Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

TC VanNghe BD _Th3-2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.13 MB, 32 trang )

Số 3 - Tháng 3/2021
CHÍNH TRỊ XÃ HỘI
- Những cống hiến của Đồn TNCS Hồ Chí Minh qua 90 năm rèn luyện và
trưởng thành
(04)
VĂN
- Bó hoa hồng màu đỏ
Truyện ngắn: Phùng Thị Trang (08)

- Cảm nghĩ về vai trò phụ nữ Việt Nam nhân ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3

Nam Hải (12)
- Mưa đêm


Ảnh bìa: Thanh niên Bình Dương
hướng về biển đảo
Tác giả: Trần Tình

Tổng Biên tập

Truyện ngắn: Phan Hai (14)

- Chuyện của mẹ


Truyện ngắn: Hoàng Hương Lan (20)

- Nơi tro bụi về trời 



Tản văn: Lưu Thành Tựu (24)

- Vợ tôi... lấy chồng


Truyện ngắn: Khánh Di (26)

- Tháng Giêng chim sẻ, và ...

Tạp bút: Trần Hữu Ngư (29)

PHẠM ĐẮC HIẾN

Ban Biên tập
TRẦN HUYÊN
NGUYỄN HIẾU HỌC
LÊ MINH VŨ
PHAN HỮU LÝ
Thư ký tòa soạn
DUY THANH

- Tri kỉ

- Xuân đang ở đây mà
NHAÏC
- Lời mẹ ru

Minh họa
TRƯƠNG ANH DŨNG
TRƯƠNG BỬU SINH


Truyện ngắn: Phương An (32)

Nhạc: Nguyên Hồng - Thơ: Lê Hậu Minh (10)

- Mẹ gánh gồng khát vọng tự do

Nhạc: Phạm Minh Thuận - Phỏng thơ: Trần Thanh Dũng (22)
- Mẹ 

Trình bày
DUY THANH

Truyện ngắn: Trần Phan Đinh Lăng (30)

Nhạc: Nguyễn Văn Luân - Thơ: Trần Ngọc Hưởng (31)

THƠ
Các tác giả: Kim Mai (07) - Trăng Khuyết (11) - Mai Thu Hồng (11) - Trần
Thanh Hải (13) - Hoài Hương (17) - Lê Tiến Mợi (17) - Nguyễn Văn Ân
(18) Lê Minh Vũ (18) - Thanh Trắc Nguyễn Văn (18) - Lê Ta (19) - Lệ
Hồng (19) - Lê Thị Bạch Huệ (19) - Nguyễn Minh Ngọc Hà (21) - Lê Thị
Tuyết Lan (23) - Thanh Minh (23) - Hồ Ngọc Điệp (23) - Trần Đôn (25)
- Bùi Nhựa (25) - Trần Văn Thiên (28) - Vỹ Tuấn (28) - Quỳnh Mai (34)
- Phùng Hiếu (34)


KỶ NIỆM 90 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH (26/3/1931 – 26/3/2021)

NHỮNG CỐNG HIẾN CỦA ĐỒN TNCS HỒ CHÍ MINH

QUA 90 NĂM RÈN LUYỆN VÀ TRƯỞNG THÀNH

gay sau khi thành lập, Đồn TNCS Đơng
Dương đã phát triển được nhiều đoàn
viên trong cao trào cách mạng 1930 - 1931 mà
đỉnh cao là Xô - Viết Nghệ Tĩnh. Từ phong trào
cách mạng giai đoạn này đã xuất hiện nhiều
gương thanh niên đấu tranh, hy sinh vì Tổ quốc,
tiêu biểu là đoàn viên thanh niên cộng sản Lý Tự
Trọng với câu nói nổi tiếng trước tịa án và kẻ thù:
“Con đường của thanh niên chỉ là con đường cách
mạng, khơng thể có con đường nào khác”.
Tháng 7/1936, Hội nghị Trung ương Đảng đã
đề ra đường lối chuyển hướng nhiệm vụ từ đấu
tranh bí mật, bất hợp pháp sang đấu tranh công
khai hợp pháp và nửa hợp pháp. Đồn thanh
niên Dân chủ Đơng Dương tiếp nối truyền thống
của Đồn TNCS Đơng Dương, tích cực vận động
thanh niên đấu tranh chống thực dân, đế quốc,
phản động tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo,
hịa bình. Tháng 9/1939, chiến tranh thế giới lần
thứ II bùng nổ, trong tình hình mới, Tổ chức Đồn
phải chuyển vào hoạt động bí mật và xây dựng
4 ° VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG

Nguồn: Internet

N

tổ chức chặt chẽ với tên mới là Đoàn Thanh niên

Phản Đế Đông Dương.
Mùa xuân năm 1941, sau 30 năm hoạt
động ở nước ngoài, Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trở
về Tổ quốc trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt
Nam. Tháng 5 năm 1941, Người đã chủ trì Hội
nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 tại Pác Bó (Cao
Bằng). Dưới ánh sáng của Nghị quyết Hội nghị
Trung ương Đảng lần thứ 8, Đoàn Thanh niên
Cứu quốc Việt Nam ra đời tiếp nối sự nghiệp đấu
tranh giải phóng dân tộc của các tổ chức thanh
niên trước đó do Đảng, Bác Hồ tổ chức, giáo dục
và rèn luyện. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ
tịch Hồ Chí Minh, Đồn Thanh niên Cứu quốc
cùng tồn Đảng, toàn dân, toàn quân ta tiến hành
Tổng khởi nghĩa giành thắng lợi trong Cách mạng
tháng Tám năm 1945, mở ra kỷ nguyên độc lập
tự do cho dân tộc, thành lập nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam).
Thực hiện lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí


Minh và Chính phủ cách mạng, đồn viên, thanh
niên là lực lượng hăng hái đi đầu trong phong
trào chống “giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm”.
Thời gian độc lập không được bao lâu, thực dân
Pháp quay trở lại xâm lược nước ta một lần nữa,
cả dân tộc lại bước vào cuộc kháng chiến trường
kỳ đấy gian khổ, hy sinh. Tiêu biểu cho những
ngày đầu kháng chiến là tuổi trẻ Sài Gòn - Chợ

Lớn đã thành lập các Đội Thanh niên xung phong
cảm tử, thanh niên tự vệ kiên quyết đánh trả kẻ
thù. Tại Thủ đô Hà Nội trong suốt 60 ngày đêm,
nhiều chiến sĩ với tuổi đời còn rất trẻ đã ôm bom
ba càng chặn xe tăng giặc ngay trên đường phố …
Tại Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ I được tổ
chức tại Đại Từ, Thái Nguyên (từ ngày 07 đến
ngày 14/2/1950) với chủ đề “Chiến đấu và xây
dựng tương lai”. Phát huy tinh thần của Đại hội,
hàng vạn nam nữ thanh niên hăng hái xung phong
tham gia phục vụ các chiến dịch, phong trào
“Tòng quân giết giặc lập cơng” phát triển khắp
mọi nơi. Sau chín năm trường kỳ kháng chiến,
tháng 5/1954, quân và dân ta đã làm nên một
Điện Biên Phủ chấn động địa cầu. Trong cuộc
trường kỳ kháng chiến ấy đã xuất hiện nhiều tấm
gương tuổi trẻ kiên cường, dũng cảm như: Trần
Văn Ơn, Võ Thị Sáu, La Văn Cầu, Cù Chính Lan,
Nguyễn Thị Chiên, Bế Văn Đàn, Phan Đình Giót,
Tơ Vĩnh Diện … Họ thật xứng đáng đại diện cho
một lớp trẻ “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”.
Ngày 19/10/1955, Ban Bí Thư Trung ương
Đảng đã ra Nghị quyết đổi tên Đoàn Thanh niên
Cứu quốc Việt Nam thành Đoàn Thanh niên Lao
động Việt Nam.
Tại Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ II từ ngày
25/10 đến ngày 04/11/1956, Bác Hồ đã ân cần
căn dặn:“Đảng và Chính phủ ta có thể tự hào đã
tạo nên một thế hệ thanh niên dũng cảm như
các cháu, và mong các cháu tiếp tục phấn đấu

hăng hái cho công cuộc bảo vệ Tổ quốc, xây
dựng nước nhà”. Từ sau Đại hội, tuổi trẻ miền
Bắc đã dấy lên phong trào thi đua lao động sản
xuất để khôi phục kinh tế, cải tạo và xây dựng
xã hội mới. Hàng vạn thanh niên tham gia xây
dựng các cơng trình thủy lợi, khai hoang phục
hóa đất đai; hàng triệu thanh niên hăng hái theo
học các lớp bổ túc văn hóa… Ở miền Nam, phong
trào đấu tranh chính trị của thanh niên, học sinh,
sinh viên tuy bị đế quốc Mỹ và tay sai đàn áp dã
man song không hề nao núng. Trong những ngày
đồng khởi, các đội “Trung kiên”, “Xung phong” do

thanh niên đảm nhận đã được thành lập ở khắp
mọi nơi, tiến hành vây đồn, lấy bốt, trừ gian, phá
ấp chiến lược …
Tại Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ III được tổ
chức tại Hà Nội (từ ngày 23 đến ngày 25/3/1961),
đã phát động phong trào “Xung phong tình nguyện
vượt mức kế hoạch 5 năm lần thứ nhất”. Tháng
8/1964, đế quốc Mỹ leo thang gây chiến tranh
phá hoại miền Bắc bằng không quân, tuổi trẻ Thủ
đô đã phát động phong trào “Ba sẵn sàng”. Được
sự chỉ đạo kịp thời của Trung ương Đoàn, phong
trào đã phát triển sâu rộng trong cả nước, ở miền
Bắc, hàng triệu đoàn viên, thanh niên đăng ký
tham gia phong trào “Ba sẵn sàng” nêu cao quyết
tâm chi viện cho chiến trường miền Nam với tinh
thần “Chưa thắng giặc Mỹ, chưa về quê hương”.
Tháng 02/1965, Đại hội Đoàn Thanh niên

toàn miền Nam đã phát động phong trào “Năm
xung phong”., sau một thời gian ngắn, có hàng
vạn đồn viên, thanh niên tham gia phong trào
này. Từ phong trào “Ba sẵn sàng” và “Năm xung
phong” đã xuất hiện nhiều tập thể và cá nhân với
những chiến công xuất sắc như: 10 cô gái thanh
niên xung phong Ngã ba Đồng Lộc, Bảy dũng
sĩ Điện Ngọc (Quảng Nam) anh dũng đánh trả
một tiểu đoàn địch; Tạ Thị Kiều tay không đoạt
bốt giặc; Lê Thị Hồng Gấm chiến đấu đến hơi
thở cuối cùng không chịu đầu hàng giặc; Nguyễn
Văn Trỗi “Cịn giặc Mỹ thì khơng có hạnh phúc”;
Anh hùng liệt sĩ Nguyễn Viết Xuân “Nhắm thẳng
quân thù mà bắn!” đã trở thành hiệu lệnh thúc
giục quân và dân ta xông lên tiêu diệt quân thù.
Nhân dịp kỷ niệm 40 năm thành lập Đảng
Cộng sản Việt Nam, thể theo nguyện vọng của
cán bộ, đoàn viên, thanh niên cả nước, Ban Chấp
hành Trung ương Đảng đã ra quyết định: Đoàn
Thanh niên Lao động Việt Nam được mang tên
Đoàn Thanh niên Lao động Hồ Chí Minh. Thắng
lợi của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã làm
nên một Đại thắng mùa xuân năm 1975, cả nước
thống nhất và đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Trong chiến thắng vĩ đại ấy, có sự đóng góp to lớn
của đồn viên, thanh niên trên khắp các mặt trận.
Sau ngày thống nhất nước nhà, Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ IV (1976) đã ra quyết định
Đồn Thanh niên Lao động Hồ Chí Minh mang
tên Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ IV đã được
tổ chức tại Thủ đô Hà Nội (từ ngày 20 đến ngày
22/11/1980). Đại hội đã quyết định đẩy mạnh hơn
THAÙNG 3-2021 ° 5


nữa phong trào “Ba xung kích” thành cao trào thi
đua hành động cách mạng của tuổi trẻ thực hiện
thắng lợi sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
xã hộ chủ nghĩa. Vào thời điểm này, hàng triệu
lượt đoàn viên, thanh niên tham gia phong trào
“Ba xung kích làm chủ tập thể”; gần 9 triệu đoàn
viên, thanh niên tham gia phong trào “Thanh niên
xung kích xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”; hàng
chục vạn thanh niên gia nhập lực lượng vũ trang,
góp phần tích cực bảo vệ vững chắc biên cương
Tổ quốc và làm tròn nghĩa vụ quốc tế. Tiếp đó
là các phong trào “Hành quân theo bước chân
những người anh hùng” đã thu hút gần 6 triệu
đoàn viên, thanh thiếu nhi tham gia và “Hành
quân theo chân Bác” đã có 10 triệu thiếu niên nhi
đồng tham gia.
Đại hội Đồn toàn quốc lần thứ V được tổ chức
taị Hà Nội (từ ngày 27 đến ngày 30/11/1987), Đại
hội đã phát động phong trào “Tuổi trẻ xung kích,
sáng tạo xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
Đại hội toàn quốc lần thứ VI diễn ra từ ngày
15 đến ngày 18/10/1992; tại Hội nghị lần thứ 2,
Ban Chấp hành Trung ương Đồn khóa VI (tháng
02 năm 1993) đã quyết định triển khai 2 phong

trào lớn là: “Thanh niên lập nghiệp” và “Tuổi trẻ
giữ nước”.
Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VII từ ngày 26
đến ngày 29/11/1997 đã quyết định tiếp tục phát
triển và nâng hai phong trào trên lên một tầm cao
mới. Năm 2000, Bộ Chính trị và Chính phủ quyết
định chọn là “Năm thanh niên Việt Nam”. Từ thời
điểm này phong trào “Thanh niên tình nguyện” có
bước phát triển mới, đi vào thực tiễn, được đơng
đảo các cấp bộ Đồn và đồn viên, thanh niên
tham gia, tạo nên ấn tượng tốt đẹp về lớp thanh
niên Việt Nam của thời kỳ mới.
Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VIII từ ngày
08 đến ngày 11/12/2002 với tinh thần “Đồn kết,
sáng tạo, xung kích, tình nguyện” đã mở ra một
trang mới trong lịch sử phát triển của Đồn TNCS
Hồ Chí Minh. Đại hội đã phát động phong trào
lớn “Thi đua, tình nguyện xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc” và kêu gọi tuổi trẻ Việt Nam cùng xiết chặt
tay dưới lá cờ vinh quang của Đoàn, nguyện đi
theo con đường cách mạng của Đảng, Bác Hồ
và Nhân dân đã lựa chọn, nắm chắc thời cơ, vượt
qua thách thức, góp phần to lớn vào sự nghiệp
đổi mới đất nước.
Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ IX diễn ra tại
Thủ đô Hà Nội từ ngày 17 đến ngày 21/12/2007.
6 ° VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG

