Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Bộ 8 đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.94 MB, 48 trang )

BỘ 8 ĐỀ THI HỌC KÌ 2
MƠN GDCD - LỚP 7
NĂM 2020-2021 (CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề thi học kì 2 mơn GDCD lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Phịng
GD&ĐT Thành phố Hội An
2. Đề thi học kì 2 mơn GDCD lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Phịng
GD&ĐT Thị xã Nghi Sơn
3. Đề thi học kì 2 mơn GDCD lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Nguyễn Hiền
4. Đề thi học kì 2 mơn GDCD lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Phấn Mễ 1
5. Đề thi học kì 2 mơn GDCD lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Quang Trung
6. Đề thi học kì 2 mơn GDCD lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Thạnh Bình
7. Đề thi học kì 2 mơn GDCD lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Trần Quốc Toản
8. Đề thi học kì 2 mơn GDCD lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS&THPT Đak Mai


PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ HỘI AN
ĐỀ CHÍNH THỨC

KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021
MÔN GIÁO DỤC CƠNG DÂN 7
Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian giao đề)
Ngày kiểm tra: 04/5/2021



(Đề có 02 trang)
Họ và tên học sinh..............................................Lớp......................SBD..................Phòng thi..............

I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)
Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất.
Câu 1. Khi xây dựng kế hoạch sống và làm việc, chúng ta cần chú ý điều gì?
A. Chỉ tập trung vào cơng việc chính của mình.
B. Dành tồn bộ thời gian cho việc mình u thích.
C. Đảm bảo cân đối các nhiệm vụ của bản thân.
D. Chia đều thời gian cho tất cả mọi việc.
Câu 2. Sống và làm việc có kế hoạch giúp chúng ta
A. hồn thành cơng việc sớm hơn dự định.
C. được mọi người yêu mến và giúp đỡ.
B. chủ động, tiết kiệm thời gian, công sức.
D. rèn luyện sự chăm chỉ, yêu lao động.
Câu 3. Trong khi thực hiện kế hoạch đã đề ra, em đồng tình với ý kiến nào sau đây?
A. Có thể điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết.
C. Điều chỉnh kế hoạch bất cứ lúc nào.
B. Tuyệt đối không được điều chỉnh kế hoạch. D. Điều chỉnh kế hoạch khi có người góp ý.
Câu 4. Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây nói về sống và làm việc có kế hoạch?
A. Đụng đâu làm đấy.
C. Một kho vàng không bằng một nang chữ.
B. Việc hôm nay chớ để ngày mai.
D. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
Câu 5. Bạn K đang soạn sách vở ra làm bài tập cho ngày mai thì M, bạn cùng lớp với K, đến rủ
đi xem phim. Em khơng đồng tình với việc làm nào của K?
A. Từ chối và hẹn M lúc khác đi xem phim.
B. Làm xong bài tập rồi đi xem phim với M.
C. Từ chối và nói M rủ bạn khác đi xem phim.

D. Cất ngay sách vở và đi xem phim với M.
Câu 6. “Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch” là nội dung thuộc quyền nào của trẻ em?
A. Quyền được bảo vệ.
C. Quyền được chăm sóc.
B. Quyền được giáo dục.
D. Quyền được tham gia.
Câu 7. Đâu không phải là bổn phận của trẻ em?
A. Tôn trọng pháp luật.
B. Không uống rượu, bia.

C. Lao động kiếm tiền.
D. Chăm chỉ học tập.

Câu 8. Hành vi nào sau đây xâm phạm đến quyền trẻ em?
A. Từ chối chữa bệnh cho trẻ em nghèo. C. Giúp trẻ khuyết tật phục hồi chức năng.
B. Nghiêm cấm trẻ em hút thuốc lá.
D. Đưa trẻ nghiện hút vào trung tâm cai nghiện.
Câu 9. Những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến,
sử dụng phục vụ cuộc sống của mình là
A. mơi trường tự nhiên.
C. mơi trường nhân tạo.
B. cơ sở vật chất.
D. tài nguyên thiên nhiên.


Câu 10. Cù Lao Chàm – Hội An được UNESCO công nhận là khu Dự trữ sinh quyển thế giới
vào ngày, tháng, năm nào?
A. 26/5/2009.
B. 06/5/2009.
C. 06/5/2019.

D. 26/5/2019.
Câu 11. Để tạo ra một cuộc sống tốt đẹp, bền vững, lâu dài, chúng ta cần phải
A. bảo vệ tốt môi trường.
C. khai thác triệt để tài nguyên thiên nhiên.
B. không đánh bắt thủy sản.
D. xây dựng nhiều nhà cao tầng.
Câu 12. Việc làm nào sau đây góp phần bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên?
A. Sử dụng nhiều sản phẩm từ động vật hoang dã.
B. Phá rừng lấy đất làm nương rẫy.
C. Dùng nhiều thuốc trừ sâu để diệt côn trùng.
D. Thực hiện phân loại rác tại nguồn.
Câu 13. “Ơ nhiễm trắng” là ơ nhiễm mơi trường do loại rác thải nào gây ra?
B. Giấy, vải.
B. Thức ăn thừa. C. Nhựa và túi ni lơng.
D. Khói bụi.
Câu 14. Các tơn giáo cụ thể cịn được gọi là gì?
A. Thần.
B. Đạo.
C. Tín ngưỡng.

