Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cấp cơ sở tại huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 136 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN MẠNH HÀ

NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC
CẤP CƠ SỞ TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH

THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

download by :


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN MẠNH HÀ

NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC
CẤP CƠ SỞ TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh
Mã số: 60.34.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN THỊ GẤM

THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

download by :


i
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
“Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cấp cơ sở tại huyện Đại Từ, tỉnh
Thái Nguyên” là trung thực, là kết quả nghiên cứu của riêng tôi.
Các tài liê ̣u, số liệu sử dụng trong luận văn là do cá nhân tôi thu thập từ
các báo cáo của sách, báo, tạp chí, bài giảng,... các kết quả nghiên cứu có liên
quan đế n đề tài đã đƣơ ̣c cơng bớ . Các trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc
chỉ rõ nguồn gốc .
Ngày tháng năm 2015
Tác giả luận văn

Nguyễn Mạnh Hà

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

download by :


ii


LỜI CẢM ƠN
Trong q trình thực hiện đề tài tơi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ,
động viên của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin đƣợc bày tỏ sự cảm ơn sâu
sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong học
tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trƣờng , Phòng Đào tạo ,
các khoa , phòng của Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Kinh tế và Quản trị Kinh doanh - Đại
học Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong q trình học
tập và hồn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hƣớng dẫn
PGS.TS. Nguyễn Thị Gấm.
Tơi xin cảm ơn sự giúp đỡ , đóng góp nhiều ý kiến quý báu của các nhà
khoa học , các thầy, cô giáo trong Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Kinh tế và Quản trị Kinh
doanh - Đại học Thái Nguyên.
Trong q trình thực hiện đề tài, tơi cịn đƣợc sự giúp đỡ và cộng tác của
các đờng chí tại các phịng ban huyện Đại Từ, tỉnh Thái Ngun…
Tơi xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của bạn bè và gia đình đã giúp
tơi thực hiện luận văn này.
Tơi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đó.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015
Tác giả luận văn

Nguyễn Mạnh Hà

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

download by :



iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ ii
MỤC LỤC .................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CHỮ, TỪ VIẾT TẮT ................................................... viii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài .................................................................. 3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ............................................... 3
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài ........................................................................ 4
5. Kết cấu của đề tài ....................................................................................... 5
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THƢ̣C TIỄN VỀ CHẤT LƢỢNG
NGUỒN NHÂN LỰC CẤP CƠ SỞ ............................................................. 6
1.1. Một số vấn đề lý luận về nguồn nhân lực ................................................. 6
1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực .................................................................... 6
1.1.2. Chất lƣợng nguồn nhân lực ................................................................... 7
1.1.3. Vai trị của chất lƣợng ng̀n nhân lực trong các tổ chức ..................... 9
1.1.4. Một số vấn đề lý luận chấ t lƣơ ̣ng nguồ n nhân lƣ̣c cấ p cơ sở ............... 10
1.1.4.1. Khái niệm cán bộ, công chƣ́c ........................................................... 10
1.1.4.2. Vai trò và đă ̣c điể m cán bô ,̣ công chƣ́c cấ p cơ sở ............................. 11
1.1.4.3. Chấ t lƣơ ̣ng nguồ n nhân lƣ̣c cấ p cơ sở(cán bộ, công chƣ́c cấ p cơ sơ)̉ .... 12
1.1.4.4. Cơ cấu nguồ n nhân lực cấ p cơ sở (cán bộ, công chức cấp xã và
thị trấn)......................................................................................................... 12
1.2. Tiêu chí đánh giá chấ t lƣơ ̣ng nguồ n nhân lƣ̣c cấ p cơ sở ......................... 13
1.2.1. Tiêu chí về tuổi của ng̀n nhân lực cấp cơ sở.................................... 13
1.2.2. Tiêu chí về văn bằng, chứng chỉ của ng̀n nhân lực cấp cơ sở .......... 13
1.2.3. Tiêu chí về trình độ chính trị, trình độ quản lý nhà nƣớc .................... 14
1.2.4. Tiêu chí về phẩm chất đạo đức, lập trƣờng tƣ tƣởng ........................... 14

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

download by :


iv
1.3. Nội dung nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cấ p cơ sở ...................... 15
1.3.1. Nâng cao trình đô ̣ chuyên môn chuyên môn ....................................... 15
1.3.2. Kỹ năng lãnh đạo ................................................................................ 16
1.3.3. Trình độ tin ho ̣c và ngoa ̣i ngƣ̃ ............................................................. 16
1.3.4. Trình độ lý luận chính trị .................................................................... 17
1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng nguồn nhân lực ............................ 17
1.4.1. Các yếu tố bên trong ........................................................................... 17
1.4.2. Các yếu tố bên ngồi .......................................................................... 19
1.4.3. Chính sách tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ cán bộ công chức ............... 20
1.5. Kinh nghiệm quản lý nguồn nhân lực ở một số địa phƣơng ................... 20
1.5.1. Huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên ................................................. 20
1.5.2. Huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên ..................................................... 21
1.6. Những bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn về nâng cao chấ t
lƣơ ̣ng nguồ n nhân lực cấ p cơ sở cho huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên......... 23
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................... 26
2.1. Câu hỏi nghiên cứu................................................................................ 26
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 26
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin .......................................................... 26
2.2.2.1. Thông tin thứ cấp ............................................................................. 26
2.2.2.2. Thông tin sơ cấp .............................................................................. 26
2.2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu ............................................................ 27
2.2.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu .................................................................. 27
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ........................................................... 28
Chƣơng 3. THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC

CẤP CƠ SỞ HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN .......................... 29
3.1. Giới thiệu địa bàn nghiên cứu ................................................................ 29
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội ...................................................... 29
3.1.2. Tình hình nhân khẩu và lao động ........................................................ 31
3.1.3. Tình hình phát triển kinh tế................................................................. 34
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

download by :


v
3.2. Thực trạng chất lƣợng nguồn nhân lực đối với cán bộ công chức cấp
cơ sở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên ......................................................... 39
3.2.1. Cơ cấu, trình độ lý luận, chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ, công
chức huyện Đại Từ ....................................................................................... 39
3.2.2. Về tinh thần, trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ,
công chức cấp xã của huyện Đại Từ ............................................................. 42
3.2.3. Chất lƣợng hoạt động của cán bộ, công chức cấp xã của huyện Đại Từ........ 43
3.2.4. Về công tác tuyển dụng và tuyển chọn................................................ 52
3.2.5. Các hoạt động mà huyện Đại Từ thực hiện nhằm nâng cao chất
lƣợng nguồn nhân lực đối với đội ngũ cán bố, công chức của huyện ............ 53
3.2.5.1. Công tác quán triệt, nâng cao nhận thức của các cấp uỷ đảng về
xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức ............................................................ 53
3.2.5.2. Cơng tác củng cố, kiện tồn, sắp xếp tổ chức bộ máy, cán bộ .......... 53
3.2.5.3. Việc thực hiện các quy định về phân cấp quản lý cán bộ, quy trình
bổ nhiệm và giới thiệu cán bộ ứng cử; công tác tuyển dụng cán bộ .................. 54
3.2.5.4. Công tác quy hoạch cán bộ .............................................................. 55
3.2.5.5. Công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ ................................................. 56
3.2.5.6. Công tác luân chuyển cán bộ ........................................................... 57
3.2.5.7. Việc thực hiện chính sách cán bộ ..................................................... 57

