HỆ THỐNG TƯ BẢN CHỦ NGHĨA VÀ XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA 1945 - 2000
HỆ THỐNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
I. LIÊN XÔ (1945 – 2000). LIÊN BANG NGA (1991 – 2000)
1. Liên Xô xây dựng CNXH từ năm 1945 đến đầu những năm 70
a. Bối cảnh
1
Liên Xô phải gánh chịu
những hy sinh và tổn
thất rất to lớn về con
người, cơ sở VCKT
2
Lãnh thổ được mở rộng, lịng
nhiệt tình của nhân dân và
tính ưu việt của chế độ được
phát huy cao độ
3
Là mối đe dọa, các nước đế
quốc do Mĩ cầm đầu đã tiến
hành bao vây, cấm vận về kinh
tế, cô lập về chính trị, phát
động “chiến tranh lạnh”
4
Hệ thống Xã hội chủ nghĩa
đang hình thành, phong trào
GPDT đang phát triển mạnh mẽ
b. Thành tựu
* Kinh tế
Năm 1950: tổng sản lượng
công nghiệp tăng 73% so
với trước chiến tranh
Trong nửa đầu thập kỉ 70,
Liên Xô là cường quốc công
nghiệp thứ hai thế giới
Năm 1972, sản lượng công
nghiệp chiếm khoảng 20%
thế giới
Đi đầu trong một số ngành
công nghiệp mới: Công
nghiệp vũ trụ, công nghiệp
điện hạt nhân.
* Chính trị, qn sự
Liên Xơ có một nền quốc
phịng và cơng nghiệp
quốc phịng hùng mạnh
bậc nhất thế giới.
Trong 30 năm đầu chính trị
Liên Xơ ổn định, khối đồn
kết trong ĐCS và giữa các dân
tộc trong LB được duy trì.
Từ 1972 kí với Mĩ :Hiệp
định về hạn chế vũ khí
tiến cơng chiến lược SALT
1-2, hạn chế hệ thống
phịng chống tên lửa ABM
Mắc phải những thiếu sót, sai
lầm có tính chất lâu dài, hệ
thống: Chủ quan, nóng vội,
duy ý chí, ...
* Khoa học – kĩ thuật
Năm 1949, Liên Xô chế tạo
thành cơng bom ngun
tử, phá vỡ thế độc quyền
vũ khí nguyên tử của Mĩ.
Năm 1954, Liên Xô khánh
thành nhà máy điện hạt
nhân đầu tiên trên thế giới.
01
02
03
04
Năm 1957, Liên Xô là
nước đầu tiên phóng
thành cơng vệ tinh nhân
tạo.
Là nước đầu tiên phóng
thành cơng con tàu vũ trụ
mở đầu kỷ ngun chinh
phục vũ trụ của loài người.
* Chính sách đối ngoại
Ln qn triệt
chính sách đối ngoại
hịa bình và tích cực
ủng hộ cách mạng
thế giới
Giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho các nước
CNXH anh em xây dựng đất nước.
Ủng hộ sự nghiệp đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân
chủ và tiến bộ xã hội trên TG
Đi đầu trong cuộc đấu tranh cho nền hịa bình và an
ninh TG
Năm 1950, Liên Xô công nhận và thiết lập quan hệ
ngoại giao với Việt Nam
* Vai trị vị trí của Liên Xơ
Trở thành nước XHCN lớn nhất, hùng mạnh nhất, có vai trị đối trọng
với Mĩ và các nước tư bản trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng.
Đạt được thế cân bằng về sức mạnh quân sự nói chung và sức mạnh
hạt nhân nói riêng đối với Mĩ và phương Tây
Ln làm hậu thuẫn cho phong trào đấu tranh GPDT, PTCN và cộng
sản quốc tế. Đề ra nhiều sáng kiến quan trọng để bảo vệ hịa bình và
an ninh TG
Đóng góp to lớn vào những thành tựu của cuộc cách mạng KHCN, đặc
biệt là việc sử dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích hịa bình
* Công cuộc cải tổ (1985 – 1991)
Năm 1985, Goocbachốp tiến
hành công cuộc cải tổ nhằm
đưa đất nước Xô viết thoát
khỏi khủng hoảng và xây dựng
một nước XHCN dân chủ, nhân
văn.
-> Nhưng cơng cuộc cải tổ sai
lầm gặp nhiều khó khăn, bế tắc
Từ 19/8 đến 21/8/1991, xảy
ra cuộc đảo chính lật đổ
Goocbachốp nhưng thất bại
và đã để lại những hậu quả
nghiêm trọng: Đảng cộng sản
Liên Xơ bị đình chỉ hoạt
động, Liên bang cộng hịa
XHCN Xơ viết bị tan vỡ
(25/12/1991).
2. Giai đoạn xây dựng CNXH từ năm 70 đến nay
a. Những nét chính về cơng cuộc cải tổ ở Liên Xơ từ 1985 – 1991 và hậu
quả của nó.
