Thit k h thng x c th cao cp THE ESTELLA, An phú, Qun 2, Tp.HCM.
Công sut 675m
3
ng Vit Hùng SVTH : Nguych
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI CĂN HỘ CAO
CẤP, QUẬN 2, TP. HỒ CHÍ MINH, CÔNG SUẤT
675M
3
/NGÀY
SVTH :
MSSV : 08B1080038
TP.HCM, tháng 06/2010
Thit k h thng x c th cao cp THE ESTELLA, An phú, Qun 2, Tp.HCM.
Công sut 675m
3
ng Vit Hùng SVTH : Nguych
B GIÁO DO CNG HÒA XÃ HI CH T NAM
I HC KTCN TP.HCM c lp T do Hnh phúc
NG
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
H VÀ TÊN : NGUYỄN VĨNH LỊCH MSSV : 08B1080038
NGÀNH : K THUNG LP : 08HMT1
án: “Thiết kế hệ thống xử lý nước thải căn hộ cao cấp The Estella, quận 2,
TP. Hồ Chí Minh, công suất 675 m
3
/ngày”
2. Nhim v (yêu cu ni dung và s liu):
khu
.
.
công trình .
Khái toán chi phí
Qvà
3. Ngày giao án : 19/04/2010
4. Ngày hoàn thành án : 19/07/2010
5. H ng dn : TS. Đặng Viết Hùng
Ni dung và yêu cc thông qua ng khoa.
NG KHOA NG DN CHÍNH
(ký và ghi rõ h tên) (ký và ghi rõ h tên)
PHẦN DÀNH CHO KHOA
i duyt:
Ngày bo v:
m tng kt:
N án:
Thit k h thng x c th cao cp THE ESTELLA, An phú, Qun 2, Tp.HCM.
Công sut 675m
3
ng Vit Hùng SVTH : Nguych
1
m.
Em
1
.
Estella các thông tin
án.
20 tháng 07 10
Nguyễn Vĩnh Lịch
Thit k h thng x c th cao cp THE ESTELLA, An phú, Qun 2, Tp.HCM.
Công sut 675m
3
ng Vit Hùng SVTH : Nguych
MỤC LỤC
Chng I : M U 1
1.1. t v 1
1.2.Tính cp thit 2
1.3.Nhim v ca án 2
1.4.Ni dung ca án 2
Chng II : TNG QUAN V CAO CP THE ESTELLA 4
2.1. 4
2.2 môi tr 7
Chng III :TNG QUAN NC THI SINH HOT VÀ CÔNG NGH X LÝ 11
3.1.Thành phn và tính cht nc thi sinh hot 11
3.2. ng nc thi sinh hoi vng 15
3.3. Phng pháp x lý nc thi sinh hot 22
3.4. Công ngh x lý nc thi sinh hot 29
Chng IV : LA CHN CÔNG NGH X LÝ NC THI 41
4.1. la chn công ngh 41
4.2. xut công ngh x lý 44
4.3. La chn công ngh x lý 47
4.4. Chc thng x lý 48
Chng V : TÍNH TOÁN THIT K CÁC CÔNG TRÌNH X LÝ 50
5.1. Gi thu rác 50
5.2. H thu gom 51
5.3. B u hòa 53
5.4. B lng 1 59
5.5.B lc sinh hc 63
Thit k h thng x c th cao cp THE ESTELLA, An phú, Qun 2, Tp.HCM.
Công sut 675m
3
ng Vit Hùng SVTH : Nguych
5.6.B lng 2 71
5.7.B kh trùng 74
5.8.B phân hy bùn 76
Chng VI : TÍNH TOÁN KINH PHÍ 79
6.1.Chi phí xây dng và thit b 79
6.2.Chi phí vn hành 81
Chng VII : VN HÀNH VÀ QUN LÝ 82
7.1.Nguyên tc chung ca h thng 82
7a công trình vào hng 83
7.3.Quy trình vn hành hng ngày 84
7.4.S c và bin pháp khc phc 85
7ng và v sinh môi trng 86
Chng VIII : KT LUN VÀ KIN NGH 90
8.1.Kt lun 90
8.2.Kin ngh 91
TÀI LIU THAM KHO 92
PH LC 93
Thit k h thng x c th cao cp THE ESTELLA, An phú, Qun 2, Tp.HCM.
Cơng sut 675m
3
ng Vit Hùng 1 SVTH : Nguych
Chƣơng I : MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Thành ph H Chí Minh là mt trung tâm kinh t, cơng nghip ln nht c
c. Nm trung tâm tam giác phát trin kinh t phía Nam, có s n 10
trii. V ng gn bó mt thit vi s phát trin kinh t xã hi ca
thành ph.
T c n vic x c thi sinh hot.