3.2.5.8. Nâng cao năng lực của cơ quan tổ chức, cán bộ trong công tác
tham mƣu và nghiệp vụ về công tác cán bộ .................................................. 57
3.2.5.9. Công tác kiểm tra, giám sát của Đảng đối với công tác cán bộ......... 58
3.3. Đánh giá thƣ̣c tra ̣ng chấ t lƣơ ̣ng nguồ n nhân lƣ̣c cấ p cơ sở ở huyê ̣n
Đa ̣i Tƣ̀, tỉnh Thái Nguyên thông qua đối tƣợng nghiên cứu .......................... 58
3.3.1. Thông tin chung về đố i tƣơ ̣ng nghiên cƣ́u ........................................... 59
3.3.2. Thƣ̣c tra ̣ng chấ t lƣơ ̣ng nguồ n nhân lƣ̣c cấ p cơ sở của huyê ̣n Đa ̣i
Tƣ̀, tỉnh Thái Ngun phân theo đơ ̣ t̉ i ....................................................... 61
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

download by :


vi
3.3.3. Chấ t lƣơ ̣ng nguồ n nhân lƣ̣c cấ p cơ sở của huyê ̣n Đa ̣i tƣ̀ phân theo
trình độ ......................................................................................................... 62
3.3.4. Chấ t lƣơ ̣ng ng̀ n nhân lƣ̣c phân theo loa ̣i ngành đào ta ̣o ................... 63
3.3.5. Chấ t lƣơ ̣ng nguồ n nhân lƣ̣c phân theo loa ̣i hiǹ h đào ta ̣o ..................... 64
3.3.6. Thực trạng chấ t lƣơ ̣ng kỹ năng nghề nghiệp của nguồ n nhân
lƣ̣c cấ p cơ sở ............................................................................................... 64
3.3.6.1. Các kỹ năng chung .......................................................................... 64
3.3.6.2. Chấ t lƣơ ̣ng nguồ n nhân lƣ̣c theo ca
c ́ kỹ năng chuyên môn nghiê ̣p vu.....
̣ 61
3.3.6.3. Chấ t lƣơ ̣ng nguồ n nhân lƣ̣c theo các kỹ năng quản lý ...................... 68
3.3.6.4. Chấ t lƣơ ̣ng nguồ n nhân lƣ̣c cấ p cơ sở

thông qua kỹ năng giải

quyế t công viê ̣c ............................................................................................ 69

3.3.7. Chấ t lƣơ ̣ng nguồ n nhân lƣ̣c cấ p cơ sở của huyê ̣n Đa ̣i Tƣ̀ thông qua
phẩ m chấ t đa ̣o đƣ́c, lố i số ng, tinh thầ n trách nhiê ̣m, năng lƣ̣c điề u hành............ 71
3.3.7.1. Về phẩ m chấ t chin
́ h tri ̣, đa ̣o đƣ́c và lố i số ng .................................... 71
3.3.7.2. Về thái đô ̣ trách nhiê ̣m vớicông viê ̣c và đa ̣o đƣ́c nghề nghiê ̣p............ 72
3.3.7.3. Về năng lƣ̣c lañ h đa ̣o , điề u hành, tổ chƣ́c và thƣ̣c hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ ..... 73
3.3.8. Khả năng sử dụng ngoại ngữ và tin học trong công tác chuyên môn
........ 73
3.3.8.1. Khả năng sử dụng ngoại ngữ ........................................................... 74
3.3.8.2. Khả năng tin học .............................................................................. 75
3.3.8. Đánh giá chấ t lƣơ ̣ng nguồ n nhân lƣ̣c theo tiêu chuẩ n chƣ́c danh ......... 77
3.3.9. Đánh giá chung chấ t lƣơ ̣ng nguồ n nhân lƣ̣c cấ p cơ sở huyê ̣n Đa ̣i tƣ.......
78
̀
3.3.10. Các hoạt động bồi dƣỡng nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân
lƣ̣c cấ p cơ sở ................................................................................................ 81
3.3.10.1. Bồ i dƣỡng về chuyên môn ............................................................. 81
3.3.10.2. Bồ i dƣỡng về kiế n thƣ́c quản lý nhà nƣớc ...................................... 83
3.3.10.3. Bồ i dƣỡng lý luâ ̣n chiń h tri ̣ ............................................................ 84
3.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn nhân lực đối với cán bộ
công chức cấp cơ sở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên ................................. 85
3.4.1. Yếu tố ảnh hƣởng từ công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng ............. 85
3.4.2. Yếu tố ảnh hƣởng từ cơng tác tuyển dụng, bố trí, sử dụng đãi ngộ
cán bộ, công chức cấp xã .............................................................................. 86
3.4.3. Yếu tố ảnh hƣởng từ môi trƣờng và điều kiện làm việc ...................... 87
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

download by :



vii
3.5. Đánh giá chung...................................................................................... 89
3.5.1. Ƣu điểm.............................................................................................. 89
3.5.2. Hạn chế chủ yếu ................................................................................. 90
Chƣơng 4. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN
NHÂN LỰC ĐỐI CẤP CƠ SỞ HUYỆN ĐẠI TỪ
, TỈNH THÁI
NGUYÊN TRONG NHỮNG NĂM TỚI ................................................... 92
4.1. Định hƣớng và các giải pháp nâng cao chất lƣợng cán bộ công chức
cấp xã ở huyện Đại Từ ................................................................................. 92
4.1.1. Bối cảnh phát triển và yêu cầu đối với cán bộ công chức cấp xã ở
huyện Đa ̣i Tƣ̀ , tỉnh Thái Nguyên từ đến năm 2020 ....................................... 92
4.1.1.1. Bối cảnh phát triển kinh tế xã hội .................................................... 92
4.1.1.2. Bối cảnh phát triển nguồn nhân lực ................................................. 92
4.1.1.3. Yêu cầu đặt ra đối với cán bộ công chức cấp xã ở huyện Đại Từ............. 94
4.1.2. Định hƣớng về chất lƣợng lƣơ ̣ng nguồ n nhân lƣ̣c

