Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tài liệu  Kỹ thuật nuôi Tôm Sú công nghiệp pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.93 KB, 7 trang )

1
2
3
Kỹ thuật nuôi Tôm Sú 4
công nghiệp 5
6
1. Chuẩn bị ao lắng 1
Nước mặn/lợ được đưa vào ao lắng, trữ lắng 7 – 10 ngày, sát trùng, diệt mầm 2
bệnh bằng Chlorin 15 – 30ppm (theo qui trình sử dụng clorin). 3
2. Chuẩn bị ao nuôi 4
a) Thiết kế ao nuôi 5
- Diện tích ao 0,3 – 0,5 ha. Ao có dạng hình chữ nhật, chiều dài gấp 2 – 3 lần 6
chiều rộng. 7
- Bờ phải cao, không rò rỉ, xung quanh bờ có lưới chắn để hạn chế địch hại từ 8
bên ngoài vào ao nuôi. 9
- Ao phải giữ được nước trong suốt thời gian nuôi. Mức nước trong ao từ 1,2 10
– 1,5m. 11
- Đáy ao có độ dốc nghiêng về phía cống. Ao có cống cấp và thoát nước 12
riêng. 13
- Ao nuôi thâm canh cần phải thiết kế quạt nước và bố trí phù hợp. 14
b) Chuẩn bị ao nuôi 15
Ao nuôi tôm được tiến 16
hành chuẩn bị cải tạo theo yêu cầu kỹ thuật như sau: 17
- Dọn sạch các loại cây cỏ xung quanh ao. 1
- Tiến hành tát cạn nước sên vét lớp bùn đáy ao, lắp hang cua, lổ mọi. 2
- Diệt tạp bằng cách bón vôi bột ở xung quanh bờ và đáy ao với liều lượng 10 3
– 15 kg/100 m2. Đối với ao mới đào phải rửa phèn nhiều lần trước khi bón 4
vôi. 5
- Phơi khô đáy ao từ 3 – 5 ngày. 6
- Tiến hành lấy nước vào hệ thống nuôi thông qua lưới lọc nhằm hạn chế địch 7
hại và trứng các loài cá tạp vào ao nuôi, khi mức nước trong ao đạt 1,2m, 2 – 8


3 ngày sau tiến hành thả giống. 9
- Kiểm tra, bảo trì hệ thống quạt nước và hệ thống cung cấp oxy. Lấy nước đã 10
xử lý từ ao lắng vào ao nuôi (nên qua túi lọc), chiều cao nước: 0,8 – 1,2m. 11
3. Gây màu nước (tạo nguồn thức ăn tự nhiên trong ao) 12
Trước khi thả tôm giống 13
7 ngày, sử dụng phân DAP và bột dinh dưỡng (đậu nành…) hoà với nước và 14
bón ao hàng ngày đến khi đạt độ trong 0,3 – 0,4m. 15
4. Thả tôm giống 16
- Sau giai chuẩn bị, khi các 1
chỉ tiêu pH, độ mặn, độ trong, màu nước… đạt yêu cầu, có thể thả tôm giống. 2
Post thả nên chọn loại Pl15 – Pl20, cần thuần hoá tôm giống để thích nghi với 3
nuớc trong ao trong vòng 1 – 3 giờ . Tôm giống mới vận chuyển về nên thả 4
túi xuống ao chừng 15 – 30 phút để nhiệt độ giữa nước trong túi tôm và nhiệt 5
độ nước trong ao cân bằng. Sau đó nên đổ các túi tôm vào thau, tránh để tôm 6
dính lại trong túi, múc nước ao pha vào thau dần dần, mỗi lần 1 ít. Vừa pha 7
vừa quan sát tôm đã thích nghi được thì thả vào ao nuôi. Tôm chưa thích nghi 8
khi thả ra thường bơi nổi trên mặt nước, vẻ yếu ớt. 9
- Đứng ở đầu hướng gió, thả tôm giống ra từ từ, tránh làm đục nước ao. Sau 10
khi thả xong quan sát khả năng phân tán của tôm trong ao nuôi, nếu tôm tụ lại 11
từng đám thì dùng tay hoặc thau khua nước nhè nhẹ để phân tán tôm đều 12
trong ao. 13
- Sau khi thả tôm xong, cần theo dõi hàng ngày để tính tỉ lệ sống, xác định 14
lượng tôm có trong ao để điều chỉnh thức ăn khi nuôi. 15
- Nên thả tôm lúc thời tiết mát mẻ, tốt nhất là thời điểm từ 5 – 7 giờ sáng hoặc 16
4 – 6 giờ chiều. Không nên thả tôm lúc trời sắp mưa hoặc đang mưa to. 17
- Mật độ thả tuỳ phương thức nuôi: quảng canh cải tiến (dưới 5 con/m2), bán 18
thâm canh (10 – 20 con/ m2), thâm canh (trên 25 con/m2) ngoài ra còn thùy 1
thuôc vào kích cỡ tôm thả nuôi, mùa vụ sản xuất. 2
5. Chăm sóc ao nuôi tôm 3
5.1. Cho ăn: 4

