Đề án kinh tế chính trị
Trần Xuân Ngọc
A.lời nói đầu
Kinh tế chính trị học là môn học có nhiệm vụ nghiên cứu giải thích bản
chất .hiện tợng của các hiện tợng kinh tế khách quan, xác định các quy luật
kinh tế , chi phối mọi hoạt động của đời sống xà hội.Môn kinh tế chính trị
học nghiên cứu các quan hƯ kinh tÕ gi÷a ngêi víi ngêi diƠn ra trong tất cả các
khâu của quá trình tái sản xuất xà hội , đó là quan hệ sản xuất , nó nghiên cứu
không cô lập mà nghiên cứu trong mối quan hệ thờng xuyên , là lực lợng sản
xuất và cấu trúc thợng tầng.Khi nghiên cứu về kinh tế chính trị học chúng ta
luôn thấy sự hình thành và phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ
nghĩa ở Việt Nam cũng nh những nhân tố đảm bảo cho tính định hớng đó là
một đề tài rất phong phú và thú vị , nó đà và đang là chủ đề nghiên cứu của rất
nhiều nhà kinh tế và đồng thời là một lĩnh vực kinh tế chính trị mà trong đó
tồn tại nhiều trờng phái khác nhau đấu tranh với nhau gay gắt.Nh vậy là một
sinh viên khối kinh tế em thấy môn học này rất quan trọng nên em rất muốn
tìm hiểu lĩnh vực này để tăng thêm hiểu biết của mình cũng nh nhận thức về
vấn đề đang xảy ra trong nền kinh tế của đất nớc và muốn góp một phần nhỏ
bé của mình để xây dựng đất nớc vững mạnh.
Đất nớc ta trải qua nhiều giai đoạn của nhiều nền kinh tế khác nhau
cùng với sự phát triển của kinh tế hàng hoá va hiện giờ là kinh tế thị trờng
định hớng xà hội chủ nghĩa là nền kinh tế phù hợp nhất với tình hình đất nớc
ta hiện nay.Đảng và Nhà nớc ta cũng đà có những chủ trơng chính sách rõ
ràng.Theo văn kin Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng Sản Việt
Nam chỉ rõ :Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng thực hiện nhất quán và lâu dài
chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ
chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hóng xà hội chủ nghĩa.Do
đó chúng ta cần phải phân tích các nhân tố đảm bảo cho tính định hơng
XHCN cũng nh xem xét thực trạng hiện nay về các công cụ quản lý vĩ mô nền
kinh tế qua đó xây dựng đề xuất một số giải pháp.
1
Đề án kinh tế chính trị
Trần Xuân Ngọc
B.Nội dung
I Những vấn đề lý luận chung về nền kinh tế
thị tròng định hớng xà hội chủ nghĩa
1.Các khái niệm
Trớc khi xem xét tìm hiểu về nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội
chủ nghĩa ta cần phải nắm rõ đợc các khái niệm
- Kinh tế tự nhiên : là một mô hình kinh tế xà hội mà sản phẩm sản xuất
ra để tự đáp ứng nhu cầu của ngời sản xuất.Đây là mô hình kinh tế xà hội gắn
với nền kinh tế kém phát triển.
- Kinh tế hàng hoá : lµ mét kiĨu tỉ chøc kinh tÕ x· héi mµ trong đó sản
phẩm sản xuất ra để trao đổi để bán trên thị tròng. Mục đích của sản xuất
trong nền kinh tế hàng hoá không phải để thoả mÃn nhu cầu trực tiếp của ngời
sản xuất mà nhằm để bán , tức là để thoả mÃn nhu cầu của ngời mua đáp ứng
nhu cầu xà hội
- Kinh tế thị trờng : là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá trong
đó toàn bộ yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất đều thông qua thị trờng.Kinh tế hàng hoá và kinh tế thị trờng không đồng nhất với nhau , chúng
khác nhau về trình độ phát triển.Về cơ bản chúng có cùng nguồn gốc và cùng
bản chất.
- Kinh tế thị trờng định híng x· héi chđ nghÜa thùc chÊt lµ nỊn kinh tế
hàng hoá , nhiều thành phần , vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý
của Nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa .
- Kinh tế thị trờng còn là một hệ thống tự điều chỉnh nền kinh tế , bảo
đảm có năng suất , chất lợng và hiệu quả cao , d thừa và phong phú hàng hoá ,
dịch vụ đợc mở rộng và coi nh hàng hoá thị trờng.
- Cơ chế thị trờng : là cơ chế tự điều chỉnh nền kinh tế thông qua sự tác
động của các quy luật kinh tế khách quan nhằm mục đích giải quyết 3 vấn đề
kinh tế cơ bản của nền kinh tế : Sản xuất ra cái gì , Sản xuất nh thế nào , Sản
xuất cho ai. Cơ chế thị trờng bao giờ cũng lấy lợi nhuận làm động lực mục
đích của các doanh nghiệp , giá cả của thị trờng là phạm trù trung tâm , nó
thực hiện chức năng phát tín hiệu để thực hiện việc điều chỉnh các nguồn lực
vào các mục tiêu kinh tế cụ thể đồng thời điều chỉnh quan hệ cung cầu trong
nền kinh tế.Cơ chế thị trờng chịu sự tác động của một hệ thống các quy luật
kinh tế đặc thù. .
2.Bản chất của nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam
Nói kinh tế thị trờng định hớng x· héi chđ nghÜa cã nghÜa lµ nỊn kinh
tÕ cđa chúng ta không phải là kinh tế bao cấp , qu¶n lý theo kiĨu tËp trung
2
Đề án kinh tế chính trị
Trần Xuân Ngọc
quan liêu bao cấp nh trớc đây nhng đó cũng không phải là nền kinh tế thị trờng tự do theo cách của các nớc t bản tức là không phải kinh tế thị trờng t bản
chủ nghĩa ,và cũng cha hoàn toàn la kinh tế thị trờng xà hội chủ nghĩa.Bởi vì
chúng ta còn đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội còn có sự đan
xen đấu tranh giữa cái cũ và cái mới ,vừa có vừa cha có đầy đủ các yếu tố xÃ
hội chủ nghĩa.Nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa ở Việt Nam
mét mỈt võa cã tÝnh chÊt chung cđa nỊn kinh tế thị trờng :
Một là các chủ thể kinh doanh , chđ thĨ kinh tÕ cã tÝnh ®éc lËp cã
qun tự chủ trong sản xuất kinh doanh.
Hai là giá cả do thị trờng quyết định , hệ thống thị trờng đợc phát
triển đầy đủ và nó có tác dụng làm cơ sở cho việc phân phối thu nhập kinh tế
vào trong các ngành các lĩnh vực của nền kinh tế .
Ba là nền kinh tế vận động theo những quy lt vèn cã cđa kinh tÕ
thÞ trêng nh quy lt giá trị , quy luật cạnh tranhSự tác động của các quy
luật đó hình thành cơ chế tự điều tiết cđa nỊn kinh tÕ .
Bèn lµ nÕu lµ nỊn kinh tế thị trờng hiện đại thì còn có sự điều tiết vĩ
mô của Nhà nớc thông qua pháp luật kinh tế kế hoạch hoá , các chính sách
kinh tế.
Mặt khác kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa ở Việt Nam dựa
trên cơ sở và đợc dẫn dắt chi phối bởi nguyên tắc va bản chất của chủ nghĩa
xà hội.Do đó kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa có những đặc trng
bản chât sau:
2.1. V mục tiêu phát triển kinh tế thị trường
Trong nhiều đặc tính có thể dùng làm tiêu thức để phân biệt nền kinh
tế thị trường ở nước ta so với nền kinh tế thị tường khác, phải nói đến mục
đích chính trị, mục tiêu kinh tế xã hội mà Nhà nướcvà nhân dân ta đã lựa
chọnlàm định hướng chi phối sự vận đông và phát triển nền kinh tế.
Mục tiêu hàng đầu của phát triển kinh tế thị trường ở nước ta là giải
phóng sức sản xuất, động viên mọi nguồn lực trong và ngồi nước để thực
hiện cơng nghiệp hố-hiện đại hoá, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ
nghĩa xã hội, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội, cải thiện từng bước đời sơng
nhân dân. Có những nước đặt vấn đề tăng trưởng kinh tế trước, giải quyết
cơng bằng xã hội sau. Có những nước lại muốn dựa vào viện trợ và vay nợ
3
Đề án kinh tế chính trị
Trần Xuân Ngọc
nc ngoi cải thiện đời sống nhân dân rồi sau đó mới thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế. Ở nước ta thực hiên tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối mới
của Đảng, lấy sản xuất gắn liền với cải thiện đời sống nhân dân, tăng trưởng
kinh tế đi đôi với công bằng xã hội, khuyến khích làm giàu hợp pháp, gắn
liền với xố đói giảm nghèo.
2.2. Nền kinh tế thị truờng gồm nhiều thành phần, trong đó nền
kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
Trong nền kinh tế nước ta tồn tại 3 loại hình sở hữu cơ bản là sở hữu
toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân(gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiểu
chủ, sở hữu tư nhân tư bản). Từ ba loại hinh sở hữu cơ bản đó hình thành
nhiều thành phần kinh tế, nhiều tổ chức sản xuất kinh doanh. Các thành phần
kinh tế đó là kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế
tư bản tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi,
trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Các thành phần kinh tế nói trên
tồn tại một cách khách quan và là những bộ phận cần thiết của nền kinh tế
trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Vì vậy phát triển nền kinh tế thị
trường nhiều thành phần là một tất yếu đối với nước ta. Chỉ có như vậy chúng
ta mới khai thác được mọi nguồn lực kinh tế, nâng cao được hiệu quả kinh tế,
phát huy được tiềm năng của các thành phần kinh tế vào phát triển chung của
nền kinh tế cuả đất nước nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của nhân dân.
