.3. Chất lượng trong khâu sản xuất......................30
Bảng 2.5: Lượng bán thành phẩm sai hỏng ở phân
xưởng cắt................................................................33
Biểu đồ 2.2: Lượng phế phẩm ở phân xưởng cắt........34
Bảng 2.6: Dung sai cho phép của các loại áo.............35
Bảng 2.7: Tỷ lệ sản phẩm phân theo loại của Công ty
giai đoạn 2013 – 2017..............................................36
Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ phế phẩm của Công ty giai đoạn
2013 – 2017.............................................................36
Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ sản phẩm lỗi bị khách hàng trả lại

năm 2013 – 2017......................................................37
2.1.4. Chất lượng trong khâu tiêu thụ.......................38
Bảng 2.12: Kết quả đánh giá chất lượng dịch vụ bán và
sau bán áo jacket.....................................................39
năm 2017................................................................39
Biểu đồ 2.5: Kết quả đánh giá chất lượng dịch vụ bán
và sau bán áo Jacket................................................39
năm 2017...............................................................39
iii


2.2. Đánh giá chất lượng sản phẩm tại Công ty Cổ phần
Dệt Lụa Nam Định....................................................40
2.2.1. Ưu điểm.........................................................40
2.2.2. Hạn chế.........................................................41
CHƯƠNG 3...............................................................43
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT LỤA NAM ĐỊNH................43
3.1. Định hướng và mục tiêu phát triển của Công ty. .43
3.1.1. Định hướng phát triển....................................43
3.2. Các giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tại
Công ty...................................................................44
3.2.1. Đổi mới hệ thống kho bãi, đầu tư trang thiết bị
máy móc hiện đại.....................................................44
3.2.2. Thực hiên chính sách duy trì và thu hút cán bộ kĩ
thuật giỏi và công nhân lành nghề............................46
3.2.3. Tăng cường công tác kiểm soát và quản lý
nguyên vật liệu đầu vào...........................................47
KẾT LUẬN................................................................49
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................53


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Ký hiệu viết tắt
TNHH
CCDV

Tên viết đầy đủ
Trách nhiệm hữu hạn
Cung cấp dịch vụ
iv


LNTT
LNST
HĐTC
BH
HĐSXKD
TNDN

Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận sau thuế
Hoạt động tài chính
Bán hàng
Hoạt động sản xuất kinh doanh
Thu nhập doanh nghiệp

v


LỜI NĨI ĐẦU

Các cụ ta có câu “tốt gỗ hơn tốt nước sơn” là một câu ý nói về tầm
quan trọng của chất lượng quan trọng hơn hình thức. Và điều đó ở nền kinh tế
thị trường như hiện nay lại ngày càng quan trọng, chất lượng sản phẩm là
yếu tốt chính quyết định sự thành hay bại của một doanh nghiệp, công ty. Khi
chất lượng sản phẩm được nâng cao, thì khách hàng tin dùng và giới thiệu sản
phẩm đó cho bạn bè, người thân giúp cơng ty có những khách hàng mới.
Chính vì vậy hiện nay các doanh nghiệp cần coi trọng và nâng cao chất lượng
sản phẩm cảu công ty là một trong những yếu tố quyết định sự tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp.
Công ty Cổ phần Dệt Lụa Nam Định cũng đang nỗ lực cạnh tranh trên
thị trường may sôi động và ngày hôm nay sau hơn 40 năm hình thành và phát
triển Cơng ty đã xây dựng cho mình một nền tảng để vững tin trước những
thời cơ và vận hội mới. Trong q trình phát triển, Cơng ty ln đầu tư đổi
mới thiết bị cơng nghệ phục vụ q trình sản xuất, đồng thời nâng cao chất
lượng sản phẩm đáp ứng được những nhu cầu của khách hàng một cách tốt
nhất. Công ty đang từng bước nâng cao uy tín của mình trên thị trường, có
nhiều quan hệ với khách hàng trong nước và thế giới. Công ty Cổ phần Dệt
Lụa Nam Định hiện nay đang áp dụng hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu
chuẩn ISO 9001: 2008. Hoạt động nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty
diễn ra rất sôi động và đạt được nhiều thành tựu đáng khen ngợi, tuy nhiên
vẫn còn những hạn chế nhất định. Xuất phát từ những lý do trên, em lựa chọn
đề tài: “Nâng cao chất lượng sản phẩm may mặc tại Công ty Cổ phần Dệt
Lụa Nam Định” để viết chuyên đề:
Ngoài lời mở đầu và kết luận chuyên đề thực tập của em gồm 3
chương:
1


Chương 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần Dệt Lụa Nam Định
Chương 2: Thực trạng chất lượng sản phẩm tại Công ty Cổ phần Dệt

Lụa Nam Định
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm của
Công ty Cổ phần Dệt Lụa Nam Định
Do trình độ có hạn nên báo cáo thực tập tổng hợp của em cịn có nhiều
sai sót, em mong các thầy cơ giáo và các anh chị đang công tác tại Công ty Cổ
phần Dệt Lụa Nam Định chỉ bảo và góp ý để báo cáo này được hoàn chỉnh
hơn.
Cuối cùng em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới giảng viên hướng dẫn đã
hướng dẫn và các anh, chị, em trong Công ty Cổ phần Dệt Lụa Nam Định đã
chỉ bảo để em hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp này.
Em xin chân thành cảm ơn!

