Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

một số đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại công ty may phố hiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.09 KB, 35 trang )

Công ty may Phố Hiến
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ
CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY MAY PHỐ HIẾN 3
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY MAY PHỐ
HIẾN 3
1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY. 5
1.2.1. Chức năng của công ty 5
1.2.2. Đặc điểm sản xuất, kinh doanh của công ty 6
1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty 7
1.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA CÔNG TY MAY PHỐ HIẾN 8
1.4. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY
MAY PHỐ HIẾN 13
PHẦN 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI
CÔNG TY MAY PHỐ HIẾN 15
2.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY MAY PHỐ HIẾN 15
2.2. TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY MAY PHỐ HIẾN 19
2.2.1. Các chính sách kế toán chung 19
2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 19
2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 20
2.2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán 21
2.2.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 24
2.3. TỔ CHỨC KẾ TOÁN CÁC PHẦN HÀNH CỤ THỂ 24
2.3.1. Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 24
2.3.2. Tổ chức hạch toán tiền, mặt tiền gửi ngân hàng 27
2.3.3. Tổ chức hạch toán NVL vật tư nhận gia công 29
Tạ Thị Lan Anh Kế toán 48A
1


Công ty may Phố Hiến
2.3.4. Tổ chức hạch toán vật liệu bổ sung, thay thế, CCDC dùng chung cho
phân xưởng 30
2.3.5. Tổ chức hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm 31
PHẦN 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN
KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY MAY PHỐ HIẾN 33
3.1. ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY MAY PHỐ
HIẾN 33
3.2. ĐÁNH GIÁ VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY MAY
PHỐ HIẾN 34
3.2.1. Về công tác tổ chức kế toán 34
3.2.2. Về công tác bảo quản và lưu trữ chứng từ 34
3.2.3. Về hệ thống tài khoản 35
Tạ Thị Lan Anh Kế toán 48A
2
Công ty may Phố Hiến
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT
VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA CÔNG TY MAY PHỐ HIẾN
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY MAY PHỐ
HIẾN
Công ty May Phố hiến là công ty liên doanh được thành lập bởi 2 sáng lập
viên là Công ty May Hưng yên và Công ty Đay Hưng Yên.
Là đơn vị liên doanh được thành lập theo quyết định số 439/QĐUB ngày
10/5/1997 của UBND Tỉnh Hưng yên với 2 sáng lập viên là Công ty May Hưng yên
và Công ty Đay Hưng yên. Với nhiệm vụ chính của đơn vị là sản xuất và gia công
hàng may mặc xuất khẩu .
Tên gọi: Công ty May Phố Hiến
Tên giao dịch quốc tế: PHO HIEN GARMENT COMPANY
Tên viết tắt: PHOGACO

Giấy CNĐKKD số 054579 do Sở Kế hoạch đầu tư Tỉnh Hưng yên cấp ngày
30/6/1997.
Trụ sở giao dịch : Số 311 đường Lê Văn Lương- Phường An Tảo- Thành phố
Hưng yên, Tỉnh Hưng yên.
Từ ngày đầu được thành lập Công ty chỉ có 3 tổ sản xuất với đội ngũ cán bộ
và công nhân viên còn non trẻ cả về tuổi đời và tuổi nghề cũng như về trình độ quản
lý. Bên cạnh đó thị trường ngành may mặc ngày càng bùng nổ ra nhiều nhưng rất
khắt khe về chất lượng sản phẩm và đặc biệt là thời gian giao hàng .
Trước tình hình đó dưới sự chỉ đạo của Chi bộ đảng Công ty, Sở Công
nghiệp Hưng yên, UBND Thị xã Hưng yên và các Ban ngành của địa phương, đặc
biệt là sự chỉ đạo sát sao của Hội đồng quản trị Công ty may Phố Hiến. Với những
nỗ lực điều hành của Ban giám đốc Công ty, sự kết hợp của các tổ chức Công đoàn,
Đoàn thanh niên, Công ty đã chủ động vươn lên chuyển hướng từ gia công lại hàng
Tạ Thị Lan Anh Kế toán 48A
3
Công ty may Phố Hiến
cho Công ty May Hưng Yên và làm hàng nội địa sang tìm kiếm khách hàng và sản
xuất gia công hàng xuất khẩu mở rộng thị trường sang các nước Tây Âu.
Tuy mới sản xuất hàng may xuất khẩu trong điều kiện thị trường cạnh tranh
gay gắt và có nhiều biến động, nhưng Công ty đã có nhiều cố gắng để có đủ việc
làm cho người lao động và đảm bảo thu nhập ngày càng cao. Năm 1998 bình quân
thu nhập của công nhân mới chỉ đạt 469.000 đồng/người/tháng, thì năm 2009 đạt
2.000.000 đồng/người/tháng. Theo đó, các chế độ cho người lao động như bảo hiểm
xã hội, bảo hiểm y tế và các quyền lợi khác của người lao động được Công ty đáp
ứng một cách đầy đủ.
Nét mới là từ nhiều năm nay, Công ty đã tổ chức tốt bữa ăn ca cho công nhân
viên, góp phần tăng cường sức khoẻ để tạo ra nhiều sản phẩm. Đương nhiên, trong
sản xuất kinh doanh, điều có ý nghĩa quyết định đối với doanh nghiệp là phải coi
trọng đầu tư trang thiết bị tiên tiến, từng bước hiện đại hoá sản xuất, đa dạng hóa
sản phẩm, đi đôi với chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho đội ngũ