Trong nền kinh tế thị trường nhièu thành phần ở nước ta, kinh tế nhà
nước giữ vai trò chủ đạo. Việc xác lập vai trò chủ đạo của nên kinh tế nha
nước là vấn đề có tính ngun tắc và là sự khác biệt có tính bản chấtgiữa kinh
tế thị trưịng định hướng xã hội chủ nghĩa với kinh tế thị trường tư bản chủ
nghĩa. Tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường ở nước ta
đã quyệt định kinh tế thị trường phải giữ vai trì chủ đaọ trong cơ cấu kinh tế
nhiều thành phần. Bởi lẽ mỗi một chế độ xã hội đều có một cơ sở kinh tế
tương ứng với nó, kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể tạo nền tảng cho
chế độ xã hội mới-xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
4
Đề án kinh tế chính trị
Trần Xuân Ngọc
Vỡ vy nn kinh tế Nhà nước phải được xây dựng và phát triển có hiệu
quả để thục hiện tốt vai trị chủ đạo của mình; đồng thời Nhà nước phải thực
hiên tốt vai trị quản lí vĩ mơ kinh tế-xã hội để đảm bảo cho nền kinh tế phát
triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
2.3. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,
thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập, trong đó lấy phân
phối theo lao động là chủ yếu.
Phù hợp với sự phát triển của tư liệu sản xuất trong thời kì quá độ lên chủ
nghĩa xã hội, nhiều chế độ sở hữu cùng tồn tại: Sở hữu toàn dân, sở hữu tập
thể, sở hữu cá nhân và các hình thức sở hữu do kết quả của sự xâm nhập giũa
chúng. Mỗi chế đọ sở hữu có ngun tắc (hình thức) phân phối tương ứng với
nó, vì thế trong thời kì q độ tồn tại cơ cấu đa dạng về hình thức phân phối
thu nhập.
Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta, tồn tại các hình thức phân phối
thu nhập sau đây: phân phối theo vốn hay tài sản đóng góp, phân phối theo tài
sản sức lao động, phân phối theo giá trị sức lao động (nó được thực hiện
trong các doanh nghiệp tư bản tư nhân và các doanh nghiệp mà vốn đầu tư là
của nước ngồi, phân phối thơng các quỹ tập thể và xã hội.
Sự khác biệt cơ bản giữa kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa với kinh tế
thị trường tư bản chủ nghĩa là ở chỗ xác lập chế độ công hữu và thực hiện
phân phối theo lao động. Phân phối theo lao động là đặc trưng bản chấtcủa
kinh tế thị trường xã hội định hướng xã hội chủ nghĩa, nó là hình thức thực
hiện về mặt kinh tế của chế độ cơng hữu, Vì thế phân phối theo lao động
được xác định là hình thức phân phối chủ yếu trong thời kì quá độ lên chủ
nghĩa xã hội.
Nước ta xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa chứ không phải là kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Chúng ta lấy
phát triển kinh tế thị trường làm phương tiện để đạt được mục tiêu cơ bản xây
5
Đề án kinh tế chính trị
Trần Xuân Ngọc
dng xó hi chủ nghĩa, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân
chủ, văn minh; con người được giải phóng khỏi áp bức bóc lột, có cuộc sống
ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện. Vì vậy, mỗi bước
tăng trưởng kinh tế ở nước ta phải gắn liền với cải thiện đời sống nhân dân,
với tiến bộ và công bằng xã hội. Việc phân phối thông qua các quỹ phúc lợi
xã hội và tập thể có ỹ nghĩa quan trọng để thực hiện mục tiêu đó.
2.4.Cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trường có sự quản
lí của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cũng vận động
theo yêu cầu của những quy luật vốn có của kinh tế thị trường, như quy luật
giá trị, quy luật cung-cầu, cạnh tranh…; giá cả do thị trường quyết địnhđối
với việc phân phối các nguồn lực kinh tế, vào các ngành, các lĩnh vực kinh tế.
Trong điều kiện ngày nay, hầu như tất cả các nền kinh tế của các nước
trên thế giới đèu có sự quản lí của nhà nước để sửa chữa một mức độ nào
đó” những thất bại của thị trường”. Tức là cơ chế vận hành nền kinh tế của tất
cả các nước đều là cơ chế thị trường cs sự quản lí của nhà nước. Nhưng điều
khác biệt trong cơ chế vận hành nền kinh tế của nước ta là ở chỗ Nhà nước
quản lí nền kinh tế khơng phải là nhà nước tư sản, mà là nhà nước xã hội chủ
nghĩa, nhà nước của dân do dân và vì dân đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam. Sự quản lí của nhà nước xã hội chủ nghĩa nhằm sửa
chữa những” that bại của thị trường”, thực hiện các mục tiêu xã hội, nhân
đạo, mà bản than cơ chế thị trường không thẻ làm được, đảm bảo cho nền
kinh tế thị trường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Vai trị quản lí
của Nhà nước xã hội chủ nghĩa là hết sức quan trọng. Nó đảm bảo cho nền
kinh tế phát triển ổn định, đạt hiệu quả cao, đặc biệt là đảm bảo công bằng xã
hội.
Nhà nước quản lí nền kinh tế thị truờng định hướng xã hội chủ nghĩa theo
nguyên tắc kết hợp kế hoạch với thị trường. Thị trường là một bộ phận cấu
thành của nền kinh tế, nó tồn tại khách quan, tự vận động theo những quy luật
6
Đề án kinh tế chính trị
Trần Xuân Ngọc
vn cú ca nó. Cịn kế hoạch hố là là hình thức thực hiện của tính kế hoạch,
nó là sản phẩm chủ quan của chủ thể quản lí. Kế hoạch và cơ chế thị trường
là hai phương tiện khác nhau để điều hành và phát triển nền kinh tế. Kế hoạch
là sự điều chỉnh có ý thức của chủ thể quản lí đối với nền kinh tế, còn cơ chế
thị trường là sự tự điều tiết của bản thân nền kinh tế.
Sự kết hợp kkế hoạch với thị trường ở cả tầm vi mô hay vĩ mô. Ở tầm vi
mô, thị trường là căn cứ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh. Thông qua
sự biến động của quan hệ cung cầu và giá cả thị trường, các doanh nghiệp lựa
chọnđược phương án sản xuất: sản xuất ra sản phẩm nào, sản xuất như thế
nào, sản xuất cho ai. Cũng nhờ đó ma doanh nghiệp chọ được cơ cấu sản xuất
và cơ cấu đầu tư cho mình. Thốt li u cầu của thị trường, các mục tiêu sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ không thực hiện được.
2.5.Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cũng là
nền kinh tế mở, hội nhập
Đặc điểm này phản ánh sự khác biệt giữa nền kinh tế thị trường xã hội
chủ nghĩa mà chúng ta đang xây dựngvới nền kinh tế đóng, khép kín trước
đổi mới, đồng thời phản ánh xu hướng hội nhập của nền kinh tế nước ta trong
điều kiện toan cầu hoá kinh tế.
Do sự tác động của cuộc Cách mạng khoa học-cơng nghệ, đang diễn ra
q trình quốc tế hố đời sống kinh tế, sự phat triển của mỗi quốc gia trong
sự phụ thuộc lẫn nhau. Vì vậy, mở cửa kinh tế, hội nhập vao kinh tế khu vực
và thế giới là tất yếu đối với nước ta. Chỉ có như vậy mới thu hút được vốn,
kĩ thuật công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lí tiên tiến của các nước để
khai thác tiềm năng thế mạnh của nước ta, thực hiện phát huy nội lực, tranh
thủ ngoại lực để xây dựng và phát triển kinh tế thị trường hiện đại theo kiểu
rút ngắn.
Trong thời gian tới, cần tiếp tục mở rộng đa phương hoá, đa dạng hoá quan
hệ kinh tế đối ngoại, chủ động và tích cực thâm nhập thị trường, chú trọng thị
trường các trung tâm kinh tế thế giới, mở rộng thị phần trên các thị trường
7
Đề án kinh tế chính trị
Trần Xuân Ngọc
quen thuc, tranh thủ mọi cơ hội để mở ra thị trường mới; cải thiện mơi
trường đầu tư và bằng nhiều hìng thức thu hút vốn đầu tư nước ngồi.
3. Sù kh¸c nhau giữa kinh tế thị trờng định hớng xà hội
chủ nghĩa và kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa
Thứ nhất ,về chế dộ sở hữu.Cơ chế thị trờng trong nền kinh tế t bản
chủ nghĩa luôn hoạt động trên nền tảng của chế độ t hữu về t liệu sản
xuất,trong đó các công ty t bản độc quyền giữ vai trò chi phối sự phát triển
của toàn bộ nền kinh tế.Cơ chế thị trờng trong nền kinh tế hàng hoá theo định
hớng xà hội chủ nghĩa lại hoạt động trong môi trờng của sự đa dạng các quan
hệ sở hữu ,trong đó chế độ công hữ giữ vai trò là nền tảng của nền kinh tế
quóc dân,với vai trò chủ đạo của kinh tế nha nớc.Tính định hớng xà hội chủ
nghĩa đòi hỏi trong khi phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phải
củng cố và phát triển kinh tế nhà nớc và kinh tế hợp tác trở thành nền tảng của
nền kinh tế có khả năng đìêu tiết, hớng dẫn sự phát triển của nền kinh tế hàng
hoá nhỏ va t bản chủ nghĩa.Kinh tế nhà nớc phải đợc củng cố và phát triển ở
các vị trí then chèt cđa nỊn kinh tÕ ,ë lÜnh vùc an ninh quốc phòng,ở các lĩnh
vực dịch vụ xà hội cần thiếtmà các thành phần kinh tế khác không có đìêu
kiẹn hoặc không muốn đầu t vì không có hoặc ít lÃi.
