Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

109 KH HIV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.72 KB, 16 trang )

UBND HUYỆN BẮC SƠN
BAN CHỈ ĐẠO 138

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Số: 109 /KH-BCĐ

Bắc Sơn, ngày 14 tháng 4 năm 2020

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH
Phòng, chống HIV/AIDS huyện Bắc Sơn năm 2020
Thực hiện Kế hoạch số 27/KH-BCĐ ngày 02 tháng 3 năm 2020 của Ban
Chỉ đạo 138 tỉnh Lạng Sơn về hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Lạng
Sơn năm 2020; Căn cứ vào tình hình HIV/AIDS của huyện Bắc Sơn và kết quả
cơng tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2019. Ban Chỉ đạo 138 huyện Bắc Sơn
xây dựng kế hoạch phòng, chống HIV/AIDS năm 2020 nhƣ sau:
Phần I
THÔNG TIN CƠ BẢN
I. THÔNG TIN CHUNG

Bắc Sơn là huyện miền núi với diện tích 701,809 km2, có 17 xã và 01 Thị
trấn, 148 thôn, bản; dân số toàn huyện 75.317 ngƣời: gồm 5 dân tộc anh em Tày,
Nùng, Kinh, Dao, H’Mơng cùng đồn kết sinh sống. Huyện cách trung tâm tỉnh
Lạng Sơn 85km về phía tây nam. Phía đơng giáp với huyện Văn Quan, huyện
Chi Lăng, phía nam giáp với huyện Hữu Lũng, phía bắc giáp với huyện Bình
Gia, phía tây của huyện giáp với huyện võ nhai của tỉnh Thái Nguyên, có đƣờng
quốc lộ 1B đi qua từ Lạng Sơn tới Thái Nguyên. Đây là địa bàn thuận tiện đề
giao lƣu kinh tế, văn hoá với các huyện trong tỉnh, tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh
khác, bên cạnh những lợi thế về phát triển Kinh tế - Xã hội cũng kéo theo nhiều


hệ lụy nhƣ nghiện chích ma tuý, mại dâm và các tệ nạn khác.
Trong những năm gần đây cơng tác phịng chống HIV/AIDS huyện luôn
nhận đƣợc sự quan tâm chỉ đạo về chuyên môn của Sở Y tế, sự quan tâm lãnh
đạo, chỉ đạo của cấp uỷ đảng, chính quyền từ huyện đến xã, đặc biệt có sự phối
hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, ban, ngành trong cơng tác tun truyền do đó
nhận thức của ngƣời dân trong việc phòng chống HIV/AIDS ngày càng đƣợc
nâng lên, đã giảm thiểu đƣợc sự lây lan của dịch bệnh, góp phần bảo vệ sức
khỏe nhân dân và phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
II. TÌNH HÌNH DỊCH HIV/AIDS TẠI ĐỊA PHƢƠNG

Trƣờng hợp nhiễm HIV đƣợc xét nghiệm phát hiện đầu tiên ở huyện Bắc
Sơn vào tháng 11/1996. Tính đến ngày 31/12/2019 số lũy tích các trƣờng hợp
nhiễm HIV/AIDS đƣợc phát hiện trên địa bàn huyện là 96 ngƣời tăng 06
ngƣời so với cùng kỳ năm 2018, có 11 trƣờng hợp đã chuyển sang giai đoạn


2

AIDS và 71 trƣờng hợp tử vong do AIDS, 03 trƣờng hợp chuyển đi địa
phƣơng khác sinh sống và đang đƣợc quản lý theo chƣơng trình.
Số ngƣời nhiễm HIV/AIDS hiện còn sống là 22 ngƣời, tăng 06 trƣờng
hợp so với cùng kỳ 2018, trong đó nam: 10 ngƣời chiếm 45,4%, nữ: 12 ngƣời
chiếm 54,5%; lứa tuổi 50-60 tuổi chiếm 9%; từ 20-40 tuổi chiếm 86,5%; < 20
tuổi chiếm 4,5%; số bệnh nhân điều trị ARV là 20 ngƣời đạt tỷ lệ điều trị ARV là
90,9%.
Phân bố nhiễm HIV theo đƣờng lây: Theo đƣờng máu 07 trƣờng hợp
chiếm 32%, đƣờng tình dục 15 trƣờng hợp chiếm 68%.
Đến thời điểm hiện tại tồn huyện có 13/18 xã, thị trấn có ngƣời nhiễm
HIV/AIDS với tổng số xã, thị trấn phát hiện có ngƣời nhiễm HIV/AIDS.
Kết quả xét nghiệm sàng lọc HIV tại TTYT huyện và cơ sở y tế tuyến trên

tính từ đầu năm 2019 đến thời điểm hiện tại phát hiện 06 trƣờng hợp nhiễm HIV
trên địa bàn huyện Bắc Sơn.
Hiện nay trên địa bàn huyện chƣa ghi nhận có gái mại dâm, nhƣng đối
tƣợng nghiện chích lên đến hàng trăm ngƣời, tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm nghiện
chích ma t đã giảm so với những năm trƣớc đây là do hiệu quả từ dự án can
thiệp giảm tác hại cung cấp bơm kim tiêm sạch triển khai trên địa bàn thị trấn.
nhƣng tỷ lệ nhiễm HIV lây truyền qua đƣờng tình dục lại gia tăng chứa đựng
nhiều yếu tố lan tràn ra cộng đồng.
Bảng 1: So sách số liệu với cùng kỳ năm 2019
Đối tƣợng
năm 2018
năm 2019
Nhiễm HIV

03

06

Tử vong do AIDS

2

0

Nhận xét: So sánh với cùng kỳ năm 2018 số ngƣời nhiễm HIV tăng 06
trƣờng hợp, số ngƣời tử vong 0 trƣờng hợp do AIDS.
Trong số 06 ngƣời nhiễm mới phát hiện có: Nam là 01 ngƣời (chiếm 17%);
nữ là 05 ngƣời (chiếm 83%); 04 trƣờng hợp lây truyền qua đƣờng tình dục
(chiếm 67%), 02 trƣờng hợp lây qua đƣờng máu chiếm 33%.
Số ngƣời nhiễm HIV phát hiện năm 2019 tập trung ở các xã là: Đồng Ý

(01 ngƣời); Chiến Thắng ( 01 ngƣời), Thị trấn (03 ngƣời), Tân Thành (01ngƣời).
Biểu 2. Bảng tổng hợp các xã lũy tích có ngƣời nhiễm HIV, chuyển
AIDS và tử vong do AIDS. ( tính đến 31/12/2019)
TT
Địa danh
HIV
AIDS
Tử vong
Tổng cộng
8
5
43
56
01 Thị trấn
1
9
10
02 Vũ lễ
2
4
6
03 Vũ lăng
2
1
2
5
04 Đồng ý
4
4
05 Hƣng vũ

