Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Bộ 10 đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2020-2021 (Có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.02 MB, 61 trang )

BỘ 10 ĐỀ THI HỌC KÌ 2
MƠN SINH HỌC - LỚP 10
NĂM 2020-2021 (CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề thi học kì 2 mơn Sinh học lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Sở
GD&ĐT Bắc Ninh
2. Đề thi học kì 2 mơn Sinh học lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Sở
GD&ĐT Quảng Nam
3. Đề thi học kì 2 mơn Sinh học lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THPT Bình Chiểu
4. Đề thi học kì 2 mơn Sinh học lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THPT Đồn Thượng
5. Đề thi học kì 2 mơn Sinh học lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THPT Lạc Long Quân
6. Đề thi học kì 2 mơn Sinh học lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THPT Lương Thế Vinh
7. Đề thi học kì 2 mơn Sinh học lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THPT Ngô Gia Tự
8. Đề thi học kì 2 mơn Sinh học lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THPT Nguyễn Huệ
9. Đề thi học kì 2 mơn Sinh học lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THPT Phan Ngọc Hiển
10.Đề thi học kì 2 mơn Sinh học lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THPT Thị Xã Quảng Trị


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH
(Đề có 02 trang)


ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2020-2021
Môn: Sinh học - Lớp 10
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1. Làm nước mắm là ứng dụng của q trình
A. phân giải prơtêin.
B. lên men rượu.
C. lên men lactic.
D. phân giải xenlulôzơ.
Câu 2. Virut có cấu tạo gồm 2 thành phần chính là
A. lõi axit nuclêic và vỏ prôtêin.
B. lõi axit nuclêic và vỏ ngồi.
C. vỏ prơtêin và gai glicơprơtêin.
D. vỏ ngồi và gai glicơprơtêin.
Câu 3. Có thể giữ thức ăn tương đối lâu trong tủ lạnh, vì nhiệt độ thấp
A. làm thức ăn ngon hơn.
B. tiêu diệt được vi sinh vật.
C. kìm hãm sự sinh trưởng, sinh sản của vi sinh vật.
D. làm tăng hương vị thức ăn.
Câu 4. Hình thức sống của virut là
A. Sống kí sinh khơng bắt buộc.
B. Sống hoại sinh.
C. Sống cộng sinh.
D. Sống kí sinh nội bào bắt buộc.
Câu 5. Loại vi sinh vật được sử dụng trong sản xuất rượu vang là
A. vi khuẩn lactic.
B. nấm mốc.

C. động vật nguyên sinh. D. nấm men.
Câu 6. Phân tích axit nuclêic của một virut thấy tỉ lệ các loại nuclêôtit như sau:
A = 20%, X = 20%, T= 25%. Axit nuclêic này là
A. ADN mạch đơn.
B. ADN mạch kép.
C. ARN mạch đơn.
D. ARN mạch kép.
Câu 7. Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, để thu sinh khối vi sinh vật tối đa nên dừng
ở đầu pha
A. tiềm phát.
B. suy vong.
C. lũy thừa.
D. cân bằng.
Câu 8. Hoạt động xảy ra trong pha tối của quang hợp là
A. giải phóng oxi.
B. biến đổi khí CO2 hấp thụ từ khí quyển thành cacbohiđrat.
C. giải phóng điện tử từ quang phân li nước.
D. tổng hợp nhiều phân tử ATP.
Câu 9. Quần thể E. coli ban đầu có 106 tế bào. Sau 1 giờ, số lượng tế bào E. coli của quần thể
là 8.106 tế bào. Thời gian thế hệ của E. coli là
A. 20 phút.
B. 10 phút.
C. 8 phút.
D. 30 phút.
Câu 10. Đặc điểm nào dưới đây khơng có ở pha suy vong trong đường cong sinh trưởng của
quần thể vi khuẩn ở mơi trường ni cấy khơng liên tục?
A. Hình thành enzim cảm ứng để phân giải cơ chất.
B. Số tế bào sống trong quần thể giảm dần.
C. Chất dinh dưỡng dần cạn kiệt.
D. Các chất thải độc hại tích lũy ngày càng nhiều.

Câu 11. Đặc điểm nào sai khi nói về cấu tạo của virut?
A. Capsit được cấu tạo từ các đơn vị prôtêin là capsôme.
B. Capsit là thuật ngữ chỉ vỏ prôtêin của virut.
C. Virut trần là virut khơng có vỏ capsit.
D. Virut gồm hai thành phần cơ bản là lõi (axít nuclêic) và vỏ (prơtêin).
1


Câu 12. Cho các thông tin sau:
(1). Nhiễm sắc thể kép tách ở tâm động tạo thành 2 nhiễm sắc thể đơn và phân ly về 2
cực.
(2). Nhiễm sắc thể kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo.
(3). Xảy ra ở tế bào sinh dục vùng chín.
(4). Xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit không chị em trong cặp tương
đồng.
(5). Bộ nhiễm sắc thể của tế bào con giảm đi một nửa so với tế bào mẹ.
Đặc điểm chỉ có ở giảm phân mà khơng có trong ngun phân là:
A. (1), (3), (4), (5). B. (1), (2), (4).
C. (2), (3), (5).
D. (3), (4), (5).
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1. (4,0 điểm)
Trình bày chu trình nhân lên của virut trong tế bào chủ.
Vì sao mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một số tế bào nhất định?
Câu 2. (2,0 điểm)
Chu kì tế bào gồm những giai đoạn nào? Nêu ý nghĩa của việc điều hịa chu kì tế bào.
Câu 3. (1,0 điểm)
Điều gì sẽ xảy ra nếu ở kì giữa của nguyên phân, thoi phân bào bị phá hủy?
===== Hết =====


2


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm.
1
2
3
4
Câu
A
A
C
D
Đáp án

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: Sinh học - Lớp 10
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯

5
D

6
A


7
D

8
B

9
A

10
A

11
C

12
D

II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu
Nội dung
1 (4,0 điểm)
Trình bày chu trình nhân lên của virut trong tế bào chủ.
Vì sao mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một số tế bào nhất
định?
* Chu trình nhân lên của virut trong tế bào chủ gồm 5 giai đoạn:
- Giai đoạn hấp phụ:
Gai glicôprôtêin của virut phải đặc hiệu với thụ thể bề mặt của tế
bào chủ thì virut mới bám vào được.

- Giai đoạn xâm nhập:
+ Đối với phagơ: enzim lizôzim phá hủy thành tế bào để bơm axit
nuclêic vào tế bào chất, còn vỏ nằm bên ngồi
+ Đối với virut động vật: đưa cả nuclêơcapsit vào tế bào chất, sau
đó “cỏi vỏ” để giải phóng axit nuclêic.
- Giai đoạn sinh tổng hợp:
Virut sử sụng nguyên liệu và enzim của tế bào để tổng hợp axit
nuclêic và prơtêin cho riêng mình.
- Giai đoạn lắp ráp:
Lắp axit nuclêic vào prơtêin vỏ để tạo thành virut hồn chỉnh
- Giai đoạn phóng thích:
+ Virut phá vỡ tế bào để ồ ạt chui ra ngoài.
+ Khi virut nhân lên mà làm tan tế bào thì gọi là chu trình tan.
* Mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định
vì trên bề mặt tế bào chủ có các thụ thể mang tính đặc hiệu đối với
mỗi loại virut.
2. (2,0 điểm)
Chu kì tế bào gồm những giai đoạn nào? Nêu ý nghĩa của việc
điều hòa chu kì tế bào.
- Chu kì tế bào gồm 2 giai đoạn là: kì trung gian và nguyên phân.
3

Điểm

0,5

1,0

0,5
0,5

1,0

0,5

1,0


- ý nghĩa của việc điều hịa chu kì tế bào:
+ Chu kì tế bào được điều khiển một cách rất chặt chẽ nhằm đảm bảo
sự sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể.
+ Nếu các cơ chế điều khiển phân bào bị hư hỏng hoặc trục trặc, cơ
thể có thể bị lâm bệnh.
3 (1,0 điểm)
Điều gì sẽ xảy ra nếu ở kì giữa của nguyên phân, thoi phân bào bị
phá hủy ?
Nếu các thoi phân bào bị phá hủy mà các nhiễm sắc thể đã được nhân
đơi thì các nhiễm sắc tử không thể di chuyển về các tế bào con và tạo
ra các tế bào tứ bội.