2


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT LỤA NAM ĐỊNH
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Cơng ty Cổ phần Dệt Lụa Nam
Định
1.1.1 Khái quát chung về Cơng ty
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa giữ vai trị quan trọng trong nền kinh tế Việt
Nam. Các doanh nghiệp này chiếm trên 90% tổng số các doanh nghiệp trong nước,
đóng góp nguồn thu lớn cho ngân sách và giải quyết công ăn việc làm cho nhiều
người lao động. Với cộng đồng lớn và vai trò quan trọng trong nền kinh tế nên nhà
nước luôn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này phát triển và đóng góp xây dựng
đất nước. Nhà nước ta với nhiều chính sách thiết thực được áp dụng như: nhà nước
xây dựng và duy trì một môi trường kinh daonh ổn định và công bằng ( nhà nước
ban hành và thực thi các văn bản pháp luật ), hỗ trợ về nguồn vốn, tài chính với
những ưu đãi cho những doanh nghiệp loại này. Công ty Cổ phần Dệt Lụa Nam
Định là một doanh nghiệp nằm trong loại hình này chuyên sản xuất sợi, sản xuất dệt

vải,…. Chúng ta cùng tìm hiểu một vài thơng tin cơ bản về Cơng ty.

- Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT LỤA NAM ĐỊNH
- Tên giao dịch: NASILKMEX
- Địa chỉ: Số 4 Hà Huy Tập, Phường Trần Hưng Đạo, Thành phố Nam Định,
-

Nam Định
Đại diện pháp luật: ĐÀO VĂN PHƯƠNG
Chức vụ: giám đốc
Mã số thuế: 0600016097
Ngày cấp phép: 05/09/1998
Ngày hoạt động: 05/09/1998 ( đã hoạt động 20 năm)
Điện thoại: 03503849622 - Fax: 03503849652
Website: />Email:
1.1.2

Giai đoạn phát triển của Công ty

3


Công ty cổ phần Dệt lụa Nam Định là một trong những doanh nghiệp hàng
đầu của nước ta trong lĩnh vực sản xuất sợi, dệt may công nghiệp.
Năm 1998 , công ty được thành lập và bắt đầu đi vào hoạt động từ một cơ sở
sản xuất cũ, chật hẹp tại số 4 Hà Huy Tập, với lượng máy móc ít ỏi được nhập khẩu
hàng bãi từ một số nước như Nhật Bản, Trung Quốc, Nga... Những công nhân đầu
tiên của cơng ty đã bắt đầu trong khó khăn tuy nhiên họ ln có ý thức tự lực tự
cường của một đất nước đang trên con đường đổi mới và phát triển kinh tế.
Nhớ lại thời kỳ đầu tiên bước vào sản xuất chính là thời kỳ đầy khó khăn vì

ngành dệt kim đan dọc là ngành sản xuất rất mới mẻ ở miền Bắc, các thông số kỹ
thuật không có sẵn mà phải vừa làm vừa mị mẫm tìm tịi. Trong khi đó các điều
kiện sản xuất như nhà xưởng, điện, hơi nước, điều hồ ơn ẩm độ ... không được
cung cấp đủ, lực lượng cán bộ kỹ thuật ngành dệt kim đan dọc chỉ có 1, 2 người bộ
máy quản lý chưa hoạt động tốt, máy dệt và máy văng sấy để quá lâu đã han rỉ, hư
hỏng nặng khi lắp đặt thiếu rất nhiều phụ tùng thay thế… Những khó khăn tưởng
chừng như khơng thể vượt qua nhưng những công nhân đầu tiên đã cho ra đời
những sản phẩm với thời kỳ đó có thể được đánh giá chất lượng nhất thị trường.
Thời kỳ trước 2008, đây là thời kỳ công ty thành lập và bắt đầu xây dựng
thương hiệu, tìm kiếm thị trường và lấy niềm tin của khách hàng. Cơng ty đã đi hết
các khó khăn này qua các khó khăn khác. Từ việc khởi đầu bằng những thiết bị cũ,
nhà xưởng chật hẹp cho đến tìm kiếm đầu ra cho các sản phẩm của cơng ty. Tuy
nhiên từng bước vượt qua các khó khăn, thách thức công ty đã đạt được những
thành tựu đầu tiên từ đó giúp cơng ty đặt nền móng phát triển sau này. Sau 10 năm
thành lập công ty đã xây dựng được chỗ đứng riêng trên thị trường, có được những
khách hàng lớn từ đó giúp cơng ty có điều kiện đổi mới cơ sở vật chất. Nhà xưởng
được xây dựng lại là một ngôi nhà 120m2 với 6 tâng khang trang tại địa chỉ mà hiện
giờ vẫn đang là trụ sở cơng ty. Máy móc thiết bị được cong ty nâng cấp và đổi mới
từ đó giúp sản phẩm của công ty chất lượng hơn.
Thời kỳ 2008 cho đến nay, công ty tiếp tục kinh doanh và phát triển hoạt
động của mình. Thương hiệu được xây dựng , khách hàng biết đến ngày càng nhiều