Thứ hai, vỊ tÝnh chÊt giai cÊp cđa nhµ níc vµ mục đích quản lý của
nhà nớc.Trong cơ chế thị tròng t bản chủ nghĩa,sự can thiệp của nhà nớc luôn
mang tinh chất t sản và trong khuôn khổ của chế độ t sản với mục đích nhằm
bảo đảm môi trờng kinh tế-xà hội thuận lợi với sự thống trị của giai cấp t
sản ,cho sự bền vững của chế độ bóc lột t bản chủ nghĩa.Trong cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa ,thì sự can
thiệp của nhà nớc xà hội chủ nghĩa vào nền kinh tế lại nhằm bảo vệ quyền lợi
chính đáng của toàn thể nhân dân lao động,thực hiện mục tiêu dân giàu nớc
mạnh xà hội công bằng dân chủ văn minh.
Thứ ba,về cơ chế vận hành.Cơ chế vận hành nền kinh tế hàng hoá,kinh
tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa là cơ chế thị trờng có sự quản lý của
nhà nớc dới sự lÃnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam.Cơ chế đó ®¶m b¶o
tinh híng dÉn,®iÌu khiĨn nỊn kinh tÕ híng tíi đích xà hội chủ nghĩa theo phong châm nhà nớc đìêu tiết vĩ mô ,thị trờng hớng dẫn doanh nghiệp.Cơ chế đó
biểu hiện ở một số mặt cơ bản là:Một là,nhà nớc xà hội chủ nghĩa là nhân tố
đóng vai trònhân vật trung tâmvà đìêu tiết nền kinh tế vĩ mô.Hai là,cơ chế
thị trờng là nhân tố trung tâm của nền kinh tế ,đóng vai trò trung giangiữa
nhà nớc và doanh nghiÖp.
8
Đề án kinh tế chính trị
Trần Xuân Ngọc
Thứ t,về mối quan hệ giữa tăng trởng ,phát triển kinh tế vơí công
bằng xà hội.Trong sự phát triển của kinh tế hàng hoá t bản chủ nghĩa,vấn đề
công bằng chỉ đợc đặt ra khi mặt trái của cơ chế thị trờng đà làm gay gắt các
vấn đề xà hội ,tạo ra nguy cơ bùng nổ xà hội,đe doạ sự tồn tại của chủ nghĩa t
bản.Song,vấn đề đó không bao giờ và không thể nào giải quyết đợc trong chế
độ t bản.Mục đích giải quyết các vấn đề xà hội của các chính phủ t sản chỉ
giới hạn trong khuôn khổ t bản chủ nghĩa,chỉ đợc xem là phơng tiện để duy trì
chế độ t bản chủ nghĩa.Trong nền kinh tế hàng hoá định hớng xà hội chủ
nghĩa nhà nớc chủ động giải quyết ngay từ đầu mối quan hệ giữa tăng trởng
kinh tế với công bằng xà hội.Vấn đề công bằng xà hội không chỉ là phơng
tiện để phát triển nền kinh tế hàng hoá mà còn là mục tiêu của chế độ xà hội
mới..
Thứ năm,về phân phối thu nhâp.Sự thành công của nền kinh tế hàng
hoá ,kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa không chỉ dừng lại ở tốc độ
phát triển kinh tế mà còn phải không ngừng nâng cao đời sống nhân dân,đảm
bảo tốt các vấn đề xà hội và công bằng bình đẳng trong xà hội.Đặc trng xà hội
trong nền kinh tế hàng hoá ,kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa thể
hiện:
Một mặt,xác định các chỉ tiêu hiệu quả cần đạt đợc nh:tốc độ tăng
GDP/ngời,các chỉ tiêu về phát triển giáo dục ,y tế ,về xoá đói giảm nghèo,về
văn hoá xà hội,đảm bảo môi trờng môi sinhMặt khác nâng cao chức năng
xà hội của nhà nớc xà hội chủ nghĩa trong chế độ bảo hiểm xà hội ,trong
chính sách phân phối thu nhập ,đồng thời có chính sách đảm bảo xà hội đối
với những đối tợng đặc biệt(gia đình có công với cách mạng, thơng binh , ngời tàn tật)
4.Những nhân tố đảm bảo tính định hớng xà hội chủ nghĩa ở
việt nam.
4.1.Vai trò đìêu tiết của nhà nớc
4.1.1Chức năng của nhà nớc Viêt Nam
Nhà nớc xà hội chủ nghĩa dới sự lÃnh đạo của Đảng Cộng Sản quản lý
nền kinh tế thị trờng nhằm mục tiêu dân giàu , nớc mạnh , xà hội công bằng,
dân chủ văn minh ; đảm bảo cho mäi ngêi cã cuéc sèng Êm no tù do hạnh
phúc.
Một là , Nhà nớc đảm bảo sự ổn định chính trị,kinh tế,xà hội,thiết lập
khuôn khổ pháp luật để tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động kinh tế ,vì ổn
định chính trị ,xà hội là điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế.Nhà nớc còn
phải tạo ra hành lang luật pháp cho hoạt động kinh tế bằng cách đặt ra những
9
Đề án kinh tế chính trị
Trần Xuân Ngọc
đièu luật cơ bản về quyền sở hữu tài sản và hoạt động thị trờng ,đặt ra những
qui định chi tiết cho hoạt động của các doanh nghiệp.
Hai là, Nhà nớc định hớng cho sự phát triển kinh tế va thực hiện đìêu
tiết các hoạt động kinh tế để đảm bảo cho nền kinh tế thị trờng tăng trởng ổn
định.Nhà nớc xây dựng các chiến lợc và quy hoạch phát triển , trực tiếp đầu t
vào một số lĩnh vực ,Nhà nớc phải sử dụng chính sách tài chính và chính sách
tiền tệ để tạo ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô.
Ba là, Nhà nớc đảm bảo cho nền kinh tế hoạt động có hiệu quả.Nhà nớc phải thực hiện những biện pháp nhằm ngăn chặn những tac động bên ngoài
để nâng cao hiệu quả kinh tế xà hội.Sự xuất hiện độc quyền cũng làm giảm
tính hiệu quả của hoạt động thị trờng,vì vậy Nhà nớc có nhiệm vụ rất cơ bản
là bảo vệ cạnh tranh và chống độc quyền để nâng cao tính hiệu quả của hoạt
động thị trờng.
Bốn là ,Nhà nớc cần hạn chế khắc phục các mặt tiêu cực của cơ chế thị
trờng thực hiện công bằng xà hội.Sự tác động của cơ chế thị trờng có thể đa
lại hiệu quả kinh tế cao nhng nó không tự động mang lại những giá trị mà xÃ
hội cố gắng vơn tới,không tự động đa đến sự phân phối thu nhập công
bằng.Nhà nớc thực hiện phân phối thu nhập quốc dân một cách công bằng,
thực hiện tăng trởng kinh tế gắn với cải thiện đời sống nhân dân.Điều này thể
hiện rõ rệt nhất tính định hớng xà hội chủ nghĩa ở nớc ta.Nhà nớc hình thành
ra một cơ chế phân phối bao gồm cả phân phối nguồn lực cho các mục tiêu
phát triển KT-XH đồng thời định hớng cho các hình thức phân phối vật phẩm
tiêu dùng cho ngời lao động.
4.1.2.Nội dung quản lý kinh tế của Nhà nớc trong nền kinh tế
thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
- Quyết định chiến lợc phát triển kinh tế xà hội.Toàn bộ s phát triển
của nền kinh tế phụ thuộc trớc hết vào đờng lối và chiến lợc phát triển kinh
tế.Để xây dựng chiến lợc đúng , có căn cứ khoa học ,cần phân tích đúng thực
trạng kinh tế xà hội,xác định rõ mục tiêu phát triển ,lựa chọn phơng án tối u.Muốn vậy,cần thc hiện dân chủ hoá ,khoa học hoá thể chế hoá quyết sách.
- Kế hoạch.Kế hoạch nói ở đây là kế hoạch thực hiện mục tiêu của quyết
định chiến lợc ,nó la sự triển khai và cụ thể hoá quyết định chiến lợc.Kế
hoạch xác định mục tiêu dài hạn trung hạn và ngắn hạn ,nêu ra các biện pháp
và phơng thức thực hiện các mục tiêu đó.
- Tổ chức.Tổ chức là một nội dung của quản lý nhằm đảm bảo thực hiện
kế hoạch đà định.Nó bao gồm việc bố trí hợp lý cơ cấu ,xác định rõ chức năng
10
Đề án kinh tế chính trị
Trần Xuân Ngọc
,quyền hạn trách nhiệm của các tổ chức và dựa vào yêu cầu cụ thể của các cơ
cấu để lựa chọn và bố trí cán bộ thích hợp.
- Chỉ huy và phối hợp.Nền kinh tế là một hệ thống phức tạp bao gồm
nhiều chủ thể khác nhau , vi thế để cho nền kinh tế hoạt động bình thờng có
hiệu quả cần có sù chØ huy thèng nhÊt.§Ĩ cã thĨ chØ huy nỊn kinh tế ,phải có
cơ quan quản lý thống nhất ,cơ quan đó có quyền lực ,có đầy đủ thông tin về
các mặt để đièu hoà ,phối hợp các mặt hoạt động của nền sản xuất xà hôi giải
quyết kịp thời các vấn đề nảy sinh để đảm bảo cân bằng tỉng thĨ cđa nỊn kinh tÕ.
- Khun khÝch vµ trõng phạt.Bằng các chính sách đòn bẩy kinh tế và
động viên vỊ tinh thÇn khun khÝch mäi tỉ chøc kinh tÕ hoạt động theo định
hớng của kế hoạch cố gắng thực hiện nhiệm vụ của kế hoạch.Muốn vậy phải
có chế độ thởng phạt rõ ràng hoạt động theo định hớng kế hoạch làm lợi cho
nền kinh tế thì đợc khuyến khích ; ngợc lại không làm theo định hớng của kế
hoạch ,làm hại thì phải ngăn chặn và trừng phạt.
4.1.3.Các công cụ điều tiết vĩ mô của nhà nớc xà hội chđ nghÜa ë ViƯt
Nam.