D. Giáo lí.

Câu 15. Bộ máy nhà nước Thành phố Hội An thuộc cấp nào trong hệ thống bộ máy nhà nước ta?
A. Cấp trung ương. B. Cấp tỉnh.
C. Cấp huyện.
D. Cấp xã.
II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Câu 1. (1,0 điểm) Vì sao nói: Nhà nước ta là “Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân”?
Câu 2.(2,0 điểm)
a. Hãy kể tên một di sản văn hóa vật thể và một di sản văn hóa phi vật thể của Thành phố

Hội An mà em biết.
b. Bản thân em cần làm gì để tham gia bảo vệ các di sản văn hóa của q hương mình?
(nêu ít nhất 2 việc làm)
Câu 3.(2,0 điểm) Đọc tình huống và trả lời câu hỏi
Gia đình anh D theo đạo Tin Lành. Từ nhỏ, anh thường đi lễ nhà thờ với bố mẹ. Khi lớn lên,
anh D không muốn theo đạo của gia đình nữa và quyết định theo một đạo khác. Biết chuyện, bố mẹ
anh D không đồng ý và bắt buộc anh phải tiếp tục theo đạo của gia đình.
a. Theo qui định của pháp luật, ai đã hành động sai trong tình huống trên? Vì sao?
b. Nếu em là anh D, em sẽ xử sự như thế nào?
---------------------Hết---------------------


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỘI AN
KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: GDCD 7
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM (5,0đ)
Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất. (Mỗi câu đúng 0,33 điểm; 3 câu đúng 1 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12 13

14
15
Câu
Đáp án
C
B
A
B
D
A
C
A
D
D
A
D
C
B
C
II. TỰ LUẬN (5,0đ)
Câu
Nội dung
Điểm
1
Vì sao nói: Nhà nước ta là “Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân”?
1,0đ
- Nhà nước ta là thành quả cách mạng của nhân dân;
0,5đ
- Do nhân dân lập ra và hoạt động vì lợi ích của nhân dân.
0,5đ

a. Hãy kể tên một di sản văn hóa vật thể và một di sản văn hóa phi vật thể của 2,0đ
Thành phố Hội An mà em biết.
b. Bản thân em cần làm gì để tham gia bảo vệ các di sản văn hóa của q hương
mình? (nêu ít nhất 2 việc làm)
a. Kể đúng tên 1 trong những di sản văn hóa vật thể như: các nhà cổ Phùng Hưng, Hội 1,0đ
quán Phúc Kiến, đình Đế Võng, Chùa Cầu, … (0,5đ); Kể đúng tên 1 trong những di
sản văn hóa phi vật thể như: món ăn cao lầu, nghề làm gốm, trò chơi Bài Chòi, các
làn điệu dân ca, … (0,5đ)
2
b. Nêu đúng việc làm 1 (0,5đ); Nêu đúng việc làm 2 (0,5đ)
1,0đ
Các việc làm như: Tham quan, tìm hiểu về Đơ thị cổ Hội An; Giới thiệu các di sản
văn hóa của quê hương đến bạn bè, người quen ở xa; Không viết vẽ bậy, xả rác ở các
khu di tích; Tuân thủ các qui định ở các khu di tích, các địa điểm tham quan; …
(Học sinh có thể nêu những việc làm khác, nếu đảm bảo đúng yêu cầu đề bài thì giáo
viên ghi điểm cho các em)
Đọc tình huống và trả lời câu hỏi
2,0đ
Gia đình anh D theo đạo Tin Lành. Từ nhỏ, anh thường đi lễ nhà thờ với bố mẹ.
Khi lớn lên, anh D khơng muốn theo đạo của gia đình nữa và quyết định theo một đạo
khác. Biết chuyện, bố mẹ anh D không đồng ý và bắt buộc anh phải tiếp tục theo đạo của
gia đình.
a. Theo qui định của pháp luật, ai đã hành động sai trong tình huống trên? Vì sao?
3 b. Nếu em là anh D, em sẽ xử sự như thế nào?
a. Người hành động sai: bố mẹ anh D (0,5đ).
1,0đ
Vì: Theo nội dung quyền tự do tín ngưỡng và tơn giáo thì người đã theo một tơn giáo
nào đó có quyền bỏ để theo tôn giáo khác mà không ai được cưỡng bức, cản trở.
(0,5đ).
b. Nếu em là anh D: Thuyết phục để bố mẹ khơng ép buộc mình phải theo đạo của gia 1,0đ

đình; Nói cho bố mẹ biết về quyền tự do tín ngưỡng và tơn giáo của cơng dân; Tiếp
tục theo đạo mà mình thích, …
(Học sinh có thể trình bày nhiều cách khác, nếu hợp lí thì tùy mức độ, giáo viên ghi
điểm cho các em)
Cách tính điểm bài kiểm tra:
Lấy tổng số câu trắc nghiệm đúng chia 3+ điểm tự luận rồi làm tròn đến một chữ số thập phân.
Ví dụ: HS làm đúng 13 câu trắc nghiệm + điểm tự luận là 4,25.
Điểm kiểm tra bằng: (13 :3) + 4,25 = 8,58 làm tròn 8,6 điểm.
---------------Hết--------------




PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN
----------------------------------------ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II ; NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - Lớp: 7 ; Thời gian: 45 phút
I. MỤC ĐÍCH BÀI KIỂM TRA
Bài kiểm tra cuối kì, nhằm kiểm tra nhận thức của học sinh về phẩm chất và năng lực từ
bài 12 đến bài 18 (SGK) theo các chủ đề đã học.
II. MỤC TIÊU KIỂM TRA
1. Về phẩm chất:
Học sinh hiểu biết về những quy định của pháp luật, tích cực học tập và lao động; có thái
độ đúng đắn, rõ ràng trước các hiện tượng, sự kiện trong đời sống; có trách nhiệm với bản thân,
gia đình, nhà trường, xã hội, cơng việc và mơi trường sống.
Học sinh có tri thức phổ thơng, cơ bản hiểu biết về pháp luật, kĩ năng sống; đánh giá được
thái độ, hành vi của bản thân và người khác; tự điều chỉnh và nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè, người
thân điều chỉnh thái độ, hành vi theo quy định pháp luật.
2. Về năng lực:
Những năng lực có thể hướng tới đánh giá trong bài kiểm tra: năng lực tư duy phê phán,

năng lực giải quyết vấn đề.
III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC YÊU CẦU
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Bài 13:
Nắm được nội
Quyền bảo
dung các quyền,
vệ, chăm sóc bổn phận của trẻ
và GD của
em
trẻ em Việt
Nam.
Bài 14: Bảo
Hiểu được môi
vệ môi
trường tự nhiên
trường và
tài nguyên
thiên nhiên
Bài 15: Bảo
Phân biệt các di sản
Nhận biết các
vệ di sản
loại di sản
văn hóa.
Bài 16:
Nắm được quyền
Tơn trọng quyền tự


Quyền tự do tự do tín ngưỡng,
tín ngưỡng
tơn giáo
và tơn giáo

do tín ngưỡng, tơn
giáo

Nhà nước
CHXHCN
Việt Nam

Hiểu được bộ máy
nhà nước

Nắm được bộ máy
nhà nước

Vận dụng thấp
Liên hệ vào thực
tế cuộc sống
trong học tập,
trách nhiệm bản
thân

Vận dụng cao
Có cách ứng xử
phù hợp


Xác định tác hại
của môi trường bị
ô nhiễm

IV. HÌNH THỨC, MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Trắc nghiệm 50%, tự luận 50%.

1


MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020-2021
Môn GDCD - lớp 7
- Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm/1 câu = 5,0 điểm
- Tự luận: 3 câu x 2,0 điểm/2 câu + 1 câu x 1,0 diểm = 5,0 điểm
Cấp độ
Nhận biết
Bài học/
Chủ đề

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao
Cộng

TN

TL


TN

Bài 13: Quyền bảo vệ, chăm
sóc và GD của trẻ em Việt
Nam.
Bài 14: Bảo vệ môi trường và
tài nguyên thiên nhiên

2

1

Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa.

1

2

Bài 16: Quyền tự do tín

2

1

2

1

TL


1

TN

TL

1

1/2

TN

TL
1/2

2

3
10,0%
3
10,0%
4
25,0%

1

ngưỡng và tơn giáo
Nhà nước CHXHCN Việt Nam
Tổng số câu
Tổng điểm

Tỉ lệ

7
2,3

1
1,5
40,0

5
1,7

1
1,5
30,0

5
45,0%

3
1

1/2
1
20,0

1/2
1
10,0


3
10,0%
18
10
100


PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN
----------------------------------------ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II ; NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - Lớp: 7 ; Thời gian: 45 phút
Mã đề: A
I. Trắc nghiêm: (5 đ) Chọn một ý đúng cho mỗi câu sau đây.
Câu 1: Quyền được bảo vệ của trẻ em không bao gồm quyền nào sau đây ?
A. Quyền được khai sinh và có quốc tịch.
B. Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể.
C. Quyền được học tập, dạy dỗ.
D. Quyền được bảo vệ danh dự và nhân phẩm.
Câu 2: Biểu hiện nào sau đây không phải bổn phận của trẻ em?
A. Chăm lo nuôi dưỡng để phát triển.
B. u q, kính trọng ơng bà, cha mẹ.
C. Tham gia các hoạt động vui chơi
D. Chăm chỉ học tập tốt.
Câu 3: Gia đình, nhà trường và xã hội đếu khuyến khích trẻ em học tập tốt và tạo điều kiện để
trẻ em phát triển năng khiếu. Điều đó thể hiện quyền nào của trẻ em ?
A. Quyền được chăm sóc.
B. Quyền được giáo dục
C. Quyền được bảo vệ.
D. Quyền được vui chơi giải trí.
Câu 4: Yếu tố nước, ánh sáng, khơng khí, biển, sơng, hồ là mơi trường nào sau đây?

A. Môi trường tự nhiên.
B. Môi trường xã hội.
C. Môi trường nhân tạo.
D. Môi trường không bị ô nhiễm.
Câu 5: Rừng bị chặt phá trên thượng nguồn sẽ gây ra tác động gì?
A. Cân bằng sinh thái.
B. Dễ dàng gây mưa.
C. Môi trường sạch đẹp trong lành. D. Lụt lội, xói mịn, sạc lở đất.
Câu 6: Đâu là ngun nhân chính dẫn đến ơ nhiễm mơi trường ?
A. Thiên tai.
B. Thiếu ý thức bảo vệ môi trường.
C. Phát triển kinh tế quá nhanh.
D. Khai thác tài nguyên quá mức.
Câu 7: Di sản nào sau đây là di tích lịch sử – Văn hố.?
A. Trống đồng Đơng Sơn.
B. Nhã nhạc cung đình Huế.
C. Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng.
D. Vịnh Hạ Long.
Câu 8: Người ta thường phân chia di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể dựa trên
tiêu chí nào sau đây ?
A. Hình dáng di sản.
B. Thời gian ra đời.
C. Cách thức lưu truyền.
D. Tầm vóc ý nghĩa của di sản.
Câu 9: Di sản nào sau đây là di sản văn hoá phi vật thể?
A. Vịnh Hạ Long, phố cổ Hội An.
B. Thánh địa Mỹ Sơn.
C. Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng.
D. Nhã nhạc cung đình Huế.
Câu 10: Hành vi nào sau đây thể hiện mê tín dị đoan ?

