Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

1970-CV-GDMNTH-14-8-2020_234a98fc4a

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (773.54 KB, 40 trang )

UBND TỈNH KHÁNH HÒA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số:1970 /SGDĐT-GDMNTH

Khánh Hòa, ngày 14 tháng 8 năm 2020

V/v góp ý Dự thảo Thơng tư
ban hành Điều lệ trường mầm non

Kính gửi: Các phịng Giáo dục và Đào tạo
Thực hiện Công văn số 2997/BGDĐT-GDMN ngày 12 tháng 8 năm 2020
của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) về việc góp ý dự thảo Thơng tư ban hành
Điều lệ trường mầm non; nhằm tiếp tục nhận được nhiều hơn các ý kiến từ thực
tiễn, làm căn cứ hoàn thiện dự thảo Thông tư trước khi ban hành, Sở GDĐT yêu
cầu các Phòng GDĐT thực hiện các nội dung sau:
1. Triển khai lấy ý kiến góp ý, đề xuất, kiến nghị về các nội dung của Dự
thảo Thông tư gửi kèm theo Cơng văn này; các góp ý tập trung vào cấu trúc, nội
dung của Dự thảo, đặc biệt là nội dung về Hội đồng trường được quy định theo
Điều 55 của Luật Giáo dục 2019:
- Góp ý cấu trúc dự thảo Điều lệ trường mầm non so với cấu trúc hiện hành;
- Góp ý trực tiếp nội dung dự thảo Điều lệ trường mầm non vào cột “Đề
xuất chỉnh sửa, bổ sung” và nêu rõ lý do đề xuất chỉnh sửa, bổ sung.
2. Tổng hợp và báo cáo về Sở GDĐT (Phòng GD Mầm non - GD Tiểu học)
qua địa chỉ email: trước ngày 25/8/2020.
Sở GDĐT yêu cầu các Phòng GDĐT nghiêm túc chỉ đạo, tổ chức thực hiện


và báo cáo đúng hạn./.
Nơi nhận:
- Như trên;
- Lãnh đạo Sở;
- Website Sở GDĐT;
- Lưu: VT, GDMNTH.

KT. GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC

Đỗ Hữu Quỳnh


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CẤU TRÚC DỰ THẢO ĐIỀU LỆ TRƯỜNG MẦM NON

STT

KHUNG ĐIỀU LỆ HIỆN HÀNH
Ch�ương I
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp
dụng

KHUNG DỰ THẢO 2020
Ch�ương I
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng

LÝ DO


Điều 2. Vị trí pháp lý của trường mầm non, trường
mẫu giáo, nhà trẻ

Điều 6 của TT hiện hành
Khẳng định vị trí của cơ sở GDMN
trong hệ thống GD quốc dân (Đ.23
Luật GD 2019)

Điều 2. Nhiệm vụ và quyền hạn của trường Điều 3. Nhiệm vụ và quyền hạn của trường mầm
mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ, nhóm trẻ, non, trường mẫu giáo, nhà trẻ, nhóm trẻ độc lập,
lớp mẫu giáo độc lập
lớp mẫu giáo độc lập, lớp mầm non độc lập
Điều 4. Cơ cấu tổ chức của nhà trường
Điều 3. Các loại hình của trường mầm non, Điều 5. Các loại hình của trường mầm non, trường
trường mẫu giáo, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu mẫu giáo, nhà trẻ, nhóm trẻ độc lập, lớp mẫu giáo
giáo độc lập
độc lập, lớp mầm non độc lập
Điều 6. Tên trường, biển tên trường
Điều 4. Phân cấp quản lý nhà nước đối với nhà Điều 7. Phân cấp quản lý nhà nước đối với nhà
trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập trường, cơ sở giáo dục khác
Điều 5. Tổ chức và hoạt động của nhà trường, Điều 8. Tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục
nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo dân lập; nhà khác
trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo tư thục;
giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật.
Ch�ương II
Ch�ương II

Bổ sung làm rõ và đầy đủ về tổ chức
nhà trường


Điều 7 của TT hiện hành

1


VỊ TRÍ, NHIỆM VỤ, TỔ CHỨC VÀ QUẢN
LÝ TRƯỜNG MẦM NON, TRƯỜNG MẪU
GIÁO, NHÀ TRẺ
Điều 6. Vị trí, nhiệm vụ của nhà trường, nhà trẻ
Điều 7. Tên nhà trường, nhà trẻ; biển tên nhà
trường, nhà trẻ
Điều 8. Điều kiện thành lập nhà trường, nhà trẻ
và điều kiện cho phép hoạt động giáo dục
Điều 9. Thẩm quyền thành lập hoặc cho phép
thành lập, thu hôi quyêt đinh thanh lâp hoặc cho
phép thành lập, cho phép hoạt động giáo dục,
đinh chi hoat đông giao duc sáp nhập, chia,
tách, giải thể nhà trường, nhà trẻ
Điều 10. Hồ sơ và trình tự, thủ tục thành lập
hoặc cho phép thành lập nhà trường, nhà trẻ;
cho phép hoạt động giáo dục đối với nhà trường,
nhà trẻ
Điều 11. Sáp nhập, chia, tách, đình chỉ hoạt
động giáo dục, giải thể nhà trường, nhà trẻ
Điều 12. Điều kiện và thủ tục đăng ký thành lập
nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập; sáp nhập, chia,
tách, đình chỉ, giải thể nhóm trẻ, lớp mẫu giáo
độc lập
Điều 13. Nhóm trẻ, lớp mẫu giáo


Điều 14. Tổ chun mơn

TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÍ NHÀ TRƯỜNG
Chuyển Chương I, Điều 2
Chuyển Chương I, Điều 6
Điều 9. Điều kiện, thủ tục thành lập; điều kiện
hoạt động giáo dục; sáp nhập, chia tách, đình chỉ
hoạt động, giải thể nhà trường và cơ sở giáo dục
khác

Điều 10. Hội đồng trường
Điều 11. Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng
Điều 12. Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng
kỷ luật, Hội đồng tư vấn
Điều 13. Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam và
đoàn thể trong nhà trường
Điều 14. Tổ chuyên môn

Gộp Điều 8 đến Điều 12 TT hiện hành
thành Điều 9 Dự thảo vì đã có NĐ
46/2017/NĐ-CP ngày 21/4/2017 quy
định về Điều kiện đầu tư và hoạt động
trong lĩnh vực giáo dục