4


hơn gặp điều kiện thuận lợi cơng ty có sự phát triển mạnh mẽ. Cho đến nay Cty CP
Dệt lụa Nam Ðịnh hiện có 2 cơ sở sản xuất tại số 4 Hà Huy Tập và tại KCN Hòa Xá
(TP Nam Ðịnh), với tổng số hơn 500 lao động. Với phương châm “Sản xuất phải an
toàn, an toàn để sản xuất”, Công ty luôn chú trọng nâng cao chất lượng, đa dạng hóa
sản phẩm, đồng thời quan tâm tới người lao động trong công ty. So với luc mới

thành lập với hơn chục lao động có thể thấy cơng ty đã có những thay đổi rõ rệt và
đạt được nhiều thành công trong hoạt động quản trị và kinh daonh của mình.
1.1.3

Ngành nghề kinh doanh

Cơng ty Cổ phần Dệt Lụa Nam Định có chức năng nhập khẩu, phân phối, sản
xuất và gia công các sản phẩm sợi, dệt may công nghiệp, bn bán máy móc, thiết
bị, phụ tùng thay thế cho các cơng ty doanh nghiệp trong nước. Ngồi ra trên giấy
phép đăng ký kinh doanh của Cơng ty có một số ngành nghề khác như:
- Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá;
- Mua bán hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật, cây trồng nông nghiệp..
- Môi giới thương mại và dịch vụ các loại;
- Xây dựng dân dụng, sửa chữa nhà để phục vụ kinh doanh giới thiệu sản phẩm;
Cho thuê nhà;
- Sản xuất, buôn bán hố chất, và chế phẩm diệt cơn trùng trong lĩnh vực y tế và gia
dụng (trừ hoá chất Nhà nước cấm và thuốc bảo vệ thực vật);

1.2. Cơ cấu tổ chức của Cơng ty
1.2.1. Mơ hình tổ chức bộ máy
Tổ chức bộ máy Công ty Cổ phần Dệt Lụa Nam Định theo mơ hình trực
tuyến chức năng, đứng đầu là Giám đốc Cơng ty sau đó là Phó Giám đốc và
các phịng ban chức năng. Cơng ty có bộ máy tổ chức tương đối đơn giản, gọn
nhẹ nhằm giảm chi phí đồng thời tận dụng được tối đa các nguồn lực sẵn có
tại Cơng ty.

5


Hội đồng quản trị


Giám đốc điều hành

Phó giám đốc kinh
doanh

Phịng
tài vụ

Phân
xưởng
dệt 1

Phịng
kinh
doanh

Phó giám đốc kỹ thuật,
chất lượng

Hành
chính
nhân sự

Phân
xưởng
dệt 2

Phân
xiưởng

văng
sấy

Tổ
chức
bảo
vệ

Kỹ
thuật

điện

Phân
xưởng
cắt

Phó giám đốc sản xuất

đảm
bảo
chất
lượng

Kế
hoạch
sản
xuất

Phân

xưởng
may 1

Phân
xưởng
may 2

Kỹ
thuật
công
nghệ

Bản
kiến
thiết cơ
bản

Sơ đồ 1.1: Bộ máy tổ chức của Cơng ty
(Nguồn: Phịng Hành chính - Nhân sự của Công ty)
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
Hội đồng quản trị trong cơng ty có chức năng quyết định những vẫn đề
liên quan đến lợi ích và quyền lợi của công ty. Đảm bảo và chịu trách nhiệm
quản trị công ty. Với chức năng giám sát hoạt động kinh doanh và các hoạt
động khác của công ty nhằm đảm bảo công ty hoạt động đúng mục tiêu đã
định trước. Hội đồng quản trị của Công ty dự kiến gồm 05 người do Đại hội

6


đồng cổ đơng bầu ra. Hội đồng quản trị có quyền bổ nhiệm hay miễn nhiệm

Giám đốc công ty.
- Ban giám đốc Cơng ty: gồm có Giám đốc và Phó giám đốc
+ Giám đốc: là người chỉ đạo trực tiếp cơng tác lao động và hành trính
trong cơng ty. Chịu trách nhiệm về các hoạt động của cơng ty.
+ Phó giám đốc: Là người quản lý giúp Giám đốc trong việc điều hành
và quản lý cơng ty. Phó giám đốc chịu trách nhiệm trước Giám đốc và chủ sở
hữu về bộ phận mình quản lý (phịng kinh doanh) trong phạm vi trách nhiệm
và quyền hạn được giao. Liên hệ đặt hàng đối với đối tác bên nước ngồi.
+ Phịng tài vụ: Phịng Kế tốn-Tài vụ được thành lập và hoạt động
dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Tổng Giám đốc Công ty. Với đội ngũ cán bộ
công nhân viên trẻ, chuyên nghiệp, năng động, sáng tạo, sẳn sàng thử thách
với công việc mới. Tuân thủ thực hiện hệ thống quản lý chất lượng ISO
9001:2000 và nỗ lực phấn đấu vì uy tín và sự phát triển bền vững của Tổng
Cơng ty.
Với mục tiêu đáp ứng nhu cầu tăng trưởng và phát triển của Tổng Cơng ty,
Phịng Kế tốn-Tài vụ ln khẳng định mục tiêu chất lượng phịng “Chính xác
–Trung thực –Hiệu quả” đáp ứng được nhu cầu quản lý kế tốn, bảo đảm kế
tốn là cơng cụ quản lý, giám sát chặt chẽ, có hiệu quả mọi hoạt động kinh tế,
tài chính.
+ Phịng kinh doanh:
+ Tham mưu cho lãnh đạo về các chiến lược kinh doanh
+ Xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh theo tháng, quý, năm
+ Giám sát và kiểm tra chất lượng công việc, sản phẩm của các bộ phận khác
nhằm mang đến khách hàng chất lượng dịch vụ cao.
+ Có quyền nghiên cứu, đề xuất với lãnh đạo các chiến lược kinh doanh
+ Nghiên cứu đề xuất các đối tác liên doanh liên kết và lựa chọn.
7


