Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Đề thi vào lớp 10 chuyên lý có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.51 MB, 63 trang )

GV Nguyễn Đức Hiệp

SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ
Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

Bài 1: (4 điểm)

Một chiếc hộp rỗng thành mỏng hở phía dưới được nhúng vào
nước theo phương thẳng đứng cho tới khi nắp hộp được ghi trên
hình 1. Áp suất của khí quyển là 76 cm Hg. Biết rằng trong trường
hợp này, thể tích V và áp suất p của một khối khí tuân theo định
luật p.V = const. Tìm lực nâng tác dụng vào hộp.

3m
1m

1m

Hình 1

Bài 2: (4 điểm)

Trong bình nhiệt lượng kế chứa nước đá có khối lượng m1 = 0,5 kg ở nhiệt độ t1 = –20oC. Đưa vào
bình một lượng hơi nước có khối lượng m2 = 60 g ở nhiệt độ t2 = 100oC. Xác định nhiệt độ trong
bình nhiệt lượng kế khi xảy ra cân bằng nhiệt. Cho nhiệt dung riêng và nhiệt nóng chảy của nước
đá lần lượt là C1 = 2100 J/kg.K và  = 340 kJ/kg, nhiệt dung riêng của nước là C2 = 4200 J/kg.K


và nhiệt hóa hơi của nước là L = 2,2.106 J/kg. Cũng bài toán như trên nhưng lượng nước đá ban
đầu chứa trong bình nhiệt lượng kế m1 = 0,3 kg.
Bài 3: (4 điểm)

Trong một phòng dài L và cao là H có treo một gương phẳng trên tường. Một người đứng cách
gương một khoảng bằng l để nhìn gương. Độ cao nhỏ nhất của gương là bao nhiêu để người đó
nhìn thấy cả bức tường sau lưng mình.
Bài 4: (4 điểm)

Cho mạch điện như hình 2, trong đó R1 = R; R2 =
3R; R3 = 4R; R4 = 2R, điện trở các ampe kế không
đáng kể. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch P và Q
khơng đổi. Khi khóa K đóng thì ampe kế A1 chỉ
1,2 A. Tính số chỉ của ampe kế A2 khi đóng và khi
mở khóa K.

R1
A1

+
P

R2

R3

K R4

A2



Q

Hình 2

Bài 5: (4 điểm)

Trên một mỏ hàn nhỏ có ghi 110 V – 50 W. Một người muồn dùng mỏ hàn với nguồn điện
220 V nên đã mắc thêm một bóng đèn 220 V để mỏ hàn nóng bình thường. Hỏi có thể làm theo
cách đó được khơng? Hãy chứng minh bằng tính tốn cụ thể.

-------- HẾT ---------

Đề thi vào lớp 10 chuyên lý có đáp án

1


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH YÊN BÁI
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 02 trang, 06 bài)

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2018 - 2019
Mơn thi: VẬT LÍ (THPT chuyên)
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 06/6/2018

Bài 1 (1,5 điểm):

An và Bình cùng tập chạy trên ba đoạn đường tạo thành ba cạnh của
một tam giác ABC (Hình 1), mỗi người đều chạy với vận tốc có độ lớn
khơng đổi. Biết AB = AC = 450m, BC = 150m. Đầu tiên, hai người cùng
xuất phát từ B, An chạy trên đường BC rồi CA, Bình chạy trên đường BA.
Biết rằng họ cùng đến A sau thời gian 5 phút.
a) Tính vận tốc chạy của An và Bình.
b) Sau khi đến A, cả hai lập tức đổi chiều và chạy theo hướng ngược
lại với vận tốc có độ lớn như cũ. Tính khoảng thời gian ngắn nhất để hai
người gặp nhau đồng thời tại A.

A

B
C
Bài 2 (1,0 điểm):
Treo quả cầu bằng nhơm bên trong có một lỗ hổng bởi một lực kế.
Hình 1
Lực kế chỉ 0,48N khi quả cầu được nhúng ngập hoàn toàn trong nước và
chỉ 0,66N khi nó được nhúng ngập hồn tồn trong dầu. Biết khối lượng riêng của nhôm, dầu
và nước lần lượt là: D1 = 2700 kg/m3; D2 = 700 kg/m3; D3 = 1000 kg/m3.
a) Khi quả cầu đứng cân bằng trong chất lỏng, hãy xác định các lực tác dụng lên quả
cầu. Biểu diễn hướng của các lực đó bằng hình vẽ.
b) Tìm thể tích của lỗ hổng trong quả cầu.
Bài 3. (2,0 điểm):
Trong một bình nhiệt lượng kế có chứa nước đá ở nhiệt độ t1  100 C. Người ta đổ vào
bình một lượng nước có khối lượng m = 0,7 kg ở nhiệt độ t2 = 500C. Sau khi cân bằng nhiệt thì
tổng thể tích của chất chứa trong bình là V = 1,2 lít. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với nhiệt lượng
kế và với môi trường bên ngồi, coi bình nhiệt lượng kế đủ lớn để chứa lượng nước và nước đá
nói trên.
a) Nước đá trong bình có tan hết khơng? Tại sao?

b) Tìm tổng khối lượng của các chất chứa trong bình. Biết khối lượng riêng của nước và
nước đá là Dn = 1000 kg/m3 và Dđ = 900 kg/m3; nhiệt dung riêng của nước và nước đá lần lượt
là 4200J/kg.K và 2100J/kg.K; nhiệt nóng chảy của nước đá là 340.103J/kg.
Bài 4. (2,5 điểm):

Một vật sáng nhỏ, phẳng AB đặt trước và vng góc với trục chính của một thấu kính hội
tụ L1 có tiêu cự bằng 20cm.
a) Vật sáng AB cao 2cm đặt cách thấu kính 30cm cho ảnh AB, vẽ ảnh. Xác định vị trí,
tính chất và độ cao của ảnh AB qua thấu kính trên.
b) Dịch chuyển AB dọc theo trục chính, khi khoảng cách giữa AB và ảnh thật của nó là
cực tiểu thì ảnh đó lớn gấp bao nhiêu lần vật?
c) Phía sau L1 đặt thêm thấu kính hội tụ L2 (có trục chính trùng với trục chính của L1).
Khi AB dịch chuyển dọc theo trục chính thì ảnh A’B’ của nó tạo bởi hệ L1, L2 khơng thay đổi
độ lớn và cao gấp 3 lần AB. Tìm tiêu cự của thấu kính L2.