4

0,5
0,5

1,0


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM
ĐỀ CHÍNH THỨC


KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021
Môn: SINH HỌC – Lớp 10
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

(Đề gồm có 02 trang)

MÃ ĐỀ 401

I. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm )
Câu 1. Nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật có thể là chất nào sau đây?
A. Hợp chất phenol.
B. Chất kháng sinh. C. Axit amin.
D. Iôt.
Câu 2. Ở vi sinh vật, enzim nào sau đây được sử dụng để phân giải xenlulôzơ?
A. Nuclêaza.
B. Xenlulaza.
C. Lipaza.
D. Prôtêaza.
Câu 3. Kết thúc quá trình giảm phân II (diễn ra bình thường), mỗi tế bào con thu được có bộ nhiễm
sắc thể nào sau đây?
A. 2n (đơn).
B. n (đơn).
C. n (kép).
D. 2n (kép).
Câu 4. Cho phương trình phản ứng khi làm sữa chua: Glucơzơ

X + Năng lượng (ít).

X là hợp chất nào sau đây?

A. Axit béo.
B. Axit lactic.
C. Êtilic.
D. Glucôzơ.
Câu 5. Trong q trình ni cấy khơng liên tục, enzim cảm ứng được hình thành ở pha nào sau đây?
A. Lũy thừa.
B. Suy vong.
C. Tiềm phát.
D. Cân bằng.
Câu 6. Vi khuẩn lactic sử dụng glucôzơ làm nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu. Vậy vi
khuẩn lactic thuộc kiểu dinh dưỡng nào sau đây?
A. Quang tự dưỡng.
B. Hóa dị dưỡng.
C. Hóa tự dưỡng.
D. Quang dị dưỡng.
Câu 7. Hình vẽ bên mơ tả kì nào sau đây của quá trình giảm phân?
A. Kì giữa I.
B. Kì giữa II.
C. Kì sau I.
D. Kì sau II.
Câu 8. Trong giảm phân, các nhiễm sắc thể kép tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo
của thoi vơ sắc là đặc điểm của kì nào sau đây?
A. Kì đầu I.
B. Kì đầu II.
C. Kì giữa I.
D. Kì giữa II.
Câu 9. Trong ni cấy khơng liên tục, sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn gồm các pha:
I. Pha suy vong.
II. Pha tiềm phát.
III. Pha lũy thừa.

IV. Pha cân bằng.
Các pha trên diễn ra theo thứ tự đúng là:
A. II → IV → I → III.
B. I → IV → II → III.
C. II → III → IV → I.
D. I → II → III → IV.
Câu 10. Trong mơi trường ni cấy khơng liên tục có đặc điểm nào sau đây?
A. Chất dinh dưỡng được bổ sung thêm.
B. Quần thể vi sinh vật luôn sinh trưởng liên tục.
C. Chất thải không được loại bỏ.
D. Mật độ vi sinh vật luôn ổn định.
Câu 11. Vi sinh vật sử dụng nguồn năng lượng là chất vô cơ (NH4+,NO2-...) và nguồn cacbon chủ
yếu là CO2 thuộc kiểu dinh dưỡng nào sau đây?
A. Quang dị dưỡng.
B. Quang tự dưỡng. C. Hóa dị dưỡng.
D. Hóa tự dưỡng.
Câu 12. Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở tế bào nào sau đây?
A. Tế bào sinh dục chín.
B. Hợp tử.
C. Tế bào sinh dưỡng.
D. Tế bào sinh dục sơ khai.
Câu 13. Thực phẩm nào sau đây được sản xuất bằng cách sử dụng vi sinh vật phân giải prôtêin?
A. Rượu êtilic.
B. Dưa cải chua.
C. Giấm ăn.
D. Nước mắm.
Trang 1/2 – Mã đề 401


Câu 14. Hình thức nào sau đây khơng phải là hình thức sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ?

A. Nảy chồi.
B. Ngoại bào tử.
C. Phân đôi.
D. Nội bào tử.
Câu 15. Trong quá trình lên men ở vi sinh vật, chất nhận electron cuối cùng là
A. NO3-.
B. O2.
C. các phân tử hữu cơ. D. các hợp chất vô cơ.
Câu 16. Theo lí thuyết, trong nguyên phân các nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại và tập trung
thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vơ sắc là đặc điểm của kì nào sau đây?
A. Kì giữa.
B. Kì đầu.
C. Kì sau.
D. Kì cuối.
Câu 17. Căn cứ vào yếu tố nào sau đây người ta chia vi sinh vật thành các nhóm: vi sinh vật ưa
lạnh, vi sinh vật ưa ấm, vi sinh vật ưa nhiệt và vi sinh vật ưa siêu nhiệt?
A. Độ pH.
B. Độ ẩm.
C. Nhiệt độ.
D. Ánh sáng.
Câu 18. Chất nào sau đây được sử dụng để ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật?
A. Prôtêin.
B. Lipit.
C. Cloramin.
D. Cacbohiđrat.
Câu 19. Vi sinh vật khuyết dưỡng là vi sinh vật
A. không tự tổng hợp được tất cả các chất dinh dưỡng.
B. tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng.
C. không tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng.
D. tự tổng hợp được tất cả các chất dinh dưỡng.

Câu 20. Đơn phân nào sau đây tham gia tổng hợp nên phân tử prôtêin ở vi sinh vật?
A. Glucôzơ.
B. Axit amin.
C. Nuclêôtit.
D. Mônôsaccarit.
Câu 21. Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong nuôi cấy liên tục không trải qua những pha
nào sau đây?
A. Pha cân bằng và pha suy vong.
B. Pha cân bằng và pha lũy thừa.
C. Pha tiềm phát và pha cân bằng.
D. Pha tiềm phát và pha suy vong.
II. TỰ LUẬN ( 3 điểm )
Câu 1: (2,0 điểm)
Dựa vào hình bên về chu kì tế bào, hãy:
a. Chú thích các kí hiệu I, II, a, b, c về các
giai đoạn của chu kì tế bào.
b. Xác định số lượng và trạng thái nhiễm sắc
thể của một tế bào ở giai đoạn (a). Biết rằng
các giai đoạn trong chu kì của tế bào diễn ra
bình thường và tế bào này có bộ nhiễm sắc
thể 2n = 20.
Câu 2: (1,0 điểm)
Ở vi khuẩn E.coli, khi sinh trưởng trong điều kiện thích hợp thì thời gian thế hệ (g) của chúng
là 20 phút. Một nhóm vi khuẩn E.coli gồm 15 cá thể được nuôi cấy trong điều kiện tối ưu sau một
thời gian tạo ra 960 cá thể ở thế hệ cuối cùng. Biết rằng các cá thể này sinh trưởng với tốc độ như
nhau. Hãy cho biết:
a. Số lần phân chia của nhóm tế bào trên.
b. Nhóm tế bào này cần bao nhiêu phút để tạo ra được 960 cá thể?
------------ HẾT -------------


Trang 2/2 – Mã đề 401


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM

KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: SINH HỌC – LỚP 10

ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC

(Đáp án có 03 trang)

HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Mã đề
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

14
15
16
17
18
19
20
21

401

402

403

404

405

406

407

408

C
B
B
B
C

B
A
D
C
C
D
A
D
D
C
A
C
C
C
B
D

B
C
D
A
B
A
D
A
B
A
D
C
B

B
D
B
A
D
A
B
B

A
B
A
A
A
A
A
C
B
C
C
A
B
C
A
D
B
D
B
C
A


A
B
A
C
D
D
C
C
A
C
C
C
C
A
A
C
C
B
B
C
A

A
B
D
C
A
D
D

B
B
A
B
B
D
B
C
B
D
C
C
C
D

D
C
A
D
B
C
C
B
A
A
A
A
D
C
C

A
C
D
C
D
B

D
A
C
B
B
C
B
D
B
A
B
A
C
A
C
A
A
B
A
B
B

C

A
B
D
D
B
D
D
D
A
A
A
B
C
D
A
A
D
B
A
C

Trang 1/3


II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
MÃ ĐỀ 401, 403, 405, 407.
Câu
Câu 1
(2 điểm)


Nội dung đáp án

Điểm

a. Chú thích các kí hiệu về các giai đoạn của chu kì tế bào ở hình bên.
I: Nguyên phân;
II: Kì trung gian;
a: Pha G2;
b: Pha G1;
c: Pha S.