+ Lên kế hoạch mua sắm máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động SXKD

+ Báo cáo thường xuyên về tình hình chiến lược, những phương án thay thế
và cách hợp tác với các khách hàng.
+ Nghiên cứu về thị trường, đối thủ cạnh tranh
+ Xây dựng cách chiến lược PR, marketng cho các sản phẩm theo từng giai
đoạn và đối tượng khách hàng.
+ Xây dựng chiến lược phát triển về thương hiệu
+ Phịng Hành chính:
- Tham mưu cho Ban lãnh đạo công ty về các vấn đề liên quan đến nhân sự,
công văn, hợp đồng, các quy chế áp dụng cho công ty.
- Tham mưu về cách tổ chức các phịng ban, nhân sự theo mơ hình cơng ty
- Lên kế hoạch tuyển dụng và phát triển nhân lực
- Lưu trữ các hồ sơ, văn bản, giấy tờ quan trọng
- Xây dựng các văn bản, tài liệu hành chính lưu hành nội bộ và gửi cho khách
hàng
- Đón tiếp khách, đối tác
- Quản lý tài sản cố định và bảo dưỡng tài sản của công ty
- Tổ chức, quản lý và kiểm tra các công tác liên quan tới vệ sinh, phòng cháy
chữa cháy trong đơn vị….
+ Phòng tổ chức bảo vệ:
- Tham mưu xây dựng kế hoạch đảm bảo an ninh và thực hiện kế hoạch đó
trong đơn vị
- Kết hợp cùng công an phường và công an thành phố để thực hiện các quy
định, các biện pháp phịng tránh đảm bảo an tồn, an ninh cho đơn vị.
- Hướng dẫn những bộ phận khác, khách của đơn vị thực hiện đúng những
chính sách, quy định mà đơn vị đã đặt ra. Nhằm đảm bảo chính sách an ninh
của đơn vị được thực hiện đầy đủ và chính xác nhất.
8


-Thường xuyên kiểm tra hệ thống giám sát an ninh, hệ thống báo cháy, hệ

thống điều hịa … bảo trì hoặc liên hệ bảo trì, khắc phục sửa chữa hỏng hóc.
- Quản lý con người, đảm bảo trang thiết bị trong phịng quản lý đầy đủ.
- Ngồi ra cần thưc hiện một số công tác khác theo sự phân công của giám
đốc hoặc người được ủy quyền.
+ Phòng Kỹ thuật Cơ điện: Xây dựng những kế hoạch nhằm đại tu các
thiết bị, máy móc và sửa chữa những thiết bị điện bị hỏng hóc
+ Phịng Kỹ thuật Cơng nghệ: có nhiệm vụ xây dựng các công tác kỹ
thuật và chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất kinh doanh. Thường
xuyên kiểm tra số lượng, chất lượng sản phẩm, tạo điều kiện nâng cao chất
lượng sản phẩm
+Phòng đảm bảo chất lượng: Là đơn vị tham mưu, giúp việc cho Ban
Giám hiệu trong việc tổ chức triển khai, quản lý công tác khảo thí và đảm bảo
chất lượng
+ Phịng kế hoạch sản xuất: Xây dựng các phương án sản xuất kinh
doanh trong ngắn hạn cũng như trong dài hạn. Đồng thời chịu trách nhiệm
điều động sản xuất trong từng phân xưởng
+ Phân xưởng sản xuất: Hàng ngày thực hiện các kế hoạch sản xuất do
Công ty giao, cải tiến các phương thức sản xuất do Công ty thực hiện, áp dụng các
tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất.

1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
1.3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh
 Kết quả về sản phẩm
Công ty Cổ phần Dệt Lụa Nam Định là Công ty hoạt động trong lĩnh vực
sản xuất, sản phẩm đem lại doanh thu chủ yếu là sản phẩm sợi tổng hợp, sản
phẩm vải:

9



- Sợi tổng hợp: là sản phẩm chủ yếu của Công ty các sản phẩm chủ yếu
là công nghiệp, sản phẩm được sản xuất ra nhằm phục vụ nhu cầu nguyên liệu
sợi tại nhà máy dệt của Công ty (theo số liệu đã được thống kê của Cơng ty
thì có từ 35% đến 55% sợi thành phẩm sản xuất là nguyên liệu iđầu vào icho
các phân xưởng dệt của Công ty), ngoài ra một phần sản phẩm sợi được phục
vụ chủ yếu cho ngành công nghiệp may mặc, công nghiệp sản xuất da igiày,
cơng nghiệp sản xuất bao bì đóng gói sản phẩm...
- Sản phẩm vải: Vải lại là nhu cầu thiết thực không thể thiếu được đối
với con người và nhu cầu này ngày một tăng lên nhận thức được tầm quan
trọng đó sản phẩm của Cơng ty được sản xuất ra với nhiều kiểu dáng, kích
thước, mẫu mã, chất lượng, số lượng khác nhau nhằm phục vụ trên thị trường,
các khách hàng chủ yếu của Công ty là các Công ty chuyên sản xuất kinh
doanh ngành dệt, ngành may mặc và xuất khẩu giày. Có thể nói đây chính là
những sản phẩm chủ lực của Cơng ty và những sản phẩm này chiếm tỷ trọng
lớn trong tổng doanh thu của Cơng t.
Dưới đây là bảng tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty
Bảng 1.1. Kết quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty giai đoạn 2013- 2017

Năm
2013
2014
2015
2016
2017

Sản lượng

Doanh thu

(mét)

3.812.302
4.126.320
4.712.010
5.518.858
6.321.302

(Tỷ đồng
48,2
52,36
69,36
82,7
95,5

Tổng doanh thu

Tỷ lệ

(tỷ đồng)
(%)
71,3
68,3%
93
57,65%
116
66%
121
69%
141
68,6%
( Nguồn: Kế toán Tài chính )


Nhìn vào bảng kết quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty giai đoạn 2013 2017, ta thấy sự đóng góp của sản phẩm vải chiếm tỷ lệ lớn trong tổng doanh
thu của Công ty. Cụ thể năm 2013 doanh thu của sản phẩm vải chiếm tỷ lệ là
68,3% trong tổng doanh thu của Công ty. Năm 2014 tỉ lệ này đã giảm xuống
10


chỉ còn 56,75% doanh thu từ sản phẩm vải trong tổng doanh thu của Công ty.
Và nhận thấy rằng tỷ lệ này có dấu hiệu tăng dần trong giai đoạn 2015 – 2016.
Đến năm 2017 tỷ lệ này đã chiếm 68,6% tổng doanh thu của Công ty và là tỷ
lệ cao nhất trong giai đoạn 2013 – 2017 điều này cho thấy sản phẩm vải của
Công ty ngày càng chiếm thủ lĩnh trong tồn Cơng ty. Điều này được xuất
phát từ thực tế sản xuất của Công ty trong những năm gần đây, Công ty Cổ
phần Dệt Lụa Nam Định đã xây dựng chiến lược đa dạng hoá sản phẩm nhằm
để nâng cao khả năng cạnh tranh trong thị trường, điều này đã làm cho tỷ lệ
doanh thu sản phẩm trong tổng doanh thu của Công ty đã giảm xuống.
 Kết quả về thị trường
Thị trường của Công ty Cổ phần Dệt Lụa Nam Định ngày càng được
mở rộng thêm trên tồn quốc, nhưng hiện nay sản phẩm của Cơng ty chủ yếu
được tập trung ở thị trường Miền Bắc. Có thể nói thị trường Miền Bắc là một
thị trường rất thuận lợi cho Công ty phát triển sản phẩm về khách hàng. Mặt
khác Công ty ở Nam Định do vậy chi phí vận chuyển phát sinh ít làm cho giá
thành sản xuất giảm khi đó sẽ tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Qua
nghiên cứu thấy khách hàng ở thị trường Miền Bắc chiếm khoảng 80% tổng
số khách hàng của Cơng ty, ngồi ra khách hàng của Cơng ty ở Miền Nam và
trong qn đội, khơng có khách hàng ở Miền Trung. Số lượng khách hàng có
xu hướng tăng nhanh cụ thể như sau: Năm 2017 số lượng tăng lên 147 đối
tượng, trong khi đó khách hàng của năm 2013 là 119 đối tượng, sang đến năm
2014 là 130 đối tượng. Khách hàng thường xuyên của Công ty mua vải chất
lượng cao bao gồm: Công ty TNHH Dệt may Cơng nghiệp Hồng Hà, Cơng

ty Cổ phần May mặc Minh Khai, Công ty TNHH Da Giầy Nam Khánh, Công
ty TNHH Sản xuất Thương mại Giày Sài Gịn, Cơng ty Cổ phần Công nghiệp
Dệt Hà Nam, Công ty TNHH Thương mại Sản xuất Vải Nam Định… Trong
đó khách hàng tiềm năng của Công ty đem lại doanh thu chủ yếu trong tổng
11


doanh thu của Công ty là Công ty Cổ phần Công nghiệp Dệt Hà Nam; Công
ty Cổ phần May mặc Minh Khai. Đặc biệt trong năm 2017, doanh thu những
khách hàng này đem lại chiếm khoảng 80% tổng doanh thu của Cơng ty.
Bên cạnh đó hiện nay Cơng ty đã mở rộng liên doanh, liên kết với
nhiều Công ty khác như: Công ty Cổ phần Liên doanh Norfolk, đây là doanh
nghiệp hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực may gia công; liên doanh liên kết với
Công ty Cổ phần Sản xuất Dệt may 19-5; Liên kết với các công ty nhuộm như
Công ty TNHH Nhuộm Trung Thư, Công ty Cổ phần Nhuộm Nam Định. Qua
đây Công ty đã mở rộng được các mối quan hệ của Cơng ty mình, đồng thời
còn liên doanh liên kết làm tăng lượng khách hàng, đa dạng hóa các isản
phẩm, đa dạng các hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo mối quan hệ thân thiết
giữa các bạn hàng với nhau, xây dựng cũng như tạo dựng hình ảnh, uy tín của
Cơng ty mình trên thị trường trong nước cũng như thế giới.
 Kết quả về doanh thu, lợi nhuận
Bảng 1.2: Kết quả kinh doanh của Cơng ty giai đoạn 2013 – 2017
(Đơn vị tính: Triệu đồng)
Chỉ tiêu
Doanh thu sản phẩm
Giá trị sản xuất
Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu
Tổng Tài sản