Trong khi v mt k thut chúng ta có th c. Hia bàn Thành
Ph H Chí Minh có rt nhiu d án quy ho cao cp,
chnh trang c xây dng, vn hành các h thng x c thi cho
t cn thit. Hi các d cao cp và
các khu bit th c ng có sc cha khong t
200
Do nhiều yếu tố khách quan hay chủ quan mà nhiều khu dân cư vẫn chưa
thật sự quan tâm nhiều đến vấn đề xử lý nước thải do mình thải ra , gây ra nhiều
ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và đặc biệt là ảnh hưởng đến sức khỏe của con
người .
S ng thành ph o các Ban Ngành xây dng h
thng x lý c thi u cu các phi x t tiêu chun QCVN 14-
200 mc dn vào c cơng cng ca thành ph. Nhiu d án
thành ph n khai xây dng h thng x c thi theo các mơ hình
khác nhau. Nhng nào khơng chp hành lut bo v ng cc và
ng dn c th ca thành ph s pha và di d.
Vi chun ngành c c các ni dung
ch yu ca tính cht, thành phc th lý
hiu qu và m cu kin tình hình ca mình
mà các doanh nghip có th la chn và và thc hin cho phù hp. Tuy nhiên, vi
nhng hn ch v kinh nghim thc t, nhng v liên quan chc chn còn nhiu
Thit k h thng x c th cao cp THE ESTELLA, An phú, Qun 2, Tp.HCM.
Công sut 675m
3
ng Vit Hùng 2 SVTH : Nguych
thic làm rõ. Rt mong nhc s a thy
n c hoàn chnh và có tính thit th
1.2. TÍNH CẤP THIẾT
Xã hi Vi hòa nhp vào nn kinh t th gii, quá
trình CNH không ngng phát tri Hóa. Khi
c quy hoch và hình thành, nu vic qun lý và x lý
c thi sinh ho c tri thì d n hu qu ngu c mt b ô
nhim và nguc ngn dn b ô nhim làm ng
sng ca chúng ta.
Hin nay, vic quc thi k c c thi sinh hot là mt v nan
gii ca các nhà qun lý môi trng nên vic thit k h thng thu gom và x lý là
rt cn thi cao cp The Estella nhm bo v và
phát tring bn vng. Vi mong mung sc
ci thin, v quc thi sinh hot c d phù hp vi s
phát trin tt yu ca xã hi và ci thin ngun b thoái
hóa và ô nhim nng n Thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải khu căn hộ
cao cấp The Estella” là rt cn thit nhm tu kin cho vic quc thi
ngày càng tu qu ngày càng s
1.3. NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN
cao cp The Estella
Q=675 m
3
QCVN 14-2008 c 2
1.4. NỘI DUNG CỦA ĐỒ ÁN
The Estella
.
Thit k h thng x c th cao cp THE ESTELLA, An phú, Qun 2, Tp.HCM.
Công sut 675m
3
ng Vit Hùng 3 SVTH : Nguych
Thit k h thng x c th cao cp THE ESTELLA, An phú, Qun 2, Tp.HCM.
Công sut 675m
3
ng Vit Hùng 4 SVTH : Nguych
Chƣơng II : TỔNG QUAN VỀ KHU CĂN HỘ
THE ESTELLA
2.1. TỔNG QUAN VỀ KHU CĂN HỘ THE ESTELLA
2.1.1 Vị trí địa lý :
Hình 2.1: Vị trí khu căn hộ cao cấp The Estella
cao cp The Estella nm ngay trong khu trung tâm Qun 2, Tp.
H Chí Minh vi hin trng h tng hoàn chnh v cc, cn, giao
thông, thông tin liên lc. Ni din sông Sài Gòn vi nhi to thành
cao cp.
ng An Phú, qun 2, nm trên tuyng chính là Xa L Hà
Ni.
2.1.2 Khí hậu
Na bàn Thành ph H u king th
Qun 2 u king th H Chí
Minh:
Thit k h thng x c th cao cp THE ESTELLA, An phú, Qun 2, Tp.HCM.
Công sut 675m
3
ng Vit Hùng 5 SVTH : Nguych
Khí hu ôn hòa mang tính cht khí hu nhii gió mùa cng bng.
H n tháng 11, mùa khô t tháng 12
ng 28
0
C.
i trung bình 82% - -
ng b
ng b chim 60% tng
yu tp trung vào tháng t m
khong 65% -
T c x mt tr ng 145-152 kcal/cm
2
,
ng bc x bình quân ngày khong 417cal/cm
2
. S gi n ng
2488 gi.
Hình 2.2: Phối cảnh dự án tòa nhà The Estella, An Phú, Quận 2, TPHCM
Ta lc tm ung An Phú, Qun 2, The Estella là d án
liên doanh gia Công ty TNHH Keppel Land Estate thuc t
i tác Vit Nam là Công ty TNHH Tic.
Thit k h thng x c th cao cp THE ESTELLA, An phú, Qun 2, Tp.HCM.
Công sut 675m
3
ng Vit Hùng 6 SVTH : Nguych
The Estella là mt tuyn t nhng nhà u trong khu vc.