Cách mạng KHKT phát
* Bối cảnh
triển mạnh mẽ tác động
đến các nước trên thế giới
Từ 1973, thế giới bước
vào cuộc khủng hoảng
năng lượng
Mơ hình kinh tế, chính trị
của Liên Xơ chứa đựng
nhiều thiếu sót, khơng cịn
phù hợp
b. Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và
các nước Đơng Âu.
Xây dựng mơ hình chủ
nghĩa xã hội chưa đúng
đắn, chưa phù hợp.
Chậm sửa chữa, thay
đổi trước những
biến động lớn của
thế giới,
1
4
2
Công cuộc cải tổ vội vã,
sai lầm, không chuẩn bị
chu đáo
Sự tha hóa về phẩm
chất chính trị và đạo
đức cách mạng của
một số lãnh đạo
Đảng và Nhà nước.
5
3
Hoạt động chống phá của
các thế lực chống chủ
nghĩa xã hội trong và ngoài
nước. Đặc biệt là Mĩ.
* Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Bài học về công cuộc đổi
mới, lấy đổi mới kinh tế
làm trọng tâm, chú ý đổi
mới chính trị,
Bài học về đảm bảo sự
dân chủ trong Đảng,
trong nhân dân.
Bài học về hội nhập kinh
tế, văn hóa, phát triển
khoa học-cơng nghệ, nhất
là trong thời đại 4.0.
Bài học về chống diễn
biến hịa bình, bạo loạn
lật đổ, vừa xây dựng
vừa bảo vệ tổ quốc, bảo
vệ chế độ...
3. Những nét chính về Liên Bang Nga (1991 – 2000)
Về kinh tế: Từ 1990-1995,
tăng trưởng bình quân
hằng năm là số âm. Giai
đoạn 1996-2000 bắt đầu
phục hồi
Chính trị: 12/1933 Hiến pháp
được ban hành, tình hình
chính trị khơng ổn định, tranh
chấp đảng phái…
01
02
03
04
Về đối ngoại: Một mặt
thân phương Tây, mặt
khác khôi phục và phát
triển các mối quan hệ với
châu Á.
Từ năm 2000, tình hình có
nhiều chuyển biến khả quan
nhưng vẫn phải đối mặt với
nạn khủng bố, li khai...
4. Mối quan hệ Việt Nam – Liên Xô từ 1950 đến nay
Ngày 30/1/1950, Liên Xơ
chính thức cơng nhận và đặt
quan hệ ngoại giao với nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hịa.
Liên Xơ đã có những giúp đỡ
to lớn, hiệu quả cho nhân dân
Việt Nam trong kháng chiến
chống Pháp bà chống Mĩ
Hai nước đã cùng nhau đưa
sự hợp tác song phương lên
đến đỉnh cao.
Hiện nay mối quan hệ Việt
Nam – Liên bang Nga vẫn
tiếp tục được vun đắp, xây
dựng trong thời kỳ mới.
II. TRUNG QUỐC
1. Sự thành lập nước CHND Trung Hoa
Ngày 23/4/1949, Nam
Sau khi kết thúc thắng
Kinh được giải phóng.
lợi cuộc kháng chiến
Cuộc nội chiến kết thúc, chống quân phiệt Nhật,
toàn bộ lục địa Trung
ở Trung Quốc đã diễn
Quốc được giải phóng.
ra cuộc nội chiến giữa
Tập đoàn Tưởng Giới
Đảng Quốc dân và
Thạch thất bại, phải tháo
Đảng Cộng sản
chạy sang Đài Loan.
Ngày 1/10/1949,
nước Cộng hịa Nhân
dân Trung Hoa chính
thức thành lập, đứng
đầu là Chủ tịch Mao
Trạch Đông.
* Ý nghĩa sự thành lập nước CHND Trung Hoa
Chấm dứt hơn 100
Đã phá vỡ một khâu quan năm nô dịch của các
trọng trong hệ thống
nước đế quốc, xóa bỏ
thuộc địa của chủ nghĩa
tàn dư phong kiến,
đế quốc, góp phần làm
đưa Trung Quốc bước
xói mịn trật tự Ianta
vào kỉ ngun độc lập,
tự do và tiến lên chủ
nghĩa xã hội.
Tăng cường ảnh hưởng
của khối XHCN trên
phạm vi toàn thế giới,
tạo điều kiện nối liền chủ
nghĩa xã hội từ Âu sang
Á. Ảnh hưởng sâu sắc
đến cuộc đấu tranh GPDT
trên TG và của nhân dân
Việt Nam.
2. Cơng cuộc cải cách mở cửa
a. Hồn cảnh
Gần 20 năm trong giai
Từ đầu những năm 70,
đoạn không ổn định
cuộc khủng hoảng năng
lượng đã có tác động to 1959-1978, Trung Quốc
lâm vào cuộc khủng
lớn đến hầu hết các quốc
hoảng, suy thối
gia trên thế giới, buộc các
nước phải có những điều nghiêm trọng về nhiều
mặt, đe dọa đến sự
chỉnh, cải cách về kinh tế,
tồn tại của chế độ
chính trị, xã hội để phù
hợp với tình hình mới
Sau khi Mao Trạch
Đơng qua đời, bè lũ
bốn tên bị tiêu diệt,
quyền lực của Đảng
cộng sản Trung Quốc
được củng cố, qua
đó có điều kiện tiến
hành công cuộc cải
cách, mở cửa.
b. Đường lối
Kiên trì bốn nguyên tắc
Tháng 12/1978, Trung cơ bản: Kiên trì con
đường xã hội chủ
ương Đảng Cộng sản
Trung Quốc vạch ra đường nghĩa, chuyên chính
lối mới, mở đầu cho công dân chủ nhân dân, sự
cuộc cải cách kinh tế - xã lãnh đạo của ĐCS TQ,
chủ nghĩa Mác-Lê Nin
hội
và tư tưởng Mao Trạch
Đơng.
