Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Báo cáo thực tập tại công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm việt nam (VIFON)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.78 MB, 66 trang )

Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân

Khoa: QTKDTM

LỜI NÓI ĐẦU
Kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO, chúng ta có nhiều cơ hội để phát
triền đất nước cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, nhưng cùng với nó là những
thách thức lớn. Một doanh nghiệp cũng vậy, muốn tồn tại và phát triển trong
thời đại kinh tế thị trường bây giờ thì cũng khơng ngừng đổi mới cơ cấu hoạt
động của mình. Khơng chỉ riêng những doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngồi…. Mà ngay cả các doanh nghiệp nhà nước cũng
phải đổi mới cơ cấu, bộ máy vận hành để phù hợp với những yêu cầu từ phía
khách hàng. Trong nền kinh tế thị trường việc kinh doanh của các doanh
nghệp gặp rất nhiều khó khăn, chịu sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường.
Cạnh tranh có thể làm cho doanh nghiệp mất đi thị trường, khách hàng, nếu
doanh nghiệp khơng có chính sách, chiến lược hợp lý. Nhưng cũng chính bởi
cạnh tranh cũng làm cho doanh nghiệp đổi mới, phát triển phù hợp hơn đối
thủ trong việc thỏa mãn khách hàng mục tiêu qua các chiến lược khác biệt
hóa sản phẩm và dịch vụ cung ứng. Để tìm hiểu điều này đồng thời thực hiện
phương châm giáo dục của nhà trường "Học đi đôi với hành", "Lý luận phải
gắn với thực tế", em đã đăng ký thực tập tại Công ty Cổ phần Kỹ nghệ Thực
phẩm Việt Nam (VIFON) và đã được nhà trường và cơng ty chấp nhận.
Trong q trình thực tập tại Cơng ty, em đã đi sâu tìm hiểu hoạt động của
Cơng ty, về cơ cấu, quy mô tổ chức, các chiến lược cạnh tranh, phát triển của
công ty trên thị trường. Cùng với sự giúp đỡ của Nhà trường, Ban Lãnh đạo,
các anh chị phòng kinh doanh, phòng xuất nhập khẩu,… của Cơng ty, em đã
hồn thành bản báo cáo thực tập tổng hợp.
Vì thời gian có hạn và trình độ cịn hạn chế, nên bản báo cáo khó tránh
khỏi sai sót, em kính mong các thầy, cơ thơng cảm và góp ý cho bản báo cáo
của em được hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn cô giáo ThS. Dương Thị Ngân cùng cỏc cụ


chỳ, anh chị phòng Marketing, P.Tổ chức, P. Kế tốn, P.Tiờu thụ , P. Vật
tư….đó chỉ bảo tận tình cho em hồn thành bản báo cáo này

Bùi Mạnh Lịch

1

Lớp: TM-K38


Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân

Khoa: QTKDTM

Bản báo cáo gồm 3 phần chính:
Chương 1: Q trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần kỹ
nghệ thực phẩm Việt Nam ( Vifon )
Chương 2: Phân tích mơi trường vĩ mô, vi mô ảnh hưởng đến hoạt động
Marketing của công ty Vifon
Chương 3: Chiến lược Marketing hiện tại và đề xuất cải tiến chiến lược
Marketing cho công ty Vifon.
SV. Bùi Mạnh Lịch

Bùi Mạnh Lịch

2

Lớp: TM-K38



Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân

Khoa: QTKDTM

CHƯƠNG I.
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
CễNG TY CP KỸ NGHỆ TP VIỆT NAM ( VIFON)
Là đơn vị tiên phong trong ngành thực phẩm ăn liền Việt Nam, Công ty
Cổ Phần Kỹ Nghệ Thực Phẩm Việt Nam với thương hiệu Vifon đã trở nên
quen thuộc với người tiêu dùng trong và ngoài nước. Qua 45 năm hình thành
và phát triển, Vifon khơng ngừng giành được niềm tin yêu của người Việt
Nam mà đánh mạnh thị trường xuất khẩu, có mặt tại hơn 40 quốc gia trên
toàn thế giới.
Từ thập niên 90, Vifon trở thành cơng ty đầu tiên trong xu hướng đóng
gói những món ăn đặc sản Việt Nam. Những món ngon ba miền như phở bò,
bún riêu cua, bánh đa cua, mì sườn heo…trở nên tiện dụng gấp nhiều lần.
Vifon có năng lực sản xuất lớn, được xây dựng trên khuôn viên rộng 67.000
m2, đội ngũ cán bộ công nhân viên được đào tạo chuyên nghiệp và lành nghề,
máy móc thiết bị hiện đại, công nghệ của Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc, đã sản
xuất ra nhiều chủng loại sản phẩm đáp ứng mọi nhu cầu thị hiếu khác nhau
của khách hàng.
Ngày nay, cơng ty Vifon khơng ngừng hiện đại hóa thiết bị và công nghệ,
đầu tư mạnh vào nghiên cứu để tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng quốc tế. Sản
phẩm của Vifon đã có mặt rất nhiều nước kể cả các nước có yêu cầu rất khắt
khe về chất lượng như Mỹ, Úc, Nhật và các nước châu Âu. Công ty Vifon đã
được chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO
9001:2000. Năm 2004, thương hiệu Vifon vinh dự được nhận chứng nhận
quốc tế HACCP – một chứng nhận rất cần thiết cho những đơn vị sản xuất mì
ăn liền muốn vươn xa đến tầm thế giới.
Vifon ln đặt mục tiêu vệ sinh an tồn thực phẩm và chế độ dưỡng chất

cần thiết trong từng loại sản phẩm trước khi tung ra thị trường. Các sản phẩm
tiêu biểu của Vifon được người tiêu dùng đánh giá cao trong thời gian vừa
qua: Mì Vifon, Phở Vifon, Mỡ Hũang Gia, Phở Hồng Gia, Mì cốc Ngon
Ngon, Bánh Đa Cua, Mì Bốn Mựa…