1,5

Mỗi ý đúng 0,3 điểm.
b. Xác định số lượng và trạng thái nhiễm sắc thể của một tế bào ở
giai đoạn (a). Biết rằng các giai đoạn trong chu kì của tế bào này
diễn ra bình thường và tế bào này có bộ nhiễm sắc thể 2n = 20.
0,5
Câu 2
(1 điểm)

Giải: Giai đoạn (a): số lượng NST là 2n =20, trạng thái kép.
Ở vi khuẩn E.coli, khi sinh trưởng trong điều kiện thích hợp thì thời
gian thế hệ (g) của chúng là 20 phút. Một nhóm vi khuẩn E.coli gồm
15 cá thể được nuôi cấy trong điều kiện tối ưu sau một thời gian tạo
ra 960 cá thể ở thế hệ cuối cùng. Biết rằng các cá thể này sinh trưởng
với tốc độ như nhau. Hãy cho biết:
a. Số lần phân chia của nhóm tế bào trên.
Giải: Gọi No là số lượng tế bào của quần thể vi sinh vật ban đầu.
Nt là số lượng tế bào của quần thể vi sinh vật sau thời gian t, n là số

lần phân chia của vi sinh vật sau thời gian t.
g là thời gian thế hệ của vi sinh vật đang xét.
Số lượng vi khuẩn sau thời gian t là: Nt = No.2n.
a. Số lần phân chia của nhóm tế bào trên là:
Ta có: 960 = 15. 2n
Suy ra 2n =
= 64 → n = 6.
0,5
Vậy số lần phân chia của vi khuẩn là 6 lần.
b. Nhóm tế bào này cần bao nhiêu phút để tạo ra được 960 cá thể.
Giải: Thời gian để tạo ra 960 cá thể là:
Ta có n= ↔ 6 =
Suy ra t = 6 x 20 = 120 phút.
Vậy sau 120 phút nhóm vi khuẩn E.coli này gồm 15 cá thể được nuôi 0,5
cấy trong điều kiện tối ưu thì sẽ tạo ra 960 cá thể ở thế hệ cuối cùng.

Trang 2/3


MÃ ĐỀ 402, 404, 406, 408.
Câu
Câu 1
(2 điểm)

Nội dung đáp án

Điểm

a. Hãy quan sát và chú thích các kí hiệu về các giai đoạn của chu kì tế
bào ở hình bên.

I: Kì trung gian;
II: Nguyên phân;
a: Pha G1;
b: Pha S;
c: Pha G2.
1,5
Mỗi ý đúng 0,3 điểm.
b. Xác định số lượng và trạng thái nhiễm sắc thể của một tế bào ở giai
đoạn (c). Biết rằng các giai đoạn trong chu kỳ của tế bào này xảy ra
bình thường và tế bào này có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14.

Câu 2
(1 điểm)

0,5
Giải: Giai đoạn c: số lượng NST là 2n = 14, trạng thái kép.
Ở vi khuẩn E.coli, khi sinh trưởng trong điều kiện thích hợp thì thời
gian thế hệ (g) của chúng là 20 phút. Một nhóm vi khuẩn E.coli gồm
10 cá thể được nuôi cấy trong điều kiện tối ưu sau một thời gian tạo ra
1280 cá thể ở thế hệ cuối cùng. Biết rằng các cá thể này sinh trưởng
với tốc độ như nhau. Hãy cho biết:
a. Số lần phân chia của nhóm tế bào trên.

Giải: Gọi No là số lượng tế bào của quần thể vi sinh vật ban đầu.
Nt là số lượng tế bào của quần thể vi sinh vật sau thời gian t, n là số
lần phân chia của vi sinh vật sau thời gian t.
g là thời gian thế hệ của vi sinh vật đang xét.
Số lượng vi khuẩn sau thời gian t là: Nt = No.2n.
Số lần phân chia của nhóm tế bào trên là:
Ta có: 1280 = 10. 2n

Suy ra 2n =
= 128 → n = 7.
Vậy số lần phân chia của vi khuẩn là 7 lần.
0,5
b. Nhóm tế bào này cần bao nhiêu phút để tạo ra được 1280 cá thể.
Giải: Thời gian để tạo ra 1280 cá thể là:
Ta có n= ↔ 7 =
Suy ra t = 7 x 20 = 140 phút.
Vậy sau 140 phút nhóm vi khuẩn E.coli này gồm 10 cá thể được nuôi
cấy trong điều kiện tối ưu thì sẽ tạo ra 1280 cá thể ở thế hệ cuối cùng. 0,5
---------------HẾT---------------

Trang 3/3


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THPT BÌNH CHIỂU

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
NĂM HỌC 2020 – 2021

Môn: Sinh học 10
Thời gian làm bài : 45 phút

ĐỀ CHÍNH THỨC

(khơng kể thời gian phát đề)

MÃ ĐỀ: 101

Câu 1 (3,0 điểm).
a) Trình bày về ý nghĩa của quá trình nguyên phân. (2,0 điểm )
b) Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất nhiễm sắc thể ở kì nào? Tại sao? (1,0
điểm)
Câu 2 (2,0 điểm). Thế nào là vi sinh vật? Nêu các đặc điểm cơ bản của vi sinh vật
Câu 3 (2,0 điểm). Phân biệt hai kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật theo những yêu cầu trong bảng sau :
Kiểu dinh dưỡng

Nguồn năng lượng

Nguồn Cacbon chủ
yếu

Quang tự dưỡng
Quang dị dưỡng
Câu 4 (1,0 điểm). Dựa vào hình ảnh sau, hãy trình bày về sự thay đổi số lượng tế bào qua từng pha
của quá trình ni cấy khơng liên tục ở quần thể vi khuẩn

Câu 5 (1,0 điểm). Cho một quần thể vi khuẩn có số lượng tế bào ban đầu là 15. Trong điều kiện
ni cấy thích hợp, quần thể vi khuẩn này đã phân chia 4 lần sau thời gian 80 phút. Hãy tìm
a) Thời gian thế hệ của lồi vi khuẩn trên
b) Số tế bào vi khuẩn tạo ra
Câu 6 (1,0 điểm). Kể tên một sản phẩm là ứng dụng của lên men vi sinh vật và trình bày các bước
quy trình chế biến để tạo ra sản phẩm đó.

----------HẾT---------Học sinh không được sử dụng tài liệu khi làm bài. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
Họ và tên học sinh: ........................................................................... Số báo danh: ...................