*HƯ thèng ph¸p lt.HƯ thèng ph¸p lt là một công cụ quản lý vĩ mô
của Nhà nớc ,nó tạo ra khuôn khổ pháp luật cho các chủ thể kinh tế hoạt động
, phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trờng ,đảm bảo
cho nền kinh tế phát triển theo định híng x· héi chđ nghÜa.HƯ thèng ph¸p lt
bao trïm mäi hoạt động kinh tế-xà hội ,bao gồm những đièu luật cơ bản về
hoạt động của các doanh nghiệp (Luật doanh nghiệp ), về hợp đồng kinh tế ,
về bảo hộ lao động , bảo hiểm xà hội,bảo vệ môi trờngCác luật đó điều
chỉnh hành vi của các chủ thể kinh tế buộc các doanh nghiệp phải chấp nhận
sự điêu tiết của Nhà nớc
*Kế hoạch hoá.Cơ chế vận hành nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội
chủ nghĩa là kế hoạch kết hợp với thị trờng.Kế hoạch và thị trờng là hai công
cụ quản lý của Nhà nớc ,chúng đợc kết hợp chặt chẽ với nhau.Sự điều tiết của
thị trờng là cơ sở phân phối các nguồn lực , còn kế hoạch khắc phục tính tự
phát của thị trờng ,làm cho nền kinh tế phát triển theo định hớng của kế
hoạch.Kế hoạch nói ở đây đợc hoạch định trên cơ sở thị trờng ,bao quát tất cả các
thành phần kinh tế , tất cả các quan hệ kinh tế kể cả quan hệ thị trờng.
*Lực lợng kinh tế của Nhà nớc.Nhà nớc quản lý nền kinh tế không chỉ
bằng các công cụ pháo luật, kế hoạch hoá , mà còn bằng lực lợng kinh tế của
tập thể để chúng dần dần trở thành nền tảng của nền kinh tế , hỗ trợ các thành
phần kinh tế khác phát triển theo ®Þnh híng x· héi chđ nghÜa ,thuc ®Èy sù
11
Đề án kinh tế chính trị
Trần Xuân Ngọc
tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững.Nhờ đó Nhà nớc có sức mạnh vật chất
để điều tiết nền kinh tế theo mục tiêu kinh tế-xà hội do kế hoạch đặt ra.
*Chính sách tài chính và tiền tệ.Những biện pháp kinh tế điều tiết vĩ
mô của Nhà nớc chủ yếu là chính sách tài chính và tiền tệ.
Chính sách tài chính , đặc biệt là ngân sách nhà nớc có ảnh hởng quyết
định đến sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế xà hội.Thông qua việc hinh
thành và sử dụng ngân sách nhà nớc , Nhà nớc đìêu chỉnh phân bố các nguồn
lực kinh tế ,xây dựng kết cấu hạ tầng đảm bảo công bằng trong phân phối
Chính sách tiền tệ.Là một công cụ quản lý vĩ mô trọng yếu ,vai trò của nó
trong điều tiết kinh tế vĩ mô ngày càng tăng cùng với sự phát triển của kinh tế
thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa.Chính sách tiền tệ phải khống chế đợc lợng tiền phát hành và tổng quy mô cho tín dụng.Trong chính sách tiền tệ,lÃi
suất là công cụ quan trọng ,là phơng tiện điều tiết cung , cầu tiền tệ.Việc thắt
chặt hay nới lỏng cung ứng tiền tệ kìm chế lạm phát thông qua hoạt động của
hệ thống ngân hàng sẽ tác động trc tiếp đến nền kinh tế.
*Các công cụ đièu tiết kinh tế đối ngoại.
Để mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại,Nhà nớc phải sử dụng
nhiều công cụ , trong đó chủ yếu là thuế xuất-nhập khẩu , trợ cấp xuất
khẩu,bảo đảm tín dụng xuất khẩu.Thông qua các công cụ đó Nhà nớc có thể
khuyến khích xuất khẩu ,bảo hộ hợp lý sản xuất trong nớc nâng cao khả năng
cạnh tranh hàng hoá của nớc ta ; giữ vững độc lập , chủ quyền ,bảo vệ đợc lợi
ích quốc gia trong quan hệ kinh tế quốc tế.
4.2.Vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nớc
trong nền kinh tế nhiều thành phần định hớng xà hội chủ
nghĩa ở Việt Nam
Việc đề ra quan điểm thành phần kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ
đạo và cùng với thành phần kinh tế hợp tác dần dần trở thành nền tảng
của nền kinh tế quốc dânlà một trong những thành tự to lớn của Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng Sản Việt Nam ,nó đánh dấu một
sự chuyển biến căn bản trong nhận thức của Đảng và Nhà nớc ta về con đờng
đi lên chủ nghĩa xà hội cũng nh về các yếu tố cơ bản cấu thành nền kinh tế
đó.
4.2.1.Nội dung của thành phần kinh tế nhà nớc
Thành phần kinh tế nhà nớc dựa trên cơ sở quan trọng là sở hữu của
nhà nớc về t liệu sản xuất .Phải phân biệt nhà nớc với t cách một lực lợng kinh
tế , kiểm soát nền kinh tế theo các nguyên tắc của thị trờng với nhà nớc là một
lực lợng chính trị với các phơng tiện vật chất đảm bảo cho sự thống trị chính
12
Đề án kinh tế chính trị
Trần Xuân Ngọc
trị đó.Chỉ có sở hữ nhà nớc với t cách là một lực lỵng kinh tÕ , mét chđ thĨ
kinh tÕ trong nỊn kinh tế thị trờng mới là sở hữu thuộc thành phần kinh tế nhà
nớc.Với quan niệm nh thế thành phần kinh tế nhà nớc bao gồm các yếu tố cấu
thành sau:
Yếu tố thứ nhất là hệ thống các doanh ngiệp nhà nớc .Đây là các tổ
chức kinh tế mà sở hữu của nhà nớc có thể là 100% hay chỉ là cổ phần không
chế, cổ phần đặc biệt có quyền phủ quyết.Các doanh nghiệp nhà nớc có thể
hoạt động theo luật riêng nh hiện nay cũng có thể hoạt động theo luật doanh
nghiệp chung nh nhiều ý kiến đề nghị nhng điẻm cốt lõi của nó là nhà nớc
thông qua các đại diện sở hữu của mình tiến hành kiểm soát chi phối hoạt
động của doanh nghiệp nhằm lấy đó làm công cụ can thiệp tích cực vào nền
kinh tế định hớng những cân đối lớn và hiệu quả chung.
Yếu tè thø hai lµ hƯ thèng tµi chÝnh cđa nhµ nớc.Ngày nay khi mà xu
hớng mở rộng phân phối qua ngân sách nhà nớc đà trở thành phổ biến ở các
quốc gia thì ở nớc ta do nhà nớc có vai trò lớn trong đam bảo công bằng nên
tài chính nhà nớc trở thành lc lợng kinh tế đáng kể.Từ ngân sách nhà nơc có
thể hình thành các luồng tài chính khác nhau nh đầu t vào các doanh nghiệp
không phải doanh nghiệp nhà nớc để sinh lÃi trợ cấp cho các đối tợng chính
sách xà hội cho vay tín dụng v.v
Yếu tố thứ ba là hệ thống dự trữ , tài nguyên đất đai vùng biển thuộc
sở hữu nhà nớc.Do đặc thù xà hội chủ nghĩa nên ở nớc ta toàn bộ đát đai ,mặt
biển không phận đều thuộc sở hữu nhà nớc.Có bộ phận đất đai nhà nớc giao
cho dân sử dụng lâu dai.Cũng có bộ phận đất đai mặt biển tài nguyên không
phận v.v... nhà nớc cho thuê và có thu nhập.Thu nhập đó có thể tái đầu t ,cũng
có thể cho vay hoặc chuyển giao cho công dân dới hình thức nào đó. kiểm
soát các quá trình kinh tế đó.
Yếu tố thứ t là hệ thống dịch vụ nhà nớc kể cả dịch vụ thu phí và cả
dịch vụ không thu phí.Khác với quan niệm sai lầm trớc kia cho rằng của cải
tồn tại dới dạng vật chất hữu hình , ngày nay kinh tế hiện đại cho rằng của cải
còn là những dịch vụ với t cách hàng hoá vô hình nhng có vai trò thoả mÃn
nhu cầu nào đó của con ngời và làm tăng chất lợng cuộc sống và cũng đợc
tính vào GDP.Những dịch vụ nhà nớc có thể kể ra nh dịch vụ của ngân hàng
nhà nớc , dịch vụ hải quan , dịch vụ thủ tục hành chính cho hoạt động kinh tế
nh kiểm soát thị trờng tiền thị tròng chứng khoán thị trờng vốn
4.2.2.Bản chất xà hội chủ nghĩa của thành phần kinh tế nhà nớc.
13
Đề án kinh tế chính trị
Trần Xuân Ngọc
Trong các kỳ đại hội Đảng từ năm 1986 đến nay thay cho cơm tõ “
x©y dùng nỊn kinh tÕ x· héi chđ nghĩa , Đảng ta đà sử dụng cụm từ
định hớng xà hội chủ nghĩa với hàm ý rằng nớc ta còn đang ở giai đoạn
đầu của thời kỳ quá độ lên xà hội chủ nghĩa.Đơng nhiên đặc trng của thời kỳ
quá độ , nh Lênin đà chỉ ra là thời kì mà nhiều thành phần cùng tồn tại trong
đó có cả thành phần đại diện cho phơng thức sản xuất cũ cha thể bị thay thế ,
cả các thành phần đại diện cho phơng thức sản xuất mới cha đủ sức khẳng
định vai trò thông trị của mình.Chính ở giai đoạn này nhà nớc với t cách Bà
đỡ cho sự ra đời của phơng thức sản xuất mới sẽ có vai trò đặc biệt quan
trọng thể hiện ở các chính sách tạo môi trờng thuận lợi cho thành phần kinh tế
mới nảy sinh , phát triển và tiến đến thắng lợi.Lịch sử đà chứng minh mọi phơng thức sản xuât mới đều hình thành nh thế.Vấn đề khác biêt đối với thành
phần kinh tế nhà nớc ở nớc ta là ở chỗ : Nếu nh các phơng thức sản xuất khác
thực hiện sự bóc lột với quảng đại quần chúng nhân dân thì phơng thức sản
xuất xà hội chủ nghĩa mà chúng ta hớng tới sẽ giải phóng quảng đại nhân dân
lao động khỏi ách ap bức bóc lột, do đó nhà nớc và thành phần kinh tế nhà nớc đại diện cho lợi ích của nhân dân lao động. chiếm hữu dới hình thái nhà nớc ,chứ không phải dới hình thái một giai cấp và từ sự chiếm hữu dới hình thái
nhà nớc đó , thông qua nhà nớc xà hội chủ nghĩa do dân và vì dân mà nhân
dân lao động tiến hành kiểm soát các quá trình tổ chc quản lý và phân phối
của nền kinh tế.Có nghĩa là , ẩn giấu đằng sau hình thái sở hữu nhà nớc ,
thành phần kinh tế nhà nớc ở nớc ta vẫn là sở hữu toàn dân , chế độ sở hữu xÃ
hội chủ nghĩa.