Chuyển Điều 16 Dự thảo
Điều 18 TT hiện hành
Gộp Điều 16 và Điều 17 TT hiện hành
Điều 19 TT hiện hành
Điều 22 TT hiện hành


2


Điều 15. Tổ văn phòng
Điều 15. Tổ văn phòng
Điều 16. Hiệu trưởng
Điều 17. Phó Hiệu trưởng
Điều 18. Hội đồng trường
Điều 19. Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội
đồng tư vấn
Điều 16. Nhóm trẻ, lớp mẫu giáo
Điều 20. Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam và
đoàn thể trong nhà trường, nhà trẻ
Điều 21. Quản lý tài sản, tài chính
Chương III
Chương III
CHƯƠNG TRÌNH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NI DƯỠNG,
NI DƯỠNG, CHĂM SÓC, GIÁO DỤC
CHĂM SÓC, GIÁO DỤC
TRẺ EM
Điều 22. Chương trình giáo dục, kế hoạch thực Điều 17. Thực hiện chương trình giáo dục và kế
hiện chương trình giáo dục
hoạch giáo dục
Điều 23. Thiết bị, đồ dùng, đồ chơi và tài liệu Điều 18. Đồ dùng, đồ chơi, học liệu và xuất bản
phục vụ chương trình giáo dục mầm non
phẩm tham khảo
Điều 24. Hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, Điều 19. Hoạt động ni dưỡng và chăm sóc sức
giáo dục trẻ em

khỏe
Điều 20. Hoạt động giáo dục
Điều 25. Hệ thống hồ sơ, sổ sách phục vụ hoạt
động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em
Điều 21. Đánh giá kết quả ni dưỡng và chăm
sóc sức khỏe, giáo dục
Điều 22. Hồ sơ phục vụ hoạt động ni dưỡng,
chăm sóc, giáo dục trẻ em
Điều 26. Đánh giá kết quả nuôi dưỡng, chăm
sóc, giáo dục trẻ em

Điều 13 Dự thảo
Điều 13 Dự thảo
Điều 10 Dự thảo
Điều 12 Dự thảo
Điều 13 TT hiện hành
Chuyển Chương IV, Điều 26 Dự thảo

Diễn đạt gọn lại
Diễn đạt gọn lại và ghép nội hàm Đ.30
TT hiện hành, bổ sung thêm nội dung
về học liệu
Tách ra 2 điều cho phù hợp cấu trúc và
nội dung CT GDMN
Điều 22 TT hiện hành
Điều 26 TT hiện hành
Điều 25 TT hiện hành
Diễn đạt gọn lại
Điều 21 Dự thảo
3



Ch��ương IV
TÀI SẢN CỦA TRƯỜNG MẦM NON,
TRƯỜNG MẪU GIÁO, NHÀ TRẺ, NHÓM
TRẺ, LỚP MẪU GIÁO ĐỘC LẬP
Mục 1
TÀI SẢN CỦA TRƯỜNG MẦM NON,
TRƯỜNG MẪU GIÁO, NHÀ TRẺ
Điều 27. Nhà trư��ờng, nhà trẻ

Ch��ương IV
TÀI CHÍNH, TÀI SẢN

Sửa tên phù hợp với nội hàm

Điều 23. Địa điểm, quy mơ, diện tích

Sửa tên điều phù hợp nội hàm

Điều 28. Phịng ni dưỡng, chăm sóc và giáo
dục trẻ em
Điều 29. Nhà bếp
Điều 24. Cơ sở vật chất của trường mầm non

Điều 30. Yêu cầu về thiết bị, đồ dùng đồ chơi,
tài liệu

Điều 25. Thiết bị giáo dục


Gộp quy định các điều 28.29, dẫn chiếu
theo quy định tại Thông tư 13/TTBGDĐT ngày 26/5/2020 ban hành Quy
định tiêu chuẩn CSVC các trường MN,
TH, THCS…
Diễn đạt gọn lại

Điều 26. Quản lý tài chính, tài sản
Mục 2
TÀI SẢN CỦA NHÓM TRẺ, LỚP MẪU
GIÁO ĐỘC LẬP
Điều 31. Yêu cầu đối với nhóm trẻ, lớp mẫu
giáo độc lập
Điều 32. Trang thiết bị đối với một nhóm trẻ
độc lập
Điều 33. Trang thiết bị đối với một lớp mẫu
giáo độc lập
Ch�ương V
GIÁO VIÊN VÀ NHÂN VIÊN

Không quy định do không trong
phạm vi điều chỉnh

Ch�ương V
GIÁO VIÊN VÀ NHÂN VIÊN
4


Điều 34. Giáo viên và nhân viên
Điều 35. Nhiệm vụ của giáo viên
Điều 36. Nhiệm vụ của nhân viên

Điều 37. Quyền của giáo viên và nhân viên
Điều 38. Trình độ chuẩn được đào tạo của giáo
viên và nhân viên
Điều 39. Hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục
của giáo viên và nhân viên
Điều 40. Các hành vi giáo viên và nhân viên
không được làm
Điều 41. Khen th�ưởng và xử lý vi phạm
Chư��ơng VI
TRẺ EM
Điều 42. Tuổi và sức khoẻ của trẻ em mầm non
Điều 43. Quyền của trẻ em và chính sách đối
với trẻ em
Điều 44. Nhiệm vụ của trẻ em
Điều 45. Khen thư��ởng, nhắc nhở

Điều 27. Giáo viên và nhân viên
Điều 28. Nhiệm vụ của giáo viên
Điều 29. Nhiệm vụ của nhân viên
Điều 30. Quyền của giáo viên và nhân viên
Điều 31. Trình độ chuẩn được đào tạo và chuẩn
nghề nghiệp của giáo viên và nhân viên
Điều 32. Hành vi, ngôn ngữ, ứng xử, trang phục
của giáo viên và nhân viên
Điều 33. Các hành vi giáo viên và nhân viên
không được làm
Điều 34. Khen th�ưởng và xử lý vi phạm
Chư��ơng VI
TRẺ EM
Điều 35. Tuổi và sức khoẻ của trẻ em mầm non