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THPT BÌNH CHIỂU

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
NĂM HỌC 2020 – 2021

Môn: Sinh học 10
Thời gian làm bài : 45 phút

ĐỀ CHÍNH THỨC

(khơng kể thời gian phát đề)

MÃ ĐỀ: 102
Câu 1 (3,0 điểm).
a) Trình bày ý nghĩa của quá trình giảm phân (2,0 điểm )
b) Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất nhiễm sắc thể ở kì nào? Tại sao? (1,0
điểm)
Câu 2 (2,0 điểm). Thế nào là sinh trưởng của quần thể vi sinh vật? Có mấy hình thức ni cấy vi
sinh vật? Trình bày về các hình thức ni cấy đó
Câu 3 (2,0 điểm).
a) Phân biệt hai kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật theo những yêu cầu trong bảng sau
Kiểu dinh dưỡng

Nguồn năng lượng

Nguồn Cacbon chủ
yếu

Hóa tự dưỡng

Hóa dị dưỡng
Câu 4 (1,0 điểm). Dựa vào hình ảnh sau, hãy trình bày về sự thay đổi số lượng tế bào qua từng pha
của quá trình ni cấy khơng liên tục ở quần thể vi khuẩn

Câu 5 (1,0 điểm). Cho một quần thể vi khuẩn có số lượng tế bào ban đầu là 10. Trong điều kiện
ni cấy thích hợp, quần thể vi khuẩn này đã phân chia 5 lần sau thời gian 60 phút. Hãy tìm
a) Thời gian thế hệ của lồi vi khuẩn trên
b) Số tế bào vi khuẩn tạo ra
Câu 6: (1,0 điểm). Kể tên một sản phẩm là ứng dụng của lên men vi sinh vật và trình bày các bước
quy trình chế biến để tạo ra sản phẩm đó.

----------HẾT---------Học sinh không được sử dụng tài liệu khi làm bài. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
Họ và tên học sinh: ........................................................................... Số báo danh: ...................


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THPT BÌNH CHIỂU

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1
NĂM HỌC 2020 – 2021

Môn: Sinh học 10
Thời gian làm bài : 45 phút

ĐÁP ÁN

(không kể thời gian phát đề)

MÃ ĐỀ: 101

Câu 1 (3,0 điểm).
a)
- Giúp sinh vật nhân thực đa bào lớn lên ( 0,5 điểm ), sinh trưởng ( 0,25 điểm ) và phát triển ( 0,25
điểm )
- Giúp cơ thể tái sinh những mô hay cơ quan bị tổn thương ( 0,5 điểm )
- Đối với sinh vật nhân thực đơn bào, nguyên phân là cơ chế sinh sản ( 0,5 điểm )
b)
- Kì giữa ( 0,5 điểm ). Vì lúc này nhiễm sắc thể kép đang co xoắn cực đại ( 0,5 điểm )
Câu 2 (2,0 điểm)
- Vi sinh vật là những cơ thể nhỏ bé ( 0,25 điểm ), chỉ có thể quan sát dưới kính hiển vi ( 0,25 điểm
)
- Cơ thể đơn bào ( 0,25 điểm ), một số là tập hợp đơn bào
* Đặc điểm cơ bản của vi sinh vật : Mỗi ý đúng được 0,25 điểm
- Cấu tạo đơn giản
- Hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh
- Sinh trưởng và sinh sản rất nhanh.
- Phân bố rộng.
Câu 3 (2,0 điểm). Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
Kiểu dinh dưỡng
Nguồn năng lượng
Quang tự dưỡng

Ánh sáng

Nguồn Cacbon chủ
yếu
CO2

Quang dị dưỡng


Ánh sáng

Chất hữu cơ

Câu 4 (1,0 điểm). Mỗi ý đúng được 0,25 điểm
- Pha tiềm phát: số lượng tế bào không đổi
- Pha lũy thừa: số lượng tế bào tăng nhanh
- Pha cân bằng: số lượng tế bào đạt cực đại và không đồi
- Pha suy vong: số lượng tế bào giảm
Câu 5 (1,0 điểm).
a) g

𝑡

80

𝑛

4

= =

b) Nt

= 20

= No.2n = 15. 24 = 240 (tế bào)

Câu 6 (1,0 điểm).
- Học sinh kể tên đúng sản phẩm: sữa chua, cơm rượu, dưa chua,….. ( 0,25 điểm )

- Học sinh trình bày đầy đủ các bước trong quy trình chế biến sản phẩm : ( 0,75 điểm )


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THPT BÌNH CHIỂU

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1
NĂM HỌC 2020 – 2021

Môn: Sinh học 10
Thời gian làm bài : 45 phút

ĐÁP ÁN

(không kể thời gian phát đề)

MÃ ĐỀ: 102
Câu 1 (3,0 điểm).
a)
- Các quá trình nguyên phân(0,25 điểm), giảm phân (0,25 điểm) và thụ tinh (0,25 điểm) góp phần duy trì
bộ nhiễm sắc thể đặc trưng cho lồi (0,25 điểm)
- Sử dụng lai hữu tính (0,25 điểm) giúp tạo ra nhiều biến dị tổ hợp (0,25 điểm) là nguồn nguyên liệu cho
quá trình chọn lọc tự nhiên (0,25 điểm), giúp các lồi có khả năng thích nghi với điều kiện sống mới.
(0,25 điểm)
b)
- Kì giữa ( 0,5 điểm ). Vì lúc này nhiễm sắc thể kép đang co xoắn cực đại ( 0,5 điểm )
Câu 2 (2,0 điểm)
- Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào của quần thể (0,25 điểm)
- Có 2 hình thức ni cấy vi sinh vật (0,25 điểm)

+ Nuôi cấy không liên tục: (0,25 điểm): Môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới
(0,25 điểm) và không được lấy đi dịch nuôi cấy cũ (0,25 điểm)
+ Nuôi cấy liên tục (0,25 điểm): Môi trường nuôi cấy thường xuyên được bổ sung bằng các chất dinh
dưỡng (0,25 điểm) và lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương ứng (0,25 điểm)
Câu 3 (2,0 điểm). Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
Kiểu dinh dưỡng

Nguồn năng lượng

Hóa tự dưỡng

Hợp chất hóa học

Nguồn Cacbon chủ
yếu
CO2

Hóa dị dưỡng

Hợp chất hóa học

Chất hữu cơ

Câu 4 (1,0 điểm). Mỗi ý đúng được 0,25 điểm
- Pha tiềm phát: số lượng tế bào không đổi
- Pha lũy thừa: số lượng tế bào tăng nhanh
- Pha cân bằng: số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi
- Pha suy vong: số lượng tế bào giảm
Câu 5 (1,0 điểm).
𝑡


a) g = 𝑛 =

60
5

= 12

b) Nt = No.2n = 10. 25 = 320 (tế bào)
Câu 6 (1,0 điểm).
- Học sinh kể tên đúng sản phẩm: sữa chua, cơm rượu, dưa chua,….. ( 0,25 điểm )
- Học sinh trình bày đầy đủ các bước trong quy trình chế biến sản phẩm : ( 0,75 điểm )


SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II, NĂM HỌC 2020-2021
Môn: SINH HỌC 10
Thời gian làm bài: 45 phút (khơng tính thời gian giao đề)
Số câu của đề thi: 28 câu trắc nghiệm, 4 câu tự luận
Số trang: 03 trang

MÃ ĐỀ THI: 132

- Họ và tên thí sinh: ....................................................

– Số báo danh : ........................