V t 2, 3 phòng ng n nht th trên không 4 phòng ng,
c bao bc bi nhng tin ích hp dn và nm trong mt
cng tách bi c bo v an ninh 24/24 và h th n d phòng. The
Esta s sang trng vào nhp sng mi.
Vào tháng 4/2009
Nam BCA)
Singapore.
Hình 2.3: Tòa nhà The Estella đang được xây dựng
Thit k h thng x c th cao cp THE ESTELLA, An phú, Qun 2, Tp.HCM.
Công sut 675m
3
ng Vit Hùng 7 SVTH : Nguych
-
2.2 CÁC VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƢỜNG
2.2.1 Nguồn gây ô nhiễm không khí
:
các khu
.
2
, CO
2
, NO
x
.
:
Khí thải từ các phương tiện giao thông
Vig m dn s i
trong khu vu này s kèm theo ving khói bn
i, nht là trong các gi m. Khi hon
giao thông vi nhiên liu tiêu th u diezel s thng mt
ng khói thi cha các cht ô nhi
x
, NO
x
, SO
x
, hydrocacbon,
b ô nhin giao thông ph thuc rt nhiu vào cht
ng k thut cng nhiên liu tiêu th.
Ngun ô nhing và không tp trung nên r x lý.
Thit k h thng x c th cao cp THE ESTELLA, An phú, Qun 2, Tp.HCM.
Công sut 675m
3
ng Vit Hùng 8 SVTH : Nguych
-
- .
2.2.2 Ô nhiễm do nƣớc thải
Nước mưa
y tràn trên b mt d án s cun theo mt s tác nhân ô
nhi i bm, du m u ca T chc Y t Th gii
(Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution, Part 1: Rapid Inventory
Techniques in Environmental Pollution, WHO- Geneva 1993), n các cht ô
nhiy tràn các khu vc tính khong t 0,5 1,5
mg N/l, t 0,004 0,03 mg P/l, t 10 20 mg COD/l, t 10 20 mg TSS/l. M
ô nhii nh nên có th thu gom và x trc tip ra ngun tip nhn là
h thc chung ca khu vc mà không phn x lý.
y tràn trên khu vc d án ph thuc vào mùa. Theo tài liu
thng kê ca Phân vin nghiên cng thi
khu vc này trung b
Nước thải sinh hoạt
c thi sinh hot ca d án bao gc thi sinh hot t và các
dch v trong khu dân c thi này ch yu cha các cht cn bã, du m, các
chng (N, P), các cht rng, các cht h
khun (Coliform, E-
Da vào h s ô nhii thc thi sinh hot
c trình bày trong tài liu v n ô nhim ca T chc Y t
Th gii (WHO- Geneva 1993) và da vào quy mô dân s ca D án có th tính toán
c tng ô nhic thi sinh hot ca toàn D
Thit k h thng x c th cao cp THE ESTELLA, An phú, Qun 2, Tp.HCM.
Công sut 675m
3
ng Vit Hùng 9 SVTH : Nguych
Chất ô nhiễm
Hệ số ô nhiễm
(g/ngƣời/ngày)
Tải lƣợng (Kg/ngày)
BOD
5
45 54
157,27 188,73
COD
72 102
251,64 356,49
SS
70 - 145
244,65 506,78
10 - 30
34,95 104,85
Nitrat
6 12
20,97 41,94
Photphat
0.4 3.2
1,40 11,18
Thành phần và tính chất đặc trưng của nước thải sinh hoạt như sau:
TT
Chất ô nhiễm
Nồng độ (mg/l)
QCVN
14:2008/BTNMT
Cột B (hệ số k =1)
1
BOD
5
300
50
2
SS
350
100
3
60
20
4
Nitrat
150
50
5
Phosphat
8.5
10
6
Coliform (MPN/100)
10
7
10
8
5.000
Nguồn: Kỹ thuật Môi trường – NXB Khoa học & Kỹ thuật Hà nội – 2001.
Ghi chú: QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh
hoạt (Cột B).
Bng s liu trên cho thy n các cht ô nhic thi sinh hot
tiêu chun cho phép nhiu l c x lý ti trm x c thi tp
trung c t tiêu chun QCVN 14:2008/BTNMT, cc khi
x vào ngun tip nhn là h thng cc chung ca khu vc.
2.2.3 Ô nhiễm chất thải rắn
Thit k h thng x c th cao cp THE ESTELLA, An phú, Qun 2, Tp.HCM.
Công sut 675m
3
ng Vit Hùng 10 SVTH : Nguych
-
Thit k h thng x c th cao cp THE ESTELLA, An phú, Qun 2, Tp.HCM.
