Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Tài liệu CHƯƠNG 7 : LÃNH ĐẠO VÀ ĐỘNG VIÊN docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (861.65 KB, 29 trang )

CHƯƠNG 7 : LÃNH ĐẠO VÀ ĐỘNG
VIÊN
I. Lãnh đạo
1. Lãnh đạo là gì?
2. Vai trò của người lãnh đạo
3. Năng lực lãnh đạo
4. Lãnh đạo theo tình huống
5. Lãnh đạo theo nhóm
6. Phát triền bản thân trở thành nhà lãnh đạo
I. Động viên
1. Động viên là gì?
2. Mọi người mong muốn gì ở công việc của họ
3. Làm thế nào để động viên mọi người
I. LÃNH ĐẠO
1. Lãnh đạo là gì?
“Cùng với việc đề ra khuôn khổ hoạt động, các
giá trị và tạo động lực cho nhân viên, phân bổ
ngân sách và các nguồn lực, nhiệm vụ của
người lãnh đạo là xác định phương hướng tổng
thể để tạo thuận lợi cho việc lựa chọn các giải
pháp, đảm bảo những nổ lực của tổ chức được
thực hiện một cách trọng tâm”
I. LÃNH ĐẠO
1. Lãnh đạo là gì?
Trách nhiệm của nhà lãnh đạo :
 Đại diện các bên liên quan lãnh đạo tổ chức
 Chỉ đạo thực hiện chiến lược kinh doanh của
Cty
 Hình thành và thực hiện những thay đổi về
chiến lược của tổ chức


 Theo dõi và giám sát mọi hoạt động công ty
I. LÃNH ĐẠO
2. Năng lực lãnh đạo
“Những yếu tố nào làm một người trở nên nổi bật hơn
những người khác và được chấp nhận làm lãnh đạo của
nhóm hoặc tổ chức?”
Các đặc điểm tính cách cơ bản:
Nhiệt tình
Chính trực
Bền chí
Công bằng
Sôi nổi
Khiêm tốn
Tự tin
I. LÃNH ĐẠO
3. Phong cách lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo là tập hợp của
những quan điểm, hành vi, phương pháp
mà nhà quản trò sử dụng để tác động vào
nhân viên, công việc và tập thể .
Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về
phong cách lãnh đạo dẫn tới nhiều mô
hình phong cách khác nhau.
I. LÃNH ĐẠO
2 Các phong cách lãnh đạo
a/ Tiếp cận trên mức độ quyền lực
(QUAN ĐIỂM CỦA KURT LEWIN)
Phong cách độc đoán
Phong cách dân chủ
Phong cách tự do

I. LÃNH ĐẠO
b/ Phong cách lãnh đạo theo tiếp cận của Likert
4 hệ thống phong cách quản trò
Hệ thống 1 : “quyết đoán – áp chế”
Hệ thống 2 : “quyết đoán – nhân từ”
Hệ thống 3 : “tham vấn”
Hệ thống 4 : “tham gia theo nhóm”
I. LÃNH ĐẠO
c/ Tiếp cận trên mức độ quan tâm đến công việc và con
người (quan điểm của Đại học OHIO)
S3
S2
S4 S1
cao
thấ
p
thấ
p
cao
Công việc
Con người
I. LÃNH ĐẠO
d/ Sơ đồ lưới lãnh đạo (quan điểm của BLAKE và
MOUTON)
Tương tự các biến số của mô hình OHIO, nhưng được
chia chi tiết ra 9 mức của mỗi biến số.
Phong cách 1,1
Phong cách 1,9
Phong cách 9,1
Phong cách 5,5

Phong cách 9,9
1,9 9,9
5,5
1,1 9,1
QUAN TAM ẹEN CON NGệễỉI
QUAN TAM ẹEN SAN XUAT
I. LÃNH ĐẠO
4. Lãnh đạo theo tình huống
“Ngoài sở hữu những đặc tính của lãnh đạo, thì khả
năng lãnh đạo còn phụ thuộc vào những tình huống cụ
thể”
Winston Churchill là nhà lãnh đạo xuất sắc trong thời
chiến nhưng thời bình thì ngược lại
Lãnh đạo theo tình huống gắn với 4 loại quyền lực :
 Quyền lực về địa vị - đẳng cấp
 Quyền lực về kiến thức
 Quyền lực về nhân cách
 Quyền lực đạo đức (có thể yêu cầu người khác hy
sinh)
I. LÃNH ĐẠO
5. Lãnh đạo theo nhóm
Tập trung 3 yếu tố
I. LÃNH ĐẠO
5. Lãnh đạo theo nhóm
Ba vòng trong ảnh hưởng lẫn nhau :
Nhiệm vụ của nhóm hoàn thành sẽ thỏa mãn nhu
cầu cá nhân
Luôn nghĩ : nhiệm vụ, nhóm và cá nhân. Ba yếu tố
không tách rời
Mỗi cá nhân hoàn thành sẽ giúp nhóm đạt chỉ tiêu