2
2
06 Long đống


3

Bắc Quỳnh
1
Chiến thắng
3
2
Tân tri
1
2
Vũ sơn
1
Tân Hƣơng
1
Tân Thành
1
Nhất hòa
1
Cộng
14
11
71
( 02 bệnh nhân của Thị trấn, 01 bệnh nhân xã Hưng Vũ thuộc số
chuyển đến nơi khác sống và quản lý)
07

08
09
10
11
12
13

1
5
3
1
1
1
1
96
tích lũy đã

III. KẾT QUẢ CÔNG TÁC NĂM 2019

1. Hệ thống tổ chức phòng, chống HIV/AIDS
1.1. Tuyến huyện
Thành lập Ban Chỉ đạo phòng, chống tội phạm ma tuý, tệ nạn xã hội và
xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc huyện Bắc Sơn (gọi tắt là
Ban Chỉ đạo 138) do đồng chí Chủ tịch UBND huyện làm trƣởng ban, Trung tâm
Y tế huyện cơ quan thƣờng trực Ban Chỉ đạo; tuyến huyện có 01 cán bộ chun
trách phịng chống HIV/AIDS thuộc Khoa Kiểm soát bệnh tật Trung tâm Y tế
huyện.
1.2. Tuyến xã
Các xã, thị trấn đã thành lập Ban Chỉ đạo Phịng chống HIV/AIDS hoặc Ban
chăm sóc sức khoẻ nhân dân do đồng chí Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch UBND xã, thị

trấn làm trƣởng ban; trƣởng Trạm y tế xã, thị trấn là Phó Trƣởng ban thƣờng trực.
Các xã trọng điểm HIV/AIDS và các xã còn lại đều có cán bộ chuyên trách và 1
đến 2 cộng tác viên phịng chống HIV/AIDS.
2. Cơng tác chỉ đạo, điều hành
Năm 2019, Ban Chỉ đạo 138 huyện đã ban hành 15 văn bản, kế hoạch để
chỉ đạo và tổ chức triển khai thực hiện chƣơng trình.
3. Kết quả thực hiện các hoạt động chuyên môn
3.1. Công tác thông tin giáo dục truyền thơng
- Cơng tác truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS đƣợc triển khai lồ ng ghép
với truyề n thông phòng, chố ng Ma túy, mai dâm từ tuyến huyện đến cơ sở với sự
tham gia và phối hợp của các Ban, ngành, đồn thể huyện.
- Hoạt động thơng tin giáo dục truyền thông đƣợc đẩy mạnh thông qua các
hoạt động cung cấp tờ rơi... phƣơng tiện thông tin đại chúng thông qua các bản
tin, bài viết, thực hiện chuyên mục trên truyền thanh huyện; Nô ̣i dung truyề n
thông tâ ̣p chung vào các biện pháp dự phòng lây nhiễm HIV , điề u tri ̣ARV cho
ngƣời nhiễm HIV , Dƣ̣ phòng lây truyề n HIV từ me ̣ sang con , hiê ̣u quả điề u tri ̣


4

nghiê ̣n các chấ t dạng thuố c phiê ̣n bằ ng thuố c thay thế Methadone và Bảo hiể m Y
tế cho ngƣời nhiễm.
3.2. Hoạt động can thiệp giảm tác hại
Hoạt động can thiệp giảm tác hại phòng lây nhiễm HIV/AIDS tiếp tục duy
trì triển khai nhƣ cung cấp bơm kim tiêm sạch miễn phí, số lƣợng bơm kim tiêm
đƣợc cấp phát là trên 10000 bơm kim tiêm, bao cao su, triển khai uống methadone
trên địa bàn huyện.
Giám sát dịch đƣợc thực hiện thƣờng xuyên cả 3 tuyến (huyện, xã, thơn
bản), ln chú trọng đến các xã có đơng ngƣời nhiễm HIV đặc biệt là xã trọng
điểm.

3.3. Công tác tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện
Công tác tƣ vấn đƣợc thực hiện tại khoa xét nghiệm Trung tâm Y tế huyện
đến tháng 11/2019 có 1960 khách hàng đƣợc tƣ vấn trƣớc xét nghiệm, số ngƣời
làm xét nghiệm HIV là 1960 ngƣời đạt 100%, số ngƣời có kết quả xét nghiệm
HIV (+) 06 ngƣời chiếm 0,3%.
3.4. Điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế
Methadone
Tính đến ngày 31/12/2019 tồn huyện có 01 cơ sở điều trị thay thế
Methadone đặt tại Trung tâm Y tế huyện và 03 điểm cấp phát thuốc methadone
trong đó 02 điểm là Phịng khám đa khoa khu vực Ngả Hai và Trạm y tế xã trấn
yên và 01 điểm cấp phát methadone tại Trạm y tế Tơ Hiệu Bình Gia thuộc Trung
tâm Y tế huyện Bình Gia với tổng số bệnh nhân hiện đang quản lý và điều trị là
98 bệnh nhân tăng 09 bệnh nhân so với cùng kỳ năm 2018. Trong đó: tại Trung
tâm Y tế huyện điều trị là 64 bệnh nhân, điểm uống Methadone khu vực Ngả Hai
là 12 bệnh nhân, điểm uống tại Trạm y tế xã Trấn Yên 10 bệnh nhân và điểm
uống Methadone tại Trạm y tế Tơ Hiệu - Bình Gia 12 bệnh nhân. So với chỉ tiêu
đƣợc giao trong Kế hoạch năm 2019 của Ban chỉ đạo 138 tỉnh là 90, đạt tỷ lệ
108,8 % chỉ tiêu giao.
- Công tác tƣ vấn, truyền thông, giáo dục đƣợc triển khai có hiệu quả, bệnh
nhân tham gia vào chƣơng trình cơ bản nhận thức đƣợc và có thay đổi nhiều về
phong cách, thái độ, tâm lý ổn định, đa số bệnh nhân tuân thủ điều trị tốt.
- Công tác quản lý thuốc Methadone đƣợc thực hiện theo đúng các quy
định của Bộ Y tế.
3.5. Hoạt động giám sát
- Trung tâm Y tế huyện thực hiện triển khai xét nghiệm sàng lọc HIV theo
Nghị định số 75/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính Phủ Quy định điều kiện
thực hiện xét nghiệm HIV . Tổng số mẫu đƣợc xét nghiệm sàng lo ̣c HIV trong
toàn huyện năm 2019 là 1960 mẫu, trong đó phát hiê ̣n 06 mẫu HIV (+), sau khi rà