Đề thi vào lớp 10 chuyên lý có đáp án


Bài 5. (2,0 điểm):
Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 2). Các điện trở là R1  R 2  R 3  6; R 4  2. Hiệu
điện thế không đổi đặt vào A và B là UAB = 18V.
R1
R4
N
a) Tìm điện trở tương đương của đoạn mạch
trên.
B
A
b) Nối M và B bằng một vơn kế có điện trở
R3

rất lớn. Tìm số chỉ của vơn kế.
R2
c) Nối M và B bằng một ampe kế có điện trở
M
khơng đáng kể. Tìm số chỉ của ampe kế và chiều
dịng điện đi qua ampe kế.
Hình 2
Bài 6. (1,0 điểm):
Cho một viên sỏi và các dụng cụ sau: lực kế; sợi dây mảnh, nhẹ ; bình chứa nước (có thể
bỏ lọt viên sỏi vào bình và ngập nước trong bình). Hãy trình bày một phương án xác định trọng
lượng riêng của viên sỏi theo trọng lượng riêng của nước d0 đã biết.
--------------------------------- HẾT ------------------------------

* Thí sinh khơng sử dụng tài liệu.
* Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:……………………………………………….....

Số báo danh:…………....

Cán bộ coi thi thứ nhất: …………………………………………… Kí tên:…………………..
Cán bộ coi thi thứ hai: ……………………………………………

Đề thi vào lớp 10 chun lý có đáp án

Kí tên:…………………..


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH YÊN BÁI

ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 02 trang, 06 bài)

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2018 - 2019
Mơn thi: VẬT LÍ (THPT chuyên)
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 06/6/2018

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Bài 1 (1,5 điểm):
An và Bình cùng tập chạy trên ba đoạn đường tạo thành ba cạnh của
một tam giác ABC (Hình 1), mỗi người đều chạy với vận tốc có độ lớn
khơng đổi. Biết AB = AC = 450m, BC = 150m. Đầu tiên, hai người cùng
xuất phát từ B, An chạy trên đường BC rồi CA, Bình chạy trên đường BA.
Biết rằng họ cùng đến A sau thời gian 5 phút.
a) Tính vận tốc chạy của An và Bình.
b) Sau khi đến A, cả hai lập tức đổi chiều và chạy theo hướng ngược
lại với vận tốc có độ lớn như cũ. Tính khoảng thời gian ngắn nhất để hai
người gặp nhau đồng thời tại A.
Lời giải:
Đổi 5 phút = 300 giây.
Gọi v1 và v2 lần lượt là độ lớn vận tốc chạy của An và Bình.
(v1, v2 > 0)
a) Theo đề bài, quãng đường chạy của An là s1 = BC + CA = 600m
và quãng đường chạy của Bình là s2 = BA = 450m.
+ Tổng vận tốc của An và Bình là: v1  v 2 

A


B

s1  s 2 600  450

 3,5 (m/s)
t
300

C
Hình 1
(1)

+ Với cùng thời gian chuyển động, quãng đường chuyển động tỉ lệ với vận tốc, ta có:
v1 s1 4
 
v2 s2 3

(2)

Giải hệ (1) và (2) ta được: v1 = 2 (m/s) và v2 = 1,5 (m/s).
b) An và Bình cùng xuất phát từ A, chuyển động ngược chiều nhau. Để lại gặp nhau tại
A, mỗi người phải chuyển động được quãng đường bằng một số nguyên lần chu vi tam giác
ABC. Quãng đường tương ứng của An và Bình bây giờ là:
S1 = m.1050 (m) và S2 = n.1050 (m) với m và n nguyên dương.
Do cùng thời gian chuyển động nên các quãng đường tương ứng tỉ lệ với vận tốc, ta có:
S1 v1 4
m 4

   .
S2 v 2 3

n 3

(3)

Để thời gian chuyển động của hai bạn từ lúc xuất phát tại A đến lúc gặp nhau tại A (lần
gặp thứ nhất, khơng kể lần đầu cùng xuất phát) thì m và n phải có giá trị nhỏ nhất, tức là
mmin = 4 và nmin = 3  S1  4.1050  4200  m  ; S2  3.1050  3150  m  .
Thời gian nhỏ nhất cần tìm bằng: t min 

S1 S2

 2100  s   35(ph).
v1 v 2

Lời bình: Đây là một bài tốn dễ. Tuy nhiên, các con hay mắc ở ý b, bởi vì các con
khơng nhận ra rằng các qng đường đi đều bằng số nguyên lần chu vi tam giác và quên mất
rằng: khi hai vật chuyển động với cùng thời gian thì các quãng đường sẽ tỉ lệ thuận với độ
lớn của các vận tốc. Điều này chúng ta đã học và vận dụng rồi!
Chú ý rằng trong suốt quá trình chuyển động từ lúc cùng xuất phát tại A, đến khi gặp
lại nhau tại A lần thứ nhất thì hai người đã gặp nhau ở các vị trí khác (không trùng với A).
Bài 2 (1,0 điểm):

Đề thi vào lớp 10 chuyên lý có đáp án


Treo quả cầu bằng nhơm bên trong có một lỗ hổng bởi một lực kế. Lực kế chỉ 0,48N khi
quả cầu được nhúng ngập hoàn toàn trong nước và chỉ 0,66N khi nó được nhúng ngập hồn tồn
trong dầu. Biết khối lượng riêng của nhôm, dầu và nước lần lượt là: D1 = 2700 kg/m3;
D2 = 700 kg/m3; D3 = 1000 kg/m3.
a) Khi quả cầu đứng cân bằng trong chất lỏng, hãy xác định các lực tác dụng lên quả cầu.