Công sut 675m
3
ng Vit Hùng 11 SVTH : Nguych
Chƣơng III : TỔNG QUAN VỀ NƢỚC THẢI
SINH HOẠT VÀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
3.1 THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT NƢỚC THẢI SINH HOẠT
3.1.1 Thành phần nƣớc thải khu dân cƣ
c thi sinh hoc xem mt cách phc tn
c thi công nghip vì nó không có nhiu thành phc h
cht hc hi. Trong thit k các trm x c thi, các thông s v ng
cht rng (suspended solids, SS) và BOD5, c s dng gii hn.
Tng cht rn (total solids, TS) có th ly chc xp x
ng cht rng có th ly chng 40% tng rn, hoc chng
350 mg/l. Trong s này, kho ng rng có th lng
chng 60% sau khong 1 gi c ly ra khc và x lý vt lý
t bin pháp lp (primary settling). Phn còn li, chng 100 mg/l là
nhng cht không th lng và có th dùng các bin pháp x lý hóa hc hoc
sinh h loi thi. Hu ht bin pháp x lý th cp (secondary treatment process)
là sinh hc. Phn còn li cui cùng phn ln là vi cha cht rn không lng
c, mun loi b hoàn toàn phi dùng nhng bin pháp x lý tri.
a. Thành phần vật lý:
Theo trng thái vt lý, các cht bc thi c chia thành:
- Các cht không hòa tan dng, c l
-4
mm,
có th dng huyc dng si, giy, v
- Các tp cht bn dng keo vc ht trong khong 10
-4
÷ 10
-6
mm
Thit k h thng x c th cao cp THE ESTELLA, An phú, Qun 2, Tp.HCM.
Cơng sut 675m
3
ng Vit Hùng 12 SVTH : Nguych
- Các cht bn dng tan có kc nh
-6
mm, có th dng
phân t hoc phân li thành ion.
- c thi ng có mùi hơi khó chu khi vn chuyn
trong cng sau mt thi gian t 3 6 gi; hay xut hin khí hydrosunfua (H
2
S).
b. Thành phần hóa học
- Các cht h c thi chim khong 50 60% tng các
cht. Các cht hm cht h thc vt: cn bã thc vt, rau, hoa
qu, git hng vt: cht thi bài tit ci. Các cht hu
c thc tính hóa hc gm ch yu là protein (chim 40-60% ),
hydratcacbon (25 50%), các cht béo, du m t h
quan trc thi. N các cht hnh thong
qua ch tiêu BOD, COD. Bên cnh các chc thi còn cha các liên kt
hng hp: các cht hong b mn hình là cht ty tng hp (
Alkyl bezen sunfonat ABS) rt khó x lý bc và gây hin
ng si bt trong các trm x c thi và trên mc ngun p
nhn c thi.
Các chc thi chim 40 42% gm ch yt
c thi cha các hp cht hóa hc dt,
magie, canxi, silic, nhiu cht hc tiu và các tp cht
khác nhu mc thi va thng có tính kin
dn tr nên có tính axit vì thi ra
c. Thành phần vi sinh, vi sinh vật
Khi xét đến các quá trình xử lí nước thải, bên cạnh các thành phần vô
cơ, hữu cơ, vi sinh vật như đã nêu trên thì quá trình xử lí còn phụ thuộc rất nhiều
trạng thái hoá lí của các chất đó và trạng thái này được xác đònh bằng độ phân
tán của các hạt. Theo đó, các chất chứa trong nước thải được chia thành 4 nhóm
phụ thuộc vào kích thước hạt của chúng
Thit k h thng x c th cao cp THE ESTELLA, An phú, Qun 2, Tp.HCM.
Cơng sut 675m
3
ng Vit Hùng 13 SVTH : Nguych
- Nhóm 1: gồm các tạp chất phân tán thô, không tan ở dạng lơ lửng,
nhũ tương, bọt. Kích thước hạt của nhóm 1 nằm trong khoảng 10
-1
-10
-4
mm.
Chúng cũng có thể là chất vô cơ, hữu cơ, vi sinh vật … và hợp cùng với nước thải
thành hệ dò thể không bền và trong điều kiện xác đònh có thể lắng xuống dưới
dạng cặn lắng hoặc nổi lên trên mặt nước, hoặc tồn tại ở trạng thái lơ lửng trong
khoảng thời gian nào đó. Do đó, các chất chứa trong nhóm này có thể dễ dàng
tách ra khỏi khỏi nước thải bằng phương pháp trọng lực.
- Nhóm 2: gồm các chất phân tán dạng keo với kích thước hạt của
nhóm này nằm trong khoảng 10
-4
-10
-6
mm. chúng gồm 2 loại keo: keo ưa nước
và keo kò nước.
Keo ưa nước được đặc trung bằng khả năng liên kết giữa các hạt phân
tán với nước. Chúng thường là những chất hữu cơ có trọng lượng phân tử lớn:
hydratcacbon (xenlulo, tinh bột), protit (anbumin, hemoglobin, …).
Keo kò nước (đất sét, hydroxyt sắt, nhôm, silic …) không có khả năng
liên kết như keo ưa nước.