5

soát đã đƣa vào danh sách quản lý . Danh sách các bệnh nhân đƣợc phát hiện đều
đƣợc quản lý trong phần mềm HIV info.
3.6. Hoạt động quản lý, chăm sóc, tư vấn
Tất cả các trƣờng hợp nhiễm HIV/AIDS trên địa bàn huyện đều có sổ theo
dõi danh sách ngƣời nhiễm HIV/AIDS; sổ quản lý, tƣ vấn và chăm sóc. Trong
năm 2019 tổng số bệnh nhân quản lý đƣợc tƣ vấn, chăm sóc, điều trị ARV tại nhà
và cộng đồng 20/22 ngƣời đạt 90,9 % (02 trường hợp đang trong trại giam).
3.7. Công tác điều trị
- Điều trị thuốc kháng vi rút HIV (ARV): Số bệnh nhân hiện đang điều trị
thuốc ARV tại phòng khám ngoại trú Cao Lộc, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn
tại thời điểm báo cáo là 20 bệnh nhân, trong đó: Phân bố bệnh nhân tại các phòng
khám ngoại trú và điểm uống thuốc nhƣ sau:
+ Phòng khám ngoại trú Cao Lộc: 14 bệnh nhân.
+ Phòng khám ngoại trú Bệnh viện Đa khoa: 06 bệnh nhân.
Số bệnh nhân đã có thẻ BHYT là 20/20 bệnh nhân.
4. Cơng tác đấu tranh, phịng chống tội phạm, tệ nạn xã hội, HIV/AIDS
Thực hiện Nghị quyết liên tịch số 01/2005/NQLT-BLĐTBXH-BCABVHTT-UBMTTQVN về quy định và hƣớng dẫn nội dung hoạt động, phân loại,
đánh giá công tác xây dựng xã, phƣờng lành mạnh khơng có tệ nạn xã hội. Nghị
quyết
liên
tịch
số
01/2008/NQLT-BLĐTBXH-BCA-BVHTTDLUBTƢMTTQVN về việc ban hành “ Các tiêu chí phân loại, chấm điểm đánh giá
và biểu thống kê báo cáo về công tác xây dựng xã, phƣờng, thị trấn lành mạnh
khơng có tệ nạn ma tuý, mại dâm”. Từ đầu năm, Ban Chỉ đạo 138 huyện đã tăng
cƣờng công tác chỉ đạo các cơ quan, đơn vị tổ chức đăng ký và thực hiện chƣơng
trình xây dựng và duy trì xã, thị trấn lành mạnh khơng có tệ nạn ma t, mại dâm
gắn với cuộc vận động “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” ở khu

dân cƣ và hƣớng dẫn các xã, thị trấn thực hiện chấm điểm và phân loại xã, thị trấn
lành mạnh khơng có tệ nạn xã hội theo quy định.
5. Công tác tuyên truyền phòng, chống tệ nạn xã hội, ma túy,
HIV/AIDS
Năm 2019 Uỷ ban nhân dân huyện đã chỉ đạo các cơ quan chức năng, các
ngành đoàn thể trên địa bàn huyện phối hợp tổ chức các buổi tun truyền về
cơng tác phịng, chống tệ nạn xã hội, phòng, chống HIV/AIDS trên địa bàn. Kết
quả cụ thể nhƣ sau:
-Tuyên truyền trực tiếp và lƣu động đƣợc 185 lƣợt trên 43.000 lƣợt ngƣời
nghe.
- Trung tâm Văn hóa, Thể thao và Truyền thơng huyện đã xây dựng đƣợc
03 chƣơng trình truyền hình, 9 chƣơng trình phát thanh về luật phòng chống ma
túy.


6

- Cơng tác truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS đƣợc tổ chức triển khai
thực hiện tại các tất cả các trƣờng học trên địa bàn huyện, 100% các trƣờng học
lồng ghép nội dung phòng chống HIV/AIDS vào các hoạt động của phong trào thi
đua “Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực” và các hoạt động khác
có liên quan. Hầu hết học sinh đƣợc trang bị kiến thức và kỹ năng về phòng,
chống HIV/AIDS. Cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên, học sinh trong các
trƣờng đƣợc hƣớng dẫn kỹ năng sống, nâng cao nhận thức và thực hành những
hành vi tốt trong phòng, chống HIV/AIDS và giảm kỳ thị phân biệt đối xử với
những ngƣời nhiễm HIV/AIDS.
5. Kinh phí
Tổng kinh phí đƣợc cấp năm 2019 để chi cho các hoạt động phịng, chống
HIV/AIDS là: 204.000.000 đồng.
IV. KHĨ KHĂN, TỒN TẠI

- Tình hình lây nhiễm HIV qua đƣờng quan hệ tình dục khơng an tồn có
xu thế tăng khó kiểm sốt; tình hình nhiễm HIV trong nhóm nghiện chích ma túy
có giảm, tuy nhiên hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV vẫn cao do hiện nay xuất hiện
nhiều loại ma túy, đặc biệt ma túy dạng đá, ma túy tổng hợp. Sau khi sử dụng,
khó kiểm sốt đƣợc những hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV nhƣ tình dục khơng
an tồn, tiêm chích chung bơm kim tiêm...
- Vấn đề kỳ thị phân biệt đối xử vẫn còn tồn tại trong nhân dân.
- Đội ngũ làm công tác phòng, chống HIV/AIDS, của huyện, của xã, thị
trấn chủ yếu là kiêm nhiệm, cịn hạn chế về chun mơn.
- Cơng tác can thiệp giảm tác hại dự phòng HIV trong nhóm nguy cơ cao bị
thu hẹp do các dự án tài trợ đã kết thúc và khơng duy trì đƣợc hoạt động các đồng
đẳng viên.
- Công tác điều trị ARV tại địa bàn chƣa thực hiện đƣợc, tuy nhiên việc
triển khai cần có lộ trình chuẩn bị.
Phần II
KẾ HOẠCH PHỊNG CHỐNG HIV/AIDS NĂM 2020
I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung
Khống chế tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS trong cộng đồng dân cƣ dƣới 0,3%; Giảm
số ngƣời nhiễm HIV mới, số ngƣời chuyển sang AIDS và số ngƣời tử vong do
HIV/AIDS hàng năm.
2. Mục tiêu cụ thể
2.1 Mục tiêu, chỉ tiêu chung toàn huyện năm 2020
- Giảm 25% số nhiễm HIV phát hiện mới qua tiêm chích ma túy so với năm
2015.
- Giảm 20% số nhiễm HIV mới phát hiện qua quan hệ tình dục so với năm
2015.
- 100% ngƣời nghiện chích ma túy đƣợc tham gia điều trị nghiện các chất
dạng thuốc phiện.