Điều 36. Quyền của trẻ em

Bổ sung theo Điều 67 Luật GD 2019

Điều 37. Nhiệm vụ của trẻ em

Chương VII
Chương VII
QUAN HỆ GIỮA TRƯỜNG MẦM NON,
PHỐI HỢP GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG, GIA
TRƯỜNG MẪU GIÁO, NHÀ TRẺ, NHĨM
ĐÌNH VÀ XÃ HỘI
TRẺ, LỚP MẪU GIÁO ĐỘC LẬP VỚI GIA
ĐÌNH VÀ XÃ HỘI
Điều 46. Trách nhiệm của nhà trường, nhà trẻ, Điều 38. Phối hợp ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục
nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập
giữa gia đình và nhà trường
Điều 47. Trách nhiệm của gia đình
Điều 39. Phối hợp ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục
giữa nhà trường và xã hội
Điều 48. Ban đại diện cha mẹ trẻ em của nhà Điều 40. Ban đại diện cha mẹ trẻ em
trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập

Nội dung này đã nằm trong phương
pháp giáo dục của Chương trình
GDMN

Diễn đạt lại để tăng tính phối hợp giữa
GĐ-NT và phù hợp tên chương
Diễn đạt gọn lại

5


6


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KHUNG NỘI DUNG DỰ THẢO ĐIỀU LỆ TRƯỜNG MẦM NON
(Dự thảo đăng cổng Thông tin điện tử Bộ GDĐT ngày 31/7/2020)
NỘI DUNG

ĐỀ XUẤT CHỈNH SỬA, BỔ SUNG

LÝ DO

GHI
CHÚ

Chương I
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Điều lệ Trường mầm non quy định về: vị trí, nhiệm
vụ, tổ chức và quản lý trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà
trẻ; chương trình và các hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo
dục trẻ em; tài sản của trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà
trẻ; giáo viên và nhân viên; trẻ em; phối hợp giáo dục nhà
trường, gia đình và xã hội.
2. Điều lệ này áp dụng đối với trường mầm non, trường
mẫu giáo, nhà trẻ; tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động giáo
dục mầm non,nhóm trẻ độc lập, lớp mẫu giáo độc lập, lớp

mầm non độc lập
Điều 2. Vị trí pháp lý của trư�ờng mầm non,
trường mẫu giáo, nhà trẻ
1. Trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ là cơ sở
giáo dục mầm non trong hệ thống giáo dục quốc dân, có tư
cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng.
2. Đối với nơi không đủ điều kiện về cơ cấu tổ chức và
cơ sở vật chất để thành lập trường mầm non, trường mẫu giáo,
nhà trẻ có thể thành lập nhóm trẻ độc lập, lớp mẫu giáo độc
lập, lớp mầm non độc lập.
Điều 3. Nhiệm vụ và quyền hạn của trư�ờng mầm
non, trường mẫu giáo, nhà trẻ, nhóm trẻ độc lập, lớp mẫu
giáo độc lập, lớp mầm non độc lập

1


1. Tổ chức thực hiện việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo
dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi theo chương trình giáo
dục mầm non do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
2. Huy động trẻ em lứa tuổi mầm non đến trường; tổ
chức giáo dục hồ nhập cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn, trẻ
em khuyết tật; thực hiện phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em
năm tuổi.
3. Quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên để thực hiện
nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em.
4. Huy động, quản lí và sử dụng các nguồn lực theo quy
định của pháp luật.
5. Xây dựng phương hướng, chiến lược phát triển nhà
trường theo các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, bảo

đảm phù hợp điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương, tầm
nhìn, sứ mệnh và các giá trị cốt lõi của nhà trường.
6. Phối hợp với gia đình trẻ em, tổ chức và cá nhân để
thực hiện hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em.
Tham mưu với chính quyền, phối hợp với gia đình, các tổ chức
và cá nhân trong cộng đồng thực hiện hoạt động giáo dục.
7. Tổ chức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và
trẻ em tham gia các hoạt động xã hội trong cộng đồng.
8. Thực hiện tự kiểm định chất lượng giáo dục theo quy
định và bảo đảm chất lượng giáo dục..
9. Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy
định của pháp luật.
Điều 4. Cơ cấu tổ chức của nhà trường
1. Cơ cấu tổ chức của nhà trường gồm: Hội đồng
trường, Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng; các Hội đồng tư vấn;
tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức Cơng đồn, tổ chức
Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; các tổ chun mơn,
tổ văn phịng; các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo.
2. Trường mầm non có thể có điểm trường ở những địa
bàn khác nhau để tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ em đến

2


trường. Mỗi điểm trường do Hiệu trưởng trực tiếp phụ trách
hoặc phân cơng Phó Hiệu trưởng phụ trách.
Điều 5. Các loại hình của trường mầm non, trường
mẫu giáo, nhà trẻ, nhóm trẻ độc lập, lớp mẫu giáo độc lập,
lớp mầm non độc lập
Trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ (sau đây

gọi chung là nhà trường), nhóm trẻ độc lập, lớp mẫu giáo độc
lập, lớp mầm non độc lập (sau đây gọi chung là cơ sở giáo dục
khác) đư�ợc tổ chức theo các loại hình: cơng lập, dân lập và
tư thục.
1. Nhà trường, cơ sở giáo dục khác loại hình công lập
do Nhà nước thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, bảo
đảm kinh phí cho các nhiệm vụ chi thường xuyên.
2. Nhà trường, cơ sở giáo dục khác loại hình dân lập do
cộng đồng dân cư ở cơ sở thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật
chất, bảo đảm kinh phí hoạt động và được chính quyền địa
phương hỗ trợ.
3. Nhà trường, cơ sở giáo dục khác loại hình tư thục do
tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế
hoặc cá nhân thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và bảo
đảm kinh phí hoạt động bằng nguồn vốn ngoài ngân sách nhà
nước.
Điều 6. Tên trường, biển tên trường
1. Tên trư�ờng gồm: Trường mầm non (hoặc trường
mẫu giáo hoặc nhà trẻ) và tên riêng của trường. Tên trư�ờng
đ�ược ghi trên quyết định thành lập, con dấu, biển tên và các
giấy tờ giao dịch.
2. Biển tên trường
a) Góc trên bên trái:
- Dòng thứ nhất: Ủy ban nhân dân cấp huyện và tên đơn
vị cấp huyện;
- Dong thư hai: Phong giao duc va đao tao.
b) Ở giữa: Tên nhà trường theo quy định tại khoản 1