Thành phần các chất keo có trong nước thải chiếm 35-40% lượng các
chất lơ lửng. Do kích thước nhỏ bé nên khả năng tự lắng của các hạt keo là khó
khăn. Vì vậy, để các hạt keo có thể lắng được, cần phá vỡ độ bền của chúng
bằng phương pháp keo tụ hoá học hoặc sinh học.
- Nhóm 3: gồm các chất hoà tan có kích thước hạt phân tử nhỏ hơn
10
-7
mm. Chúng tạo thành hệ một pha còn gọi là dung dòch thật. Các chất trong
nhóm 3 rất khác nhau về thành phần. Một số chỉ tiêu đặc trưng cho tính chất
nước thải: độ màu, mùi, BOD, COD … được xác đònh thông qua sự có mặt các
chất thuộc nhóm này và để xử lí chúng thường sử dụng biện pháp hoá lí và sinh
học.
Thit k h thng x c th cao cp THE ESTELLA, An phú, Qun 2, Tp.HCM.
Cơng sut 675m
3
ng Vit Hùng 14 SVTH : Nguych
- Nhóm 4: gồm các chất có trong nước thải có kích thước hạt nhỏ hơn
hoặc bằng 10
-8
mm (phân tán ion). Các chất này chủ yếu là axit, bazơ và các
muối của chúng. Một trong số đó như các muối amonia, phosphat được hình
thành trong quá trình xử lí sinh học.
Thành phần và tính chất nhiễm bẩn của nước thải sinh hoạt phụ thuộc
vào tập quán sinh hoạt, mức sống của người dân, mức độ hoàn thiện của thiết bò,
trạng thái làm việc của thiết bò thu gom nước thải. Số lượng nước thải thay đổi
tuỳ theo điều kiện tiện nghi cuộc sống, tập quán dùng nước của từng dân tộc,
điều kiện tự nhiên và lượng nước cấp. Lưu lượng nước thải khách sạn được xác
đònh dựa vào lượng khách trong khách sạn và tiêu chuẩn thải nước.
Bảng 3.1 :Tiêu chuẩn thải nước từ khách sạn và các khu dòch vụ thương mại
Nguồn nước thải
Đơn vò
Lưu lượng (l/đơn vò. ngày )
Dãy
Trò số tiêu chuẩn
Sân bay, nhà ga
Khách
7.5 - 15
11
Gara ô tô, sửa chữa
Đầu xe
26 - 50
38
Kho hàng hoá
Phòng toilet
1515 - 2270
1900
Nhân viên
30 - 45
38
Quán bar
Khách
3.8 - 19
11
Nhân viên
38 - 60
50
Giặt ủi
Máy
1703 - 2460
2080
Nhân viên
26 - 60
49
Nhà hàng thông thường
Khách
26-40
35
Trung tâm thương mại
Nhân viên
26-50
40
Bãi đậu xe
4-11
8
Văn phòng
Nhân viên
26-60
50
Nhà hát
Ghế
8-15
10
Khách sạn
Khách
151 - 212
180
Nhân viên
26 - 49
38
Nguồn: theo tài liệu Metcalf & Eddy – “Wastewater Engineering”
Chú thích: -Tiêu chuẩn không qui đònh
Thit k h thng x c th cao cp THE ESTELLA, An phú, Qun 2, Tp.HCM.
Cơng sut 675m
3
ng Vit Hùng 15 SVTH : Nguych
Khi tính toán nồng độ chất bẩn của nước thải thì dựa theo lượng chất bẩn
cho một người trong ngày đêm.
Bảng 3.2: -Lượng chất bẩn tính cho một người trong ngày đêm
Chất bẩn tính toán
Lượng chất bẩn (g/ngày)
BOD
5
của nước thải đã lắng
25 - 30
Chất rắn lơ lửng SS
50 - 55
Tổng Nitơ của muối amonia (N)
7
Phosphat P
2
O
5
1.7
Clorua
10
Nguồn: Tiêu chuẩn Xây Dựng TCXD - 51- 84
3.1.2 Tính chất nước thải của khu căn hộ cao cấp:
Bảng 3.3: -Tính chất nước thải của khu căn hộ cao cấp:
Chỉ tiêu
Đơn vò
Nước
thải
QCVN 14:2008
Mức II
Vượt tiêu
chuẩn(lần)
pH
6 -7.5
5 - 9
SS
mg/l
350
100
3,5
BOD
5
mgO
2
/l
300
50
6
Phospho
mg/l
8.5
10
Nitrat
mg/l
150
50
3
Dầu mỡ
mg/l
60
20
3
Coliform
MPN/100
ml
1.1 * 10
6
5000
200
3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC THẢI SINH HOẠT ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
3.2.1 nh hưởng của chất hữu cơ đến sinh vật thuỷ sinh:
Chất hữu cơ dễ bò phân huỷ sinh học và các chất tiêu thụ oxygen trong nước
thải khách sạn làm suy kiệt hàm lượng oxy hoà tan trong nước do trong nước thải
sinh hoạt bi ô nhiễm hữu cơ đòi hỏi một lượng oxy cao cung cấp cho vi khuẩn để
tự làm sạch. Điều này dẫn đến hệ sinh thái dưới nước bò ảnh hưởng. Tôm, cá bò
Thit k h thng x c th cao cp THE ESTELLA, An phú, Qun 2, Tp.HCM.