7

- 90% ngƣời nhiễm HIV biết tình trạng nhiễm của mình.
- 90% ngƣời nhiễm HIV diện quản lý đƣợc điều trị ARV.
- 90% bệnh nhân điều trị ARV có tải lƣợng HIV thấp dƣới ngƣỡng ức chế.
- 100% bệnh nhân điều trị ARV có thẻ Bảo hiểm y tế (BHYT).
- 100% bệnh nhân tham gia điều trị ARV có thẻ BHYT đƣợc cung cấp dịch
vụ khám chữa bệnh HIV/AIDS từ nguồn quỹ Bảo hiểm y tế.
2.2 Chỉ tiêu giao cho các xã, Thị trấn: (Phụ lục 1- Bảng 1, 2)
II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

1. Can thiệp, dự phòng và truyền thông thay đổi hành vi
Mục tiêu 1: Giảm 25% số nhiễm HIV phát hiện mới qua tiêm chích ma túy
so với năm 2015:
- Duy trì mạng lƣới đồng đẳng viên phân phát và hƣớng dẫn sử dụng bao
cao su, bơm kim tiêm sạch; Tiếp tục duy trì vi ệc phân phát miễn phí bơm kim
tiêm sạch thơng qua đồng đẳng viên, các điểm cung cấp bơm kim tiêm, cộng tác
viên, nhân viên Y tế thơn bản. Tạo sự sẵn có bơm kim tiêm.
- Chỉ đạo tăng cƣờng các hoạt động vận động, truyền thơng cho chƣơng
trình bơm kim tiêm: Lồng ghép để tuyên truyền, vận động lãnh đạo chính quyền
địa phƣơng, các ban ngành đoàn thể liên quan các cấp và cộng đồng ủng hộ và
tham gia chƣơng trình bơm kim tiêm; truyền thông trên các phƣơng tiện thông tin
đại chúng. Thực hiện truyền thơng trực tiếp cho nhóm nghiện chích ma túy thơng
qua các hình thức nhƣ tổ chức các buổi nói chuyện, tổ chức sinh hoạt nhóm định
kỳ giữa các đối tƣợng để cập nhật thông tin, chia sẻ kinh nghiệm và tiếp cận đƣợc
với các dịch vụ can thiệp dự phòng và điều trị khác.
- Tổ chức truyền thông tại các xã trọng điểm về can thiệp giảm hại và dự
phòng HIV/AIDS.

- Thiết kế và sản xuất các tài liệu truyền thơng về chƣơng trình bơm kim
tiêm.
- Phối hợp với Trung tâm Văn hóa, Thể thao và Truyền thơng huyện tun
truyền về phịng, chống HIV/AIDS và chƣơng trình can thiệp giảm tác hại.
- Định kỳ giám sát, đánh giá, hỗ trợ kỹ thuật cho tuyến xã triển khai chƣơng
trình can thiệp giảm tác hại.
Mục tiêu 2: Giảm 20% số nhiễm HIV mới phát hiện qua quan hệ tình dục
so với năm 2015.
- Thiết lập mạng lƣới phân phát và hƣớng dẫn sử dụng bao cao su đúng
cách.
- Tạo sự sẵn có của bao cao su và duy trì hoạt động phân phát bao cao su
thơng qua các kênh phân phát khác nhau:
+ Miễn phí: Qua kênh tuyên truyền viên đồng đẳng, công tác viên.
+ Tiếp thị xã hội: Dựa vào các nhà thuốc, quầy thuốc, tuyên truyền viên
đồng đẳng, các nhà hàng, khu vui chơi giải trí và nhà nghỉ.
- Truyền thông trực tiếp kiến thức về dự phịng lây nhiễm HIV, chƣơng
trình phân phát bao cao su, khuyến khích sử dụng bao cao su, hƣớng dẫn sử dụng
bao cao su, giới thiệu các dịch vụ khám và chữa các bệnh lây truyền qua đƣờng
tình dục cho các nhóm đối tƣợng có hành vi nguy cơ cao.


8

- Tổ chức các buổi nói chuyện với nhóm đối tƣợng có nguy cơ cao thơng
qua các buổi hội thảo, gặp mặt...
- Vận động sự ủng hộ, tạo sự đồng thuận của chính quyền địa phƣơng các
cấp, chủ các nhà nghỉ và cộng đồng dân cƣ cho việc triển khai chƣơng trình.
- Xây dựng, in ấn và phân phát các tài liệu truyền thông nhƣ tờ rơi, sách
mỏng về chƣơng trình bao cao su.
- Cung cấp các ấn phẩm khuyến khích sử dụng bao cao su.

- Cung cấp, hƣớng dẫn sử dụng bao cao su, chất bôi trơn.
Mục tiêu 3: 100% ngƣời nghiện đƣợc điều trị nghiện các chất dạng thuốc
phiện bằng thuốc thay thế.
- Tuyên truyền, vận động các ban, ngành, đoàn thể và nhân dân trên địa bàn
ủng hộ triển khai chƣơng trình; Truyền thơng trên phƣơng tiện thông tin đại
chúng về điều trị thay thế Methadone;
- Duy trì hoạt động có hiệu quả cơ sở điều trị thay thế methadone tại TTYT
huyện, điểm cấp phát thuốc tại PKĐKKV Ngả Hai, Trạm Y tế xã Trấn Yên.
- Tăng cƣờng tƣ vấn xét nghiệm HIV cho bệnh nhân tham gia điều trị
nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế Methadone; đồng thời giới
thiệu chuyển tiếp các trƣờng hợp nhiễm HIV đến các cơ sở điều trị ARV.
- Tổ chức tập huấn mới, đào tạo nâng cao, đào tạo lại về chƣơng trình điều
trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế đảm bảo đủ nhân lực cho
hoạt động thƣờng xuyên và mở rộng chƣơng trình.
- Chỉ đạo tổ chức tuyên truyền về Chƣơng trình điều trị nghiê ̣n các ch ất
dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế Methadone; vận động, giới thiệu ngƣời
nghiện tham gia điều trị; quản lý, giáo dục và hỗ trợ ngƣời nghiện tham gia
Chƣơng trình.
- Ban hành quy đinh
̣ về chiń h sách hỗ trơ ̣ ngƣời tham gia nghiê ̣n điề u tri ̣
nghiê ̣n các chất dạng thuốc phiện thuô ̣c đố i tƣơ ̣ng chiń h sách theo quy đinh
̣ của
Nghị Định 90/2016/NĐ-CP của Chiń h phủ.
- Tiếp nhận, phân phát các tài liệu truyền thông nhƣ tờ rơi, sách mỏng về
chƣơng trình Methadone.
- Tăng cƣờng thu và quản lý phí dịch vụ điều trị nghiện các chất dạng thuốc
phiện bằng thuốc thay thế theo đúng quy định hiện hành.
- Tăng cƣờng quản lý, sử dụng, cấp phát thuốc Methadone theo đúng quy
định hiện hành.
- Sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, điều trị bệnh nhân