3



của Điều này. Đối với điểm trường, tên điểm trường ghi dưới
tên trường;
c) Dưới cùng: Địa chỉ, số điện thoại, trang web (nếu
có), địa chỉ email, số quyết định thành lập hoặc cho phép
thành lập.
Điều 7. Phân cấp quản lý nhà nước đối với nhà
trường, cơ sở giáo dục khác
1. Uỷ ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố trực
thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện) thực hiện chức
năng quản lý nhà nước về giáo dục đối với nhà trường.
2. Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi
chung là cấp xã) thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giáo
dục đối với cơ sở giáo dục khác.
3. Phòng giáo dục và đào tạo thực hiện chức năng tham
mưu giúp ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng
quản lý nhà nước về giáo dục đối với nhà trường, cơ sở giáo
dục khác.
Điều 8. Tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục
khác
Tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục khác loại hình
cơng lập, dân lập, tư thục thực hiện theo các quy định của
Điều lệ này và Quy chế tổ chức, hoạt động của cơ sở giáo dục
khác.
Chương II
TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÍ NHÀ TRƯỜNG
Điều 9. Điều kiện, thủ tục thành lập; điều kiện hoạt
động giáo dục; sáp nhập, chia tách, đình chỉ hoạt động, giải
thể nhà trường và cơ sở giáo dục khác
Điều kiện, thủ tục thành lập nhà trường và cơ sở giáo dục

khác loại hình cơng lập, cho phép thành lập nhà trường và cơ
sở giáo dục khác loại hình tư thục, dân lập; điều kiện, thủ tục
để nhà trường hoạt động giáo dục; sáp nhập, chia tách nhà
trường và cơ sở giáo dục khác; đình chỉ hoạt động giáo dục

4


đối với nhà trường và cơ sở giáo dục khác; giải thể nhà trường
và cơ sở giáo dục khác thực hiện theo quy định của Chính phủ
về điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục.
Điều 10. Hội đồng trường
1. Hội đồng trường của trường công lập
a) Hội đồng trường của trường công lập là tổ chức quản
trị nhà trường, thực hiện quyền đại diện sở hữu của nhà trường
và các bên có lợi ích liên quan, chịu trách nhiệm quyết định về
phương hướng hoạt động của nhà trường, huy động và giám
sát việc sử dụng các nguồn lực dành cho nhà trường, gắn nhà
trường với cộng đồng và xã hội, bảo đảm thực hiện mục tiêu
giáo dục, phù hợp với quy định của pháp luật.
b) Thành phần của Hội đồng trường gồm: bí thư cấp
ủy; Hiệu trưởng; Chủ tịch Cơng đồn; Bí thư Đồn Thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh; đại diện các tổ chun mơn, đại diện
tổ văn phịng; đại diện chính quyền địa phương và ban đại
diện cha mẹ trẻ em. Hội đồng trường có Chủ tịch, thư kí và
các thành viên khác. Số lượng thành viên của Hội đồng trường
có từ 09 (tám) đến 13 (mười ba) người. Nhiệm kì của Hội
đồng trường là 5 (năm) năm.
c) Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng trường
Quyết nghị về mục tiêu, chiến lược phát triển, kế hoạch

hoạt động hàng năm của nhà trường; quyết nghị Quy chế tổ
chức và hoạt động của nhà trường; xem xét, sửa đổi, bổ sung
các quy chế, quy định của nhà trường, trình cấp có thẩm quyền
phê duyệt; quyết nghị về chủ trương sử dụng tài chính, tài sản
của nhà trường.
Giám sát các hoạt động của nhà trường; giám sát việc
thực hiện các nghị quyết của Hội đồng trường, việc thực hiện
quy chế dân chủ trong các hoạt động của nhà trường.
d) Hoạt động của Hội đồng trường
Hội đồng trường họp thường kì ba tháng một lần.
Việc tổ chức họp Hội đồng bất thường do Chủ tịch Hội

5


đồng trường quyết định, nhưng phải được ít nhất 1/3 (một
phần ba) số thành viên hội đồng trường đồng ý. Trong trường
hợp cần thiết, được tổ chức họp Hội đồng bất thường khi Hiệu
trưởng hoặc ít nhất một phần ba số thành viên Hội đồng
trường đề nghị.
Phiên họp Hội đồng trường được cơng nhận là hợp lệ
khi có mặt từ ba phần tư số thành viên của hội đồng trở lên
(trong đó có Chủ tịch hội đồng). Quyết nghị của Hội đồng
trường được thơng qua và có hiệu lực khi được ít nhất 2/3 (hai
phần ba) số thành viên có mặt nhất trí. Các nghị quyết của Hội
đồng trường được cơng bố cơng khai trong tồn nhà trường.
Hiệu trưởng nhà trường có trách nhiệm thực hiện các
quyết nghị hoặc kết luận của Hội đồng trường về những nội
dung được quy định tại điểm c khoản 1 của Điều này. Nếu
Hiệu trưởng khơng nhất trí với quyết nghị của Hội đồng

trường thì phải kịp thời báo cáo, xin ý kiến cơ quan quản lí
giáo dục cấp trên trực tiếp. Trong thời gian chờ ý kiến của cơ
quan có thẩm quyền, Hiệu trưởng thực hiện theo quyết nghị
của Hội đồng trường đối với các vấn đề không trái với pháp
luật hiện hành và Điều lệ này.
e) Thủ tục thành lập Hội đồng trường
Căn cứ vào cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn và
hoạt động của Hội đồng trường, Hiệu trưởng tổng hợp danh
sách nhân sự, đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ra
quyết định thành lập Hội đồng trường.
Trường hợp có sự thay đổi về nhân sự, Hiệu trưởng làm
văn bản đề nghị cấp có thẩm quyền ra quyết định bổ sung,
kiện toàn Hội đồng trường.
f) Chủ tịch hội đồng trường
Chủ tịch Hội đồng trường là người đứng đầu của Hội
đồng trường, do Hội đồng trường bầu bằng hình thức bỏ phiếu
kín và được cơ quan có thẩm quyền công nhận.
Tiêu chuẩn của Chủ tịch Hội đồng trường: Chủ tịch hội

