HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN
TỈNH GIA LAI
KỲ HỌP THỨ HAI
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
MỘT SỐ NỘI DUNG GỢI Ý THẢO LUẬN
Trên cơ sở các báo cáo, dự thảo nghị quyết trình tại Kỳ họp thứ Hai, HĐND tỉnh khóa XII; báo cáo tổng hợp ý kiến,
kiến nghị cử tri của các Tổ đại biểu theo đơn vị bầu cử và báo cáo thẩm tra của các Ban HĐND tỉnh, Thường trực HĐND tỉnh
đề nghị đại biểu tập trung thảo luận các nội dung sau:
STT
Trích yếu Báo cáo,
dự thảo nghị quyết
I
1
- Các báo cáo tình hình hoạt
động của Thường trực và các
Ban HĐND tỉnh 6 tháng đầu
năm 2021 và chương trình cơng
tác 6 tháng cuối năm 2021.
- Báo cáo “Kết quả giám sát
việc giải quyết các ý kiến, kiến
nghị của cử tri đã gửi đến Kỳ họp
thứ Mười sáu và các Kỳ họp
trước - HĐND tỉnh khóa XI”
(Báo cáo số 06/BC-HĐND
ngày 04/8/2021)
- Báo cáo thẩm tra của các
Ban HĐND tỉnh.
Ý kiến các Ban thẩm tra
VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA HĐND TỈNH
- Đánh giá việc thực hiện chức năng quyết định, giám sát của HĐND trong 6 tháng
đầu năm 2021 và chương trình cơng tác 6 tháng cuối năm 2021?
Trong 6 tháng đầu năm hoạt động của HĐND, Thường trực HĐND, các Ban HĐND
tỉnh, các Tổ và đại biểu HĐND tỉnh đã thực hiện tốt vai trò, trách nhiệm giám sát trên tất cả
các lĩnh vực hay chưa? Đánh giá tình hình thực hiện các kiến nghị của Thường trực và các
Ban của HĐND tỉnh qua giám sát đối với UBND tỉnh, các sở, ngành chức năng của tỉnh.
- Việc thực hiện thảo luận, chất vấn tại Kỳ họp, chất lượng tiếp xúc cử tri, tiếp công
dân; biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động của các Tổ đại biểu, đại biểu HĐND tỉnh.
- Công tác phối hợp giữa Thường trực HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh còn
những mặt hạn chế nào cần khắc phục?
Ý kiến đại biểu?
II
1
Báo cáo số 85/BC-UBND ngày
03/7/2021 của UBND tỉnh tình
hình thực hiện nhiệm vụ phát
triển kinh tế - xã hội 6 tháng
đầu năm và chương trình thực
hiện nhiệm vụ phát triển kinh
tế - xã hội 6 tháng cuối năm 2021
2
CÁC BÁO CÁO UBND TỈNH TRÌNH KỲ HỌP
Ý kiến các Ban HĐND tỉnh: Cơ bản thống nhất với nội dung báo cáo của UBND
tỉnh, tuy nhiên các Ban HĐND tỉnh đề nghị UBND tỉnh cần phân tích, đánh giá một số tồn
tại và biện pháp khắc phục trên một số lĩnh vực như:
* Về lĩnh vực kinh tế, ngân sách:
- Về công tác quản lý nhà nước đối với các dự án năng lượng tái tạo đã và đang triển
khai tại tỉnh, hướng xử lý đối với một số dự án đầu tư đang triển khai xây dựng trên địa
bàn tỉnh nhưng chưa đảm bảo các điều kiện, thủ tục theo quy định.
- Tiến độ giải ngân vốn đầu tư xây dựng cơ bản còn chậm, tỷ lệ đạt thấp; nguyên
nhân và giải pháp thực hiện trong 6 tháng cuối năm.
Một số lĩnh vực đề nghị UBND tỉnh bổ sung vào báo cáo và quan tâm chỉ đạo trong thời gian đến:
- Chỉ đạo UBND các huyện, thị xã, thành phố hướng dẫn, triển khai và phê duyệt
quy hoạch xây dựng nông thôn theo quy định tại Thông tư 02/2017/TT-BXD ngày
01/3/2017 của Bộ Xây dựng.
- Đánh giá kết quả thực hiện Đề án thí điểm chuyển giao một số nhiệm vụ, dịch vụ
hành chính cơng trên địa bàn tỉnh để Bưu điện thực hiện, báo cáo HĐND tỉnh tại kỳ họp
cuối năm 2021.
- Công tác quản lý hợp tác xã và hiệu quả hoạt động của các hợp tác xã trên địa bàn
tỉnh, báo cáo HĐND tỉnh tại kỳ họp cuối năm 2021.
- Cập nhật việc thực hiện các chỉ tiêu kinh tế, xã hội chủ yếu theo Nghị quyết số
273/NQ-HĐND ngày 10/12/2020 của HĐND tỉnh về tình hình thực hiện nhiệm vụ năm
2020 và triển khai nhiệm vụ công tác năm 2021.
* Về lĩnh vực văn hóa, dân tộc và đảm bảo an sinh xã hội:
- Về biên chế giáo viên, cơ sở vật chất, trang thiết bị của ngành giáo dục đào tạo còn
thiếu chưa đảm bảo yêu cầu giảng dạy, nhất là khi áp dụng chương trình giảng dạy 2
buổi/ngày; Biện pháp, lộ trình triển khai thực hiện?
- Thời gian qua người lao động nước ngoài vào làm việc trên địa bàn tỉnh (chủ yếu
là các dự án điện gió) với số lượng lớn, song chưa được cấp phép; đề nghị UBND tỉnh
tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với việc lao động là người nước ngoài đến làm
việc trên địa bàn tỉnh.
- Đánh giá tác động khi thực hiện Quyết định số 861/QĐ-TTg ngày 04/6/2021 của
2
3
Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt danh sách xã khu vực III, khu vực II, khu vực I thuộc
vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2025, biện pháp hỗ trợ đối với những
đối tượng bị ảnh hưởng để đảm bảo công tác an sinh xã hội, đặc biệt là Kế hoạch thực hiện
Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số
và miền núi năm 2021 và giai đoạn 2021-2030. Đồng thời cần quan tâm hỗ trợ đối với hộ
nghèo, cận nghèo là đồng bào dân tộc thiểu số bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Đánh giá
thực chất kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về Giảm nghèo bền vững trên
địa bàn tỉnh, từ đó có biện pháp thực hiện hiệu quả hơn.
- Biên chế của ngành Y tế vẫn còn thiếu, ảnh hưởng đến nhu cầu khám chữa bệnh
của người dân, biện pháp giải quyết trong thời gian đến?
* Về lĩnh vực pháp chế:
Ban Pháp chế đề nghị UBND tỉnh trong thời gian tới cần có giải pháp khắc phục các
tồn tại, hạn chế đã được Ban Pháp chế nêu tại mục 1, 2, 3 của báo cáo thẩm tra, đồng thời
khắc phục thêm một số tồn tại sau:
- Công tác nội vụ và công tác tư pháp mới chỉ liệt kê đầu cơng việc, chưa có số liệu
thống kê, đánh giá kết quả cụ thể những việc đã làm được và chưa làm được, để đề ra giải
pháp khắc phục trong thời gian tới.