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7,0 điểm)

Câu 1: Hệ gen của virut là
A. nuclêôcapsit.
B. ADN, prôtêin.
C. ADN hoặc ARN.
D. ARN, prôtêin.
Câu 2: Muối chua rau quả, thực chất là tạo điều kiện để quá trình nào sau đây xảy ra?
A. Phân giải xenlulôzơ, lên men lactic.
B. Phân giải prôtêin, xenlulôzơ.
C. Lên men lactic.
D. Lên men lactic và lên men êtilic.
Câu 3: Việc làm tương trong dân gian thực chất là tạo điều kiện thuận lợi để vi sinh vật thực hiện
quá trình nào sau đây?
A. Phân giải pơlisaccarit.
B. Lên men lactic.
C. Phân giải xenlulôzơ.
D. Phân giải prôtêin.
Câu 4: Điều quan trọng nhất khiến virut chỉ là dạng sống kí sinh nội bào bắt buộc?
A. Virut có thể có hoặc khơng có vỏ ngồi.
B. Virut có cấu tạo q đơn giản chỉ gồm axit nuclêic và prôtêin.
C. Virut chỉ nhân lên trong tế bào của vật chủ.
D. Virut khơng có cấu trúc tế bào.
Câu 5: Khi nói về cơ chế xâm nhập của virut vào tế bào động vật và tế bào vi khuẩn, phát biểu nào
sau đây là sai?
A. Virut xâm nhập vào tế bào động vật bằng cách nhập bào hoặc dung hợp với màng sinh chất
của tế bào chủ.
B. Sau khi xâm nhập vào tế bào động vật, vỏ capsit của virut được giữ nguyên không bị phân hủy.
C. Virut xâm nhập vào tế bào vi khuẩn bằng cách tiết lizôzim chọc thủng thành tế bào vi khuẩn.
D. Khi xâm nhập vào tế bào vi khuẩn chỉ có lõi axit nuclêic được đưa vào bên trong còn vỏ capsit
được để lại bên ngoài.
Câu 6: Vi sinh vật nhân sơ sinh sản theo hình thức nào sau đây?

A. Phân bào có tơ.
B. Phân bào nguyên nhiễm.
C. Phân bào giảm nhiễm.
D. Trực phân.
Câu 7: Giảm phân chỉ xảy ra ở loại tế bào nào sau đây?
A. Tế bào sinh dục chín.
B. Tế bào sinh dưỡng.
C. Hợp tử.
D. Tế bào giao tử.
Câu 8: Điều nào sau đây đúng với sự xâm nhập của phagơ vào tế bào chủ?
A. Tùy từng loại tế bào chủ mà phagơ đưa axit nuclêic hay vỏ prôtêin vào.
B. Phagơ chỉ đưa vỏ prôtêin vào tế bào chủ.
C. Phagơ đưa cả axit nuclêic và vỏ prôtêin vào tế bào chủ.
D. Phagơ chỉ bơm axit nuclêic vào tế bào chủ.
Câu 9: Giai đoạn nào trong những giai đoạn sau trực tiếp sử dụng O2?
A. Giai đoạn trung gian giữa đường phân và chu trình Crep.
B. Chu trình Crep.
C. Đường phân.
D. Chuỗi chuyền electron hô hấp.
Trang 1/3 - Mã đề 132


Câu 10: Phoocmandehit là chất làm bất hoạt các prôtêin. Do đó, chất này được sử dụng rộng rãi
trong thanh trùng, đối với vi sinh vật, phoocmandehit là
A. nhân tố sinh trưởng.
B. chất hoạt hóa enzim.
C. chất dinh dưỡng.
D. chất ức chế sinh trưởng.
Câu 11: Trong nguyên phân, hiện tượng các NST kép co xoắn lại thì có ý nghĩa gì?
A. Thuận lợi cho sự nhân đơi NST.

B. Thuận lợi cho sự phân li NST.
C. Thuận lợi cho sự tiếp hợp NST.
D. Trao đổi chéo NST dễ xảy ra hơn.
Câu 12: Phương pháp ni cấy liên tục có mục tiêu là
A. tránh cho quần thể vi sinh vật bị suy vong.
B. làm cho chất độc hại trong môi trường nằm trong một giới hạn thích hợp.
C. kìm hãm sự sinh trưởng của vi sinh vật.
D. rút ngắn thời gian thế hệ của quần thể vi sinh vật.
Câu 13: Vi khuẩn nitrat sinh trưởng được trong môi trường thiếu ánh sáng và có nguồn cacbon chủ
yếu là CO2. Như vậy, hình thức dinh dưỡng của chúng là
A. hóa dị dưỡng.
B. hóa tự dưỡng.
C. quang tự dưỡng.
D. quang dị dưỡng.
Câu 14: Virut trần là virut khơng có
A. bộ gen.
B. vỏ ngồi.
C. vỏ capsit.
D. các gai glicơprơtêin.
Câu 15: Hình thức ni cấy khơng liên tục khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Trong ni cấy khơng liên tục khơng có sự đổi mới mơi trường ni cấy.
B. Q trình sinh trưởng của quần thể vi khuẩn chỉ trải qua 2 pha đó là pha cân bằng và pha suy
vong.
C. Quần thể vi khuẩn không được bổ sung thêm chất dinh dưỡng mới.
D. Đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn gồm có 4 pha.
Câu 16: Trong giảm phân, ở kì sau I và kì sau II có điểm giống nhau là
A. các NST đều ở trạng thái đơn.
B. có sự phân li các NST về 2 cực tế bào.
C. các NST đều ở trạng thái kép.
D. có sự co xoắn cực đại của các NST.

Câu 17: Một loại vi sinh vật có thể phát triển trong mơi trường có ánh sáng, giàu CO2, giàu một số
chất vô cơ khác. Loại sinh vật đó có hình thức dinh dưỡng là
A. quang tự dưỡng. B. hóa dị dưỡng.
C. quang dị dưỡng.
D. hóa tự dưỡng.
Câu 18: Q trình hơ hấp tế bào gồm các giai đoạn sau:
(1) Đường phân.
(2) Chuỗi truyền electron hô hấp.
(3) Chu trình Crep.
(4) Giai đoạn trung gian giữa đường phân và chu trình Crep.
Trật tự đúng các giai đoạn của quá trình hơ hấp tế bào là
A. (1) → (3) → (2) → (4)
B. (1) → (2) → (3) → (4)
C. (1) → (4) → (3) → (2)
D. (1) → (4) → (2) → (3)
Câu 19: Trong trường hợp nuôi cấy không liên tục, để thu được lượng sinh khối vi sinh vật tối đa
nên tiến hành thu hoạch vào cuối của
A. pha lũy thừa.
B. pha tiềm phát.
C. pha cân bằng.
D. pha suy vong.
Câu 20: Trong q trình ni cấy khơng liên tục ở vi sinh vật, pha nào sau đây có số lượng vi sinh
vật tăng lên rất nhanh?
A. Pha cân bằng.
B. Pha tiềm phát.
C. Pha lũy thừa.
D. Pha suy vong.
Câu 21: Môi trường nuôi cấy không liên tục là môi trường nuôi cấy
A. không được bổ sung chất dinh dưỡng mới, cũng không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa
vật chất.

Trang 2/3 - Mã đề 132


B. được bổ sung chất dinh dưỡng mới, và được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất.
C. khơng được bổ sung chất dinh dưỡng mới, nhưng được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật
chất.
D. liên tục được bổ sung chất dinh dưỡng mới và liên tục được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa
vật chất.
Câu 22: Sản phẩm của quá trình quang hợp ở thực vật là:
A. ATP, C6H12O6, O2, H2O.
B. ATP, C6H12O6, O2.
C. H2O, CO2.
D. C6H12O6, O2, H2O.
Câu 23: Vi khuẩn lactic thích hợp với mơi trường nào sau đây?
A. Axit.
B. Axit hoặc kiềm tùy vào nhiệt độ của mơi trường.
C. Trung tính.
D. Kiềm.
Câu 24: Khi tiêm kháng sinh cho bị sữa, sau đó dùng sữa bị để làm sữa chua thì khơng thể lên
men sữa chua được vì:
A. Khi đó sữa bị mất hết chất dinh dưỡng.
B. Trong sữa bò còn tồn đọng kháng sinh ức chế sự phát triển của vi khuẩn lactic.
C. Khi đó sữa bị có mơi trường kiềm tính ức chế sự phát triển của vi khuẩn lactic.
D. Khi đó trong sữa bò còn nhiều vi sinh vật gây bệnh chưa bị tiêu diệt nên cạnh tranh với vi
khuẩn lactic.
Câu 25: Thứ tự các kì trong giai đoạn phân chia nhân của quá trình nguyên phân là
A. kì đầu → kì giữa → kì sau → kì cuối.
B. kì đầu → kì sau → kì cuối → kì giữa.
C. kì đầu → kì giữa → kì cuối → kì sau.
D. kì đầu → kì sau→ kì giữa → kì cuối.