Đại hội đã khẳng định: Đồn TNCS Hồ Chí Minh
tiếp tục đổi mới tồn diện, phấn đấu thực sự trở

thành người bạn thân thiết của thanh niên, định
hướng cho thanh niên đến với lý tưởng cách
mạng và những giá trị cao đẹp, đồng hành với
thanh niên lập thân, lập nghiệp, xung kích trong
phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc. Các
phong trào, các cuộc vận động và các hoạt động
của Đoàn đều phải hướng tới mục tiêu tập hợp,
đoàn kết, giáo dục thanh niên, tạo mơi trường
lành mạnh, an tồn cho thanh niên rèn luyện và
tự khẳng định mình, vì sự tiến vộ của thanh niên
và sự phát triển của đất nước. Mục tiêu chung
của cơng tác Đồn và phong trào thanh niên
thiếu nhi nhiệm kỳ 2007 - 2012 là: Tăng cường
bồi dưỡng lịng u nước và ý thức cơng dân, lý
tưởng và đạo đức cách mạng, bản lĩnh chính trị và
văn hóa cho thanh thiếu nhi; xây dựng Đồn vững
mạnh; tích cực chăm lo bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của thanh thiếu nhi; phát huy tiềm năng
to lớn của thế hệ trẻ Việt Nam xung kích “Sớm
đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển”,
phấn đấu cùng tồn Đảng, tồn dân thực hiện
thắng lợi cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
vì mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh”. Nhằm cụ thể mục tiêu
trên, Đồn TNCS Hồ Chí Minh tập trung triển
khai phong trào lớn là “Năm xung kích phát triển
kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc” và “Bốn đồng
hành với thanh niên lập thân, lập nghiệp”.
Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ X, nhiệm kỳ
2012 - 2017 là Đại hội của khát vọng tuổi trẻ. Đại

hội được tổ chức từ ngày 11 đến ngày 14 tháng
12 năm 2012 tại Thủ đô Hà Nội. Đại hội đã quyết
định tiếp tục triển khai 02 phong trào “Xung kích,
tình nguyện phát triểu kinh tế - xã hội và bảo vệ
Tổ quốc” và “Đồng hành với thanh niên lập thân,
lập nghiệp” (có điều chỉnh, bổ sung các nội dung
của hai phong trào để phù hợp với yêu cầu nhiệm
vụ trong tình hình mới) nhằm tiếp tục phát huy
mạnh mẽ vai trò xung kích, tinh thần tình nguyện,
khơi dậy tiềm năng to lớn của thanh niên tham gia
thực hiện thành công sự nghiệp cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.
Trong nhiệm kỳ Đại hội, nhiều phong trào lớn
của Đoàn được triển khai mạnh mẽ, thu hút sự
tham gia của đơng đảo đồn viên, thanh niên và
tạo được hiệu ứng tốt đẹp trong cộng đồng xã
hội như phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng
nông thôn mới”, “Thanh niên tham gia xây dựng


văn minh đô thị”, các phong trào học sinh, sinh
viên như: “Học sinh 3 rèn luyện”, “Khi tôi 18”,
“Sinh viên 5 tốt”; hay phong trào thi đua “3 trách
nhiệm”, “Sáng tạo trẻ”… Phong trào “Thanh niên
tình nguyện” có bước phát triển cả về chất lượng
và số lượng với các hoạt động nổi bật, ý nghĩa
như Chiến dịch Thanh niên tình nguyện hè, Tiếp
sức mùa thi, hiến máu nhân đạo, các hoạt động
tình nguyện mùa đơng, xn tình nguyện, các
hoạt động tình nguyện của y, bác sỹ trẻ, đền ơn

đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn… Nhiều chương
trình, cuộc vận động hướng về biển đảo thu
hút sự quan tâm, tham gia của tuổi trẻ cả nước
như: “Hành trình tuổi trẻ vì biển đảo quê hương”,
“Đồng hành với ngư dân trẻ ra khơi”… với nội dung
có nhiều đổi mới, sáng tạo đã thu hút được đông
đảo thanh niên tham gia, được xã hội ghi nhận,
ủng hộ và đánh giá cao. Ngoài ra, Đoàn TNCS
Hồ Chí Minh cũng tích cực tham gia vào nhiều
sự kiện, hoạt động chính trị, đối ngoại quan trọng
của tuổi trẻ trong khu vực và trên thế giới, góp
phần vun đắp tình hữu nghị, sự hiểu biết và tin
cậy lẫn nhau giữa thế hệ trẻ Việt Nam với các
nước trên thế giới, trang bị cho mình những kiến
thức và kỹ năng cần thiết cho việc tham gia vào
quá trình hội nhập của đất nước.
Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ XI diễn ra từ
ngày 10 đến ngày 13 tháng 12 năm 2017 tại Thủ
đô Hà Nội, với khẩu hiệu hành động “Tiên phong
- bản lĩnh - đoàn kết - sáng tạo - phát triển”. Đại
hội biểu thị quyết tâm thực hiện mục tiêu cơng
tác Đồn và phong trào thanh thiếu nhi nhiệm
kỳ 2017 - 2022: “Xây dựng lớp thanh niên thời
kỳ mới có lý tưởng cách mạng, bản lĩnh chính trị
vững vàng, giàu lịng u nước; có đạo đức, lối
sống văn hóa, trách nhiệm, tn thủ pháp luật,
u chuộng hịa bình; có tri thức, sức khỏe, hồi

KIM MAI


Tình người
tình đất

bão, khát vọng vươn lên. Xây dựng Đồn TNCS
Hồ Chí Minh thực sự vững mạnh, tập hợp đồn
kết đơng đảo thanh niên, xứng đáng là đội dự
bị tin cậy của Đảng Cộng sản Việt Nam. Nâng
cao trách nhiệm phụ trách Đội Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh và tích cực tham gia bảo vệ,
chăm sóc, giáo dục thiếu niên, nhi đồng. Phát
huy thanh niên xung kích, tình nguyện, sáng tạo
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa”.
Nhiệm vụ trọng tâm trong Nghị quyết Đại hội
Đoàn toàn quốc lần thứ XI là tăng cường giáo
dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn
hóa cho thanh thiếu nhi, trọng tâm là giáo dục,
bồi đắp lý tưởng cách mạng, nâng cao bản lĩnh
chính trị cho thanh niên. Tập trung triển khai 3
phong trào hành động cách mạng: “Thanh niên
tình nguyện:; “Tuổi trẻ sáng tạo”; “Tuổi trẻ xung
kích bảo vệ Tổ quốc” trong từng nhóm đối tượng,
tiếp tục duy trì các phong trào đặc thù. Tồn
Đồn triển khai 3 chương trình đồng hành với
thanh niên: “Đồng hành với thanh niên trong học
tập”; “Đồng hành với thanh niên khởi nghiệp, lập
nghiệp”; “Đồng hành với thanh niên rèn luyện và
phát triển kỹ năng trong cuộc sống, nâng cao thể
chất, đời sống văn hóa tinh thần”, góp phần phát
triển thanh niên tồn diện, khẳng định vai trị của

Đồn trong bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp,
chính đáng của thanh niên. Thu hút, tập hợp, giáo
dục thanh niên qua phong trào góp phần pháy
huy tích cực chính trị - xã hội của thanh niên, tạo
môi trường thực tiễn rộng lớn, phong phú để giáo
dục, rèn luyện, phát huy thanh niên.
Đề cương Tuyên truyền
Tháng 3/2021

Em về chợ Thủ cùng anh
Sáng nay gió lạnh trời xanh, thẫn thờ
Em ngồi níu lại giấc mơ
Hơn ba mươi tuổi vẫn ngờ ngợ quê

“Đất lành chim đậu” người ơi
Quê hương ai cũng một nơi để về
Em giờ hai nẻo hai quê
Trái tim chia nửa gửi đi hai miền

Cảm ơn anh đón em về
Dìu em qua những bộn bề gian nan
Cần gì đâu, chỉ bình an
Gia đình hạnh phúc giịn tan tiếng cười

Bình Dương thắp sáng niềm tin
Chọn nơi lập nghiệp nên duyên vợ chồng
Tình người - tình đất bao dung
Bình Dương khi đến thì khơng muốn rời!
THAÙNG 3-2021 ° 7



Bó hoa hồng
màu đỏ
Truyện ngắn PHÙNG THỊ TRANG

C

ơ là ở người Hà Nội, chú là người ở Bình
Dương. Hai người biết nhau tại Hà Nội,
trong một dịp tình cờ. Vào một buổi sáng trời lất
phất mưa bay, gió xuân lành lạnh dễ chịu, chú
đang chạy bộ trên một tuyến phố n tĩnh, cổ kính.
Bỗng chú thấy một cơ gái nhỏ nhắn, mái tóc dài
đang chạy chiếc xe đạp chở đầy hoa tươi. Cô ấy
cất giọng rao trong trẻo và ngọt ngào, thu hút chú
ngay lần đầu. Chú gọi: “Cô ơi! Cô ơi”. Nhưng chắc
cô không nghe và cứ thế đạp xe đi. Bỗng chốc cô
dừng lại.
- Cho tôi mua một bó hoa. Chú nói.
Cơ gái tươi cười.
- Anh ơi! Anh mua hoa nào ? Để em gói lại.
- Lấy anh… một bó hoa hồng.
- Anh chọn màu nào ạ?
- Ừ… thì em chọn cho anh màu nào cũng được.
- Màu đỏ anh nhé!
Cơ nhanh tay trao bó hoa hồng cho chú. Chú
cầm bó hồng đỏ thắm. Vừa ngắm hoa và vừa ngắm
người bán hoa. Chú chưa kịp gửi tiền, cô vội chạy
xe đi. Chú ngẩn ngơ nhìn theo.
Trên đường về, chú băn khoăn: “Bỗng dưng

mình mắc nợ. Mà sao cơ ấy không chịu lấy tiền?
Tại quên, hay tại sợ trễ buổi chợ sớm? Mà sợ trễ
cũng phải nhận tiền chứ!”.
Sáng hôm sau, cũng trên con đường ấy, chú rất
vui được gặp lại cơ.
- Em ơi! Cho anh mua bó hoa. Chú gọi với theo.
Chiếc xe chở đầy hoa, cô đã đạp đi một đoạn xa
rồi dừng lại. Gương mặt cô rạng ngời, hương hoa
thơm ngát, nhiều loại hoa đủ sắc màu chen nhau
rực rỡ.
- Anh chọn mua hoa nào?
- Cho anh mua bó hoa hồng màu đỏ. Hơm nay,
anh gửi trả tiền hai bó, kể cả bó hoa hơm trước nha
em.
Cô thẹn thùng, suy nghĩ:
- Hôm trước hả anh ?
- Đúng rồi hơm trước.
8 ° VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG

- À, sao anh phải trả ln tiền hơm trước?
- Vì em đạp xe chạy vội đi rồi, nên anh vẫn còn
“nợ” em.
Cơ nhớ rồi. Hơm ấy cơ vội q. Vì sợ trễ phiên
chợ sáng.
- Dạ thôi anh! Bữa trước xem như em tặng anh
nhé! Em chỉ nhận tiền bó hoa sáng hôm nay thôi.
- Thôi! Cho anh gửi hết. Em ra chợ đi, kẻo trễ.
Rồi những ngày kế tiếp, cũng trên đoạn đường
ấy, chú lại gặp cơ và mua một bó hoa hồng màu đỏ.
Khác mọi hôm, cô rất vội vã nhưng hôm nay cô đạp

xe thong thả và cứ miên man suy nghĩ: “Sao ngày
nào anh ấy cũng mua hoa hồng màu đỏ?”
Lần sau gặp lại, cô mạnh dạn hỏi anh.
- Anh ơi! Sao hôm nào anh cũng mua hoa vậy?
Chú mỉm cười:
- Hoa đẹp lắm nhưng người bán hoa càng đẹp
hơn!
Bỗng… má cô ửng hồng, đôi mắt long lanh nhìn
chú đầy trìu mến.
Hàng cây hai bên đường đã thức giấc sau một
đêm ngủ say. Những giọt sương sớm long lanh đọng


trên những tán lá xanh mướt. Gió ban mai mang hơi
thở mát lành của trời đất như ùa vào lòng cơ một
niềm vui khó tả.
Sắp hết thời gian cơng tác tại Hà Nội. Chú nghĩ,
chắc mình có dun với cơ ấy nên mới có dịp gặp
gỡ và trị chuyện. Dù biết cô lớn hơn chú hai, ba
tuổi nhưng chú không bận tâm về chênh lệch tuổi
tác. Cô khá đẹp, dáng người vừa tầm, làn da trắng
trẻo, gương mặt trái xoan, đặc biệt cái ánh mắt thật
quyến rũ.
- Em có thể cho anh đến chào bố mẹ của em
không? Chú ngỏ lời.
Chú đăm đắm nhìn vào đơi mắt đen láy của cơ.
Cơ im lặng giây lát.
- Có thể được ạ.
Một buổi chiều, trời dịu nắng. Hàng cây hai bên
đường rơi lả tả vài chiếc lá úa vàng. Đường phố xe

cộ nhộn nhịp. Chú đã chạy xe đến nhà cô.
- Thưa bố mẹ, đây là anh Tuấn. Người mà con
đã thưa chuyện với bố mẹ.
Bố mẹ của cô tươi cười vui vẻ.
- À… Cháu vào nhà uống trà! Bố của cô mời.
Sau bữa ăn chiều cùng gia đình, chú hết sức
bình tĩnh để thưa chuyện.
- Dạ, thưa hai bác. Con thương Hoài. Con xin
hai bác cho phép con với Hoài được quen nhau.
Bố của cô xoa đi, xoa lại vầng trán đầy nếp nhăn.
Chắc là ông do dự, đắn đo. Bởi lẽ, chú ở xa, quen thì
phảỉ xác định cưới, nếu cưới thì cơ phải theo chồng
vào Bình Dương vì nhà chú chỉ có hai mẹ con thơi.
Suốt nhiều tuần, sau giờ làm việc chú đều xuống
nhà cô. Ngày chủ nhật, chú phụ giúp các công việc
trong nhà. Cứ thế, từ từ cả nhà thấy được tấm chân
tình của chú.
Trở về Bình Dương, sau 6 tháng công tác ở Hà
Nội. Ngày tiễn chú ra bến xe, cô bịn rịn xao xuyến.
Chú nắm tay cô như không muốn rời xa.
Xe từ từ chuyển bánh, chú mang theo cả nỗi nhớ
nhung, quyến luyến cô gái bán hoa tươi Hà Nội. Và
chắc có lẽ, cơ cũng vương vấn, mong đợi chú – một
người thanh niên khỏe mạnh,bản lĩnh, lịch sự, chân
thành.
Từ ngày đầu chú đã “nợ” cô. Chắc đấy cũng là
cơ duyên để cô chú đến với nhau.
Mẹ của chú đã ra Hà Nội để hỏi cưới cô cho
chú. Bà chuẩn bị khá chu đáo. Do tập qn của vùng
miền có khác nên bà tìm hiểu cặn kẽ, để đơi bên

được lịng nhau. Nhưng nhà cơ thì cũng rất thống
“Bắc - Nam một nhà” nên mọi công việc hỏi cưới
đều diễn ra tốt đẹp.