Cơng sut 675m
3
ng Vit Hùng 16 SVTH : Nguych
thiếu oxy sẽ chết làm giảm sản lượng đánh bắt. Ngoài ra, sản phẩm từ sự phân huỷ
các chất hữu cơ còn có thể là chất độc đối với sinh vật thuỷ sinh.
Dựa vào đặc điểm dễ bò phân huỷ do vi sinh vật có trong nước thải khách
sạn ta có thể phân các chất hữu cơ như sau:
+ Chất hữu cơ dễ bò phân huỷ: Đó là các hợp chất protein,
hydratcacbon, chất béo … Trong thành phần các chất hữu cơ từ nước thải
khách sạn có khoảng 40 – 60% protein, 25 – 50% hydratcacbon, 10%
chất béo. Các hợp chất này chủ yếu làm suy giảm oxy hoà tan trong
nước.
+ Chất hữu cơ khó bò phân huỷ: Các chất này thuộc các chất hữu cơ
có vòng thơm, các chất đa vòng ngưng tụ, các hợp chất clo hữu cơ,
phospho hữu cơ … Trong số các chất này, có nhiều hợp chất là chất hữu
cơ tổng hợp. Hầu hết chúng có tính độc đối với sinh vật và con người.
Chúng tồn lưu lâu dài trong môi trường và cơ thể sinh vật gây độc tích
luỹ, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống.
3.2.2 nh hưởng của vi khuẩn trong nước thải sinh hoạt đối với con người
Trong nước thải sinh hoạt đặc biệt là các khu căn hộ cao cấp thì rất giàu
các chất hữu cơ, gồm 3 nhóm chất: protein (40 – 50 %), hidratcacbon (50%), chất
béo (10%). Protein là polime của acid amin, là nguồn dinh dưỡng chính cho vi sinh
vật. Hidratcacbon là các chất đường bột và xenlulozơ. Tinh bột và đường rất dễ bò
phân huỷ bởi vi sinh vật, còn xenlulozơ bò phân huỷ muộn hơn và tốc độ phân huỷ
chậm hơn nhiều. Chất béo ít tan và vi sinh vật phân giải với tốc độ rất chậm. Số
lượng vi sinh vật, chủ yếu là vi khuẩn, có trong nước thải rất lớn (khoảng 10
5
–
10
9
tế bào /ml). Ngoài việc chúng đóng vai trò phân huỷ các chất hữu cơ, cùng với
các chất khoáng khác dùng làm chất nuôi tế bào vi khuẩn và đồng thời làm sạch
nước thải, chúng còn có một số vi sinh vật gây bệnh (ecoli, coliform, …). Các loài
Thit k h thng x c th cao cp THE ESTELLA, An phú, Qun 2, Tp.HCM.
Cơng sut 675m
3
ng Vit Hùng 17 SVTH : Nguych
vi sinh vật gây bệnh hiện hữu trong nước thải đưa ra sông góp phần làm cho các
bệnh , đặc biệt là các bệnh đường ruột ( thương hàn, tả, lò, … ) gia tăng do lây lan
qua con đường ăn uống và sinh hoạt.
Trong phân người có chứa nhiều loại vi trùng gây bệnh ( như vi trùng tả, lò,
thương hàn và trứng giun sán). Trong thực tế là không thể xác đònh tất cả các loại
vi trùng này đối với từng mẫu nước vì phức tạp và tốn thời gian. Do đó thông
thường trong nghiên cứu ô nhiễm ta không xác đònh các loại vi trùng gây bệnh mà
xác đònh mẫu nước có bò ô nhiễm phân không. Muốn vậy, ta chó cần xác đònh một
vài vi sinh chỉ thò cho ô nhiễm phân. Có 3 nhóm vi sinh chỉ thò ô nhiễm phân:
+ Nhóm coliform đặc trưng là Escherichia coli (Ecoli)
+ Nhóm streptococci đặc trưng là Streptococcus faecalis
+ Nhóm clostridia khử sulfit đặc trưng là Clostridium perfringens
Sự có mặt của các vi sinh này chỉ ra rằng nước bò ô nhiễm phân, như vậy có
ý nghóa là có thể có vi rrùng đường ruột trong nước và ngược lại nếu không có các
vi sinh chỉ thò có ý nghóa là có thể không có vi trùng gây bệnh đường ruột.