bằng thuốc Methadone.
Mục tiêu 4: Tăng cƣờng truyền thông cho ngƣời dân trong độ tuổi từ 15
đến 49 tuổi hiểu biết đầy đủ về HIV/AIDS giảm dần sự kỳ thị, phân biệt đối xử
với ngƣời nhiễm HIV trong cộng đồng.
- Cung cấp thông tin định kỳ cho Trung tâm Văn hóa, Thể thao và Truyền
thơng huyện. Tổ chức các hoạt động truyền thông qua các phƣơng tiện truyền
thông đại chúng, mạng xã hội…


9

- Phổ biế n các văn bản pháp lu ật liên quan đến HIV/AIDS cho cán bộ
chuyên trách phòng, chống HIV/AIDS xã, thị trấn và cộng tác viên phòng, chống
HIV/AIDS thôn/bản/khối phố.
- Tổ chức truyền thông, hội nghị, hội thảo nhân sự kiện, đặc biệt là Tháng
cao điểm dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con và Tháng hành động quốc gia
phòng, chống HIV/AIDS.
- Phối hợp với các phòng, ban, ngành, đoàn thể, các tổ chức xã hội, tổ chức
các hoạt động truyền thông, vận động cho nhân dân, phòng, chống HIV/AIDS nơi
làm việc, trƣờng học, cơ sở và các nhóm dễ bị tổn thƣơng khác.
- Thực hiện phong trào tồn dân phịng, chống HIV/AIDS tại cộng đồng
dân cƣ; Mơ hình phịng, chống HIV/AIDS cho đồng bào dân tộc thiểu số; Mơ
hình các tổ chức tơn giáo, tổ chức xã hội tham gia phịng, chống HIV/AIDS và
các mơ hình dựa vào cộng đồng khác.
2. Tƣ vấn xét nghiệm và giám sát dịchHIV/AIDS
Mục tiêu 5: 90% ngƣời nhiễm HIV biết tình trạng nhiễm của mình.
- Duy trì phòng cơng tác lấy mẫu xét nghiệm HIV tại Trung tâm Y tế và
Trạm y tế.
- Tăng cƣờng giám sát hỗ trợ, tham gia tập huấn, đào tạo đội ngũ cán bộ
làm công tác xét nghiệm, thống kê, phân tích số liệu giám sát HIV/AIDS.

- Tăng cƣờng công tác giám sát đảm bảo chất lƣợng xét nghiệm HIV theo
Quyết định số 02/QĐ-BYT ngày 06/01/2015 của Bộ Y tế về việc Hƣớng dẫn thực
hiện đánh giá, giám sát hỗ trợ kỹ thuật phòng xét nghiệm phục vụ cơng tác phịng,
chống HIV/AIDS.
- Đảm bảo năng lực hoạt động của khoa xét nghiệm phát hiện sàng lọc HIV
tại TTYT huyện theo Nghị định số 75/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính
phủ, đảm bảo 100% ngƣời đƣợc xét nghiệm HIV đƣợc tƣ vấn trƣớc và sau xét
nghiệm, việc thông báo kết quả xét nghiệm HIV (+) dƣơng tính đƣợc thực hiện
theo Thông tƣ số 01/2010/TT-BYT ngày 06/01/2010 của Bộ Y tế.
- Thực hiện tƣ vấn xét nghiệm tự nguyện (TVXNTN) tại khoa xét nghiệm
sàng lọc theo quy định của Bộ Y tế.
- Tăng cƣờng công tác tƣ vấn xét nghiệm nhanh HIV tại cộng đồng theo
Quyết định số 2673/Q Đ-BYT, ngày 27/4/2018 của Bộ trƣởng Bộ Y tế về Hƣớng
dẫn tƣ vấn xét nghiệm HIV tại cộng đồng.
- Triển khai tƣ vấn xét nghiệm HIV trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh theo
các quy định hiện hành, đặc biệt chú trọng phát hiện mới ngƣời nhiễm HIV,
chuyển gửi thành công ngƣời nhiễm HIV phát hiện trong cơ sở khám bệnh chữa
bệnh tham gia điều trị ARV.
- Tham gia tập huấn nâng cao năng lực, giám sát hỗ trợ kỹ thuật về tƣ vấn,
xét nghiệm HIV, chuyển gửi ngƣời nhiễm HIV, theo dõi sau chuyển gửi.
- Phối hợp các tổ chức cộng đồng, cộng tác viên, y tế thôn bản tìm kiếm
những ngƣời có nguy cơ lây nhiễm HIV cao tham gia tƣ vấn xét nghiêm HIV sớm
và định kỳ theo hƣớng dẫn chuyên môn.
- Nhận và phân phối các loại tài liệu truyền thông nhằm nâng cao nhận thức
về lợi ích xét nghiệm HIV sớm, xét nghiệm HIV dựa vào cộng đồng và tự xét
nghiệm HIV.