Nhà cung cấp thức ăn phải cung cấp cho bạn bảng hướng dẫn cho ăn, trong đó 5
gồm: 6
- Số lần cho ăn trong ngày 7
- Tỉ lệ thức ăn theo các bữa trong ngày 8
- Lượng thức ăn tỉ lệ theo tuổi và trọng lượng của tôm. Tỉ lệ thức ăn cho vào 9
vó (sàng ăn). 10
- Thời gian kiểm tra vó sau khi cho ăn. 11
- Có thể sử dụng thêm các thức ăn tăng 12
cường sinh trưởng cho tôm phối trộn chung với thức ăn. 13
- Lưu ý cho tôm ăn tránh các khu vực dơ trong ao, khi tôm lột vỏ nhiều nên 14
giảm lượng thức ăn, khi tôm yếu /bệnh hoặc nước trong ao bẩn/đục cũng nên 15
giảm bớt lượng thức ăn. 16
5.2. Kiểm tra tôm 17
Thường xuyên quan sát tôm, nhất là vào ban đêm, theo dõi để phát hiện 18
những bất thường. 19
- Quan sát màu sắc. 20
- Kiểm tra các bộ phụ: chân, râu, … 1
- Kiểm tra mang. 2
- Kiểm tra thức ăn trong hệ tiêu hoá 3
- Kiểm tra cường độ bắt mồi và các hành vi khác của tôm. 4
- Xét nghiệm vi khuẩn, PCR định kì. Chài tôm để kiểm tra trọng lượng trung 5
bình của tôm, theo dõi sự tăng trọng của tôm và tính toán lượng thức ăn phù 6
hợp. Nên chài tôm vào lúc trời mát sáng sớm hoặc chiều mát (4 – 6 giờ) 7
5.3 Kiểm tra nước 8
- Kiểm tra pH: 2 lần/ngày (sáng, chiều). 9
- Kiểm tra độ trong của nước, Đo hàm lượng oxy hoà tan, Đo độ mặn, Đo độ 10
kiềm: hàng ngày. 11
- Đo Sulfat, đo Amonia, nitrat, nitrit, vi khuẩn, tảo: hàng tuần. Thay nước 12
(một phần) hoặc xử lý (vi sinh, hoá chất) khi các chỉ tiêu đo không đạt yêu 13
cầu (biến động pH lớn trong ngày, độ trong giảm quá nhiều …). Sử dụng 14

thêm các sản phẩm sinh học để làm sạch nước và đáy ao trong suốt quá trình 15
nuôi. 16
5.4. Kiểm tra ao 17
- Kiểm tra bờ, cống, mương, lưới ngăn cua… hàng ngày 18
- Vệ sinh sàng ăn (vó), vớt tảo (láp láp), bọt… 19
5.5. Quạt nước và sục khí 20
- Thời lượng quạt nước và cấp oxy tăng theo tuổi của tôm. 21
+ Từ 1 – 5 tuần đầu: quạt 1 giờ/ngày. 22
+ Từ 5 – 8 tuần tuổi: quạt từ 2 – 4 giờ/ngày. 23
+ Từ 9 – 12 tuần tuổi: quạt từ 6 – 8 giờ/ngày. 24
+ Từ 13 – 15 tuần tuổi: quạt từ 9 – 10giờ/ngày. 25
+ Từ tuần 15 đến thu hoạch: quạt 11 – 12 giờ/ngày. 26
- Sục khí chạy máy sục khí thường xuyên vào ban đêm, vào những ngày có 1
mưa hay ít nắng, thời gian chạy sục khí cũng tăng theo tuổi tôm: 2
+ Tháng thứ 1: 4 – 8 giờ/ngày. 3
+ Tháng thứ 2: 8 – 12 giờ/ngày. 4
+ Tháng thứ 3: 12 – 18 giờ/ngày. 5
+ Tháng thứ 4: 18 – 24 giờ/ngày. 6
6. Thu hoạch 7
Tùy theo thị trường, và 8
môi trường ao nuôi, tình hình sức khoẻ của tôm… mà quyết định thu hoạch. 9
Trọng lượng tôm lí tưởng khi thu hoạch là ≥ 25g/con. Thu tôm bằng phương 10
pháp xả cống hoặc kéo cào (xung điện). 11
12

×