Đồng thời, để có cơ sở cho đại biểu HĐND tỉnh nắm toàn diện các chỉ tiêu phát triển
kinh tế - xã hội của từng đơn vị hành chính cấp huyện trên địa bàn tỉnh, Ban đề nghị
UBND tỉnh nên lập bảng biểu thống kê cụ thể các chỉ tiêu phát triển KT-XH của từng
huyện ban hành kèm theo báo cáo.
- Trong thời gian tới chỉ đạo triển khai có hiệu quả các giải pháp đã đề ra trong báo
cáo; quan tâm chỉ đạo giải quyết các vụ, việc đơng người tránh để xảy ra điểm nóng về an
ninh trật tự; nâng cao trách nhiệm người đứng đầu trong việc tiếp nhận, giải quyết khiếu
nại, tố cáo, kiến nghị và phản ánh của công dân; tổ chức thực hiện cơng tác phịng, chống
tham nhũng gắn với thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, nhất là tăng cường phịng, chống
tham nhũng lãng phí trong nội bộ từng cơ quan.
Ý kiến đại biểu?
Ý kiến Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh: UBND tỉnh tiếp tục phát huy những
Báo cáo số 92/BC-UBND
kết
quả
đạt được và cần có giải pháp cụ thể, quyết liệt đối với những chỉ tiêu chưa đạt dự
ngày 12/7/2021 của UBND
tỉnh về tình hình thực hiện tốn HĐND tỉnh giao, như sau:
dự toán thu, chi ngân sách
6 tháng đầu năm, nhiệm vụ
thu chi ngân sách 6 tháng
cuối năm 2021
Báo cáo số 87/BC-UBND
ngày 05/7/2021 của UBND
tỉnh về tình hình, kết quả cơng
tác đấu tranh phòng, chống
tội phạm và vi phạm pháp luật
6 tháng đầu năm 2021
3
1
4
- 04 khoản thu chưa đạt dự tốn, trong đó có khoản thu tiền sử dụng đất, đề nghị
UBND tỉnh bổ sung các giải pháp cụ thể đối với các sở, ngành, địa phương liên quan để
đẩy nhanh tiến độ thu tiền sử dụng đất.
- Chi đầu tư phát triển từ nguồn vốn cân đối ngân sách địa phương mới chỉ đạt
28,1% dự toán HĐND tỉnh giao. Đề nghị làm rõ trách nhiệm của từng cơ quan, đơn vị và
có giải pháp quyết liệt để đẩy mạnh tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công.
- Đề nghị tăng cường các giải pháp để thu nợ, phấn đấu tỷ lệ nợ đọng thuế xuống
dưới 5%/ tổng thu ngân sách vào cuối năm 2021.
- Tình hình thực hiện chi ngân sách tại một số địa phương chưa đạt dự toán đề ra
(như thành phố Pleiku đạt 36%, thị xã An Khê 40%, huyện Ia Pa 41,7%,..), nhất là chi đầu
tư phát triển1; còn 10 dự án chậm lập hồ sơ quyết toán dưới 24 tháng2,....
Ý kiến Ban Pháp chế HĐND tỉnh: Tình hình tội phạm và vi phạm pháp luật có lúc,
có nơi cịn diễn biến phức tạp, phạm pháp hình sự giảm so với cùng kỳ, nhưng có một số
loại tội phạm gia tăng như: Tội phạm giết người tăng 25% số vụ; tội cố ý gây thương tích
tăng 26,19%; một số vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản gây thiệt hại lớn; tội phạm đánh bạc và
tổ chức đánh bạc xảy ra tại nhiều địa phương. Tình trạng đốt pháo nổ xảy ra vào dịp Tết
Nguyên đán gia tăng. Tội phạm vi phạm pháp luật về môi trường, vệ sinh an tồn thực
phẩm tăng, tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng chưa được ngăn chặn hiệu quả. Tai nạn
giao thông chưa được kiềm chế, tăng về số vụ và mức độ thiệt hại.
- Việc quản lý nhà nước về công tác đảm bảo trật tự an tồn xã hội cịn hạn chế, tiềm
ẩn nhiều yếu tố phức tạp như: Tội xâm phạm tình dục trẻ mặc dù giảm 7,4% số vụ (25/27
vụ) nhưng đáng chú ý một số vụ trẻ em bị xâm hại do người thân gây ra gây dư luận bất an
trong Nhân dân; tội phạm xâm phạm nhân thân tăng với mức độ và hậu quả nghiêm trọng
(giết người tăng 25% (15/20 vụ), cố ý gây thương tích tăng 26,19% (53/42 vụ),.. Điều này
cho thấy công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật chưa thật sự hiệu quả, nhất là ở vùng
sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Ban Pháp chế HĐND tỉnh đề nghị:
- Chỉ đạo các cấp, các ngành tăng cường thực hiện các biện pháp phòng ngừa tội
Như: Phú Thiện 3,14%, thị xã An Khê 8,02%, Đức Cơ đạt 8,79%, thành phố Pleiku đạt 17,7%, thị xã Ayun Pa 24,71%,...
Gồm: Sở kế hoạch và Đầu tư (02 dự án); UBND thị xã Ayun Pa (03 dự án); UBND huyện Phú Thiện (03 dự án); UBND huyện Đức Cơ (01
dự án); UBND huyện Kbang (01 dự án).
2
Báo cáo số 76/BC-UBND ngày
15/6/2021 của UBND tỉnh về
tình hình công tác thanh tra,
giải quyết khiếu nại, tố cáo;
công tác phòng, chống tham
nhũng 6 tháng đầu năm và
phương hướng, nhiệm vụ 6
tháng cuối năm 2021
4
3
5
phạm và nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về an ninh trật tự. Thực hiện đồng
bộ các giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm và vi phạm
pháp luật, phát huy vai trò người đứng đầu ở các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương
trong việc triển khai công tác này.
- Để kiềm chế và kéo giảm số vụ tai nạn giao thông xảy ra trên địa bàn tỉnh cũng như
đảm bảo tình hình an ninh trật tự, Ban Pháp chế đề nghị UBND tỉnh nên nghiên cứu, xây
dựng triển khai thí điểm Đề án lắp đặt đồng bộ hóa hệ thống camera giám sát trên toàn địa
bàn tỉnh nhằm theo dõi, giám sát, phát hiện, ghi nhận các hành vi vi phạm trong quá trình
tham gia giao thông các hành vi vi phạm pháp luật, kịp thời xử phạt, răn đe, góp phần
kiềm chế tai nạn giao thông, đảm bảo an ninh trật tự.
Ý kiến đại biểu?
Ý kiến Ban Pháp chế HĐND tỉnh:
- Công tác thanh tra tiếp tục được duy trì, tồn ngành đã triển khai 69 cuộc thanh tra
tại 140 đơn vị trên các lĩnh vực. Qua thanh tra đã phát hiện sai phạm về tài chính tại 40
đơn vị với số tiền 13.641.663.000 đồng; chuyển 01 hồ sơ vụ việc3 sang Cơ quan Cảnh sát
điều tra - Công an tỉnh để xem xét, xử lý theo quy định. Tổ chức kiểm điểm trách nhiệm
đối với 03 tập thể, 37 cá nhân, đã thu hồi số tiền nộp vào ngân sách Nhà nước
1.500.633.000 đồng; Công tác tiếp công dân, giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo, kiến nghị
của công dân tiếp tục được các cấp, các ngành của tỉnh tăng cường chỉ đạo, đối thoại, tập
trung giải quyết có hiệu quả. Cơng tác phòng chống tham nhũng: Tập trung lãnh đạo, chỉ
đạo các cấp, các ngành triển khai các giải pháp phòng ngừa tham nhũng.