công nhân và cán bộ kỹ thuật. Đồng thời, làm tốt công tác mở rộng thị trường trong
và ngoài nước; bảo đảm chữ tín trong sản xuất - kinh doanh…
Trên tinh thần đó, Công ty may Phố Hiến đã đầu tư hàng chục tỷ đồng mua
sắm thiết bị chuyên dùng và trang bị cho xưởng sản xuất. Ngoài ra, Công ty còn chú
trọng xây dựng kế hoạch sản xuất từng ngày, từng tuần, từng tháng gắn với việc đẩy
mạnh thực hành tiết kiệm trong sản xuất nhằm giảm chi phí, nâng cao hiệu quả lao
động. Bằng cách làm này, lãnh đạo Công ty nắm rất rõ năng suất lao động và chất
lượng sản phẩm sau mỗi ca sản xuất. Các phong trào thi đua gắn liền với khen
thưởng kịp thời, nên đã tạo được sự đồng thuận trong cán bộ, công nhân viên tích
cực hưởng ứng và trở thành một động lực mạnh mẽ, thúc đẩy năng suất lao động,
chất lượng sản phẩm ngày càng tốt hơn. Do thực hiện đồng bộ các giải pháp trên,
Công ty May Phố Hiến đã đứng vững được trên thị trường, đảm bảo có việc làm ổn
định cho người lao động và ngày càng có uy tín trên thị trường trong và ngoài nước.
Có được những thành tích trên trước hết là sự lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện của Đảng
Tạ Thị Lan Anh Kế toán 48A
4
Công ty may Phố Hiến
bộ Công ty, trực tiếp là các chi bộ luôn quan tâm bồi dưỡng, nâng cao nhận thức
chính trị, bản lĩnh nghề nghiệp, tạo sự đoàn kết thống nhất trong toàn đơn vị. Ngoài
ra dưới sự chỉ đạo của Hội đồng quản trị và sự giúp đỡ tận tình của Ban tổng giám
đốc Công ty May Hưng Yên về kinh nghiệm, kỹ thuật cũng như sự dìu dắt giới
thiệu khách hàng với Công ty May Phố Hiến. Cho đến nay Công ty May Phố hiến
đã có nhiều khách hàng và thị trường tiêu thụ rộng lớn với hàng chục quốc gia như
hàng Sumitômô của Nhật bản, Gunyong Hàn quốc, FLEXCON Hà lan, ONGOOD
HongKong
Đặc biệt mới đây sản phẩm của Công ty đã bước đầu tiếp cận với thị trường
Mỹ, sản phẩm của Công ty đã được khách hàng rất ưa chuộng và chấp nhận về chất
lượng.
Kể từ ngày thành lập đến nay, sản xuất và kinh doanh liên tục tăng trưởng
với tốc độ tăng hàng năm đạt 17% trở lên, Công ty đã khẳng định được vị trí của

mình trong lĩnh vực may xuất khẩu.
Do có nhiều thành tích trên các lĩnh vực, Công ty may Phố Hiến đã được
Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng Ba, Chủ tịch UBND tỉnh Hưng
Yên tặng cờ đơn vị dẫn đầu ngành công nghiệp của tỉnh; hệ thống Công đoàn các
cấp, bao gồm: Liên đoàn lao động tỉnh, Công đoàn ngành công nghiệp Việt Nam,
Tổng liên đoàn lao động Việt Nam trao tặng bằng khen.
Từ ngày thành lập Công ty mới chỉ có 3 tổ sản xuất với hơn 200 cán bộ quản
lý và công nhân, đến nay Công ty đã thành lập được 10 tổ sản xuất và đầu tư được
máy móc thiết bị chủ yếu nhập từ Nhật Bản với dây chuyền công nghệ tiên tiến hiện
đại.
1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY.
1.2.1. Chức năng của công ty
Hiện nay, chức năng sản xuất của Công ty may Phố hiến là sản xuất hàng gia
công. Nghĩa là gia công hàng may mặc xuất khẩu cho các Công ty may mặc nước
ngoài.
Tạ Thị Lan Anh Kế toán 48A
5
Công ty may Phố Hiến
1.2.2. Đặc điểm sản xuất, kinh doanh của công ty
Công ty May Phố hiến chuyên sản xuất gia công hàng may mặc xuất khẩu
trên dây chuyền công nghệ tiên tiến hiện đại và khép kín.
Công ty gia công theo các đơn hàng, hợp đồng cho các công ty nước ngoài.
Vì vậy nguyên vật liệu chính của sản phẩm cũng là nhận từ các công ty khách hàng.
Đặc điểm sản xuất của công ty nói riêng và của toàn ngành dệt may nói chung là sử
dụng nhiều lao động, nên công ty dựa vào lợi thế giá nhân công rẻ để cạnh tranh.
Hiện nay Công ty có 10 tổ sản xuất đó là:
1. Tổ sản xuất số 1.
2. Tổ sản xuất số 2
3. Tổ sản xuất số 3
4. Tổ sản xuất số 4