Bùi Mạnh Lịch

3

Lớp: TM-K38


Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân

Khoa: QTKDTM

Với Slogan “Vị ngon đậm đà – Vươn xa thế giới” , thương hiệu Vifon
luôn đồng hành với người tiêu dùng, xứng đáng với uy tín lâu đời và niềm tin
yêu của khách hàng dành cho Vifon, đồng thời đã khẳng định được vị thế của
mỡnh trờn thị trường thế giới.
I.1 Thành tựu đat được
I.1.1 Công nghệ:
Hiện tại, Vifon sử dụng công nghệ hiện đại của Nhật Bản, Đức, Hàn
Quốc và đưa vào hoạt động thường xuyên để khai thác tối đa công suất phục
vụ cho thị trường.
I.1.2. Nhân sự:
Thương hiệu Vifon ngày càng ổn định và lớn mạnh một phần nhờ vào
kinh nghiệm quý báu của tập thể 2000 cán bộ công nhân viên có thâm niên
lâu năm tại Vifon và đội ngũ nhân viên trẻ đầy nhiệt huyết. Bên cạnh đó, để
nâng cao trình độ và tay nghề, Vifon thường xuyên tổ chức các lớp học ngắn

hạn và dài hạn cho cán bộ công nhân viên nhằm bồi dưỡng kiến thức thời kỳ
hội nhập cũng như nghiệp vụ chuyên môn phục vụ cho cơng việc.
I.1.3. Thị trường:
Với năng lực và uy tín lâu đời của một thương hiệu có mặt trên thị trường
45 năm qua, Vifon phát triển vững mạnh không ngừng trong thị trường nội
địa và xuất khẩu. Sản phẩm của Vifon xuất hiện tại 64 tỉnh thành trong cả
nước, tổng số đại lý 500 đại lý. Thị phần khoảng 20% thị trường sản phẩm ăn
liền , trong đó Miền Nam chiếm 60%, Miền Bắc 40%. Tại thị trường xuất
khẩu, thông qua các Tổng đại lý và các nhà phân phối được lựa chọn ở nước
ngoài, sản phẩm Vifon đã xuất khẩu đến hơn 40 nước, trong đó có nhiều thị
trường đầy tiềm năng như Ba Lan, Nga, Mỹ, Đức, Cộng hoà Séc, Hàn Quốc,
Malaysia. Doanh số xuất khẩu tăng lên bình quân 10 % năm.
I.1.4. Thành tớch/giải thưởng:
I.1.4.1. Trong nước:
Liên tục đạt danh hiệu xuất sắc, tiên tiến hàng năm của Bộ chủ quản,
trong đó hai năm 1997, 1998 đạt cờ lũn lưu của Thủ tướng chính phủ.

Bùi Mạnh Lịch

4

Lớp: TM-K38


Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân

Khoa: QTKDTM

Năm 2000 Vifon triển khai thành công hệ thống quản lý chất lượng ISO
9001:2008.

Là đơn vị đầu tiên trong ngành thực phẩm được cấp chứng nhận phù hợp
tiêu chuẩn ISO 9002 vào tháng 1/2002 về hệ thống quản lý chất lượng và đã
chuyển đổi áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008.
Năm 2005 Vifon đạt chứng chỉ HACCP - một chứng nhận rất cần thiết
cho những đơn vị sản xuất mì ăn liền muốn vươn xa đến tầm thế giới.
Sản phẩm luôn được người tiêu dùng bình chọn vào TOP 10 hoặc TOP
100 hàng Việt Nam chất lượng cao hàng năm do Báo SGTT tổ chức.
Được uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh xét cơng nhận Sản Phẩm
Chủ Lực Của Thành Phố năm 2007.
Năm 2007 Vifon nhận chứng chỉ HACCP cho nhà xưởng Sản Phẩm Gạo,
nhà xưởng Mì, nhà xưởng Gia Vị. Đồng thời vifon cũng đạt chứng chỉ IFS
cho nhà xưởng Mì – chứng nhận tiêu chuẩn thực phẩm Quốc tế dùng cho các
nhà bán lẻ Châu Âu.
Đạt danh hiệu “Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín năm 2007” do Bộ Công
Thương trao tặng.
Sản phẩm Vifon đạt danh hiệu “Hàng việt Nam Chất Lượng Cao” trong
11 năm liền (1997 – 2008) do người tiêu dùng bình chọn.
I.1.4.2. Nước ngồi:
Là doanh nghiệp duy nhất của Việt Nam được Tổ chức Foundition For
Excellence in Business Practice ( FEBP ) Thụy Sỹ tặng huy chương vàng
“Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất sắc “ ở nước ngoài;
I.1.5. Các hoạt động xã hội:
Hàng năm Cơng ty đều đóng góp khoảng 600 triệu đồng cho các hoạt
động xã hội – từ thiện như: phong trào đền ơn đáp nghĩa, cứu trợ, hỗ
trợ….Đặc biệt, tham gia chăm sóc diện chính sách đến nay đã tặng 28 nhà
tình nghĩa, 35 nhà tình thương và phụng dưỡng suốt đời 06 bà Mẹ Việt Nam
anh hùng

Bùi Mạnh Lịch


5

Lớp: TM-K38


Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân

Khoa: QTKDTM

I.2. Lịch sử ra đời và phát triển của công ty ViFon
Địa chỉ: 913 Trường Chinh – P. Tây Thạnh - Q. Tõn Phú - TPHCM
Điện thoại: (083) 8153947– 38154072 Fax: (08) 38153059
Email:
Website: www.vifon.com.vn
Giấy CN đăng ký kinh doanh số: 4103002055 Cấp ngày 24 /10 /1998 do
Sở Kế Hoạch Đầu Tư TP HCM cấp.
Mã số thuế : 0300627384
Số tài khoản : 102010000085454 tại NHTMCP Công Thương Việt
Nam- Chi nhánh TP HCM
Ngày 23 / 07 /1963, công ty được thành lập, cuối năm 1964 số vốn đã
tăng nhanh lên gấp đôi. Đến năm 1967, cơng ty gồm những nhà máy:
VIFOINCO, VILIHICO, VIKAINCO, trong đó VIFOINCO mang nhãn hiệu
chung là ViFon.
I.2.1. Những ngày đầu phát triển
Ngay từ đầu, các sản phẩm của công ty như mì ăn liền, bột ngọt, bột hồ,
bột mứt, bánh kẹo, tầu vị yểu, cá hộp, thịt hộp… đã được người tiêu dung đún
nhõn rất tốt. Lực lượng lao động khoảng 700 người, các kỹ sư được đào tạo

Bùi Mạnh Lịch


6

Lớp: TM-K38


Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân

Khoa: QTKDTM

chủ yếu ở Nhật Bản và Đài Loan. Máy móc thiết bị, dây truyền công nghệ
hiện đại bậc nhất Đông Nam Á.
I.2.2. Tăng tốc và phát triển
Sau năm 1975, ViFon được nhà nước tiếp quản, duy trì hoạt động sản
xuất kinh doanh, liên tục mở rộng và phát triển, đi đầu trong ngành thực phảm
Việt Nam lúc bấy giờ.
Ngày 09 / 05 /1992 Bộ cơng nghiệp nhẹ chuyển xí nghiệp liên hiệp bột
ngọt – mì ăn liền và nhà máy bột ngọt Tõn Bỡnh thành công ty kỹ nghệ thực
phẩm Viờt Nam, tên dao dịch: VIET NAM FOOD INDUSCTRIES
COMPANY. ( gọi tắt: VIFON ) bao gồm ViFon và các thành viên : nhà máy
thực phẩm Thiên Hương, nhà máy mỡ Bỡnh Tõy, nhà máy thực phẩm Nam
Hà, nhà máy cơ khí Tõn Bỡnh, nhà máy thực phẩm Việt Trì.
Cựng lúc, cơng ty lien doanh với các đơn vị trong và ngồi nước : cơng ty
liên doanh ORSAN Việt Nam, công ty liên doanh AJINOMOTO Việt Nam,
xí nghiệp liên doanh ViFon – Hà Nội, xí nghiệp liên doanh ViFon – Vinh, xí
nghiệp liên doanh ViFon – Đà Nẵng.
Năm 1995 – 2004 Công ty liên doanh với ACECOOK ( VIFON –
ACECOOK ). Sau đó ViFon và Acecook đã tách riêng
Cuối năm 2003 , thực hiện lại việc sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà Nước,
công ty chuyển thành công ty cổ phần vốn 51% của nhà nước.
Từ năm 2004 sau khi cổ phần hóa đợt 1. Cơng ty đã đổi tên thành: Công

ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam – Vietnam food Industries joint
stock company.
Năm 2005 được sự địng ý của bộ cơng nghiệp, cơng ty đua 51% phần
vốn của nhà nước bán đấu giá ra bên ngồi để trở thành cơng ty cổ phần
100% vốn sở hữu tư nhân.
I.2.3. Phát triển với những giá trị
ViFon hiện sử dụng công nghệ hiện đại của Nhật Bản, Đức, Hàn Quốc,…
và ln có dây truyền mới, hiện đại.
Thương hiệu ViFon ngày càng ổn định, lớn mạnh nhờ vào kinh nghiệm
quý báu của hơn 2000 cán bộ- công nhân viên có thâm niên và đội ngũ nhân

Bùi Mạnh Lịch

7

Lớp: TM-K38


Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân

Khoa: QTKDTM

viên trẻ đầy nhiệt huyết. Để nâng cao trình độ, tay nghề, ViFon thường xuyên
tổ chức các khóa học ngắn và dài hạn bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ chun
mơn.
Với uy tín của thương hiệu có mặt trên thị trường gần 50 năm, ViFon phát
triển vững mạnh cả thị trường nội địa và xuất khẩu.
Sản phẩm của ViFon co mặt tại 64 tỉnh thành trong cả nước, tổng số hơn
30 nhà phân phối. Thị phần khoảng 20% thị trường các sản phẩm ăn liền,
trong đó Miền Nam chiếm 60%, Miền Bắc chiếm 40%

Tại thị trường xuất khẩu, thông qua các tổng đại lý và các nhà phân phối,
sản phẩm được xuất khẩu đến hơn 40 nước, trong đó có nhiều thị trường đầy
tiềm năng như Ba Lan, Nga, Mỹ, Đức, Cộng Hòa Séc, Hàn Quốc, Malaysia,
doanh số xuất khẩu tăng trung bình 10% / năm
I.3. Cơ cấu tổ chức của công ty.
Tổ chức bộ máy của công ty ViFon là sự liên kết của những cá nhân,
những bộ phận, những quá trình hoạt động trong hệ thống nhằm thực hiện
mục đích đề ra dựa trên cơ sở các chức năng quản trị đã quy định và có vai trị
quan trọng trong việc thực thi các hoạt động quản lý và kinh doanh. Tạo lập
năng lực và chất lượng hoạt động mới, thúc đẩy kinh doanh phát triển đươc
biểu hiện qua sơ đồ sau:

Bùi Mạnh Lịch

8

Lớp: TM-K38


Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân

Khoa: QTKDTM

Bảng 1 : Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty ViFon
Đại hội đồng cổ đông

Ban thanh tra

Hội đồng quản trị


Tổng giám đốc

Giám đốc kinh doanh

P. tiêu
thụ

P. kỹ
thuật

VP đại
diện
Miền
Bắc

VP đại
diện
Miền
Trung

Giám đốc tổ chức lao
động

P. kế
hoạch
vật tư

P. cơ
điện


Giám đốc sản
xuất

P.tài
chính kế
tốn

P.Mar
keting

(Nguồn: Phịng tổ chức )

Bùi Mạnh Lịch

9

Lớp: TM-K38


Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân

Khoa: QTKDTM

I.3.1. Thành phần, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cỏc phũng ban
bộ phận trực thuộc trong bộ máy quản lý của công ty ViFon:
Đại hội đồng cổ đông: Bao gồm tất cả cổ đơng có quyền biểu quyết, là
cơ quan quyết định cao nhất của Công ty. Đại hội đồng cổ đông thông qua các
quyết định thuộc thẩm quyền bằng hình thức biểu quyết tại cuộc họp hoặc lấy
ý kiến bằng văn bản.
Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị của công ty gồm 3 thành viên,

nhiệm kỳ của hội đồng quản trị là 5 năm. Thành viên của hội đồng quản trị có
thể được bầu lại với số nhiệm kỳ khơng hạn chế. Theo điều lệ của công ty,
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý của Cơng ty, có tồn quyền nhân danh
công ty quyết định, thực hiện mọi vấn đề liên quan tới mục đích, quyền lợi
của Cơng ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đơng.
Ban kiểm sốt: Gồm 3 thành viên, được bầu ra trên nguyên tắc bỏ
phiếu kín, để kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, trung thực trong quản lý, điều
hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép kế toán và báo cáo tài chính đồng
thời kiến nghị các biện pháp bổ sung, sửa đổi, cải tiến cơ cấu tổ chức, quản lý
điều hành hoạt động của công ty.
Tổng giỏm đốc công ty: Là người trực tiếp điều hành hoạt động hàng
ngày của công ty, chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm
trước hội đồng quản trị vể việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
Nhiệm kỳ của giám đốc là 5 năm, có thể được bổ nhiệm lại với số nhiệm kỳ
khơng hạn chế.
Giỏm đốc kinh doanh: chịu trách nhiệm trực tiếp về cơng tác quản lý
và trách nhiệm về tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác sản xuất kinh
doanh của cơng ty, xây dựng chiến lược và chính sách tiêu thụ sản phẩm, tổ
chức lập kế hoạch tiêu thụ hàng năm đối với sản phẩm các loại, xây dựng
mạng lưới tiêu thụ khắp cả nước.
Giỏm đốc kỹ thuật: Là người chịu trách nhiệm phụ trách công tác về kỹ
thuật sản xuất, công nghệ sản xuất của công ty, trực tiếp chỉ đạo sản xuất và
cơng tác an tồn lao động, công tác kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm
vật tư hàng hoá nhập kho… Chịu trách nhiệm trước giám đốc về các vấn đề