cấp cơ sở ở

huyện Đại Từ đến 2020 ................................................................................ 96
4.2. Giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã
huyện Đại Từ ............................................................................................... 99
4.2.1. Đổi mới tăng cƣờng công tác đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ,
công chức cấp xã .......................................................................................... 99
4.2.2. Giải pháp về đổi mới cách thức, quy trình thực hiện quy hoạch các
chƣ́c danh ................................................................................................... 103
4.2.3. Giải pháp về đổi mới cơng tác tuyển dụng, bố trí, sử dụng đãi ngộ
cán bộ, công chức cấp xã ............................................................................ 106
4.2.3.1. Cơng tác tuyển dụng ...................................................................... 106
4.2.3.2. Bố trí, sử dụng ng̀n nhân lực cấp cơ sở ...................................... 109

4.2.3.3. Chính sách đãi ngộ cán bộ, công chức ........................................... 111
4.2.4. Giải pháp về cải thiện môi trƣờng và điều kiện làm việc .................. 112
4.2.5. Giải pháp tăng cƣờng công tác giáo dục phẩm chất, tinh thần trách
nhiệm và đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ, công chức ............................... 113
KẾT LUẬN ............................................................................................... 116
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 118
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

download by :


viii
PHỤ LỤC.................................................................................................. 119

DANH MỤC CÁC CHỮ, TỪ VIẾT TẮT
đ/c

Đờng chí

HĐND

Hội đờng nhân dân

LLCT

Lý luận chính trị

MTTQ

Mặt trận tổ quốc


PCT

Phó chủ tịch

SL

Số lƣợng

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

TT

Thƣờng trực

UBND

Ủy ban nhân dân

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


download by :


ix

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1:

Dân số và mật độ dân số .......................................................... 30

Bảng 3.2:

Dân số bình quân phân theo đơn vi ̣hành chính (bao gờ m
cả lực lƣợng vũ trang ) .............................................................. 32

Bảng 3.3:

Mô ̣t số chỉ tiêu chủ yế u ............................................................ 36

Bảng 3.4:

Chấ t lƣơ ̣ng cán bô ̣ chủ chố t cấ p xã và thi ̣trấ n của huyê ̣n
Đa ̣i Tƣ̀...................................................................................... 40

Bảng 3.5:

Chất lƣợng cán bộ, công chức xã và thị trấn huyện Đại Từ ...... 41


Bảng 3.6:

Đánh giá cán bộ, công chức cơ sở năm 2012, 2013, 2014 ........ 45

Bảng 3.7:

Số lƣơ ̣ng phiế u điề u tra hơ ̣p lê ̣ phân theo điạ bàn ..................... 59

Bảng 3.8:

Thông tin chung về đố i tƣơ ̣ng nghiên cƣ́u ................................ 59

Bảng 3.9:

Đối tƣợng điều tra phân theo chức danh ................................... 60

Bảng 3.10: Cơ cấ u nguồ n nhân lƣ̣c cấ p cơ sở phân theo đô ̣ tuổ i ................. 61
Bảng 3.11: Chấ t lƣơ ̣ng nguồ n nhân lƣ̣c cấ p cơ sở phân theo triǹ h đô ̣ ......... 62
Bảng 3.12: Chấ t lƣơ ̣ng nguồ n nhân lƣ̣c phân theo ngành hình đào ta ̣o ....... 63
Bảng 3.13: Chấ t lƣơ ̣ng nguồ n nhân lƣ̣c phân theo l oại hình đào tạo ........... 64
Bảng 3.14:

Đánh giá thƣ̣c tra ̣ng các kỹ năng chung của đố i tƣơ ̣ng
nghiên cƣ́u ............................................................................... 65

Bảng 3.15: Trình độ chun mơn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ , công
chƣ́c cấ p cơ sở ......................................................................... 66
Bảng 3.16: Chất lƣợng nguồn nhân lực theo kỹ năng quản lý của đội
ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở huyện Đại Từ ....................... 68
Bảng 3. 17: Chấ t lƣơ ̣ng nguồ n nhân lƣ̣c cấ p cơ sở của huyê ̣n Đa ̣i Tƣ̀

thông qua kỹ năng giải quyế t công viê ̣ c ................................... 69
Bảng 3.18: Đánh giá chung về chấ t lƣơ ̣ng nguồ n nhân lƣ̣c ......................... 71

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

download by :


x
Bảng 3.19: Phẩ m chấ t chiń h tri ̣ , đa ̣o đƣ́c và lố i s ống của đội ngũ cán
bô ̣ công chƣ́c cấ p cơ sở huyê ̣n Đa ̣i Tƣ̀ ...................................... 71
Bảng 3.20: Thái độ trách nhiệm với công việc và đạo đức nghề nghiệp
của đội ngũ cán bộ, công chƣ́c cấ p cơ sở huyê ̣n Đa ̣i Tƣ̀ ........... 72
Bảng 3.21: Năng lƣ̣c lañ h đa ̣o , điề u hành , tổ chƣ́c và thƣ̣c hiê ̣n nhiê ̣m
vụ của đội ngũ cán bộ , công chƣ́c cấ p cơ sở huyê ̣n Đa ̣i Tƣ̀ ...... 73
Bảng 3.23: Khả năng sử dụn g ngoại ngữ trong công việc .......................... 74
Bảng 3.24: Khả năng sử dụng tin học trong công việc ............................... 75
Bảng 3.25: Đánh giá chung về kỹ năng tin ho ̣c văn phòng ......................... 76
Bảng 3.25: Mƣ́c đô ̣ đa ̣t chuẩ n chƣ́c danh của cán bô ̣ , công chƣ́c cấ p
cơ sở huyê ̣n Đa ̣i Tƣ̀ .................................................................. 77
Bảng 3.26: Đánh giá chung về triǹ h đô ̣ chuyên môn

- nghiê ̣p vu ̣ của

đô ̣i ngũ cán bô ,̣ công chƣ́c cấ p cơ sở của huyê ̣n Đa ị Tƣ̀ ........... 78
Bảng 3.21: Kỹ năng soạn thảo văn bản ...................................................... 80
Bảng 3.22: Bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ của đối tƣợng nghiêncƣ́u ....... 81
Bảng 3.23: Bồ i dƣỡng kiế n thƣ́c quản lý nhà nƣớc ..................................... 83
Bảng 3.24: Bồ i dƣỡng trin
̀ h đô ̣ lý luâ ̣n chiń h tri ̣ ......................................... 84


