Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Biện pháp thi giáo viên giỏi môn công nghệ công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.17 KB, 14 trang )

CHUN ĐỀ: VẼ KĨ THUẬT
( CƠNG NGHỆ 11- 7 TIẾT)
LÍ DO XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ VẼ KĨ THUẬT
- Bài 1: Hiểu được nội dung cơ bản về các tiêu chuẩn trình bày BVKT
- Bài 2: Hiểu được nội dung của phép chiếu vng góc.
- Bài 3: Hiểu được các khái niệm cơ bản về hình cắt, mặt cắt
- Bài 4: Hiểu được nội dung cơ bản về hình chiếu trục đo.
- Bài 5,6,7: Thực hành vẽ được hình chiếu và hình chiếu trục đo.
I. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
- Tiêu chuẩn trình bày BVKT.
- Phép chiếu vng góc.
- Mặt cắt hình cắt.
- Hình chiếu trục đo.
- Thực hành
II.MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ
1. Mục tiêu
a. Kiến thức
- Hiểu được nội dung cơ bản về các tiêu chuẩn trình bày BVKT, và phép chiếu
vng góc.
- Hiểu được các khái niệm cơ bản về hình cắt, mặt cắt và hình chiếu trục đo.
b. Kĩ năng
- Biết cách vẽ hình chiếu của các vật thể đơn giản và tìm hình chiếu thứ 3 kết hợp
với mặt cắt hình cắt trong hình chiếu
- Vẽ được hình chiếu trục đo.
c. Thái độ
- Nghiêm túc, ham thích học tập và tìm tịi kiến thức qua sách bào và internet, từ
đó hình thành các phương pháp nhận thức có khoa học tích cực, chủ động và sáng
tạo
- Có ý thức trình bày được theo các tiêu chuẩn trình bày BVKT.
d. Định hướng các năng lực được hình thành



- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: HS hiểu được các tiêu chuẩn trình bày BVKT, các
phép chiếu, mặt cắt hình cắt và HCTĐ xiên góc cân và vng góc đều.
- Năng lực hình thành ý tưởng : Trên cơ sở hiểu được các khái niệm cơ bản về
VKT, HS vẽ được các hình chiếu theo yêu cầu.
- Năng lực hợp tác: Với hình thức và phương pháp dạy học theo nhóm sẽ tạo cho
học sinh năng lực hợp tác trong làm việc.
III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Nội dung

Nhận biết

Thơng hiểu

1. Tiêu
chuẩn trình
bày BVKT

- Hiểu được các
khái niệm cơ bản
về các tiêu chuẩn
trình bày BVKT
Câu: 4.1(1,2,3,4 )

- Nắm được các nội
dung cơ bản về các
tiêu chuẩn trình bày
BVKT
Câu 4.2 (1,2,34 )


2. Hình
chiếu vng
góc

- Hiểu được nội
dung cơ bản về
phép chiếu vng
góc.
Câu: 4.1(5,6,7)

Nắm được nội dung
về phép chiếu song
song.
Câu 4.2
(5,6,7,8,9,10,11,12,13
)

3.Mặt cắt
hình cắt

Hiểu được một số
nội dung cơ bản
của hình cắt mặt
cắt.
Câu: 4.1(8,9,10)
Hiểu được một số
4. Hình
khái niệm cơ bản
chiếu trục đo về HCTĐ
Câu:4.1

(11,12,13,14,15)
5. Thực
- Đọc được bản vẽ
hành vẽ hình của các vật thể đơn
chiếu và
giản
HCTD
Câu:4.1
(16,17,18,19,20,21)

Vận dụng
thấp
- Ứng dụng
các tiêu
chuẩn vào
trình bày
khung tên
và khung
bản vẽ.
Câu: 4.3(1)

Vận dụng
cao

Nắm được nội dung
MC- HC
Câu 4.2
(14,15,16,17 )
Nắm được nội dung
HCTĐ

Câu 4.2 (18,19 )
Vẽ được các
hình chiếu
trục đo theo
yêu cầu.
Câu:4.4 (1)


IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHUYÊN ĐỀ
4.1. Câu hỏi kiểm tra mức độ nhận biết:
Câu 1: Theo TCVN 7285 : 2003, ký hiệu khổ giấy vẽ kỹ thuật có kích thước từ
nhỏ đến lớn là:
A. A0, A1, A2, A3, A4
B. 0A, 1A, 2A, 3A, 4A
C. 4A, 3A, 2A, 1A, 0A
D. A4, A3, A2, A1, A0
Câu 2: Theo TCVN 7285 : 2003, ký hiệu khổ giấy vẽ kỹ thuật ký hiệu A4 có kích
thước là:
A. 297 x 210 (mm)
B. 1189 x 841 (mm)
C. 1188 x 840 (mm)
D. 290 x 210 (mm)
Câu 3: Theo TCVN 7286 - 2003, tỉ lệ ghi trên bản vẽ kỹ thuật là tỉ số giữa:
A. Số đo thật của vật thể và chữ số ghi tương ứng trên hình biểu diễn vật thể đó.
B. Kích thước thật của vật thể và kích thước đo trên hình biểu diễn vật thể đó.
C. Chữ số ghi trên hình biểu diễn vật thể và số đo thật tương ứng của vật thể đó.
D. Kích thước đo trên hình biểu diễn của vật thể và kích thước thật tương ứng trên
vật thể đó.
Câu 4. Các loại nét vẽ thường dùng là:
A. Nét liền đậm, nét liền mảnh.

B. Nét gạch chấm mảnh.
C. Tất cả đều đúng.
D. Nét đứt mảnh, nét lượn sóng.


Câu 5. Có 3 loại phép chiếu là:
A. Phép chiếu từ trước. Phép chiếu từ trên. Phép chiếu từ trái.
B. Phép chiếu xuyên tâm. Phép chiếu song song. Phép chiếu vng góc.
C. Phép chiếu đứng. Phép chiếu bằng. Phép chiếu cạnh.
D. Phép chiếu xiên. Phép chiếu song song. Phép chiếu thẳng góc.
Câu 6. Phương pháp các hình chiếu vng góc là phương pháp:
A. Vẽ một vật thể thành nhiều hình và đặt chúng trên cùng một bản vẽ.
B. Vẽ hình vật thể từ nhiều hướng khác nhau và sắp xếp chúng một cách có hệ
thống.
C. Áp dụng phép chiếu vng góc để vẽ hình.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 7. Trong phương pháp các hình chiếu vng góc, hình chiếu từ trước rất
quan trọng vì:
A. Là hình chiếu chính giúp xác định tên gọi, vị trí các hình chiếu cịn lại.
B. Là hình chiếu có nhiều chi tiết nhất, nói lên được hình dáng tổng quát của vật thể.
C. Tất cả đều đúng.
D. Là hình chiếu thể hiện vị thế làm việc của vật thể trong thực tế.
Câu 8. Loại hình chiếu thường dùng để biểu diễn mặt cắt và hình cắt là:
A. Hình chiếu bằng.
B. Hình chiếu vng góc.
C. Hình chiếu cạnh.
D. Hình chiếu từ trước.
Câu 9. Mặt cắt, hình cắt được dùng khi:
A. Tất cả đều đúng.
B. Hình chiếu có quá nhiều nét khuất.



C. Cần biểu diễn hình dạng và cấu tạo bên trong của vật thể một cách rõ ràng.
D. Vật thể có nhiều phần rỗng bên trong như lỗ, rãnh...
Câu 10. Mặt cắt, hình cắt được biểu diễn bằng phương pháp:
A. Làm cho vật thể vỡ ra sao cho thấy được cấu tạo bên trong của nó rồi vẽ.
B. Dùng một hay nhiều mặt phẳng tưởng tượng để cắt vật thể ra và vẽ chúng.
C. Tưởng tượng khi vật thể bị cắt ra sao rồi vẽ chúng.
D. Dùng dụng cụ cắt vật thể ra ở phần cần biểu diễn và vẽ chúng.
Câu 11. Hình chiếu trục đo là loại hình chiếu:
A. Có sự biến dạng về hình dạng và kích thước.
B. Biểu diễn vật thể ở 3 chiều bằng phép chiếu song song.
C. Tất cả đều đúng.
D. Dùng để bổ sung cho hình chiếu vng góc.
Câu 12. Hình chiếu trục đo có hai thơng số cơ bản là:
A. Góc biến dạng và hệ số trục đo.
B. Góc trục đo và tỉ số trục đo.
C. Góc trục đo và hệ số biến dạng.
D. Góc tọa độ và tỉ lệ biến dạng.
Câu 13. Tỉ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục tọa độ với độ
dài thực của đoạn thẳng đó, gọi là:
A. Tỉ số trục đo.
B. Hệ số biến dạng.
C. Hệ số trục đo.
D. Tỉ lệ biến dạng.
Câu 14. Hình chiếu trục đo vng góc đều là hình:
A. Tất cả đều đúng.


