LOGO
Ứng dụng công nghệ sinh thái trong
chăn nuôi
Khoa Môi Trường & Tài Nguyên
GVHD: TS Lê Quốc Tuấn
Danh sách nhóm thực hiện:
1.Trương Thanh Trúc - DH11DL – 11157340
2. Nguyễn Văn Tý - DH11DL – 11157354
3. Hồ Huỳnh Long - DH11DL – 11157408
4. Nguyễn Thị Thanh Trúc - DH11DL – 11157042
5. Võ Thị Hoàng Trinh - DH11DL – 11157332
6. Bùi Thị Thường - DH11DL – 11157303
7. Đoàn Vũ Anh Đài - DH11DL – 11157104
NỘI DUNG CHÍNH
I. Đặt vấn đề
I. Đặt vấn đề
II. Giới thiệu về chất thải chăn nuôi
II. Giới thiệu về chất thải chăn nuôi
III. Một số ứng dụng của CNST trong chăn nuôi
III. Một số ứng dụng của CNST trong chăn nuôi
IV. Kết luận và kiến nghị
IV. Kết luận và kiến nghị
Company Logo
I. Đặt vấn đề
Ngành chăn nuôi đang phát triển với tốc độ cao nhằm
đảm bảo nhu cầu thực phẩm của con người. Bên cạnh
nhiều thành tựu thì ngành chăn nuôi đã và đang gây ô
nhiễm môi trường trầm trọng.
II. Giới thiệu chất thải chăn nuôi
Nguồn phát sinh:
Bản thân vật nuôi: phân, nước tiểu, lông,…
Quá trình vệ sinh chuồng trại, tắm rửa
Thức ăn thừa, rơi vãi
Xác chết vật nuôi
Tiếng ồn từ chuồng nuôi
Tồn tại ở 3 dạng:
Dạng rắn: P
2
O
5
, K
2
O, CaO, MgO, …
Dạng lỏng: hyđrocacbon, protit, acid amin,…
Dạng khí: SO
2
, NH
3
CO
2
H
2
S, CH
4
…
III. Ứng dụng CNST trong chăn nuôi
Ứng dụng CNST trong việc xử lý môi trường nói chung và trong xử lý chất thải chăn nuôi nói riêng
đang là một giải pháp được các nhà khoa học đánh giá rất cao. Bởi vì đặc tính thân thiện với môi
trường, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên…
Một số ứng dụng của CNST trong chăn nuôi như: Biogas, Đệm lót sinh thái, Ủ Compost, Ủ với
giun, Hồ lắng lọc, Chế phẩm EM, Mô hình VAC cải tiến, Hồ sinh học,…
Khí sinh học - Biogas
3 loại hình Biogas tại Việt Nam:
Hầm ủ
Túi ủ
Composite
Khí sinh học - Biogas
Chuồng trại
Hệ thống phân
phối điện
Hệ thống thu
gom
Máy phát
điện
Hầm BiogasHồ lắng Phân bón
Hệ thống lọc
gas
Nước tưới cây
trồng
Sơ đồ: Quy trình hoạt động tổng quát của mô hình Biogas
Khí sinh học - Biogas
Nguồn nguyên liệu làm Biogas:
Nguyên liệu Hàm lượng chất
khô (%)
Lượng thải hằng
ngày (kg)
Tỉ lệ cacbon/
Nitơ
Sản lượng khí hằng
ngày (Lít/kg)
Tổng lượng khí trung
bình con
(lít/ngày)
Phân bò 18-20 15-20 24-25 15-32 470
Phân trâu 16-18 18-25 24-25 15-32 470
Phân lợn 24-33 1,2-4 12-13 40-60 130
Phân gia cầm 25-50 0,02-0,05 5-15 50-60 1,925
Bèo tây tươi 4-6 - 12-25 0,3-0,5 -
Rơm rạ 80-85 - 48-117 1,5-2 -
Khí sinh học - Biogas
Nguyên lý hoạt động:
Khí sinh học - Biogas
Hiệu quả môi trường:
Giảm mùi hôi thối do phân thải ra trong chăn nuôi
Hạn chế sử dụng phân hoá học
Hạn chế ô nhiễm nước, nhất là vào mùa mưa do phân theo dòng chảy chảy ra ao hồ, sông suối