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

download by :


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Một quốc gia muốn phát triển , cần phải có các nguồn lực để sự phát
triển. Trong các nguồn lực, nguồn lực con ngƣời là quan trọng nhất, có tính
chất quyết định trong sự phát triển của mọi quốc gia. Một đất nƣớc cho dù giàu
tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển khinh tế nhƣng
không có con ngƣời có trình độ, đủ khả năng khai thác các ng̀n lực đó thì
khơng phát huy đƣợc hết các lợi thế để đạt đƣợc sự phát triển nhƣ mong muốn.
Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới, trong bối cảnh Việt Nam tiến hành
hội nhập sâu rộng trên các lĩnh vực thì việc xây dựng đội ngũ cán bộ có trình
độ chun mơn nghiệp vụ, bản lĩnh chính trị hồn thành nhiệm vụ trong tình
hình mới là rất quan trọng. Chúng ta chỉ có thể thực hiện đƣợc mục tiêu dân
giàu, nƣớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh trên cơ sở có đƣợc đội
ngũ cán bộ, công chức “vừa hồng vừa chuyên”. Khi có đƣợc đội ngũ cán bộ,
công chức vừa có đức, vừa có tài sẽ là điều kiện cần để bộ máy nhà nƣớc hoạt
động hiểu quả, khai thác đƣợc các tiềm năng của đất nƣớc.
Cán bộ cơ sở là những ngƣời trực tiếp thực hiện và truyền tải các chủ
trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc tới nhân dân. Thông qua hoạt động
thực thi nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ sơ sở các quy định mang tính quản lý
của Nhà nƣớc đã đƣợc pháp luật công nhận, dịch vụ công mới đƣợc thực hiện.
Cán bộ cơ sở là những ngƣời “cuối cùng” tham gia vào cơng tác quản lý nhà
nƣớc; mang tính quyết định đảm bảo các quy định của nhà nƣớc đƣợc thực

hiện, đồng thời trực tiếp giám sát nhân dân thực thi các quy định của pháp
luật. Họ là những ngƣời trực tiếp lắng nghe, giải quyết, đề xuất lên cấp trên
những đề xuất, nhu cầu chính đáng của ngƣời dân. Cán bộ chính quyền cấp cơ
sở chuyển tải các chủ trƣơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc
tới ngƣời dân mà không qua bất kỳ một cấp trung gian nào.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

download by :


2
Trong quá trình tổ chức thực hiện nhiệm vụ, các cấp ủy, chính quyền của
huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên đã coi trọng và đẩy mạnh công tác đào tạo, bời
dƣỡng, quy hoạch và khơng ngừng nâng cao trình độ, kiến thức các mặt của
nguồn nhân lực ở cơ sở. Nhìn chung, đội ngũ cấp cơ sở đã từng bƣớc đƣợc phát
triển cả số lƣợng và chất lƣợng.
Tuy nhiên, chất lƣợng nguồn nhân lực cấp cơ sở của huyện Đại Từ chƣa
thực sự đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế, vị trí việc làm chƣa đƣợc xác định cụ thể,
cịn cán bộ, cơng chức trình độ chun mơn yếu, khơng nắm đƣợc thẩm quyền,
nhiệm vụ của bản thân, tinh thần thái độ trong thực thi nhiệm vụ không cao,
chƣa hiểu hết chức năng của các bộ phận trong các cơ quan cấp cơ sở. Điều đó
dẫn đến chất lƣợng giải quyết các công việc của một bộ phận cán bộ, công chức
chƣa tốt, gây bức xúc trong nhân dân, dẫn đến tình trạng khiếu kiện tập thể, vƣợt
cấp. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên có cả chủ quan và khách quan, về
khách quan là do cơ chế, các quy định của nhà nƣớc có phần chƣa thúc đẩy,
động viên cán bộ, đảng viên, công chức, ngƣời lao động nỗ lực, có động lực thực
sự vƣơn lên trong công việc nhƣ: chế độ đãi ngộ, chính sách quy hoạch và sử
dụng cán bộ, công tác đánh giá phân loại cán bộ, sự rõ rạng về vị trí cơng việc
giữa các chức danh… Về chủ quan, huyện Đại Từ đã thực hiện các giải pháp để
điều hành, quản lý hoạt động của đội ngũ cán bộ, công chức nhƣng hiệu quả

thực hiện chua cao, chƣa có sự gắn kết chặt chẽ, sâu chuỗi thành hệ thống; một
số bộ phận cán bộ, công chức, viên chức chƣa có tinh thần, trách nhiệm, thiếu ý
chí phấn đấu, đùn đẩy cơng việc lẫn nhau, ngại va chạm…
Xuất phát từ yêu cầu thực tế, cần có giải pháp để nâng cao chất lƣợng
nguồn nhân lực cấp cơ sở của huyện Đại Từ, tỉnh thái Nguyên để đáp ứng
đƣợc yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị của huyện trong bối cảnh đất nƣớc
đang hội nhập kinh tế quốc tế, đề tài nghiên cƣ́u “Nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực cấp cơ sở tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” đã đƣơ ̣c
lƣ̣a cho ̣n làm làm văn tha ̣c si ̃ .
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

download by :


3
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu tổng quát
Đề tài nghiên cƣ́u “ Nâng cao chấ t lượng nguồ n nhân lực cấ p cơ sở tại
Huyê ̣n Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” đƣợc thực hiện nhằm đ ƣa ra giải pháp nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực đối với cán bộ, công chức cấp cơ sở của huyện
Đại Từ, nói riêng, tỉnh Thái Nguyên nói chung, góp phần thực hiện mục tiêu
công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa chung của nƣớc tƣ̀ nay đến năm 2020.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống đƣợc cơ sở lý luận về nâng cao chấ t lƣơ ̣ng ng̀ n nhân lực
trong bộ máy chính qùn cơ sở
- Đánh giá thƣ̣c tra ̣ng chấ t lƣơ ̣ng nguồ n nhân lƣ̣c cấ p cơ sở ta ̣i ta ̣i huyện
Đại Từ, Thái Nguyên.
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cấ p cơ
sở trên địa bàn huyện Đại Từ, Thái Nguyên tƣ̀ nay đế n năm 2020.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
- Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là chất lƣợng nguồn nhân lực và
các giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân l