10


- Quản lý các trƣờng hợp trẻ sinh từ mẹ nhiễm HIV, tƣ vấn, hỗ trợ trẻ sinh
từ mẹ nhiễm HIV thực hiện xét nghiệm sàng lọc chẩn đoán sớm.
- Tăng cƣờng công tác xét nghi ệm chẩ n đoán sớm cho trẻ dƣới 18 tháng
tuổ i đảm bảo 100% trẻ sinh ra từ mẹ nhiễm HIV đƣợc xét nghiệm chẩn đốn sớm.
- Tổ chức thực hiện các chƣơng trình ngoại kiểm, nội kiểm về đảm bảo chất
lƣợng phòng xét nghiệm HIV.
- Tiếp tục triển khai rà soát ngƣời nhiễm HIV tại tuyến y tế cơ sở, đảm bảo
báo cáo số liệu chƣơng trình hằng quý trên hệ thống báo cáo trực tuyến chính xác.
- Duy trì báo cáo qua hệ thống phần mềm báo cáo HIV/AIDS tuyến huyện.
- Triển khai cơng tác phịng lây truyền mẹ con với những định hƣớng mới
đối với các can thiệp về phòng lây truyền mẹ con nhƣ sau: (1) Tƣ vấn xét nghiệm
HIV cho phụ nữ mang thai sớm, (2) Thuốc ARV cho phòng lây truyền mẹ con
sớm.
3. Điều trị ARV
Mục tiêu 6: 90% ngƣời nhiễm HIV diện quản lý đƣợc điều trị ARV.
- Thông tin, truyền thông về điều trị ARV sớm, tập trung cho quần thể có
hành vi nguy cơ cao và ngƣời nhiễm HIV chƣa tiếp cận đƣợc với điều trị.
- Truyền thơng đại chúng về l ợi ích của viê ̣c ti ếp cận sớm các dịch vụ dự
phòng, xét nghiệm và đi ều trị HIV; quảng bá các dịch vụ HIV bao gờ m cả dƣ̣
phịng, xét nghiệm và điều trị HIV , lơ ̣i ić h của viê ̣c tham gia bảo hiể m y tế … qua
các kênh thông tin đại chúng ...
Mục tiêu 7: 90% bệnh nhân điều trị ARV có tải lƣợng HIV thấp dƣới
ngƣỡng ức chế. 65% ngƣời bệnh HIV/AIDS đƣợc xét nghiệm tải lƣợng HIV trong
theo dõi điều trị ARV.
- Nâng cao nhận thức cho cán bộ y tế điều trị HIV/AIDS về sự cần thiết,
quy trình thực hiện, kỹ năng tƣ vấn cho bệnh nhân về xét nghiệm tải lƣợng HIV.
- Tham gia tập huấn, tổ chức truyền thông lồng ghép K=K (không phát hiện
vi rút = không lây nhiễm)
Mục tiêu 8: 100% bệnh nhân điều trị ARV có thẻ Bảo hiểm y tế (BHYT)
- Tƣ vấn, vận động, hỗ trợ bệnh nhân đang điều trị tham gia BHYT liên tục

đảm bảo 95% có thẻ BHYT.
- Cung cấp các dịch vụ khám chữa bệnh HIV qua BHYT, bao gồm xét
nghiệm HIV...
Mục tiêu 9: 100% bệnh nhân tham gia điều trị ARV đƣợc cung cấp dịch vụ
khám chữa bệnh HIV/AIDS từ nguồn quỹ Bảo hiểm y tế
- Truyền thông, tƣ vấn cho ngƣời bệnh về lợi ích của việc tham gia BHYT.
- Cung cấp dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh HIV cho ngƣời nhiễm HIV có
thẻ BHYT trong tất cả các lần ngƣời bệnh đến khám.
- Huy động hỗ trơ ̣ phần kinh phí cùng chi trả BHYT cho bê ̣nh nhân điề u tri ̣
ARV bằ ng nguồ n kinh phí của Dự án Quỹ toàn cầu theo kế hoạch giai đoạn 20192020.
4. Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con
Mục tiêu: 95% phụ nữ mang thai nhiễm HIV đƣợc điều trị dự phòng lây
truyền HIV từ mẹ sang con:


11

Tăng cƣờng phát hiện và quản lý những trƣờng hợp phụ nữ mang thai
nhiễm HIV để đƣợc điều trị thuốc ARV và con của họ đƣợc dự phòng lây truyền
HIV từ mẹ sang con bằng thuốc ARV.
- Mua sinh phẩm xét nghiệm HIV cho phụ nữ có thai đồng thời tăng cƣờng
tƣ vấn và xét nghiệm HIV cho phụ nữ có thai.
- Xây dựng quy trình kết nối chuyển gửi với cơ sở điều trị HIV/AIDS và
theo dõi quản lý ca bệnh, cặp mẹ - con nhằm đảm bảo tất cả phụ nữ mang thai
nhiễm HIV và con của họ sau sinh đều đƣợc chuyển tiếp thành công đến cơ sở
điều trị HIV/AIDS.
- Tham gia tập huấn, đồng thời hƣớng dẫn các đơn vị chăm sóc sức khỏe
sinh sản về lợi ích và hƣớng dẫn kỹ thuật trong triển khai các can thiệp dự phòng
lây truyền HIV từ mẹ sang con.
- Triển khai Tháng hành động quốc gia về Dự phòng lây truyền HIV trên

địa bàn huyện, xã, tập trung vào việc phát hiện và điều trị ARV sớm phụ nữ mang
thai nhiễm HIV và con của họ.
- Thông tin, truyền thơng về lợi ích điều trị ARV sớm trong việc phòng trẻ
nhiễm HIV từ mẹ, tập trung cho quần thể có hành vi nguy cơ cao.
5. Tăng cƣờng năng lực hệ thống phòng chống HIV/AIDS
5.1. Tăng cường năng lực lĩnh vực can thiệp, dự phòng, giám sát dịch
- Bố trí, sắp xếp cử cán bộ dự các khóa đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn
trong lĩnh vực can thiệp, dự phòng, giám sát dịch đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ.
- Hỗ trợ tuyến xã về công tác tập huấn, bồi dƣỡng chuyên môn với nội dung
phù hợp phục vụ việc triển khai thực hiện các hoạt động liên quan đến lĩnh vực
can thiệp, dự phòng, giám sát dịch.
- Tập huấn truyền thông các lĩnh vực chuyên môn (can thiệp, xét nghiệm,
giám sát, truyền thông …) cho cán bộ tuyến xã theo chƣơng trình, hƣớng dẫn của
Bộ Y tế.
- Đào tạo về kỹ năng truyền thông và tƣ vấn HIV/AIDS nói chung liên quan
đến lĩnh vực can thiệp, dự phịng, giám sát dịch, chú trọng đến đội ngũ y tế xã, thị
trấn, nhân viên y tế thôn bản.
- Xây dựng nhu cầu thuốc Methadone và sinh phẩm xét nghiệm đầy đủ.
5.2. Kiểm tra, theo dõi, đánh giá
- Kiểm tra, giám sát, theo dõi và đánh giá việc triển khai các hoạt động
phịng chống HIV/AIDS.
- Duy trì hệ thống cơ sở dữ liệu để cung cấp thông tin và tài liệu cho cơng
tác phịng, chống HIV/AIDS.
- Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong việc quản lý ca bệnh điều trị
HIV/AIDS.
- Phát triển mạng lƣới hỗ trợ kỹ thuật về các lĩnh vực chun mơn.
5.3. Nghiên cứu khoa học
Tiếp tục khuyến khích cán bộ cơng tác trong lĩnh vực phịng, chống
HIV/AIDS tham gia nghiên cứu khoa học tại cơ sở, địa phƣơng nhằm ứng dụng
đƣợc vào thực tế công tác và điều kiện thực tế của địa phƣơng.