A. Đi lễ chùa.
B. Thắp hương.
C. Đi lễ nhà thờ.
D. Chữa bệnh bằng phù phép.
Câu 11: Hành vi nào sau đây thể hiện tín ngưỡng ?
A. Yểm bùa.
B. Không ăn trứng vịt lộn trước khi đi thi.
C. Thắp hương trước lúc đi xa.
D. Xem bói để biết trước tương lai.
Câu 12: Hành vi nào sau đây vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo ?
A. Khơng phân biệt đối xử giữa những người theo hoặc không theo tôn giáo nào.
B. Lập miếu thờ để thu hút khách tham quan.
C. Tơn trọng tín ngưỡng của nhau.
D. Tố cáo những người làm nghề bói tốn.


Câu 13: Ở nước ta, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất là ?
A. Quốc hội.
B. Chính phủ.
C. Tịa án nhân dân.
D. Viện kiểm sát nhân dân.
Câu 14: Chính phủ do
A. nhân dân bầu ra.
B. Đảng bầu ra.
C. Nhà nước bầu ra.
D. Quốc hội bầu ra.
Câu 15: Cơ quan quyền lực đại diện cho nhân dân là cơ quan nào sau đây?
A. Chính phủ, ủy ban nhân dân.
B. Quốc hội, Hội đồng nhân dân.
C. Đảng Cộng sản Việt Nam.

D. Cơ quan xét xử.
II. Tự luận: (5 đ)
Câu 1: (1,5 đ) Trách nhiệm của chúng ta đối với quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo như thế
nào?
Câu 2: (1,5 đ) Bổn phận của trẻ em là gì?
Câu 3: (2 đ) A sinh ra trong gia đình nghèo, bố mẹ làm lụng vất vả. Thế nhưng A đua

đòi, ham chơi, nhiều lần bỏ học đi chơi với bạn xấu. Mẹ mắng, A bỏ đi cả đêm không
về nhà. Cuối năm, A ở lại lớp.
- Em hãy nhận xét việc làm của A.
- Theo em, A vi phạm quyền và bổn phận nào em đã học.
- Nếu em là A, em có cách ứng xử nào phù hợp.


PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN
----------------------------------------ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II ; NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - Lớp: 7 ; Thời gian: 45 phút
Mã đề: B
I. Trắc nghiệm: (5 đ) Chọn một ý đúng cho mỗi câu sau đây.
Câu 1: Người ta thường phân chia di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể dựa trên
tiêu chí nào sau đây ?
A. Cách thức lưu truyền.
B. Thời gian ra đời.
C. Hình dáng di sản.
D. Tầm vóc ý nghĩa của di sản.
Câu 2: Đâu là nguyên nhân chính dẫn đến ô nhiễm môi trường ?
A. Thiên tai.
B. Khai thác tài nguyên quá mức.
C. Phát triển kinh tế quá nhanh.

D. Thiếu ý thức bảo vệ môi trường.
Câu 3: Di sản nào sau đây là di tích lịch sử – Văn hố.?
A. Vịnh Hạ Long.
B. Nhã nhạc cung đình Huế.
C. Trống đồng Đông Sơn.
D. Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng.
Câu 4: Di sản nào sau đây là di sản văn hoá phi vật thể?
A. Vịnh Hạ Long, phố cổ Hội An.
B. Nhã nhạc cung đình Huế.
C. Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng.
D. Thánh địa Mỹ Sơn.
Câu 5: Hành vi nào sau đây thể hiện mê tín dị đoan ?
A. Đi lễ chùa.
B. Chữa bệnh bằng phù phép.
C. Đi lễ nhà thờ.
D. Thắp hương
Câu 6: Hành vi nào sau đây thể hiện tín ngưỡng ?
A. Yểm bùa.
B. Khơng ăn trứng vịt lộn trước khi đi thi.
C. Xem bói để biết trước tương lai.
D. Thắp hương trước lúc đi xa.
Câu 7: Hành vi nào sau đây vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo ?
A. Lập miếu thờ để thu hút khách tham quan.
B. Không phân biệt đối xử giữa những người theo hoặc không theo tôn giáo nào.
C. Tơn trọng tín ngưỡng của nhau.
D. Tố cáo những người làm nghề bói tốn.
Câu 8: Ở nước ta, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất là ?
A. Viện kiểm sát nhân dân.
B. Chính phủ.
C. Tịa án nhân dân.