ực cơ sở của huyện Đại Từ,

Thái Nguyên.
- Nguồ n nhân lƣ̣c cấ p cơ sở

, trong pha ̣m vi nghiên cƣ́u của đề tài
,
bao gồ m cán bộ , công chức cấp cấ p xã và thi ̣trấ n của huyê ̣n Đ
ại Từ , tỉnh
Thái Nguyên .
3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Phạm vi về thời gian: Đề tài thu thập số liệu thứ cấp từ năm2011 - 2014,
số liê ̣u sơ cấp đƣơ ̣c thu thâ ̣p vàotháng 8-9/2015.
- Phạm vi về không gian: Đề tài đƣợc thực hiện tại huyện Đại Từ, tỉnh
Thái Nguyên. Tấ t cả thi ̣trấ n và xã của Huyê ̣n Đa ̣i Tƣ̀ đƣơ ̣c nghiên cƣ́u.
- Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thƣ̣c tra ̣ng chấ t
lƣơ ̣ng nguồ n nhân lƣ̣c và các

nội dung nâng cao chấ t lƣơ ̣ng nguồ n nhân lƣ̣c

đố i với cán b ộ, công chƣ́c cấ p cơ sở của Huyê ̣n Đa ̣i Tƣ̀ (bao gờ m : kỹ năng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

download by :



4
chung, kỹ năng chuyên môn , kỹ năng quản lý , trình độ ngoại ngữ và tin học ,
bờ i dƣỡng chuyên môn nghiê ̣p vu ̣ ,…)
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài
- Đề tài góp phần làm rõ hơn cơ sở lý luận thực tiến về chất lƣợng
ng̀n nhân lực trong chính qùn cấp xã, đặc biệt là chính quyền cơ sở ở
huyện Đại Từ, Thái Nguyên.
Kết quả nghiên cứu thực tế 590 mẫu nghiên cứu cán bộ, công chức cấp
cơ sở tại 30 xã và thị trấn huyện Đại Từ cho thấy:
Về các kỹ năng chung, đối tƣợng nghiên cứu đánh giá các kỹ năng về
soạn thảo văn bản hành chính, kỹ năng sử dụng máy tính, kỹ năng nghe, kỹ
năng đọc, kỹ năng phản hời, kỹ năng viết, kỹ năng nói của cán bộ, công chức
cấp xã và thị trấn của huyện Đại Từ đƣợc đánh giá ở mức tốt.
Về kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ, các kỹ năng về các lĩnh vực an ninh
và quốc phòng, lĩnh vực tƣ pháp và hộ tịch, lĩnh vực thống kê và văn phịng,
lĩnh vực địa chính, xây dựng, nông thôn, đô thị và môi trƣờng và lĩnh vực văn
hóa - xã hội đƣợc đánh giá ở mức tốt. Tuy nhiên, mức đánh giá này ở mức
thấp của mức tốt. Đặc biệt, kỹ năng về lĩnh vực tài chính - kế tốn của cán bộ,
cơng chức cấp cơ sở đƣợc đánh giá ở mức trung bình.
Về kỹ năng quản lý, đánh giá chung về kỹ năng quản lý của cán bộ,
công chức cấp cơ sở của huyện Đại Từ là ở mức tốt.
Về trình độ tin học, về cơ bản cán bộ, công chức cấp cơ sở của huyện
Đại Từ có khả năng sử dụng tin học trong cơng tác chun mơn. Tuy nhiên,
về trình độ ngoại ngữ, do đặc thù là cán bộ, công chức cấp xã và thị trấn của
cấp huyện, việc biết hay sử dụng ngoại ngữ trong công việc hết sức hạn chế.
Về tiêu chuẩn theo chức danh, cán bộ công chức cấp cơ sở của huyện
Đại từ đƣợc đánh giá ở mức đạt các tiêu chuẩn chức danh cơng việc về trình
độ lý luận chính trị, trình độ quản lý nhà nƣớc, trình độ chun mơn nghiệp
vụ, tin học văn phịng và soạn thảo văn bản.
Về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở của huyện Đại

Từ, kết quả nghiên cứu cho thấy chất lƣợng nguồn nhân lực cấp cơ sở của
huyện đƣợc đánh giá ở mức tốt xét cả về phẩm chất chính trị, đạo đức và
lối sống, về tinh thần trách nhiệm công việc và đạo đức nghề nghiệp, về
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

download by :


5
năng lực lãnh đạo, điều hành và tổ chức thực hiện và về mức độ đạt chuẩn
theo chức danh.
- Trên cơ sở đánh giá những thực trạng trên, đề tài đề xuất các phƣơng
hƣớng, giải pháp trong công tác quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán
bộ chính quyền cấp cơ sở, đáp ứng nhiệm vụ cách mạng hiện nay đối với một
tỉnh trung du miền núi, đa dạng các loại hình kinh tế nhƣ tỉnh Thái Nguyên
- Đề tài có thể làm tƣ liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến vấn đề này.
5. Kết cấu của đề tài
Nội dung chủ yếu của khố luận gờm 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luâ ̣n và thƣ̣c tiễn về

nâng cao chấ t lƣơ ̣ng nguồ n

nhân lƣ̣c cấ p cơ sở
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu.
Chƣơng 3: Thực trạng chất lƣợng nguồn nhân lực cấ p cơ sở ở huyện
Đại Từ, Thái Nguyên.
Chƣơng 4: Giải pháp nhằ m nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cấ p
cơ sở ở huyện Đại Từ, Thái Nguyên trong những năm tới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


download by :


6
Chƣơng 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THƢ̣C TIỄN VỀ CHẤT LƢỢNG
NGUỒN NHÂN LỰC CẤP CƠ SỞ
1.1. Một số vấn đề lý luận về nguồn nhân lực
1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực
Ng̀n nhân lực đƣợc nhìn nhận từ nhiều góc độ khác nhau. Về cơ bản,
quan niệm của các nƣớc và tổ chức quốc tế về nguồn nhân lực tƣơng đối thông
nhất với nhau về bản chất, nội dung và các giới hạn xác định nguồn nhân lực.
Nguồn nhân lực là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, là bộ phận

