Bộ môn Bào chế
Khoa Dược
Bào chế và sinh dược học 2
THUỐC KHÍ DUNG
ThS.Ds.Nguyễn Thị Ánh Nguyệt
Mục tiêu học tập
− Nêu được định nghĩa, phân loại, ưu nhược điểm của
thuốc khí dung
− Trình bày được đặc điểm, yếu tố hóa lý và SDH ảnh
hưởng đến SKD và ứng dụng trị liệu
− Trình bày các thành phần chính của thuốc khí dung
− Nêu được 2 quy trình sản xuất thuốc khí dung đóng
sẵn khí đẩy ở áp suất cao
− Nêu được yêu cầu chất lượng của thuốc khí dung
Nội dung học tập
1. Đại cương
2. Thành phần
3. Quy trình sản xuất thuốc khí dung
4. Kiểm sốt chất lượng
Đại cương
1. Định nghĩa
2. Đặc điểm và tên gọi
3. Phân loại
4. Ưu nhược điểm
5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh khả dụng
Định nghĩa
DĐVN V: là dạng bào chế mà ………………………………, hoạt chất được
………………………………………….. trong khơng khí do thuốc được nén qua
đầu phun bởi một luồng khí đẩy ở ………………………... để tới vị trí tác dụng.
Dùng: ngồi da, tóc, műi - họng, răng miệng hoặc tai,…hít theo đường hơ hấp
có tác dụng tại chỗ hoặc tác dụng toàn thân.
Định nghĩa
Hạt thuốc có thể là dung dịch, bột mịn hoặc những tập hợp phức tạp khác:
Thuốc phun mù:
Thuốc phun sương:
Thuốc phun keo:
Phân loại
Theo đường sử dụng
• Thuốc dùng ngồi: phun xịt trên da, tóc
• Theo đường miệng: bệnh răng miệng, hen suyễn…
• Theo đường hơ hấp: bệnh mũi, họng, phổi, kháng viêm
• Vị trí khác: tai, âm đạo, niệu đạo….
Theo cấu trúc lý hóa
• Dung dịch: dd muối NaCl
• Hỗn dịch, nhũ tương: ventolin trị ho hen
• Dạng bọt xốp: Pantenol trị bỏng
Phân loại
Theo kỹ thuật tạo thuốc khí dung
Thuốc khí dung hồn chỉnh
• Hệ thống gồm: lọ kín chứa thuốc có gắn đầu phun có van, khí đẩy được nén
ở áp suất thích hợp
• Khi nhấn đầu phun, thuốc tự động đẩy ra khỏi đầu van
Thuốc khí dung kiểu piston
• Van kiểu piston,người dùng bơm nén ……………………………………….
Thuốc khí dung tạo bằng máy nén khí
• Dùng trong bệnh viện cho nhiều bệnh nhân
• Được coi như dạng pha chế theo đơn
Phân loại
Theo trạng thái tập hợp
• Trạng thái 2 pha: gồm pha khí nén và pha lỏng
• Trạng thái 3 pha: dùng khí nén hóa lỏng, thuốc ko tan/pha khí hóa
lỏng, nổi lên trên hoặc chìm xuống
• Trạng thái bọt: thuốc kiểu NT D/N, khí đẩy tạo bọt trong tướng dầu
Theo kích thước của hạt
• Thuốc khí dung thật: kích thc ht 0,1-5àm,
ã Thuc khớ dung thụ: kớch thc ht 5-100µm,
Ưu nhược điểm
Ưu điểm
• Hiệu lực điều trị cao, giảm được liều dùng,
→
• Đóng trong bình kín → tránh xâm nhập của độ ẩm, khơng khí và vi khuẩn
→
• Sử dụng thuận tiện, nhanh chóng, đảm bảo vệ sinh, phân liều chính xác
• Thuốc khí dung dùng ngồi da → cảm giác mát, êm dịu.
• Có thể phối hợp nhiều loại DC, DC tương kỵ, có thể thay dạng thuốc tiêm,
thuốc uống
Ưu nhược điểm
Nhược điểm
• Kỹ thuật sản xuất phức tạp, giá cao.
• Dễ gây cháy nổ khi tiếp xúc với nhiệt độ, va đập.