Biểu diễn hướng của các lực đó bằng hình vẽ.
b) Tìm thể tích của lỗ hổng trong quả cầu.
Lời giải:
a) Quả cầu cân bằng dưới tác dụng của ba lực:
+ Lực đàn hồi F của lò xo lực kế (hướng thẳng đứng từ dưới lên).
+ Trọng lực P (hướng thẳng đứng từ trên xuống).
+ Lực đẩy Acsimét FA kế (hướng thẳng đứng từ dưới lên).
Hình vẽ bên.
b) Gọi V0 là thể tích của quả cầu, V là thể tích phần rỗng.
+ Trọng lượng của quả cầu là P  10.D1  V0  V 
1
+ Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu khi nhúng trong dầu là
FA1  10.D2 .V0

2

+ Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu khi nhúng trong nước là
FA2  10.D3 .V0

+ Điều kiện cân bằng của quả cầu là F  P  FA
- Khi nhúng trong dầu: F1  P  FA1

 3
 4
5 
6

- Khi nhúng trong nước: F2  P  FA2
Kết hợp các phương trình tử (1) đến (6), ta có hệ phương trình
F1  10.D1  V0  V   10.D 2 .V0  7 


F2  10.D1  V0  V   10.D3 .V0  8 
Lấy (7) trừ cho (8) vế với vế: F1  F2  10.  D3  D2  .V0

 V0 

F1  F3
0, 66  0, 48

 6.105 (m3)
10.  D3  D 2  10. 1000  700 

Từ (7), suy ra:

10.  D1  D2  .V0  F1 10.  2700  700  .6.105  0, 66
V

 2.105  m3   20 (cm3).
10.D1
10.2700

Lời bình: Bài tốn này cũng vơ cùng quen thuộc! Tuy nhiên, các con không cẩn thận
sẽ biểu diễn thiếu lực đàn hồi của lò xo lực kế.
Đề bài cho các dữ kiện không khớp theo thứ tự cũng dễ gây nhầm lẫn khi viết phương
trình và thay số tính tốn. Đề nên cho theo thứ tự khối lượng riêng của nhôm, của nước và
của dầu.
Bài 3. (2,0 điểm):
Trong một bình nhiệt lượng kế có chứa nước đá ở nhiệt độ t1  100 C. Người ta đổ vào
bình một lượng nước có khối lượng m = 0,7 kg ở nhiệt độ t2 = 500C. Sau khi cân bằng nhiệt thì
tổng thể tích của chất chứa trong bình là V = 1,2 lít. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với nhiệt lượng kế

và với mơi trường bên ngồi, coi bình nhiệt lượng kế đủ lớn để chứa lượng nước và nước đá nói
trên.
a) Nước đá trong bình có tan hết khơng? Tại sao?

Đề thi vào lớp 10 chuyên lý có đáp án


b) Tìm tổng khối lượng của các chất chứa trong bình. Biết khối lượng riêng của nước và
nước đá là Dn = 1000 kg/m3 và Dđ = 900 kg/m3; nhiệt dung riêng của nước và nước đá lần lượt
là 4200J/kg.K và 2100J/kg.K; nhiệt nóng chảy của nước đá là 340.103J/kg.
Lời giải:
Thể tích nước đổ vào bình nhiệt lượng kế là V1 

m
0, 7

 7.104  m3   0, 7 (lít).
Dn 1000

Gọi m0 là khối lượng nước đá ban đầu có trong bình nhiệt lượng kế.
Nhiệt lượng do nước tỏa ra để hạ nhiệt độ từ t2 = 500C xuống t0 = 00C là
Q1  m.cn .  t 2  t 0   0, 7.4200.  50  0   147000  J  .

a) Giả sử toàn bộ nước đá tan hết thành nước ở 00C, khi đó thể tích nước do nước đá tan
ra là V0 = V – V1 = 1,2 – 0,7 = 0,5 (lít), ứng với khối lượng m0 = 0,5kg. Nhiệt lượng nước đá thu
vào để tăng nhiệt độ và nóng chảy hoàn toàn thành nước ở 00C là
Q0  m0 .cđ .  t 0  t1   m0 .  0,5.2100 0   10    0,5.340000  1805000  J 

Ta thấy Q0 > Q1, vậy nước đá không tan hết và nhiệt độ cân bằng là t0 = 00C.
b) Gọi m1 là khối lượng nước đá đã tan thành nước ở 00C, khối lượng nước đá còn lại là

m2 = m0 – m1.
+ Phương trình về thể tích:
m  m1 m0  m1

V
Dn


+ Phương trình cân bằng nhiệt:

m0 .cđ .  t 0  t1   m1.  Q1

1

 2

+ Thay số, ta được hệ phương trình:
 0, 7  m1 m0  m1
3
3
 1000  900  1, 2.10  m 
10.m 0  m1  4,5  kg 


m 0 .2100. 0   10    m1.340000  147000  J 
21.m 0  340.m1  147  kg 





Giải hệ phương trình, ta tìm được m0  0, 41 kg  ; m1  0, 4  kg  .
Vậy tổng khối lượng các chất (nước và nước đá) có trong bình nhiệt lượng kế là
M  m  m0 1,11 kg  .

Lời bình: Thay vì viết “coi bình nhiệt lượng kế đủ lớn”, đề nên viết rõ: “coi dung tích
của bình nhiệt lượng kế đủ lớn”.
u cầu của đề là “Tìm tổng khối lượng của các chất chứa trong bình” khơng thật phù
hợp, có thể gây sự hoang mang cho thí sinh, vì trong bình chỉ có một chất duy nhất là nước ở
thể lỏng và ở thể rắn. Đề nên yêu cầu “Tìm tổng khối lượng vật chất chứa trong bình”.
Đây là một bài tốn nhiệt cực kì quen thuộc, chỉ địi hỏi kĩ năng tính tốn của các con
mà thơi.
Các con kiểm tra lại giúp thầy về các bước biến đổi và giải hệ phương trình nhé!
Bài 4. (2,5 điểm):

Một vật sáng nhỏ, phẳng AB đặt trước và vng góc với trục chính của một thấu kính hội
tụ L1 có tiêu cự bằng 20cm.
a) Vật sáng AB cao 2cm đặt cách thấu kính 30cm cho ảnh AB, vẽ ảnh. Xác định vị trí,
tính chất và độ cao của ảnh AB qua thấu kính trên.
b) Dịch chuyển AB dọc theo trục chính, khi khoảng cách giữa AB và ảnh thật của nó là
cực tiểu thì ảnh đó lớn gấp bao nhiêu lần vật?
c) Phía sau L1 đặt thêm thấu kính hội tụ L2 (có trục chính trùng với trục chính của L1). Khi
AB dịch chuyển dọc theo trục chính thì ảnh A’B’ của nó tạo bởi hệ L1, L2 không thay đổi độ lớn
và cao gấp 3 lần AB. Tìm tiêu cự của thấu kính L2.