Bùi Mạnh Lịch

10

Lớp: TM-K38



Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân

Khoa: QTKDTM

liên quan tới sản xuất như chất lượng, số lượng, kế hoạch sản xuất, chủng loại
sản phẩm, định mức tiêu hao nguyên liệu.
Giỏm đốc phụ trách lao động: chịu trách nhiệm các vấn đề về tổ chức,
quản lý nguồn lao động, ra các quyết định và ký kết các hợp đồng lao động
với nhân viên.
Cơng ty có 6 phịng ban chức năng:
Phịng tài chính kế tốn: Trực tiếp làm cơng tác kế tốn tài chính theo
đúng chế độ Nhà nước quy định, tham mưu cho giám đốc hoạch định quá
trình sản xuất kinh doanh của cơng ty. Thực hiện ghi chép tính tốn và phản
ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ về tình hình tài sản, lao động, tiền vốn và kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Quản lý tài chính của cơng ty,
tính tốn và trích nộp đầy đủ đúng thời hạn các khoản phải nộp Ngân sách
Nhà nước và trích lập các quỹ của cơng ty.
Phịng kế hoạch vật tư: có chức năng xây dựng các kế hoạch tổng hợp
ngắn hạn, trung hạn, dài hạn về nguyên liệu, bao bì, xây dựng kế hoạch tiêu
thụ, lập kế hoạch nghiên cứu sản xuất sản phẩm mới.
Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về kỹ thuật công nghệ của công ty,
hướng dẫn thực hiện hoạt động của cỏc khõu theo quy định của ISO 9002,
cùng cộng tác với cỏc phũng khỏc để lập kế hoạch sản xuất. Thường xuyên
kiểm tra theo dõi chất lượng sản phẩm trên dây chuyền sản xuất.
Phòng Marketing: Có trách nhiệm thu thập và xử lý thơng tin của đối
thủ cạnh tranh để đưa ra những sản phẩm phù hợp. Tổ chức các chương trình
quảng cáo và khuyến mại sản phẩm đối với nhóm hàng mình sản xuất đẻ đưa
ra những quyết định Marketing chuẩn xác.

Phòng tiêu thụ: Thực hiện nghiệm thu và giao hàng hoá, thành phẩm
cho khách hàng, cung cấp đúng chủng loại, quy cách sản phẩm mà khách
hàng yêu cầu, đảm bảo cho quá trình bán hàng của cơng ty được thuận lợi.
Nghiên cứu thị trường và nắm bắt nhu cầu thị trường về các loại sản phẩm,
đưa ra các biện pháp tiêu thụ hợp lý và đảm bảo các yếu tố khác cho quá trình
sản xuất kinh doanh.

Bùi Mạnh Lịch

11

Lớp: TM-K38


Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân

Khoa: QTKDTM

Phòng cơ điện: Chịu trách nhiệm về các vấn đề liên quan đến điện,
máy móc, thiết bị văn phịng, đảm bảo cho q trình hoạt động của cơng ty
được diễn ra liên tục.
Phịng tổ chức hành chính: Phụ trách chung về nhân lực, thực hiện xây
dựng mức đơn giá tiền lương, theo dõi quá trình thực hiện các định mức kinh
tế kế hoạch, kỹ thuật căn cứ vào yêu cầu phát triển sản xuất và định hướng
phát triển của công ty. Lên kế hoạch đào tạo lại cán bộ có thời gian cơng tác
từ 5-10 năm, đào tạo mới cơng nhân có kỹ thuật, có năng lực, đạo đức tốt.
Quản lý các vấn đề về mặt nhân sự, con dấu, giấy giới thiệu của công ty, tham
mưu và giúp giám đốc soạn thảo các nội dung quy chế hoạt động, quy chế
thực hiện định mức kinh tế kỹ thuật của công ty.
Các chi nhánh của cơng ty: Có chức năng tương tự nhau, là đại diện của

công ty tại các khu vực trên địa bàn của chi nhánh. Thực hiện các hoạt động
sản xuất kinh doanh và báo cáo kết quả về tình hình sản xuất kinh doanh về
tổng công ty.
I.3.2 Lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp
Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty Cổ phần.
Ngành nghề kinh doanh chính: Sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu thực
phẩm ăn liền các loại.
Danh mục sản phẩm và sản lượng hàng năm:
SP Gạo
SP Mì

987.000.000.000 đ/năm
315.000.000.000 đ/năm

SP Gia vị

42.560.000.000 đ/năm

I.3.3 Năng lực quản lý chung
I.3.3.1. Năng lực quản lý và năng lực lao động của công ty

Bùi Mạnh Lịch

12

Lớp: TM-K38


Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân


Khoa: QTKDTM

Bảng 2: Cơ cấu lao động của công ty
Chỉ tiêu

Năm2007
Số
lượng

Số
lượng

2007/2008

2008/2009

(người) (%) (người) (%) (người) (%) (người)

(%)

(người)

(%

1931

100

49


102.5 25

101

1242
689

64.3 1286
35.7 694

64.9 1301
35.1 704

64.9 44
35.1 5

103.5 15
100.7 10

101
101

1. LĐ trực
tiếp

1685

87.3 1746

88.2 1818


90.7 61

103.6 72

104

2. LĐ học
việc

246

12.7 85

4.29 176

8.78 -161

34.55 91

207

3

0.16 6

7.06 7

0.35 3


200

116

300

15.5 320

16.2 335

16.7 20

106.7 15

104

3. Trung cấp 52
4.LĐ.pthôn

2.69 59

2.98 61

3.04 7

113.5 2

103

g


81.6 1595

80.6 1602

79.9 19

101.2 7

100

2005

Tỷ
lệ

So sánh

TL


100

Số
lượng

So sánh

Chênh
lệch


1980

Tỷ
lệ

Năm2009

TL
Tăng

I. Tổng lao
động

Tỷ
lệ

Năm2008

100

Chênh
lệch

II. Theo
giới tính
1. Nam
2. Nữ
III. Theo
chức năng


IV. Theo
trình độ LĐ
1. Trên ĐH
2. ĐH &


1576

Bùi Mạnh Lịch

13
(Nguồn Phòng Marketing)

1

Lớp: TM-K38


Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân

Khoa: QTKDTM

Lực lượng lao động của cơng ty VIFON có trình độ chun mơn chủ
yếu là lao động phổ thông. Sở dĩ lao động phổ thơng chiếm tỷ lệ cao vì nhiều
cơng đoạn của sản xuất khơng thể tự động hố và u cầu trình độ trung bình.
Số cịn lại là lao động đã qua các lớp đào tạo tay nghề từ 3-6 tháng do công ty
tổ chức. Một đặc điểm riêng của công ty là tỷ lệ nữ chiếm tới 45% trong tổng
số cán bộ cơng nhân viên. Họ có ưu điểm là chịu khó, khéo léo và nhược
điểm là khơng có khả năng lao động lâu tại nơi khơng khí ồn ào và nóng bức .