2013
71.150
62.120
4.123
29.326
165.320

2014
92.230
73.741
1.762
31.263
171.250

Năm
2015
112.201
92.150
2.120
32.325
185.326

2016
145.230
136.230
2.320
33.326
180.203

2017

171.523
145.203
2.632
35.326
238.632

(Nguồn: Phịng Tài chính - Kế toán)

12


Bảng 1.3: Đánh giá hiệu quả kinh doanh của Công ty giai đoạn 2013 – 2017
Chỉ tiêu
Chỉ tiêu doanh lợi
Doanh lợi/doanh thu
Doanh lợi /Vốn CSH
Số vòng quay của vốn
Mức sinh lời BQ

Đơn vị
%
%
Lần
Triệu đồng/ người

2013
5,72
4,46
0,45
6,47


2014
1,92
5,63
5,31
2,39

Năm
2015
1,93
6,42
0,58
2,51

2016
1,46
6,38
0,93
2,36

2017
1,49
6,94
0,72
2,62

(Nguồn: Phịng Tài chính - Kế tốn)
Nhìn vào bảng kết quả kinh doanh của Cơng ty giai đoạn 2013 – 2017 thì ta
thấy doanh thu của Công ty tăng dần qua các năm từ 2013 – 2017 tuy nhiên tỷ


số doanh lợi/doanh thu lại giảm qua các năm 2013 – 2017, chi phí sản xuất
của Cơng ty hiện nay vẫn còn khá cao. Doanh lợi/vốn CSH cũng ngày càng
tăng dần qua các năm 2013 – 2017 điều này chứng tỏ khả năng sử dụng vốn
vay của Công ty Cổ phần Dệt Lụa Nam Định là khá tốt, mức sinh lời bình
quân cũng đang giảm dần qua các năm điều này làm số vòng quay vốn ngày
càng tăng lên. Để đạt được kết quả này là do Công ty đang mở rộng quy mô
sản xuất, số lượng công nhân viên trong Công ty ngày càng tăng giá trị TSCĐ
đầu tư mới tăng làm cho tổng tài sản tăng lên.
 Kết quả nộp ngân sách và thu nhậpbìnhquân của người lao động.
Bảng 1.4: Kết quả nộp ngân sách và TNBQ giai đoạn 2013 – 2017
(Đơn vị tính: Triệu đồng)
Chỉ tiêu
Nộp ngân sách Nhà nước
TNQB người lao động
(Triệu đồng/người/tháng)

2013

2014

Năm
2015

842

1.935

4.512

3.712


4.713

3,562

3,863

4,015

4,236

4,598

2016

2017

(Nguồn: Phịng Tài chính - Kế tốn)

Nhìn vào bảng 1.4: Kết quả nộp ngân sách và thu nhập bình quân của
người lao động giai đoạn 2013 – 2017 thì ta thấy cả tình hình nộp ngân sách
và TNBQ của người lao động ngày càng tăng qua các năm cụ thể như sau:
13


+ Tình hình nộp ngân sách Nhà nước tăng từ 842 triệu đồng năm 2013
lên đến 4.713 triệu đồng vào năm 2017. Qua đây cho thấy Công ty làm ăn có
lãi nên việc nộp ngân sách Nhà nước ngày càng tăng lên.
+ Tình hình TNBQ của người lao động cũng tăng từ 3,562 triệu đồng
năm 2013 tăng lên 4,598 triệu đồng vào năm 2017. Qua đây cho thấy Công ty

Cổ phần Dệt Lụa Nam Định không những chỉ thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với
ngân sách Nhà nước mà Công ty cũng luôn chăm lo đến đời sống vật chất
cũng inhư tinh thần cho người lao động. Hiện tại Công ty Cổ phần Dệt Lụa
Nam Định đang áp dụng các hình thức trả lương theo thời gian và hình thức
trả lương theo sản phẩm trong đó:
+ Hình thức trả lương theo thời gian được áp dụng đối với bộ phận gián
tiếp như các cán bộ quản lý, các nhân viên làm việc văn phịng, tiền lương trả
theo hình thức thời gian được dựa theo tiền lương cơ bản do Nhà nước quy
định cụ thể Cơng ty có địa bàn ở Nam Định do đó tiền lương cơ bản được áp
dụng với khu vực là 3.750.000 đồng
+ Hình thức trả lương theo sản phẩm được áp dụng đối với bộ phận
trực tiếp tạo ra sản phẩm như các công nhân làm việc ở các phân xưởng, tiền
lương được trả cho công nhân dựa theo công đoạn sản xuất theo số lượng,
chất lượng sản phẩm hoàn thành
1.3.2. Kết quả hoạt động khác
Đối với nhân viên trong công ty luôn được tạo điều kiện tốt nhất có thể,
giúp cán bộ cơng nhân viên cơng ty có thể hồn thành những nhiệm vụ cơng
việc một cách tốt nhất. Các chính sách đảm bảo quyền lợi của người lao động
và nhân viên được quan tâm và giám sát thực hiện một cách hiệu quả. Hạn
chế tối đa những sai sót, lãng phí và tiêu cực sảy ra trong công ty. Đời sống
tinh thần của cán bộ công nhân viên trong công ty được lãnh đaọ công ty
quan tâm. Thăm hỏi động viên tinh thần cán bộ nhân viên thường xuyên đặc
14