Cho nên , nhà nớc ta không những phải tạo điều kiện cho thành phần
kinh tế nhà nớc và thành phần kinh tế hợp tác phát triển mà hơn lúc nào hết
phải tạo điều kiện và bảo vệ cho các thành phần kinh tế khác cùng phát triển ,
một khi trong lòng quan hệ sản xuất của nó , lực lợng sản xuât đang còn nhiều
d địa để phát triển.Quan điểm có tính nguyên tắc của chúng ta là tạo ra môi
trờng hoạt động bình đẳng cho mọi thành phần kinh tế nhằm khai thác hết nội
lực và nhân tố hiệu quả của chúng , đồng thời cố gắng tìm tòi , thể nghiệm
dựa trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm cũng nh khái quát lý luận để tìm ra
những hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả , trong đó không
những lực lợng sản xuất tìm thấy nguồn động lực phát triển mạnh mẽ mà
quan hệ sản xuất xà hội chủ nghĩa cũng không ngừng đợc tái sinh và hoàn
thiện.Và đây mới chính là nội dung cèt lâi nhÊt , t tëng xuyªn st cđa đổi
mới quản lý để thành phần kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo.
14
Đề án kinh tế chính trị
Trần Xuân Ngọc
4.2.3.Vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nớc
Về mặt lý luận , vai trò chủ đạo do thành phần kinh tế đại diện cho
phơng thức sản xuất mới đang dần thay thế phơng thc sản xuất cũ đảm
nhiệm.Trong nền kinh tế nhiều thành phần định hớng xà hội chủ nghĩa ở nớc
ta , vai trò chủ đạo đó tất yếu đợc đặt lên vai thành phần kinh tế nhà nớc.Đại
hội VIII Đảng Cộng Sản Việt Nam đà khẳng định :Tiếp tục đổi mới và phát
triển có hiệu quả kinh tế nhà nớc để làm tốt vai trò chủ đạo : làm đòn bẩy
đẩy nhanh tăng trởng kinh tế và giảI quyết những vấn đề xà hội ; mở đờng , hớng dẫn , hỗ trợ các thành phần khác cùng phát triển ; làm lực lợng vật chất
để Nhà nớc thc hiện các chức năng đièu tiết và quản lý vĩ mô ; tạo nền tảng
cho chế độ xà hội mới và t tởng này một lần nữa đợc khẳng định ở Hội nghị
Trung ơng 4 (khoá VIII).Tuy nhiên cho đến nay vẫn không ít ý kiến cho rằng
vai trò chủ đạo này nên đặt cho hệ thống doanh nghiệp nhà nớc hơn la cho
thành phần kinh tế với nội dung đà đợc xác định nh trên.Nếu chỉ riêng hệ
thống doanh nghiệp nhà nớc thì khó đảm đơng vai trò chủ đạo bởi lẽ : Thứ
nhất , hệ thống này khó chiến thắng doanh nghiệp t nhân trong điều kiện
cạnh tranh thị trờng thuần tuý ; Thứ hai , nó khó lòng định hớng dẫn dắt và
cải tạo các thành phần kinh tế khác theo hớng kinh tế t bản nhà nứơc nếu
không có sự hỗ trợ của nhà nớc với t cách chủ thể kinh tế mạnh ; Thứ ba , bản
thân các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nớc
cha chng tỏ bản chất xà hội chủ nghĩa của nó mà bản chất đó chỉ đợc khẳng
định bằng chính bản chất xà hội chủ nghĩa của nhà nớc.Nh vậy , không thể
chối cÃi đợc rằng với tổng thể tiềm lực kinh tế của mình , kinh tế nhà nớc đủ
sức trở thành lực lợng đi tiên phong trong công nghiệp hoá , hiện đại hoá
nhằm mở ra những phạm vi rộng lớn cho lực lợng sản xuất phát triển và do đó
nó có u thế hơn hẳn các thành phần kinh tế khác ở nớc ta.Mặt khác thông qua
vai trò đièu tiết , định hớng , dẫn dắt thành phần kinh tế nhà nớc góp phần chi
phối và biến đổi các thành phần kinh tế khác trong quỹ đạo định hớng xà hội
chủ nghĩa.Nh nguyên Tổng Bí th Đỗ Mời nói trong Hội nghị Trung ơng 4
( khoá VIII) : Chúng ta không thể để quan hệ sản xuất phát triển tự phát.Nếu
để tự phát thì nền sản xuất sẽ hàng ngày hàng giờ đi vào chủ nghĩa t bản Và
hơn nữa chúng ta kì vọng vào sự tìm tòi thử nghiệm để sáng tạo tạo ra những
hình thức tốtnhất , trong đó vừa duy trì và tái sản xuất đợc quan hệ sản xuất
mới xà hội chủ nghĩa , vừa tạo ra những phạm vi rộng lớn cho sự tăng trởng nhanh , có hiệu quả lực lợng sản xuất.Chính đó là cốt lõi của luận
đề:kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo ,cùng với kinh tế hợp tác xà dần dần
trở thành nền tảng.Tuy nhiên chúng ta cũng phải nhận thức rằng quá trình
15
Đề án kinh tế chính trị
Trần Xuân Ngọc
tìm tòi này không phải dễ dàng.Trên con đờng tìm tòi đó sắp xếp lại hệ thống
doanh nghiệp nhà nớc hiện có , đa dạng hoá loại hình sở hữu ngay trong
doanh nghiệp nhà nớc , cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiƯp nhµ níc ,
chun doanh nghiƯp 100% vèn nhµ níc sang hình thức công ty trách nhiệm
hữu hạn một chủ , công ty hoá doanh nghiệp nhà nớc , cải cách hành chính
theo hớng giảm bớt các đầu mối quản lý ,tìm hình thức đại diện sở hữu nhà nớc qua hội đồng quản trị , cải cách cơ chế điều tiết vĩ mô , tách tài phần kinh
tế này.Ba là , tăng cờng sự kiểm tra , kiểm soát của nhân dân đối với thành
phần kinh tế nhà nớc để hạn chế tối đa xu hớng quan liêu hoá , tham ô , tham
nhũng của cán bộ đại diện cho sở hữu nhà nớc.
Ngoài ra , với khái niệm thành phần chính công ra khỏi tài chính doanh
nghiệptất cả những việc làm đó chính là quá trình thử nghiệm , tìm tòi để
tìm ra một mô hình tổ chức kinh tế nhà nớc tối u phản ánh đợc bản chÊt cđa
quan hƯ s¶n xt x· héi chđ nghÜa.Sù vËt sẽ tự phát triển và dẫn đến những
mô hình ngày càng hoàn thiện hơn.Đó là quy luật của lịch sử , không ai có thể
nóng vội đốt cháy giai doạn.Song cũng có những vấn dề có tính nguyên tắc
không thể xa rời. Một là, phải giữ gìn và thể hiện trên thực tế bản chất xÃ
hội chủ nghĩa của nhà nớc.Do vậy phải kiên định vai trò lÃnh đạo của Đảng
Cộng Sản và nâng tầm lÃnh đạo của Đảng ngang mức thực tế đòi hỏi.Hai là,
phải củng cố,phát triển thành phần kinh tế nhà nớc để nó thực sự ngày càng
mạnh và thực sự có hiệu quả hơn.Cải tổ khu vực kinh tế nhà nớc nhất quyết
không có nghĩa là thu hẹp vai trò của thành kinh tế nhà nớc rộng nh vậy thì
kinh tế nhà nớc đà bao hàm cả phần vốn nhà nớc liên doanh với t bản t nhân ,
do vậy khái niệm thành phần kinh tế t bản nhà nớc là không còn cần thiết
và thích hợp với phạm trù thành phần , mà nên quy nó vế các hình thức tổ
chức sản xuất kinh doanh hỗn hợp.
II.thực trạng về đảm bảo tính định híng x· héi chđ
nghÜa cđa nỊn kinh tÕ thÞ trêng ở việt nam
1.Vai trò điều tiết của nhà nớc.
Hiện nay nỊn kinh tÕ ë níc ta lµ nỊn kinh tÕ thị trờng định hớng xà hội
chủ nghĩa.Đó là nền kinh tế mà ở đó Nhà nớc XHCN thực hiện các chính sách
kinh tế vĩ mô và sử dụng kinh tế nhà nớc để gián tiếp tác động ,hớng sự phát
triển kinh tÕ phơc vơ cho viƯc thùc hiƯn mơc tiªu xây dựng thành công chủ
nghĩa xà hội trên cơ sở tôn trọng và vận dụng đầy đủ các quy luật,nguyên
tắc,cơ chế thị trờng.Vì vậy khi xem xét vấn đề vai trò điều tiết của nhà nớc ta
cần nghiên cú về các công cụ quản lý vĩ mô nền kinh tế của Nhà nớc xem đạt
16
Đề án kinh tế chính trị
Trần Xuân Ngọc
đợc những thành tựu gì cũng nh còn tồn tại những bất cập gì.Qua đó sẽ đề ra
một số giải pháp cơ bản.
1.1.Hệ thống pháp luật.