Câu 26: Ở trong tủ lạnh, thực phẩm giữ được khá lâu là vì:
A. nhiệt độ thấp làm biến đổi thức ăn, vi khuẩn không thể phân hủy được.
B. ở nhiệt độ thấp trong tủ lạnh các vi khuẩn bị ức chế.
C. vi khuẩn bị tiêu diệt ở nhiệt độ thấp.
D. khi ở trong tủ lạnh vi khuẩn bị mất nước nên khơng hoạt động được.
Câu 27: Axit nuclêic và vỏ ngồi capsit kết hợp với nhau tạo thành
A. capsome.
B. nuclêôcapsit.
C. glicôprôtêin.
D. lớp lipit kép.
Câu 28: Pha sáng của quang hợp diễn ra ở
A. chất nền của ti thể.
B. chất nền của lục lạp.
C. màng ti thể.
D. màng tilacôit của lục lạp.
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 3,0 điểm)
Câu 1: Phân biệt nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục. Tại sao nói dạ dày và ruột ở người là
hệ thống nuôi cấy liên tục đối với vi sinh vật?
Câu 2: Virut có các dạng cấu trúc như thế nào? Cho biết cấu trúc của các dạng virut sau: Virut bại
liệt, Phagơ, virut dại.
Câu 3: Vì sao muối chua rau quả có thể bảo quản được lâu hơn?
Câu 4: Theo em có thể ni virut trên mơi trường nhân tạo như ni vi khuẩn được khơng? Virut có
cấu trúc đơn giản thì đem lại cho chúng những ưu điểm gì?

------ HẾT ------

Trang 3/3 - Mã đề 132


SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG

TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG

I. Phần đáp án câu trắc nghiệm:
132

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II, NĂM HỌC 2020-2021
Môn: SINH HỌC 10

209

357

485

1
C
B
A
B
2
C
C
D
B
3
D
A
C
A
4

C
C
D
C
5
B
D
A
B
6
D
C
D
C
7
A
C
D
A
8
D
C
A
B
9
D
D
B
D
10

D
D
D
C
11
B
D
B
D
12
A
C
A
D
13
B
C
B
D
14
B
C
A
A
15
B
D
B
B
16

B
A
C
C
17
A
D
A
B
18
C
D
B
A
19
A
A
C
B
20
C
B
D
D
21
A
A
C
A
22

D
A
D
A
23
A
C
C
B
24
B
D
C
B
25
A
C
D
A
26
B
C
A
A
27
B
D
A
A
28

D
C
C
A
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 3,0 điểm)
Câu 1: Phân biệt nuôi cấy liên tục và ni cấy khơng liên tục. Tại sao nói dạ dày và ruột ở người là
hệ thống nuôi cấy liên tục đối với vi sinh vật?
+ Nuôi cấy không liên tục là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và
không được lấy đi các sản phẩm trao đổi chất. 0.25đ
+ Nuôi cấy liên tục là môi trường nuôi cấy được bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng, đồng thời
lấy ra một lượng tương đương dịch ni cấy, điều kiện mơi trường duy trì ổn định.0.25đ
* Người ta nói “Dạ dày – ruột ở người là một hệ thống nuôi liên tục đối với vi sinh vật”, là vì con
người thường xuyên bổ sung thức ăn vào dạ dày – ruột, đồng thời thải ra ngoài các sản phẩm trao
đổi chất cùng với vi sinh vật …(tương tự như một hệ thống nuôi cấy liên tục).0.5đ
1


Câu 2: Virut có các dạng cấu trúc như thế nào? Cho biết cấu trúc của các dạng virut sau: Virut bại
liệt, Phagơ, virut dại.
+ Cấu trúc: xoắn, khối, hỗn hợp 0.25đ
+ Virut bại liệt cấu trúc khối, Phagơ có cấu trúc hỗn hợp, virut dại có cấu xoắn. 0.75đ
Câu 3: Vì sao muối chua rau quả có thể bảo quản được lâu hơn?
+ Rau, củ muối chua chính là tạo điều kiện cho quá trình lên men lactic. Vi khuẩn lactic phát triển
trong điều kiện yếm khí với nồng độ muối là 1,2 – 2,5%. Vi sinh vật này sẽ biến một phần đường
thành axit lactic. Khi axit lactic đạt đến nồng độ 0,6 – 1,2% có tác dụng kìm hãm sự hoạt động của
các vi sinh vật gây thối rữa ở rau củ. Vì vậy mà rau củ muối chua có thể giữ được vài tuần hoặc một
vài tháng. 0.5đ ( Học sinh diễn đạt đúng ý cho điểm tối đa)
Câu 4: Theo em có thể ni virut trên môi trường nhân tạo như nuôi vi khuẩn được khơng? Virut có
cấu trúc đơn giản thì đem lại cho chúng những ưu điểm gì?
- Khơng, VR kí sinh nội bào bắt buộc, khi nuôi trong môi trường nhân tạo như ni VK thì VR chết.

0.25đ
- Ưu điểm: Có cấu trúc đơn giản giúp VR dễ dàng xâm nhập vào tế bào chủ, nhân lên nhanh chóng
trong tế bào chủ, dễ dàng biến đổi trước tác nhân gây đột biến. 0.25đ

2


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE
TRƯỜNG THPT LẠC LONG QUÂN

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: SINH HỌC - Lớp: 10

(Đề có 02 trang)

Thời gian làm bài: 45 phút, khơng tính thời gian giao đề

Mã đề: 01

Học sinh làm bài trên Phiếu trả lời trắc nghiệm

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM)
Câu 1: Đưa vi sinh vật vào mơi trường nhiều đường, muối
A. có tác dụng ơxi hóa mạnh làm vi sinh vật bị bất hoạt
B. làm ôxi hóa các thành phần tế bào nên vi sinh vật bị chết
C. gây co nguyên sinh làm sinh vật không thể phân chia
D. làm cho prôtêin của vi sinh vật bị biến tính.
Câu 2: Vì sao trong ni cấy không liên tục, vi sinh vật tự phân hủy ở pha suy vong?
A. Không cân đối giữa chất dinh dưỡng và chất độc hại.
B. Vi sinh vật tiết lượng chất độc hại quá nhiều vào môi trường.