“Rước nàng về Nam” hay “Theo anh về Bình
Dương”, chú hay ngâm nga trêu chọc cô. Cô là
người dâu hiền, người vợ thảo, người mẹ mẫu mực.
Trong xóm, ai cũng quý mến. Chú bận cơng việc ở
cơ quan, lúc thì hội họp, lúc thì đi cơng tác ngồi
tỉnh. Mọi việc trong nhà phần nhiều do một tay cô
lo hết, từ việc buôn bán, cơm nước, đưa đón con đi
học. Chú càng nghĩ, càng thương cô. Mẹ chú bị tai
biến nằm cả hai năm trời, cơ chăm sóc rất chú đáo
mà khơng hề than vãn. Nhiều lúc bà đau nhức, khó
chịu trong người, bà qt mắng, la í ó suốt ngày mà
cơ vẫn vui, đơi lúc cịn hát chọc ghẹo lại bà. Các con
thấy cơ chăm sóc bà nội hết lịng nên đã thỏ thẻ với
mẹ: “Mẹ ơi, sau này mẹ già yếu, chúng con chăm
sóc cho mẹ cũng giống như mẹ đã chăm sóc bà nội
vậy đó.” .
… Hơm nay, kỷ niệm 20 năm ngày cưới của cô
chú. Sáng sớm, chú đến shop hoa ở gần nhà.
- Cháu gói cho chú một bó hoa hồng đỏ nha.
Chọn hoa tươi đẹp nha cháu!
- Dạ! Chừng nào chú lấy hoa?
- Mười giờ nha cháu.
- Dạ. Nhưng chú đến lấy hay cháu phải giao tận
nhà!
- À! Để chú ra lấy.
Gần đến ngày Tết, chú đã cho tân trang lại nhà

cửa. Các bức tường đã được sơn mới, ánh lên màu
xanh nhạt, dịu mát. Cửa đi phía trước, phía sau và
cửa sổ được sơn lại các khung sắt màu xám. Các
mặt kiếng được lau chùi sáng choang. Vài chậu hoa
mai trong vườn được dời đặt phía trước hiên nhà…
Khơng khí mừng xn vui Tết đang đến gần với gia
đình chú.
Chú dừng xe trong sân, từ từ bước vào nhà.
- Em ơi! Hoa đẹp đây!
- Ở đâu vậy anh?
- Anh mới mua ở shop hoa bên góc phố nè.
- Mua chi cho phí tiền vậy anh? Trong vườn nhà
minh cũng có nhiều loại hoa mà.
- Khơng phí đâu. Anh làm là có ý đó.
- À…à… Cơ nói lửng.
Chú cầm bó hoa hồng tươi thắm trao tặng cơ. Cơ
đưa đơi bàn tay ấm áp ơm lấy bó hoa vào lịng. Cơ
cảm động nói khơng nên lời. Giọt nước mắt hạnh
phúc long lanh đọng trên khóe mắt. Chú đến gần
bên cô rồi đặt nhẹ lên má cô một nụ hơn nồng thắm.
- “ Bó hoa hồng màu đỏ” - để nhớ ngày anh
“nợ” cô gái bán hoa tươi Hà Nội. Hồi nhé!
Hình như cơ e thẹn. Ơi! Nét e thẹn của người
phụ nữ trung niên cũng thật đáng yêu !
THAÙNG 3-2021 ° 9


LỜI MẸ RU
Nhạc: NGUYÊN HỒNG
Thơ: LÊ MẬU MINH




     
 
    
  

   


















 

     

 

   
Vừa phải - Dịu dàng - Tha thiết

Mẹ

ru
...ru

con ngủ đi
con đong đưa mõi
con ngủ cho ngoan năm tháng chờ

mòn
mong

À...
À...


  
  




 









   










 

 
  
  
 


 
ơi mưa nắng dãi dầu
ơi hoa thanh bình nở

bốn mùa mẹ

đêm dài mẹ

ru
ru

Nắng
lên nắng vàng vời
Thương con dâng
đời mật

 
 






   
      
  


   
 
    

  

  

 
gió vẫn thoáng đưa hương đồng lao
Lấp lánh ánh
sao bóng dừa cao

vợi
ngọt

xao
cao

Mẹ
Mẹ

ru
ru

ngủ con ngủ thật
ngủ con ngủ thật...

con
con

  



 

   

 
 
 
 
 
    
 
    
1.

2.

ngoan cho con

môi

hồng

Mẹ...

...ngoan tương lai mong

chờ

    
 
 

 



 



 



 
  




 

   

    

 

 

Bao nhiêu năm vất

vả nuôi

con


Với

ước



dệt nên

lời

ru

Con cuûa

 
 
 


 
    
  
  

































  
mẹ

sẽ


là cánh chim tung cánh bay

cao

Uốn

lưng cong chống chọi

gió

 



 
 
 

 







  









    


 








  Coda
D.S. al Coda

  

    
  
   
 










 
     

 


  
     
  
sương

Với tháng năm

hương

Lời

dệt nên lời

ru

ru Con của mẹ

của mẹ thương con


như giọt nắng xuân tô

tha thiết ngọt

ngào

thắm quê

À...

  

     











 














   
 

      


 
    
 
     
ơi

hoa thắm ngàn nụ ngọt ngào làn

môi

Trăng cao trăng ngà vời vợi xao xác gió



 



   
      
     

 

   

   













 
đưa tóc mẹ như trăng
À
ơi con
ngủ con ngủ thật ngoan Con ngủ thật
  


 


         














 

      




 


ngoan


À...

ơi

10 ° VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG

con ngủ

thật

ngoan

con

ngủ

thật

ngoan.


TRĂNG KHUYẾT

Tình yêu. . .
Tổ quốc và mẹ
Lâu rồi con không về thăm mẹ
Biết mẹ chờ nỗi nhớ khôn nguôi
Biết đêm đêm nhìn cơn gió khẽ
Mẹ nguyện cầu Tổ quốc bình yên.

Con nhớ mãi những lời mẹ dạy
"Trai Việt Nam đáng mặt làm trai
Sá chi đâu gian khổ tháng ngày
Nơi biên giới lo mà giữ nước".
Dẫu mưa rơi ướt nhòa sơn cước
Lính biên phịng quyết vượt gian nan
Mẹ biết khơng...gió nắng đại ngàn
Chân tiến bước theo cùng năm tháng.
Người
Chống
Chống
Chống

chiến sĩ "bám biên ngủ lán"
Covid len lối đường mòn
giặc thù xâm lấn nước non
kẻ vì đồng đơ la trắng.

Lập những chốt gác canh thầm lặng
Như tường thành chắn dịch Covid
Đêm căng mình dọ giẫm bước đi
Giữ Việt Nam bình yên đất mẹ.
Khi non nước cười tươi chiến thắng
Con sẽ về bên mẹ yêu thương
Để được nghe chuyện ngày chống dịch
Chuyện tình người ở đất Bình Dương.

MAI THU HỒNG

Mẹ ơi…

Mẹ ơi,
Nếu con người cịn có kiếp sau
Con xin nguyện lại làm con của Mẹ
Người Mẹ Việt Nam hai mùa chinh chiến
Vai áo bạc sờn, quang gánh đường xa
Có cánh rừng nào Mẹ chẳng từng qua?
Hạt muối, chén cơm… ấm mồ hôi Mẹ…
Thanh xuân của Mẹ chìm trong lửa đạn
Trong tiếng súng gần, tiếng bom nổ xa xa
Tối rừng đêm, có ánh hỏa châu sa
Giọt sương lạnh hay nỗi niềm nước mắt?
Người trai trẻ ra đi khi bóng chiều vừa tắt
Trận đánh im rồi máu loang đỏ
Mẹ ơi…
Hai mùa kháng chiến qua đi
Đất nước sống lại rồi
Cả Bình Dương q mình tỏa nắng
Dịng sơng bình n, trơi trong chiều lặng
Nghe tiếng cuộc đời: náo nức vang xa
Hạnh phúc dựng xây, niềm tin vẫn sáng lịa…
Mẹ ơi,
Con về đây với bát cơm ấm nóng
Trang trọng sắc hương hồng dâng trọn một tình yêu
Đất nước có lời ru quyện nắng sớm sương chiều
Chứa đựng câu dân ca ngàn đời cháy bỏng
Nuôi mạch máu vượt bao mùa giơng bão
Con nguyện cầu có kiếp nữa. Kiếp sau…

Con yêu quý quê hương Tổ quốc
Với ngàn năm bất khuất tự hào

Dẫu bây giờ hay tận mai sau
Chàng trai Việt mn đời giữ nước.
THÁNG 3-2021 ° 11


CẢM NGHĨ VỀ VAI TRÒ PHỤ NỮ VIỆT NAM
NHÂN NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 8 THÁNG 3

H

12 ° VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG

Nguồn: Internet

àng năm, cứ sau dịp đón Tết Ngun Đán,
lễ Tết cổ truyền của dân tộc, là khắp mọi
miền trên đất nước lại tưng bừng lễ hội, vạn vật của
đất trời vừa bừng tỉnh sau những ngày đông lạnh
giá, muôn hoa khoe sắc, cây lá xanh tươi, những
chồi biếc vươn ra hớp tia nắng ấm. Trong tiết trời
xuân  rộn ràng lễ hội cùng với dòng chảy của cuộc
sống thường ngày, nhiều người vẫn khơng qn có
một ngày lễ đặc biệt, ngày tôn vinh người phụ nữ,
một nửa nhân loại của thế giới tỏa sáng, tô điểm,
làm đẹp cho cuộc sống, cho mùa xuân thêm tươi trẻ,
đó là “Ngày Quốc tế Phụ nữ 8 tháng 3”.
Cuộc sống của chị em phụ nữ ngày nay có thể
nói là khá đầy đủ và hạnh phúc, họ có được những
gì mà những người làm mẹ, làm chị trước đây hằng
mơ ước. Chúng ta nhìn lại từ  xa xưa, các mẹ, các

chị thời ấy quá nhiều thiếu thốn khổ cực và đắng
cay. Cả đời họ lầm lũi, hi sinh vì chồng, vì con, vì
gia đình. Từ trong khổ đau, bất hạnh, tâm hồn người
phụ nữ vẫn ngời ngời tỏa sáng. Họ nhẫn nại, cam
chịu, một lòng thuỷ chung, son sắt, nhân hậu và bao
dung… đây là tất cả vẻ đẹp của người phụ nữ cần
phải được xã hội tôn vinh. Dù trong khổ đau, bất
hạnh vẫn khơng thể nào mất đi được những vẻ cao
đẹp đó. Nó như những hạt ngọc mà những bất hạnh
khổ đau, cay đắng là chất xúc tác, mài dũa để ngọc
càng ngày càng tỏa sáng.
Trong xã hội phong kiến , người phụ nữ bị trói
buộc bởi các luật lệ khắt khe, bất công. Quan niệm
trọng nam, khinh nữ đã đẩy người phụ nữ xuống địa
vị thấp hèn trong gia đình cũng như trong xã hội.
Tại gia đình: cứ mỗi sáng thức dậy người vợ phải
quét dọn nhà cửa, cẩn thận thì cũng phải hơn một
tiếng, nếu có con thì lại phải vừa làm vừa chăm con,
chợ búa nấu nướng là hết một buổi sáng để có bữa
cơm trưa cho gia đình. Khi tất cả đã ăn uống xong
xuôi, mọi người nghỉ ngơi, người phụ nữ phải dọn
dẹp. Khi cả nhà đi khỏi, người phụ nữ lại lao vào
công việc giặt giũ, ủi đồ. Và lại bước vào buổi cơm
chiều. Và rồi lại dọn dẹp... Người chồng đi làm về
cảm thấy căn nhà tươm tất, mát mẻ sạch sẽ nhưng
người chồng không nghĩ là vợ mình phải mất bao
nhiêu cơng sức mới có sự sạch sẽ như vậy. Trong xã