Trong hơn 15 năm qua trải qua 3 khoá VIII,IX,và X là những khoá của
thời kỳ đổi mới,Quốc hội đà ban hành Hiến pháp năm 1992 và ra nghị quyết
sửa đổi,bổ sung một số điều của Hiến pháp nµy.Qc héi vµ ban Thêng vơ
Qc héi cịng ban hành hàng trăm đạo luật,pháp lệnh,trong đó có những bộ
luật lớn nh Bộ luật dân sự,Bộ luật hình sự,Bộ luật lao động,Luật thơng
mại,Luật Tổ chức Quốc hội,Luật Tổ chức Chính phủ,Luật Tổ chức Toà án
nhân dâncông bố chơng trình xây dùng lt,ph¸p lƯnh cđa Qc héi nhiƯm
kú 2002-2007…
HƯ thèng ph¸p luật ấy đà đợc điều chỉnh hầu hết các lĩnh vực của đời
sống xà hội từ chính trị,kinh tế,an ninh,quốc phòng đến văn hoá,khoa học và
công nghệgóp phần quan trọng vào sự ổn định đất nớc theo đờng lối đổi mới
của Đảng.
Tuy nhiên hệ thống pháp luật của nớc ta nhìn chung vẫn cha hoàn
thiện,đồng bộ,chất lợng và hiệu quả cha cao,cha thật sát với cuộc sống,cha
đáp ứng tốt yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá,phát triển nền
kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa,cha phản ánh đầy đủ ý chí và
nguyện vọng của nhân dân.Nhiều qui định của luật pháp còn thiếu cụ
thể,muốn đa vào cuộc sống,phải chờ đợi nhiều văn bản dới luật.
Để xây dựng đợc hệ thống pháp luật hoàn chỉnh,có chất lợng và hiệu
quả hơn cần có chơng trình lập pháp dài hạn cho cả thời kỳ công nghiệp hoá
hiện đại hoá đất nớc.Trên cơ sở đó,xây dựng chơng trình kế hoạch lập
pháp,hàng năm và cả nhiệm kỳ phải đổi mới hơn nữa quy trình lập pháp sao
cho việc xây dựng luật từ nay phải tuân thủ một quy trình chặt chẽ bao gồm
nhiều công đoạn với nhiều chủ thể tham gia,xác định trách nhiệm và cách
thức làm việc của các ban soạn thảo đổi mới công tác lấy ý kiến đóng góp của
nhân dân,của các chuyên gia.
1.2 Các chiến lợc phát triển kinh tế xà hội của Đảng và Nhà nớc.
Kể từ khi thực hiện chính sách đổi mới kinh tế,Việt Nam đà đề ra hai
chiến lợc phát triển kinh tế-xà hội với các nội dung cụ thể nhằm giải quyết
những nhiệm vụ đặt ra cho mỗi thời kỳ là:
+,Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xà hội 19912000(gọi tắt là Chiến lợc lần thứ nhất).
17
Đề án kinh tế chính trị
Trần Xuân Ngọc
+,Chiến lợc phát triển kinh tế xà hội 2001-2010(gọi tắt là
Chiến lợc lần thứ hai)
1.2.1Chiến lợc lần thứ nhất đợc thông qua tại Đại hội 7 Đảng
Cộng Sản Việt Nam(6-1991)
ở thời điểm năm1991,sau hơn 4 năm thực hiện công cuộc đổi mới toàn
diện nền kinh tế,tuy bớc đầu đạt đợc một số thành tựu có ý nghĩa,nhngbớc
tiến đó cha vững chắc.Lạm phát còn ở mức cao,sản xuất cha ổn định,tiêu cực
xà hội vẫn trầm trọng.Đất nớc cha ra khỏi khủng hoảng kinh tế-xà hội.Vì
vậy bản Chiến lợc lần thứ nhất đà xác định mục tiêu tổng quát làra khỏi
cuộc khủng hoảng,ổn định tình hình kinh tế xà hội,phấn đấu vợt qua
tình trạng nớc nghèo và kém phát triển,cải thiện đời sống nhân
dân,củng cố quốc phòng an ninh,tạo điều kiện cho đất nớc phát triển
nhanh hơn vào thế kỷ 21.Tổng sản phẩm trong nớc(GDP) đến năm 2000
tăng khoảng gấp đôi so với năm 1990
1.2.2Chiến lợc lần thứ hai đợc thông qua tại đại hội 9 của
Đảng(4-2001) và hiện đang triển khai thực hiện.
Đại hội Đảng IX đà đánh giá kết quả 10 năm thực hiện Chiến lợc lần
thứ nhất với nhận địnhSau mấy năm thực hiện Chiến lợc,đất nớc đà ra
khỏi khủng hoảng kinh tế xà hội.Phần lớn các mục tiêu chủ yếu đề ra
trong Chiến lợc kinh tế-xà hội 1991-2000 đà đợc thực hiện.Nền kinh tế
có bớc phát triển mới về lực lợng sản xuất,quan hệ sản xuất và hội
nhập kinh tế quốc tế;đời sống vật chất,tinh thần của nhân dân đợc cải
thiện rõ rệt,văn hoá xà hội không ngừng tiến bộ;thế và lực của đất nớc
hơn hẳn 10năm trớc,khả năng độc lập tự chủ đợc nâng lên,tạo điều
kiện đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá...
...Tuy nhiên,những thành tựu và tiến bộ đà đạt đựơc cha đủ để vợt qua tình trạng nớc kém phát triển,cha tơng xứng với tiềm năng của
đất nớc.Trình độ phát triển kinh tế của nớc ta còn thấp xa so với mức
trung bình của thế giới và kÐm nhiỊu níc xung quanh.Thùc tr¹ng kinh tÕx· héi vÉn còn những mặt yếu kém bất cập
Trên cơ sở đánh giá tình hình trong nớc và quốc tế,Đại hội Đảng9 đÃ
xác định tiêu đề của chiến lợc phát triển kinh tế-xà hội 10 năm đầu thế kỷ
XXI là chiến lợc đẩy mạnh Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá(CNH-HĐH) theo
định hớng XÃ hội Chủ nghĩa(XHCN),xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nớc
ta cơ bản trở thành công nghiệp với mục tiêu tổng quát là :
18
Đề án kinh tế chính trị
Trần Xuân Ngọc
Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển,nâng cao rõ rệt đời
sống vật chất,văn hoá tinh thần của nhân dân,tạo nền tảng để đến
năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện
đại.Nguồn lực con ngời,năng lực khoa học và công nghệ,kết cấu hạ tầng
tiềm lực kinh tế quốc phòng,an ninh đợc tăng cờng,thể chế kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa đợc hình thành về cơ bản,vị thế của nớc
ta trên trờng quốc tế đợc nâng cao.
Những kết luận đánh giá của Hội nghị lần thứ 9 BCHTƯ Đảng(khoá
IX) tháng 1-2004 vừa qua vỊ kÕt qu¶ thùc hiƯn nưa nhiƯm kú kÕ hoạch 5 năm
2001-2005 cho thấy bên cạnh một số thành tựu quan trọng,đà bộc lộ dần ra
xu hớng khó hoàn thành một số mục tiêu quan trọng của chiến lợc.
Thông qua các chiến lợc kinh tế xà hội Việt Nam chúng ta cũng đÃ
đạt đựoc những thành tựu nhất định tng bớc nâng cao đời sống nhân
dân về mọi mặt nền kinh tế ngày càng phát triển hơn với tốc độ phát
triển nhanh.Cụ thể là Tổng sản phẩm trong nớc GDP tăng bình quân 7,5%
một năm, tỷ lệ tích luỹ từ mức không đáng kể 2,9% GDP năm 1990 lên đạt
mức tích luỹ 18,2%GDP năm1995 và 27%GDP năm2000 và hiện đà đạt trên
30%GDP.Cơ cấu kinh tế đợc chuyển dịch theo hớng tăng nhanh tỷ trọng công
nghiệp và dịch vụ,từ mức 61,3%GDP năm1990 lên 75,7%GDP năm 2000và
hiện đạt gần 80%GDP.Cơ cấu thành phần kinh tế cũng chuyển theo hớng đa
dạng hoá.Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị chỉ còn dới 6%,đời sống nhân dân đợc
cảI thiện rõ rệt công tác xoá đói giảm nghèo đạt kết quả khả quan.Tỷ lệ hộ
đói nghèo đà giảm rõ rệt,từ mức 58% năm1992 xuống còn 29% năm2002.Sự
nghiệp giáo dục và đào tạo có bớc phát triển mới cả về quy mô, chất lợng,
hình thức đào tạo và cơ sở vật chất.
1.3Cải cách hệ thống tài chính tiền tệ ở nớc ta.
1.3.1.Những thành tựu.
+,Thành tựu lớn nhất trong cải cách hệ thống tài chính tiền tệ Việt Nam
là đà thành công trong đẩy lùi và khống chế kìm giữ lạm phát(lạm phát từ
774% năm 1986 giảm xuống 12,7% năm1995,3,6% năm1998,vài năm gần
đây có hiện tợng giảm phát và giữa năm 2003 lạm phát ở mức 4%.
+,Những cải cách về thuế khoá đà có tác dụng to lớn(huy động từ
13%GDP qua thuế phí trong giai đoạn 1986-1990 lên xấp xỉ 19,4% trong giai
đoạn từ 1991-2000 và 20,7% đến nay.Tăng tỷ lệ tiết kiệm trong nớc so với
GDP từ 10,1%(năm 1990)lên 27% năm 2000.Tơng tự đà tác động đến tỷ lệ
đầu t trong GDP từ 15%(năm1990) lên 29,5%(năm 2000)
19
Đề án kinh tế chính trị
Trần Xuân Ngọc
+,Thu hút đợc trên 4500 dự án đầu t nớc ngoài với vốn đăng ký 50,277
tỷ USD,tổng vốn đầu t đợc thực hiện trên 20,7 tỷ USD.Đến nay có khoảng
1800 dự án với số vốn đăng ký 24,5 tỷ USD đà thực sự đi vào hoạt động sản
xuất kinh doanh trên lÃnh thổ Việt Nam.Cân đối và đièu hành ngân sách nhà
nớc đà bớc đầu thực hiện theo những nguyên tắc chuẩn mực nh chi thờng
xuyên không đợc lớn hơn thu t kinh tế trong nớc(thuế, phí,lệ phí).