quan trọng nhất của dân số, có khả năng tạo ra mọi giá trị vật chất và tinh thần
cho xã hội. Xem xét nguồn nhân lực dƣới dạng tiềm năng giúp định hƣớng
phát triển nguồn nhân lực để đảm bảo không ngừng nâng cao năng lực xã hội
của nguồn nhân lực thông qua giáo dục, đào tạo, chăm sóc sức khoẻ. Tuy
nhiên, nếu chỉ dừng lại xem xét nguồn nhân lực dƣới dạng tiềm năng thì chƣa
đủ. Muốn phát huy tiềm năng đó, phải chuyển nguồn nhân lực sang trạng thái
động, thành vốn nhân lực, tức là nâng cao tính năng động xã hội của con
ngƣời thơng qua các chính sách, thể chế và giải pháp giải phóng triệt để tiềm
năng con ngƣời. Con ngƣời với tiềm năng vô tận, nếu đƣợc tự do phát triển,
tự do sáng tạo và cống hiến, đƣợc trả đúng giá trị lao động thì tiềm năng vơ
tận đó đƣợc khai thác, phát huy trở thành nguồn vốn vô cùng to lớn.
- Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực là một bộ nhận cấu thành nguồn lực
của một quốc gia. Nguồn nhân lực là tổng thể các tiềm năng lao động của con
ngƣời của một quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phƣơng đã đƣợc chuẩn bị ở mức

nào đó, có khả năng huy động vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
- Theo nghĩa hẹp, ng̀n nhân lực là tồn bộ lực lƣợng lao động trong
nền kinh tế quốc dân, bao gồm những ngƣời trong độ tuổi nhất định, có khả
năng lao động, đang có việc làm hoặc thất nghiệp.
Nguồn nhân lực của một đơn vị, doanh nghiệp là toàn bộ cán bộ công
nhân viên bao gồm số lƣợng, chất lƣợng, tiềm năng hiện có và tiềm năng của
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

download by :


7
đội ngũ ngƣời lao động, phù hợp và đáp ứng yêu cầu của chiến lƣợc phát triển
doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Tiềm năng đó bao hàm tổng hịa
tiềm năng về thể lực, trí lực và tâm lực của ngƣời lao động có thể đáp ứng
đƣợc yêu cầu, nhiệm vụ của doanh nghiệp.
- Nguồn nhân lực đƣợc nghiên cứu trên giác độ số lƣợng và chất lƣợng.
Số lƣợng nguồn nhân lực đƣợc biểu hiện thông qua các chỉ tiêu quy mô và tốc
độ tăng nguồn nhân lực. Chất lƣợng ng̀n nhân lực đƣợc nghiên cứu trên
khía cạnh về sức khỏe, trình độ học vấn, trình độ chun mơn nghiệp vụ, năng
lực, phẩm chất…
1.1.2. Chất lượng nguồn nhân lực
- Theo Từ điển tiếng Việt của Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố
Hờ Chí Mnh, xuất bản năm 2008 có định nghĩa về chất lƣợng "Chất lƣợng là
cái tạo nên phẩm chất, giá trị của một con ngƣời, một sự vật, sự việc".
Chất lƣợng nguồn nhân lực là mức độ đáp ứng về khả năng làm việc
của ngƣời lao động với yêu cầucông việc của tổ chức và đảm bảo cho tổ chức
thực hiện thắng lợi mục tiêu cũng nhƣ thảo mãn cao của ngƣời lao động.
- Những yếu tố tạo lên chất lƣợng nguồn nhân lực là thể lực, trí lực, tinh
thần thái độ, động cơ, ý thức lao động. Trong ba mặt thể lực, trí lực, tinh thần thì

thể lực là nền tảng, cơ sở để phát triển trí lực, tinh thần. Ý thức, tinh thần, đạo đức,
tác phong là yếu tố chi phối hiệu quả hoạt động lao động, sản xuất của ngƣời lao
động. Trí tuệ là yếu tố quan trọng của chất lƣợng nguồn nhân lực, nhờ nó cong
ngƣời mới có thể nghiên cứu, sang tạo trong quá trình hoạt động thực tiễn.
- Thể lực có ý nghĩa quan trọng quyết định năng lực hoạt động của con
ngƣời. Thể lực của con ngƣời chịu ảnh hƣởng của mức sống vật chất, sự chăm
sóc sức khỏe và rèn luyện của từng cá nhân cụ thể. Một cơ thể khỏe mạnh,
thích nghi với mơi trƣờng sống thì năng lƣợng do nó sinh ra sẽ đáp ứng yêu
cầu của một hoạt động cụ thể nào đó. Phải có thể lực con ngƣời mới có thể
phát triển trí tuệ và quan hệ của mình trong xã hội. Sức khỏe là sự phát triển
hài hòa của con ngƣời cả về thể chất và tinh thần. Sức khỏe cơ thể là sự cƣờng
tráng, năng lực lao động chân tay. Sức khỏe tinh thần là sự dẻo dai của hoạt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

download by :


8
động thần kinh, khả năng vận động của trí tuệ, biến tƣ duy thành hoạt động
thực tiễn. Hiến chƣơng của Tổ chức Y tế thế giới đã nêu: “ Sức khỏe là một
trạng thái hoàn toàn thoải mái về thể chất, tâm thần và xã hội, chứ không chỉ
là không có bệnh tật hay thƣơng tật”. Sức khỏe vừa là mục đích, đờng thời nó
cũng là điều kiện của sự phát triển nên yêu cầu bảo vệ và nâng cao sức khỏe
con ngƣời là một địi hỏi hết sức chính đáng mà xã hội phải đảm bảo.
- Trí lực, thực tế là một hệ thống thông tin đã đƣợc xử lý và lƣu giữ lại
trong bộ nhớ của mỗi cá nhân con ngƣời, đƣợc thực hiện qua nhiều kênh khác
nhau. Trí lực của con ngƣời đƣợc xác định bởi tri thức chung về khoa học,
trình độ kiến thức chun mơn, kỹ năng kinh nghiệm làm việc và khả năng tƣ
duy xét đốn của mỗi con ngƣời. Nó đƣợc hình thành và phát triển thông qua
giáo dục đào tạo cũng nhƣ quá trình lao động sản xuất.