C. Chất dinh dưỡng bị cạn kiệt, chất độc hại tích lũy quá nhiều.
D. Chất dinh dưỡng trong môi trường nuôi cấy bị cạn kiệt.
Câu 3: Bệnh nào dưới đây là bệnh truyền nhiễm lây qua đường hô hấp?
A. Sars
B. Aids
C. bại liệt
D. viêm gan B
Câu 4: Ứng dụng để sản xuất các protêin đơn bào chủ yếu nhờ vào quá trình tổng hợp của
A. nấm men.
B. vi sinh vật.
C. các nấm ăn.
D. tảo Chlorella.
Câu 5: AIDS là gì?
A. Hội chứng suy giảm miễn dịch do HIV gây ra
B. Hội chứng tăng hệ miễn dịch
C. Hội chứng HIV kéo dài
D. Bệnh không lây lan trong cộng đồng.
Câu 6: Những ưu điểm của thuốc trừ sâu làm từ vi rút là gì?
(1) Hiệu quả cao
(2) Gây ơ nhiễm mơi trường
(3) An tồn cho người
(4) Ít tốn kém
(5) Không ảnh hưởng xấu đến hệ sinh thái
A. (1), (3), (4), (5)
B. (1), (2), (3)
C. (1), (4), (2), (5)
D. (1), (2), (4)
Câu 7: Làm thế nào để phòng ngừa các bệnh lây qua đường tiêu hóa?
(1) Ăn chín, uống sôi
(2) Ăn thức ăn nhanh

(3) Ăn thực phẩm không qua chế biến
(4) Khơng ăn thực phẩm sống
(5) Giữ gìn vệ sinh môi trường
A. (1), (3), (5)
B. (1), (4), (5)
C. (2), (4), (5)
D. (1), (2), (5)
Câu 8: Hai thành phần cơ bản của tất cả các virut là
A. vỏ lipit và lõi axit amin
B. vỏ lipit và lõi axit nuclêic
C. vỏ prôtêin và lõi axit nuclêic
D. vỏ prôtêin và lõi axit amin
Câu 9: Vi sinh vật kí sinh ở động vật thường là những vi sinh vật
A. ưa nhiệt.
B. ưa lạnh.
C. ưa siêu nhiệt.
D. ưa ấm.
Câu 10: Làm sữa chua là ứng dụng của quá trình nào sau đây?
A. Phân giải tinh bột.
B. Lên men êtilic.
C. Lên men lactic.
D. Phân giải xenlulôzơ.
Câu 11: Vi khuẩn không thể sinh sản bằng hình thức nào?
A. Phân đơi.
B. Nội bào tử.
C. Nẩy chồi
D. Bào tử đốt.
Câu 12: Có bao nhiêu nhận định đúng?
(I) Nấm pennicilium sinh sản bằng bào tử trần
(II) Tảo đơn bào và động vật nguyên sinh có thể sinh sản bằng hình thức phân đơi

(III) Nấm men có thể sinh sản bằng nảy chồi, phân đôi
Đề kiểm tra cuối kỳ II - Môn SINH HỌC 10 - Mã đề 01

1


(IV) Bào tử trần là bào tử được hình thành trong túi
(V) Vi sinh vật dinh dưỡng mêtan có hình thức sinh sản bằng nội bào tử
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 13: Ghép các cột với nhau sao cho có nội dung phù hợp
Nhóm vi sinh vật
Kiểu dinh dưỡng
1. Vi khuẩn lam
A. Quang dị dưỡng
2. Nấm, động vật nguyên sinh
B. Quang tự dưỡng
3. Vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục và màu tía
C. Hóa dị dưỡng
4. Vi khuẩn nitrat hóa
D. Hóa tự dưỡng
A. 1-C, 2-B, 3-A, 4-D.
B. 1-B, 2-C, 3-A, 4-D.
C. 1-D, 2-C, 3-D, 4-A.
D. 1-A, 2-B, 3-C, 4-D.
Câu 14: Trong điều kiện nuôi cấy liên tục, một quần thể vi sinh vật gồm 25 tế bào. Sau 120 phút, số tế
bào của quần thể vi sinh vật đó là 200. Thời gian thế hệ g của quần thể trên là bao nhiêu?
A. 30 phút.

B. 15 phút.
C. 20 phút.
D. 40 phút.
Câu 15: Virut nào có cấu trúc phức tạp nhất trong các vi rút dưới đây?
A. Virut sởi
B. virut quai bị
C. virut bại liệt
D. virut đậu mùa
Câu 16: Vì sao quần áo, chăn, màng để nơi ẩm thấp thường bị ố vàng, dễ rách?
A. Do vi sinh vật tiết enzim phân giải xenlulôzơ.
B. Do bị chuột, gián cắn phá.
C. Do bị mọt, mối tấn công.
D. Do bị hơi nước làm hư hại.
Câu 17: Virut thực vật không thể lan truyền theo con đường nào?
A. Qua cơn trùng tiêm, chích ăn lá
B. Qua vết trầy xước hoặc ghép cành
C. Qua phấn hoa hoặc qua hạt từ cây đã nhiễm
D. Tự xâm nhập qua thành tế bào thực vật
Câu 18: Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được hiểu là
A. sự gia tăng kích thước tế bào.
B. giữ nguyên số lượng tế bào trong quần thể.
C. sự giảm số lượng tế bào của quần thể
D. sự gia tăng số lượng tế bào của quần thể
Câu 19: Vi sinh vật gồm nhiều nhóm phân loại khác nhau, chúng có bao nhiêu đặc điểm chung dưới đây?
I. Hấp thụ và chuyển hoá chất dinh dưỡng nhanh.
II. Sinh trưởng và sinh sản rất nhanh.
III. Phân bố rất rộng ở hầu hết các mơi trường.
IV. Đều có đời sống kí sinh bắt buộc.
A. 2.
B. 3.

C. 4.
D. 1.
Câu 20: Để thu được số lượng vi sinh vật tối đa thì nên dừng ở pha nào?
A. Cuối pha cân bằng
B. Cuối pha lũy thừa
C. Pha lũy thừa
D. Pha cân bằng
Câu 21: Các chất diệt khuẩn, ức chế sự sinh trưởng của vsv thường dùng trong gia đình, trường học, bệnh
viện là
A. các loại cồn, các chất kháng sinh
B. các chất dinh dưỡng, chất kháng sinh
C. các loại rượu trái cây, nước rửa tay khô
D. xà phòng, các loại cồn.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM):
Câu 1 (1,5đ): Nêu các đặc điểm theo hình thái của virut, cho ví dụ.
Câu 2 (1,5đ): Trình bày đặc điểm các giai đoạn nhân lên của virut trong tế bào chủ.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Đề kiểm tra cuối kỳ II - Môn SINH HỌC 10 - Mã đề 01

2


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2020-2021
Môn: SINH HỌC - Lớp: 10
Mã đề: 01
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM)
Mỗi câu trắc nghiệm trả lời đúng: 0,33 điểm → 3 câu: 1 điểm

Mã đề 01
Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

1

C

12

C

2

C

13

B

3

A

14


D

4

B

15

D

5

A

16

A

6

A

17

D

7

B


18

D

8

C

19

B

9

D

20

B

10

C

21

A

11


B

II. PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM)
Câu 1 (1,5đ): Nêu các đặc điểm theo hình thái của virut, cho ví dụ.
Hướng dẫn:
Theo hình thái virut có 3 dạng cấu trúc:
- Cấu trúc xoắn: Capsome sắp xếp theo chiều xoắn của axit nucleic. Cấu trúc xoắn thường làm cho virut
có hình que, hình sợi (virut khảm thuốc lá, virut bệnh dại) nhưng cũng có loại hình cầu (virut cúm, virut
sởi).
(0,5 đ)
- Cấu trúc khối: Capsome sắp xếp theo khối đa diện với 20 mặt tam giác đều (virut bại liệt)
(0,5 đ)
- Cấu trúc hỗn hợp: phần đầu có cấu trúc khối chứa axit nucleic, phần đi có cấu trúc xoắn (phagơ)
(0,5 đ)
Câu 2 (1,5đ): Trình bày đặc điểm các giai đoạn nhân lên của virut trong tế bào chủ.
Hướng dẫn:
- Sự hấp phụ: Virut bám vào bề mặt tế bào vật chủ nhờ có gai glicơprotêin đặc hiệu với thụ thể bề mặt của
tế bào.
(0,5 đ)
- Xâm nhập: Đưa bộ gen vào tế bào chủ. Mỗi loại virut có cách xâm nhập khác nhau vào tế bào chủ
(0,25 đ)
- Sinh tổng hợp: Virut sử dụng enzim và năng lượng của tế bào để tổng hợp axit nucleic và protein cho
riêng mình.
(0,25 đ)
- Lắp ráp: Lắp axit nuclêic vào protêin vỏ để tạo virut hồn chỉnh
(0,25 đ)
- Phóng thích: Virut phá vỡ tế bào để ồ ạt chui ra ngoài.
(0,25 đ)
-----------------------------------------------