5. Tổ sản xuất số 5
6. Tổ sản xuất số 6
7. Tổ sản xuất số 7
8. Tổ sản xuất số 8
9. Tổ sản xuất số 9
10. Tổ cắt
Do đặc điểm của một sản phẩm may mặc là phải trải qua nhiều công đoạn
khác nhau nên ảnh hưởng đến nguyên tắc hình thành các bộ phận sản xuất . Một
người công nhân không thể làm được tất cả các công đoạn mà từng công đoạn lại
được phân cho một nhóm người lao động làm. Tại công ty đã chuyên môn hóa ra
làm một tổ cắt và 9 tổ sản xuất. Tổ cắt đảm nhận nhiệm vụ cắt tạo ra những bán
thành phẩm trên cơ sở mẫu mã sơ đồ phòng Kỹ thuật đã tạo ra để phục vụ cho 9 tổ
sản xuất còn lại (tổ cắt được trang bị máy cắt tự động). 9 tổ sản xuất còn lại có chức
năng, nhiệm vụ như nhau đó là sản xuất các loại quần áo theo mẫu mã và kiểu dáng
mà Công ty và khách hàng đã ký kết với nhau.
Tạ Thị Lan Anh Kế toán 48A
6
TLKT và SP do
k.hàng gửi đến
Bộ phận K.thuật
nghiên cứu ra mẫu
giấy
Bộ phận cắt và
may SP mẫu
Gửi mẫu cho
K.hàng K.tra và
duyệt
Công ty may Phố Hiến
1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty
Sản phẩm của Công ty may Phố hiến gồm nhiều chủng loại, với cơ cấu chi

phí chế biến và định mức chi phí kỹ thuật khác nhau. Tuy nhiên, trước khi trở thành
thành phẩm, tất cả các loại hàng đều phải trải qua các công đoạn tuần tự: Cắt, may,
giặt, mài hoặc thêu ( nếu có yêu cầu) là, đóng gói.
Chính vì đặc tính hàng hoá như trên nên quy trình sản xuất sản phẩm ở Công
ty may Phố Hiến là quy trình sản xuất phức tạp kiểu liên tục.
Trường hợp gia công hàng may mặc xuất khẩu thì quy trình công nghệ phải
trải qua 2 bước.
Bước 1: Nhận tài liệu kỹ thuật và sản phẩm mẫu do khách hàng gửi đến,
phòng Kỹ thuật sẽ nghiên cứu tài liệu và may thử sản phẩm mẫu, sau đó gửi cho
khách hàng kiểm ra nhận xét và góp ý.
Bước 2: Sau khi được khách hàng chấp nhận các yếu tố của sản phẩm mẫu
thì được đưa xuống các tổ sản xuất để sản xuất theo mẫu hàng và đơn hàng đã được
khách hàng duyệt theo hợp đồng đã ký kết. Quá trình sản xuất được khép kín trong
từng tổ sản xuất. Các mặt hàng sản xuất đều phải trải qua 4 giai đoạn là: Cắt → may
→ là → đóng gói → đóng hòm. Cụ thể vải được đưa về tổ cắt, vải được trải, giác
mẫu, đánh số và cắt thành các bán thành phẩm, sau đó được chuyển cho các tổ may,
mỗi công nhân may chịu trách nhiệm một bộ phận của sản phẩm như may cổ, may
tay, may thân rồi lắp ghép thành sản phẩm hoàn chỉnh. Sản phẩn may xong được
chuyển qua bộ phận là, phòng KCS sẽ có trách nhiệm kiểm tra sản phẩm và cuối
cùng là đóng gói. Riêng đối với những mặt hàng có yêu cầu giặt mài hoặc thêu thì
trước khi đi là, đóng gói phải qua giặt mài hoặc thêu.
Sơ đồ 6: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ở Công ty may Phố hiến.
Bước 1
Tạ Thị Lan Anh Kế toán 48A
7
Công ty may Phố Hiến
Bước 2






1.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA CÔNG TY MAY PHỐ HIẾN
Trong cơ chế thị trường hiện nay các doanh nghiệp ở Việt Nam nói chung và
Công ty cổ phần may Nam Hà nói riêng đều phải tự chủ về sản xuất, kinh doanh tự
chủ về tài chính, hoạch toán độc lập. Do đó bộ máy tổ chức của Công ty đã được
thu gọn lại không cồng kềnh.
Tạ Thị Lan Anh Kế toán 48A
8
Kho NVL
K.tra sơ dồ cắt Tổ cắt
K.thuật tiền phương
hướng dẫn may
Tổ may
Kho phụ liệu
Là hơi sản phẩm
KCS kiểm tra
Đóng gói, đóng hòm
Xuất thành phẩm
Công ty may Phố Hiến
Công ty phải từng bước giảm bớt lực lượng lao động gián tiếp, những cán bộ
công nhân viên được đào tạo nâng cao nghiệp vụ để đáp ứng được yêu cầu sản xuất
trong tình hình hiện nay, đồng thời các phòng ban nghiệp vụ đang đi vào hoạt động
có hiệu quả.
Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng,
kiểu tổ chức này rất phù hợp với Công ty trong tình hình hiện nay, nó gắn liền cán
bộ công nhân viên của Công ty với chức năng và nhiệm vụ của họ cũng như có
trách nhiệm đối với Công ty. Đồng thời các mệnh lệnh, nhiệm vụ và thông báo tổng
hợp cũng được chuyển từ lãnh đạo Công ty đến cấp cuối cùng. Tuy nhiên nó đòi hỏi

sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban trong Công ty.
Bộ máy quản lý của Công ty bao gồm:
Về phía quản lý cấp trên của Công ty:
Hội đồng quản trị: + Đứng đầu là chủ tịch HĐQT
+ Phó chủ tịch HĐQT.
+ Các thành viên trong HĐQT.
Về phía công ty:
-Giám đốc Công ty:
• Là người đứng đầu bộ máy quản lý của Công ty chịu trách nhiệm
trước Nhà nước và HĐQT về toàn bộ hoạt động của Công ty.
• Tổ chức thực hiện các quyết định của chủ sở hữu, chịu trách nhiệm
về kinh tế , đối nội, đối ngoại quyết định các vấn đề hàng ngày của
công ty, phê duyệt kế hoạch, chế độ, phát lệ của công ty cũng như
thực hiện các biện pháp quản lý nhân sự tại công ty, giám đốc công ty
có quyền bổ nhiệm các trưởng phó phòng của công ty.
- Phó giám đốc : Có chức năng điều hành, quản lý toàn bộ hệ thống các tổ
sản xuất, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về số lượng, chất lượng sản phẩm, tiến
độ sản xuất và tiến độ giao hàng.
Tạ Thị Lan Anh Kế toán 48A
9
Công ty may Phố Hiến
- Các phòng chức năng bao gồm:
+ Phòng tổ chức hành chính: Có trách nhiệm giúp giám đốc xây dựng các nội
quy, quy chế hạch toán tiền lương, ngày, giờ, công lao động của Công ty, lập
phương pháp đánh giá thực hiện các chỉ tiêu hạch toán kinh tế nội bộ của Công ty,
tham mưu cho Giám đốc về các chế độ khuyến khích vật chất, tiền lương, tiền
thưởng.
+ Phòng Tài chính - Kế toán: Có nhiệm vụ tổ chức thực hiện toàn bộ công
tác Tài chính- Kế toán của Công ty, ghi chép , phản ánh, giám sát mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh của Công ty cả về mặt hiện vật và giá trị, đánh giá kết quả hoạt

động của Công ty, cung cấp thông tin và tham mưu cho Giám đốc trong việc ra các
quyết định về hoạt động kinh tế - tài chính.
+ Phòng Kế hoạch - Xuất Nhập Khẩu: Trực tiếp tham gia mua bán các loại
máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ cho sản xuất dưới sự
điều hành của Giám đốc, hoàn tất các thủ tục thanh toán với khách hàng trong và
ngoài nước. Quản lý công tác xuất nhập khẩu, dịch các tài liệu kỹ thuật, cân đối
nguyên phụ liệu theo tài liệu của khách hàng gửi về, thương mại phục vụ cho hoạt
động sản xuất và chịu trách nhiệm đôn đốc sản xuất để kịp thời giao hàng theo đúng
tiến độ đã ký với khách hàng.
+ Phòng Kỹ thuật : Có nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động liên quan đến
công nghệ may, nghiên cứu định lượng thời gian, định mức các loại chi phí và
chịu trách nhiệm về toàn bộ các yếu tố kỹ thuật phục vụ cho quá trình sản xuất.
+ Phòng KCS: Có nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm , phát
hiện sản phẩm hỏng, sản phẩm mắc lỗi trước khi đi vào nhập kho hay xuất cho
khách hàng, có quyền chỉ thị cho cán bộ kiểm hàng từ chối nhận hàng khi chất
lượng hàng nhập không đảm bảo.
+ Phòng Y Tế: Có nhiệm vụ trực tiếp chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ công
nhân viên Công ty.
Tạ Thị Lan Anh Kế toán 48A
10
Công ty may Phố Hiến
+ Phân xưởng: Có Quản đốc phân xưởng trực tiếp điều hành sản xuất ở từng
tổ. Ngoài ra để giúp việc cho quản đốc còn có các tổ trưởng sản xuất, nhân viên
thống kê, nhân viên báo sổ.
Sơ đồ 1.3: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty May phố hiến






Tạ Thị Lan Anh Kế toán 48A
11
Hội đồng quản trị
Cty may Phố Hiến
Ban giám đốc công
ty
Giám đốc C.ty chỉ
đạo chung
Phó giám đốc phụ
trách SX, kỹ thuật
Phòng
TCHC
Phòng TC -
Kế toán
Phòng Y tế Phòng
XNK
Phòng kỹ
thuật
Phòng
KCS
Phân xưởng
Tổ 1
Tổ
2
Tổ3 Tổ4 Tổ5 Tổ6 Tổ7 Tổ8 Tổ9 Tổ
cắt
Công ty may Phố Hiến
Với mô hình quản lý trực tuyến chức năng, các chức năng trong công ty
được chuyên môn hoá cao. Mỗi phòng ban có nhiệm vụ riêng nhưng không rời rạc
mà liên kết thành một hệ thống không thể tách rời. Những quyết định ở các phòng

ban chỉ có hiệu lực khi đã thông qua giám đốc, phó giám đốc hoặc được uỷ quyền.
Trong bộ máy quản lý trên, nguồn nhân lực đóng vai trò vô cùng quan trọng.
Để thích ứng cao hơn với cơ chế thị trường và để phù hợp với trình độ phát triển
của khoa học kỹ thuật công ty đã luôn cố gắng để hoàn thiện cơ cấu lao động của
mình như:
- Tinh gỉam lao động, xây dựng bộ máy quản lý gọn nhẹ, hiệu quả
- Phân công lao động hợp lý đúng người đúng việc.
- Nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên như: Nhân viên văn phòng không
dưới trình độ Trung cấp; Công nhân trực tiếp sản xuất phải có tay nghề trình độ
nhất định và say mê công việc; Nhân viên kỹ thuật phải có tay mghề cao được đào
tạo từ những trường CĐ, ĐH có chất lượng.
- Tuyển dụng khi thật cần thiết, tránh tình trạng thân quen kém chất lượng vì
điều này ảnh hưởng đến chất lượng công việc.
- Thường xuyên bồi dưỡng, đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân để họ
nắm bắt kịp thời tình hình phát triển của khoa học kỹ thuật.
- Xây dựng tác phong công nghiệp cho người lao động, nghiêm khắc loại bỏ
những lao động kém hiệu quả ra khỏi chuyền.
- Có chế độ khen thưởng kỷ luật rõ ràng, quan tâm hợp lý đến bản thân và
gia đình người lao động để khuyến khích họ hăng say làm việc. Luôn luôn tạo cơ
hội cho họ phát huy hết khả năng của mình