VIFON là một cơng ty có uy tín trên thị trường, có một lực lượng đơng đảo
CBCNV có trình độ đại học và cơng nhân có trình độ tay nghề bậc cao. Đây
là một ưu thế cạnh tranh của cơng ty, nó là nhân tố chủ yếu dẫn đến sự thành
công của công ty.
Hoạt động quản trị nguồn nhân lAc của công ty:
Trong những năm qua việc tuyển dụng lao động của công ty xuất phát từ
thực tế kinh doanh, cần bổ sung thêm ngành nghề hoặc lĩnh vực chun mơn
nào thì tuyển dụng ngành đó, chun mơn đó.
Việc tuyển dụng của doanh nghiệp chủ yếu từ các nguồn lực nội bộ
(tuyển dụng từ con em công nhân viên). Cách tuyển dụng như vậy giúp giảm
bớt được chi phí do khơng phải đăng quảng cáo để thơng báo tuyển dụng.
Cán bộ cơng nhân viên được tiếp nhận ngồi ngành nên hiệu quả sử dụng lao
động không cao, chưa đáp ứng được yêu cầu của công việc.
Công tác tuyển dụng lao động của cơng ty hồn tồn dựa trên bằng cấp,
nặng nề về cảm tính cá nhân, cịn dung túng trong trường hợp thân quen.
Nhiều khi việc tuyển dụng lao động còn phụ thuộc vào sức ép của cấp trên.
Công tác tuyển dụng đơn giản, tiết kiệm. Tuy nhiên việc xác định các tiêu
chuẩn để tuyển chọn chỉ mang tính chung chung, chưa có cơ sở khoa học.
Doanh nghiệp chưa xây dựng được bản mô tả công việc và tiêu chuẩn thực
hiện công việc nên không thể thiết kế được bản yêu cầu đối với người thực
hiện công việc. Vì vậy chất lượng lao động khơng cao.
Trong cơng tác tuyển dụng tại doanh nghiệp: Sau khi tiếp nhận hồ sơ,
doanh nghiệp tiến hành xem xét, nghiên cứu những hồ sơ có đủ tiêu chuẩn cơ
bản.

Bùi Mạnh Lịch

14

Lớp: TM-K38



Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân

Khoa: QTKDTM

Tuyển lao động gián tiếp: Nếu ứng viên đó làm việc tại văn phịng thì phải
có bằng cấp chun mơn, chứng chỉ tin học. Sau đó tiến hành thử việc. Tuỳ
theo tính chất cơng việc mà quy định thời gian thử việc. Đối với những người
có bằng từ trung cấp trở lên thử việc 1 tháng, hưởng 90% lương bằng cấp
chuyên môn, được tuyển chính thức hưởng 100% lương bằng cấp chun
mơn.
Tuyển lao động trực tiếp: Phỏng vấn, thử việc, kiểm tra kiến thức chuyên
môn nghiệp vụ. Thời gian thử việc đối với công nhân kỹ thuật là 1 tháng,
hưởng 90% lương cấp bậc bằng cấp cũng như cấp bậc công việc thử việc. Sau
1 tháng nếu đạt yêu cầu thi tuyển chính thức.
Thực tế chứng minh đầu tư vào con người có hiệu quả cao hơn nhiều so
với đầu tư vào trang thiết bị kỹ thuật. Trong những năm qua ngoài việc cố
gắng thúc đẩy các hoạt động sản xuất, doanh nghiệp đã và đang chú trọng tới
việc đào tạo, bồi dưỡng năng lực chuyên môn, tạo điều kiện cho người lao
động đi học và thi tuyển nâng bậc, nâng lương. Không những thế hàng năm
doanh nghiệp còn tổ chức cho cán bộ nhân viên theo học các trường đại học,
vừa học vừa làm để nâng cao năng lực chun mơn, hồn thành tốt cơng việc
được giao, đóng góp cho sự phát triển của công ty
Nhận xét : Việc xác định nhu cầu và đối tượng đào tạo cịn thiếu chính
xác, cơng ty chưa tổ chức kiểm tra, đánh giá, nghiên cứu cụ thể những kỹ
năng cịn thiếu của người lao động.
Cơng tác đào tạo và phát triển của công ty chưa được quan tâm đúng
mức, cịn dựa vào sự sẵn có của thị trường lao động. Kinh phí đào tạo eo hẹp,
chỉ được phân bố đại trà, chưa gắn với tiêu chuẩn chức danh và quy hoạch

của cán bộ công nhân viên. Hằng năm khơng có những đánh giá về chất
lượng đào tạo, công ty chỉ quan tâm tới kết quả cuối cùng là người lao động
thu được gì, từ đó có nhiều bất cập trong việc bố trí và sử dụng lao động.
Công ty chưa xây dựng được kế hoạch phát triển nguồn nhân lực do đó
khơng có cơ sở định hướng phát triển lâu dài.
Việc phân tích, đánh giá những việc đó và chưa làm được trong cơng tác
đào tạo chưa được xem xét và rút kinh nghiệm, việc lựa chọn phương pháp

Bùi Mạnh Lịch

15

Lớp: TM-K38


Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân

Khoa: QTKDTM

đào tạo chưa dựa vào ý kiến của người lao động .
Tóm lại, cơng ty cần chú trọng và quan tâm hơn nữa về vấn đề đào tạo
nhân lực, nhằm nâng cao tay nghề, chuyên môn cho cán bộ công nhân viên.
I.3.4. Bộ máy quản trị và trao đổi thông tin trong công ty:
Công ty đã thiết lập cỏc kờnh thông tin:
Thông tin từ giám đốc xuống các phịng chức năng, và thơng tin phản hồi
từ dưới lên trên.
Thông tin giữa các bộ phận trong Cơng ty
Khi cần thiết có thể thơng tin trực tiếp từ Giám đốc đến các bộ phận và
thông tin phản hồi từ các bộ phận đến thẳng Giám đốc.
I.3.5. Khả năng nhận diện các cơ hội và các đe dta tu môi trường kinh

doanh:
Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung và Cơng ty VIFON nói
riêng đều tiến hành nghiên cứu cung để hiểu rõ đối thủ cạnh tranh hiện tại và
tương lai (chủ yếu là thị trường nội địa). Sự thay đổi trong tương lai gắn với
khả năng mở rộng (thu hẹp) quy mô các doanh nghiệp cũng như sự thâm nhập
mới (rút khỏi thị trường) các doanh nghiệp hiện có. Xem xét và xác định số
lượng các đối thủ cạnh tranh hiện tại và tiềm ẩn về thị phần, chiến lược sản
xuất, đặc biệt là chính sách khác biệt hố sản phẩm, chính sách giá cả, chiến
lược quảng cáo và bán hàng, chính sách phục vụ khách hàng như các điều
kiện thanh tốn và tín dụng để từ đó đưa ra cho mình một chính sách tối ưu
nhất.
Tính đến thời điểm hiện nay, nước ta có đội ngũ các doanh nghiệp cung
cấp thực phẩm ăn liền khá đông đảo trên mọi miền đất nước: chỉ tớnh riờng
cỏc doanh nghiệp sản xuất Mì ăn liền đó cú hơn 10 doanh nghiệp như Vina
Acecook, Micoem, Á Châu, VIEFO, Thiên Hương, Masan…. Tại khu vực
Bắc Ninh và Hưng Yên có một số doanh nghiệp trở thành đối thủ chính của
công ty VIFON cả về lĩnh vực và năng lực sản xuất.