6


đồng trường phải có phẩm chất đạo đức tốt, có bằng tốt nghiệp
trung cấp chuyên nghiệp trở lên; có chứng chỉ bồi dưỡng
nghiệp vụ quản lý, chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ em
hoặc chứng chỉ bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục theo quy
định.
Nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch Hội đồng trường:
Chỉ đạo, điều hành hoạt động của Hội đồng trường, có
quyền triệu tập các cuộc họp của Hội đồng trường;

Chịu trách nhiệm chính về các quyết nghị của Hội đồng
trường:
Giám sát quá trình tổ chức thực hiện các quyết nghị của
Hội đồng trường;
Chịu trách nhiệm trước các cơ quan quản lý và pháp
luật về tồn bộ hoạt động của nhà trường và kiểm sốt việc
điều hành của Hiệu trưởng.
2. Hội đồng trường của trường dân lập
a) Hội đồng trường của trường dân lập thực hiện quyền
đại diện sở hữu của nhà trường do cộng đồng dân cư thành lập
trường đề cử, chịu trách nhiệm quyết định phương hướng hoạt
động, quy hoạch, kế hoạch phát triển, tổ chức, nhân sự, tài
chính, tài sản, bảo đảm thực hiện mục tiêu giáo dục, phù hợp
với quy định của pháp luật.
b) Thành phần của hội đồng trường gồm: đại diện cộng
đồng dân cư, đại diện chính quyền địa phương cấp xã, người
góp vốn xây dựng và duy trì hoạt động của nhà trường. Hội
đồng trường có Chủ tịch, thư kí và các thành viên khác. Số
lượng thành viên của Hội đồng trường có từ 03 (ba) đến 11
(mười một) người. Nhiệm kỳ của Hội đồng trường là 5 (năm)
năm.
c) Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng trường
Xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường theo quy định
của pháp luật.

7


Xây dựng Quy chế tổ chức và hoạt động của nhà
trường; xem xét, sửa đổi, bổ sung các quy chế, quy định của

nhà trường khi cần thiết.
Xây dựng và ban hành các quy định về chế độ, tiêu
chuẩn, định mức thu, chi tài chính của trường phù hợp với quy
định của pháp luật và chế độ quản lý tài chính.
Huy động các nguồn vốn đầu tư xây dựng nhà trường;
phê duyệt dự tốn, quyết tốn tài chính hàng năm và giám sát
việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản của nhà trường.
Đề cử và đề nghị công nhận hoặc hủy bỏ việc cơng
nhận Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, trình cấp có thẩm quyền
xem xét, ra quyết định cơng nhận.
Phê duyệt phương án chung về tổ chức bộ máy và
những vấn đề liên quan đến tổ chức, nhân sự của nhà trường.
Giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồng
trường, việc thực hiện quy chế dân chủ trong các hoạt động
của nhà trường; giám sát Hiệu trưởng và Kế toán trưởng trong
việc chấp hành các quy định.
d) Hoạt động của Hội đồng trường
Hội đồng trường họp thường kỳ ba tháng một lần.
Cuộc họp Hội đồng trường được tiến hành khi có từ 3/4
(ba phần tư) tổng số thành viên trở lên dự họp. Trường hợp
không đủ số thành viên theo quy định thì được triệu tập lần thứ
hai trong thời hạn 07 (bảy) ngày, kể từ ngày dự định họp lần
thứ nhất. Trường hợp này cuộc họp được tiến hành nếu có hơn
một nửa số thành viên Hội đồng trường dự họp.
Việc tổ chức họp Hội đồng bất thường do Chủ tịch Hội
đồng trường quyết định, nhưng phải được ít nhất 1/3 (một
phần ba) số thành viên hội đồng trường đồng ý. Nội dung các
cuộc họp phải được ghi biên bản và thơng qua tại cuộc họp,
phải có chữ ký của Chủ tịch Hội đồng trường và thư ký cuộc
họp. Nghị quyết của Hội đồng trường được thông qua bằng

hình thức biểu quyết hoặc bằng phiếu kín tại cuộc họp và chỉ

8


có hiệu lực khi được quá nửa số thành viên của Hội đồng
trường nhất trí. Trường hợp số phiếu tán thành và khơng tán
thành ngang nhau thì quyết định cuối cùng thuộc về phía có ý
kiến của Chủ tịch Hội đồng trường.
Văn bản và nghị quyết của Hội đồng trường phải do
Chủ tịch Hội đồng trường ký. Các nghị quyết của Hội đồng
trường được cơng bố cơng khai trong tồn nhà trường.
Hiệu trưởng nhà trường có trách nhiệm thực hiện các
quyết nghị hoặc kết luận của Hội đồng trường về những nội
dung được quy định tại điểm c khoản 2 của Điều này. Nếu
Hiệu trưởng khơng nhất trí với quyết nghị của Hội đồng
trường thì phải kịp thời báo cáo, xin ý kiến cơ quan quản lí
giáo dục cấp trên trực tiếp của trường. Trong thời gian chờ ý
kiến của cơ quan có thẩm quyền, Hiệu trưởng vẫn phải thực
hiện theo quyết nghị của Hội đồng trường đối với các vấn đề
không trái với pháp luật hiện hành và Điều lệ này.
e) Thủ tục thành lập Hội đồng trường
Căn cứ vào cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của
Hội đồng trường, cộng đồng dân cư xin thành lập nhà trường
tổng hợp danh sách nhân sự, làm tờ trình đề nghị Chủ tịch Ủy
ban nhân dân cấp huyện ra quyết định công nhận Hội đồng
trường.
Trường hợp số thành viên của Hội đồng trường giảm
quá 1/3 (một phần ba) so với số lượng quy định tại Quy chế tổ
chức và hoạt động của nhà trường thì trong thời hạn khơng q

30 (ba mươi) ngày kể từ khi số thành viên của Hội đồng
trường giảm quá quy định nêu trên, Chủ tịch Hội đồng trường
phải triệu tập họp Hội đồng trường để bầu bổ sung thành viên
của Hội đồng trường.
Thành viên Hội đồng trường bị bãi nhiệm trong các
trường hợp sau: đang chấp hành bản án của tòa án; vi phạm
nghiêm trọng Quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường.