NAM HẢI


hội: người phụ nữ không được tham gia mọi công
việc, do quan niệm công việc xã hội là của đàn ông.
Nhưng! Người phụ nữ thời nào cũng vậy họ
luôn cố gắng chứng tỏ bản lĩnh của mình; như
bà Trưng, bà Triệu, nữ tướng Bùi Thị Xuân… đó
là dưới các triều đại phong kiến. Cịn trong thời kỳ
tiền khởi nghĩa có bà Nguyễn Thị Minh Khai: Nhà
hoạt động cách mạng xuất sắc. Bà là một trong ba
vị đại biểu chính thức của phái đồn Cộng sản Việt
Nam tham dự Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng
sản tại Matxcơva năm 1935. Bà cũng là đại biểu trẻ
nhất của Đại hội này, Qua phát biểu tâm huyết của
bà tại Đại hội càng giúp cho tổ chức cách mạng thế
giới hiểu rõ hơn về phụ nữ phương Đơng nói chung
và phụ nữ Việt Nam nói riêng, cũng như phong trào
cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ.
Phụ nữ trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp
và chống Mỹ có vai trị quan trọng.   Đã có bao
người phụ nữ nổi tiếng làm nên những kỳ tích như:
Nữ anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn
Thị Chiên, trong kháng chiến chống Pháp bà đã tay
không bắt giặc.
Trong kháng chiến chống Mỹ: Phó tổng tư lệnh
Quân giải phóng miền Nam là bà Nguyễn Thị Định,
bà nổi tiếng bởi tài thao lược, ý chí bất khuất, kiên
trung. Và Bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Thị Bình,


bà đã thay mặt Chính phủ cách mạng lâm thời
Cộng hòa miền Nam Việt Nam đi dự Hội nghị

bốn bên về chiến tranh Việt Nam ở Paris, thủ
đô nước Pháp. Trong xây dựng và phát triển đất
nước, nhiều chị em phụ nữ đã giữ cương vị cao
như: Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Thị Kim Ngân; Phó
chủ tịch Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam Tịng Thị Phóng; Phó chủ tịch
Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đặng
Thị Ngọc Thịnh; như ngun Phó chủ tịch nước
Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Thị
Bình, Trương Mỹ Hoa, Nguyễn thị Doan, và còn
nhiều chị trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học…
đây là những minh chứng rõ nét cho nhận xét
nói trên.
Chị em phụ nữ đâu chỉ có bản lĩnh, tài giỏi
trong nữ cơng gia chánh mà cịn làm được những
việc mà những người đàn ông đã làm. Người phụ
nữ trong chính trường Việt Nam kiên cường bất
khuất là thế nhưng trong cuộc sống đời thường
họ là những người  rất giỏi giang, dịu dàng kín
đáo, ít khi bộc lộ niềm mong ước của mình, âm
thầm và bình thản đón nhận sự lãng quên của mọi
người cũng như của xã hội mà khơng một lời kêu
ca phiền trách.  Nói về cơng lao to lớn của chị
em phụ nữ chắc rằng khơng có giấy bút nào có
thể diễn tả hết. Chị em vừa đảm bảo công tác xã
hội, vừa thực hiện một trọng trách vô cùng quan
trọng của phái yếu là thiên chức làm vợ, làm mẹ.
Họ đã cố gắng vươn lên và đã thành công trong
mọi lĩnh vực. Các chị  đã và đang làm tốt tất cả

trách nhiệm được giao phó mà khơng cần một
lời khen, mà chẳng hề địi hỏi gì... Họ đã tạo cho
mình cuộc sống có ý nghĩa, sắp xếp việc gia đình
một cách khoa học để tham gia cơng tác xã hội
trên mọi cương vị,  luôn tạo niềm vui nơi chồng,
con và gia đình, sống chân thật và nhân hậu, tâm
hồn trong sáng thoải mái…
Nhân ngày Quốc tế phụ nữ 8 tháng 3, xin
chúc tất cả phụ nữ Việt Nam lời chúc sức khỏe,
tươi trẻ, hạnh phúc và thành đạt. Mong rằng mọi
người trong phái mạnh chúng ta luôn làm cho
những người phụ nữ quanh mình được hạnh
phúc và có nhiều “ngày 8 tháng 3” để người phụ
nữ thêm vững tin, vui vẻ luôn là nhân tố quan
trọng xây dựng và phát triển đất nước, luôn giữ
vững tinh thần “Anh hùng, bất khuất, trung hậu,
đảm đang” năng động và sáng tạo trên tất cả mọi
lĩnh vực trong cuộc sống.

TRẦN THANH HẢI

Mẹ mong con

(Kính tặng hương hồn Mẹ VNAH Nguyễn Thị Sáu)*

Chiều quê trời đổ cơn mưa
Con đi đâu, sao chưa về với mẹ?
Mỗi lần mưa mẹ thương con còn trẻ
Áo ướt đầm về với mẹ con ơi.
Những đêm trăng lá ướt giọt sương rơi

Tiếng phên cửa… gió chơi vơi đập nhẹ
Tưởng thằng Hai đã về thăm mẹ*
Dậy vội vàng… Mẹ mở cửa nhìn ra
Bầu trời khuya… mn vì sao lấp lánh giải
Ngân hà
Giàn trầu xanh ánh trăng ngà lóng lánh
Ngồi hiên nhà… Hoa cau rắc trắng
Không phải con trai về - mẹ lại cô đơn.
Khêu ngọn đèn dầu… Mẹ thắp nén hương
Nhìn di ảnh con, mà lịng thương xót
Dẫu biết rằng…Con đi vì dân vì nước
Nhưng đứa con duy nhất… Mẹ đứt ruột sinh ra
Mỏi mịn bóng mẹ nhạt nhịa
Ngồi tựa cửa nhìn ra ngồi ngõ vắng
Ký ức tuổi thơ của mẹ…Cay đắng lại ùa về
Mẹ không người thân, nguồn cội nguyên quê*
Đêm nằm… Mẹ thiêm thiếp ngủ mê
Thấy con trai về - dậy vội vàng ra mở cửa
Vệt sáng sao băng mẹ khơng chờ đợi nữa
Mẹ ra đi tìm đứa con trai
Mẹ đã về với Liệt sĩ Nguyễn Thành Hai.

---------------------*Mẹ VNAH Nguyễn Thị Sáu (P. Vĩnh Phú TP Thuận An)
*Con trai mẹ là LS Nguyễn Thành Hai.
*Mẹ không biết hai cụ thân sinh từ đâu về đây lập nghiệp

THAÙNG 3-2021 ° 13


T


hành đang chăm chú uốn những nhánh bùm Vả hỏi:
sụm nhỏ thành hình sừng nai. Từ trước đến
- Sao mấy bữa nay con hổng qua Tư chơi? Tư
giờ, nhân công làm lò chẳng thấy chả ưa cây kiểng, nhớ con quá.
hoa lá bao giờ. Ngay cả ngày tết, đám tiệc trong
Thành đưa bàn tay thô ráp to bè vuốt mái tóc
nhà, chả chỉ cần rượu thịt và thú vui về đêm của tơ mềm mại của con bé. Đôi mắt chả sáng rực yêu
chả là đếm tiền. Thế mà… bỗng nhiên từ hai năm thương như dán chặt vào khuôn mặt trắng hồng,
nay chả lại sanh tật ưa “hoa, lá, cành” mới lạ. Thành trịn trĩnh của nó.
chưa già lắm, gần kề bốn mươi thơi, vậy mà tóc
- Con cũng nhớ Tư dữ lắm chớ. Nhưng mẹ
chả bạc, bạc nhiều lắm.
khơng cho…
Nhân cơng trong lị xầm
Đổi giọng buồn buồn,
xì cho là chả mải mê
chả thở dài:
suy nghĩ lo làm giàu nên
- Sao bữa nay con qua
tóc bạc sớm. Thân hình
đây được? Mẹ con đang
khỏe, chắc đậm của chả
làm gì ở bên đó?
Truyện ngắn PHAN HAI
làm cho nhiều gã thanh
- Mẹ đi bỏ thuốc - Chặc
niên ước ao, ganh tị.
lưỡi, con bé liếng thoắng
Cịn cái nhìn của chả

kể - Chiều hơm qua, có
sao mà như thấu tim gan
một ơng vơ nhà con. Ơng
người vậy. Thành làm
nói ổng là ba của con. Ổng
ăn đàng hồng lắm, ai
địi bắt con đi.
cũng tin, cũng nể. Đám
Giật mình, Thành nhìn
mía ấy chặt kéo độ bao
con bé.
nhiêu xe bò, đạp ra bao
- Rồi sao nữa con?
nhiêu thí nước chè, cho
- Mẹ nói ổng hổng phải
ra bao nhiêu cây đường,
là ba. Mẹ khơng cho ổng
chả tính rất chính xác,
bắt con... Tư! Tư!... con
tài tình. Thành mua mía
khơng “sương” ơng đó.
của ai, họ cũng thích:
Con “sương” mẹ, “sương”
Khơng trả giá cao,
Tư thơi.
khơng ép giá rẻ mạt,
Thành nhíu mày suy
tiền bạc mau lẹ, sòng
nghĩ. Chả chợt nhớ ra. À!
phẳng.

Đúng rồi. Chiều qua, hắn.
Chiều nay, Thành
đến nhà cô ta... Chả nhớ lại
cho công nhân nghỉ sớm
trưa hôm qua, lúc đang lui
để hai giờ khuya nổ máy
cui sửa lại máy ép mía thì
đến 8 giờ sáng cho xong
có một gã đàn ông bước
số mía trên sân này.
vào.
Tiếng lục lạc vang khe
- Anh cho tơi hỏi thăm.
khẽ ngồi đường, đến
- Anh hỏi gì?
cổng, vào sân rồi đến sau lưng chả. Vờ như không
- Tôi muốn hỏi thăm nhà cô Thắm…
nghe thấy, vả cứ thản nhiên lật từng chiếc lá lão
Nghe nhắc đến Thắm, Thành nghĩ ngay đến mẹ
bạng lên tìm sâu. Màu tím đậm của lá càng tơn lên con của Nhi. Cố nhớ lại nét mặt con bé so với gương
màu trắng muốt của hoa.
mặt của người khách lạ - Chẳng ai giống ai cả - Tự
- Tư, Tư… Con lén mẹ qua Tư chơi nè.
nhiên chả cảm thấy nhẹ nhõm, yên tâm. Chả cũng
- Hù!
chẳng hiểu tại sao.
Thành quay phắt lại, rồi bất thần bế thốc con bé
- Vô nhà uống nước ông bạn. Ở đây máy chạy
lên. Chơi vơi trong khoảng không gian, con bé vừa ồn ào lắm.
sợ, vừa thích, rối rít la lên:

Gã đàn ơng bước vào nhà. Hắn ngồi bật ngửa
- Con sợ Tư ơi!... Con sợ.
trên ghế, phì phà điếu thuốc trên mơi, thoải mái như
Thành đặt con bé xuống ghế xích đu trước nhà. đây là nhà riêng của gã. Tay rót nước, Thành ngầm

MƯA ĐÊM

14 ° VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG


dị xét “đối thủ”. Trán cao, mắt sáng, mơi mỏng
mím chặt, tóc quăn…
- Tơi muốn tìm cơ giáo Lê Thị Thắm. Người ta
chỉ tơi cơ ấy ở xóm này.
Lúc ấy Thành có suy nghĩ: “Hắn đã đến trường.
Họ chỉ hắn đến đây. Hắn là ai? Chồng? Người thân?
Người tình?”.
Thành hỏi lại:
- Tơi bận rộn suốt ngày với cái lị đường này.
Rồi thì chạy mua mía. Rảnh thì ra bãi mía của tơi
ngồi kia… Vợ tơi mất sớm, chẳng có con cái gì nên
tơi chẳng mấy khi đến trường. Cái cơ gì đó lên đây
dạy lâu chưa?
- Ồ có lẽ đã hai năm rồi. Tôi đi xa mới về nghe
tin cô ấy đổi lên đây.
Thành giả lả, giả bộ vơ tình hỏi:
- Cô ấy là… người yêu của ông hả?
- Không. Cô ta là… mà thôi. Cám ơn ông anh.
Tôi đi hỏi nơi khác vậy.
- Tư! Tư!... Tư làm gì vậy?

Con bé dỗi hờn, phụng phịu níu lấy vạt áo của
chả. Thành sực tỉnh vỗ về con bé:
- Ờ, ờ… Tư có làm gì đâu, đang suy nghĩ cơng
việc làm ăn đó mà. Để Tư lấy cho con cái này.
- Thơi! Mẹ rầy dữ lắm.
Thành bật cười, nhấc bổng con bé lên vai rồi
bước vào nhà.
- Tội nghiệp chưa! Mứt hột sen con ơi! Ngon
lắm.
Tiếng mưa đổ ngoài trời mỗi lúc một to hơn.
Gió thổi ào ào mạnh mẽ đến tàn nhẫn. Thành trăn
trở, lầm bầm, lo lắng:
- Mưa trễ mà đã mưa được thì mưa lớn lắm. Có
lẽ gió tốc cả nóc lị lên q.
Mấy hơm nay chả tính bỏ lớp lá dừa xuống, thay
giấy dầu lên nhưng chả còn tiếc rẻ. Tiền cần để ứng
cho cơng nhân làm lị ăn vào mùa mưa, nên chả lại
thôi. Thành biết nhân cơng trong lị hay xầm xì gọi
chả là “trùm sị”. Vì chả trả lương cho họ ít hơn
các lị khác chút đỉnh. Nhưng chả lại ứng tiền trước,
nuôi sống họ vào mùa mưa – mùa dễ đói nhất. Thế
nên họ yên tâm làm cho chả suốt năm này tháng nọ.
Cứ nhìn anh thợ cái nấu đường thì biết. Cái thằng
tuổi đời chưa quá ba mươi mà đã ba đời vợ, bốn lần
yêu đương dang dở, song chỉ làm một chủ suốt tám
năm nay.
Thành bật dậy mở hé cửa sổ, nhìn sang nhà bên
ấy. Trong ánh chớp lóe lên, sấm sét vang rền, chả
nhìn thấy cái nhà tranh nhỏ bé trong cơn mưa giống