Mặc dù có nhiều cố gắng để kiện toàn bộ máy cuả mình song nói chung tỷ lệ
CĐ, ĐH của công ty còn thấp, nên cần có biện pháp điều chỉnh thiết thực hơn nữa.
Tạ Thị Lan Anh Kế toán 48A
12
Công ty may Phố Hiến
Công ty cần thừơng xuyên có sự hợp tác, trao đổi thông tin với người lao
động để phát huy sự sáng tạo và khả năng tiềm ẩn trong mỗi người.Quan tâm hơn
nữa đến đời sống người lao động.
1.4. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY

MAY PHỐ HIẾN
Bảng tổng kết tình hình thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu
Chỉ tiêu Đơn vị
tính
2007 2008 2009
1. Tổng D.Thu Tr.đ 17.737 24430 20351
2. Tổng chi phí Tr. đ 12.389 23359 19507
3. Lợi nhuận trước thuế Tr. đ 650 1071 844
4. Nộp ngân sách nhà nước Tr. đ 210 305 267
5. Thu nhập BQ người LĐ
(đồng/người/tháng)
Đồng 1.041.478 1.563.794 1.890.192
Năm 2007 công ty đã tạo được uy tín trên thị trường may mặc quốc tế nên
trong năm đó công ty nhận được nhiều hợp đồng nhận gia công hàng may mặc xuất
khẩu. Chính điều này đã làm tăng doanh thu trong năm 2008. Song đúng trong 2008
nền kinh tế thế giới và khu vực bị khủng hoảng, chính điều này đã làm ảnh hưởng
đến việc tiêu thụ của các khách hàng của công ty nên số hợp đồng, đơn đặt hàng
giảm mạnh. Do vậy doanh thu 2009 có giảm so với năm 2008.
Mục tiêu phấn đấu năm 2010:
Công ty cố gắng phát huy những thuận lợi, khắc phục những khó khăn còn
tồn tại, cùng với việc nền kinh tế khu vực và các nước trên thế giới đã phục hồi nên
hi vọng đạt được doanh thu và lợi nhuận như năm 2008. Công ty đề ra mục tiêu cần
đạt trong năm 2010 như sau:
- Doanh thu tăng 20%
- Năng suất lao động tăng 15%
- Nộp ngân sách Nhà nước tăng 15%
Tạ Thị Lan Anh Kế toán 48A
13
Công ty may Phố Hiến
- Thu nhập bình quân người lao động tăng 15%

Tạ Thị Lan Anh Kế toán 48A
14
Công ty may Phố Hiến
PHẦN 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ
TOÁN TẠI CÔNG TY MAY PHỐ HIẾN
2.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY MAY PHỐ HIẾN
Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung,
toàn bộ công tác kế toán được tập trung tại phòng Kế toán của Công ty. Các thống
kê phân xưởng có nhiệm vụ thu thập số liệu và gửi về phòng kế toán của công ty.
Từ đó các thông tin được xử lý bằng hệ thống máy tính hiện đại phục vụ kịp thời
cho các kế toán quản trị cũng như yêu cầu của Nhà Nước và các bên có liên quan.
Phòng kế toán công ty có những chức năng sau:
- Thực hiện những công việc về nghiệp vụ chuyên môn tài chính kế toán theo
đúng qui định của Nhà nước về chuẩn mực kế toán, nguyên tắc kế toán ….
- Theo dõi, phản ánh sự vận động vốn kinh doanh của Công ty dưới mọi hình
thái và cố vấn cho Ban lãnh đạo các vấn đề liên quan.
- Tham mưu cho Giám đốc về công tác quản lý, sử dụng vốn (tài sản, nguyên
vật liệu, nguồn vốn, chi phí sản xuất kinh doanh), về công tác Tài chính Kế toán, về
chế độ kế toán và những thay đổi của chế độ qua từng thời kỳ trong hoạt động kinh
doanh.
- Cùng với các phòng ban khác tạo nên mạng lưới thông tin quản lý năng
động, hữu hiệu.
- Tham mưu cho lãnh đạo Công ty về nguồn vốn và giá dự toán làm cơ sở ký
kết các hợp đồng với đối tác; đưa ra các đề xuất về các chế độ thi đua khen thưởng,
kỷ luật và nâng bậc đối với cán bộ, nhân viên của Công ty.
- Thu thập và xử lý thông tin có liên quan đến nghiệp vụ kinh tế tài chính
phát sinh trong Công ty.
- Đảm bảo nguồn vốn cho các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty.
- Giữ bí mật về số liệu kế toán - tài chính và bí mật kinh doanh của công ty