Đề thi vào lớp 10 chuyên lý có đáp án


Lời giải:
a) Để đơn giản, có thể cho rằng
A nằm trên trục chính (đề khơng cho

điều này).
I
B
+ Vẽ ảnh (hình bên):
+ Do OA > OF nên ảnh AB của A
O
F
AB qua thấu kính là ảnh thật, ngược
chiều với vật.
+ Sử dụng các cặp tam giác đồng
dạng: OAB OAB; FI FAB, ta chứng minh được công thức:
OA.OF
1 ( OF  OF  f  20  cm  )
OA  OF
30.20
Thay số, ta tính được OA 
 60  cm  . Ảnh cách thấu kính 60cm.
30  20
OA
60
Độ cao của ảnh AB  AB.
 2.  4  cm  .
OA
30
b) Do ảnh AB của vật thật AB là ảnh thật nên ta đặt OA  d  0; OA  d  0 .
d.f
(1) trở thành d 
 2  và có khoảng cách giữa vật và ảnh là d  d  L
df
Từ (2) và (3) ta có phương trình bậc hai ẩn d: d 2  Ld  Lf  0 *

OA 

 3

Biệt thức của phương trình (*):   L2  4L.f  L  L  4f  .
Phương trình (*) có nghiệm khi   0  L  4f.
Vậy khoảng cách giữa vật AB và ảnh thật AB của nó là cực tiểu là L = 4.f = 80 (cm). Khi
đó (*) có nghiệm kép d 

L
 40  cm   d  d  40  cm  . Ảnh AB bây giờ cao bằng vật AB
2

và bằng 2cm.
* Có thể giải như sau: Khoảng cách giữa vật và ảnh thật là L  OA  OA
Áp dụng BĐT AM – GM, ta có L  OA  OA  2 OA.OA  L min  2 OA.OA khi
OA  OA  Lmin  2.OA  OA  OA 

Vậy AB  AB.

L min
.
2

OA Lmin / 2

 1  AB  AB.
OA Lmin / 2

c) * Ta nhận thấy:

+ Khi AB di chuyển dọc theo trục
L2
chính thì tia tới từ B song song với trục
L1
chính ln trùng với chính nó.
+ Ảnh AB có chiều cao khơng
I
đổi, tức là B dịch chuyển trên đường B
thẳng song song với trục chính, đường
O2
A
này cũng ln trùng với chính nó.
F1 O1
F2
+ Bải tốn tương đương với hệ
thấu kính biến tia tới song song với
J
trục chính thành tia ló khỏi hệ cũng
song song với trục chính (Hình vẽ).
Điều đó xảy ra khi tiêu điểm ảnh F1 của L1 trùng với tiêu điểm vật F2 của L2 (ta nói hệ vơ tiêu).
* Từ dữ kiện của đề, ta có AB = 3.AB  OJ = 3.OI.

Đề thi vào lớp 10 chuyên lý có đáp án


Ta có hệ: O2 JF2

O1IF1

 F1  F2 




O2 F2 OJ

3
O1F1 OI

Suy ra tiêu cự của thấu kính L2 là OF2  3.OF1  3.20  60  cm  .
Lời bình: Đây là một bài tốn quang hình về thấu kính và hệ thấu kính rất quen thuộc,
chúng ta đã luyện tập nhiều lần, giống hệt bài trong ĐỀ THI THỬ SỐ 4 mà thầy đã chữa chi
tiết. Rất tiếc nhiều con đã vội quên!
Đối với phần c) các con có thể giải theo cách lập biểu thức tính chiều cao của ảnh AB
theo khoảng cách OA = d, sau đó biện luận để chiều cao đó khơng phụ thuộc OA (các hệ số
của hạng tử chứa d bằng 0), ta cũng suy ra kết quả. Tuy nhiên cách giải này khá dài.
Bài 5. (2,0 điểm):
Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 2). Các
điện trở là R1  R 2  R 3  6; R 4  2. Hiệu điện
R1
R4
N
thế không đổi đặt vào A và B là UAB = 18V.
B
a) Tìm điện trở tương đương của đoạn mạch A
R3
trên.
R2
b) Nối M và B bằng một vôn kế có điện trở
rất lớn. Tìm số chỉ của vơn kế.
M

c) Nối M và B bằng một ampe kế có điện trở
khơng đáng kể. Tìm số chỉ của ampe kế và chiều
Hình 2
dịng điện đi qua ampe kế.
Lời giải:

a) Mạch điện được mắc:  R1 / /  R 2 ntR 3   ntR 4 .
R23 = R2 + R3 = 6 + 6 = 12 (  )
R1.R 23
6.12

 4 
R1  R 23 6  12
RAB = R123 + R4 = 4 + 2 = 6 (  ).
R123 

b) Số chỉ của vôn kế là UMB. Do điện trở của vôn kế rất lớn nên cường độ dịng điện qua
vơn kế rất nhỏ, có thể bỏ qua. Mạch vẫn được mắc như đã xác định ở trên.
Số chỉ của vôn kế là UMB = UMN + UNB
(1)
+ Do đoạn AN nối tiếp với đoạn NB thành đoạn mạch AB nên ta có:
U AN  U AB .

R123
4
 18.  12  V   U NB  U AB  U AN  6  V 
R AB
6

+ Do R2 nt R3 giữa hai điểm A và N

nên ta có:
U MN  U AN .

R3
6
 12.  6  V 
R 23
12

I1

R134  R1  R 34  6  1,5  7,5   

R4 I4

N

I
B

A

Thay vào (1), số chỉ của vôn kế là UMB
= UMN + UNB = 6 + 6 = 12(V).
c) Khi nối M và B bằng một ampe kế
có điện trở khơng đáng kể thì VM = VB, ta
chập M với B được sơ đồ tương đương:
 R1nt  R 3 / /R 4   / /R 2 .
R .R
6.2

R 34  3 4 
 1,5   
R3  R 4 6  2

R1

R3

I2

R2

I3
M

I1 R1

N

A
R4

Ia
I4

A
R3
I2

R2


Đề thi vào lớp 10 chuyên lý có đáp án

I
B, M

I3


R134 .R 2
7,5.6 10

 
R134  R 2 7,5  6 3
U
18
I  AB 
 5, 4  A 
10
R AB
3
U AB 18
I2 
  3 A
R2
6

R AB 

I1 = I – I2 = 5,4 – 3 = 2,4 (A).