biệt đối với những trường hợp gia đình nhân viên có hồn cảnh khó khăn
cơng ty cũng có những chính sách hỗ trọ về tài chính giúp người lao dộng ổn
định công tác. Hàng năm người lao động được công ty tổ chức nghỉ mát, thăm
quan và du lịch ở trong nước.
Công ty luôn quan tâm và dành ra một phần lợi nhuận để đóng góp

một phần cơng sức vào những cơng việc có ích, cơng việc từ thiện xã hội.
Cơng ty cùng với các tổ chức, cơ quan đồn thể tổ chức những đượt ủng hộ 1
ngày lương. Ủng hộ các tỉnh miền trung và các tỉnh vùng cao đặc biệt khó
khăn bằng tiền, gạo, thóc, chăn, màn , quần , áo và thuốc men. Tài trợ cho các
chương trình từ thiện giàu ý nghĩa như trái tim cho em, nụ cười trẻ thơ….
Dưới đây là một số tổng hợp kết quả mà công ty đạt được qua các năm gần
đây.
Bảng 1.5: Danh sách hoạt động khác của Công ty
(Đơn vị tính: Đồng)
Hoạt động
I. Quỹ từ thiện
1. Quỹ Xóa đói giảm nghèo
2. XD nhà tình thương
3. Thiên tai, lũ lụt
4. Tết gia đình chính sách
II. Tài trợ
1.Trái tim cho em
2. Thắp sáng ước mơ


Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016


35.500.000
23.800.000
12.000.000
8.000.000

30.500.000
25.500.000
15.000.000
12.000.000

40.700.000
25.700.000
25.550.000
12.000.000

60.600.000
35.400.000
20.830.000
15.000.000

50.800.000
50.600.000
30.900.000
20.000.000

34.000.000 42.000.000
21.000.000 30.200.000




46.000.000
30.500.000


40.500.000 62.000.000
35.000.000 35.700.000



(Nguồn: Phịng Tài chính – Kế tốn)

15


1.4. Các đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
của Công ty
1.4.1. Nhân tố bên trong
1.4.1.1. Đội ngũ lao động
Cơng ty có quy mơ lớn về sản phẩm may mặc xuất nhập khẩu, Công ty Cổ
phần Dệt Lụa Nam Định có một đội ngũ nhân lực đông đảo vững kỹ năng. Dưới
đây là bảng cơ cấu lao động của Công ty Công ty Cổ phần Dệt Lụa Nam Định:
Bảng 1.6 : Cơ cấu lao động của Công ty giai đoạn 2014 – 2017
TT
1
2
3
4
6
7
8


Chỉ tiêu
Tổng số
Lao động nữ
Lao động trực tiếp
Cán bộ quản lý
Lao động hợp đồng dài hạn
Lao động ngắn hạn
Cấp thợ bình quân

Năm 2014
(người)
510
296
481
31
65
39
3/7

Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017

(người)
515
323
495

62
86
75
3/7

(người)
540
342
496
63
85
80
3/7

(người)
545
345
500
65
89
84
3/7

(Nguồn: Phịng Hành chính)
Nhìn vào bảng Cơ cấu lao động của Công ty giai đoạn 2014 – 2017 thì
ta thấy số lượng lao động trực tiếp là lực lượng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong
Công ty, họ là những người có kinh nghiệm, có trình độ tay nghề cao và là lực
lượng chủ yếu tạo ra sản phẩm. Bên cạnh đó Cơng ty cịn thường xun tuyển
và ký hợp đồng lao động ngắn hạn, thời vụ trong những dịp như tết… nhằm
bảo đảm hoàn thành kế hoạch đã đề ra và đảm bảo quyền lợi cho người lao

động. Ngồi ra Cơng ty có đội ngũ quản lý cũng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
Công ty, họ là những người có trình độ chun mơn nghiệp vụ những người
có kinh nghiệm lâu năm trong quản lý.