Qua thẩm tra Ban Pháp chế nhận thấy:
- Một số ngành, địa phương ở cấp huyện, cấp xã trong công tác giải quyết khiếu nại,
tố cáo, kiến nghị của cơng dân cịn chậm.
- Một số giải pháp phịng ngừa tham nhũng chưa được triển khai đồng bộ; việc tham
nhũng chủ yếu được phát hiện qua giải quyết đơn tố cáo, qua công tác tự kiểm tra và phát
hiện tham nhũng còn hạn chế.
Ban Pháp chế đề nghị UBND tỉnh trong thời gian tới chỉ đạo triển khai có hiệu quả
các giải pháp đã đề ra trong báo cáo; quan tâm chỉ đạo giải quyết các vụ việc đông người
Vụ sai phạm liên quan đến việc thực hiện gói thầu mua sắm trang thiết bị PCCCR của Chi cục Kiểm lâm.
Báo cáo số 90/BC-UBND
ngày 09/7/2021 của UBND
tỉnh về tình hình thực hành
tiết kiệm, chống lãng phí 6
tháng đầu năm, nhiệm vụ,
giải pháp thực hiện 6 tháng
cuối năm 2021
5
4
6
tránh để xảy ra điểm nóng về an ninh trật tự; nâng cao trách nhiệm người đứng đầu trong
việc tiếp nhận, giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị và phản ánh của cơng dân; tổ chức
thực hiện cơng tác phịng, chống tham nhũng gắn với thực hành tiết kiệm, chống lãng phí,
nhất là tăng cường phịng, chống tham nhũng lãng phí trong nội bộ từng cơ quan.
Ý kiến đại biểu?
Ý kiến Ban Pháp chế HĐND tỉnh:
- Công tác lãnh đạo, chỉ đạo ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình về thực hành
tiết kiệm, chống lãng phí cịn chậm4. Một số cơ quan, đơn vị chưa thực hiện nghiêm công
tác báo cáo thực hành tiết kiệm, chống lãng phí5.
- Việc kiểm tra, tự phát hiện các vụ việc lãng phí trong quá trình tự kiểm tra nội bộ
của cơ quan, đơn vị vẫn còn hạn chế. Hầu hết, các vụ việc vi phạm sai chế độ được phát
hiện do quá trình kiểm tra, thanh tra của cơ quan các cấp.
- Kết quả thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đối với một số ngành, lĩnh vực như:
Công tác quản lý, sử dụng đất (gồm: giao đất, cho thuê đất, thu hồi, chuyển mục đích sử
dụng đất); cơng tác quản lý, khai thác, sử dụng khống sản; việc sáp nhập đơn vị hành
chính cấp xã và thôn, làng, tổ dân phố; việc tinh giản biên chế,… chưa thống kê số liệu để
làm rõ kết quả thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Cơng tác kiểm tra, đánh giá hiệu quả
đầu tư của các cơng trình dự án sau khi xây dựng hồn thành đưa vào sử dụng còn chưa
được chú trọng.
- Đề nghị UBND tỉnh trong quá trình xây dựng và triển khai Kế hoạch thực hành tiết
kiệm, chống lãng phí cần quan tâm đến việc sử dụng lao động, thời gian lao động phải trên
cơ sở tổ chức công việc hợp lý, khoa học, hiệu quả và gắn với cải cách hành chính theo
quy định tại khoản 3 Điều 55 Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2013. Đồng
thời, chỉ đạo khắc phục các tồn tại, hạn chế nêu trên, tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm
tra, tránh thất thốt lãng phí; làm rõ trách nhiệm của cơ quan, đơn vị, nhất là trách nhiệm
của người đứng đầu trong việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trên tất cả các lĩnh vực.
Ngày 31/12/2020 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 2276/QĐ-TTg về Chương trình tổng thể của Chính phủ về Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2021
nhưng đến 31/3/2021 UBND tỉnh mới ban hành Quyết định số 200/QĐ-UBND về Chương trình THTK, CLP năm 2021, sau đó đến ngày 09/4/2021 Sở Tài chính mới có văn bản đơn
đốc các sở, ban, ngành, đơn vị và UBND cấp huyện tổ chức triển khai thực hiện xây dựng Chương trình, kế hoạch thực hiện THTK, CLP hàng năm của đơn vị mình.
5
Theo báo cáo của Sở Tài chính: Sở Lao động, Thường binh và Xã hội; UBND huyện Ia Grai và Chư Pưh chưa có kết quả báo cáo thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 6
tháng đầu năm 2021 gửi về Sở Tài chính để tổng hợp.
7
6
7
Báo cáo số 277/BC-VKS
ngày 22/7/2021 của Viện kiểm
sát nhân dân tỉnh
Báo cáo số 45/BC-TA ngày
22/7/2021 của Tòa án nhân
dân tỉnh
Ý kiến đại biểu?
Ý kiến Ban Pháp chế HĐND tỉnh:
- Tại mục 1 phần I của Báo cáo Viện kiểm sát có chỉ ra ngun nhân của tình hình tội
phạm là do công tác quản lý Nhà nước ở một số lĩnh vực cịn thiếu sót, sơ hở, đề nghị Viện
kiểm sát nhân dân tỉnh bổ sung cụ thể ngành, lĩnh vực nào cịn thiếu sót, sơ hở để các
ngành chức năng chỉ đạo khắc phục. Vẫn có án hình sự trả hồ sơ để điều tra bổ sung và
một số án dân sự bị hủy do lỗi chủ quan của Kiểm sát viên của một số đơn vị cấp huyện và
án hình sự, dân sự bị cấp phúc thẩm hủy án.
Ban Pháp chế đề nghị ngành Kiểm sát cần tăng cường hơn nữa công tác đào tạo, bồi
dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên, nhất là quan tâm đến chất
lượng tranh tụng của Kiểm sát viên giữ quyền cơng tố tại phiên tịa theo tinh thần cải cách
tư pháp. Tăng cường hơn nữa chất lượng kiểm sát điều tra và kiểm sát xét xử để hạn chế
thấp nhất các vụ án phải trả hồ sơ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng.
Đồng thời, qua báo cáo giải trình của Viện kiểm sát, hiện nay tình trạng tồn đọng số
vụ án tạm đình chỉ, thời gian quá lâu đã hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự nhưng
khơng được xử lý dứt điểm, cơng tác quản lý hồ sơ, luân chuyển cán bộ, quá trình lưu trữ
bảo quản các hệ thống sổ sách, theo dõi các vụ án, vụ việc còn nhiều tồn tại, thiếu sót, hệ
thống sổ sách bị thất lạc… Do đó, Ban đề nghị Viện kiểm sát nhân dân tỉnh chủ trì, phối
hợp với các cơ quan liên quan tiến hành rà sốt, kiểm tra, báo cáo, thống kê tình hình, kết
quả xử lý, giải quyết vụ án, vụ việc tạm đình chỉ trên địa bàn tỉnh theo quy định tại Thông
tư liên tịch số 01/2020/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BQP-BNN&PTNT-BTC-BTP
ngày 01/6/2020 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân
dân tối cao, Bộ trưởng Bộ Công an, Bộ trưởng Bộ Quốc phịng, Bộ trưởng Bộ Nơng
nghiệp và Phát triển nơng thơn, Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Tư pháp báo cáo
HĐND vào kỳ họp cuối năm 2021.