I4  I1.

R3
6
 2, 4.
 1,8  A  .
R3  R 4
62

Số chỉ của ampe kế là:
Ia = I – I4 = 5,4 – 1,8 = 3,6 (A).
Chiều dòng điện chạy qua ampe kế từ M tới B (núm có dấu “+” của ampe kế mắc vào
điểm M).
Lời bình: Bài tốn này được trích trong cuốn “45 bài tập vật lí nâng cao lớp 9”.
Bài này là một bài tốn điện cơ bản và cực dễ. Các con đều làm tốt!
Bài 6. (1,0 điểm):
Cho một viên sỏi và các dụng cụ sau: lực kế; sợi dây mảnh, nhẹ ; bình chứa nước (có thể
bỏ lọt viên sỏi vào bình và ngập nước trong bình). Hãy trình bày một phương án xác định trọng
lượng riêng của viên sỏi theo trọng lượng riêng của nước d0 đã biết.
Lời giải:
* Cơ sở lý thuyết:
+ Khi treo viên sỏi vào lực kế, số chỉ của lực kế là trọng lượng P của viên sỏi.
+ Khi nhúng viên sỏi (đã treo vào lực kế) chìm hoàn toàn trong nước, số chỉ của lực kế là
P  P  FA (P’ gọi là trọng lượng biểu kiến).
Gọi V là thể tích của viên sỏi, d là trọng lượng riêng của viên sỏi, d0 là trọng lượng riêng
P
d

của nước, ta có: V  ; FA  d 0 .V 




Suy ra: P  P 1 

d0
.P
d

d0 
P
  d  d0.
d 
P  P

*

* Các bước tiến hành thí nghiệm:
+ Bước 1: Dùng sợi dây mảnh buộc chặt viên sỏi rồi treo vào lực kế, ghi trọng lượng P của
nó.
+ Bước 2: Nhúng viên sỏi chìm hồn tồn trong nước (khơng chạm vào thành và đáy bình),
ghi trọng lượng biểu kiến P’.
+ Bước 3: Tính trọng lượng riêng d của viên sỏi theo công thức (*).
Chú ý: Khi nhúng viên sỏi vào bình nước, khơng cho nó chạm vào thành và đáy bình.
Lời bình: Bài phương án thực hành này quá dễ phải không các con. Chắc các con đều
làm tốt!
--------------------------------- HẾT -----------------------------Các con tham khảo lời giải và đối chiếu với bài làm xem mình hồn thành được mấy
phần nhé!
Đây là lời giải chi tiết do thầy biên soạn, bởi vậy khơng có biểu điểm.
Các con kiểm tra lại các bước biến đổi và tính tốn giúp thầy nhé! Nếu có gì chưa
chuẩn, các con phản hồi giúp thầy để thầy hiệu chỉnh.


Đề thi vào lớp 10 chuyên lý có đáp án


GIẢI CHI TIẾT ĐỀ CHUYÊN LÝ QUỐC HỌC NĂM HỌC 2018-2019
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1.
Đổi 5 phút =1/12h
2
5

Thời gian dự định đi từ nhà đến trường là t  24 ph  h
2
5

Quãng đường đi từ nhà đến trường S  vt  v  km 1
Vận tốc đi trong 2/3 quãng đường đầu tiên là v '  v  20%v  1, 2v  km / h  2
Vì xuất phát muộn 5phút và dừng lại 5 phút để sữa xe nên thời gian thực tế đã đi là t '  18 ph 
Ta có t ' 

2S
S
3


 3
3v ' 3.24 10

2v

2v
5  5  3
3.1, 2v 72 10
Thế (1) và (2) vào (3) ta có
2
v
3
2v
 
  v  14 km / h  S 
 5, 6km
9 180 10
5
2.

Câu 2.
Nhiệt độ cân bằng lần thứ nhất là t2  12
QH 2 0  QAl

Khi cân bằng lần thứ nhất ta có  m.CH 0 .12  mC Al  t2  12  20 
2

 4200.12  900  t2  32   t2  88

Nhiệt độ khi cân bằng lần 2 là t '  t2  12  16  88 12 16  600 C
QH 2 0  QAl  QCL
 m.CH 2 0 .  t2  12  t '  mC Al  t2  12  t '  2mC  t ' 40 

Khi cân bằng lần 2 ta có  900.16  4200.16  2C.20
 C  2040


J
kgK

Đề thi vào lớp 10 chuyên lý có đáp án

3
h
10


Câu 3.

Đề thi vào lớp 10 chuyên lý có đáp án


Đề thi vào lớp 10 chuyên lý có đáp án


Đề thi vào lớp 10 chuyên lý có đáp án


Câu 5.

Đề thi vào lớp 10 chuyên lý có đáp án


THỚI NGỌC TUẤN QUỐC - TRẦN HÀ THÁI

TRƯỜNG PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU - ĐHQG TP. HCM


ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO LỚP 10
CHUYÊN VẬT LÝ 1996-2017

TP. HỒ CHÍ MINH 04/2018
Đề thi vào lớp 10 chuyên lý có đáp án


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10

TRƯỜNG PHỔ THƠNG NĂNG KHIẾU

Năm học 2017-2018
Mơn thi: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu I. M



3



4



A


M

H

1 Đ

75

B

M
90 s.

T



H



1

Đ
T





Câu II. H

Các

bình ự
ổ vào
là: 200C, 350
bình


50







múc





a) Tính

M


nào






0




















b) Bi t kh i
ng c a ch t l

ầu là mA, kh i
l ng l y t bình B là mB. Tính tỉ s nhiệt dung riêng c a
ch t l ng trong bình B so v i bình A theo mA, mB.


Câu III.

H

2

:

ng c a m i ca ch t
+


A

V1

+ Hai vôn


+
chúng
+S
a)
b) Xác






V2

ở, giá




các ụ





nh giá tr c a các

Hình 2

: 1 V 10 V 20 mA.
dịng








ỉ có hai giá

ện trở.