Bùi Mạnh Lịch

16

Lớp: TM-K38


Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân

Khoa: QTKDTM

Bảng 3: Năng lực sản xuất của đối thủ cạnh tranh 2009

STT
1
2
3
4
5

Năng lực sản xuất (Tấn/năm)
SP Gạo
SP Mì
SP. Gia Vị

Doanh nghiệp
Vina Acecook
Micoem
Masan

115 Triệu tấn 350 triệu tấn _
_
199,8 triệu tấn _
_
159 triệu tấn 300 triệu
tấn

Thái Minh
148 triệu tấn _
C.ty TNHH TháiBình Dương _
120 triệu tấn _
(Nguồn: Phòng Marketing )
Qua bảng ta thấy các doanh nghiệp có trình độ cơng nghệ tương đương


nhau, mức độ cạnh tranh khá gay gắt, để có ưu thế Cơng ty cần có sự khác
biệt lớn về sản phẩm cũng như các chính sách khác.
I.3.6. Năng lực sản xuất
Cơ sở vật chất, kỹ thuật.
Cơng ty có tổng diện tích khn viên là 67.000m2, trong đó diện tích văn
phịng làm việc là 4.000m2, diện tích nhà xưởng sản xuất là 38.000m 2, cịn lại
làm kho bãi.
Cơng ty đã trang bị được dây chuyền công nghệ sản xuất hiện đại của
Nhật Bản, Đức, Hàn Quốc…và luôn bổ sung dây chuyền mới, hiện đại của
thế giới.
I.3.7 Kết quả sản xuất kinh doanh của cơng ty
I.3.7.1. Phân tích tốc độ tăng trưởng
Trong những năm qua, Công ty Cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Việt Nam
(VIFON)đã không ngừng phát triển, mạnh dạn đầu tư công nghệ, khảo sát,
nghiên cứu thị trường trong nước và xuất khẩu. Doanh thu và lợi nhuận ngày
càng tăng. Công ty đã nộp đầy đủ các khoản nghĩa vụ với nhà nước, số tiền
nộp ngân sách qua các năm đều tăng. Điều đó thể hiện thơng qua bảng kết quả
hoạt động kinh doanh của Công ty.
Bảng 4: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty (2004-2008)

Bùi Mạnh Lịch

17

Lớp: TM-K38


Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân


Khoa: QTKDTM

Các chỉ tiêu
Gtrị sx CN
Tổng DThu
K.ngạch XK
Lợi nhuận
Nộp NSỏch

ĐVT
2005
2006
2007
2008
2009
tỷ đồng
681.6
686.2
700.3
702.8
705.2
tỷ đồng
550.4
553.0
558.2
561.4
566.8
triệu USD 11.7
12
12.3

12.5
12.8
tỷ đồng
5.8
6.0
6.3
6.7
7.1
tỷ đồng
6.1
6.4
6.8
7.2
7.4
(Nguồn: Phòng tài chớnh-kế toỏn)
Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2005 đến
năm 2009 ta thấy ta thấy các tỷ lệ:
Giá trị sản xuất công nghiệp qua các năm đều tăng, đến năm 2009 tăng
23.6 tỷ đồng tương ứng tăng 3.46 %
Tổng doanh thu tăng 16.4 tỷ đồng tương ứng tăng 3% kim ngạch xuất
khẩu tăng 1.1 triệu USD tương ứng tăng 9.4% lợi nhuận tăng 1.3 tỷ,
Mặc dù trong năm 2009 nền kinh tế thế giới có nhiều biến động, nhưng
cơng ty vẫn đứng vững trước cuộc khủng hoảng của nền kinh tế thế giới
I.3.7. 2. Phân tích theo nhóm sản phẩm
Bảng 5 : Cơ cấu sản phẩm của Cơng ty:

Nhóm Gạo

Các
sản

phẩm
của
Vifon

Nhóm mì

Nhóm gia vị

Phở bị, phở gà, phở hồng gia.
Bánh phở khơ. Bún măng giò
heo, bún canh chua. Cháo gà,
cháo thập cẩm, cháo thịt bằm.
Miến cua, miến gà…
Mì hồng gia, mì phú gia, mì
canh chua, mì tứ quý vị chua cay,
mì gà hành, mì bị sốt tiêu, mì
spaketti, mì thịt bằm, mì cốc ngon
ngon vị bị gà…
Nước tương, tương ớt, bột canh
tơm, bột canh 14%,bột canh
Hương Việt các vị chua Cay,
Iốt…

Chính sách
sản phẩm
của Marketing
cơng ty hiện
(Nguồn:
Phịng
) nay là vẫn tiếp tục duy trì các sản

phẩm truy
ra được từ 3 - 5 mẫu

Bùi Mạnh Lịch

18

Lớp: TM-K38


Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân

Khoa: QTKDTM

sản phẩm mới cho mỗi chủng loại. Các chủng loại chính của Cơng ty:
Những sản phẩm chính như: Phở bũ,gà. Chỏo thịt, thập cẩm, bằm. Bún
riêu cua. Mì cốc ngon ngon bị, gà. Mỡ bỏt bũ, gà. Gia vị bột canh tụm…
Nhóm sản phẩm này có trọng lượng và giá cả đa dạng, phục vụ được nhiều
đối tượng khách hang. Hiện nay, số lượng các sản phẩm này đang có xu
hướng tăng (đặc biệt là phở bò, gà) do sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị
trường .
Công ty sản xuất và đưa vào thị trường tiêu thụ những sản phẩm mới
như: bún giò heo, riờu cỏ, lẩu thái, mắm. Cháo nấm đụng cụ. Bột canh Hương
Việt, cay, Iốt… Ngoài ra cũn cú cỏc sản phẳm cải tiến do nhu cầu thị hiếu của
người tiêu dùng thay đổi.
Đối với sản phẩm mới: Qua công tác nghiên cứu thị trường, công ty sẽ
đưa ra một số sản phẩm mới nhằm thăm dò sự phản ứng của người tiêu dùng.
Công ty đưa ra các mẫu sản phẩm rồi đem chào hàng. Chỉ khi nào việc thăm
dò thị trường cho tín hiệu khả quan cơng ty mới tiến hành sản xuất hàng loạt
và đưa vào lưu thông.

Với những chính sách sản phẩm đú đó tác động mạnh mẽ tới hoạt động
tiêu thụ trong thời gian qua. Số lượng sản phẩm chất lượng cao, giá trị lớn
tăng nhanh còn sản phẩm giá trị thấp giảm phản ánh phần nào sự phù hợp
trong các chính sách mà cơng ty đang áp dụng.
I.3.7.3. Phân tích theo thị trường khu vực.
Hiện nay sản phẩm của cơng ty có mặt ở hầu khắp các tỉnh, thành phố
trong cả nước và một số thị trường nước ngồi.
Thị trường nội địa: Cơng ty có hệ thống kênh phân phối rộng khắp song
vẫn chỉ tập trung chủ yếu ở khu vực phía Nam (trọng điểm ở TPHCM), tiếp
đến là Miền Bắc (trọng điểm là TP Hà Nội) cịn Miền Trung tiêu thụ ít nhất.