Ý kiến đại biểu?
Ý kiến Ban Pháp chế HĐND tỉnh:
Tỷ lệ giải quyết các loại án còn thấp hơn so với quy định chung của hệ thống ngành
Tòa án; trong số án đã giải quyết vẫn còn án bị hủy, sửa do lỗi chủ quan của thẩm phán
(án hủy 5,5 vụ, chiếm 0,18%; án sửa 07 vụ, chiếm 0,23%); vẫn còn một số bản án tun
khơng rõ, cịn bị cơ quan Thi hành án dân sự yêu cầu giải thích, đính chính hoặc bổ sung.
8
Báo cáo số 741/BC-CTHADS
ngày 19/7/2021 của Cục Thi
hành án dân sự tỉnh
III
1
Dự thảo Nghị quyết đề nghị
thông qua danh mục các
8
Trong quá trình kiểm sát hoạt động tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân hai cấp cũng đã
chỉ ra một số thiếu sót, vi phạm trong hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân hai cấp.
Trong báo cáo cũng chưa chỉ rõ, cụ thể các địa phương có tỷ lệ giải quyết án thấp, các khó
khăn, hạn chế trong giải quyết các vụ án hành chính.
Ban Pháp chế đề nghị ngành Tịa án cần tăng cường cơng tác chỉ đạo, đề ra các giải
pháp giải quyết các loại án đạt tỷ lệ thấp. Bên cạnh đó, tổ chức kiểm điểm, rút kinh
nghiệm đối với những sai sót trong cơng tác chuyên môn, hạn chế thấp nhất tỷ lệ án bị
hủy, sửa do lỗi chủ quan của thẩm phán và hội đồng xét xử.
Ý kiến đại biểu?
Ý kiến Ban Pháp chế HĐND tỉnh:
Cơ quan Thi hành án dân sự hai cấp đã có nhiều nỗ lực và cố gắng tích cực trong
lãnh đạo, chỉ đạo và thực hiện công tác thi hành án, đã giải quyết xong về việc đạt tỷ lệ
57,34%; giải quyết xong về tiền đạt tỷ lệ 17,10%. Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo
được quan tâm, giải quyết kịp thời.
Tuy nhiên, báo cáo của Cục Thi hành án dân sự tỉnh chưa báo cáo kết quả cơng tác
theo dõi án hành chính, chưa nêu cụ thể đơn vị giải quyết việc, tiền đạt tỷ lệ thấp, cũng
như chưa đánh giá hiệu quả hoạt động của Ban Chỉ đạo Thi hành án dân sự hai cấp thông
qua việc chỉ đạo kịp thời các vụ việc phức tạp trên địa bàn tỉnh. Trong quá trình hoạt động
của cơ quan thi hành án, vẫn có một số thiếu sót được chỉ ra qua kiểm sát hoạt động Thi
hành án dân sự của Viện kiểm sát nhân dân hai cấp.
Ban Pháp chế đề nghị Cơ quan Thi hành án dân sự cần có giải pháp khắc phục các
nội dung nêu trên và tăng cường hơn nữa công tác chấn chỉnh kỷ cương, kỷ luật đối với
đội ngũ Chấp hành viên trong việc thực hiện nhiệm vụ giải quyết thi hành án, hạn chế thấp
nhất việc Chấp hành viên vi phạm quy định pháp luật trong thực hiện nhiệm vụ. Phối hợp
chặt chẽ với Tòa án nhân dân tỉnh để giải quyết các nội dung vướng mắc liên quan đến các
quyết định bản án đã có hiệu lực pháp luật. Đồng thời, đề nghị UBND tỉnh chỉ đạo UBND
các huyện, thị xã, thành phố quan tâm, chỉ đạo nâng cao hoạt động của Ban Chỉ đạo Thi
hành án dân sự cấp huyện nhằm kịp thời giải quyết các vụ, việc phức tạp, kéo dài.
CÁC TỜ TRÌNH, DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT TRÌNH KỲ HỌP
Qua thẩm tra Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh thống nhất danh mục các
cơng trình, dự án cần thu hồi đất bổ sung thực hiện trong năm 2021 trên địa bàn tỉnh: Tổng
cơng trình, dự án cần thu hồi
đất bổ sung trong năm 2021
trên địa bàn tỉnh Gia Lai
(Tờ trình số 923/TTr-UBND
ngày 10/7/2021 của UBND tỉnh)
9
số 43 cơng trình, dự án; diện tích 106,63 ha (trên tổng số 48 dự án, cơng trình với diện tích
140,89 ha do UBND tỉnh trình); dự kiến kinh phí bồi thường giải phóng mặt bằng:
107.066.841.826 đồng (ngân sách tỉnh: 10.163.824.000 đồng, ngân sách huyện:
26.668.000.000 đồng và nguồn vốn khác: 70.235.017.826 đồng). Cụ thể như sau:
- Huyện Kơng Chro: 01 cơng trình, dự án với diện tích 0,79 ha và kinh phí bồi
thường giải phóng mặt bằng dự kiến là 1.500.000.000 đồng (ngân sách huyện);
- Huyện Kbang: 03 cơng trình, dự án với diện tích 17,93 ha và kinh phí bồi thường
giải phóng mặt bằng dự kiến là 28.937.000.000 đồng (ngân sách tỉnh, ngân sách huyện và
nguồn vốn khác);
- Huyện Ia Pa: 02 cơng trình, dự án với diện tích 6,0 ha và kinh phí bồi thường giải
phóng mặt bằng dự kiến là 5.140.000.000 đồng (ngân sách huyện);
- Huyện Phú Thiện: 01 cơng trình, dự án với diện tích 4,11 ha và kinh phí bồi
thường giải phóng mặt bằng dự kiến là 4.170.000.000 đồng (ngân sách huyện);
- Huyện Chư Pưh: 02 cơng trình, dự án với diện tích 1,49 ha và kinh phí bồi thường giải
phóng mặt bằng dự kiến là 1.383.000.000 đồng (ngân sách Trung ương, ngân sách tỉnh);
- Huyện Đak Đoa: 01 cơng trình, dự án với diện tích 0,35 ha và kinh phí bồi thường
giải phóng mặt bằng dự kiến là 150.000.000 đồng (nguồn vốn khác);
- Huyện Đức Cơ: 02 cơng trình, dự án với diện tích 16,42 ha và kinh phí bồi thường
giải phóng mặt bằng dự kiến là 4.790.400.000 đồng (ngân sách huyện và nguồn vốn khác);
- Huyện Chư Sê: 08 công trình, dự án với diện tích 10,5 ha và kinh phí bồi thường
giải phóng mặt bằng dự kiến là 4.531.505.826 đồng (ngân sách huyện và nguồn vốn khác);
- Thành phố Pleiku: 03 cơng trình, dự án với diện tích 2,61 ha và kinh phí bồi
thường giải phóng mặt bằng dự kiến là 30.701.691.000 đồng (ngân sách Trung ương;
nguồn vốn của ngành điện và nguồn vốn khác);
- Thị xã Ayun Pa: 02 cơng trình, dự án với diện tích 1,8 ha và kinh phí bồi thường
giải phóng mặt bằng dự kiến là 4.550.000.000 đồng (ngân sách tỉnh);
- Huyện Chư Prông: 04 cơng trình, dự án với diện tích 21,04 ha và kinh phí bồi
thường giải phóng mặt bằng dự kiến là 9.338.421.000 đồng (ngân sách Trung ương (Trái
phiếu Chính phủ), ngân sách tỉnh và nguồn vốn khác);
- Huyện Krông Pa: 05 cơng trình, dự án với diện tích 9,59 ha và kinh phí bồi thường
giải phóng mặt bằng dự kiến là 8.034.000.000 đồng (ngân sách tỉnh, ngân sách huyện và
10
nguồn vốn khác);
- Huyện Đak Pơ: 05 cơng trình, dự án với diện tích 6,64 ha và kinh phí bồi thường
giải phóng mặt bằng dự kiến là 733.824.000 đồng (ngân sách tỉnh và ngân sách huyện);
- Huyện Mang Yang: 02 cơng trình, dự án với diện tích 7,3 ha và kinh phí bồi thường
giải phóng mặt bằng dự kiến là 3.007.000.000 đồng (ngân sách tỉnh và nguồn vốn khác);
- Huyện Ia Grai: 01 cơng trình, dự án với diện tích 0,02 ha và kinh phí bồi thường
giải phóng mặt bằng dự kiến là 50.000.000 đồng (nguồn vốn khác);
- Huyện Chư Păh: 01 cơng trình, dự án với diện tích 0,04 ha và kinh phí bồi thường
giải phóng mặt bằng dự kiến là 50.000.000 đồng (nguồn vốn khác).