5.4. Đầu tư trang thiết bị và cơ sở vật chất


12

Tiếp tục huy động sự hỗ trợ kinh phí và đầu tƣ về trang thiết bị, thuốc, vật
tƣ y tế từ nguồn kinh phí địa phƣơng, trung ƣơng, tổ chức phi chính phủ và các
cấp ủy chính quyền địa phƣơng trong thực hiện nhiệm vụ phịng, chống
HIV/AIDS.
6. Tạo mơi trƣờng thuận lợi triển khai cơng tác phịng chống HIV/AIDS
6.1. Sự tham gia của các tổ chức xã hội dân sự, tổ chức dựa vào cộng
đồng, doanh nghiệp xã hội
Tăng cƣờng vai trò của các tổ chƣ́c xã hô ̣i dân sƣ̣ trong viê ̣c triể n khai các
hoạt động can thiệp giảm hại cho các quần thể có nguy cơ cao.
Tăng cƣờng các hỗ trợ xã hội khác thông qua việc đào tạo nghề, hỗ trợ việc
làm; tổ chức hoạt động câu lạc bộ cho ngƣời nhiễm HIV, ngƣời nghiện chích ma
túy, ngƣời bán dâm.
6.2. Vận động sự tham gia của chính quyền địa phương các cấp
Tiếp tục huy động sự tham gia, đồng thuận nhất trí của chính quyền địa
phƣơng các cấp, các ban, ngành, đoàn thể trên địa bàn huyện trong thực hiện
nhiệm vụ và các chỉ tiêu kế hoạch cơng tác phịng, chống HIV/AIDS.
Tăng cƣờng sự tham gia, phối kết hợp của các ban, ngành, đoàn thể, các tổ
chức chính trị xã hội trên địa bàn huyện trong việc duy trì và mở rộng các điểm
dịch vụ chăm sóc, điều trị HIV/AIDS, điều trị thay thế bằng Methadone…
6.3. Hoạt động về giới liên quan đến phòng, chống HIV/AIDS
Tăng cƣờng tƣ vấn xét nghiệm HIV cho phụ nữ có thai, đặc biệt tại tuyến y
tế cơ sở, vùng sâu, vùng xa.
Phối hợp với Hội liên hiệp phụ nữ các cấp truyền thơng về dự phịng, can
thiệp và điều trị ARV, đặc biệt tập trung vào "Tháng cao điểm dự phòng lây
truyền HIV từ mẹ sang con".

Triển khai thực hiện tốt các hoạt động dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang
con.
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Văn phòng HĐND và UBND huyện
- Phối hợp với Trung tâm Y tế và các đơn vị liên quan tham mƣu cho Ban
Chỉ đạo 138 huyện ban hành, triển khai thực hiện Kế hoạch hoạt động phòng,
chống HIV/AIDS trên địa bàn huyện; tổ chức triển khai các hoạt động phòng,
chống HIV/AIDS tại các cấp ở địa phƣơng theo chỉ đạo của Ban Chỉ đạo 138 tỉnh.
Kịp thời tham mƣu, đề xuất UBND huyện chỉ đạo các biện pháp phòng, chống
HIV/AIDS hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tế.
- Định kỳ tổng hợp báo cáo UBND huyện, Ban Chỉ đạo 138 tỉnh về tình hình
triển khai và kết quả thực hiện.
2. Trung tâm Y tế huyện
- Chủ trì, phối hợp với các phịng, ban, ngành là thành viên của Ban Chỉ
đạo 138 tổ chức triển khai các nội dung phòng, chống HIV/AIDS trong phạm vi
nhiệm vụ, quyền hạn đƣợc giao.
- Hƣớng dẫn, theo dõi và giám sát việc triển khai thực hiện kế hoạch.
- Chủ trì, phối hợp với các phịng, ban có liên quan tiếp tục thực hiện hoạt
động nghiên cứu, đề xuất các giải pháp huy động tài chính cụ thể cho các hoạt
động phòng, chống HIV/AIDS, bao gồm cả việc huy động các nguồn viện trợ mới.


13

- Định kỳ tổng hợp báo cáo UBND huyện, Ban Chỉ đạo 138 tỉnh về tình hình
triển khai và kết quả thực hiện.
3. Phịng Tài chính - Kế hoạch
Chủ trì xây dựng dự tốn ngân sách Nhà nƣớc, bố trí và cấp đầy đủ kịp
thời kinh phí cho các hoạt động của chƣơng trình phịng, chống HIV/AIDS theo

kế hoạch ngân sách đƣợc tỉnh phân bổ năm 2020, kế hoa ̣ch số 27/KH-BCĐ ngày
02/3/2020 của Ban Chỉ đạo 138 tỉnh Lạng Sơn về Kế hoạch phòng chống
HIV/AIDS năm 2020; đồng thời chủ trì kiểm tra, giám sát việc sử dụng và
quyết tốn kinh phí hiệu quả và đúng các quy định hiện hành.
4. Phòng Giáo dục và Đào tạo
Chỉ đạo hƣớng dẫn triển khai các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS trong
trƣờng học phù hợp với từng đối tƣợng. Chủ trì, phối hợp với Phịng Tài chính –
Kế hoạch huyện xây dựng và ban hành cơ chế, chính sách tài chính, chi tiêu cho
phòng, chống HIV/AIDS trong các nhà trƣờng bằng nguồn kinh phí thƣờng xuyên
của các nhà trƣờng theo thẩm quyền.
5. Phòng Lao động, Thƣơng binh, Xã hội – Dân tộc
- Chủ trì, phối hợp với Phịng Tài chính - Kế hoạch, Ngân hàng Chính sách
xã hội huyện và các cơ quan liên quan nghiên cứu xây dựng, trình các cấp có
thẩm quyền ban hành cơ chế, chính sách hỗ trợ cho vay vốn, tổ chức tạo việc làm
đối với ngƣời nhiễm HIV, ngƣời bị ảnh hƣởng bởi HIV/AIDS và ngƣời đang
tham gia điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế tạo điều
kiện cho họ có thể tự chi trả một phần chi phí dịch vụ phịng, chống HIV/AIDS.
- Chỉ đạo, hƣớng dẫn các địa phƣơng, đơn vị tạo điều kiện để ngƣời nhiễm
HIV/AIDS và ngƣời bị ảnh hƣởng bởi HIV/AIDS tiếp cận đƣợc các chính sách xã
hội hiện hành dành cho những ngƣời yếu thế, những ngƣời dễ bị tổn thƣơng.
- Phối hợp với Trung tâm Y tế huyện tổ chức triển khai điều trị nghiện các
chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế theo hƣớng dẫn của Bộ Y tế.
6. Bảo hiểm xã hội huyện
Chủ trì, phối hợp với Trung tâm Y tế huyện thực hiện các điều kiện để triển
khai việc cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh đối với ngƣời nhiễm HIV/AIDS;
hƣớng dẫn thực hiện chi trả một số dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS qua hệ thống
bảo hiểm y tế theo quy định.
7. Phịng Văn hóa và Thơng tin
Chủ trì, phối hợp với Văn phòng HĐND và UBND huyện, Trung tâm Y tế
và các địa phƣơng xây dựng cơ chế, giải pháp cụ thể huy động tài chính cho cơng