Bảng 6: Tiêu thụ sản phẩm theo khu vực trong nước năm 2008
Khu vực tiêu thụ

Bùi Mạnh Lịch

Số lượng ( Tân)

19

Tỷ trọng (%)

Lớp: TM-K38


Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân

Khoa: QTKDTM

1. Miền Bắc

2. Miền Trung

17.248
8.062

37
17

3.Miền Nam

21.36

46

Cả Nước

46.67

100

(Nguồn: Phòng tiêu thụ )
Qua bảng trên ta thấy: Đại bộ phận số sản phẩm tiêu thụ ở thị trường các
tỉnh miền Nam chiếm 46%, thị trường Miền Bắc chiếm 37%, thị trường Miền
Trung chỉ chiếm 17%.
Thị trường nước ngồi: Sản phẩm của cơng ty xuất sang các nước như
Mỹ, Úc, Nhật và các nước Châu Âu chủ yếu là các sản phẩm cao cấp dưới
dạng các đơn đặt hàng của các đối tác. Hàng năm lượng xuất sang châu Âu và
các nước đều trên 25% tổng lượng xuất khẩu.
I.4. Cơ sở lý luận của chiến lược Marketing trong hoạt động sản xuất
kinh doanh

I.4.1. Khái niệm phân loại và quá trình phát triển của Marketing
I.4.1.1.Khái niệm về marketing
Trong nền kinh tế hiện đại, thuật ngữ “ Marketing” ngày càng trở nên
quen thuộc và việc ứng dụng nó ngày càng trở nên phổ biến trên phạm vi vĩ
mô lẫn vi mô, trong nước và quốc tế. Marketing là một từ tiếng Anh, được
chấp nhận và sử dụng khá phổ biến trên thế giới. Thuật ngữ này được sử dụng
lần đầu tiên vào năm 1902 trên giảng đường của đại học Tổng hợp Michigan
– Mỹ, Đến năm 1910 tất cả các trường đại học tổng hợp ở Mỹ bắt đầu giảng
dạy mơn học Marketing.
Trong lịch sử hình thành và phát triển trên thế giới đã xuất hiện nhiều
quan niệm và định nghĩa. Nó phản ánh trình độ nhận thức, quan điểm của tác
giả về vến đề này cũng như phản ánh trình độ phát triển Marketing thực tế
từng thời kỳ.

Bùi Mạnh Lịch

20

Lớp: TM-K38


Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân

Khoa: QTKDTM

Buổi ban đầu Marketing có tên gọi là “Marketing bán hàng”, Marketing
ở đây được hiểu là tất cả những gì đặt ra trước khi sử dụng bán hàng và quảng
cáo trong bán hàng. Trong giai đoạn này tư tưởng định hướng Marketing và
tư tưởng định hướng bán hàng chưa rõ ràng.
Đến thời kì tiếp theo Marketing bán hàng được nâng lên thành

“Marketing bộ phận” ở thời kì này người ta quan tâm nhiều đến tính hệ thống
của Marketing nhằm đưa ra một hoặc một số cách thức nào đó trong q trình
tác động đến khách hàng để tăng doanh số bán hàng. Người ta đã lập ra một
cách khá đầy đủ hệ thống các tham số cơ bản của Marketing hỗn hợp như :
sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến trong việc thoả mãn nhu cầu của khách
hàng và giao cho một bộ phận nào đó trong cơng ty thực hiện nhiệm vụ này.
Trong giai đoạn này Marketing được hiểu là “quá trình gia quyết định về sản
phẩm, xúc tiến, kênh phân phối và nơi phân phối”
Tuy nhiên trình độ phát triển của “Marketing bộ phận” chưa đáp ứng
được những đòi hỏi của thực tiễn kinh doanh. Trong nền kinh tế hiện đại, sự
phát triển của Marketing được nâng lên thành “Marketing công ty –
Marketing hiện đại” và đã đề xuất thêm nhiều cách hiểu, cách định nghĩa khác
nhau về Marketing nh.
Định nghĩa của Uỷ ban hiệp hội Marketing Mỹ:
Marketing là việc tiến hành các hoạt động kinh doanh có liên quan trực
tiếp đến dịng vận chuyển hàng hóa và dịch vụ từ người sản suất đến người
tiêu dùng.
Định nghĩa của viện Marketing Anh quốc:
Marketing là chức năng quản lý công ty về tổ chức và quản lý toàn bộ
các hoạt động kinh doanh, từ việc phát hiện ra nhu cầu và biến sức mua của
người tiêu dùng thành nhu cầu thực sự về một loại hàng hoá cụ thể, đế việc

Bùi Mạnh Lịch

21

Lớp: TM-K38


Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân


Khoa: QTKDTM

đưa hàng hố đó đến người tiêu dùng cuối cùng nhằm bảo đảm cho công ty
thu được lợi nhuận cao nhất.
Định nghĩa của giáo sư - Tiến sĩ PHILIP KOTLER:
Marketing là một quá trình quản lý mang tính chất xã hội, nhờ đó mà
các cá nhân và tổ chức có được những gì mà họ mong muốn thông qua việc
chào bán và trao đổi sản phẩm có giá trị với người khác.
Tuy nhiên hiện nay trên thế giới đang khá phổ biến một quan niệm
về Marketing như sau.
Marketing là một khoa học nghiên cứu các quy luật cung - cầu, giá cả
trên thị trường và hệ thống các phương pháp, nghệ thuật cả thủ đoạn làm cho
quá trình sản xuất một cách phù hợp với nhu cầu và đạt hiệu quả kinh tế xã
hội cao nhất.
I.4.1.2. Mục tiêu của Marketing:
Marketing ảnh hưởng thường xuyên và trực tiếp đến mọi người trên thế
giới. Mỗi người mua, người bán hay tất cả dân chúng nói chung đều có các
yêu cầu khác nhau đối với hệ thống Marketing của doanh nghiệp Do đó, hoạt
động Marketing của doanh nghiệp thường hướng theo các mục tiêu sau.
Mục tiêu tối đa hố tiêu thơ : Đây là mục tiêu cơ bản mà các doanh
nghiệp của Việt Nam tìm cách để đạt được. Khi tối đa hố tiêu thụ có nghĩa là
khi đó đạt mức tiêu dùng cao nhất, doanh nghiệp thu được lợi nhuận cao từ đó
có thêm những điều kiện tăng trưởng sản xuất, tạo ra nhiều công ăn việc làm,
tăng thu nhập cho ngươi lao động và phát triển của cải xã hội nhiều nhất. Tuy
nhiên với người tiêu dùng, khi doanh nghiệp tối đa hoá tiêu thụ một loại sản
phẩm nào đó thì có nghĩa là họ sẽ phải chịu thiệt thòi nhất khi phải mua sắm
những sản phẩm này.
Mục tiêu tối đa hoá sự thoả mãn: theo quan điểm này thì mục tiêu của
hoạt động Marketing là đạt mức độ thoả mãn tiêu dùng cao nhất chứ không