Tuy nhiên, qua thẩm tra Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh đề nghị: Dự án
chợ An Thành, huyện Đak Pơ chỉ thu hồi đất khi đã điều chỉnh quy hoạch theo quy định.
* 05 dự án sau đây đề nghị HĐND tỉnh chưa thơng qua tại Kỳ họp này vì chưa đảm
bảo các điều kiện theo quy định, gồm:
(1) Huyện Phú Thiện: 01 cơng trình, dự án:"Trung tâm văn hóa thể thao xã Ia Hiao"
(0.76 ha) tại mục 2 phần IV phụ lục kèm theo. Lý do: Dự án này nằm trong khu vực chưa
có quy hoạch được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
(2) Huyện Chư Sê: 01 cơng trình, dự án: "Bia và đài tưởng niệm" (0,2 ha) tại mục 2
phần VIII phụ lục kèm theo. Lý do: Dự án này hiện nay UBND huyện Chư Sê đang xin ý
kiến của Sở Lao động, thương binh và xã hội;
(3) Thành phố Pleiku: 01 cơng trình, dự án: "Khu đơ thị Diên Phú" (15,30 ha) tại
mục 2 phần IX phụ lục kèm theo. Lý do: Dự án này chưa có quy hoạch chi tiết và nằm
trong khu vực chưa có quy hoạch chung được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, hiện nay
chỉ mới có Kết luận của Ban Thưịng vụ Thành ủy Pleiku;
(4) Huyện Krơng Pa: 01 cơng trình, dự án: "Chỉnh trang khu lâm viên (Khu vực phi
trường cũ)"(13 ha) tại mục 2 phần XII phụ lục kèm theo. Lý do: Dự án nằm trong khu vực
chưa có quy hoạch chung được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt;
(5) Huyện Ia Grai: 01 cơng trình, dự án: "Đường giao thông công cộng các thôn,
làng thuộc xã Ia Dêr gồm: khu dân cư làng Brel, Jut 1, Jut 2, khu dân cư thôn Hà Thanh"
(5,0 ha) tại mục 1 phần XV phụ lục kèm theo. Lý do: Không phù hợp với quy định tại
Khoản 3 Điều 62 Luật Đất đai, đề nghị bổ sung danh mục cụ thể từng dự án.
* Ngoài ra, Ban đề nghị chỉnh sửa một số nội dung tại bảng biểu kèm theo dự thảo
11
Nghị quyết như sau:
- Tại phần II - Huyện Kbang:
+ Tại cột Dự kiến số tiền bồi thường giải phóng mặt bằng (cột ngân sách cấp huyện
và cột tổng cộng) điều chỉnh số tiền "1.600.000.000 đồng" thành "3.460.000.000 đồng”
cho phù hợp với Quyết định số 297/QĐ-UBND ngày 30/3/2021 của UBND tỉnh.
+ Tại cột “Ghi chú” của mục 1: đề nghị bổ sung cụm từ “Chi phí bồi thường và hỗ
trợ tái định cư”;
+ Tại cột “Cơ sở thực hiện" của mục 3: đề nghị chỉnh sửa thành “Quyết định số
20/QĐ-UBND ngày 04/02/2021 của UBND huyện Kbang”; tại cột “Ghi chú” của mục 3
đề nghị bỏ cụm từ “Nguồn vốn của doanh nghiệp”.
- Tại phần III - Huyện Ia Pa:
+ Tại cột Dự kiến số tiền bồi thường giải phóng mặt bằng (cột ngân sách cấp huyện
và cột tổng cộng) điều chỉnh số tiền "2.600.000.000 đồng" thành "4.600.000.000 đồng”
cho phù hợp với Quyết định số 298/QĐ-UBND ngày 30/3/2021 của UBND tỉnh;
+ Tại cột “Ghi chú” của mục 1 đề nghị bổ sung cụm từ “Chi phí bồi thường và hỗ
trợ tái định cư”.
- Tại cột “Cơ sở thực hiện” mục 2 phần V - Huyện Chư Pưh đề nghị thay bằng
“Quyết định 976/QĐ-UBND ngày 31/10/2017 của UBND tỉnh Gia Lai”.
- Tại phần IV - Huyện Phú Thiện:
+ Tại cột Dự kiến số tiền bồi thường giải phóng mặt bằng (cột ngân sách cấp huyện
và cột tổng cộng) điều chỉnh số tiền "1.685.243.000 đồng" thành "4.170.000.000 đồng”
cho phù hợp với Quyết định 299/QĐ-UBND ngày 30/3/2021 của UBND tỉnh;
+Tại cột “Ghi chú” của mục 1 đề nghị bổ sung cụm từ “Chi phí bồi thường và hỗ
trợ tái định cư”.
- Tại phần VIII - Huyện Chư Sê: Cột “Tên cơng trình, dự án” của mục 4 đề nghị
chỉnh sửa như sau: “Nâng cấp, mở rộng tuyến đường làng Khối Zố, thôn Ia Ring”.
- Tại cột “Ghi chú” mục 1 phần IX -Thành phố Pleiku đề nghị bỏ cụm từ “Nguồn
vốn của doanh nghiệp”.
- Tại cột “Tên cơng trình, dự án” mục 5 phần XII - Huyện Krông Pa đề nghị chỉnh
sửa như sau: “Mở rộng tuyến đường từ Bn Chích tới khu khai thác thuộc Buôn Tà Khế”.