như một cây nấm tàn đáng thương. Chả lo lắng xốn
xang trong bụng, nhà khơng biết có dột khơng, mẹ
con cơ giáo đó chắc đang ơm nhau trong sợ hãi.
- Mưa xối xả, trắng trời, trắng đất thế này có lẽ
cái nhà ấy dột hết.
Thành lại nghĩ đến cô giáo Thắm, đến con bé
Nhi, đến gã khách lạ. Tư dưng giờ nhớ lại chả nghe
ray rứt, bồn chồn trong dạ. Có phải gã ta là chồng
của cơ ấy? Thế mà sao hai năm nay gã chẳng một
lần đến thăm vợ con? Thế mà sao cô ta bảo với con
bé đó khơng phải là ba? Tại sao hắn địi bắt Thu Nhi
đi? Cịn chả. Chả lại tự hỏi mình. Tại sao chả cố tình
giấu khơng chỉ nhà? Chả sợ mất cơ ta hay sao mà
khơng dám chỉ? Cịn con bé. Khơng hiểu sao mà chả
thương nó một cách kì lạ, hơn bản thân nữa là khác.
Có lúc chả tự nghĩ con bé ấy chính là con của chả.
Vì có lúc tự chả thấy hình như con bé có nét giống
vợ chả. Hay tại chả quá thương vợ mà tưởng tượng
ra như thế?
Cái nhà tranh mà cô ta ở là do công của bà con
trong ấp dựng lên trên đất của chả và chả cũng đóng
góp cơng sức trong đó. Mới đầu họ định làm nhà
trẻ, vận động mãi chẳng ai gởi con, xã giao cho
trường làm lớp học. Lớp một A. Chỉ có bảy, tám em
đến học. Thế là phải xin giải tán, sáp nhập về phân
hiệu chính. Đầu năm đó Thắm từ thị xã xin về đây
cơng tác. Trường khơng có nhà tập thể, Thắm lại có
con nhỏ. Thế là chị Hiệu trưởng xin với xã ấp cho
Thắm về đây ở. Bà con ai cũng quý Thắm. Họ có
tiếc gì cái nhà tranh tập thể ấy. Riêng đối với Thành

từ ngày cô giáo ấy về ở căn nhà lá này, tuy chưa bao
giờ trò chuyện thân thiện với nhau, chả cũng cảm
thấy cuộc sống của chả ấm áp trở lại. Bóng dáng,
tiếng cười nói của con bé làm cho chả nghe khỏe,
trẻ lại sau những giờ làm việc cực nhọc. Chiều nào
rỗi rảnh chả cũng bỏ công chăm sóc cây kiểng trước
nhà vừa dõi mắt nhìn theo mẹ con cơ ấy đi qua.
Nhiều lần chả cố ý nhìn kỹ thì thấy con bé… hình
như nó chẳng giống mẹ nó. Chả cũng chẳng hiểu tại
sao chả lại chú ý đến cô ta quá như vậy.
Thành ngã lưng xuống giường, suy nghĩ đủ
chuyện. Nằm co mãi cũng mỏi, chả nằm ngửa dang
hai tay ra cho thoải mái, mắt nhìn lên trần nhà. Ánh
sáng hồng nhạt của ngọn đèn ngủ hắt lên trần nhà
giúp cho chả nhìn thấy rõ đơi thằn lằn đang đuổi
bắt nhau, thế rồi… Con vật nhỏ bé cịn sống có đơi
có bạn, huống chi chả… Năm lần giỗ vợ rồi cịn gì.
Nhưng khơng hiểu sao chả chẳng muốn lấy vợ nữa.
Lần nào cũng vậy, cứ đến ngày giỗ vợ là chả phát
cho nhân công một số tiền để họ về với vợ con ăn
THAÙNG 3-2021 ° 15


bữa cơm ngon với gia đình. Cịn chả? Tự chả đi chợ,
làm một con gà, nấu nướng, bày biện như bữa cơm
của hai vợ chồng ngày nào. Rồi chả dọn lên ghế thờ
đốt nhang khấn vái. Thế là xong. Chả không giống
như bao người đàn ông khác, nhân ngày giỗ để tụ
lại nhậu nhẹt, say sưa. Ngày đó đâu phải là ngày vui
sướng gì mà ăn nhậu. Đó là ngày chả vĩnh viễn mất

đi một người vợ hiền tảo tần, đảm đang. Ngày trước,
mỗi khi nhậu say về là chả hay nổi cơn ghen tuông,
hạch sách vợ đủ điều. Chả hay hỏi:
- Tư chết thì em làm sao?
- Thì cũng lo chôn cất, phải xây mồ mả, cúng
kiếng như người ta chớ làm sao.
- Không cần phải xây mồ mả cúng kiếng gì hết.
Tui chết, có một mình em là đàn bà ở nhà bày đặt
cúng kiếng cho mấy thằng đàn ông lại nhậu nhẹt
trong nhà hả? Say sưa thế nào cũng sanh chuyện…
Vợ chả bụm miệng cười ngất.
- Chết rồi mà cũng cịn ghen.
- Nè tui nói thiệt… Tui khơng cần cúng kiếng gì
hết. Chỉ cần ngày đó em tắm rửa sạch sẽ, đóng kín
cửa, cởi đồ… leo lên bàn thờ nằm cho tui về ngắm
một bữa cho đã thôi.
- Đồ điên.
Vợ chả đỏ mặt, nắm tay đấm vào lưng chả liên
tục. Chả chỉ chờ có thế, rồi cúi xuống nhấc bổng vợ
lên bằng đôi cánh tay to khỏe của mình…
Thế nhưng, trời đã khơng chiều lịng người. Vợ
chả lại chết trước.
Thế là chả lại thực hiện điều chả mơ ước đối với
vợ chả. Hôm nay cũng vậy. Tự lo nấu nướng, cúng
kiếng xong, chả loay hoay dọn dẹp nhà cửa, tính
lại sổ sách. Chả nằm dài lên giường nhớ lại những
ngày nghèo khó, hạnh phúc của vợ chồng chả. Nhớ
vợ quá! Vợ chả còn trẻ, lại rất đẹp gái và rất khéo
chiều chồng. Đó có phải là nguyên nhân khiến chả
hay ghen tng chăng? Những đêm nóng rực, lúc

nào thức giấc chả cũng thấy vợ đang phe phẩy cái
quạt trên tay, quạt cho chả ngủ, vào mùa mưa gió
lạnh lẽo thế này thì tối nào chả cũng được vợ nấu
cho tơ mì hoặc tơ cháo để chả ăn thêm trước lúc
lên giường ngủ. Càng nghĩ chả càng thương, càng
nhớ vợ. Nhiều khi chả cũng muốn lấy vợ lần nữa
để cuộc sống bớt hiu quạnh, đơn chiếc. Nhưng nghĩ
đi, nghĩ lại chả chẳng muốn lấy vợ nửa dù cũng có
người tỏ ý thuận tình chấp nối với chả. Chả suy nghĩ
quanh quẩn rồi ngủ quên lúc nào không hay. Bỗng
chả mơ màng, trong tiếng gió ào ào, vu vu ngồi bãi
mía, có tiếng gọi run run yếu ớt vì lạnh của Thu Nhi.
- Tư ơi…Tư ơi…Tư
16 ° VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG

Thành bật dậy, lao ra cửa. Con bé ướt như chuột
lột, đứng ngồi thềm, khóc mếu máo. Tay chỉ về
phía nhà, nó nói đứt quảng.
- Tư ơi… ơng đó…. mẹ con…
Thành giật mình nghĩ ngay đến gã đàn ơng nọ.
Chả hình dung đến cảnh tượng, tình huống xấu nhất
có thể xảy ra. Chả vội ơm con bé vào lịng, chạy
tng mưa gió sang nhà nó. Lạ thật! Chả cảm giác
không giọt mưa nào ướt chả cả. Sang đến nhà Thắm
chả nghe rõ tiếng cô ta đang hét, mắng chửi, kháng
cự lại.
- Buông tôi ra, đồ khốn nạn. Anh trả công tôi
nuôi dưỡng con anh năm năm trời như vậy đó hả?
Tơi khơng cho anh bắt con Nhi đi đâu.
- Anh sẽ đón cả em và con theo anh. Anh sẽ…

- Sẽ, sẽ cái gì? Một mình con Thu Yến bị anh
gạt đủ rồi. Vì anh mà nó chết. Tơi hận anh… Con
Nhi chỉ biết tơi là mẹ nó, cha nó đã chết rồi.
- Mày… mày dám nói với nó như vậy hả? Tao
giết mày.
Thành xô cửa xông vào. Gã đàn ơng ơm ghì lấy
Thắm bị Thành tống cho một đá vào hông bất ngờ.
Gã la ối một tiếng rồi bật ra. Thành lao theo đưa nắm
tay móc ngược từ dưới cằm gã lên. Gã đàn ông ngã
bật ra sau nằm bất động. Trong giây phút kinh hoàng,
tuyệt vọng, chợt có người đến cứu. Thắm sững sờ
nhìn Thành, rồi cơ lao đến ơm chặt lấy Thành mà
khóc nức nở. Thành lúng túng, vụng về, ấp úng.
- Có tơi đây! Cơ…em đừng sợ.
Thắm tức tưởi ngước lên.
- Nó định bắt con em… Nó… Á!
Nghe tiếng thét, với nét mặt kinh hãi của Thắm,
Thành đốn biết gã đàn ơng nọ đã tỉnh lại, đang
đánh lén sau lưng. Chả vội đẩy Thắm sang một bên,
định quay lại nhưng đã muộn. Cảm giác đau đớn
xuyên dọc sống lưng chả...
Chả khẽ trở mình rên rỉ. Xâu chìa khóa chả để
qn trên giường đã cho chả một giấc mơ kỳ cục.
Chả chụp xâu chìa khóa móc lên đầu giường. Tiếng
tắc kè kêu “tắc kè, tắc kè” chả lẩm bẩm đếm theo
“một, hai,… bảy, tám”.
- Vậy là kết thúc số chẵn!
Chả ngồi dậy quấn một điếu thuốc rê. Mùi khói
nồng nặc khen khét làm cho chả tỉnh táo hẳn. Chả
khẽ liếc đồng hồ treo tường đã gần mười hai giờ

đêm. Bên ngoài trời vẫn mưa vần vũ. Chả đẩy nhẹ
cửa sổ nhìn ra ngồi đường xem nóc lị đường có bị
gió tốc lên khơng. Bỗng nhiên gã nghe có âm thanh
quen thuộc, yếu ớt, chìm hẳn trong tiếng mưa gió.


Chả cố lắng nghe thật lâu. Đúng là có tiếng khóc,
tiếng kêu.
- Mẹ ơi! Mẹ ơi! Mẹ….
Thành nghe gai gai khắp người. Nửa đêm, tiếng
gọi mẹ, tiếng khóc của con bé vang lên lúc nghe rõ,
lúc chìm lẫn trong tiếng mưa gió nghe não nùng.
Chả lại cố gắng nghe tiếp, kêu khóc xa xa, văng
vẳng rõ dần. Chả vơ vội cây đèn pin, khoác áo mưa
lên vai, mở cửa lao ra mưa gió. Giấc mơ kỳ cục lúc
nãy làm cho chả lo lắng thực sự. Mẹ nó đi đâu bỏ nó
hay mẹ nó làm sao đó mà nó kêu mẹ thảm thiết như
vậy? Tiếng khóc con bé rõ dần, rõ dần.
- Mẹ ơi! Mẹ ơi!
Chả luýnh quýnh soi đèn pin
- Mở cửa con, Nhi!
Nghe tiếng bác Tư, con bé chạy nâng chốt cửa,
Thành lao vào.
- Trời ơi, sao vậy nè?

- Mẹ… mẹ… sửa lại chỗ đó… nó dột.
Thắm nằm sóng soài dưới đất, ba cái ghế lật
nhào một bên. Chả rọi đèn lên nóc nhà, nhiều miếng
mo cau cắt gọn lót dưới mái tranh để che chỗ dột,
cịn một chỗ đang nhỏ nước ròng ròng. Chả lẹ làng

bước tới bế Thắm lên. Cô ta mềm lả trong tay chả.
Nỗi rạo rực, thương cảm xen lẫn đau đớn, xót xa.
Tại sao cứ lo sợ nhà dột, chả hay hỏi thăm chừng
con bé mà vẫn không dám đến giúp đỡ cô ta? Tại
sao chả khơng thổ lộ tình cảm, mối quan tâm của
chả cho cô ta biết?
- Lấy gối đi con.
Chả khẽ bảo. Con bé vội vàng sửa lại chiếc gối.
Chả nhìn xuống chiếc giường tre cũ kỹ của mẹ con
Thắm. Đầu óc chả lại nghĩ đến cái giường hộp của
mình. Cái giường rộng thênh thang với mền gối
chiếu chăn dư thừa mà vẫn lạnh lẽo vì nó thiếu hơi
người.

HỒI HƯƠNG

LÊ TIẾN MỢI

Cả một đời mặn chát
Mẹ vá víu đời mình bằng tiếng con thơ
Ngỡ như chẳng hết ngày tóc trẻ
Năm tháng con lớn khôn, mẹ đến lúc bạc đầu
Cả một đời khơng khóc
Mà mẹ đã rát cả cõi lịng
Con khơng để mình chạm đến
Những nỗi đau mẹ cố lấp trong cười

Hai năm rồi con chưa về q
Sơng lộng gió ngát trời đị dọc
Mái tóc Mẹ trắng ngần suối ngọc

Triền đê giờ vắng bóng nàng dâu

Đã bao năm mắt Mẹ lệ mờ
Chiến tranh qua - Anh vẫn không về!
Con ươm hạt trên cánh đồng thơ
Để riêng Mẹ sống trong thương nhớ

Cả một đời lặng lẽ
Mẹ chăm hương Quỳnh
Cho đêm đừng bật khóc
Cho ngày toả bình minh

Thuở xưa con đã mất người yêu
Khi Tổ quốc gọi con ra trận
Giá mai đây khơng cịn thân mẫu
Cánh buồm con đổi hướng về đâu?

Cả một đời đăm chiêu
Mẹ mãi gom mặt trời se vào đêm giá
Sưởi ấm đời con
Mắt mẹ ngời xố tháng ngày bão giơng.

Thưa Mẹ con xin mãi nguyện cầu
Trái đất quay lòng Mẹ vơi sầu
Đắng cay oan nghiệt con từng trải
Mẹ vững tin: Con đã qua cầu.

Mẹ

Mừng tuổi mẹ 95


THAÙNG 3-2021 ° 17


NGUYỄN VĂN ÂN

LÊ MINH VŨ

Vị ngọt mùa xuân

Hò hẹn với Giêng Hai

Đất trời vào xuân hoa đua nhau nở
Không gian đầy tiếng chim hót say thơ
Bướm ong thẹn thùng, ra chiều mắc cỡ
Đậu nhánh u gói ghém mộng tình cờ

Có về Bến Cát không em
Khi đất trời đã vào xuân mới
Khi phố phường ngập tràn hương sắc Tết
Khi lòng người chỉ mong ước buổi đoàn viên.