1

Đề thi vào lớp 10 chuyên lý có đáp án


Câu IV. M
ệ ởR
O H
P O
Q


1. K


dây P2
2. N


:



N
P Q






Hình 3a


U K
ở P1 = 36 W.

4

O3

O1

O4

K
P


?

O2

Q

O


M

U

ú

K



K P



ú



KO


Hình 3.a

Hình 3.b

PO





O1, O2, O3 và O4 ặ
D


O1, O2, O3 và O4




ù


ú

Hình 3b. Hãy



U

a) A, B.
M N
M ằ
ự M O1, O3 N

O1 N ằ

O3

Câu V. M t t m ABCD hình vng c nh a tự

ặt
c m t th u kính h i tụ m
i x ng I c a ABCD nằm
trên trục chính và các c nh AB, CD song song v i trục chính
(hình 4). Bi t kho ng cách t I n quang tâm O c a th u kính
m
n OI = 5,5a và tiêu cự th u kính f = 3a. T m ABCD qua
th u kính cho
’ ’ ’D’ nh có diện tích là S.
a) Hãy dựng
’ ’ ’D’
biệt qua th u kính.

ú

ỉ lệ bằ

B

A

O
D

ặc

I
C
Hình 4


b) Áp dụng s a = 2 cm. Hãy tính S.
c) M t con ki n chuy
ng th
u trên t m ABCD t
AIC v i t
v, thì nh c a con ki n chuy
ng th ng t
’ = 2 / Hã



nCd
’ it

---------------------- HẾT ----------------------

2

Đề thi vào lớp 10 chuyên lý có đáp án

ờng chéo
trung bình


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10

TRƯỜNG PHỔ THƠNG NĂNG KHIẾU


Năm học 2016-2017
Mơn thi: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 150 phút

ầy cây xanh có d ng hình trịn,
ờng trịn tâm O bao quanh
= 314
ờng th ng
= D = 100
H
1 H
em
Quỳ
K
ổi b
ầu
ch Quỳ
ng ở B, em Khoa ở
ng thời b ầu ch y
ó ch Quỳ
ũ
ầu ch y. Quỳnh
ch y v i t
ổi v1 = 4 /
b t và Khoa ch y
v i t
ổi v2 = 2 /
tr n. Bi t rằng trên
ờng tròn hai ch em chỉ th
dài cung tròn

gi

= 10
Đ tr n Quỳnh lâu b
c
ện Quỳ
c mặt
mình ở kho ng cách bằ 10
dài cung trịn)
K
ầu ch y theo chi
c l i.
Câu I. M t công viên ph
có các l

Tìm thời gian nh nh t có th x
ã
ờng bao nhiêu?
Câu II. M



D

O

B
Hình 1

K


K

K

ã

yh t

DE
E

E

H

2 H


H

E

ú


ù


ú :









C

Quỳnh b


K
và cịn cách A 120 m.

A

:

= DE =

2
3
AB =
D T
3
2




E
D

B
C

E

A
Hình 2
Câu III. Có hai bình A và B: Bình A ch
c ở 800C và bình B ch a dầu ở 600C. M t bình C
hình trụ

V=1
c ở 200C và áp su t do c
c gây ra t
2
P0 = 2000 N/m S
ời ta múc n1
c ở bình A và n2 ca dầu ở
ổ vào bình C.
0
Khi cân bằng nhiệt, nhiệ
bình C là 50 C và tổng áp su t do các c t ch t l ng gây ra t
bình C là P = 5120 N/m2. Bi t kh
ng riêng và nhiệt dung riêng c
c là D1 = 1000 kg/m3
và c1 = 4200 J/

); c a dầu là D2 = 800 kg/m3 và c2 = 5250 J/
). Th tích ch t l ng
3
trong ca m i lần múc là 200 cm . Coi các ca ch t l ng có cùng th tích; b qua sự
ổi nhiệt
gi
c, dầu v
ờng xung quanh và v bình. Tìm n1 và n2.
3

Đề thi vào lớp 10 chuyên lý có đáp án


Câu IV.
1. N



ù
ởR H
3
S


ở 2R H






3

8



ù



ù









ổ”

ú
H

3

R
A


2R

Hình 3.a

Hình 3.b

T






K
3




T
T

H

3

:


è





Hình 3.c
RAB

Hình 3.d



ổ”




B

BA

R

MN
RAB

“ ặ





ệ ởR

II
ệ ở R/2
ổ U = 24 V
è

è
è

ù

ệ ở
ệ ở 2R
III S

T


I


è

è

2. Cho m
ện g
ện trở lầ
t có giá tr là R1, R2 không

ổi. M t bi n trở
ện trở Rx
ện trở

cm c
ph i h p v
ện trở trên vào ngu

ện cực A,B v i
hiệu th
c gi
ổ U
Hình 3.e.
+K

” H

u chỉnh Rx = R0 thì cơng su t trên Rx

t cự



R2
C

i là P0.

+K
u chỉnh Rx = 9  hoặc Rx = 25  thì cơng su t trên Rx

cùng bằng P.

Rx
R1
+ 
U
A B
Hình 3.e

a) Tìm R0 và tỉ s P/P0.
b) Bi t hiệu R 2  R1  40 Ω . Tìm R1 và R2.
Câu V. Hình 4.a mơ t
kính ti m v ng g
G1 và G2 ( ta
g it
G1 và G2), hai mặ
ặt ph n x quay v phía nhau và cùng nghiêng so
0
v
ng m t góc 45 . T
n G1G2 = 50 cm. M ặt t i M
G2 và cách tâm G2 20
quan sát nh cu i
ù
’ ’ a v t nh AB qua hệ
V t AB ở v
G1 m t kho ng 2
m.
B


B

G1

A

G1

A

Hình 4.a

G2

M

Hình 4.b

4

Đề thi vào lớp 10 chuyên lý có đáp án

M

G2


a) Hãy vẽ hình sự t o

nh kho ng cách t


b) Gi sử
G2 có th
4.b. Cho bi t kho ng cách t tâm G1
Hình 4.a.
+ Hãy vẽ hình sự t o

’ ’

’ ’

n m t.

m t có th quan sát
’ ’
n AB và t tâm G2 n m t gi


H
ờng h p

ờng h p này.

+S
ờng h p 4.a và 4.b: nêu rõ kho ng cách t
’ ’
nhau khơng? Hình nh mà m t q
c có khác nhau khơng?