9


Thành viên Hội đồng trường bị miễn nhiệm trong các
trường hợp sau: có đề nghị bằng văn bản của cá nhân xin thôi
tham gia Hội đồng trường; bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;
không đủ sức khỏe để thực hiện công việc đang đảm nhiệm.
f) Chủ tịch Hội đồng trường
Chủ tịch Hội đồng trường là người đứng đầu của Hội
đồng trường, do Hội đồng trường bầu bằng hình thức bỏ phiếu
kín và được cơ quan có thẩm quyền công nhận.
Tiêu chuẩn của Chủ tịch Hội đồng trường: Chủ tịch hội
đồng trường phải có phẩm chất đạo đức tốt, có bằng tốt nghiệp
trung cấp chuyên nghiệp trở lên; có chứng chỉ bồi dưỡng
nghiệp vụ quản lý, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ em
hoặc chứng chỉ bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục theo quy
định.
Chủ tịch Hội đồng trường có thể được kiêm nhiệm giữ
chức Hiệu trưởng nếu có đủ các tiêu chuẩn theo quy định tại
khoản 1 Điều 13 của Điều lệ này.
Nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch Hội đồng trường:
Chủ tịch Hội đồng trường chịu trách nhiệm trước nhà

nước và pháp luật về các quyết định của Hội đồng trường; chịu
trách nhiệm trước các cơ quan quản lý về toàn bộ hoạt động
của nhà trường và kiểm soát việc điều hành của Hiệu trưởng;
Đầu tư và quản lý cơ sở vật chất trường lớp, cung cấp
trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, tài liệu giảng dạy và học tập
đáp ứng nhu cầu, chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục
trẻ;
Trả tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm thất nghiệp, các chi phí khác cho Hiệu trưởng,
Phó Hiệu trưởng, giáo viên và nhân viên theo hợp đồng lao
động;
Được quyền ký hợp đồng lao động với Hiệu trưởng,
Phó Hiệu trưởng, giáo viên và nhân viên;

10


Được quyền điều hành bộ máy tổ chức và sử dụng con
dấu của nhà trường, nhà trẻ trong phạm vi chức năng, nhiệm
vụ của Hội đồng trường và ký các văn bản, quyết định của Hội
đồng trường;
Được phép thoả thuận mức học phí với cha mẹ hoặc
người giám hộ;
Thực hiện các quyền và nhiệm vụ khác theo Quy chế tổ
chức và hoạt động của nhà trường.
Trường hợp Chủ tịch Hội đồng trường vắng mặt thì
phải ủy quyền cho Phó chủ tịch Hội đồng trường (nếu có) hoặc
một trong số các thành viên của Hội đồng trường thực hiện các
quyền và nhiệm vụ của Chủ tịch Hội đồng trường. Việc ủy
quyền phải được thực hiện bằng văn bản, thông báo công khai

và báo cáo cho cơ quan quản lý trực tiếp.
Trường hợp Chủ tịch Hội đồng trường bị bãi nhiệm
hoặc miễn nhiệm thì cấp có thẩm quyền cơng nhận sẽ triệu tập
cuộc họp Hội đồng trường bầu một trong số các thành viên
làm Quyền chủ tịch Hội đồng trường. Việc bầu và công nhận
Quyền Chủ tịch Hội đồng trường được thực hiện theo nguyên
tắc như bầu Chủ tịch Hội đồng trường. Thời gian làm Quyền
chủ tịch Hội đồng trường không quá 6 (sáu) tháng kể từ ngày
có quyết định cơng nhận và không áp dụng thực hiện hai lần
liên tiếp đối với một cá nhân.
3. Hội đồng trường của trường tư thục
a) Hội đồng trường của trường tư thục là tổ chức quản
trị nhà trường, thực hiện quyền đại diện cho nhà đầu tư và các
bên có lợi ích liên quan, chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện
quyết định của nhà đầu tư về phương hướng hoạt động, quy
hoạch, kế hoạch phát triển, tổ chức, nhân sự, tài chính, tài sản,
bảo đảm thực hiện mục tiêu giáo dục, phù hợp với quy định
của pháp luật.
b) Thành phần của hội đồng gồm: đại diện nhà đầu tư,
thành viên trong và ngoài trường. Hội đồng trường có Chủ

11


tịch, thư kí và các thành viên khác. Số lượng thành viên của
Hội đồng trường có từ 03 (ba) đến 11 (mười một) thành viên.
Nhiệm kỳ của Hội đồng trường là 5 (năm) năm.
c) Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng trường
Xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường theo quy định
của pháp luật.

Quyết nghị thông qua Quy chế tổ chức và hoạt động của
nhà trường; xem xét, sửa đổi, bổ sung các quy chế, quy định
của nhà trường khi cần thiết.
Phê duyệt dự tốn, quyết tốn tài chính hàng năm và
giám sát việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản của nhà
trường.
Phê duyệt phương án chung về tổ chức bộ máy và
những vấn đề liên quan đến tổ chức, nhân sự của nhà trường.
Đề cử và đề nghị công nhận hoặc hủy bỏ việc công nhận Hiệu
trưởng, Phó Hiệu trưởng, trình cấp có thẩm quyền xem xét, ra
quyết định công nhận.
Giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồng
trường, việc thực hiện quy chế dân chủ trong các hoạt động
của nhà trường; giám sát Hiệu trưởng và Kế toán trưởng trong
việc chấp hành các quy định.
d) Hoạt động của Hội đồng trường
Hội đồng trường họp thường kỳ ba tháng một lần.
Cuộc họp Hội đồng trường được tiến hành khi có từ 3/4
(ba phần tư) tổng số thành viên trở lên dự họp. Trường hợp
không đủ số thành viên theo quy định thì được triệu tập lần thứ
hai trong thời hạn 07 (bảy) ngày, kể từ ngày dự định họp lần
thứ nhất. Trường hợp này cuộc họp được tiến hành nếu có quá
nửa số thành viên Hội đồng trường dự họp. Các thành viên của
Hội đồng trường bình đẳng về quyền biểu quyết.
Việc tổ chức họp Hội đồng bất thường do Chủ tịch Hội
đồng trường quyết định, nhưng phải được ít nhất 1/3 (một
phần ba) số thành viên hội đồng trường đồng ý. Nội dung các