+,Ngân hàng Trung ơng(Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam)giữ vị trí và vai
trò quản lý nhà nớc bớc đầu điều hành và thanh tra giám sát thực hiện chính
sách tiền tệ,góp phần kìm chế lạm phát,tiến lên ổn định dần giá trị đồng tiền
Việt Nam.Các ngân hàng thơng mại các tổ chức tín dụng và các định chế phi
ngân hàng có hoạt động giữ vai trò kinh doanh tiền tệ.
+.Thành tựu chủ yếu trong hoạch định và điều hành chính sách tài
chính quốc gia là đà huy động và phân bố nguồn lực tài chính một cách tơng
đối theo đúng trình tự thông qua hệ thống tài chính và các công cụ của
nó.Xoá bỏ sự phân biệt về lÃi suất cho vay theo mục đích và đối tợng vay từ
tháng 4-1989,thực hiện chính sách lÃi suất dơng từ 6-1991 và điều chỉnh lÃi
suất linh hoạt phù hợp với thị trờng.Sử dụng công cụ lÃi suất chiết khấu và dự
trữ bắt buộc để điều tiết mức cung tiền.Theo Pháp lệnh Ngân hàng,tỷ lệ dự trữ
bắt buộc có thĨ ë møc 10-35% tỉng ngn vèn huy ®éng cđa ngân hàng thơng mại.
+,Từ tháng 7-2000 Nghiệp vụ thị trờng mở một công cụ quan trọng
của chính sách tiền tệ đà đợc thực hiện ở nớc ta.
+,Trong những năm có khủng hoảng tài chính khu vực,tiền tệ Việt Nam
vẫn khắc phục đợc những ảnh hởng của nó và giữ thế ổn định tơng đối.Mặt
khác thông qua điều hành chính sách tiền tệ cũng góp phần dự trữ ngoại tệ
cho Ngân hàng Trung ơng t không đáng kể đến nay đà lên 4,062 tỷ USD.
Thông qua những nhận định trên cã thĨ thÊy thµnh tùu chđ u cđa
hƯ thèng tµi chÝnh tiỊn tƯ ViƯt Nam trong thêi kú ®ỉi míi đợc biểu hiện chủ
yếu trong việc khắc phục lạm phát phi mÃ,tiếp đến đa ngân sách quốc gia tiến
lên tự chủ,bảo đảm hoàn thành các nhiệm vụ chính trị kinh tế qua các
năm,góp phần cung ứng tốt vốn cho nền kinh tế quốc dân trong giai đoạn đầu
của công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
1.3.2.Những bất cập trong hệ thống tài chính tiền tệ.
+,Trong tình hình hiện nay ở nớc ta đà tiến hành cải cách hệ thống tài
chính tiền tệ song vẫn còn nhiều thứ thuế,phí,và nhiều thứ phí động viên
ngoài ngân sách rờm rà,tản mạn gây tiêu cực thất thoát và cản trở khuyến
20
Đề án kinh tế chính trị
Trần Xuân Ngọc
khích đầu t của công chúng.Các nguồn vốn đầu t của Nhà nớc còn phân bổ
dàn trải không tập trung dứt điẻm công trình.Phân cấp ngân sách nhà nớc tuy
đà đợc luật hoá song còn rất lúng túng.Tình trạngbao cấp chức năngtrong
vận hành tài chính nhà nớc vẫn còn tiếp diễn gây lÃng phí tham nhũng tiêu
cực.
+,Chính sách tài chính-tiền tệ-tín dụng-đầu t cha có sự liên kết thống
nhất chặt chẽ với các chiến lợc tổng thể của nền kinh tế.Phơng thức điều hành
và thực thi có tình trạng phân tán,manh mún và cục bộ.Công nghệ trong hệ
thống tài chính tiền tệ còn ở mức thấp so với khu vực.Môi trờng đầu t và hành
lang pháp lý còn nhiều bất cập và cha đợc hoàn thiện.Nguồn nhân lực trong
hệ thống tài chính-tiền tệ phát triển cha đồng bộ cần đợc tiếp tục cấp tốc đào
tạo lại.Bao trùm lên toàn bộ lĩnh vực tài chính-tiền tệ Việt Nam là thiếu vốn
dài hạn nghiêm trọng,hiệu quả đầu t còn thấp,hệ thống tài chính thiếu minh
bạch,hệ thống giám sát yếu,gây nên nạn tham nhũng lÃng phí.
1.3.3.Những nguyên nhân gây bất cập đối với hệ thống tài chÝnhtiỊn tƯ níc ta.
+,VỊ nhËn thøc,t duy cha thÊy hƯ thống tài chính tiền tệ là nòng cốt là
xơng sống của nền kinh tế.Vì cha quán triệt đợc nhận thức này nên đà xảy ra
những bất cập trong việc hoạch định chính sách,điều hành và thực thi.
+,Xuất phát từ nhận thức t duy không đợc đổi mới liên tục nên hệ thống
tài chính-tiền tệ của Việt Nam còn có nhiều khập khễnh so với lý luận hiện
đại.
+,Hệ thống kế toán,thống kê và phơng pháp điều hành thiếu công khai
minh bạch là một nguyên nhân quan trọng gây nên những thất thoát trong hệ
thống tài chính ngân hàng.
+,Hệ thống giám sát,thanh tra còn lỏng lẻo thiếu nghiêm minh và còn
có tình trạngchiếu lệ.Kỷ cơng tài chính cũng thiếu nghiêm minh, thờng thực
hiện theo phong trào.
1.4 Nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.
Việt Nam đà đàm phán trả nợ quá hạn cho IMF và nối lại quan hệ tín
dụng với các tỉ chøc tµi chÝnh tiỊn tƯ nh WB, ADB vµo tháng 10-1993 sau 15
năm gián đoạn.
Ngày 17-10-1994 Việt Nam gửi đơn gia nhập ASEAN.Tháng 7-1995
trở thành thành viên chính thức cđa ASEAN vµ cam kÕt thi hµnh nghÜa vơ cđa
thµnh viªn .ViƯt Nam tÝch cùc tham gia Khu vùc MËu dịch tự do
ASEAN(AFTA) từ tháng 1-1996 trên cơ sở các quy định của Hiệp định Ưu
21
Đề án kinh tế chính trị
Trần Xuân Ngọc
đÃi thuế quan có hiệu lực chung(CEPT), tranh thủ các u đÃi để mở rộng thị trờngvà thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài .
Tháng 12-1994 Việt Nam gửi đơn gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế
giới (WTO) và đang trong quá trình đàm phán để tham gia tổ chức này.Quyết
định xin gia nhập WTO là quyết định rất quan trọng có ý nghĩa quyết định đối
với định hớng chiến lợc hội nhập kinh tế quốc tế trong tơng lai của Việt
Nam.Tháng 3-1996 Việt Nam tham gia với t cách thành viên sáng lập Diễn
đàn Hợp tác á-Âu (ASEM) ; tháng 11-1998, Việt Nam tham gia Diễn đàn
Hợp tác Kinh tế châu á-TháI Bình Dơng(APEC) và cam kết thực hiện các mục
tiêu chung của APEC.v..vTiếp theo Việt Nam đà tiến hành ký Hiệp định
khung với Liên minh châu Âu(EU),Hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa
Kỳ(bắt đầu có hiệu lực từ ngày 11-12-2001).Trong năm 2002, Việt Nam đÃ
tiến hành đàm phán song phơng với 16 quốc gia thành viên WTO, trong đó có
nhiều đối tác quan trọng nh Mỹ,EU,Nhật Bản,Hàn Quốc,Thuỵ Sĩ,
Ôxtrâylia.v.v..Theo các dự báo của một số chuyên gia kinh tế cùng với sự chủ
động ,tích cực và thiện chí không chỉ từ một phía, có thể trong vài ba năm
tới ,quá trình đàm phán và chuẩn bị sẽ đợc hoàn tất,khi đó Việt Nam sẽ chính
thức trở thành thành viên đầy đủ của WTO.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài(FDI) ở Việt Nam : năm 1987 Luật đầu t nớc
ngoài tại Việt Nam đợc ban hành.Năm 1990, 1992, 1996, 2000 đà đợc đieu
chỉnh bổ sung cho phù hợp với tình hình và thông lệ quốc tế,cải thiện môi trờng đầu t cho các nhà đầu t nớc ngoài.
Tháng 5-1997,Luật thơng mại đà đợc quốc hội thông qua.Nó tạo điều
kien cho các doanh nghiệp thực sự có một môi trờng cạnh tranh lành mạnh
hơn.Đồng thời,nó cũng thúc đẩy nhanh chóng tiến trình hội nhập kinh tế khu
vực và quốc tế .v..vTại phiên họp Hội đồng AFTA lần thứ tám,Việt Nam đÃ
công bố danh mục hàng hoá thực hiện CEPT.
1.4.1.Những thành tựu cơ bản trong quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế của Việt Nam.
Về thu hút đầu t nớc ngoài:năm 1996 nguồn tài chính nớc ngoài
chiếm tỷ lệ 48,1% vào năm 1998 tỷ lệ này có giảm đi nhng vẫn chiếm
44%.Trong 10 năm từ năm 1991 đến năm 2000 nguồn vốn nớc ngoài chiếm
khoảng 40,9% tổng vốn đầu t phát triển nền kinh tế.