D. Quốc hội.
Câu 9: Chính phủ do
A. nhân dân bầu ra.
B. Đảng bầu ra.
C. Quốc hội bầu ra.
D. Nhà nước bầu ra.
Câu 10: Cơ quan quyền lực đại diện cho nhân dân là cơ quan nào sau đây?
A. Quốc hội, Hội đồng nhân dân.
B. Chính phủ, ủy ban nhân dân.
C. Đảng Cộng sản Việt Nam.
D. Cơ quan xét xử.
Câu 11: Quyền được bảo vệ của trẻ em không bao gồm quyền nào sau đây ?
A. Quyền được học tập, dạy dỗ.
B. Quyền được khai sinh và có quốc tịch.
C. Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể. D. Quyền được bảo vệ danh dự và nhân phẩm.
Câu 12: Biểu hiện nào sau đây không phải bổn phận của trẻ em?
A. Tham gia các hoạt động vui chơi.
B. u q, kính trọng ơng bà, cha mẹ.
C. Chăm lo nuôi dưỡng để phát triển.
D. Chăm chỉ học tập tốt.


Câu 13: Gia đình, nhà trường và xã hội đếu khuyến khích trẻ em học tập tốt và tạo điều kiện
để trẻ em phát triển năng khiếu. Điều đó thể hiện quyền nào của trẻ em ?
A. Quyền được chăm sóc.
B. Quyền được vui chơi giải trí.
C. Quyền được bảo vệ.
D. Quyền được giáo dục
Câu 14: Yếu tố nước, ánh sáng, khơng khí, biển, sơng, hồ là mơi trường nào sau đây?
A. Môi trường xã hội.

B. Môi trường tự nhiên.
C. Môi trường nhân tạo.
D. Môi trường không bị ô nhiễm.
Câu : Rừng bị chặt phá trên thượng nguồn sẽ gây ra tác động gì?
A. Cân bằng sinh thái.
B. Dễ dàng gây mưa.
C. Lụt lội, xói mịn, sạc lở đất.
D. Mơi trường sạch đẹp trong lành.
II. Tự luận: (5 đ)
Câu 1: (1,5 đ) Trách nhiệm của chúng ta đối với quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo như thế
nào?
Câu 2: (1,5 đ) Bổn phận của trẻ em là gì?
Câu 3: (2 đ) A sinh ra trong gia đình nghèo, bố mẹ làm lụng vất vả. Thế nhưng A đua

đòi, ham chơi, nhiều lần bỏ học đi chơi với bạn xấu. Mẹ mắng, A bỏ đi cả đêm không
về nhà. Cuối năm, A ở lại lớp.
- Em hãy nhận xét việc làm của A.
- Theo em, A vi phạm quyền và bổn phận nào em đã học.
- Nếu em là A, em có cách ứng xử nào phù hợp.


ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM

Mã đề: A
1. Trắc nghiêm: (5 đ) mỗi câu đúng 0,33 đ
Câu
1
2
3
4

5
6
7
Trả
C
A
B
A
D
B
A
lời

8
C

9
D

10
D

11
C

12
B

13
A


14
D

15
B

2 Tự luân: (5 đ)
Câu 1: (1,5 đ)
- Tôn trọng các nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tơn giáo như đền, chùa, miếu thờ, nhà thờ …
- Khơng được bài xích, gây mất đồn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tơn giáo và
những người khơng có tín ngưỡng, tơn giáo, giữa những người có tín ngưỡng, tơn giáo khác
nhau.
Câu 2 : (1,5 đ)
- Yêu tổ quốc, có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.
- Tôn trọng pháp luật, tơn trọng tài sản của người khác.
- u q, kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, lễ phép với người lớn.
- Chăm chỉ học tập, hồn thành chương trình phổ cập giáo dục.
- Không đánh bạc, uống rượu, hút thuốc và dùng các chất kích thích có hại cho sức khỏe.
Câu 3 : (2 d)

- Việc làm sai của A là đua đòi, ham chơi, lười học, bị bạn xấu rũ rê.
- A khơng làm trịn bổn phận của mình như: Chăm chỉ học tập, Khơng đua địi, ăn chơi,
u q, kính trọng bố mẹ, ơng bà, anh chị
- Nếu em là A, em khơng ham chơi, đua địi, chăm học, chăm làm để cha mẹ vui lòng.

Mã đề: B
1. Trắc nghiêm: (5 đ) mỗi câu đúng 0,33 đ
Câu
1

2
3
4
5
6
7
Trả
A
D
C
B
B
D
A
lời
2 Tự luân: (5 đ)

Như đề A

8
D

9
C

10
A

11
A


12
C

13
D

14
B

15
C


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ LƯƠNG
TRƯỜNG THCS PHẤN MỄ I

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn : Giáo dục công dân - Lớp 7
Thời gian : 45 phút
I.MA TRẬN ĐỀ
Mức
độ/chủ đề
Sống và
làm việc
có kế
hoạch


Nhân biết
TN

SC:
SĐ:
TL:
Quyền trẻ
em

SC:
SĐ:
TL:
Bảo vệ
mơi
trường

SC:
SĐ:
TL:
Nhà nước -thời gian
CHXHCN thành lập
VN
nhà
nước,nhà
nước chia
làm bao
nhiêu
cấp,các cơ
quan của bộ


Thơng hiểu
TL
TN
TL
Biểu
hiện
sống có
kế
hoạch
SC: 1
SĐ:0, 5
TL:5%
Kể tên
Nội
các
dung
quyền,lấy các
ví dụ
quyền