Vạt nắng tương tư nằm im khơng nói
Mùa xn gieo những hạt giống đầu đời
Thời gặt hái mắt thời gian tươi rói
Đơi mơi hồng phảng phất tuổi đôi mươi

Em thấy không nắng cũng rất hiền
Tỏa yêu thương ấm nồng mừng Nguyên đán
Ánh bình minh vẽ bức tranh tươi sáng

Trời đất giao duyên cho hạnh phúc xuân ngời

Mùa xuân đan tay nồng nàn sức trẻ
Hơi thở thơm hương níu bóng cỏ cây
Ngọn gió hồn nhiên ru đời nhè nhẹ
Mắt xoe tròn em giấu chút thơ ngây

Quê hương mình đang phát triển đẹp tươi
Cuộc sống phồn vinh nhà nhà no ấm
Bến Cát nở hoa - Bến vàng tỏa rạng
Thị xã vươn cao sức trẻ oai hùng.

Hạnh phúc mở ra con đường trăm lối
Góc yêu thương rón rén vạn câu thề
Những âm thanh rót vào tai bối rối
Mn sắc màu ve vãn cứ mân mê

Đã xa rồi thời khói lửa lao lung
Những nhà máy cơng nghiệp xanh vững bước
Đại lộ thênh thang, cung đường tạo lực
Kết nối dựng xây Bến Cát đẹp giàu.

Đất trời vào xuân giở trang hị hẹn
Giai điệu ngân lên dào dạt nơn nao
Đơi lứa nhìn nhau bâng khng bẽn lẽn
Bức tranh hiền hịa ta gọi tên nhau

Em có nghe những khúc hát ngọt ngào
Xuân thắm sắc thanh tân tràn sức trẻ
Nhịp trái tim yêu thương rung nhè nhẹ

Ta cùng về hò hẹn với Giêng hai?

THANH TRẮC NGUYỄN VĂN

Tháng ba

Tháng ba tròn giọt nhớ
Rơi miền ký ức xưa
Một chiều qua lối đó
Áo em mờ trong mưa.

Tháng ba một người khóc
Bóng thầy giờ nơi đâu
Con đị xưa khuất núi
Hun hút dịng sơng sâu.

Tháng ba mùa hạ sớm
Bút bi tím làm thơ
Sợi buồn nghiêng lấp lánh
Trang giấy bỗng thẩn thờ.

Tháng ba mùa xuân vọng
Vỡ tiếng cười pha lê
Tung tăng đàn bướm trắng
Ngơ ngác bước ai về.

Em về tìm tháng ba
Hái màu hoa điệp cũ
Con ve sầu cịn ngủ
Chợt thức nhớ mùa xa…


18 ° VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG


LÊ TA

LỆ HỒNG

Mặt trời mọc đằng Đơng lặn đằng Tây
Có gì là lạ
Sơng chảy về xi
Có gì mà hốt
Trái đất quay tròn
Bao cuộc đổi xoay cũng là như vậy!
Một buổi sáng lồi người gọi là thứ Hai
Ờ thì sao nhỉ?
Thứ Hai phải đi làm, nhưng ối người vẫn nghỉ
Thứ Bảy và chủ Nhật thì sao?
Sóng biển vẫn rì rào!
Mặc nhiên là thế!
Nhưng ?...
Bao tâm hồn không gọi xưng nghệ sĩ
Run rẫy trước những lẽ thường
Tại sao ư ?
Nguồn cảm hứng - từ bên trong, bắt lửa
Cháy vàng ánh mắt xanh thơ.
Một ngày trồi qua: cuộc đời ngắn lại
Kẻ yêu đời tất phải xót xa!
Nước mắt chảy xi: Nghĩa Cha, tình Mẹ
Kẻ ơn đời hẳn phải xót thương!

Mất được vần xoay: Mồ hôi nước mắt
Kẻ trải đời cũng phải đắng cay!
Lời hát kẻ say nghêu ngao: Nguồn cảm hứng
Bất chợt: Bùng…
Thế là yêu!

Ngõ trúc trước sân vắng bóng người về
Con đường lặng lẽ… nỗi nhớ chiều quê
Khắc khoải mong chờ được gặp lại mẹ
Gió trời lồng lộng… con ngỡ mẹ về…

Nguồn cảm hứng

LÊ THỊ BẠCH HUỆ

Tìm lại
ngày xưa

Xuân về nhớ mẹ

Ngọn rau bù ngót… lá xanh biêng biếc
Hàng giậu mồng tơi… tím hạt đợi chờ
Bát canh riêu con cúng mẹ, mẹ ơi!
Khói hương tỏa… khuất mờ hình ảnh mẹ.
Mừng xn Tân Sửu… mọi nhà vui lắm!
Thắp nén hương nhớ mẹ giữa trời xuân
Ngập tràn niềm tin… con nguyện cầu xin
Nơi xa ấy… mẹ an bình thanh thản…
Và quê mình ngày nay thay đổi mới
Ngõ trúc ngày xưa… là đường nhựa đẹp tươi

Mẹ có về… xin đừng lạ mẹ ơi!
Ước mơ của mẹ… nay thành hiện thực.
Nhà tường vơi… mái ngói đẹp làm sao!
Quê hương Bình Dương nghe thương dạt dào
Mẹ thỏa nguyện… Ơi! Q mình đẹp lắm!
Bình Dương ngày nay… nắng thắm giữa trời xuân.

Mùa thương giờ đã về đâu
Bỏ hoa cúc trắng héo sầu theo mưa
Cho con tìm lại ngày xưa
Thơm thơm dòng sữa võng trưa ru buồn!

Áo nâu sờn vá ngả màu
Mà trong mắt mẹ ngàn sao mỉm cười
Ngày xưa mẹ gánh cuộc đời
Giờ con gánh cả một trời lo toan!

Tìm trong đáy mắt hồng hơn
Bên thềm bóng mẹ trông con ngồi chờ
Trái cau buồn rụng bên bờ
Thương màu vơi trắng bơ vơ tìm trầu!

Gió lay thu trút lá vàng
Mái tranh cịm cõi bàng hồng chiều rơi
Khói sương mẹ đã về trời
Để con ở lại... bên đời mồ cơi!
THÁNG 3-2021 ° 19


CHUYỆN CỦA MẸ

T

ơi bước vào phịng
mẹ. Người đàn
ơng thấy tơi bối rối buông
tay mẹ ra. Một phút sững
người… Tôi vội lùi ra cửa
nhưng mẹ đã gọi:
- Vào đây con.
Tôi lúng túng bước vào
bên mẹ. Mẹ nắm tay tơi rồi
nhìn người đàn ơng:
- Đây là bác Hạnh bạn
của mẹ. Cịn đây là Lan,
con gái em.
Tơi cúi đầu chào. Ơng
ta cũng gật đầu chào lại rồi
vội vàng đứng dậy:
- Em ráng tịnh dưỡng
cho chóng hết bệnh. Anh
về. Mai mốt anh ra thăm.
Mẹ tôi gật đầu, ánh mắt chợt buồn đi… Khi
người đàn ông đã ra khỏi phòng, như không muốn
cho tôi hỏi, mẹ nhắc ngay chuyện khác. Tơi hiểu mẹ
khơng muốn nói. Dù không bao giờ nhắc lại nhưng
chuyện hôm ấy vẫn luôn ám ảnh tôi. Từ trước tới
nay, mẹ trong tôi vẫn luôn là người mẹ tuyệt vời.
Khi bắt đầu biết nhận biết, tôi luôn thấy những
đêm dài chờ đợi của mẹ vì những cuộc nhậu nhẹt
của ba. Có đêm ngủ một giấc dài, tôi chợt tỉnh bởi

những tiếng nấc nghẹn ngào của mẹ. Có đêm tơi lại
chợt tỉnh vì tiếng ba mẹ cãi nhau dù cố nói nhỏ sợ
anh em tôi thức giấc… Sáng ngày mẹ lại tỏ ra vui
vẻ như khơng có chuyện gì xảy ra, nhưng ánh mắt
buồn của mẹ khi nhìn ba thì khơng thể giấu nổi. Tôi
thương mẹ và giận ba nhiều lắm. Phận làm con, tơi
âm thầm cảm nhận và chẳng thể có ý kiến gì… Rồi
mẹ lên làm “Sếp”. Cơng việc của mẹ nhiều hơn.
Mẹ đi suốt ngày nhưng vẫn cố lo cho gia đình. Mọi
chuyện học của con, chuyện nhà cửa, kể cả chuyện
làm nhà cũng một tay mẹ lo. Ba vẫn vậy, hết nhậu
ở nhà, ba lại cùng bạn bè đi hàng quán. Tôi biết
mẹ buồn lắm. Rồi sức chịu đựng của mẹ như khơng
cịn sức chịu đựng thêm khi bạn bè gọi điện đến
nhà đòi mẹ trả nợ, ngân hàng cũng báo về đã nhiều
lần khơng đóng. Mẹ như thân chuối đổ gục. Nước
20 ° VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG

Truyện ngắn HỒNG HƯƠNG LAN
mắt rơi lã chã nhưng mẹ
khơng khóc. Tơi muốn
nghe một tiếng nấc hoặc
một tiếng la của mẹ vì tơi
hiểu như vậy sẽ làm mẹ
nguôi ngoai nhưng cả đôi
mắt mẹ cũng trở nên vơ
hồn, nó trân trân nhìn vào
khoảng khơng im lặng…
Mẹ càng ngày càng
sống im lặng hơn. Mẹ về

nhà trễ hơn. Mẹ thức thật
khuya để làm công việc
nhà. Sáng mẹ dậy thật
sớm tập thể dục rồi đến
cơ quan. Ngôi nhà của tơi
buồn hẳn đi. Nhưng rồi ba
bệnh. Đó là hậu quả của
những ngày tháng nhậu
nhẹt, chẳng biết giữ sức khỏe. Chưa trả hết nợ lần
trước mẹ lại lo vay mượn để chữa bệnh cho ba. Mẹ
chăm sóc ba rất chu đáo. Ba như thức tỉnh. Từ đó
ba khơng bao giờ uống rượu nữa. Ba mẹ gần nhau
hơn. Sáng ba và mẹ cùng đi bộ. Ba cũng bớt cọc cằn
đi. Tơi đã rất vui vì nghĩ rằng gia đình tơi từ đây sẽ
hạnh phúc. Vậy mà mẹ lại bệnh. Bác sĩ nói mẹ bệnh
rất nặng.
Có lẽ biết mình cũng khó qua khỏi, một lần nhà
chỉ có hai mẹ con, mẹ đã kể cho tơi về người đàn
ơng đó.
Mẹ tơi và bác ấy đã quen nhau trong một lớp
học nghiệp vụ nâng cao. Lúc đầu mẹ chẳng để ý gì
đến người đàn ông ngồi cạnh. Công việc ở cơ quan
bận ngập đầu vì mẹ phải vừa học, vừa làm. Nhiều
khi vừa nghe thầy cô giảng bài mẹ vừa tranh thủ làm
báo cáo. Mẹ bảo bí quyết học của mẹ là học phải
hiểu, do vậy vào lớp là phải nghe chăm chú và ghi
chép lời giảng của thầy cô càng nhiều càng tốt. Mấy
tháng ngồi chung bàn nhưng mẹ chẳng biết người
ngồi bên cạnh ra sao.
Một hôm ra chơi ngồi uống nước, nghe mọi

người bàn tán về một người tên Hạnh nào đó, rất
giỏi giang, giàu có nhất nhì ở xã Thuận Bình vậy
mà con cái phá hết, vợ thì ghen tng bệnh hoạn,


thấy nữ làm chung với chồng mà bà ta bắt gặp là
xông vào đánh chửi, chẳng cần hỏi một câu… Mẹ
tôi nghe và lắc đầu:
- Ai mà tốt số thế.
Mọi người ngạc nhiên:
- Anh Hạnh ngồi chung bàn với chị đó.
Vào lớp, nhớ chuyện ở qn nước, mẹ tơi nhìn
sang người bên cạnh. Đó là một người đàn ơng dong
dỏng cao, hơi ốm. Ông ta ăn bận rất giản dị. Thấy
mẹ tơi nhìn qua, như có linh tính ơng ta cũng quay
sang mẹ. Và đó là lần đầu tiên họ chào nhau thân
thiện. Mẹ bảo ấn tượng của mẹ về người đàn ơng
đó là ơng ta có cặp mắt rất sáng, cặp mắt của người
thơng minh. Từ đó mẹ và ông ấy thường trao đổi
với nhau về bài vở. Mẹ ghi bài rất nhanh nên ơng
thường nhìn qua chép lại. Được một năm, ơng nói
với mẹ chắc phải nghỉ học vì đau tim và bây giờ mệt
nhiều lắm. Có lần đang học, ơng phải ra ngồi vì
khó thở. Mẹ tơi vốn là người hay thương người nên
nghe vậy đi tìm bài thuốc. Mẹ đưa và bảo:
- Anh nói chị mua tim về chưng với bài thuốc
này uống thử xem, may ra thì hết anh ạ.
Ơng ấy cám ơn mẹ. Đến cả tháng sau, mẹ hỏi:
- Anh uống bài thuốc ấy có đỡ khơng?
Ơng ấy khơng trả lời mẹ. Mẹ thấy khó chịu và


tự nhủ: Lần sau đừng tài lanh nữa. Kệ người ta. Thế
nhưng khi nghỉ trưa, tranh thủ xem lại bài, mẹ thấy
một tờ giấy rơi ra. Đó là vài dịng chữ ơng ghi cho
mẹ. Ơng ấy nói ơng rất cảm động vì được mẹ quan
tâm. Hơn năm mươi tuổi đầu, ơng ấy mới có một
người quan tâm đến mình như thế… Mẹ thấy nhói
buốt trong lịng. Từ đó mẹ và ơng ấy thân với nhau
hơn. Có gì vui buồn họ đều san sẻ và động viên
nhau.
Tôi hỏi mẹ rất thừa:
- Mẹ và bác ấy khơng tính đến với nhau à?
Mẹ cười thật buồn:
- Mẹ và bác ấy đều có gia đình. Tình u cho
người ta sức mạnh, cho nghị lực để người ta sống
nhưng gia đình là một trọng trách con ạ. Mai mốt có
gia đình con sẽ hiểu.
Tơi buột miệng:
- Mẹ có u bác ấy khơng?
Mẹ tơi khơng trả lời. Đơi mắt mẹ lại nhìn vào
khoảng khơng…
Mẹ tôi đã ra đi…
Và ngày nào cũng vậy, cứ khoảng bốn năm giờ
chiều, một người đàn ông ốm, dong dỏng cao lại tới
bên mộ mẹ và nhẹ nhàng tặng mẹ một bơng hồng,
lồi hoa mà mẹ tơi u thích…