12



cuộc họp phải được ghi biên bản và thông qua tại cuộc họp, có
chữ ký của Chủ tịch Hội đồng trường và thư ký cuộc họp.
Nghị quyết của Hội đồng trường được thơng qua bằng hình
thức biểu quyết hoặc bằng phiếu kín tại cuộc họp và chỉ có
hiệu lực khi được trên ½ (một phần hai) số thành viên của Hội
đồng trường nhất trí. Trường hợp số phiếu tán thành và khơng
tán thành ngang nhau thì quyết định cuối cùng thuộc về phía
có ý kiến của Chủ tịch Hội đồng trường.
Văn bản và nghị quyết của Hội đồng trường phải do
Chủ tịch Hội đồng trường ký. Các nghị quyết của Hội đồng
trường được cơng bố cơng khai trong tồn nhà trường.
Hiệu trưởng nhà trường có trách nhiệm thực hiện các
quyết nghị hoặc kết luận của Hội đồng trường về những nội
dung được quy định tại điểm c khoản 3 của Điều này. Nếu
Hiệu trưởng khơng nhất trí với quyết nghị của Hội đồng
trường thì phải kịp thời báo cáo, xin ý kiến cơ quan quản lí
giáo dục cấp trên trực tiếp của trường. Trong thời gian chờ ý
kiến của cơ quan có thẩm quyền, Hiệu trưởng vẫn phải thực
hiện theo quyết nghị của Hội đồng trường đối với các vấn đề
không trái với pháp luật hiện hành và Điều lệ này.
e) Thủ tục thành lập Hội đồng trường
Hội đồng trường do hội nghị nhà đầu tư bầu, quyết định
theo tỷ lệ vốn góp và được Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp
huyện ra quyết định công nhận. Việc bổ sung, thay đổi thành
viên Hội đồng trường phải được Hội nghị nhà đầu tư thông
qua. Trường hợp số thành viên của Hội đồng trường giảm quá
1/3 (một phần ba) so với số lượng quy định tại Quy chế tổ
chức và hoạt động của nhà trường thì trong thời hạn khơng q
30 (ba mươi) ngày kể từ khi số thành viên của Hội đồng

trường giảm quá quy định nêu trên, Chủ tịch Hội đồng trường
phải triệu tập họp Nhà đầu tư để bầu bổ sung thành viên của
Hội đồng trường.
Thành viên Hội đồng trường bị bãi nhiệm trong các

13


trường hợp sau: đang chấp hành bản án của tòa án; vi phạm
nghiêm trọng Quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường;
có trên ½ (một phần hai) tổng số thành viên nhà đầu tư kiến
nghị bằng văn bản đề nghị bãi nhiệm.
Thành viên Hội đồng trường bị miễn nhiệm trong các
trường hợp sau: có đề nghị bằng văn bản của cá nhân xin thôi
tham gia Hội đồng trường; bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;
không đủ sức khỏe để thực hiện công việc đang đảm nhiệm.
f) Chủ tịch Hội đồng trường
Chủ tịch Hội đồng trường là người đứng đầu Hội đồng
trường, do Hội đồng trường bầu bằng hình thức bỏ phiếu kín
và được cơ quan có thẩm quyền công nhận.
Tiêu chuẩn của Chủ tịch Hội đồng trường: Chủ tịch Hội
đồng trường phải có phẩm chất, đạo đức tốt, có bằng trung cấp
chuyên nghiệp trở lên; có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ quản
lý, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ em hoặc chứng chỉ bồi
dưỡng cán bộ quản lý giáo dục theo quy định.
Chủ tịch Hội đồng trường hoặc Nhà đầu tư có thể đồng
thời giữ chức vụ Hiệu trưởng nếu có đủ các tiêu chuẩn của
Hiệu trưởng được quy định tại khoản 1 Điều 13 của Điều lệ
này. Nếu Hiệu trưởng không phải là Nhà đầu tư thì phải chịu
trách nhiệm trước Nhà đầu tư về việc thực hiện các nhiệm vụ

và quyền hạn quy định tại khoản 1 Điều 13 của Điều lệ này.
Nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch Hội đồng trường:
Chỉ đạo, điều hành hoạt động của Hội đồng trường; có
quyền triệu tập các cuộc họp, chủ trì các cuộc họp của Đại hội
đồng thành viên góp vốn;
Chịu trách nhiệm chính về các quyết nghị của Hội đồng
trường,
Giám sát quá trình tổ chức thực hiện các quyết nghị của
Hội đồng trường;
Chịu trách nhiệm trước các cơ quan quản lý về toàn bộ
hoạt động của nhà trường và kiểm soát việc điều hành của

14


Hiệu trưởng;
Đầu tư và quản lý cơ sở vật chất trường lớp, cung cấp
trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, tài liệu giảng dạy và học tập
đáp ứng nhu cầu, chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục
trẻ;
Trả tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm thất nghiệp, các chi phí khác cho Hiệu trưởng,
phó Hiệu trưởng, giáo viên và nhân viên theo hợp đồng lao
động;
Được quyền ký hợp đồng lao động với Hiệu trưởng,
Phó Hiệu trưởng, giáo viên và nhân viên;
Được quyền điều hành bộ máy tổ chức và sử dụng con
dấu của nhà trường, nhà trẻ trong phạm vi chức năng, nhiệm
vụ của Hội đồng trường và ký các văn bản, quyết định của Hội
đồng trường;

Được phép thoả thuận mức học phí với cha mẹ hoặc
người giám hộ;
Thực hiện các quyền và nhiệm vụ khác theo Quy chế tổ
chức và hoạt động của nhà trường.
Trường hợp Chủ tịch Hội đồng trường vắng mặt thì
phải ủy quyền cho Phó chủ tịch Hội đồng trường (nếu có),
hoặc một trong số các thành viên của Hội đồng trường thực
hiện các quyền và nhiệm vụ của Chủ tịch Hội đồng trường.
Việc ủy quyền phải được thực hiện bằng văn bản, thông báo
công khai và báo cáo cho cơ quan quản lý trực tiếp.
Trường hợp Chủ tịch Hội đồng trường bị bãi nhiệm
hoặc miễn nhiệm thì cấp có thẩm quyền công nhận sẽ triệu tập
cuộc họp Hội đồng trường bầu một trong số các thành viên
làm Quyền chủ tịch Hội đồng trường. Việc bầu và công nhận
Quyền Chủ tịch Hội đồng trường được thực hiện theo nguyên
tắc như bầu Chủ tịch Hội đồng trường. Thời gian làm Quyền
chủ tịch Hội đồng trường không quá 6 (sáu) tháng kể từ ngày
có quyết định cơng nhận và khơng áp dụng thực hiện hai lần