SC: 1
SĐ: 2
TL:20%

SC: 2
SĐ: 1
TL:10%
Nhận
biết

ngày
MT thế
giới
SC: 1
SĐ: 0,5
TL: 5 %
Giải
thích
bản chất
nhà
nước

Vận dụng
CĐT
CĐC

Tổng

SC: 1
SĐ:0,5
TL:5%
Biết xử
lí tình
huống
khi bị
kẻ xấu
lơi kéo
SC: 1
SĐ: 0,5
TL:5%


SC:4
SĐ:3,5
TL :35 %

SC: 1
SĐ:0,5
TL:5 %
Vẽ sơ
đồ phân
cấp bộ
máy
nhà
nước


máy nhà
nước cấp cơ
sở
SC:
SC: 3
SĐ:
SĐ: 1,5
TL:
TL: 15%
Tổng
SC: 4
SĐ: 3,5
TL: 35%
II.ĐỀ KIỂM TRA


SC: 1
SĐ:1,5
TL:15%
SC: 5
SĐ: 3,5
TL: 35%

SC: 1
SĐ:2,5
TL:25%
SC: 2
SĐ: 3
TL: 30%

SC:5
SĐ: 5,5
TL: 55%
SC: 11
SĐ: 10
TL:100%


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THCS PHẤN MỄ I

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020-2021

MÔN: GDCD – LỚP 7
( Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề)
I. Phần Trắc nghiệm (4 đ):Khoanh trịn vµo ý trả lời đúng .
Câu 1/ Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ biết sống và làm việc có kế hoạch?
A. Làm việc này chưa xong đẻ mai làm tiếp.
B. Mai thi tối nay mới ôn.
C.Đang làm bài tập ,bạn đến rủ đi chơi thì đi ln.
D.Sắp xếp nhiệm vụ,công việc hàng ngày ,hàng tuần một cách hợp lí.
Câu 2: Ngày nào trong năm được chọn là ngày “môi trường thế giới” ?
A. Ngày 06 tháng 5
C. Ngày 05 tháng 6
B. Ngày 16 tháng 5
D. Ngày 15 tháng 6
Câu 3: Trong trường hợp bị kẻ xấu đe dọa, lơi kéo vào con đường trộm cắp thì em sẽ làm
gì?
A. Làm theo lời dụ dỗ
B. Nói với bố mẹ, thầy cô giáo và đề nghị giúp đỡ
C. Rủ rê thêm bạn bè cho đỡ sợ D. Không làm theo nhưng cũng không báo với người lớn
Câu 4. Được sống chung với cha mẹ, được chăm sóc sức khỏe, là nội dung thuộc nhóm
quyền nào theo luật được bảo vệ, giáo dục và chăm sóc của trẻ em Việt Nam?
A. Quyền được chăm sóc
B. Quyền được bảo vệ
C. Quyền được giáo dục
D. Quyền được tham gia
Câu 5 Nối các nội dung ở cột A với cột B sao cho phù hợp
A
Nối
B
1. Trẻ em hôm nay, thế giới ngày 1…… A. Bảo vệ di sản văn hóa
mai

2. Việc hơm nay chớ để ngày mai
2…… B. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên
nhiên
3. Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi 3…… C. Sống và làm việc có kế hoạch
xinh
Màu dân tộc sáng bừng trên giấy
điệp
4. Xanh như công viên, sạch như 4…… D. Quyền được bảo vệ, giáo dục và
bệnh viện
chăm sóc trẻ em VN
Câu 6: Nước Việt Nam, ra đời khi nào?
A. Năm 1930
B. Năm 1945.
C. Năm 1954.
D. Năm 1975.
Câu 7: Phân cấp bộ máy nhà nước ta được chia làm bao nhiêu cấp?
A. Hai cấp.
B. Ba cấp.
C. Bốn cấp.
C. Năm cấp.


Câu 8 :Bộ máy nhà nước cấp cơ sở bao gồm những cơ quan nào?
A. HĐND và UBND xã(phường, thị trấn).
b. Toà án và Viện kiểm sát.
c. HĐND và Toà án
d. UBND và Toà án.
II. TỰ LUẬN:(6đ)
Câu 1( 2 điêm ): Kể tên các quyền cơ bản của trẻ em Việt Nam? Mỗi quyền lấy một ví dụ ?
Câu 2(1,5 điểm) Giải thích vì sao nhà nước ta là nước của dân,do dân,vì dân ?

Câu 3(2,5 điểm )Vẽ sơ đồ phân cấp bộ máy nhà nước?


HƯỚNG DẪN CHẤM
I.Trắc nghiệm: 4 điểm
Mỗi câu trả lời đúng đạt 0.5đ
Câu hỏi
1
2
3
4
6
7
8
Trả lời
D
C
B
A
B
C
A
Câu 5 Nối các nội dung ở cột A với cột B sao cho phù hợp (mỗi ý đúng 0,25 đ)
A
Nối
B
1/ Trẻ em hôm nay, thế giới ngày
A/ Bảo vệ di sản văn hóa
mai
1-D