• Khí nén chloro fluoro hydrocarbon ảnh hưởng khơng tốt tới tầng ozon của khí
quyển (ngay cả khi dùng xong)
• Dạng dùng tại chỗ khi dùng nhầm vào đường hơ hấp → nguy hiểm.
• Dạng xơng hít vào phổi nếu khơng hít thở theo đúng u cầu sẽ không được
hấp thu đầy đủ.
Các yếu tố ảnh hưởng đến SKD
Đặc điểm về sự phân tán:
• Khi bảo quản (trạng thái tĩnh): tồn tại ở 3 cấu trúc: dung dịch, hỗn dịch, nhũ
tương
• Khi sử dụng (trạng thái động):
Hạt < 0,1µm:
Hạt 0,1-100µm:
Hạt 100-200µm:
Bị chi phối bởi tác động nhiệt, lực tĩnh điện, độ nhớt, ..
Các yếu tố ảnh hưởng đến SKD
Đặc điểm áp suất của hệ:
• Dạng khí dung hồn chỉnh: áp suất giảm nhanh sau khi phun
• Dạng khí dung dùng máy nén khí: áp suất ổn định
• Thuốc khí dung đơn liều: áp suất dư đạt tối thiểu 2 atm
• Thuốc khí dung đa phân tán dùng trong trị liệu bệnh phổi:
Cần sự phù hợp giữa áp suất khí nén và lưu lượng khí vào phổi: khoảng
0,6-0,8 atm, tạo lưu lượng khí 15-20L/phút, kích thước hạt 1-20µm
Cần sự phân chia áp suất nhằm đạt yêu cầu trị liệu
Người bệnh phải tập phối hợp hít – thở để giữ thuốc
Các yếu tố ảnh hưởng đến SKD
Đặc điểm sinh dược học và ứng dụng trong trị liệu:
• Dùng tại chỗ:
Hấp thu tốt tương đương thuốc bôi xoa, súc miệng, nhỏ mũi
Dùng ngoài da tác dụng nhanh nhất với thuốc giảm đau, gây tê
Thuốc trị bỏng: có thể chống nhiễm khuẩn, kéo dài tác dụng
• Trị liệu đường phổi:
Đường hô hấp trên: hấp thu ……………….. qua hệ thống lông nhầy, niêm
mạc để tác dụng trên hệ cơ phế quản (trị hen)
Đường phổi:
......................................................................................
Thuốc
Khí
đẩy
2.Thành
phần
Bình
chứa
Van
đầu phun
Thuốc (dược chất + tá dược)
Nhóm hoạt chất:
Thuốc dãn phế quản, chống co thắt phòng trị hen suyễn: salbutamol, atropin,
theophyllin,.…
Thuốc kháng sinh - sát trùng, kháng nấm, trị ký sinh trùng, một số tinh
dầu,…Thuốc kháng viêm.
Thuốc gây tê, giảm đau: lidocain, tetracain…
Các thuốc khác: thuốc trị bỏng làm liền sẹo, thuốc kích thích mọc tóc, thuốc trị
đau thắt ngực, trị đau nửa đầu, thuốc kháng histamin, cầm máu, thuốc chống co
giật, dịu ho (papaverin, codein…).
Thuốc (dược chất + tá dược)
Tá dược
+ Dung môi:
- dung mơi của hoạt chất
- mơi trường hồ tan phân tán chất đẩy: Ethanol, PEG, propylen glycol, ethyl
acetat, hexylenglycol aceton, glycol ether, dầu khoáng, nước cất,…
+ Chất phụ: - tăng độ tan,
- tăng tính thấm, gây phân tán,
- nhũ hóa: polysorbat, trioleat, lecithin, olein alcol
- các chất làm trơn van,
- chất bảo quản.
Chất đẩy (khí đẩy)
Thành phần đặc trưng của thuốc khí dung
Chức năng:
……………………………. tạo hệ phân tán mịn qua đầu phun
Tgia với vai trò như là …………………………………, tgia vào hệ nhũ tương –
bọt (khí hóa lỏng)
Bảo vệ thuốc ko bị ảnh hưởng các tác động: độ ẩm, oxy, vi sinh vật, …
Khí đẩy có thể đóng sẵn nhưng cűng có thể nén vào khi dùng thuốc.
u cầu: có đặc tính giãn nở tốt, an toàn trong sx và sd
Chất đẩy (khí đẩy)
Các loại chất đẩy: trạng thái khí / lỏng (khí hóa lỏng)
Khơng khí: khí dung dùng máy nén khí, kiểu piston hoặc kiểu quả bóp, khi dùng khí
mới được bơm vào theo chỉ dẫn.