- Thực hiện một số chức năng khác khi được Tổng Giám đốc giao.
Tạ Thị Lan Anh Kế toán 48A
15
Công ty may Phố Hiến
Hiện nay phòng kế toán của Công ty có 7 người, mỗi người phụ trách 1 phần
việc khác nhau. Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty như sau:
Sơ đồ 2.1 : Bộ máy kế toán của Công ty may Phố hiến.
Quan hệ chủ đạo
Quan hệ cung cấp số liệu
 Kế toán trưởng
Kế toán trưởng đồng thời là kế toán tổng hợp, phụ trách chung chịu trách
nhiệm trước Giám đốc về mọi hoạt động của phòng cũng như mọi hoạt động khác
của Công ty có liên quan đến vấn đề tài chính và theo dõi các hoạt động tài chính
của Công ty. Kế toán trưởng có vai trò quan trọng tham mưu cho Giám đốc trong
vấn đề kinh doanh.
+ Tổ chức công tác kế toán thống kê trong Công ty phù hợp với chế độ tài
chính của Nhà nước.
+ Thực hiện các chính sách chế độ công tác tài chính kế toán .
Tạ Thị Lan Anh Kế toán 48A
16
Kế toán trưởng kiêm
trưởng phòng
Kế toán
tiền mặt,
thanh toán
NH, thanh
toán qte
K.toán
TSCĐ


NVL,CCD
C
K.toán chi
phí
và giá
thành
K.Toán nợ
P.trả phải
thu
kế toán
T.lương
và BH
Thủ
quỹ
Thống kê phân xưởng
Công ty may Phố Hiến
+ Kiểm tra tính pháp lý ở các loại hợp đồng kế toán tổng hợp vốn kinh
doanh, các quỹ ở Công ty trực tiếp kiểm tra giám sát chỉ đạo đối với các nhân viên
trong phòng.
 Kế toán Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
- Tập hợp chi phí sản xuất, xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và
đối tượng tính giá thành để hướng dẫn các bộ phận có liên quan lập và luân chuyển
chứng từ chi phí cho phù hợp với đối tượng hạch toán. Phân bổ chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm chính và phụ.
- Lập báo cáo chi tiết về các khoản chi phí thực tế, có so sánh với kỳ trước.
*Kế toán theo dõi thanh toán và công nợ:
- Theo dõi sát sao tình hình công nợ phải thu theo từng khách hàng.
- Theo dõi tình hình thanh toán các khoản nợ phải trả cho người cung cấp
nguyên vật liệu, vật tư cho công ty theo dõi các hợp đồng kinh tế đã ký kết, tình
hình thanh toán, quyết toán các hợp đồng.

- Theo dõi đôn đốc việc thanh toán, quyết toán các hợp đồng gia công kịp
thời để thúc đẩy nhanh việc thanh toán của người mua và người đặt hàng.
- Theo dõi việc thu chi tạm ứng để phục vụ sản xuất kinh doanh, đảm bảo
tiền vốn quay vòng nhanh. Tập hợp số liệu kê khai thuế GTGT đầu vào theo mẫu
biểu quy định.
- Quan tâm đúng mức đến các khoản nợ phải trả khách hàng.
- Mở sổ theo dõi chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng đối tượng
để có số liệu cung cấp kìp thời khi cần thiết.
 Kế toán tiền mặt, tiền gửi, tiền vay, thanh toán quốc tế:
- Quản lý và hạch toán các khoản vốn bằng tiền, có nhiệm vụ phản ánh số
hiện có, tình hình tăng giảm các loại quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản
vay ngắn hạn dài hạn. Có trách nhiệm kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ thanh
toán, bảo quản và lưu trữ chứng từ theo quy định.
Tạ Thị Lan Anh Kế toán 48A
17
Công ty may Phố Hiến
- Làm công tác thanh toán quốc tế, kiểm và phối hợp với các bộ phận khác
có liên quan lập và hoàn chỉnh các bộ chứng từ thanh toán, gửi ra ngân hàng kịp
thời và đôn đốc việc thanh toán của ngân hàng.
 Kế toán TSCD, nguyên vật liệu và CCDC :
- Quản lý theo dõi hạch toán các kho : Nguyên vật liệu, công cụ lao động. có
nhiệm vụ phản ánh số lượng, chất lượng, giá trị vật tư, hàng hóa, công cụ lao động
có trong kho, mua vào, bán ra, xuất sử dụng. Tính toán phân bổ chi phí nguyên vật
liệu, công cụ lao động vào chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm. Tham gia kiểm kê,
đánh giá lại nguyên vật liệu, công cụ lao động, phát hiện vật liệu thừa thiếu, ứ đọng,
kém mất phẩm chất.
- Hướng dẫn và kiểm tra các kho thực hiện đúng chế độ ghi chép số liệu ban
đầu, sử dụng chứng từ đúng với nội dung kinh tế.
- Tập hợp số liệu kê khai thuế GTGT đần vào theo mẫu biểu quy định.
-Làm kế toán TSCĐ, có nhiệm vụ phản ánh số hiện có, tình hình tăng giảm