2/ Việc hơm nay chớ để ngày mai 2-C
B/ Bảo vệ môi trường và tài nguyên
thiên nhiên
3/ Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi
C/ Sống và làm việc có kế hoạch
xinh
3-A
Màu dân tộc sáng bừng trên giấy
điệp
4/ Xanh như công viên, sạch như
D/ Quyền được bảo vệ, giáo dục và
bệnh viện
chăm sóc trẻ em Việt Nam
4-B
II.Tự luận: 6 điểm
Câu 1 (2 điểm)
Các quyền cơ bản của trẻ em Việt Nam:
-Quyền được bảo vệ.
-Quyền được chăm sóc.
-Quyền được giáo dục.
* Ví dụ , như:
-Được khai sinh và có quốc tịch.
-Được khám sức khỏe định kì.
-Được đi học các môn năng khiếu .
Câu 2(1,5 điểm)
Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN là nhà nước của Nhân dân,do nhân dân,vì
nhân dân.Bởi vì ,nhà nước ta là thành quả cách mạng của nhân dân,do nhân dân lập ra
và hoạt động vì lợi ích của nhân dân.
Câu 3 (2,5 điểm) Sơ đồ phân cấp bộ máy nhà nước


Quốc hội

(I)
Bộ máy nhà nước cấp trung ương
Chính phủ
Tồ án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân tối
tối cao
cao

(II)
Bộ máy nhà nước cấp tỉnh(thành phố tực thuộc trung ương)
HĐND tỉnh UBND tỉnh Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân tỉnh
(thành phố) (thành phố) tỉnh ( thành phố)
( thành phố)
(III )


Bộ máy nhà nước cấp huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)
HĐND huyện UBND huyện
Toà án nhân dân
Viện kiểm sát nhân dân
(quận, thị xã) (quận, thị xã) huyện(quận, thị xã)
huyện(quận, thị xã)
(IV)
Bộ máy nhà nước cấp xa (phường, thị trấn)
HĐND xã(phường, thị
UBND xã(phường, thị trấn)
trấn)



MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2020-2021
Mơn: GIÁO DỤC CƠNG DÂN 7
Thời gian: 45 phút
I/ Mục tiêu bài kiểm tra:
- Nhằm kiểm tra lại kiến thức, kỹ năng, thái độ của các em học sinh học môn công dân 7
từ tiết 20 đến tiết 33.
II/ Mục tiêu bài học:
1/ Về kiến thức HS cần biết:
Nội dung các quyền:
+ Bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em VN
+ Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
+ Bài 15:Bảo vệ di sản văn hóa.
+ Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo.
+ Bài 17: Nhà nước CHXHCN Việt Nam.
2/ Về kĩ năng:
- Liên hệ đánh giá bản thân, ứng xử tình huống, rèn kỹ năng độc lập suy nghĩ trong cách
làm bài.
3/ Thái độ:
- Đánh giá ý thức học tập của học sinh.
- Thái độ nghiêm túc khi làm bài và cách ứng xử phân tích tình huống.
III/ Những năng lực mà đề kiểm tra hướng tới đánh giá:
- Tư duy phê phán.
- Giải quyết vấn đề.
- Liên hệ thu thập thơng tin và xử lí thơng tin.
IV/ Hình thức kiểm tra:
- Trắc nghiệm kết hợp với tự luận.
V/ Phương tiện chuẩn bị:
- GV phát đề kiểm tra.
- HS giấy nháp, bút, thước…
SƠ ĐỒ MA TRẬN.

Biết

Chủ đề/mức
độ

TN
Quyền được
Biết được
bảo vệ, chăm
bổn phận
sóc giáo dục trẻ của trẻ em.
em VN.

Số câu:2C
Số điểm:1,5đ
Tỉ lệ: 15%

1
0,5đ
5%

Hiểu
TL

TN

TL
Trình bày
được trách
nhiệm

chăm sóc
giáo dục
trẻ em .
1

10%

Vận dụng
TN

TL


Bảo vệ môi
trường và tài
nguyên thiên
nhiên.

Biết được
nhiệm vụ
bảo vệ môi
trường .

Số câu:2C
Số điểm:2,5đ
Tỉ lệ: 25%

1
0,5đ
5%


Bảo vệ di sản
văn hóa.

Biết được di
sản văn hóa.

Số câu:2C
Số điểm:1,5đ
Tỉ lệ: 15%

1
0,5đ
5%

Quyền tự do tín
ngưỡng và tôn
giáo.

Số câu: 3C
Số điểm:3đ
Tỉ lệ: 30%
Nhà nước
CHXHCN Việt
Nam.

Số câu:2C
Số điểm:1,5đ
Tỉ lệ: 15%
Tổng số điểm

Tỉ lệ: 100%

Giải thích
các hành
vi gây ơ
nhiễm

1

20%
Giải thích
được việc
bảo vệ di
sản văn
hóa.
1

10%

Biết được
hành vi thể
hiện tơn
trọng quyền
tự do tín
ngưỡng.
1
0,5đ
5%
Biết
được

quyền

nghĩa
vụ.
1

10%
3điểm = 30%

Hiểu
được
hành
vi mê
tín dị
đoan.
1
0,5đ
5%
Hiểu
được
hiến
pháp

pháp
luật.
1
0,5đ
5%
3điểm = 30%


Vận dụng
kiến thức
đã học để
giải quyết
một tình
huống.
1

20%

4điểm = 40%


TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
Họ và tên:........................................
Lớp: …….

Điểm

KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II–NĂM HỌC 2020-2021
MƠN: Giáo dục cơng dân 7
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Nhận xét của Thầy (Cơ)

I. TRẮC NGHIỆM: 3,0 điểm
Hãy khoanh trịn chỉ một chữ cái in hoa đầu câu đúng nhất.(Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm)
Câu 1: Bổn phận của trẻ em là:
A. Kính trọng ơng bà cha mẹ.
B. Muốn làm việc gì tùy thích.
C. Lười lao động.