B. Có các góc trục đo cùng bằng 120 độ.

C. Có các hệ số biến dạng đều bằng nhau.
D. Có các góc trục đo đều bằng nhau.
Câu 15. Hình chiếu trục đo xiên góc cân là hình:
A. Tất cả đều đúng.
B. Có một góc trục đo bằng 90 độ.
C. Có hai hệ số biến dạng bằng nhau.
C. Có hai góc trục đo bằng nhau.

Câu 16. Trong các bản vẽ sau, bản vẽ nào có vị trí khung vẽ và khung tên đúng:

A.

B.

C.

D.

Câu 17. Trong các hình dưới đây, hình nào ghi kích thước đúng:

A.

B.

C.

D.


Câu 18. Trong các hình dưới đây, hình nào ghi kích thước đúng:


A.

B.

C.

D.

Câu 19. Chỗ giao nhau của các nét gạch chấm mảnh trong các hình dưới đây,
hình nào đúng:

A.

B.

C.

D.

Câu 20. Trong các hình dưới đây, hình nào ghi kích thước đúng:

A.

B.


C.

D.


Câu 21. Trong các hình dưới đây, hình nào ghi kích thước đúng:

A.

B.

C.

D.

4.2. Câu hỏi ở mức độ thơng hiểu:
C©u 1: Kích thớc của khung tên là kích thớc nào?
A. Dµi 140mm, réng 22mm.
B. Dµi 140mm, réng 32mm.
C. Dµi 140mm, rộng 42mm.
D. Dài 130mm, rộng 32mm.
Câu 2: Một chi tiết có chiều dài 10 cm đợc vẽ trên bản vẽ 10
mm. Chi tiết đó đợc vẽ theo tỉ lệ nào?
A. TL 1: 1
B. TL 1: 10
C. TL 10: 1
C©u 3: Hình chiếu đứng của vật thể cho biết kích thớc
nào cña vËt:


A. ChiỊu dµi, chiỊu réng
B. ChiỊu réng, chiỊu cao.
C. ChiỊu dµi, chiỊu cao.
Câu 4. Khi ghi kích thước cho một đường trịn, trước chữ số kích thước ta phải

ghi kí hiệu:
A. D
B. φ
C. ø
D. d
Câu 5: Trong phương pháp các hình chiếu vng góc, phương pháp chiếu góc thứ
nhất có thứ tự các yếu tố là:
A. Vật thể. Mặt phẳng hình chiếu. Người quan sát.
B. Mặt phẳng hình chiếu. Người quan sát. Vật thể.
C. Người quan sát. Mặt phẳng hình chiếu. Vật thể.
D. Mặt phẳng hình chiếu. Vật thể. Người quan sát.
Câu 6: Trong phương pháp chiếu góc thứ ba:
A. Hình chiếu cạnh được đặt trên hình chiếu từ trước.
B. Tất cả đều sai.
C. Hình chiếu từ trên được đặt dưới hình chiếu từ trước.
D. Hình chiếu từ trái được đặt bên trái hình chiếu từ trước.
Câu 7. Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất:
A. Hình chiếu từ phải được đặt bên trái hình chiếu từ trước.
B. Hình chiếu từ trái được đặt bên phải hình chiếu từ trước.
C. Tất cả đều đúng.
D. Hình chiếu từ trên được đặt dưới hình chiếu từ trước.