---------------------- HẾT ----------------------


5

Đề thi vào lớp 10 chuyên lý có đáp án

n m t có khác


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10

TRƯỜNG PHỔ THƠNG NĂNG KHIẾU

Năm học 2015-2016
Mơn thi: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu I. Cho m

ẽ. Bi t R1 là bi n trở;
R2 = 8 ; R3 = R4 = 12
Đè Đ
12V-12W).
Ngu

ổi có hiệ
ện th UAB = 24 V. B
ện trở c a ampe k , c a các khóa K1, K2 và c a các
dây n i.

a) Tìm giá tr c a bi n trở
hoặc khi K1
K2 ng
ờng.

khi K1 ng t, K2
è Đ u sáng bình

A B

Đ
R2

R1

R3

A

K2

R4

K1
Hình 1

Đ sáng c
có th
nh t?


è
ổi th nào khi c hai khóa
n trở có giá tr
?
ổi giá tr c a bi n trở
ổi t 0
ù
sáng c
è ầ
sáng lúc ho

Câu II. M t bình hình trụ, bằ
ựng kh
ở nhiệ
S

ổ thêm m

nào (R1
ờng

ng, ti t diệ
u S = 100 cm2, có kh
ng m0 = 600 g,
t1 = -100C. Chi u cao c
c
1 = 10 cm.
0
c ở nhiệ
t2 = 10 C và có th tích V = 2 lít vào bình.



nh nhiệ
cân bằng c a hệ. Cho bi
ỉ tan t trên xu
tan h t, phầ
i vẫn dính ở
ình. Tính kho ng cách t mặt thống c
S


ù
H i sau thờ

n

ện trở có cơng su t t a nhiệt P = 800 W nhúng vào bình nói
c trong bình b ầu sơi?

Cho biết:
+ Nhiệt dung riêng của đồng là c0 = 400 J/(kg.K), của nước đá c1 = 2100 J/(kg.K) và của
nước c2 = 4200 J/(kg.K).
+ Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là = 3,4.105 J/kg (là nhiệt lượng cần thiết cung cấp
cho 1 kg nước đá ở 00C nóng chảy hồn tồn) và khi nước đá nóng chảy, nhiệt độ của nước
đá khơng đổi.
+ Khối lượng riêng của nước đá và của nước lần lượt là D1 = 900 kg/m3 và D2 = 1000
kg/m3.
+ Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa bình và mơi trường bên ngoài.
Câu III. Cho m


H
2. Bi n trở r có giá tr
m
nm
nh lu t Ohm. Hiệ
ện th gi
ổi. Hiệ
ện th Ur gi
ầu bi n trở
ổi
ổi giá tr c a r và Ur nh n giá tr l n nh t 22,5 V.
Mặ
ổi giá tr bi n trở t r1 n r2 hiệ
ện
th Ur ă 10 V Ur2 – Ur1 = 10 V
ện qua r gi m
1,5 A (I1 – I2 = 1,5 A).



A

c t 0 n 100 . X là
n m ch A, B có giá tr
r
X
Hình 2

6


Đề thi vào lớp 10 chuyên lý có đáp án

B




nh giá tr

ện trở

am

X

b) V i giá tr nào c a bi n trở r thì cơng su t tiêu thụ
công su t l n nh

ổi).
n m ch X là l n nh t? Tính

Câu IV. N ời ta có th dùng hai th u kính h i tụ (TKHT) hoặc m t th u kính h i tụ và m t
th u kính phân kỳ TKPK
bi n m t chùm tia sáng song song hình trụ
ờng kính D1
thành m t chùm tia song song hình trụ
ờng kính D2 (D2 D1).
a) Hãy vẽ hình mơ t cách s p x p các th

a chùm tia sáng qua hệ th u

kính. Gi i thích và chỉ ra bi u th c liên hệ gi a các tiêu cự f1, f2 c a các th u kính v i D1,
D2 X
ờng h p có th x y ra.
X
f2

ờng h
có D2 = 2D1.

TKHT



ặt hai th

Câu V. An và Bình khởi hành cùng lúc trên m
ờng ch y
L
ẽ. An khởi hành t A, Bình khởi hành
t B, ch
c chi u nhau và gặp nhau lầ ầu t i C. Ngay
sau khi gặ
c l i ch y cùng chi u v i
An. Khi An qua B thì Bình qua A, Bình ti p tục ch y thêm
120 m n a thì gặp An lần th hai t i D. Bi t chi u dài quãng
ờng B1A g p 6 lần chi u dài A2C (xem hình vẽ). Coi v n
t cc am ib
ổi. Tìm chi
ờng ch y L.


ng trục, cách nhau 27 cm. Tìm f1,

A
(2)
C

(1)

---------------------- HẾT ----------------------

7

Đề thi vào lớp 10 chuyên lý có đáp án

B

D
Hình 3


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10

TRƯỜNG PHỔ THƠNG NĂNG KHIẾU

Năm học 2014-2015
Mơn thi: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 150 phút


Câu I. M t thuy n xu t phát t m
m A trên m t bờ sơng mở máy
ch y v i t
ổi so v
K
ũ
ng vng
góc v i bờ sơng t A sang B, thì c p b n bờ bên kia t i m
m C phía
h
t thời gian t1 = 30 phút (Hình 1). Bi
c ch y v i t
u
ổi so v i bờ và CB = 2AB = 2d.
a) K
ũ uy
bờ bên kia t i m

nh t2 khi

ng t
nKv
pb n
m D h t thời gian t2. Hãy tính BD theo d và .
= 600.

b) Tìm giá tr

n BD là ng n nh t. Tính BD và t2


Câu II. M t ng th y tinh có d ng hình trụ, có kh
k , chi u dài , ti t diệ
u, m
ầu kín, m
ầu hở
ầu

S
c th nhẹ xu ng m t h
các cách sau:

K
A

α

B

D

C
c

Hình 1
ng theo

- Lần thứ nhất: Đáy ng ở
i, miệng ng bên trên. Khi cân bằng, ng tự nổi trên mặt
c v i phần miệng ng nhô kh i mặ
c là h.

