Tải bản đầy đủ (.pdf) (217 trang)

Bài giảng Y học cổ truyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.09 MB, 217 trang )

MÔN DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN
TS. DS. NGUYỄN THÀNH TRIẾT


SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH NỀN

Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM

TS. DS. NGUYỄN THÀNH TRIẾT


1. YHCT THỜI THƯỢNG CỔ
Khảo sát hang người vượn ở Thầm Khuyên, Thầm hai (lạng
sơn) Thầm ồm (Nghệ An), di tích sơ kỳ đá cũ ở núi Đọ

Thanh Hố, lưu vực sông Đồng nai
Ngày xa xưa ông cha ta đã biết sử dụng cây cỏ trong bảo vệ
sức khoẻ.
Thời Hồng Bàng: nhuộm răng, nhai trầu, uống chè vối; dùng
Gừng, hành, tỏi, Ý dĩ…

3


2. YHCT TỪ 179(trước CN) ĐẾN NĂM 938 (sau CN)
Thời Bắc thuộc: người Trung Hoa mang nhiều cây thuốc từ
Việt Nam về trồng: Ý dĩ, Vải, Nhãn, Sử quân tử, các cống
vật (trầm hương, sừng tê…)
Nhiều thầy thuốc Trung Quốc sang Việt nam để hành nghề
chữa bệnh.


4


3. YHCT TỪ NĂM 938 (sau CN) ĐẾN NĂM 1884
YHCT dưới triều Ngô, Đinh, Lê, Lý ( 938 -1224)
Đến nhà Lý có nhiều thầy thuốc chuyên nghiệp, có Ty thái y

Ngự y chăm sóc sức khoẻ cho vua
Vua Lý Thần Tơng bị bệnh điên cuồng, mình mọc lơng được
Minh Khơng Thiền sư chữa khỏi bằng tắm nước bồ hòn

5


3. YHCT TỪ NĂM 938 (sau CN) ĐẾN NĂM 1884
YHCT dưới triều nhà Trần (1225-1399)
Viện Thái y chăm sóc sức khoẻ cho vua quan trong triều đình và có
nhiệm vụ quản lý y tế trong cả nước
1261, mở khoá thi tuyển Lương y vào làm việc ở Viện Thái y

Phạm công Bân giữ chức Thái Y lệnh từ 1278-1314
Tuệ Tĩnh, chính tên là Nguyễn Bá Tĩnh, sinh năm 1330. Ơng đi sứ
sang nhà Minh, được phong là “Đại y thiền sư” rồi bị giữ không về

nước nữa.
Các sách thuốc của Tuệ Tĩnh chỉ cịn sót lại 4 bộ là: Hồng Nghĩa giác

tự y thư, Nam Dược thần hiệu, Thập tam phương gia giảm,Thương
hàn tam thập thất trùng pháp.
Tư tưởng chỉ đạo của Tuệ Tĩnh về đường hướng y học là “Nam dược


trị Nam nhân”.
6


3. YHCT TỪ NĂM 938 (sau CN) ĐẾN NĂM 1884
YHCT dưới triều nhà Hồ và thời Thuộc Minh (1400-1427)
Lập Quảng thế tự: chữa bệnh cho nhân dân

Nguyễn Đại Năng biên soạn Châm cứu tiệp hiệu diễn ca
Vũ Toàn Trai, Lý Cơng tuấn biên soạn tác phẩm Châm cứu có
giá trị

7


3. YHCT TỪ NĂM 938 (sau CN) ĐẾN NĂM 1884

YHCT dưới triều Lê (1428-1788)
Luật Hồng đức quy chế nghề Y
Hoàng Đơn Hịa (thế kỷ 16) với cuốn “Hoạt nhân tất yếu”.

Hải thượng lãn ơng (1720-1791), chính tên là Lê Hữu Trác, ông
biên soạn bộ sách thuốc Việt Nam “Hải thượng y tông tâm lĩnh”
28 tập, 66 quyển.
Hải Thượng lãn ông phát huy chủ trương “Nam dược trị Nam
nhân” của Tuệ Tĩnh, sưu tầm nhiều vị thuốc mới và phổ biến

cho nhân dân sử dụng.
Lãn Ông được coi là một “Đại y tôn” của Việt Nam.

8


3. YHCT TỪ NĂM 938 (sau CN) ĐẾN NĂM 1884

YHCT dưới triều Tây sơn (1789 - 1802)
Thành lập Nam dược cục: mời các lão y về nghiên cứu thuốc
Nam, đứng đầu là Lương y Nguyễn Hoành đã biên soạn 500 vị

thuốc cây cỏ ở địa phương và 130 vị thuốc về các loại chim ,cá,
kim , thạch, đất, nước.

9


3. YHCT TỪ NĂM 938 (sau CN) ĐẾN NĂM 1884

YHCT dưới triều Nguyễn (1802 - 1884)
Thành lập tế sinh đường
1856 Tự đức mở trường dạy thuốc ở Huế.