Bùi Mạnh Lịch

22

Lớp: TM-K38


Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân

Khoa: QTKDTM

phải là mức tiêu dùng cao nhất. Do vậy, việc thoả mãn nhu cầu và mục đích
thu lợi nhuận cao nhất sẽ có thể dẫn đến những hoạt hộng kinh doanh bất hợp
pháp nh buôn bán hàng cấm, tiêu thụ heroin v.v..
Mục tiêu tối đa hoá sA lùa chọn của người tiêu dùng: Doanh nghiệp tổ
chức hoạt động sản xuất kinh doanh theo hướng đa dạng hoá về chủng loại
hàng hoa kiểu dàng, bao bì, nhãn hiệu… và dành cho người tiêu dùng sự lùa
chọn cao nhất, khả năng tìm thấy những sản phẩm phù hợp nhất với thị hiếu,
sở thích của họ, Mục tiêu này có thể dẫn đến sù lãng phí, làm cho giá cả hàng
hoá dịch vụ đắt thêm, người ta mất thêm nhiều thời gian lùa chọn đánh giá.
Mục tiêu tối đa hoá chất lượng cuộc sống: Đây là một trong những mục
tiêu cao nhất các doanh nghiệp cần cố gắng vươn tới để đạt được. Đặc biệt nó
là một trong những yêu cầu của Marketing hiện đại. Chất lượng cuộc sống
được thể hiện bằng sự hài hoà giữa vật chất và tinh thần. Tuy nhiên phải thừa
nhận rằng đây là một mục tiêu mà người ta khó mà có thể đo lường được chất
lượng của nó.
I.5. Chiến lược và quản trị chiến lược Marketing trong cơ chế thị
trường:
I.5.1. Chiến lược Marketing:

I.5.1.1. Khái niệm và hoạch định chiến lược Marketing theo hướng thị
trường
Nền kinh tế thị trường ngày nay chỉ chấp nhận những Cơng ty có sự
nhạy bén với những thay đổi của môi trường kinh doanh, hoặc là họ phải tìm
cách thích ứng hoặc là sẽ bị thị trường đào thải. Và thực tiễn đã chứng minh
những công ty thành công là những công ty biết cách vận dụng chiến lược
theo hướng thị trường. Họ nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng của việc
hoạch định chiến lược.

Bùi Mạnh Lịch

23

Lớp: TM-K38


Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân

Khoa: QTKDTM

Hoạch định chiến lược Marketing theo hướng thị trường là quả trình
quản trị nhằm phát triển và duy trì sự ăn khớp có thể thực hiện được giữa các
mục tiêu của tổ chức, kỹ năng tài nguyên và những cơ hội của mình trên một
thị trường ln biến động.
I.5.1.2. Vai trị của hoạch định chiến lược:
Trong nền kinh tế bao cấp, các doanh nghiệp thụ động trong hoạt động
sản xuất kinh doanh. Do không có sự cạnh tranh nên kinh doanh trì trệ, khơng
phát huy hết tiềm năng của mình doanh nghiệp khơng chủ động, sáng tạo
tham gia thị trường mà mong đợi sự bao cấp của nhà nước nên tụt hậu so với
sự phát triển mạnh mẽ của các nước trong khu vực và trên thế giới. Nhưng

trước sự thay đổi của nền kinh tế thế giới, các Công ty buộc phải đối mặt với
một thị trường cạnh tranh gay gắt, mức độ rủi ro rất cao. Sự hoạt động đồng
bộ của bộ máy doanh nghiệp cịng nh những chính sách để thích nghi với
những thay đổi điều kiện môi trường đã chở thành yếu tố hết sức cần thiết
đảm bảo sự thành cơng cho mỗi doanh nghiệp. Vì vậy, hoạch định chiến lược
giúp cho doanh nghiệp có sự ăn khớp giữa mơ trường nội bộ và mơi trường
bên ngồi nhằm phát huy tối đa các thế mạnh, hạn chế điểm yếu và mục đích
cuối cùng là đạt được sự tăng trưởng mục tiêu cho doanh nghiệp.
I.5.1.3. Mục đích của hoạch định chiến lược:
Giúp Công ty tuyển chọn và tổ chức các hoạt động sao cho đảm bảo
được tài sản của mình bất chấp sự đảo lộn bất ngờ của môi trường kinh tế,
chính trị, xã hội. Tạo cho doanh nghiệp khả năng thích ứng tiềm tàng để tồn
tại và phát triển hoạt động kinh doanh. Bất cứ khi nào Công ty cũng bảo vệ
được thị phần và lợi nhuận.
Mục đích này dùa trên 3 ý tưởng then chốt:

Bùi Mạnh Lịch

24

Lớp: TM-K38


Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân

Khoa: QTKDTM

Mét là : Quản trị các hoạt động của bộ máy và của Công ty nh mét
danh mục đầu tư nhằm giảm thiểu chi phí hoạt động tạo khả năng sinh lời cao
nhất.

Hai là: Đánh giá khả năng sinh lời hay tiềm năng sinh lời của doanh
nghiệp dùa vào sự phát triển thị phần, vị trí của doanh nghiệp trên trị trường
và khả năng tài chính. Điều này có nghĩa tình hình hiện tại của một doanh
nghiệp không phải là một căn cứ để có thể đánh giá chính xác tiềm năng của
doanh nghiệp mà còn phụ thuộc và rất nhiều yếu tố chủ quan và khách quan
khác.
Ba là: Chiến lược kinh doanh phải được coi là kế hoạch mưu đồ dùa
trên hai khía cạnh:
Thứ nhất: Mục tiêu phải đạt được trong một thời gian nhất định (tuỳ
thuộc khả năng thực hiện của doanh nghiệp)
Thứ hai: Mỗi chiến lược chỉ thành công trong một hồn cảnh nhất
định.Vì vậy, khơng có cái gì tồn tại mãi với một doanh nghiệp còng nh với
đối thủ cạnh tranh.
Các doanh nghiệp phải tự tìm cho mình những ý tưởng then chốt đối
với việc xác lập vị trí của mình, tạo ra những cơ hội nhằm hồn thành mục
tiêu .
I.6. Quản trị chiến lược:
I.6.1. Khái niệm quản trị chiến lược:
Quản trị chiến lược là quá trình nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng
như tương lai, hoạch định các mục tiêu tổ chức, thực hiện và kiểm tra việc
thực hiện các quyết định nhằm đạt được các mục tiêu trong môi trường hiện
tại cũng như tương lai.
I.6.2. Ưu và nhược điểm của quản trị chiến lược:
Ưu điểm:

Bùi Mạnh Lịch

25

Lớp: TM-K38



×