- Đạo đức, phẩm chất của con ngƣời là những đặc điểm quan trọng
trong yếu tố xã hội của ng̀n nhân lực bao gờm tồn bộ những tình cảm, tập
quán phong cách, thói quen, quan niệm, truyền thống, các hình thái tƣ tƣởng,
đạo đức và nghệ thuật..., gắn liền với truyền thống văn hóa. Một nền văn hóa
với bản sắc riêng luôn là sức mạnh nội tại của một dân tộc. Trình độ văn hố
là khả năng về tri thức và kỹ năng để có thể tiếp thu những kiến thức cơ bản,
thực hiện những việc đơn giản để duy trì cuộc sống. Trình độ văn hố đƣợc
cung cấp qua hệ thống giáo dục chính quy, khơng chính quy, qua q trình
học tập suốt đời của mỗi cá nhân.
Các yếu tố này có quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại, là tiền đề phát
triển của nhau. Muốn nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực phải nâng cao cả
ba mặt: thể lực, trí lực và đạo đức, phẩm chất. Tuy nhiên mỗi yếu tố trên lại
liên quan đến một lĩnh vực rất rộng lớn. Thể lực và tình trạng sức khỏe gắn
với dinh dƣỡng, y tế và chăm sóc sức khỏe. Trí lực gắn với lĩnh vực giáo dục
đào tạo, còn đạo đức phẩm chất chịu ảnh hƣởng của truyền thống văn hóa dân
tộc, nền tảng văn hóa và thể chế chính trị... Do vậy, để đánh giá chất lƣợng
nguồn nhân lực thƣờng xem xét trên ba mặt: sức khỏe, trình độ văn hóa và
chuyên môn kỹ thuật, năng lực phẩm chất của ngƣời lao động.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

download by :


9
1.1.3. Vai trò của chất lượng nguồn nhân lực trong các tổ chức
Chất lƣợng nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quan trọng đảm
bảo để các cơ quan, đơn vị, tổ chức có thể hoàn thành nhiệm vụ theo chức
năng, thẩm quyền đƣợc giao; tạo sự khác biệt, khả năng cạnh tranh trong quá
trình hoạt động. Chất lƣợng nguồn nhân lực và sự phát triển của một cơ quan,
đơn vị luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không thể tách dời nhau. Chất

lƣợng nguồn nhân lực là điều kiện, nền tảng đảm bảo để đơn vị hoàn thành
nhiệm vụ và phát triển. Ngƣợc lại, một đơn vị thực hiện tốt nhiệm vụ theo
đúng chức năng nhiệm vụ đƣợc giao là một trƣờng tốt thức đẩy nâng cao chất
lƣợng nguồn nhân lực.
Đối với mỗi đơn vị, tổ chức nếu có nguồn nhân lực đảm bảo chất lƣợng sẽ
giúp khai thác hiệu quả các nguồn lực khác, tạo nên đƣợc sức mạnh tổng hợp,
nâng cao đƣợc năng xuất lao động, giảm chi phí. Việc khai thác, sử dụng hiệu
quả tất cả các nguồn lực của tổ chức là việc đặc biệt quan trọng, yếu tố quyết
định sự tồn tại, hƣng thịnh của tổ chức đó. Nếu nguồn nhân lực khơng tốt thì sẽ
dẫn tới lãng phí các ng̀n lực khác, làm giảm hiệu quả, năng lực của đơn vị.
- Nâng cao chất lƣợng nguồ n nhân lƣ̣c cấ p cơ sở nhằ m góp phần quan
trọng để cho chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc đi vào cuộc sống.
- Nâng cao chất lƣợng chất lƣợng nguồ n nhân lƣ̣c cấ p cơ sở là một nội
dung quan trọng của chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực trong q trình
CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn.
- Nâng cao chất lƣợng chất lƣợng nguồ n nhân lƣ̣c cấ p cơ

sở góp phần

thực hiện quy chế dân chủ cơ sở.
Nguồ n nhân lƣ̣c cấ p cơ sở có vai trò là cầu nối giữa Đảng

, Nhà nƣớc

với quần chúng nhân dân đồng thời trực tiếp đảm bảo kỷ cƣơng phép nƣớc tại
cơ sở, bảo vệ các quyền tự do dân chủ, quyền con ngƣời, quyền và lợi ích hợp
pháp của công dân . Do đó, Đảng ta xác định đầu tƣ xây dựng nguồ n nhân lƣ̣c
cơ sở có phẩm chất, đạo đức và năng lực ngang tầm sự nghiệp đổi mới mang
ý nghĩa nhƣ sự đầu tƣ cho hạ tầng cơ sở trong cơng tác cán bộ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


download by :


10
1.1.4. Một số vấn đề lý luận chất lượng nguồn nhân lực cấp cơ sở
Trong khuôn khổ của đề tài về chấ t lƣơ ̣ng nguồ n nhân lƣ̣c cấ p cơ sở , đề
tài tập trung nghiên cứu chấ t lƣơ ̣ng nguồ n nhân lƣ̣c đố i với cán bô ̣ , công chƣ́c
cấ p cơ sở, trong trƣờng hơ ̣p này là cấ p xã và thi ̣trấ n của cấ p huyê ̣n .
1.1.4.1. Khái niệm cán bộ, công chức; cán bộ cấp cơ sở
Trong khuôn khổ của luâ ̣n văn này , chúng tôi sẽ làm rõ một số khái
niê ̣m về cán bô ,̣ cán bộ cấp cơ sở, cán bộ - công chƣ́c.
- Chính q uyề n cấ p cơ sở là là chiń h quyề n gầ n dân nhấ t , quản lý đơn vị
hành chính cấp bé nhất

(theo vi .wikipedia.org/wiki/Cán_bộ). Ở Việt Nam ,

chính quyền cấp cơ sở , chính là các đơn vị cấp xã , phƣờng, thị trấn.
- Cán bộ là công dân Việt Nam, đƣợc bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ
chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt
Nam, Nhà nƣớc, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ƣơng, ở tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ƣơng (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành
phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hƣởng
lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc.
- Cán bộ cấp cơ sở là cán bộ công dân Việt Nam, công tác ta ̣i các đơn vi ̣
cấ p cơ sở.
Cán bộ xã, phƣờng, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) là công dân
Việt Nam, đƣợc bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thƣờng trực Hội
đờng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thƣ, Phó Bí thƣ Đảng ủy, ngƣời đứng
đầu tổ chức chính trị - xã hội; công chức cấp xã là công dân Việt Nam đƣợc

tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân
cấp xã, trong biên chế và hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc. Gọi chung là
cán bộ cấp cơ sở
- Công chức là công dân Việt Nam, đƣợc tuyển dụng, bổ nhiệm vào
ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà
nƣớc, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ƣơng, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan,
đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, qn nhân chun
nghiệp, cơng nhân quốc phịng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

download by :


11
mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo,
quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nƣớc,
tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong
biên chế và hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc; đối với công chức trong bộ
máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp cơng lập thì lƣơng đƣợc bảo đảm từ
quỹ lƣơng của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.
(Trích: quy định của Luật cán bộ, công chức đã đƣợc Quốc hội nƣớc
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày
13 tháng 11 năm 2008).
1.1.4.2. Vai trò và đặc điểm cán bộ, công chức cấ p cơ sở
a) Vai trò
Cán bộ , công chƣ́c là đô ̣i ngũ cán bô ̣ nòng cố

t của mỗi hê ̣ thố ng , cơ

quan và tổ chƣ́c . Họ là lƣ̣c lƣơ ̣ng nòng cốt để hệ thống tồn tại và phát triển .