Đặt quy chế riêng về nghề Y.
Luật Gia Long quy định trừng phạt những vụ chữa bệnh trái
phép gây chết người

10


4. YHCT DƯỚI THỜI PHÁP THUỘC (1884 - 1945
Thực dân Pháp tổ chức y tế theo tây y, hạn chế đơng y.

YHCT khơng cịn nằm trong hệ thống y tế nhà nước

Hội y học Trung kì thành lập 14/9/1936 đã phát hành 46 số
tạp chí y học

11


5. YHCT TỪ SAU CM T8 1945 ĐẾN NAY
Nhiều cơ sở và tổ chức y dược học cổ truyền
Viện y dược học dân tộc,

Viện Dược liệu, Hội Đông y Việt Nam,
Hội dược liệu Việt Nam,
Các bệnh viện Y học Cổ truyền ở các tỉnh.
Nhiều chỉ thị, nghị quyết của Nhà nước nói về phương châm kết
hợp y học hiện đại với y học cổ truyền, khai thác phát triển cây

thuốc và động vật làm thuốc, nghiên cứu và sử dụng thuốc
Nam. Chương trình bảo tồn nguồn gen cây thuốc…

12


HỌC THUYẾT Y HỌC CỔ
TRUYỀN
TS. DS. NGUYỄN THÀNH TRIẾT


Nội dung

1. HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
2. HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
3. HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG
4. HỌC THUYẾT KINH LẠC

14


1. HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
Âm dương là một cặp phạm trù trọng yếu của triết học cổ
đại.
Khái niệm về âm dương có từ rất sớm, nhưng viết thành
sách “ Hồng đế nội kinh “ là ở giữa thời Chiến quốc - Tần
Hán, kết hợp học thuyết âm dương với y học để hình thành

học thuyết âm dương trong y học

15


1. HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
Khái niệm cơ bản của âm dương
Âm dương phải được xem xét trong một thể thống nhất, đối

lập và liên hệ với nhau.
- Phương pháp phân thuộc tính âm dương
+ Dương: trên, ngồi, sáng, mùa xn hạ, ôn nhiệt, can
táo, nhẹ, thượng thăng, động, hưng phấn.
+ Âm: dưới, trong, tối, mùa thu đông, hàn lương, thấp


nhuận, nặng, hạ giáng, tĩnh, ức chế.

16


1. HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
Quy luật cơ bản của học thuyết âm dương
- Âm dương đối lập

- Âm dương hỗ căn
- Âm dương tiêu trưởng
- Âm dương chuyển hoá

17


1. HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
Âm dương đối lập
Hai mặt âm dương của sự vật - hiện tượng trong giới tự

nhiên về tính chất là hồn tồn tương phản.
- Ví dụ: Như là trời đất, trong ngoài, động tĩnh… cho thấy
âm dương là tương hỗ đối lập, không thể phân cách được,
tồn tại phổ biến trong các sự vật hiện tượng.

18


1. HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
Âm dương hỗ căn

- Hai mặt âm dương là tương hỗ đối lập, là tương hỗ tồn tại,

bất kỳ một sự vật hiện tượng nào đó đều không thể tách
khỏi sự vật hiện tượng khác để độc lập tồn tại, vì tồn tại
trong phương diện này lại là tiền đề cho tồn tại của phương
diện khác.

19


1. HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
Âm dương tiêu trưởng
Âm dương không phải là trạng thái tĩnh tại mà là trạng thái

vận động biên hoá: “âm tiêu dương trưởng“,hoặc “ dương
tiêu âm trưởng”, trong một hạn độ - thời gian nhất định ln
duy trì động thái bình hằng tương đối.
- Ví như:
Khí hậu từ đơng đến xn hạ:

Khí hậu từ hạ đến thu đông

20


1. HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
Âm dương chuyển hoá
- Âm dương đối lập trong một điều kiện nhất định có thể

tương hỗ chuyển hoá: âm chuyển thành dương, dương

chuyển thành âm.
- Âm dương phát triển đến một trình độ nhất định nhất
định nào đó, YHCT gọi là “ cực “
Ví như: “ nhiệt cực sinh hàn “, “ hàn cực sinh nhiệt “, thì sẽ

phát sinh chuyển hố.

21


1. HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
Ứng dụng học thuyết âm dương trong y học
Về cấu tạo tổ chức cơ thể

Về thay đổi bệnh lý
Về chẩn đoán bệnh tật
Về điều trị tật bệnh

22


1. HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
Về cấu tạo tổ chức cơ thể
- Dương: biểu, trên, lưng, mặt ngồi tứ chi, bì mao, lục phủ,

kinh dương ở chân và tay, khí.
- Âm: lý, dưới, bụng, mặt trong tứ chi, cân cốt, ngũ tạng,
kinh âm ở tay và chân.
Trong các phần đó lại có thể phân chia nhỏ nữa.
Ví như ngũ tạng, tâm phế ở trên thuộc dương, can tỳ thận ở


dưới thuộc âm.
Mỗi tạng lại có thể phân nhỏ nữa: tâm có tâm âm , tâm
dương...
23


1. HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
Về thay đổi bệnh lý

âm tà và dương tà.

Ví như trong lục dâm gây bệnh thì phong, nhiệt, thử, táo
thuộc về dương tà; hàn, thấp thuộc về âm tà.
trạng thái sinh lý là kết quả của âm dương duy trì được
động thái cân bằng. Nếu quá trình đó bị phá vỡ sẽ xuất hiện
biến hố thiên thịnh thiên suy, tức là phát sinh bệnh tật.

24


1. HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
Về thay đổi bệnh lý
âm thịnh hoặc dương thịnh.

Dương thịnh gây chứng thực nhiệt: sốt cao, khát, ra mồ hôi, chất lưỡi
hồng, rêu lưỡi vàng, mạch sác.
Âm thịnh gây chứng thực hàn: chân tay lạnh, đau bụng, đại tiện lỏng,

chất lưỡi nhạt, rêu lưỡi trắng, mạch trầm.

+ Âm dương thiên suy:
Dương hư là dương khí của cơ thể hư yếu (chứng hư hàn): sắc mặt trắng,

sợ lạnh, chân tay lạnh, tự ra mồ hôi, mạch vi.
Âm hư là âm dịch của cơ thể không đầy đủ (chứng hư nhiệt): sốt từng
cơn, ra mồ hơi trộm, lịng bàn chân tay nóng, miệng lưỡi khơ, mạch vi

sác.
+ Âm dương cùng tổn thương
25


×