tác thơng tin, giáo dục, truyền thông về HIV/AIDS trên các phƣơng tiện thông tin
đại chúng và thông tin tuyên truyền ở cơ sở theo thẩm quyền; Hƣớng dẫn các cơ
quan, đơn vị trên địa bàn huyện thực hiện thông tin, truyền thông về HIV/AIDS
nhƣ một hoạt động thƣờng xuyên, liên tục của cơ quan, đơn vị và bằng nguồn
ngân sách của các cơ quan, đơn vị này.
8. Các cơ quan đơn vị trên địa bàn huyện
Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của mình, chủ động đƣa hoạt động phịng,
chống HIV/AIDS theo quy định của Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội
chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở ngƣời (HIV/AIDS) vào kế hoạch công tác
hàng năm của đơn vị.


14

9. Đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện và các tổ chức
đoàn thể huyện
Chủ động tham gia triển khai thực hiện kế hoạch này theo chức năng,
nhiệm vụ và phạm vi hoạt động của mình; Tiếp tục thực hiện phong trào “Tồn
dân tham gia phịng, chống HIV/AIDS tại cộng đồng dân cƣ”.
Phối hợp với ngành Y tế và các ngành có liên quan khác tăng cƣờng huy
động các tổ chức xã hội, tổ chức dựa vào cộng đồng tham gia hoạt động phòng,
chống HIV/AIDS.
10. Ban Chỉ đạo phòng chống HIV/AIDS các xã, thị trấn
- Chỉ đạo xây dựng và triển khai tổ chức thực hiện kế hoạch năm trên địa
bàn phù hợp tình hình thực tế của địa phƣơng và mục tiêu, nhiệm vụ của kế hoạch
hành động thực hiện Chiến lƣợc quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020
và tầm nhìn 2030 của huyện; đồng thời quan tâm đầu tƣ kinh phí địa phƣơng cho
các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS năm 2020.
- Chỉ đạo lồng ghép, phối hợp và điều hành thực hiện các mục tiêu, giải
pháp của kế hoạch này với các chƣơng trình, dự án khác trên địa bàn quản lý.

Ban Chỉ đạo 138 huyện yêu cầu các phòng, ban, ngành, Ban Chỉ đạo phịng
chống HIV/AIDS các xã, thị trấn căn cƣ́ nơ ̣i dung Kế hoa ̣ch này để tổ chƣ́c thƣ̣c
hiê ̣n. Q trình tổ chức thực hiện nếu có khó khăn, vƣớng mắc kip̣ thời báo cáo về
Ban Chỉ đạo 138 huyện (qua Trung tâm Y tế huyện) để tổng hợp báo cáo Trƣởng
Ban Chỉ đạo xem xét, giải quyết./.

Nơi nhận:
- Sở Y tế (B/c);
- Thƣờng trực Huyện ủy (B/c);
- Thƣởng trực HĐND huyện (B/c);
- CT, PCT UBND huyện (B/c);
- Các thành viên BCĐ 138 huyện theo QĐ
2256/QĐ-UBND;
- VP HĐND&UBND huyện;
- UBND các xã, Thị trấn;
- Lƣu: VT.

KT. TRƢỞNG BAN
PHÓ TRƢỞNG BAN

PHĨ CHỦ TỊCH UBND HUYỆN
Hồng Quốc Tuấn


15

Phụ lục 1. Chỉ tiêu các khoa (Dự án giám sát dịch HIV và can thiệp giảm
tác hại dự phòng lây nhiễm HIV)
(Ban hành kèm theo Kế hoạch số:
/KH-BCĐ ngày / 4/2020 Ban Chỉ đạo

138 huyện Bắc Sơn)

Số
TT

Đơn vị

Số mẫu giám sát phát
hiện

1

Khoa xét nghiệm

300

2

Khoa Methadone
Cộng

Số bệnh nhân điều trị
bằng thuốc thay thế
Methadone

90
300

90



16

Phụ lục 2. Chỉ tiêu Điều trị ARV
(Ban hành kèm theo KH số
/KH-BCĐ ngày tháng 4 năm 2020 của Ban
Chỉ đạo 138 huyện Bắc Sơn)

Số
TT

01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18


Đơn vị

Thị Trấn
Bắc Quỳnh
Long Đống
Chiêu Vũ
Hƣng Vũ
Vũ Lăng
Vạn Thuỷ
Đồng Ý
Vũ Sơn
Chiến Thắng
Trấn Yên
Tân Thành
Vũ Lễ
Nhất Tiến
Nhất Hoà
Tân Tri
Tân Lập
Tân Hƣơng
Cộng

Tỷ lệ %
Tỷ lệ %
Tỷ lệ %
ngƣời
Tỷ lệ %
ngƣời
phụ nữ
nhiễm

bệnh
nhiễm
mang
HIV biết
nhân
HIV diện
thai
tình
điều trị
quản lý
đƣợc xét
trạng
ARV có
đƣợc
nghiệm
nhiễm
thẻ
điều trị
sàng lọc
HIV của
BHYT
ARV
HIV
mình

90
90
90
90
90

90
90
90
90
90
90
90
90
90
90
90
90
90
90

90
90
90
90
90
90
90
90
90
90
90
90
90
90
90

90
90
90
90

100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100

100
100
100
100
100

100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100

Tỷ lệ % phụ
nữ mang thai
nhiễm HIV
đƣợc điều trị
dự phòng lây
truyền HIV
từ mẹ sang
con bằng
ARV

100
100
100
100
100

100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×