Mỗi cá nhân thành công là nhóm thành công
Mỗi cá nhân cần hướng về lợi ích chung của nhóm
Nhiệm vụ sẽ ảnh hưởng đến mọi hành vi của cá
nhân
I. LÃNH ĐẠO
5. Lãnh đạo theo nhóm
Vai trò lãnh đạo của bạn
I. LÃNH ĐẠO
6. Phát triển bản thân trở thành nhà lãnh đạo
 Sẵn sàng
 Tiên phong
 Tư duy chiều sâu
II. Động viên
1. Động viên
“động viên là những gì khiến người khác hành
động và cư xử theo cách của họ. Động viên dựa
trên 2 khái niệm :
• Nhu cầu tự có mỗi cá nhân
• Những mục tiêu mà cá nhân hướng đến
III. ĐỘNG VIÊN
1. Động viên
Động viên là tạo ra sự nỗ lực hơn ở nhân viên trong
quá trình thực hiện nhiệm vụ của tổ chức trên cơ sở
thoả mãn nhu cầu cá nhân
 Biết cách động viên đúng sẽ tạo ra sự thay đổi tích
cực trong thái độ và hành vi của con người,trên cơ sở
đó các mục tiêu được thực hiện
Muốn động viên được nhân viên , nhà quản trò phải
tạo ra động lực thúc đẩy họ làm việc
Động lực làm việc là :

 Những gì thúc đẩy chúng ta làm điều đó
 Điều cần thiết khi chúng ta mong muốn đạt được
một mục đích nào đó.
 Sự khích lệ khiến chúng ta cố gắng làm một
điều gì đó
Muốn tạo động lực cho ai làm việc gì đó bạn
phải làm cho họ muốn làm công việc ấy.
Tạo động lực liên quan nhiều đến sự khích lệ ,
không thể là sự đe doạ hay dụ dỗ
CÁI GÌ TẠO NÊN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
CỦA MỖI CÁ NHÂN ?
Tùy thuộc vào giá trò và thái độ của mình, mỗi cá
nhân có thể coi những yếu tố khác nhau là tác nhân
tạo động lực hay triệt tiêu động lực trong môi trường
làm việc của mình.
Được giao quyền
Phong cách lãnh đạo phù hợp
Một công việc yêu thích
Thu nhập hấp dẫn
Động lực làm việc của con người được tăng lên hay
giảm xuống bởi những điều không giống nhau .
III. 2 Các lý thuyết động viên
a/ Lý thuyết của Maslow (5 nhu cầu)
NHU
CẦU
SINH
HỌC
Thực
phẩm
Không khí

Nước
Giấc ngủ
NHU CẦU
AN TOÀN
Sự đảm bảo
Sự ổn đònh
Hoà bình
NHU CẦU
XÃ HỘI
Được chấp nhận
Được yêu thương
Được là thành
viên của tập thể.
Tình bạn
NHU CẦU
TỰ
TRỌNG
Thành đạt
Tự tin
Tự trọng
Được công nhận
NHU CẦU TỰ
THỂ
HIỆN
Phát triển cá
nhân.
Tự hoàn thiện.
2 Các lý thuyết động viên
a/ Lý thuyết của Maslow (5 nhu cầu)
b/ Thuyết X, Y

Thuyết X của McGregor là những giả đònh rằng con người
không thích làm việc và cần phải được kiểm soát và chỉ dẫn.
Thuyết Y của McGregor là ý kiến cho rằng con người, trong
điều kiện thích hợp sẽ yêu thích công việc, tìm kiếm trách
nhiệm và tự kiểm soát.
Đối với người mang “bản chất X” nhà
quản trò nên nhấn mạnh đến các biện
pháp kích thích bằng vật chất, kết hợp
với sự đôn đốc và kiểm tra thường
xuyên.
Đối với người mang “bản chất Y” nhà
quản trò nên tôn trọng ý kiến của họ,
khuyến khích tính chủ động và sáng tạo
trong công việc và tạo cho họ cơ hội
thăng tiến
c/ THUYẾT 2 YẾU TỐ CỦA HERZBERG
Các yếu tố duy trì
(Liên quan đến quan hệ giữa các cá nhân và tổ
chức, bối cảnh làm việc hoặc phạm vi công
việc )
Các yếu tố động viên
(Liên quan đến tính chất công việc, nội
dung công việc & những tưởng thưởng )
Phương pháp giám sát
Hệ thống phân phối thu nhập
Quan hệ với đồng nghiệp
Điều kiện làm việc
Công việc ổn đònh
Chính sách của công ty
Đòa vò

Quan hệ giữa các cá nhân
Sự thử thách công việc
Các cơ hội thăng tiến
Ý nghóa cũa các thành tựu
Sự nhận dạng khi công việc được thực
hiện.
Ý nghiã của các trách nhiệm
Sự công nhận
Sự thành đạt
Ảnh hưởng của yếu tố duy trì Ảnh hưởng của yếu tố động viên
Khi đúng Khi sai
Không có sự bất
mãn
Bất mãn
Không tạo ra sự
hưng phấn hơn.
Ảnh hưởng tiêu cực
(chán nản, thờ ơ,….)
Khi đúng Khi sai
Thoả mãn Không thoả mãn
Hưng phấn trong
quá trình làm việc
(hăng hái hơn, có
trách nhiệm hơn)
Không có sự bất
mãn (Vẫn giữ được
mức bình thường)

×