Chấ t lƣơ ̣ng cán bô ̣ , công chƣ́c cấ p cơ sở yế u kém , dẫn đế n hê ̣ thố ng yế u kém ,
suy thoái và kéo theo suy đổ vỡ của cả hê ̣ thố ng.
- Cán bộ công chức cấp cơ sở là ngƣời trực tiếp tuyên truyền , phổ biế n
các chủ trƣơng, đƣờng lố i của đảng , nhà nƣớc đến nhân dân .
- Cán bộ cơng chức cấp cơ sở là ngƣời có vị trí quan trọng trong việc tổ
chƣ́c và vận động nhân dân thực hiện các chủ trƣơng , chính sách của Đảng và
Nhà nƣớc, huy đô ̣ng mo ̣i khả năng phát triể n kinh tế - xã hội cho nhận dân địa
phƣơng mình phu ̣ trách .
- Cán bộ công chức cấp cơ sở là ngƣời kịp thời nắ m bắ t tâm tƣ , nguyê ̣n
vọn của nhân dân về các chủ trƣơng , đƣờng lớ i , chính sách của Đảng đẻ kịp
thời bổ sung , sƣ̉a đổ i, ban hành các chủ trƣơng , chính sách có tỉnh khả thi và
phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phƣơng .
Với vai trò là cầu nối với trực tiếp quần chúng nhân dân

, cán bộ công

chƣ́c cấ p cơ sở có vai trò quan tro ̣ng tro ̣ng đố i với phát triể n kinh tế
tại các địa phƣơng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

download by :

- xã hội


12
b) Đặc điểm
- Cán bộ, công chƣ́c cấ p cơ sở phải có trình độ từ trung cấp trở lên .
- Cán bộ cấp cơ sở phải thông qua tuyển dụng


, phụ trách những lĩnh

vƣ̣c công tác cu ̣ thể , đảm bảo về tiêu chuẩ n và tiń h ổ n đinh
̣ trong công tác .
- Cán bộ cấp cơ sở cơng tác tại các đơn vị

hành chính cấp cơ sở nhƣ

phƣơng, xã, thị trấn.
- Đội ngũ cán bộ công chức cấp xã đã biệt quan trọng trong việc thực
hiê ̣n các nghi ̣quyế t , chủ trƣơng, chính sách của Đảng , Nhà nƣớc và lực lƣợng
hế t sƣ́c quan tro ̣ng của đô ị ngũ cán bô ̣ cấ p cơ sở ở các phƣờng, xã, thị trấn,
1.1.4.3. Chấ t lượng nguồ n nhân lực cấ p cơ sở (cán bộ, công chức cấ p cơ sở)
Chấ t lƣơ ̣ng nguồ n nhân lƣ̣c cấ p cơ sở là đă ̣c tính bên trong của nguồ n
nhân lƣ̣c , có đƣợc do quá trình quá trình đào tạo và tích lũy trong thực tế , đáp
ứng yêu cầu của công việc trong những điều kiện cụ thể .
Chất lượng nguồ n nhân lực là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá phẩm chất đạo
đức, trình độ, năng lực và khẳ năng thích ứng, hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.
1.1.4.4. Cơ cấu nguồ n nhân lực cấ p cơ sở(cán bộ, công chức cấp xã và thi ̣ trấ)n
Nghị định 92/2009/NĐ-CP quy định cụ thể về cán bộ, công chức cấp xã
nhƣ sau:
* Cán bộ cấp xã gồm các chức danh:
+ Bí thƣ, Phó bí thƣ Đảng ủy;
+ Chủ tịch, Phó chủ tịch HĐND;
+ Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND;
+ Chủ tịch UBMTTQ;
+ Bí thƣ Đồn thanh niên cộng sản Hờ Chí Minh;
+ Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam;
+ Chủ tịch Hội nông dân Việt Nam;
+ Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam.

* Công chức cấp xã gồm các chức danh:
+ Trƣởng công an;
+ Chỉ huy trƣởng quân sự;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

download by :


13
+ Văn phịng - Thống kê;
+ Địa chính - Xây dựng;
+ Tài chính - Kế tốn;
+ Tƣ pháp hộ tịch;
+ Văn hóa - Xã hội.
1.2. Tiêu chí đánh giá chấ t lƣơ ̣ng nguồ n nhân lƣ̣c cấ p cơ sở
Công tác đánh giá chấ t lƣơ ̣ng nguồ n nhân lƣ̣c đóng vai trò hết sức quan
trọng vì những mục đích cũng nhƣ ảnh hƣởng của nó đến chất lƣợng của nó
đến chất lƣợng nguồ n nhân lƣ̣c của tổ chƣ́c
Đánh giá chất lƣợng nguồ n nhân lƣ̣c là việc so sánh , phân tích mức độ
đạt đƣợc của q trình phấn đấu, rèn luyện và thực hiện cơng việc của ngƣời
cán bộ công chức, theo tiêu chuẩn và yêu cầu đề ra.
Tiêu chí đánh giá chấ t lƣơ ̣ng ng̀ n nhân lƣ ̣c
1.2.1. Tiêu chí về tuổi của nguồn nhân lực cấp cơ sở
Để đánh giá chất lƣợng ng̀ n nhân lƣ̣c thì tiêu chí về tuổi cũng cần
đƣợc quan tâm lƣu ý. Theo quy định của pháp luật hiện hành, một ngƣời là
cán bộ, công chức phải nằm trong độ tuổi từ 18 đến 55 đối với nữ và từ 18
đến 60 đối với Nam.
Theo kinh nghiê ̣m , thì đội ngũ cán bộ, cơng chức ngồi 40 tuổi có nhiều
kinh nghiệm cơng tác cũng nhƣ kỹ năng làm việc, song không phải là tất cả.
Tuy nhiên cũng có nhiều cán bộ, công chức tuổi đời còn trẻ nhƣng do

đƣợc đào tạo cơ bản nên có trình độ chun mơn khá vững vàng, kỹ năng làm
việc khá tốt… Cần kết hợp hài hòa cả hai tuyến để có đƣợc đội ngũ cán bộ,
công chức có chất lƣợng.
1.2.2. Tiêu chí về văn bằng, chứng chỉ của nguồn nhân lực cấp cơ sở
Tiêu chí về văn bằng chứng thể hiện q trình đào tạo, học tập của cán
bơ ̣ công chƣ́c là mô ̣t tiêu chí quan tro ̣ng trong viê ̣c đánh giá chấ t lƣơ ̣ng ng̀ n
nhân lƣ̣c cấ p cơ sở .
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

download by :


×