NGUYỄN MINH NGỌC HÀ

Tự hối


Con không viết nổi bài thơ dành tặng Người vào ngày 8/3
Bởi “ngôn ngữ trần gian như túi rách”
Sao có thể diễn tả đủ đầy bao gian lao và thử thách
Mẹ đặt cược sinh mạng chính mình để con cất tiếng khóc
đầu tiên
Cũng chẳng ngơn từ nào có thể đếm đong những lo âu,
muộn phiền
Mẹ thức canh những đêm trái gió trở trời con ho, con sốt
Hay những mùa bão giông về khiến nhà xiêu vách dột
“Bên ướt mẹ nằm, bên ráo con lăn”
Ngôn từ lặng lẽ cúi đầu trước mỗi lo toan
Bất lực nhìn những nhọc nhằn đời mẹ
Lũ chúng con ra đời, mẹ quên thời son trẻ
Vất vả gánh gồng quang gánh mưu sinh

Chưa từng ăn ngon, mặc đẹp cho mình
Mọi thảo thơm đều phần chồng con trước
Cả nhà vui mẹ mới cười hạnh phúc
Chỉ một người buồn mắt mẹ lại thêm sâu
Lũ khờ khạo chúng con chưa hiểu đời bể dâu
Đã vội tập tành bay với dăm đôi cánh mỏng
Chưa biết thế nào là trời cao đất rộng
Vấp ngã, sẩy chân thèm khát được dỗ dành
Chiều nay quay về bên gối mẹ ăn năn
Mới thảng thốt nhận ra nếp nhăn Người nhiều q
Nhìn khói bếp lam chiều mà nghe cay mắt lạ
Trông dáng mẹ hao gầy thêm quặn thắt lịng con
Sơng có thể cạn, núi có thể mịn
Chỉ tình thương mẹ là trường tồn mãi mãi

Khi đủ lớn khơn mới mong mình bé lại
Để có thêm tháng ngày được bên mẹ, mẹ ơi!
THAÙNG 3-2021 ° 21


MẸ GÁNH GỒNG KHÁT VỌNG TỰ DO
" KÍNH TẶNG NHỮNG NGƯỜI MẸ ĐÃ HY SINH CUỘC ĐỜI MÌNH CHO QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC "

Nhạc: PHẠM MINH THUẬN
Phỏng thơ: TRẦN THANH DŨNG
Chậm rãi - Tình cảm - Trong sáng.

  

   
   
    

                  
     
Intro .........




   

 
     


              
Rit...

..........

  




  
   



    

















 

 






   
Mẹ

tự

do

vai

gánh

gồng ước



mùa

xuân.


Mẹ

tự


 
 
 
  



  



 
 
         
 
 










do

luôn gánh gồng tình yêu khát

vọng.

Mẹ

gánh

lời

ru

đi

trong đêm

em, ñi

vaøo trong

 
 


 
















  










 


   

    
đen.


Mẹ gánh

lời

ru

về

phía bình

minh. Đi

bên



  






 











  



tim.

Tháng năm

gánh

gồng,

gieo

hạt

ươm những mùa

xuân.



  



  

   








  
 

 
Ước



cháy

em

gánh

bỏng

muôn đời khao khát

tự


do.

Mỗi

sớm mai



    

 
  








 



    







 



 
 



lên,

gió bước vào chân

mây.

Mỗi bình minh

lên, trên gương

 

  





 

    
 














 















 

 
mặt mùa xuân còn

đây.

Thương câu dân

ca

ngọt ngào xưa

cũ. Dâng lên





  


 

  
 





































mẹ

đất đai

trù

phú. Những hạt

giống từ

thời

mở

đất.

Những hạt






  


 









  




















   




Rall ...

giống năm xưa

mẹ

22 ° VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG

cho.

Những hạt giống khát

vọng

tự

do....


LÊ THỊ TUYẾT LAN

Dịng sơng mẹ
Con đi theo chiếc ghe trôi dạt bờ bãi những quê hương
Con - con nước cả nửa đời trơi nổi
Mà chưa hay vẫn xi dịng mẹ
Những dịng sơng mang trong hình hài đất nước chở che con
Mẹ cả đời chỉ chảy một dòng cho cha, cho con và xứ sở
Từ thuở còn son cho đến khi góa bụa chiều tà vẫn miệt mài ơm ấp

Như dịng sơng kia chảy từ ngàn khơi về nơi thẳng tắp
Một vóc hình kiên can mẹ từ máu đỏ da vàng dân tộc bất khuất
Bước lên
Mẹ che con trong chiếc nón lá có tiếng đạn bom gào thét trên đầu
và đất lở loét dưới chân
Để từ núi cao mẹ uốn mình theo dịng đời chảy xiết
Tự quật lịng mình để chắt chiu vị ngọt phù sa
Tự đấp đá chân để vết chai vẫn bươn vết bụi thời gian
Con vẫn neo ghe đời mình giữa những lịng sơng
giọt sữa đầu tiên đến ly trà ngày tàn mấp mé
Sông đã rộng và sâu bao nhiêu
Cả đời con chẳng kịp hiểu
Chỉ đi qua sông con đã thấy mẹ dọc dài mái cả
Vẫn từ xa xưa đến mênh mơng chiếc bóng con về
Mẹ bao la tình sơng q
Che con nương náu cơn mê bãi bùn.

HỒ NGỌC DIỆP

Mẹ tơi

THANH MINH

Mẹ mong
giấc ngủ trịn
Mẹ đếm từng khoảnh khắc
Trong lặng lẽ đêm dài
Tiếng thạch sùng khắc khoải
Vọng bóng mình liêu trai.
Nhịp thời gian vọng niệm

Đêm trườn qua cơ đơn
Mẹ trở mình nghe gió
Thổi miên man bên song
Bữa ăn chỉ một mình
Ngủ cũng đơn gối chiếc
Từ ba bỏ đi xa
Mẹ một đời thua thiệt.
Các con dần lớn khôn
Vươn cánh bay mải miết…
Tiếng thạch sùng khắc khoải
Mẹ mong giấc ngủ trịn
Năm canh dài như thể
Lịng biển cả mênh mơng
Nhịp thời gian vọng niệm
Đêm trườn qua cô đơn


Sinh ra năm tháng đói nghèo
Thân cị lặn lội chợ chiều, chợ mai
Lần từng con mắm, củ khoai
Trĩu đôi quang gánh nẻo dài đường trơn

Con đi bước một, bước ba
Long lanh ánh mắt, nhoẻn hoa, mẹ cười
Con dần khôn trưởng với đời
Mẹ trông từng bước, dạ người xốn xang

Đêm đơng liếp cửa gió luồn
Ơm con mắt mẹ lệ tn canh chầy
Vạc kêu xao xác ngọn cây

Hẩm hiu duyên phận quãng ngày xót xa…

Mẹ giờ như chiếc lá vàng
Vô tư đợi cuộc nhẹ nhàng vô vi
Vẫn là như thuở mọi khi
Vành mi ướt đợi người đi chưa về…
THAÙNG 3-2021 ° 23


N

gười đàn bà
chồng bỏ neo
nỗi buồn ở bến quê. Bến
quê là hai đầu qua lại của
chuyến đò ngang, bên
này là chợ Thủ, bên kia là
vùng lau sậy hoang hoải
có căn nhà trống rỗng
buồn tênh, nơi chứng
kiến người chồng quày
quả bỏ đi theo người
đàn bà khác, chứng kiến
đứa con ngoặt ngoẹo đau
ốm liên miên chờ thuốc
thang có được bằng
những chuyến đị ngang
nối qua chợ Thủ. Rồi cây
cầu cũng được bắc qua,
chuyến đị ngang khơng

cịn lữ khách nhưng
người đàn bà chồng bỏ
vẫn qua lại hai đầu như
một thói quen, chỉ có
điều thân đò quạnh hiu
lau lách, mái dầm rũ rượi
chao nghiêng, bến đị chợ
Thủ ai phủ một màu cơ
Tản văn
đơn vàng vọt.
Rồi bẵng đi một thời gian dài, người đàn bà
chồng bỏ ngày xưa trở nên luống tuổi. Bà vẫn lặng
lẽ ở bến q như bãi bồi chung thủy với dịng sơng,
chung thủy chờ chồng về cội trong một ngày lá
rụng. Đứa con gái duy nhất được bà chăm lo nuôi
nấng trong những ngày sấp ngửa nắng mưa nay đã
theo chồng đi xứ khác. Bây giờ chiếc xuồng ba lá
trang trọng đặt để trong nhà như vật kỷ niệm, thay
nó là chiếc ghe máy đã theo bà ra sông chừng mấy
năm nay. Thỉnh thoảng ngang qua chợ Thủ, có dịp
nhìn phía dịng sơng, người ta thấy dưới gốc sầu đâu
có người đàn bà luống tuổi hay nhìn bâng quơ chờ
đợi, mép bên là chiếc ghe máy sẵn sàng ra sông để
làm những điều linh thiêng: “đem tro bụi về trời”.
Cứ vào buổi chiều, có vài người tìm đến bờ sơng
với tâm trạng thẫn thờ u ám, họ chuyền tay nâng niu
báu vật linh thiêng được gói ghém bao bọc trong cái
lọ sứ thì người đàn bà luống tuổi chuẩn bị ra sơng,
chuẩn bị vật dụng cần thiết làm thủ tục tống tiễn một
linh hồn. Có những vong linh chung thủy với dịng

sơng từ lúc chào đời đến ngày tạ thế, có vong linh
gia cảnh khó khăn khơng đủ tiền an táng chọn giải
24 ° VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG

Nguồn: Internet

pháp hỏa thiêu, có vong
linh xa xứ quay về cố
hương theo lời trăng trối
sau cùng… tất cả những
tâm linh ấy, người đàn bà
luống tuổi đều đưa họ ra
sông, đưa người thân của
họ ra sông để rải tro bụi
lên trời. Khi tro bụi quăng
ra, khúc sông cũng buồn
man mác, con nước lững
lờ trôi, một vài ngọn gió
thống qua cuốn theo tro
bụi lên cao rồi sau đó lặng
lẽ về trời.
Hơn 10 năm qua,
người đàn bà luống tuổi
khơng nhớ nổi mình
chun chở bao nhiêu
tro bụi ra sơng, chỉ nhớ
số lần ra sơng ngày càng
nhiều hơn vì một phần đất
đai đắt đỏ cho nấm mồ
cỏn con, phần còn lại do

người ra đi khơng muốn
người thân vướng víu lo
LƯU THÀNH TỰU toan mả mồ và suốt ngày
nhang khói, bởi nhang
khói bao giờ cũng buồn. Cũng ngần ấy thời gian,
người đàn bà luống tuổi chứng kiến biết bao nỗi
buồn, đời mình buồn mà cơng việc càng buồn hơn,
chứng kiến bao người ủ dột ra sơng, ủ dột quay lại
bến đị trong ngẩn ngơ hồn phách, thậm chí họ qn
trả cơng cho người đàn bà đã đưa họ ra sông. Lâu
rồi thành quen, bà ra sơng với tấm lịng tùy tâm và
thiện nguyện.
Rồi một ngày cuối thu, có chiếc ơtơ dừng lại bên
sông mang biển số từ một vùng sông nước. Xuống
xe là một góa phụ tóc tai lịa xịa, bng xõa trong
nắng chiều tàn tạ của dung nhan, bên cạnh là cậu
con trai trạc tuổi mười lăm, lúc nào cũng ôm ba lô
trước ngực. Thoạt nhìn, người đàn bà luống tuổi
đoán chắc họ từ xa đến và tro bụi kia cần chi tìm đến
nơi này?. Nhưng đối diện nỗi đau, chỉ cần nhìn nhau
ấm áp, câu hỏi đặt ra lúc này đều suồng sã vơ dun.
Khi ghe ra giữa dịng, người đàn bà luống tuổi tắt
máy đến gần lo thủ tục nhang khói giúp hai mẹ con.
Lúc nhìn thấy di ảnh lấy ra từ trong ba lô, người đàn
bà luống tuổi ngỡ ngàng tím tái, cơn lốc hư ảo của
quá khứ đau thương ùa về. Di ảnh nhìn về phía bà,


đôi mắt của người trong ảnh thân thuộc mà không
lẫn vào ai vì chính đơi mắt này, đêm đêm đã từng

len lỏi vào những giấc mơ của bà. Bất chợt, người
đàn bà góa phụ quỵ xuống, tóc tai bng thõng bung
xịe:
- Lạy chị! Em ích kỷ q. Ngần ấy thời gian
mà không cho anh về. Nay em đưa anh về theo ước
nguyện trước đây…
Sau đó người đàn bà luống tuổi phút chốc man
dại ngẩn ngơ mà khơng biết làm gì. Mà nếu làm
được gì, bà sẽ gọi con gái chạy về để kịp ra sơng,
kịp nhìn ra hình hài gói gọn thu nhỏ trong nắm tro
tàn. Lạ là oán hận trước đây biến mất. Bà cũng

TRẦN ĐÔN

Nhớ xưa!