về số lượng, chất lượng, tình hình sử dụng TSCĐ, giá trị còn lại của TSCĐ và tính
khấu hao TSCĐ.
 Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội (BHXH):
- Hạch toán tiền lương, tiền thưởng, các khoản khấu trừ vào lương và các
khoản thu nhập khác.
- Theo dõi phần trích nộp và chi trả BHXH, làm quyết toán và thanh toán chi
BHXH theo quy định.
- Theo dõi phần trích nộp và chi trả kinh phí công đoàn, BHYT.
- Theo dõi, ghi chép, tính toán và quyết toán vốn lãi cho các khoản tiền gửi
tiết kiệm để xây dựng công ty từ thu nhập của cán bộ công nhân viên chức.
 Thủ quỹ :
- Làm thủ quỹ của công ty, có trách nhiệm bảo quản giữ gìn tiền mặt không
để hư hỏng và mất mát xảy ra.
Tạ Thị Lan Anh Kế toán 48A
18
Công ty may Phố Hiến
- Chịu trách nhiệm thu chi tiền sau khi đã kiểm tra và thấy rõ chứng từ đã có
đủ điều kiện để thu chi. Vào sổ quỹ hàng ngày và thường xuyên đối chiếu số dư với
kế toán quỹ.
- Lập bảng kiểm kê quỹ vào cuối tháng theo quy định.
- Cùng với kế toán tiền lương theo dõi các khoản gửi tiết kiệm của cán bộ
công nhân viên chức trong toàn công ty. Lập chứng từ thanh toán theo chế độ cho
người lao động.
- Giúp đỡ tạo điều kiện cho kế toán tiền mặt, tiền gửi trong việc xắp xếp và
bảo quản chứng từ quỹ.
2.2. TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY MAY PHỐ HIẾN
2.2.1. Các chính sách kế toán chung
Công ty May Phố Hiến áp dụng chế độ kế toán theo Quyết định số 15/2006/
QĐ - BTC ban hành 20/03/2006 về việc ban hành Chế độ Kế toán doanh nghiệp.
Niên độ kế toán ở Công ty bắt đầu từ ngày 01/1/N và kết thúc là ngày 31/12/

N.
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong Công ty là tiền Việt Nam, còn các ngoại tệ khác
đều được quy đổi ra tiền Việt Nam để ghi sổ theo giá thực tế tại ngày hạch toán.
Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho căn cứ vào số dư của các sổ chi tiết vật tư
và thành phẩm. Công ty sử dụng phương pháp tính giá NVL xuất kho theo phương
pháp bình quân gia quyền. Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX.
Công ty sử dụng phương pháp đường thẳng để tính khấu hao TSCD, hạch
toán VAT theo phương pháp khấu trừ.
2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
Chế độ chứng từ kế toán ở Công ty May Phố Hiến đang áp dụng gồm các
loại chứng từ:
- Các chứng từ liên quan đến tiền tệ : phiếu thu, phiếu chi , giấy đề nghị tạm
ứng , giấy đề nghị thanh toán tạm ứng, biên lai thu tiền , bảng kiểm kê quỹ .
Tạ Thị Lan Anh Kế toán 48A
19
Công ty may Phố Hiến
- Các chứng từ liên quan đến tài sản cố định : Biên bản giao nhận tài sản cố
định , thẻ TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản đánh giá TSCĐ.
- Các chứng từ liên quan đến hàng tồn kho : Phiếu nhập kho , phiếu xuất kho,
thẻ kho, biên bảng kiểm kê vật tư , sản phẩm , hàng hoá.
- Các chứng từ có liên quan đến lao động tiền lương : bảng chấm công, bảng
thanh toán tiền lương, phiếu nghỉ hưởng BHXH, bảng thanh toán BHXH.
- Các chứng từ liên quan đến bán hàng : Hoá đơn bán hàng , hoá đơn GTGT
( lập 3 liên ), hoá đơn tiền điện , hoá đơn tiền nước, phiếu mua hàng.
Tất cả các chứng từ nêu trên Công ty đều lấy theo mẫu chứng từ quy định
chung theo Quyết định số 15/QĐ/BTC của Bộ Tài Chính về ban hành chế độ kế
toán doanh nghiệp.
2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Chế độ tài khoản kế toán tại Công ty áp dụng hệ thống TK kế toán theo
Quyết định số 15/QĐ/BTC của Bộ Tài Chính về ban hành chế độ kế toán doanh

nghiệp.
Hệ thống tài khoản kế toán công ty mở đến tài khoản cấp 3 (được chi tiết
theo từng loại NVL, CCDC), việc ghi chép các tài khoản này được công ty thực
hiện theo đúng chế độ kế toán quy định.
Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh cụ thể Công ty không sử dụng một
số tài khoản sau:
1) TK 121 : đầu tư tài chính ngắn hạn .
2) TK 128 : đầu tư ngắn hạn khác.
3) TK 129 : dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn.
4) TK 136 : phải thu nội bộ
5) TK 228 : đầu tư dài hạn khác
6) TK 229 : dự phòng giảm gía đầu tư dài hạn .,
Tạ Thị Lan Anh Kế toán 48A
20
Công ty may Phố Hiến
2.2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp
hiện nay, Phòng kế toán – tài chính của Xí nghiệp đang áp dụng hình thức kế NKC
trên phần mềm ASIA Accounting. Hình thức NKC đơn giản và rất phù hợp với
việc sử dụng máy vi tính đối với công việc kế toán. Quy trình hạch toán xử lý chứng
từ, luân chuyển chứng từ, cung cấp thông tin kế toán của Xí nghiệp đều đươc thực
hiện trên máy.
Doanh nghiệp tổ chức hạch toán kế toán theo hình thức Nhật ký chung với
đặc trưng cơ bản là: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải được ghi vào sổ
Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo một trình tự thời gian phát sinh và
định khoản kế toán của các nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để
ghi sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
* Hình thức kế toán Nhật ký chung bao gồm các loại sổ kế toán chủ yếu sau
đây:
Sổ nhật ký chung:

- Là sổ kế toán tổng hợp dùng dể ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính theo
trình tự thời gian. Bên cạnh đó thực hiện việc phản ánh theo quan hệ đối ứng tài
khoản (định khoản kế toán ) để phục vụ việc ghi sổ cái.
- Số liệu ghi trên sổ Nhật ký chung được dùng làm căn cứ để ghi sổ cái.
Sổ cái:
Là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát
sinh trong niên độ kế toán theo tài khoản kế toán được quy định trong hệ thống tài
khoản kế toán áp dụng cho công ty. Mỗi tài khoản được mở một hay một số trang
liên tiếp trên sổ Cái đủ để ghi chép trong một niên độ kế toán.
Các sổ, thẻ kế toán chi tiết:
Dùng để ghi chép chi tiết các đối tượng kế toán cần phải theo dõi chi tiết
nhằm phục vụ yêu cầu tính toán một số chỉ tiêu, tổng hợp phân tích và kiểm tra của
Tạ Thị Lan Anh Kế toán 48A
21
Công ty may Phố Hiến
công ty mà các sổ kế toán không thể đáp ứng được. Trong hình thức tổ chức kế toán
của công ty gồm các sổ và thẻ kế toán chi tiết sau:
- Sổ TSCĐ
- Sổ chi tiết vật liệu
- Thẻ kho
- Sổ chi phí sản xuất
- Thẻ tính giá thành sản phẩm
- Sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay
- Sổ chi tiết thanh toán với người bán, mua, ngân hàng, nhà nước.
- Sổ chi tiết nguồn vốn kinh doanh
* Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung
- Hàng ngày, cắn cứ vào các chứng từ được dùng để làm căn cứ ghi sổ, trước
hết ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ Nhật ký chung, hoặc các sổ Nhật ký đặc
biệt đồng thời ghi vào các sổ kế toán chi tiết có liên quan. Sau đó căn cứ số liệu trên
các sổ trên để ghi vào sổ Cái kế toán theo các tài khoản phù hợp.

- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ Cái, lập Bảng Cân Đối
số phát sinh
- Sau khi kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ Cái và Bảng tổng
hợp chi tiết dược dùng để lập các báo cáo tài chính.
- Về nguyên tắc, tổng phát sinh nợ và tổng phát sinh trên bảng cân đối kế toán
phải bằng tổng phát sinh phát sinh nợ có và tổn phát sinh có trên sổ Nhật ký chung
cùng kỳ.
Tạ Thị Lan Anh Kế toán 48A
22
Công ty may Phố Hiến
Sơ đồ 2.2.4. SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN
THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu
Tạ Thị Lan Anh Kế toán 48A
CHỨNG TỪ
GỐC
Sổ nhật ký đặc biệt
Sổ Nhật ký chung Sổ thẻ kế toán
chi tiết
Sổ Cái
Bảng tổng hợp
chi tiết
Bảng cân đối
phát sinh
Báo cáo
tài chính
23
Công ty may Phố Hiến

2.2.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
Các báo cáo của công ty được thực hiện theo QĐ 15/2006/BTC về ban hành
chế độ kế toán doanh nghiệp.
- Bảng cân đối kế toán Mẫu số B 01 - DN
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B 02 - DN
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B 03 - DN
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B 09 - DN
Các báo cáo này đều được lập theo kỳ kế toán năm.
2.3. TỔ CHỨC KẾ TOÁN CÁC PHẦN HÀNH CỤ THỂ
2.3.1. Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Theo quy định của Công ty, tiền lương của công nhân sản xuất trả theo hình
thức lương sản phẩm là chủ yếu, chỉ có 1 bộ phận nhỏ được trả theo hình thức
lương thời gian.
Tổng tiền lương n Số lượng SP Đơn giá lương gốc
của công nhân = ∑ SX hoàn thành x của 1 đ.vị sản phẩm
sản xuất i=1 của mã hàng i của mã hàng i
n: Số loại mã hàng sản xuất
*Chứng từ sử dụng:
+ Phiếu nhập kho kèm theo phiếu xác nhận công việc hoàn thành
+ Biên bản nghiệm thu sản phẩm
+ Bảng chấm công
+ Biên bản bàn giao sản phẩm
*Sổ sách sử dụng: + Bảng phân bổ tiền lương
+ Sổ chi tiết TK 334, 338…
+ Sổ cái TK 334, 335, 338
+ Sổ theo dõi nhân sự
+ Sổ theo dõi lương cơ bản, lương cấp bậc.
Sơ đồ 2.3.1.a: Hạch toán thanh toán với người lao động
Tạ Thị Lan Anh Kế toán 48A
24

Công ty may Phố Hiến
TK 111, 112 TK 334 TK 622
TL, TT phải trả
Thanh toán tiền lương LĐTT

TK 138
TK627
Khấu trừ các khoản pt khác TL, TT phải trả cho
NVPX
TK 141 TK 642
TL, tiền thưởng
Khấu trừ tạm ứng thừa phải trả cho NVQLDN TK431
TK338 Tiền thưởng
TK 3383
Giữ hộ NLĐ BHXH phải trả cho NLĐ
Sơ đồ 2.3.1.b: Hạch toán quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ
TK 111, 112 TK 3382, 3383, 3384 TK622
Trích theo TL của LĐTT
Nộp cơ quan quản lý quỹ tính vào chi phí
TK 627
TK 344 Trích theo TL của NVPX
tính vào chi phí
BHXH phải trả cho NLĐ TK642
Trích theo TL của NVQLDN
TK111,
112, 152 … TK 334
Trích theo TLcủa NLĐ trừ vào
Chỉ tiêu KPCĐ thu nhập của họ
TK 111, 112


Nhận tiền cấp bù của quỹ BHXH
Sơ đồ trình tự ghi sổ
Tạ Thị Lan Anh Kế toán 48A
25

×