- Tại phần XIII - Huyện Đak Pơ:
2
Dự thảo Nghị quyết đề nghị
thông qua danh mục các cơng
trình, dự án có chuyển mục
đích sử dụng đất trồng lúa,
đất rừng phòng hộ, đất rừng
đặc dụng bổ sung thực hiện
trong năm 2021 trên địa bàn
tỉnh Gia Lai
(Tờ trình số 924/TTr-UBND
ngày 10/7/2021 của UBND tỉnh)
3
Dự thảo Nghị quyết về kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội, đảm
bảo an ninh -quốc phịng 5 năm
giai đoạn 2021-2025 của tỉnh
Gia Lai
(Tờ trình số 932/TTr-UBND
12
+ Tại cột “Diện tích” của mục 3 đề nghị chỉnh sửa từ “0,07” (ha) thành “0,7” (ha);
+ Tại cột “Tên cơng trình, dự án” của mục 4 đề nghị chỉnh sửa như sau: “Nghĩa địa xã Cư An”.
Ý kiến đại biểu?
Ý kiến Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh: Thống nhất thơng qua danh mục
các cơng trình, dự án có chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất
rừng đặc dụng bổ sung thực hiện trong năm 2021 trên địa bàn tỉnh Gia Lai gồm 22 dự án,
cơng trình với diện tích 13,29 ha (đất trồng lúa) như đề xuất của UBND tỉnh (trên tổng số
23 dự án, cơng trình với diện tích 14,05 ha do UBND tỉnh trình). Cụ thể như sau:
- Huyện Kbang: 02 cơng trình, dự án với diện tích 0,98 ha;
- Huyện Ia Pa: 02 cơng trình, dự án với diện tích 1,01 ha;
- Huyện Phú Thiện: 01 cơng trình, dự án với diện tích 0,03 ha;
- Huyện Chư Pưh: 02 cơng trình, dự án với diện tích 1,49 ha;
- Huyện Chư Sê: 03 cơng trình, dự án với diện tích 1,30 ha;
- Thành phố Pleiku: 02 cơng trình, dự án với diện tích 2,29 ha;
- Thị xã Ayun Pa: 02 cơng trình, dự án với diện tích 1,11 ha;
- Huyện Chư Prơng: 02 cơng trình, dự án với diện tích 2,75 ha;
- Huyện Krơng Pa: 03 cơng trình, dự án với diện tích 0,97 ha;
- Huyện Đak Pơ: 02 cơng trình, dự án với diện tích 0,36 ha;
- Huyện Mang Yang: 01 cơng trình, dự án với diện tích 1,00 ha.
Ban chưa thống nhất và đề nghị HĐND tỉnh chưa thơng qua 01 cơng trình, dự án (với
tổng diện tích 0,76 ha) trong danh mục các cơng trình, dự án có chuyển mục đích sử dụng
đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng bổ sung trong năm 2021 như sau:
- Huyện Phú Thiện: Dự án “Trung tâm văn hóa thể thao xã Ia Hiao”(0.76 ha). Lý do:
Dự án này nằm trong khu vực chưa có quy hoạch được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
Ý kiến đại biểu?
Ý kiến Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh: UBND tỉnh cần đánh giá, bổ sung
một số nội dung để xây dựng kế hoạch sát hơn trong 5 năm đến:
+ Đánh giá bổ sung một số kết quả đạt được, hạn chế, tồn tại đối với công tác đổi
mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị và các đơn vị sự nghiệp cơng lập trên
địa bàn tỉnh theo Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 của BCH Trung ương khóa
XII một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh
13
ngày 12/7/2021 của UBND tỉnh) gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả và Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 của BCH
Trung ương khóa XII về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng
và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp cơng lập; Cơng tác cải cách hành chính,
dịch vụ hành chính cơng, nhất là Đề án thí điểm chuyển giao một số nhiệm vụ, dịch vụ
hành chính cơng trên địa bàn tỉnh để Bưu điện thực hiện; công tác quản lý nhà nước về du
lịch, phát triển du lịch; công tác quản lý quy hoạch, triển khai xây dựng quy hoạch chung;
cơng tác quản lý đất đai, khống sản; cơng tác chỉ đạo nhằm nâng cao chỉ số năng lực cạnh
tranh cấp tỉnh (PCI).
+ Đối với kế hoạch phát triển KT-XH, đảm bảo an ninh - quốc phòng 5 năm giai
đoạn 2021-2025 của tỉnh, đề nghị bổ sung một số chỉ tiêu cịn thiếu theo Biểu số 7B, Cơng
văn số 3889/BKHĐT-TH ngày 16/6/2020 của Bộ Kế hoạch và đầu tư về đề cương báo cáo
kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm 2021-2025.
+ Đối với các chỉ tiêu chủ yếu giai đoạn 2021-2025 đề nghị nghiên cứu, điều chỉnh
02 chỉ tiêu về tỷ lệ bảo hiểm y tế và tỷ lệ lao động qua đào tạo như sau: "Tỷ lệ bao phủ bảo
hiểm y tế đến năm 2025 đạt 95%” nhằm đảm bảo chỉ tiêu tại Nghị quyết số 20/NQ-TW
ngày 25/10/2017 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về tăng cường cơng tác
bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới 6; "Tỷ lệ lao động qua
đào tạo 70%, trong đó có bằng cấp chứng chỉ đạt (28-30)%” nhằm đảm bảo chỉ tiêu theo
Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2021-2025 của Quốc hội khóa XV.
* Một số nội dung Ban đề nghị chỉnh sửa lại như sau:
- Đối với tỷ lệ che phủ rừng, để cập nhật chính xác số liệu vào chỉ tiêu phát triển kinh
tế - xã hội 5 năm, đề nghị UBND tỉnh giải trình nguyên nhân khác nhau về tỷ lệ che phủ
rừng giữa các văn bản sau: Quyết định số 385/QĐ-UBND ngày 05/7/2021 của UBND tỉnh
về kết quả theo dõi diễn biến rừng và công bố hiện trạng rừng năm 2020 trên địa bàn tỉnh
Gia Lai (tỷ lệ che phủ rừng là 40,7%, tỷ lệ che phủ rừng chung là 46,7%), Nghị quyết
273/NQ-HĐND ngày 10/12/2020 của HĐND tỉnh về thực hiện nhiệm vụ năm 2020 và kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 (tỷ lệ che phủ rừng kể cả cây cao su 47%),
Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Gia Lai lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020-2025 (tỷ lệ
che phủ rừng đạt 47,75%), Quyết định 1558/QĐ-BNN-TCLN ngày 13/4/2021 của Bộ
6
Tỉ lệ tham gia bảo hiểm y tế đạt 95% dân số.
4
5
Dự thảo Nghị quyết về Kế
hoạch đầu tư công trung
hạn giai đoạn 2021 - 2025
(nguồn vốn ngân sách địa
phương)
(Tờ trình số 921/TTr-UBND
ngày 10/7/2021 của UBND tỉnh)
Dự thảo Nghị quyết về việc
14
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2020 (tỷ
lệ che phủ 40,20%).
- Tại Mục 5, phần II, đề nghị bỏ cụm từ "Thành tựu trong lĩnh vực văn hóa chưa
tương xứng, chưa đủ để tác động có hiệu quả trong việc xây dựng con người và mơi
trường văn hóa lành mạnh”. Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh đề nghị đánh giá lại nội
dung này cho phù hợp hơn.
* Đối với dự thảo nghị quyết, Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh đề nghị đánh giá,
bổ sung các nguyên nhân, tồn tại, hạn chế của 3 chỉ tiêu không đạt kế hoạch trong việc
thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020 trên địa bàn tỉnh; đồng
thời, đưa ra một số nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu nhằm tổ chức thực hiện tốt kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025.