Câu 8. Trong phương pháp các hình chiếu vng góc, phương pháp chiếu góc
thứ nhất khác phương pháp chiếu góc thứ ba là do:
A. Vị trí tương đối giữa người quan sát, vật thể và mặt phẳng hình chiếu khác nhau.
(1)
B. Cả (1) và (2) đều đúng.
C. Cả (1) và (2) đều sai.
D. Dùng các phép chiếu khác nhau. (2)

Câu 9. Trong phép chiếu vng góc, một đoạn thẳng sẽ có kích thước hình chiếu
bằng chính nó khi:
A. Đoạn thẳng đó song song với mặt phẳng hình chiếu.
B. Đoạn thẳng đó có chiều dài bằng với tia chiếu.
C. Đoạn thẳng đó có chiều dài bằng với chiều dài mặt phẳng hình chiếu.
D. Đoạn thẳng đó vng góc với mặt phẳng hình chiếu.
Câu 10. Phép chiếu xuyên tâm là phép chiếu có các tia chiếu:
A. Xuyên qua tâm của mặt phẳng hình chiếu.
B. Xuất phát từ một điểm.
C. Xuyên qua tâm của vật thể.
D. Xuất phát từ tâm của vật thể..
Câu 11. Phép chiếu song song là phép chiếu có các tia chiếu:
A. Xuất phát từ vô số điểm.
B. Song song với nhau.
C. Tất cả đều đúng.
D. Song song với mặt phẳng hình chiếu.

Câu 12. Phép chiếu vng góc là phép chiếu có các tia chiếu:
A. Song song với nhau và cùng vng góc với mặt phẳng hình chiếu.


B. Song song và vng góc với mặt phẳng hình chiếu.
C. Vng góc với mặt phẳng hình chiếu.
D. Vng góc với nhau.
Câu 13. Khi vẽ các hình chiếu vng góc từ nhiều hướng khác nhau của vật thể
này ta đều có kết quả là hình trịn.
A. Tấm bìa hình trịn.
B. Tất cả đều đúng.
C. Khối trụ tròn.
D. Khối cầu.

Câu 14: Mặt cắt là hình biểu diễn:
A. Phần cịn lại của vật thể sau khi bị cắt.
B. Phần tiếp xúc của vật thể với mặt phẳng cắt.
C. Phía vật thể bị cắt ra do tưởng tượng.
D. Phần vật thể bị cắt qua.
Câu 15. Hình cắt là hình biểu diễn:
A. Phần tiếp xúc của vật thể với mặt phẳng cắt.
B. Phần còn lại của vật thể sau khi bị cắt.
C. Phần vật thể bị cắt qua do tưởng tượng.
D. Phần còn lại của vật thể sau khi phần cắt rời đã bị lấy đi.
Câu 16. Mặt cắt có các loại:
A. Mặt cắt toàn bộ, mặt cắt cục bộ.
B. Mặt cắt rời, mặt cắt chập.
C. Mặt cắt cục bộ, mặt cắt một nửa, mặt cắt rời.
D. Mặt cắt toàn bộ, mặt cắt chập, mặt cắt một nửa.


Câu 17. Có các loại hình cắt là:
A. Hình cắt tồn bộ, hình cắt chập, hình cắt một nửa.
B. Hình cắt cục bộ, hình cắt một nửa, hình cắt tồn bộ.
C. Hình cắt tồn bộ, hình cắt rời.
D. Hình cắt rời, hình cắt chập.
Câu 18: Trong thực tế, góc giữa các trục đo đều bằng:
A. 90 độ
B. Tất cả đều sai.
C. 120 độ
D. 135 độ
Câu 19. Hình chiếu trục đo xiên góc cân có hai hệ số biến dạng bằng nhau, hệ số
biến dạng còn lại bằng:
A. 0,5

B. 1
C. 0,82
D. 0,1
4.3. Câu hỏi mức độ vận dụng thấp:
Câu 1: Trong các bản vẽ sau, bản vẽ nào có vị trí khung vẽ và khung tên sai:

A.

B.

C.

D.


4.4. Câu hỏi mức độ vận dụng cao:
Cho 2 h×nh chiếu, vẽ hình chiếu thứ 3 và hình chiếu trục
đo cđa vËt thĨ.
20

30

20

110

10

20


50

10

20

15

50

20

10

20

V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Đính kèm giáo án từ tiết 1 đến tiết 7 theo kế hoạch giảng dạy.




×