16


1.4.1.2. Đặc điểm sản phẩm
- Sản phẩm của Công ty phong phú về mẫu mà và chủng loại, phù hợp
với tập quán nhiều nơi, phù hợp với thời tiết.
- Sản phẩm của Công ty là hàng thời trang do vậy cần thay đổi thiết kế
phù hợp và gây ấn tượng người tiêu dung.
Từ những đặc điểm riêng của sản phẩm nên việc hoạt động sản xuất tại
Cơng ty cũng có nét riêng:
- Chu kỳ sản xuất thường không kéo dài làm cho khả năng thu hồi vốn nhanh,
do vậy việc thực hiện sản xuất gặp những thuận lợi nhất định như: hao mịn
vơ hình ít, điều kiện tự nhiên cũng ảnh hưởng không lớn.
- Quy mô sản xuất của công ty lớn, với sự tham gia của số lượng nhân công
nhiều, đa dạng nguyên vật liệu. Vậy nên việc tổ chức quản lý sản xuất phải
được thực hiện khoa học và hợp lý, cần sự kết nối giữ các bộ phận một cách
đồng bộ nhất.
- Việc sản xuất diễn ra trong xưởng sản xuất do đó cũng chịu ảnh hưởng rất ít
của điều kiện tự nhiên.
Việc sản xuất sản phẩm diễn ra gặp khá nhiều thuận lợi, do đó là điều kiện để
phát kinh doanh sản phẩm thu lại lợi nhuận cao về Công ty.
* Đặc điểm công nghệ chế tạo sản phẩm
Công ty Cổ phần Dệt Lụa Nam Định có quy trình cơng nghệ sản phẩm
theo một dây chuyền khép kín. Có nghĩa là các phân xưởng được sản xuất từ
đầu đến cuối và có liên quan với nhau. Quy trình cơng nghệ sản xuất sản
phẩm được trải qua các công đoạn sau:

- Thứ nhất, công đoạn mắc sợi: Đây là cơng đoạn đầu tiên của quy trình
sản xuất khi đó sợi được đánh thành bơbin, khi bơbin mắc xong thì được
chuyển sang cơng đoạn 2 là cơng đoạn dệt.
- Thứ hai, công đoạn dệt: Sợi được dệt thành vải, và chuyển qua những

17


công đoạn tiếp theo.
- Công đoạn văng sấy: là giai đoạn giúp định hình và thay đổi khổ vải.
Văng sấy giúp kéo vải tuyn từ 1m6 sang 1m8 phục vụ trong công đoạn cắt
may.
- Công đoạn cắt may: Khi đã thực hiện các cơng đoạn trên thì cơng
đoạn cuối cùng là hoàn chỉnh sản phẩm. Sau khi sản phẩm đã được hồn
chỉnh thì chuyển sang bộ phận kiểm tra để đóng gói

Sơ đồ 1.2: Cơng nghệ chế tạo sản phẩm
Sợi petex

Nhập kho

Mắc sợi

Dệt vải

Tẩy trắng

Đóng gói

Văng sấy


Kiểm tra chất lượng

1.4.1.3. Đặc điểm cơ sở vật chất tại Công ty
Công ty Cổ phần Dệt Lụa Nam Định có trụ sở chính và phân xưởng sản
xuất tại Số 4 Hà Huy Tập, Phường Trần Hưng Đạo, Thành phố Nam Định,
Nam Định đây là địa điểm có quy mơ rất rộng và phù hợp cho q trình sản
xuất kinh doanh của Cơng ty. Có thể nói cơ sở vật chất trang thiết bị là yếu tố
quan trọng đặc biệt là Công ty sản xuất. Cơng ty Cổ phần Dệt Lụa Nam Định
có cơ sở vật với đầy đủ các trang thiết bị phục vụ cho q trình sản xuất kinh
doanh của Cơng ty. Dưới đây là bảng tổng hơp cơ sở trang thiết bị của Công
ty.

18

Cắt

May


Bảng 1.7: Cơ sở trang thiết bị vật chất của Công ty
Đơn vị: Đồng
Các chỉ tiêu
Tổng

nguyên

giá

Năm

Năm 2014
Năm 2015
Năm 2016
Năm 2017
507.922.350 565.464.000 768.945.000 1.242.564.000

TSCĐ:
• Máy móc thiết bị
• Phương tiện vận tải
• Thiết bị chuyên dùng

65.321.325 73.211.000
201.658.321 215.227.000

85.665.000
215.227.00

97.886.000
433.287.000

212.321.302 241.340.000

0
405.497.00

642.942.000

35.686.000

0

62.556.000

68.449.000

165.241.302 186.603.120

271.187.07

407.869.110

342.681.048

0
497.757.93

834.694.890

• Tài sản cố định khác
28.621.352
Giá trị khấu hao
Giá trị còn lại

378.860.880

0
(Nguồn: Phịng Kế tốn của Cơng ty)
Cơ sở vật chất, trang thiết bị tại Công ty là tài sản cố định được sử dụng
cho quá trình sản xuất kinh doanh, bao gồm các máy móc, phương tiện, dây
chuyền thiết bị dùng đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
hoạt động một cách hiệu quả hơn. Nhìn vào bảng trên thì ta thấy trong năm

2016 nguyên giá TSCĐ là7 68.945.000 tăng 36% so với năm 2015, năm 2017
là 1.242.564.000 tăng 61,6% so với năm 2016. Tài sản cố định tăng là do
Cơng ty đã đầu tư một số máy móc thiết bị mới phục vụ cho q trình đóng
gói. Và Công ty đã mua phương tiện vận chuyển để tiện cho q trình vận
chuyển hàng hóa cho khách hàng. Có thể nói đây là việc đầu tư rất cần thiết
để Công ty chủ động trong việc giao hàng và phục vụ cho quá trình kinh
doanh.

19


×