Ý kiến đại biểu?
Ý kiến Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh: UBND tỉnh bổ sung, chỉnh sửa một
số nội dung như sau:
- Tại phần A - Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch đầu tư cơng giai đoạn 20162020, đề nghị bổ sung tồn tại liên quan đến việc dự lường khả năng cân đối nguồn tiền sử
dụng đất, nguồn xổ số kiến thiết còn nhiều hạn chế, dẫn đến việc chưa giao đủ vốn cho
những dự án đầu tư công giai đoạn 2016-2020 do các nguồn tiền sử dụng đất, nguồn xổ số
kiến thiết trong năm 2019, năm 2020 thu không đạt 333,068 tỷ đồng; đồng thời, bổ sung
một số tồn tại, hạn chế mà Đoàn giám sát của Thường trực HĐND tỉnh đã chỉ ra tại Báo
cáo số 181/BC-HĐND ngày 02/12/2020 "về việc thực hiện nghị quyết của HĐND tỉnh về
đầu tư công trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2016-2020";
- Tại phần B - Vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025, Ban Kinh tế - Ngân
sách HĐND tỉnh đề nghị UBND tỉnh bổ sung nội dung "giải pháp thực hiện và dự kiến kết
quả đạt được” theo quy định tại Điều 62, Điều 49 Luật Đầu tư công năm 2019;
- Tại phần V - Giải pháp thực hiện, Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh đề nghị
UBND tỉnh nêu cụ thể giải pháp đối với từng ngành, từng địa phương để khắc phục tình
trạng việc bố trí vốn cho các dự án từ nguồn tiền sử dụng đất, nguồn xổ số kiến thiết
nhưng không đảm bảo như giai đoạn 2016-2020.
Ý kiến đại biểu?
Ý kiến Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh: UBND tỉnh cân đối, bố trí đủ vốn
15
giao kế hoạch đầu tư vốn đối với các công trình, dự án khởi cơng, hồn thành trong năm 2021 đã được HĐND tỉnh
ngân sách nhà nước năm phê duyệt chủ trương đầu tư chậm nhất đến tháng 12/2021, gồm các dự án sau:
Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh thống nhất đề nghị HĐND tỉnh phê duyệt kế
2021 (đợt 3)
(Tờ trình số 922/TTr-UBND
hoạch đầu tư vốn ngân sách địa phương năm 2021 (đợt 3) và cho ý kiến kế hoạch đầu tư
ngày 10/7/2021 của UBND tỉnh) vốn Trung ương năm 2021, cụ thể như sau:
(1) Phê duyệt kế hoạch đầu tư vốn ngân sách địa phương năm 2021 (đợt 3)
Tổng vốn ngân sách địa phương năm 2021 (đợt 3) là 802,291 tỷ đồng, gồm:
- Vốn trong cân đối theo tiêu chí tỉnh đầu tư: 164,102 tỷ đồng
- Tiền sử dụng đất tỉnh đầu tư: 436,089 tỷ đồng
- Xổ số kiến thiết: 152 tỷ đồng
- Bội chi ngân sách: 50,1 tỷ đồng
(2) Cho ý kiến về kế hoạch đầu tư vốn ngân sách Trung ương năm 2021
Tổng vốn ngân sách trung ương trong nước là 263 tỷ đồng, gồm:
- Vốn chuẩn bị đầu tư: 19,92 tỷ đồng
- Vốn thực hiện dự án: 243,08 tỷ đồng
* Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh đề nghị UBND tỉnh cân đối, bố trí đủ vốn
đối với các cơng trình, dự án khởi cơng, hồn thành trong năm 2021 đã được HĐND tỉnh
phê duyệt chủ trương đầu tư chậm nhất đến tháng 12/2021, gồm các dự án sau:
(1) Dự án Đầu tư mới xe truyền hình lưu động chuẩn HD: tổng mức đầu tư là 29 tỷ
đồng, vốn dự kiến bố trí trong năm 2021 là 8,792 tỷ đồng.
(2) Dự án Xây dựng cơ sở dữ liệu quan trắc tài nguyên và môi trường tỉnh Gia Lai:
tổng mức đầu tư là 7 tỷ đồng, vốn dự kiến bố trí trong năm 2021 là 3,5 tỷ đồng.
(3) Dự án Xây dựng cơ sở dữ liệu, cổng thông tin điện tử và ứng dụng du lịch thông
minh, kết nối cơ sở dữ liệu ngành du lịch: tổng mức đầu tư là 17 tỷ đồng, vốn dự kiến bố
trí trong năm 2021 là 7 tỷ đồng.
(4) Dự án Xây dựng Trung tâm giám sát điều hành thông minh, xây dựng cơ sở dữ
liệu, dịch vụ đô thị thông minh thuộc Đề án Xây dựng thành phố Pleiku theo hướng đô thị
thông minh giai đoạn 2020-2025, định hướng đến năm 2030: tổng mức đầu tư là 27 tỷ
đồng (trong đó ngân sách tỉnh 15 tỷ đồng), vốn dự kiến bố trí trong năm 2021 (ngân sách
tỉnh) là 5 tỷ đồng.
* Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh đề nghị UBND tỉnh bổ sung số lượng dự án
6
Dự thảo Nghị quyết về việc điều
chỉnh Nghị quyết số 100/NQHĐND ngày 07/12/2017 của
HĐND tỉnh về việc thông qua
kết quả rà soát, điều chỉnh
quy hoạch 3 loại rừng đến
năm 2025 và tầm nhìn đến
năm 2030 tỉnh Gia Lai
(Tờ trình số 1005/TTr-UBND
ngày 23/7/2021 của UBND tỉnh)
16
theo từng nguồn vào dự thảo Nghị quyết.
Ý kiến đại biểu?
Ý kiến Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh: Thống nhất đề nghị HĐND tỉnh điều
chỉnh Nghị quyết số 100/NQ-HĐND ngày 07/12/2017 của Hội đồng nhân dân tỉnh về việc
thơng qua kết quả rà sốt, điều chỉnh quy hoạch 3 loại rừng đến năm 2025 và tầm nhìn đến
năm 2030, với các nội dung cụ thể như sau:
Tên Nghị quyết: Điều chỉnh Nghị quyết số 100/NQ-HĐND ngày 07/12/2017 của
Hội đồng nhân dân tỉnh về việc thơng qua kết quả rà sốt, điều chỉnh quy hoạch 3 loại
rừng đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 tỉnh Gia Lai.
Nội dung điều chỉnh:
“Điều 1. Điều chỉnh khoản 2 và bổ sung khoản 3 vào Điều 1 Nghị quyết số 100/NQHĐND ngày 07/12/2017 của Hội đồng nhân dân tỉnh về việc thơng qua kết quả rà sốt, điều
chỉnh quy hoạch 3 loại rừng đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 tỉnh Gia Lai, như sau:
2. Kết quả rà soát điều chỉnh ranh giới 3 loại rừng tỉnh Gia Lai đến năm 2030.
Diện tích đất quy hoạch lâm nghiệp tỉnh Gia Lai đến năm 2030: 723.156,38 ha,
chiếm 46,62% tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh, cụ thể:
- Rừng đặc dụng là 82.208,33 ha, chiếm 11,37%, trong đó:
+ Diện tích đất có rừng: 79.415,16 ha (diện tích đất rừng tự nhiên là 78.841,13 ha;
diện tích đất rừng trồng là 574,03 ha).