15


liên tiếp đối với một cá nhân.
Điều 11. Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng
1. Hiệu trưởng
a) Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm tổ chức, quản
lý các hoạt động và chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo
dục trẻ em của nhà tr�ường.
b) Người được bổ nhiệm Hiệu trưởng phải đạt tiêu
chuẩn theo quy định.

c) Hiệu trưởng nhà trường công lập do Chủ tịch Ủy ban
nhân dân cấp huyện bổ nhiệm; hiệu trưởng nhà trường dân lập,
tư� thục do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện công nhận.
Nhiệm kỳ của Hiệu trưởng là 5 (năm) năm. Sau 5 (năm) năm,
Hiệu trưởng được đánh giá và có thể bổ nhiệm lại hoặc công
nhận lại. Hiệu trưởng công tác tại một nhà trường cơng lập
khơng q hai nhiệm kì liên tiếp.
d) Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng
Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; lập kế
hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục từng năm học;
báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hội đồng trường và
các cấp có thẩm quyền; có trách nhiệm giải trình khi cần thiết.
Thành lập các tổ chun mơn, tổ văn phịng và các hội
đồng tư vấn trong nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó. Đề
xuất các thành viên của Hội đồng trường trình cấp có thẩm
quyền quyết định.
Thực hiện các nhiệm vụ quản lí cán bộ, giáo viên, nhân
viên theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của cơ quan
quản lí giáo dục; thực hiện quy tắc ứng xử của cán bộ quản lý
theo quy định; xây dựng kế hoạch phát triển năng lực nghề
nghiệp cho giáo viên, nhân viên; động viên và tạo điều kiện
cho giáo viên và nhân viên tham gia các hoạt động đổi mới
giáo dục; tham gia quá trình tuyển dụng, thuyên chuyển giáo
viên, giới thiệu nhân sự để bổ nhiệm Phó hiệu trưởng.

16


Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính, tài sản
của nhà trường.

Tiếp nhận trẻ em, quản lý trẻ em và tổ chức các hoạt
động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em của nhà tr�ường;
quyết định khen thưởng.
Tham gia sinh hoạt cùng tổ chuyên môn hoặc tổ văn
phòng; tham gia các hoạt động giáo dục 2 giờ trong một tuần; tự
học, tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực chun mơn nghiệp vụ,
năng lực quản lí; được hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà
giáo và các chính sách ưu đãi theo quy định.
Tổ chức thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở; thực hiện
xã hội hoá giáo dục, phối hợp tổ chức, huy động các lực lượng
xã hội cùng tham gia hoạt động giáo dục, phát huy vai trò của
nhà trường đối với cộng đồng.
Thực hiện xã hội hóa giáo dục, phát huy vai trò của nhà
trường đối với cộng đồng.
e) Hiệu trưởng cốt cán được lựa chọn theo tiêu chuẩn,
quy trình và thực hiện các nhiệm vụ theo quy định.
2. Phó Hiệu trưởng
a) Phó Hiệu trưởng là ngư�ời giúp Hiệu trưởng quản lý
nhà trường, chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng và trước pháp
luật về nhiệm vụ được phân công.
b) Người được bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng phải đạt tiêu
chuẩn theo quy định.
c) Phó hiệu trưởng nhà trường cơng lập do Chủ tịch Ủy
ban nhân dân cấp huyện bổ nhiệm; hiệu trưởng nhà trường dân
lập, tư� thục do; Phó Hiệu trưởng nhà trường dân lập, tư� thục
do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện cơng nhận. Nhiệm kì
của Phó Hiệu trưởng trường mầm non là 5 (năm) năm. Sau mỗi
năm học, phó hiệu trưởng được viên chức, người lao động trong

17



trường góp ý và cấp có thẩm quyền đánh giá theo quy định.
d) Nhiệm vụ và quyền hạn của Phó Hiệu trưởng:
Chịu trách nhiệm điều hành công việc do hiệu trưởng
phân công; thực hiện quy tắc ứng xử của cán bộ quản lý theo
quy định.
Điều hành hoạt động của nhà trư�ờng khi đ�ược hiệu
trưởng ủy quyền.
Tham gia sinh hoạt cùng tổ chun mơn hoặc tổ văn
phịng; tham gia các hoạt động giáo dục 4 giờ trong một tuần;
tự học, tự bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp
vụ, năng lực quản lí; được hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi đối với
nhà giáo và các chính sách ưu đãi theo quy định.
Thực hiện xã hội hóa giáo dục, phát huy vai trị của nhà
trường đối với cộng đồng.
e) Phó Hiệu trưởng cốt cán được lựa chọn theo tiêu
chuẩn, quy trình và thực hiện các nhiệm vụ theo quy định.
Điều 12. Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ
luật, Hội đồng tư vấn
1. Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật
a) Hội đồng thi đua khen thưởng do Hiệu trưởng thành
lập vào đầu mỗi năm học. Hiệu trưởng là Chủ tịch Hội đồng
thi đua khen thưởng. Các thành viên của hội đồng gồm: Phó
Hiệu trưởng, đại diện cấp ủy Chi bộ Đảng Cộng sản Việt
Nam, Chủ tịch Cơng đồn, Bí thư� Đồn Thanh niên Cộng
sản Hồ Chí Minh, tổ trưởng tổ chun mơn, tổ trưởng tổ văn
phịng. Số lượng thành viên trong Hội đồng thi đua khen
thưởng là số lẻ.
Hội đồng thi đua khen th�ưởng giúp Hiệu trưởng tổ

chức phong trào thi đua, đề nghị danh sách khen thư�ởng đối
với cán bộ, giáo viên, nhân viên, trẻ em trong nhà trường.
Chủ tịch Hội đồng thi đua khen thưởng triệu tập họp hội
đồng định kì vào đầu năm học, cuối học kì I, cuối năm học và

18


×