3.2.3 nh hưởng của chất tẩy rửa đối với môi trường
Các căn hộ sử dụng xà phòng, các chất tẩy rửa với mục đích: giặt ra gối, ra
giường, làm vệ sinh sàn nhà, toilet … Đây là chất hoá học hữu cơ bền vững, có độc
tính cao đối với con người.
Xà phòng là những muối của axit béo bậc cao như natrisearat, được sử dụng
như tác nhân làm sạch. Trong nước cứng, xà phòng thường kết tủa thành muối
canxi và magiê, hiệu quả làm sạch bò mất. Xà phòng thường có pH cao hơn 7, dễ
phá huỷ các sợi có nguồn gốc là protein động vật . Xà phòng vào hệ thống nước
thải có thể làm thay đổi pH của nước, cùng với khả năng tạo bọt váng làm giảm
khả năng hoà tan của oxy trong nước. Xà phòng còn có khả năng sát khuẩn nhẹ,
Thit k h thng x c th cao cp THE ESTELLA, An phú, Qun 2, Tp.HCM.
Cơng sut 675m
3
ng Vit Hùng 18 SVTH : Nguych
một chừng mực nào đó có tác dụng kìm hãm sinh trưởng của hệ vi sinh vật trong
nước.Nhìn chung xà phòng không phải là tác nhân cơ bản gây ô nhiễm nước nhưng
gây ảnh hưởng đến năng suất làm việc của hệ thống xử lý.
Các chất tẩy rữa thường có 10-30% là các chất hoạt động bề mặt, 12% các
chất phụ gia và một số chất độc khác.Sản lượng các chất tẩy rữa sản xuất hàng
năm trên thế giới vào khoảng 25 triệu tấn. Các chất hoạt động bề mặt ( ABS ) vào
nước tạo huyền phù bền vững dưới dạng keo, làm giảm hoạt tính của màng sinh
học trong các phin lọc nước cũng như bùn hoạt tính.Các chất tẩy rữa khi có trong
nước thải sẽ làm cho nứơc tạo một khối bọt lớn vừa gây cảm giác khó chòu vừa
làm giảm khả năng khuếch tán khí vào nước. Như vậy, các chất tẩy rửa là nguồn
gây ô nhiễm nước rất đáng quan tâm. Bản thân chúng ít có độc tính đối với người
và động vật, nhưng gây ô nhiễm nước làm giảm chất lượng của nước, đặc biệt là
nước uống. Ngoài ra, chúng làm cho thực vật trong nước phát triển. Khi
poliphosphat phân huỷ trong nước tạo thành các dạng ion phosphat, là nguồn dinh
dưỡng cho các loại tảo, vi sinh bậc thấp
P
3
O
10
+ 2H
2
O Y 2HPO
4
-2
+ H
2
PO
4
-
( HPO
4
-2
, H
2
PO
4
-
là nguồn dinh dưỡng cho sinh vật bậc thấp trong nước)
3.2.4 nh hưởng của chất dinh dưỡng trong nước thải sinh hoạt
Hàm lượng Nitơ (N ), Phospho (P ) trong nước thải sinh hoạt là khá cao.
Các chất này có trong quá trình chế biến thức ăn hay có trong thức ăn dư thừa.
Đây là chất dinh dưỡng của các loài thuỷ sinh. Khi các chất dinh dưỡng này quá
nhiều sẽ thúc đẩy sự phát triển của các vi sinh vật như: vi khuẩn, nấm nước, tảo,
thực vật nổi. Hậu quả đầu tiên là sự tăng trưởng phiêu sinh thực vật cấp thấp, tăng
trưởng đáng kể sinh khối hệ phiêu sinh. Tăng trưởng đáng kể các loại tảo que, tảo
xanh, tảo độc. Tăng nồng độ Chllorophyll sẽ đẩy mạnh quá trình phân huỷ chất
hữu cơ trong nước. Suy giảm nghiêm trọng hàm lượng oxy hoà tan là yếu tố cơ bản
Thit k h thng x c th cao cp THE ESTELLA, An phú, Qun 2, Tp.HCM.
Cơng sut 675m
3
ng Vit Hùng 19 SVTH : Nguych
trong quá trình tự làm sạch nguồn nước, giảm đáng kể độ trong của nước. Những
điều này gây hậu quả nghiêm trọng là một loài cá có giá trò kinh tế cao bò tiêu diệt
do thiếu dưỡng khí và ăn phải các loài tảo độc. Một số loài cá khác thích ứng được
với điều kiện sinh trưởng mới thường là các loài cá không tốt và không ngon. Sự
thiếu dưỡng khí làm giảm khả năng tự làm sạch nguồn nước cùng với sự phân huỷ
chất hữu cơ làm nước bò nhiễm bẩn có mùi khó chòu, pH của nước bò giảm.