+ Diện tích đất trống (chưa có rừng): 2.793,17 ha.
- Rừng phòng hộ 150.374,48 ha, chiếm 20,79%, trong đó:
+ Diện tích đất có rừng: 119.453,75 ha (diện tích đất rừng tự nhiên là 107.697,65
ha; diện tích đất rừng trồng là 11.756,10 ha).
+ Diện tích đất trống (chưa có rừng): 30.920,73 ha.
- Rừng sản xuất: 490.573,57 ha, chiếm 67,84%, trong đó:
+ Diện tích đất có rừng: 320.586,80 ha (diện tích đất rừng tự nhiên là 286.070,88
ha; diện tích đất rừng trồng là 34.515,92 ha).
+ Diện tích đất trống (chưa có rừng): 169.986,77 ha.
Bổ sung thêm khoản 3 vào điều 1:
3.“Kết quả rà soát, điều chỉnh ranh giới 3 loại rừng tỉnh Gia Lai đến năm 2030 là
cơ sở để tích hợp vào các quy hoạch khác theo quy định của pháp luật”.
7
8
Dự thảo Nghị quyết về việc
phê chuẩn Đề án tổ chức xây
dựng chốt dân quân thường
trực tại các xã biên giới đất
liền trên địa bàn tỉnh Gia Lai
giai đoạn 2021-2025
(Tờ trình số 926/TTr-UBND
ngày 10/7/2021 của UBND tỉnh)
Dự thảo Nghị quyết về việc
Kéo dài thời hạn áp dụng
Nghị quyết số 125/2020/NQHĐND ngày 09/7/2020 của
Hội đồng nhân dân tỉnh Gia
Lai về việc quy định mức học
phí đối với giáo dục mầm
non, giáo dục phổ thơng; học
phí đào tạo trình độ cao đẳng,
trung cấp của các trường
công lập thuộc tỉnh Gia Lai
năm học 2020-2021
(Tờ trình 1012/TTr-UBND
ngày 23/7/2021 của UBND tỉnh)
17
Đề nghị đại biểu nghiên cứu Báo cáo số 08/BC-HĐND ngày 04 tháng 8 năm 2021
của Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh về Thẩm tra các báo cáo, dự thảo nghị quyết của
HĐND tỉnh thuộc lĩnh vực kinh tế - ngân sách.
Ý kiến đại biểu?
Ý kiến Ban Pháp chế HĐND tỉnh:
Tại mục 3 phần V (nguồn kinh phí) của Đề án số 925/ĐA-UBND ngày 10/7/2021 của
UBND tỉnh có quy định: “Ngân sách cấp tỉnh đảm bảo kinh phí để xây dựng 05 chốt mới
dân quân thường trực là 10.000.000.000 đồng (mỗi chốt 2.000.000.000 đồng để thực hiện
xây dựng nhà ở và các hạng mục thật sự cần thiết khác) và kinh phí bồi thường, giải
phóng mặt bằng của từng chốt (nếu có)”, đề nghị UBND tỉnh làm rõ kinh phí ngân sách
tỉnh đảm bảo 2 tỷ/chốt để xây dựng nhà ở và các hạng mục thật sự cần thiết có bao gồm
kinh phí bồi thường, giải phóng mặt bằng hay khơng. Đồng thời, để đảm bảo đúng mục
đích sử dụng đất theo quy định, đề nghị UBND tỉnh chỉ đạo các địa phương rà soát lại quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất hằng năm, 5 năm đối với diện tích đất được bố trí để xây
dựng các chốt dân quân thường trực tại các huyện Ia Grai, Chư Prông và Đức Cơ.
Ban Pháp chế thống nhất thông qua.
Ý kiến đại biểu?
Ý kiến Ban Văn hóa - Xã hội HĐND tỉnh:
Tại khoản 1 Điều 1 đề nghị bỏ đoạn “…trừ nội dung “Xã, phường, thị trấn khu vực
I, khu vực II, khu vực III thực hiện theo Quyết định số 582/QĐ-TTg ngày 28/4/2017 của
Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt danh sách thơn đặc biệt khó khăn, xã khu vực III, xã
khu vực II, xã khu vực I thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2016 - 2020 và
các quy định hiện hành của Nhà nước” quy định tại khoản 1 Điều 3 Nghị quyết số
125/2020/NQ-HĐND” và viết lại thành “Riêng Xã khu vực I, khu vực II, khu vực III thực
hiện theo Quyết định số 861/QĐ-TTg ngày 04/6/2021 của Thủ tướng Chính phủ về phê
duyệt danh sách xã khu vực III, xã khu vực II, xã khu vực I thuộc vùng dân tộc thiểu số và
miền núi giai đoạn 2021 - 2025 và các quy định hiện hành của Nhà nước”.
Ban Văn hóa - Xã hội HĐND tỉnh thống nhất thông qua.
Ý kiến đại biểu?
9
10
Dự thảo Nghị quyết về việc
quy định mức hỗ trợ đối với
trẻ em mầm non là con công
nhân, người lao động làm
việc tại khu công nghiệp; mức
hỗ trợ đối với giáo viên mầm
non làm việc tại cơ sở giáo dục
mầm non dân lập, tư thục ở
địa bàn có khu cơng nghiệp
trên địa bàn tỉnh Gia Lai
(Tờ trình số 990/TTr-UBND
ngày 22/7/2021 của UBND tỉnh)
Dự thảo Nghị quyết về sửa
đổi Khoản 2 Điều 1 Nghị
quyết số 37/2016/NQ-HĐND
về việc quy định khoảng cách
và địa bàn để xác định học
sinh không thể đi đến trường
và trở về nhà trong ngày; tỷ lệ
khốn kinh phí phục vụ nấu
ăn cho học sinh ở các trường
học trên địa bàn tỉnh theo
Nghị định số 116/2016/NĐ-CP
ngày 18/7/2016 của Chính phủ
về việc quy định chính sách hỗ
trợ học sinh và trường phổ
thơng ở xã, thơn đặc biệt khó
khăn
(Tờ trình số 991/TTr-UBND
ngày 22/7/2021 của UBND tỉnh)
18
Ý kiến Ban Văn hóa - Xã hội HĐND tỉnh:
Tại tiêu đề Điều 2, Ban đề nghị bổ sung cụm từ “và nguồn kinh phí thực hiện” viết
lại thành “Mức hỗ trợ và nguồn kinh phí thực hiện”.
Tại khoản 3 Điều 2 đề nghị thay cụm từ “Nguồn lực” viết lại thành “Nguồn kinh phí”.
Ban Văn hóa - Xã hội HĐND tỉnh thống nhất thơng qua.
Ý kiến đại biểu?
Ý kiến Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh: Thống nhất thông qua.
Ý kiến đại biểu?
11
Dự thảo Nghị quyết về việc bố
trí ngân sách địa phương để
mua vắc xin phòng COVID19 và tổ chức tiêm chủng cho
các đối tượng trên địa bàn
tỉnh Gia Lai năm 2021
(Tờ trình số 931/TTr-UBND
ngày 12/7/2021 của UBND tỉnh)
19
Ý kiến Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh: Thống nhất thông qua.
Ý kiến đại biểu?