- Lần thứ hai: Miệng ng ở
ng ở trên. Khi cân bằng, ng tự
nổi m t phần trên mặ
c, có m t phần
c dâng vào trong
nm c
A th
ặt thoáng c a h m t kho
H
2 K
trong ng có th tích là V1 và áp su t khơng khí trong ng là P1.
a) Hãy tính x và P1.

x

b) Lần thứ ba: T v trí cân bằng ở lầ
ời ta dìm ng theo
ng xu
i m t kho ng y thì khi bng tay ng có
th tự

K
tích khơng khí trong ng
là V2 = V1/n (v i n > 1) và áp su t khí trong ng là P2. Hãy tính y.
c) T v trí cân bằng lần thứ ba c a ng trong câu b, n u d ch ng theo
ng lên trên hoặc xu ng m t chút r i bng ra thì ng sẽ
ti p tục tự

c hay sẽ di chuy n? T i sao?


A

Hình 2

Cho biết:
+ Khối lượng khơng khí trong ống và nhiệt độ khí trong các trạng thái trên ln khơng đổi,
do vậy tích áp suất và thể tích khí bên trong ống luôn là hằng số (P1V1 = P2V2 = … = hằng số).
+ Áp suất khơng khí gần mặt nước hồ là P0, trọng lượng riêng của nước là d. Coi tổng thể
tích phần thành ống và đáy ổng là rất nhỏ, không đáng kể so với thể tích phần khơng khí chứa
trong ống; khối lượng khơng khí trong ống không đáng kể so với khối lượng ống.
+ Các đại lượng , h, P0, d, n coi như đã biết.

8

Đề thi vào lớp 10 chuyên lý có đáp án


Câu III. Cho m

H
3. Bi t R3 = 2R1 = 2R5 = 6 , R2 = 1 , R4 là m t bi n trở
ện trở
;
è Đ
6V-6W); các vôn k và ampe k
ởng. Hai
ch t A, B n i v i m t ngu n có hiệ
ện th
ổi UAB = U = 9 V. B
ện trở c a các

dây n i, c a khóa K1 và K2.
1.
tr R4

ầu K1, K2
:

u ng

a) Đè Đ

u chỉnh giá tr R4. Tìm giá


X

K

Đ

è Đ

C

A

V
R3

K2 ng t thì s chỉ c a vơn k và ampe

ă

ện trở R4?

3. Khi khóa K1, K2
tìm s chỉ ampe k và vôn k .

R2

M

nh s chỉ c a vôn k

b) Công su t t a nhiệt trên R4 t cự
ờng khơng? Vì sao?
2. Khi khóa K1
k sẽ

R1

A
B

R4
R5

u chỉnh R4 = 20 . Hãy

K1


K2

Hình 3

Câu IV. M t th u kính m ng có trục chính xy ch
m M, N, P và O, v i O là quang tâm
c a th u kính (Hình 4). M t v t sáng nh AB có d ng m
n th
ặt vng
góc trục chính, có A nằm trên trục chính. Khi v
ặt lầ
tt
m M, N và P thì qua
th u kính cho nh lầ
t là A1B1, A2B2 và A3B3. Cho bi t A1A2 = 10 cm, A2B2 = 2A1B1, A3B3
= 3AB và A2 nằm t
n A1A3.

x

M

N

P

O

y


Hình 4
a) Hãy gi i thích rõ:


u kính gì? Vì sao?

+ Các nh nói trên là th t hay o? Vì sao?
b) Tìm tiêu cự f c a th
O c a th u kính.

nh kho ng cách t
---------------------- HẾT ----------------------

9

Đề thi vào lớp 10 chuyên lý có đáp án

M N P

n quang tâm

D


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10

TRƯỜNG PHỔ THƠNG NĂNG KHIẾU


Năm học 2013-2014
Mơn thi: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 150 phút

M
Câu I. Cho m

H
1
è D1,
D2 gi
u ghi 6V-3W; è D3 ghi 6V-6W; è
D4 ghi 12V-12W; ngu n có hiệ
ện th U
ổi; bi n
trở có giá tr R

c. B
ện trở c a ampe k
và các dây n i.
Đ u chỉ

bi n trở có giá tr R = 4
ờng. Tìm U và s chỉ ampe k .

D3

D2
+ 
A B


D1

R

C

N

D4

A

è

Hình 1

b) Dùng m
è D5 m
m A, C thay cho ampe k
è D1 t t h n (khơng có
ện qua D1 S
u chỉnh bi n trở n giá tr R = R1
è D5
ờng
và công su t t a nhiệt trên bi n trở t cự
i. Tính R1 và cơng su
nh m c c
è D5.
Câu II. Ba c

c gi
ằng
ện trở R1, R2 và R3
trên Hình 2; trong
R1 = R2 R3. Ngu
ện ln có hiệ
ện th 6
V. Bi n trở r

u chỉ
hiệ
ện th
ầu R3 bằ 3 V
ng thờ
ện qua r
bằ 1
K
c t cùng nhiệ
ầu 00C thì nhiệ
c a chúng ln th a:

6V

r

t1

t1 = t2 + t3.
T


ện trở R2, R3.

ện qua R1 và tr s các

t2
R1

t3
R2
Hình 2

R3

b) Bi n trở r cầ
u chỉ
n giá tr
khi ba c
cùng nhiệt
0
ầu là 0 C thì nhiệ
c a hai c c ch a R1 và R3 luôn bằng nhau: t1 = t3? Tính hiệu
ện th c

ện trở R3
Câu III. M t thanh AB hình trụ ng ch t, ti t diệ
u S = 100 cm2, dài =
1
T
c treo th
ầu trên móc vào lực k , phầ

i
c nhúng vào trong hai l p ch t l ng ch a trong m t b r
Hình 3. Khi thanh cân bằng,
thanh ng p trong dầu,
thanh ng p trong
c và chỉ s lực k là 20 N. Bi t tr
ng riêng c
c, dầu và c a
3
3
ch t làm thanh AB lầ
t là: dN = 10000 N/m , dD = 8000 N/m và d.


nh tr

A

ng riêng d c a ch t làm thanh AB.

S

ời ta tháo b lực k
tự thanh d ch chuy n ch m
ng v trí cân bằng m
ũ
ng thái th
ng trong hai
ch t l ng nói trên. H i chi u dài m i phần c a thanh trong m i lo i ch t
l ng?


10

Đề thi vào lớp 10 chun lý có đáp án

B
Hình 3


×