Chất đẩy đóng sẵn:
- Nhóm khí nén: nén 3-7kg/cm2 giãn nở tăng thể tích 3-10 lần: Khí carbonic
(CO2), nitơ (N2), nitơ oxyd (N2O):
- Nhóm khí hóa lỏng: chuyển thể lỏng → khí → tăng thể tích 240 lần:
Hydrocarbon (propan, n-butan, isobutan) và dẫn chất halogenocarbon (HFC,
CFC, Freon, …)
Chất đẩy (khí đẩy)
Sd khí hóa lỏng làm chất đẩy có ưu, nhược điểm gì so với khí nén?
Ưu điểm:
Nhược điểm:
Bình phun có thể tích nhỏ gọn
D/c fluoro carbon gây phá hủy tầng
Có sự cân bằng giữa 2 pha lỏng-hơi
áp suất hằng định trong qtrình sd
đảm bảo độ mịn của tiểu phân & độ
chính xác phân liều
Vai trò tác nhân gây phân tán
ozon, d/c HC dễ cháy nổ
CCl3F bị thủy phân tạo HCl ăn mịn
bình chứa, kích ứng da
Fluorocarbon ko hồn tồn trơ về sinh
lý (có thể làm chậm liền sẹo & kích
ứng nhu mơ phổi)
Chất đẩy (khí đẩy)
Sd khí nén làm chất đẩy có ưu, nhược điểm gì so với khí hóa lỏng?
Ưu điểm:
Nhược điểm:
Trơ về mặt hóa học, ko phản ứng với
Khi sd áp lực trong bình sẽ yếu dần,
thuốc trong hệ
CO2, N2 đẩy khơng khí ra khỏi bình,
góp phần làm tăng độ ổn định của
thuốc
khơng ổn định
Dung tích bình chứa lớn
Bình chứa
Gồm 3 thành phần chính: vỏ bình, van, đầu phun – nút bấm và nắp bảo vệ
Vỏ bình: cần có độ bền vững, an tồn cho sx và sd. Phải chịu được áp lực
cao của khí đẩy (12-13 atm). Vật liệu:
• Thủy tinh: dùng loại trung tính và có thể được bọc nhựa dẻo ở mặt ngồi
• Kim loại: lọai ko rỉ như nhơm, thiếc và có thể tráng các lớp vecni bảo vệ bề
mặt trong của bình hay chai lọ nhất là bình bằng nhơm
• Nhựa dẻo: polyethylen PE, polypropylen PP,...
Bình chứa
Van: giữ cho bình kín dưới áp suất cao và phun thuốc với lượng quy định. Có 2
loại van:
Van không định liều: ……………………….. khi nhấn lên van. Lượng thuốc phun
phụ thuộc thời gian nhấn van.
Van định liều: phun những ……………………… 50-150mg, ko phun liên tục, mà
theo từng liều. Liều thuốc thường tính theo thể tích thuốc lỏng tương đương với
lượng hoạt chất
Phun thuốc theo thế thẳng đứng hoặc dốc ngược bao bì để hít thuốc qua mũi
hay miệng.
Bình chứa
Đầu phun – nút bấm và nắp bảo vệ:
Đầu phun: ống dẫn thuốc có lỗ nhỏ với cấu tạo đặc biệt, gắn liền với van để
đưa thuốc ra khỏi van. Đầu phun thuốc có thể theo thế thẳng đứng hay nằm
ngang và có hình dạng, kích cỡ phù hợp.
Nút bấm: bộ phận gắn liền trong hệ thống van - đầu phun, khi ấn hay di chuyển
vị trí sẽ đẩy van về vị trí mở cho thuốc phát ra khỏi đầu phun.
Nắp bảo vệ: bảo vệ giữ đầu phun khỏi biến dạng và luôn sạch trong sử dụng.