Chuyển nền kinh tế kế
hoạch hóa tập trung sang
nền kinh tế thị trường
XHCN linh hoạt hơn nhằm
hiện đại hóa và xây dựng
chủ nghĩa xã hội mang
màu sắc TQ, với mục tiêu
biến TQ thành quốc gia
giàu mạnh, dân chủ và
văn minh.
c. Thành tựu
*Kinh tế
Sau 20 năm (1979-1998), kinh tế Trung Quốc có bước tiến nhanh chóng
Tổng sản phẩm trong nước
(GDP) tăng trung bình hàng năm
trên 8%, đứng thứ 7 thế giới
Tổng giá trị XK năm 2001 chiếm
5% tổng giá trị hàng hóa xuất
khẩu của thế giới.
Đời sống nhân dân được
cải thiện rõ rệt, thu nhập
bình quân đầu người tăng
gấp hàng chục lần.
Cơ cấu tổng thu nhập trong
nước theo khu vực có sự thay
đổi lớn
* Khoa học – kĩ thuật
- Năm 1964, Trung Quốc thử thành cơng bom
ngun tử
- Từ năm 1992, chương trình thám hiểm không gian
được thực hiện. Từ tháng 11/1999 đến tháng
3/2003, Trung Quốc đã phóng với chế độ tự động
4 con tàu Thần Châu và ngày 15/10/2003,
tàu Thần Châu 5 cùng nhà du hành Dương Lợi Vĩ
bay vào không gian vũ trụ.
-> Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba trên thế giới
(sau Nga và Mĩ) có tàu cùng với người bay vào vũ trụ.
* Đối ngoại
Từ khi giành độc lập cho đến
cuối những năm 50, Trung Quốc
thực hiện chính sách đối ngoại
hịa bình, tích cực
2010
Những năm 80, khơi phục bình
thường hóa quan hệ với nhiều
nước, mở rộng quan hệ hữu
nghị, hợp tác, giải quyết các
tranh chấp quốc tế
2012
Từ những năm 60 đến đầu những
năm 80, Trung Quốc có nhiều thay
đổi trong chính sách ngoại giao
2014
2015
Trung Quốc đã thu hồi chủ
quyền với Hồng Công (7/1997)
và Ma Cao (12/1999).
3. Quan hệ Việt Nam Trung Quốc
Trong giai đoạn kháng
chiến chống Mĩ, TQ cũng
có những sự giúp đỡ to
lớn. Tuy nhiên, vào những
năm 70, Trung Quốc đã
bắt tay với Mĩ để cô lập
cuộc kháng chiến của
nhân dân ta
Trong cuộc kháng
chiến chống Pháp
xâm lược của nhân
dân Việt Nam, Trung
Quốc đã có những
sự giúp đỡ hết sức
to lớn, ủng hộ về
vật chất và tinh thần
22
Sau chiến tranh biên
giới, quan hệ giữa hai
nước căng thẳng, đối
đầu -> tháng 11/1991,
hai nước bắt đầu bình
thường hóa quan hệ.
23
HỆ THỐNG TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
I. NƯỚC MĨ (1945 – 2000)
1. Kinh tế
24
Từ 1991 đến nay,
Từ 1973 đến
nền kinh tế Mĩ có
1991, Mĩ khơng sự phục hồi, phát
Trong khoảng hai
cịn giữ được địa
triển nhưng
thập niên đầu
Sau chiến tranh thế sau chiến tranh vị độc tơn trong
khơng cịn như
kinh tế tài chính
giới thứ hai, Mĩ trở
trước, mặc dù
(50, 60), Mĩ là
thế giới, nhiều
thành nước giàu
vẫn giữ vị trí số
trung tâm kinh
nhất, nắm ưu thế tế, tài chính duy mặt bị Nhật Bản,
một thế giới
hơn hẳn về kinh tế nhất của thế giới Tây Âu vượt qua.
tài chính trên tồn
thế giới
25
* Nguyên nhân kinh tế Mĩ phát triển
Đất nước không bị chiến
tranh tàn phá.
Đất nước rộng lớn, nguồn tài
nguyên thiên nhiên phong phú,
nhân lực dồi dào, trình độ KHKT cao
Giành được nhiều quyền lợi
trong 2 cuộc chiến tranh TG
Trình độ tập trung sản xuất và
tập trung tư bản rất cao
Dựa vào những thành tựu
cách mạng khoa học kỹ thuật
Quân sự hóa nền kinh tế để
bn bán vũ khí thu lợi
nhuận lớn.