Hoạt động đầu t trực tiếp từ nớc ngoài bắt đầu từ năm 1988 đến năm
2000,cả nớc cấp phép 3209 dự án với hơn 700 doanh nghiệp của 62 nớc và
vùng lÃnh thổ, tổng vốn đăng ký 39,4 tỷ USD,vốn thực hiƯn kho¶ng 18,9 tû
22
Đề án kinh tế chính trị
Trần Xuân Ngọc
USD.Tính đến ngày 20-12-2002 đà có trên 4582 dự án đợc đăng ký cấp giấy
phép với số vốn đăng ký khoảng 50,3 tỷ USD vốn thực hiện khoảng trên 25 tỷ
USD trong đó vốn nớc ngoài chiếm khoảng 98,75%.Từ tháng 10-1993 quan
hệ hợp tác phát triển giữa Việt Nam với cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế đÃ
đợc nối lại.Tại các hội nghị này các nhà tàI trợ đà cam kết dành cho Việt Nam
số vốn lên tới 17,5 tỷ USD và 1,2 tỷ USD hỗ trợ cải cách kinh tế..
Kể từ khi khai thông lại quan hệ với IMF,WB,ADB tới nay qua các kỳ
hội nghị của các nhà tài trợ Việt Nam đà nhận đợc cam kết viện trợ với tổng
mức vốn trên 17 tỷ USD trong đó số vốn đà đợc ký kết trong hiệp định trên là
12 tỷ USD bao gồm vốn vay hơn 10 tỷ USD và viện trợ không hoàn lại trên 2
tỷ USD.
Hoạt động xuất nhập khẩu có sự tiến bộ vợt bậc.Năm 2000 Việt
Nam đà đạt kim ngạch xuất khẩu tính theo đầu ngời 180 USD,vựot qua 170
USD\ngời-tiêu chí để đợc gọi là nớc có ngoại thơng bình thờng.Năm 2001
Việt Nam đạt kim ngạch xuất khÈu 15,027 tû USD nhËp khÈu lµ 16,162 tû
USD so với 0,822 tỷ USD và gần 2,16 tỷ USD của năm 1986.Năm 2002 nớc ta
đà đạt kim ngạch xuất khẩu là 16,705 tỷ USD nhập khẩu đạt 19,733 tỷ
USD.Kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân hàng năm trên 20%.
Tình trạng nhập siêu đà giảm từ 3,8 tỷ USD năm 1996 xuống còn 900
triệu USD năm 2000 và 1.135 tỷ USD năm 2001.Đến năm 2001 nhập siêu lại
lên tới 3,028 tỷ USD.Nớc ta đà có một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực nh dầu
thô,cao su,cà phêvới số lợng lớn và chất lợng ngày càng tăng.
1.4.2Thực tế quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nớc ta trong
những năm qua cũng còn nhiều hạn chế.
Sự thiếu nhất quán và đồng bộ về chính sách trong xây dựng môi trờng thể chế để thúc đẩy quá trình tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế.
Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp còn yếu.Nhìn chung năng
lực cạnh tranh của toàn bộ nỊn kinh tÕ ViƯt Nam hiƯn ®ang vÉn ®øng ë thứ
hạng rất thấp và bấp bênh trên thế giới.
Công tác chuÈn bÞ héi nhËp kinh tÕ cho héi nhËp kinh tế quốc tế cha
tốt,cha thật tích cực và chủ động.Cải cách và đổi mới trong nớc còn chậm và
cha đồng bộ với các nỗ lực hội nhập bên ngoài.Trong những năm qua,đồng
thời với việc tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế, đà tiến hành đổi mơí trên một
số lĩnh vực nhng vẫn cha theo kịp những yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế.
1.4.3Nguyên nhân của hạn chế :
23
Đề án kinh tế chính trị
Trần Xuân Ngọc
Hệ thống pháp luật ,chính sách quản lý nền kinh tế thị trờng của Việt
Nam còn một số mặt cha đầy đủ,cha đồng bộ và nhất quán,cha sát với thực tế
và khó thực thi,còn hay thay đổi,cha phù hợp thông lệ quốc tế,do đó cha đáp
ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
Chính sách vĩ mô cha tạo đợc động lực khuyến khích doanh nghiệp
nâng cao năng lực cạnh tranh.Nhiều doanh nghiệp Việt Nam có quy mô
nhỏ,vốn ít và không ít doanh nghiệp còn chậm thích với cơ chế mới nên năng
lực c¹nh tranh trong héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ yÕu.
ChËm trễ trong việc nghiên cứu và đa ra một chiến lỵc tỉng thĨ vỊ héi
nhËp kinh tÕ qc tÕ cho cả giai đoạn dài với các lộ trình mở cửa trong từng
lĩnh vực nhóm hàng cụ thể.Các chiến lợc cần xác định rõ các mục tiêu phơng
châm bớc đi và biện pháp cần theo đuổi cũng nh một lộ trình chung về cam
kết mở cửa trong các lĩnh vực và ở các cấp độ khác nhau.
Năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác hội nhập kinh tế còn yếu.Việc
chỉ đạo và thực hiện quá trình hội nhập kinh tế quốc tế còn nhiều bát cập.
1.5.Cơ chế quản lý kinh tế đang đợc đồng bộ hoá và hoàn thiện
bớc đầu.
Trong 5 năm qua,nhiều đạo luật về kinh tế xà hội đợc ban hành đà thể
chế,cụ thể hoá đờng lối,chính sách của Đảng,Nhà nớc,hình thành về cơ bản
khuôn khổ pháp lý cho nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành trong
cơ chế thị trờng,có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xà hội chủ
nghĩa.Cơ chế quản lý kinh tế,hệ thống luật pháp,cơ chế chính sách đợc đồng
bộ hoá và hoàn thiện dần,đang phát huy tích cực trong quản lý kinh tế và
trong đời sống xà hội.
Trong quá trình triển khai thực hiện các Luật,Pháp lệnh,các Chỉ
thị,Nghị quyếtđà kịp thời điều chỉnh,bổ sung những nội dung mới phù hợp
với tiến trình phát triển,tạo ra môi trờng vĩ mô thuận lợi để thu hút các nguồn
lực cho đầu t phát triển kinh tế,xà hội.
Thị trờng hàng hoá dịch vụ,thị trờng vốn,tiền tệ,thị trờng bất động
sản...đang đợc hình thành với những cơ chế chính sách quản lý phù hợp đà tạo
thêm động lực cho sự phát triển,khơi dậy tinh năng động của nền kinh tế
2.Vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nớc.
2.1.Những thành tựu mà thành phần kinh tế nhà nớc đà đạt đợc.
Kinh tế nhà nớc là lực lợng vật chất quan trọng và là công cụ để Nhà nớc định hớng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế;tập trung đầu t cho kết cấu hạ tầng
kinh tế xà hội và một số cơ sở công nghiệp quan trọng.Doanh nghiệp nhà nớc
24
Đề án kinh tế chính trị
Trần Xuân Ngọc
giữ những vị trí then chốt trong nền kinh tế,cần phải xây dựng các tổng công
ty nhà nớc đủ mạnh để làm nòng cốt trong những tập đoàn kinh tế lớn,có năng
lực cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế nh dầu khí,điện than,hàng
không,đờng sắt,vận tải viễn dơng,cơ khí,ngân hàng,bảo hiểm,kiểm toán,xuất
nhập khẩu,luyện kim,hoá chất
Để tăng hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhà nớc Đảng và
Nhà nớc ta đà chủ trơng cổ phần hoá nhng doanh nghiệp mà Nhà nớc không
cần nắm giữ 100% vốn để huy động thêm vốn tạo động lực và cơ chế quản lý
thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả.Chủ trơngtiếp tục sắp xếp đổi
mới phát triển và nâng cao hiệu quả của khu vực doanh nghiệp nhà nớcdo hội nghị trung ong 9(khoá IX) đề ra là một khâu đột phá trong chính
sách đối với doanh nghiệp nhà nớcphù hợp với điều kiện của kinh tế thị trờng
và hội nhập kinh tế quốc tế.Qua báo cáo so sánh của trên 500 doanh nghiệp
đà cổ phần hoá và đa dạng sở hữu trên một năm cho thấy kết quả sản
xuất,kinh doanh:Vốn điều lệ tăng 50%,doanh thu tăng 60%,lợi nhuận trớc
thuế tăng 137% nộp ngân sách tăng 45%,thu nhập của ngời lao động tăng
63%,lao động tăng 13%,cổ tức năm 2002 đạt 15,5%.Bộ máy quản lý của các
Tổng công ty nhà nớc đợc kiện toàn về số lợng,chú trọng tiêu chuẩn cán bộ
chủ chốt.Đến nay,Thủ tớng Chính phủ đà phê duyệt chiến lợc quy hoạch phát
triển đến năm 2010 có tính đến năm 2020 của Tổng công ty nhà nớc,nhiều
Tổng công ty đà đầu t mới và chiếm vị trí hàng đầu trên nhiều lĩnh vực của
nền kinh tế.
Lợi thế của các doanh nghiệp này là sản phẩm chiếm gần nh tuyệt đối
thị trờng trong nớc nh điện than,viễn thông,thuốc lá,vật liệu nổtình trạng
độc quyền đang đợc tháo gỡ bằng dự thảo Luật chống độc quyền.
Chính phủ cũng chỉ đạo xây dựng đề án thí điểm hình thành tập đoàn
Viễn thông,Dầu khí,Địên lực,Xi măng nhng triển khai vẫn còn chậm khi các
công ty đang tiếp tục sắp xếp các doanh nghiệp thành viên.
2.2Bên cạnh đó vẫn còn những doanh nghiệp nhà nớc hoạt động
không có hiệu quả gây ra những tổn thất nặng nề cho ngân sách nhà nớc.
Năm 2003,tổng số vốn của doanh nghiệp nhà nớc(tổng số còn 4492
doanh nghiệp)sau khi đánh giá lại có khoảng 189.000 tỷ đồng.Số vốn này tập
trung chủ yếu vào tổng công ty nhà nớc(khoảng 100.000 tỷ đồng).Theo Bộ
Tài chính thì năm 2003 tổng số lÃi của doanh nghiệp nhà nớc đạt khoảng
20.000 tỷ đồng,nhng số tiền Nhà nớc bá vµo cho doanh nghiƯp nhµ níc díi
25