----------- HẾT ---------Đề kiểm tra cuối kỳ II - Môn SINH HỌC 10 - Mã đề 01

3


SỞ GDĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH

KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NH 2020- 2021
Môn: SINH HỌC – Lớp 10
Thời gian làm bài :45 phút (Không kể giao đề)
Mã đề thi 401

Họ, tên học sinh:..........................................................................
I. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm )
Câu 1: Hiện tượng nào sau đây thường xảy ra ở kỳ cuối của nguyên phân :
A. Nhiễm sắc thể phân li về các cực tế bào
B. Màng nhân và nhân con xuất hiện
C. Các nhiễm sắc thể bắt đầu co xoắn
D. Các nhiễm sắc thể ở trạng thái kép
Câu 2. Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở tế bào nào sau đây?
A. Tế bào sinh dục chín.
B. Hợp tử.
C. Tế bào sinh dưỡng.
D. Tế bào sinh dục sơ khai.
Câu 3. Trong giảm phân, các nhiễm sắc thể kép tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi
vơ sắc là đặc điểm của kì nào sau đây?
A. Kì đầu I.
B. Kì đầu II.

C. Kì giữa I.
D. Kì giữa II.
Câu 4. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường . Khi kết thúc giảm phân II, mỗi tế bào con thu được
có bộ nhiễm sắc thể nào sau đây?
A. 2n (đơn).
B. n (đơn).
C. n (kép).
D. 2n (kép).
Câu 5. Hình vẽ bên mơ tả kì nào của giảm phân?
A. Kì giữa I.
B. Kì giữa II.
C. Kì sau I.
D. Kì sau II

Câu 6. Kiểu dinh dưỡng dựa vào nguồn cacbon chủ yếu là CO 2 và năng lượng của ánh sáng được gọi là
A. Hóa tự dưỡng
B. Hóa dị dưỡng
C. Quang tự dưỡng
D. Quang dị dưỡng
Câu 7. Trong q trình hơ hấp hiếu khí ở vi sinh vật, chất nhận electron cuối cùng là
A. NO3-.
B. O2.
C. các phân tử hữu cơ
D. các hợp chất vô cơ.
Câu 8. Dinh dưỡng ở Vi khuẩn lam dựa vào nguồn nào sau đây ?
A. Ánh sáng và chất hữu cơ
B. CO2 và ánh sáng
C. Chất vô cơ và CO2
D. Ánh sáng và chát vô cơ
Câu 9. Ở vi sinh vật, enzim nào sau đây được sử dụng để phân giải prôtêin?

A. Nuclêaza.
B. Xenlulaza.
C. Lipaza.
D. Prôtêaza.
Câu 10. Đơn phân nào sau đây tham gia tổng hợp nên phân tử axit nucleic ở vi sinh vật?
A. Glucôzơ.
B. Axit amin.
C. Nuclêôtit.
D. Mônôsaccarit.
Câu 11:Trong gia đình có thể ứng dụng hoạt động của vi khuẩn lactic để thực hiện quá trình nào sau đây?
A. Làm tương
B. Muối dưa
C. Làm nước mắm
D. Làm giấm
Câu 12. Cho phương trình phản ứng : Glucơzơ Nấm men CO2 + X + Năng lượng (ít).
X là hợp chất nào sau đây?
A. Axit béo.
B. Axit lactic.
C. Êtilic.
D. Glucơzơ.
Câu 13. Hình thức nuôi cấy không liên tục ở vi sinh vật có đặc điểm nào?
A. Khơng bổ sung chất dinh dưỡng, cũng không rút sinh khối khỏi môi trường nuôi cấy
B. Không bổ sung chất dinh dưỡng, nhưng rút lượng sinh khối nhất định khỏi môi trường nuôi cấy
C. Bổ sung chất dinh dưỡng, nhưng rút lượng sinh khối ra khỏi môi trường nuôi cấy
D. Bổ sung chất dinh dưỡng, nhưng không rút sinh khối ra khỏi môi trường nuôi cấy


Câu 14. Dưới đây là sơ đồ mô tả đường cong sinh trưởng của
quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục, hãy cho biết
thứ tự tên các pha tương ứng với lần lượt các chú thích I, II, III,

IV của sơ đồ.
A. Pha tiềm phát, pha cân bằng, pha lũy thừa, pha suy vong
B. Pha lũy thừa , pha tiềm phát, pha cân bằng, pha suy vong
C. Pha cân bằng, Pha tiềm phát, pha lũy thừa, pha suy vong
D. Pha tiềm phát, pha lũy thừa, pha cân bằng, pha suy vong

Câu 15. Sinh sản theo lối nẩy chồi xảy ra ở vi sinh vật nào sau đây ?
A. Nấm men
B. Trực khuẩn
C. Xạ khuẩn
D. Tảo lục
Câu 16. Biểu hiện của vi sinh vật ở pha tiềm phát là:
A. Sinh trưởng mạnh và phân chia tế bào nhanh
B. Bị chết đi
C. Tăng mạnh quá trình phân giải cơ chất
D. Thích nghi dần với mơi trường ni cấy
Câu 17. Tại sao trong môi trường nuôi cấy liên tục vi khuẩn khơng có hiện tượng suy vong ?
A. Do khơng được cung cấp liên tục chất dinh dưỡng và không lấy ra lượng dịch nuôi cấy tương đương
B. Do được lấy ra lượng dịch nuôi cấy tương đương
C. Do được cung cấp liên tục chất dinh dưỡng và được lấy ra lượng dịch nuôi cấy tương đương
D. Do vi khuẩn đã thích nghi với mơi trường
Câu 18: Mức nhiệt độ tối ưu cho sinh trưởng vi sinh vật là mức nhiệt độ mà ở đó:
A. Vi sinh vật bắt đầu sinh trưởng
B. Vi sinh vật giảm sinh trưởng
C. Vi sinh vật dừng sinh trưởng
D. Vi sinh vật sinh trưởng mạnh nhất
Câu 19. Nhân tố sinh trưởng là
A. chất cần thiết cho cơ thể, vi sinh vật không tự tổng hợp được .
B. chất cần thiết cho cơ thể, vi sinh vật tự tổng hợp được .
C. chất không cần thiết cho cơ thể, vi sinh vật không tự tổng hợp được.

D. chất không cần thiết cho cơ thể, vi sinh vật tự tổng hợp được .
Câu 20. Nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật có thể là chất nào sau đây?
A. Etanol.
B. Chất kháng sinh.
C. Vitamin.
D. Anđehit .
Câu 21. Chất nào sau đây được sử dụng để ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật?
A. phenol
B. Axit amin.
C. Lipit.
D. Bazơ purin.
II. TỰ LUẬN ( 3 điểm )
Câu 1: (2,0 điểm)
a) Trình bày vai trị của các pha ở kì trung gian của chu kì tế bào.
b) Ở một lồi có bộ NST 2n = 24, một tế bào của lồi đang thực hiện ngun phân . Khơng xảy ra đột
biến. Hãy xác định số lượng và trạng thái nhiễm sắc thể của một tế bào ở kì đầu của nguyên phân.
Câu 2: (1,0 điểm)
Ở một loài vi khuẩn sinh trưởng trong điều kiện thích hợp. Trong thời gian 100 phút, từ một nhóm vi
khuẩn gồm 20 cá thể được nuôi cấy trong điều kiện tối ưu sau một thời gian tạo ra 640 cá thể ở thế hệ cuối
cùng. Biết rằng các cá thể này sinh trưởng với tốc độ như nhau. Hãy cho biết:
a. Số lần phân chia của nhóm tế bào trên.
b. Thời gian cần thiết cho một thế hệ của tế bào trên là bao nhiêu ?
------------ HẾT -------------


×