D. Đánh bài, uống rượu, hút thuốc.
Câu 2: Ngày nay ô nhiễm môi trường đã trở thành vấn đề nóng bỏng của:
A. Gia đình.
B./ Xã hội.
C. Thế giới.
D. Quốc gia.
Câu 3: Chùa Thiên Mụ ở Huế được xếp vào loại:
A. Di sản thiên nhiên.
B. Bảo vật quốc gia.
C. Di tích lịch sử, văn hóa.
D. Di sản văn hóa phi vật thể.
Câu 4: Hành vi nào sau đây thể hiện sự tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công
dân?
A. Ăn mặc luộc thuộm khi đến nhà thờ.
B. Tuân theo những quy định của nhà thờ, nhà chùa.
C. Hút thuốc lá trong nhà thờ.
D. Cười nói ồn ào trong khu vực trang nghiêm của nhà thờ.
Câu 5: Hành vi nào sau đây thể hiện sự tín ngưỡng?
A. Thắp nhang trước lúc đi xa.
B. Khơng ăn trứng trước khi đi thi.
C. Yểm bùa.
D. Xem bói để biết trước tương lai.
Câu 6:Cơ quan nào đảm bảo việc tôn trọng và chấp hành Hiến pháp, pháp luật?
A. Quốc hội.
B. Chính phủ.
C. Tịa án nhân dân.
D. Viện kiểm sát nhân dân.
II/ TỰ LUẬN: 7 điểm
Câu 1: Trách nhiệm của gia đình, nhà nước, xã hội trong việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ
em? (1 điểm)

Câu 2: Quyền và nghĩa vụ của công dân đối với nhà nước là gì? (1 điểm)
Câu 3: Nêu 4 hành vi ơ nhiễm môi trường nơi em đang ở, và đề xuất 2 biện pháp bảo vệ môi
trường? (2 điểm)
Câu 4: Em sẽ lảm gì để góp phần bảo vệ di sản văn hóa? (1 điểm)
Câu 5: Tình huống Bạn An là học sinh lớp 7, bạn xin ba mẹ cho vào chùa để tu nhưng ba mẹ
của bạn đã kịch liệt phản đối. Bạn An cho rằng, ba mẹ mình đã vi phạm quyền tự do tín
ngưỡng, tơn giáo của cơng dân khi cản trở bạn đi tu. Bạn quyết định sẽ đi tu mà không cần sự
đồng ý của ba mẹ. Theo em, trong trường hợp này nhà chùa có nhận bạn An vào tu hay
không? (2 điểm).
Bài làm
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………


TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: GIÁO DỤC CƠNG DÂN 7
I. TRẮC NGHIỆM: 3,0 điểm
Hãy khoanh trịn chỉ một chữ cái in hoa đầu câu đúng nhất.(Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm)
Câu
Đáp án

1
A

2
C

3

A

4
B

5
A

II. TỰ LUẬN: 7,0 điểm
Câu
Nôi dung trả lời
Câu 1: Trách nhiệm của gia đình, nhà nước, xã hội trong việc bảo vệ,
chăm sóc giáo dục trẻ em:
- Cha mẹ hoặc người đỡ đầu là người trước tiên chịu trách nhiệm về
1
quyền bảo vệ, chăm sóc, ni dạy trẻ em, tạo điều kiện tốt nhất cho sự
phát triển của trẻ.
- Nhà nước và xã hội tạo mọi điểu kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của
trẻ em, có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục và bồi dưỡng các em trở
thành người cơng dân có ích cho đất nước.
2 Câu 2: Quyền và nghĩa vụ của công dân đối với nhà nước:
-Quyền:
+ Làm chủ.
+ Giám sát các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra.
+ Góp ý kiến vào hoạt động các đại biểu và các cơ quan đại diện
do mình bầu ra.
-Nghĩa vụ:
+ Cơng dân thực hiện tốt chính sách, pháp luật của nhà nước.
+Bảo vệ các cơ quan nhà nước.
+Giúp đỡ các cán bộ nhà nước thi hành công vụ.

3 Câu 3: Nêu 4 hành vi ô nhiễm môi trường nơi em đang ở, và đề xuất 2
biện pháp bảo vệ mơi trường.
Hành vi:
- Sử dụng hóa chất khơng đúng quy định gây nguy hiểm cho con người.
- Rác thải sinh hoạt của khu dân cư.
- Các khu chế xuất thải nước thải chưa qua xử lí…
2 biện pháp:
- Khơng xả rác và các chất thải bừa bãi.
- Làm sạch các ao hồ, khơng xả rác xuống sơng…
(HS có thể làm theo ý, đúng vẫn cho điểm)
4 Câu 4: Giữ gìn sạch đẹp cá di sản văn hóa ở nơi em sống, tố giác kẻ
gian ăn cắp cổ vật, di vật, tơn trọng học hỏi, tiếp thu tinh hoa văn hóa
của các dân tộc khác trên thế giới,…
5 Gợi ý xử lí tình huống:
- Khơng ai được ép buộc hoặc cản trở.
- Người chưa đủ tuổi thành niên khi đi tu phải được cha mẹ hoặc người
giám hộ đồng ý.
- Trong trường hợp của ban An, nhà chùa sẽ không nhận bạn An vào tu.
- Vì khơng được sự đồng ý của ba mẹ bạn…

6
B
Điểm
1 điểm
0,5đ
0,5đ
1 điểm
0,5 đ

0,5 đ


2điểm



1điểm
2điểm





×