*Trong nước hợp chất chứa Nitơ thường tồn tại ở dạng hợp chất hữu cơ,
amoniac, dạng oxy hoá ( nitrat, nitrit ).Các dạng này là các khâu trong chuỗi phân
huỷ hợp chất chứa nitơ hữu cơ thí dụ như protein và hợp phần của protein.
Protein Y NH
3
Y NO
2
-
Y NO
3
-
NO
3
-
Y NO
2
-
Y NO
2
Y N
2
O Y N
2
Z
Nếu nước chứa hầu hết các hợp chất nitơ hữu cơ, amoniac hoặc NH
4
OH thì
chứng tỏ nước mới bò ô nhiễm. NH
3
trong nước sẽ gây độc cho các và các sinh vật
khác trong nước.
Nếu nước chứa chủ yếu hợp chất nitơ ở dạng nitrat chứng tỏ quá trình phân
huỷ đã kết thúc. Tuy vậy, các nitrat chỉ bền ở điều kiện hiếu khí, khi ở điều kiện
kò khí hay thiếu khí các nitrat ở trong nước cao có thể gây độc với người vì khi vào
cơ thể, với điều kiện thích hợp ở đường tiêu hoá, nitrat sẽ biến thành nitrit. Nitrit
(NO
2
-
) là sản phẩm trung gian của quá trình oxy hoá amoni (NH
4
+
) trong nước
thành nitrat. Đây là một tác nhân có hại cho sức khoẻ con người vì khi vào cơ thể
nó có khả năng kết hợp với hồng cầu (hemoglobin) trong máu sau đó chuyển hoá
thành methemoglobin và cuối cùng chuyển thành methemoglobiamine là chất ức
chế việc liên kết và vận chuyển oxy, gây bệnh thiếu oxy trong máu và sinh ra
bệnh máu trắng.
4HbFe
2+
O
2
+ NO
2
-
+ 2H
2
O Y 4HbFe
3+
OH + 4 NO
3
-
+ O
2
hemoglobin methemoglobin
Thit k h thng x c th cao cp THE ESTELLA, An phú, Qun 2, Tp.HCM.
Cơng sut 675m
3
ng Vit Hùng 20 SVTH : Nguych
trong nước amoniac tồn tại ở dạng NH
3
và NH
4
+
(NH
4
OH, NH
4
NO
3
,
(NH
4
)
2
SO
4
…) tuỳ thuộc vào pH của nước vì nước là bazơ yếu, NH
3
hay NH
4
+
có
trong nước cùng vói phosphat thúc đẩy quá trình phú dưỡng của nước. Tính độc
của NH
3
cao hơn các ion amon (NH
4
+
). Với nồng độ 0.01mg/l NH
3
đã gây độc cho
cá qua đường máu, nồng độ 0.2 – 0.5 mg/l đạ gây độc cấp tính. Hà Lan qui đònh
hàm lượng amon trong nước mặt trên 5mg/l là nước ô nhiễm nặng. FAO qui đònh
cho nước nuôi cá: nồng dộ amon < 0.2mg/l đối với cá họ Salmon (cá hồi) và
0.8mg/l đối với họ cá Cyprinid (cá chép).
Nitrat là sản phẩm cuối cùng của quá trình phân huỷ các chất hữu cơ chứa N
có trong nước thải của con người, động vật. Trong nước tự nhiên, nồng độ nitrat
thường < 5mg/l. vùng bò ô nhiễm do chất thải có hàm lượng nitrat trong nước trên
10 mg/l làm cho rong tảo dễ phát triển, gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước
sinh hoạt và nuôi trồng thuỷ sản.
Bản thân nitrat không phải là chất có độc tính, nhưng ở trong cơ thể nó bò
chuyển hoá thành nitrit rồi kết hợp với một số chất khác có thể tạo thành các hợp
chất nitrozo, là chất có khả năng gây ung thư. Hàm lượng nitrat trong nước cao nếu
uống phải sẽ gây bệnh thiếu máu, làm trẻ xanh xao do giảm chức năng
Haemoglobin (Hb). Nguyên do của việc này là vì lượng nitrat tăng trong cơ thể.
Theo qui đònh của WHO, nitrat có trong nước uống không quá 10mg/l (tính theo
N) hoặc 45NO
3
-
mg/l.
*Phospho là chất có nhiều trong phân người, thực phẩm. Phospho có trong
nước thường có dạng ortho phosphat, muối phosphat của axit phosphoric H
2
PO
4
-
,
HPO
4
2-
, PO
4
3-
từ tôm cá thối rửa, các poliphosphat từ các chất tẩy rửa
pyrometaphosphat Na
2
(PO
4
)
6
, tripoliphosphat Na
5
P
3
O
4
, pyrophosphat Na
4
P
2
O
7
.
tất cả các dạng poliphosphat đều có thể chuyển hoá về orthophosphat trong môi
trường nước đặc biệt là ở điều kiện môi trường axit và ở nhiệt độ cao (gần điểm
sôi). Ngoài ra, trong nước còn có các hợp chất phospho hữu cơ.