(Thân tặng các chị Nữ kháng chiến thành phố Dĩ An)

Áo xanh ngày ấy… đâu rồi
Nao nao trong dạ, bồi hồi trong tim
Bây giờ mỏi mắt kiếm tìm
Tuổi xuân ngày ấy đã chìm vào xưa

không hỏi anh ấy đã sống ở đâu, làm gì, tại sao lại
chết… bởi tất cả điều đó cịn có nghĩa gì! Chỉ nhớ
rằng chiều hơm ấy dịng sơng chợ Thủ buồn da diết,
bến đò chợ Thủ ai phủ một màu tang thương. Bữa
đó, hai người đàn bà thay nhau chia lọ tro cốt rải
trắng một khúc sông. Khi tro bụi quăng ra, gió đâu
cuồn cuộn kéo về hất tung tro bụi lên cao hòa vào

mây trắng. Nơi gốc sầu đâu, có chiếc lá rụng bay
bay trong gió rồi bất ngờ về cội - nơi có người đàn
bà luống tuổi thường ngồi.
Gần như quãng đời còn lại, bà để nỗi buồn neo
đậu ở bến quê.

BÙI NHỰA (Di cảo)

Vàng son

Tặng vợ

Trong lịng anh mang theo ước nguyền
Mang theo hình em mãi mãi lung linh
Em bao giờ cũng đẹp
Trong tình yêu mn người

Cịn đâu… những chuyến đị đưa
Dân cơng bộ đội vào mùa tiến cơng
Cịn đâu… nửa mảnh khăn hồng
Luyến lưu, bịn rịn tiễn chồng lên khu
Cịn đâu… những bức tình thư
Em đem giấu kỹ vào mùa nhớ nhung

Anh ngước nhìn mặt trời Ánh mặt trời soi sáng khắp nơi trên
bầu trời sáng soi...
Anh ngước nhìn mặt trăng - mặt
trăng em trong đời anh dịu hiền

Bây giờ em hóa anh hùng

Hóa thành dũng sĩ trùng trùng chiến cơng
Hóa thành mây trắng mênh mơng
Hóa thành cổ tích trong lịng tuổi thơ
Cớ sao em vẫn cứ mơ
Ngày xưa trở lại bên bờ yêu thương.

Anh ngước nhìn mắt em
Mắt em sáng cuộc đời anh
Em trong lịng anh
Bao giờ cũng đẹp lung linh
Tình u như sóng vỗ bờ
Cuộc đời phù sa bồi đắp
Màu xanh mơn mởn bao la

THAÙNG 3-2021 ° 25


VỢ TÔI … LẤY CHỒNG
Truyện ngắn KHÁNH DI
1.
“Ngọc Hạnh – Thiên Phúc”. Cái bảng tên của
hai vợ chồng vẫn còn được treo trên tường trong
phịng ngủ. Thời đó, đám cưới mà được chỉn chu
từng chút một, nào cổng cưới, phông màn cưới,
trang trí đám cưới cũng là một trong những tiêu
chuẩn đánh giá là gia đình khá giả. Vợ chồng tôi
cũng không ngoại lệ.
Đám cưới, là đánh dấu, cũng là để hai chúng
tôi tận hưởng những điều mà cả hai đã trải qua một
thời gian cũng được gọi là khó khăn. Tuy hai bên

gia đình đều ủng hộ, nhưng chúng tơi muốn tự mình
tổ chức một đám cưới, nhỏ thơi nhưng ý nghĩa, đơn
giản thơi nhưng đó là kết quả của hai chúng tôi.
Chỉ vỏn vẹn trong túi hai đứa có 50 nghìn đồng,
đèo nhau trên chiếc xe 67. Cả hai can đảm bước vào
văn phòng đại diện nhà đất, đăng kí mua nhà trả
góp. Rồi cũng chạy vật vả từ bà con dịng họ hai bên
để có cái mà đặt cọc miếng đất chung cư khu thu
nhập thấp, căn nhà số 10 trịn chỉnh. Đó là tài sản
đầu tiên của hai đưa tơi trước khi chính thức bước
vào cuộc sống góp gạo thổi cơm chung.
Ngọc Hạnh – Thiên Phúc, hai cái tên của em và
tôi lồng vào nhau như hẹn ước mãi mãi đầu bạc răng
long. Còn bây giờ, sau mười lăm năm ngày cưới, cái
thiệp cưới này không có tên tơi. Tên em và một cái
tên lạ huơ lạ hoắc nào đấy mà tôi muốn cấu muốn
xé muốn băm vằm ra từng mảnh.
Chỉ còn hơn chục ngày nữa là em sẽ chính thức
làm vợ người ta. Tơi, thằng đàn ông, à không phải,
là một người cha, một người chồng thật sự mất vợ
rồi.
2.
Mười lăm năm trước đây, đám cưới tôi, mọi
người đều tấm tắc khen cô dâu chú rể sao mà đẹp
đơi q. Những ngày sau đó thật là hạnh phúc. Sáng
thì tơi đèo em đi làm, chiều tơi lại đón em về. Mặt
trời vừa ngấp nghé tơi lại thầm mong nó lặn để đến
đêm về, tơi được ôm ấp vuốt ve thân hình nõn nà
của em. Em cũng hừng hực như ngọn lửa giữa trưa.
Hạnh phúc của tôi tưởng chừng như sẽ đến ngày

răng long đầu bạc thì nàng bỗng dưng thay đổi. Em
cứ hục hặc vơ cớ với tơi. Tại tơi vũ phu, hẹp hịi?
Hay tơi thường chén chú chén anh, ít ăn cơm với hai
26 ° VĂN NGHỆ BÌNH DƯƠNG

mẹ con, hay tơi có tài khoản quỹ riêng mỗi lần tơi đi
làm thêm ngồi giờ. Không, tôi chưa mắng em nửa
lời. Tôi vẫn thường giúp em lau dọn nhà cửa, đánh
bóng nhà tắm nhà vệ sinh sạch bóng kin kít. 
Tơi vẫn đưa trọn hết lương cơ bản cho vợ, phần
phụ thu khi được kêu làm thêm thì tơi để dành cho
đi cà phê, chén rượu chai bia với anh em, đồng
nghiệp. Hay là tại cái “khoản trên bảo dưới không
nghe?”. Không, chắc chắn là không phải. Mỗi lần
“xếp hình”, “đóng gạch” với nàng, thực hiện chức
năng của thằng đàn ông ấy, nàng oằn người, run
rẩy… Trời ơi!, tôi cứ nghĩ mãi mà không sao hiểu
được... Hay là vì tơi khơng đưa hết số tiền mình
kiếm được về cho vợ như mấy thằng bạn, như mấy
ông hàng xóm? Nhiều lần vợ tơi cằn nhằn: “Con gái
bây giờ có giá gấp ngàn lần con trai, sanh đẻ khơng
khó, ni con mới khó, ni con mình cho bằng con
người ta mới là cả vấn đề”. Tôi cười hềnh hệch: “Vợ
chồng mình ni được tất, em cứ sanh đi, trời sinh
voi sinh cỏ?” “em cứ sanh cho anh thằng cu, anh
nuôi”. Nàng té tát: “Rõ ngớ ngẩn”. 
Thật ra tôi sĩ diện, cứ đôi ba lần người này
người kia nhắc đến con trai, rồi lại con cả khơng có
đích tơn, cứ đâm ra con người mình như khơng phải
thằng đàn ơng khơng làm nên trị trống gì, lại ln

cảm thấy có lỗi với tổ tiên ơng bà.
Rồi vợ tơi gào lên điên tiết: “Đồ hâm”. Ba ngày
sau em chìa cho tôi tờ đơn ly dị. Vợ tôi đã xé toạc
cuộc đời tơi từ đó. Tơi vùi mình vào bia rượu. Mà lạ
lùng lắm, tôi càng uống càng nhớ vợ!. Càng nhớ vợ
tôi càng uống. Cứ thế, tôi chuyển liên tù tì giữa hai
trạng thái tỉnh và say. Tơi khơng cịn nghĩ đến con
trai hay con gái, đích tơn hay thị mẹt, bây giờ đối
với tơi chỉ có vợ. Một con người sạch sẽ, nhà cửa
lúc nào cũng bóng lống thì bây giờ đây cũng chẳng
thấy nhà cửa bụi bám bẩn hay những vết dẫn xe của
vợ vẫn còn in hằn trước khi em dẫn xe rời đi. Bia
rượu làm tôi bầy nhầy, mụ mị. Tôi!... tôi bây giờ đây
chỉ muốn làm một cái gì đó để chấm hết cho tất cả.
 3.
Đám cưới vợ tôi được tổ chức tại một nhà hàng
sang trọng nhất, được gọi là 5 sao của tỉnh. Trời lại
xui đất lại khiến, tôi lại được bầu show kêu phục
vụ đúng vào đám cưới của vợ tôi và cái gã kia. Tôi


thường đến chỗ làm trước để chuẩn bị dụng cụ âm
thanh, rồi thử micro với dàn nhạc, bản nhạc tôi thổi
với giai điệu của một buổi tiệc cưới “The Wedding”,
đến đúng lúc cô dâu chú rể ra mắt khách hai bên họ
hàng. Trời đất như tối sầm trước mắt tôi, tơi cũng
khơng biết được làm sao tơi có thể hồn thành tác
phẩm của mình khi mà cơ dâu chú rể đã đi đến giữa
sân khấu chào hai họ và hiển nhiên họ đang đứng
trước mặt tơi. Chính vì thế, trừ vài cô cậu lễ tân,

những người phục vụ tại nhà hàng quen tơi, cịn
lại số khách tham dự tiệc cưới không người nào tôi
quen biết. Giờ đây, trước mặt tôi, giữa đám tiệc,
những thằng đàn ơng quần áo bóng mượt, những
người đàn bà váy ngắn, áo hở ngực và ai nấy đều
rạng rỡ như chính mình là cơ dâu, chú rể. Hàng trăm
tiếng nói, tiếng cười đang cố ngoi lên trong tiếng
nhạc xập xình, chát chúa. Tơi khơng nghe và cũng
chẳng thấy được gì. Tơi cứ lặng lẽ thực hiện hết
những tác phẩm phục vụ lễ cưới của mình một cách
u ám như người dự đưa đám ma vậy.
Mà tôi có được dự đám cưới đâu mà phải chúc
phúc cho cơ dâu, chú rể. Tơi đến đó để gặm nhấm
nỗi thất bại đắng cay của thằng đàn ông không giữ
được vợ. Vợ tơi hơm nay lộng lẫy như nữ hồng.
Chú rể béo trịn, mặt nung núc những mỡ. Trơng
hắn ta rất hoan hỉ. Tơi nghe được mọi người nói hắn
làm chức gì to lắm, to hơn thủ kho, to hơn cả thủ
quỹ, là thủ trưởng của cơ quan thì phải. Hắn cũng
vừa chia tay với cô vợ nhà quê chân chất. Khi nghe
hắn nói đến việc ly dị, vợ hắn đã đột quỵ. Cô con gái
út của hắn lớn tuổi hơn nàng, tuyên bố từ cha mình

và đưa mẹ vào Nam chữa trị và sinh sống.
Bàn tiệc mà nhà hàng bố trí cho dàn nhạc ngồi
gần với bàn giống như là bàn của họ hàng bên nhà
trai vậy, có tất cả mười một người, mặc dù mỗi
bàn tiệc quy định khẩu phần được dự trù cho mười
người. Một cặp vợ chồng và một đứa con, ba thanh
niên choai choai đầu đỏ đầu vàng, hai người đàn ông

trạc tuổi năm mươi, hai cô gái trẻ và cụ bà mặc bộ
áo dài gấm tím màu măng cụt. Hình như họ khơng
biết hết nhau. Họ có thể là bạn hoặc người thân của
chú rể vì người thân của cơ nàng hay của tơi thì tơi
thuộc như lịng bàn tay. Cũng có khi họ là em, là
cháu hoặc bạn bè, bà con của em, cháu chú rể. Tôi
ngồi quay lưng lại đám đông, thành thử ngồi hai cơ
gái đối diện hầu như ít ai thấy được gã. Tơi gắp vài
đũa thức ăn cho có. Miệng thì đắng ngắt. Cứ nốc bia
tì tì. Cứ thế, tôi cứ nâng ly lên, đặt ly xuống với số
lần nhiều hơn số lời mời. Trong đầu tôi định bụng
hôm nay sẽ làm một vụ xì căng đan nổi tiếng. Khi
tửu lượng đủ để tơi khơng cịn biết sợ, khơng biết
ngượng, tơi sẽ lên sân khấu thay vì thể hiện một tác
phẩm chúc mừng đám cưới thì tơi sẽ kể cho người ta
nghe về chuyện tình của cơ dâu và người chồng cũ,
là tôi ấy. Tôi sẽ kể tất tần tật… đó là những dịng suy
nghĩ vụt qua trong đầu tôi khi ngụm bia cuối cùng
của tôi cũng vừa cạn ly.
Hai cô gái ngồi đối diện gã khoảng hai lăm, hai
sáu gì đó. Một cơ cao, gầy. Một cơ béo trịn. Hai cơ
chuyện trị khá thân mật. Nội dung câu chuyện của
hai cô quá gần nên dù tôi đã say dù tơi khơng muốn
nghe nhưng câu chuyện đó vẫn cứ lọt vào tai tôi một
cách nhịp nhàng đều đặn từ chữ từng câu.
- Nghe nói cơ dâu trước đây đã có chồng, có cơ
con gái xinh lắm và bỏ nhau vì anh ta quá hâm. Anh
ta lúc nào cũng cầu đích tơn. Lúc nào cũng bắt sinh
con trai.
- Hâm à?

- Khơng phải, trí thức đấy.
- Anh ta cổ hủ hay tại anh ta sĩ diện?
- Có được vợ đẹp, con xinh thế mà khơng thích,
cứ khư khư ơm mấy cái suy nghĩ cổ hủ, lỗi thời như
vậy. Thời bây giờ, con trai con gái có là vấn đề gì,
ni được con thành tài mới khó. Khơng hâm là gì?!
- Thời buổi này đốt đuốc tìm được người như
thế khơng ra đâu mày ạ. À, mà nghe nói anh chồng
cũ vừa viết thư tuyệt mệnh à?
- Tuyệt mệnh thì khơng biết chứ tuyệt vọng chắc
là có. Lúc tao bị thằng chồng cũ bỏ tao cũng chẳng
thiết sống. Rồi tao nghĩ đến những người tàn tật,
những người cận kề cái chết, tao thấy mình hạnh
THÁNG 3-2021 ° 27


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×