Khí sinh học - Biogas
Hiệu quả về kinh tế xã hội
Tiết kiệm chi phí về điện thắp sáng, phân bón cây trồng
Giảm thiểu các bệnh về tiêu hoá
Giúp các hộ phát triển chăn nuôi trong khu chung cư
Tạo việc làm nhờ mở rộng quy mô
Đệm lót sinh thái
Đệm lót lên men là công nghệ được người Nhật, Hàn nghiên cứu từ những năm 80, 90. Sau này người
Trung Quốc đã áp dụng công nghệ này và có công phát triển nó. Đến nay công nghệ này đã được áp
dụng ở Việt Nam bắt đầu từ năm 2009
Đệm lót sinh thái
Khái niệm:
Đệm lót sinh học là việc sử dụng hệ men vi sinh vật có ích được rải lên bề mặt của lớp mùn cưa hay vỏ
hạt lúa (trấu) trên nền chuồng chăn nuôi
Nguyên lý của đệm lót lên men:
Sử dụng các chất liệu "trơ" nhưng thấm nước, không mủn để làm giá thể cho vi sinh vật phân giải
chất thải lên men
Đệm lót sinh thái
Tiết kiệm 80% nước sử dụng
Hoàn toàn không phải rửa chuồng
Hoàn toàn không phải tắm cho vật nuôi (lợn)
Chỉ sử dụng nước uống tự động
Không làm ô nhiễm nguồn nước bên ngoài
Đệm lót sinh thái
Thiết kế không gian cho mô hình:
Đệm lót sinh thái
Nguyên liệu làm chất độn cho đệm lót:
Chất liệu có độ xơ cao, không quá cứng
Không độc, không gây kích thích vật nuôi
⇒
Tốt nhất là mùn cưa, vỏ bào, vỏ lạc, lõi ngô, trấu, thân cây ngô nghiền…
⇒
Có kích thước 3-5mm là phù hợp
Đệm lót sinh thái
Phân giải phân, nước tiểu do vật nuôi thải ra
Ức chế và tiêu diệt sự phát triển của hệ vi sinh vật có hại
Phân giải một phần mùn cưa
Giữ ẩm cho vật nuôi, đệm lót lên men luôn luôn ấm bởi nhiệt từ hoạt động của hệ men vi sinh
vật.
Hệ men có tác dụng chủ yếu:
Đệm lót sinh thái
Loại đệm lót dưới mặt đất
Đệm lót sinh thái
Loại đệm lót nữa dưới mặt đất
Đệm lót sinh thái
Loại đệm lót nổi trên mặt đất
Đệm lót sinh thái
Sử dụng và bảo quản
Định kỳ 2-5 ngày cào trên bề mặt một lần
Không cào sát nền chuồng, cách nền 2cm
Cứ khoảng 20 ngày bảo dưỡng một lần bằng cách xới tơi, rắc bổ sung chế phẩm men đều lên
mặt đệm lót, làm vào lúc chiều mát để đỡ ảnh hưởng đến vật nuôi
Xử lý bằng cỏ Vetiver
Ở Việt Nam, cỏ Vetiver còn được gọi là cỏ Hương Bài với nguồn gốc chủ yếu từ Philippine, Thái
Lan hoặc thuộc dòng Nam Ấn.
Giới thiệu cỏ Vetiver:
Xử lý bằng cỏ Vetiver
Xử lý nước thải sinh hoạt và chất thải nhiễm chất hữu cơ cao
Xử lý nước rĩ rác
Xử lý nước thải chăn nuôi
Chặn giữ bùn đất và hoá chất nông nghiệp bị rửa trôi từ đồng ruộng
Hấp thụ kim loại nặng và các chất ô nhiễm khác
=> Hiệu suất xử lí 91% đối với Nitrogen và 85% đối với Photphorus ( nước thải trại
heo)
Khả năng xử lý:
Ủ Compost
Phân compost là sản phẩm giàu chất hữu cơ và
có hệ VSV phong phú, ngoài ra còn chứa các
nguyên tố vi lượng có lợi cho đất và cây trồng