Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

Luật hành chính việt nam đáp án trắc nghiệm môn EL09 EHOU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.82 KB, 64 trang )

1. Ban hành nghị định của Chính phủ
– (S): Theo thủ tục lập pháp
– (S): Theo thủ tục tố tụng
– (Đ)✅: Theo thủ tục hành chính
– (S): Theo thủ tục tư pháp
2. Biện pháp xử lý hành chính
– (S): Là biện pháp cưỡng chế hành chính có thể áp dụng đối với người nước ngoài
– (S): Là biện pháp hành chính khác
– (Đ)✅: Là biện pháp cưỡng chế hành chính áp dụng đối với công dân Việt Nam
– (S): Là biện pháp xử phạt hành chính
3. Biện pháp xử lý hành chính khác
– (S): Áp dụng với cả cơng dân Việt Nam và người nước ngồi
– (Đ)✅: Khơng áp dụng đối với cơng dân nước ngồi.
– (S): Chỉ áp dụng đối với cơng dân nước ngồi.
– (S): Chỉ áp dụng với công dân các nước châu Á
4. Biện pháp xử lý hành chính khác khơng áp dụng đối với cơng dân nước ngoài.
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
5. Biện pháp xử lý hành chính khác là biện pháp cưỡng chế hành chính chỉ áp dụng
đối với cá nhân vi phạm hành chính.
– (S): Đúng
– (Đ)✅: Sai


6. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ và Thủ trưởng cơ quan trực thuộc Chính
phủ
– (S): Là đại biểu quốc hội
– (S): Là người chịu trách nhiệm trước thủ tướng Chính phủ
– (Đ)✅: Là người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước
– (S): Là thành viên của chính phủ
7. Bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan hành chính nhà nước


– (S): Hoạt động theo chế độ thủ trưởng một người và chế độ thủ trưởng tập thể
– (Đ)✅: Hoạt động theo chế độ thủ trưởng 1 người
– (S): Hoạt động theo chế độ thủ trưởng tập thể
– (S): Không hoạt động theo chế độ thủ trưởng một người
8. Cá nhân cơng dân có thể ủy quyền cho người khác
– (S): Thực hiện quyền kiến nghị, phản ánh
– (S): Thực hiện quyền tố cáo
– (Đ)✅: Thực hiện quyền khiếu nại
9. Cá nhân khi đạt đến độ tuổi nhất định theo quy định của Luật hành chính .
– (S): Có năng lực chủ thể quan hệ pháp luật hành chính
– (S): Ln có năng lực chủ thể quan hệ pháp luật hành chính
– (Đ)✅: Có thể có năng lực hành vi hành chính
– (S): Ln có năng lực hành vi hành chính
10. Cá nhân khi đạt đến độ tuổi theo quy định của pháp luật hành chính
– (S): Có năng lực chủ thể quan hệ pháp luật hành chính


– (Đ)✅: Có thể có năng lực hành vi hành chính
– (S): Có năng lực hành vi hành chính
– (S): Có năng lực pháp luật hành chính
11. Cá nhân, tổ chức có quyền nộp tiền phạt nhiều lần khi bị xử phạt vi phạm hành
chính.
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
12. Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân
– (S): Có thẩm quyền ban hành văn bản luật
– (Đ)✅: Khơng có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính
– (S): Có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính
– (S): Khơng có thẩm quyền ban hành văn áp dụng pháp luật
13. Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân

– (S): Không phải cơ quan giúp việc của Ủy ban nhân dân
– (S): Là cơ quan hành chính nhà nước
– (S): Là đơn vị trực thuộc Ủy ban nhân dân
– (Đ)✅: Là cơ quan tham mưu cho Ủy ban nhân dân
14. Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân là các cơ quan hành chính có
thẩm quyền chun mơn ở địa phương.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
15. Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân là cơ quan quản lý hành chính
nhà nước ở địa phương.


– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
16. Các hình thức xử lý kỷ luật đối với công chức
– (S): Đồng thời là các hình thức xử lý kỷ luật áp dụng đối với cán bộ
– (S): Đồng thời là hình thức xử lý kỷ luật đối với viên chức
– (Đ)✅: Không đồng thời là hình thức kỷ luật Cán bộ
– (S): Khơng đồng thời là hình thức xử lý kỷ luật đối với viên chức
17. Các hình thức xử lý kỷ luật đối với cơng chức đồng thời là các hình thức xử lý kỷ
luật áp dụng đối với cán bộ
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
18. Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước
– (S): Chỉ được quy định tại hiến pháp
– (S): Chỉ được quy định tại các văn bản luật
– (S): Đều được quy định tại Hiến pháp 2013
– (Đ)✅: Được quy định tại Hiến pháp và văn bản luật
19. Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước đều được quy định tại
Hiến pháp 2013.

– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
20. Các quyết định của tịa án có thể được ban hành theo thủ tục hành chính.
– (S): Sai
– (Đ)✅: Đúng


21. Các quyết định hành chính do cơ quan hành chính nhà nước ban hành
– (S): Đều là nguồn của luật hành chính.
– (S): Đều là văn bản áp dụng
– (Đ)✅: Vừa là văn bản quy phạm vừa là văn bản áp dụng
– (S): Đều là văn bản quy phạm
22. Các sở, phòng thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, huyện
– (S): Là cơ quan hành chính nhà nước
– (S): Là cơ quan quản lý hành chính nhà nước
– (S): Là cơ quan quyền lực nhà nước
– (Đ)✅: Là cơ quan tham mưu thuộc Ủy ban nhân dân
23. Các tổ chức chính trị xã hội
– (S): Có thẩm quyền ban hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật
– (Đ)✅: Ở trung ương có quyền phối hợp với các cơ quan nhà nước để ban hành văn
bản quy phạm pháp luật
– (S): Có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật
– (S): Khơng có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật
24. Các tổ chức chính trị xã hội có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
25. Các tổ chức phi chính phủ là tổ chức xã hội
– (S): Được thành lập đến hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ
– (S): Hoạt động không nhất thiết ở lĩnh vực dịch vụ



– (Đ)✅: Thành lập hoạt động ở mọi lĩnh vực
– (S): Hoạt động trong lĩnh vực chính trị
26. Các tổ chức xã hội
– (S): Chỉ hoạt động trên cơ sở pháp luật
– (S): Đều hoạt động trên cơ sở điều lệ
– (S): Hoạt động trên cơ sở pháp luật
– (Đ)✅: Hoạt động trên cơ sở điều lệ và pháp luật
27. Các tổ chức xã hội
– (S): Chỉ được thỏa thuận quốc tế theo quy định của pháp luật mà không có quyền ký
kết
– (Đ)✅: Khơng có quyền ký kết, thực hiện thỏa thuận quốc tế theo quy định của pháp
luật
– (S): Có quyền ký kết nhưng khơng được thực hiện thỏa thuận quốc tế
– (S): Có quyền ký kết, thực hiện thỏa thuận quốc tế theo quy định của pháp luật.
28. Các tổ chức xã hội
– (S): Đều có điều lệ
– (S): Đều có điều lệ và pháp luật điều chỉnh riêng
– (Đ)✅: Có thể khơng có điều lệ
– (S): Đều có luật điều chỉnh riêng
29. Các tổ chức xã hội
– (Đ)✅: Khơng có quyền trình dự thảo dự án luật trước quốc hội nhưng một số tổ chức
chính trị xã hội ở trung ương thì có thể có quyền này
– (S): Có quyền trình dự thảo dự án luật trước Quốc hội


– (S): Có xây dựng và ban hành Luật
– (S): Khơng có quyền trình dự thảo dự án luật trước quốc hội khi nghề nghiệp theo
sáng nghiệp
30. Các tổ chức xã hội nghề nghiệp

– (S): Hội được thành lập bởi dấu hiệu nghề nghiệp
– (S): Là tổ chức chính trị xã hội
– (Đ)✅: Là tổ chức được hình thành theo sáng kiến của nhà nước
– (S): Là tổ chức tự quản ở cơ sở
31. Các tổ chức xã hội nghề nghiệp là đồn thể quần chúng được hình thành bởi dấu
hiệu nghề nghiệp
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
32. Cán bộ giữ chức vụ trong các cơ quan nhà nước
– (S): Được hình thành từ bầu cử
– (S): Được hình thành từ thi tuyển
– (S): Được hình thành từ tuyển dụng
– (Đ)✅: Được hình thành từ bổ nhiệm
33. Cán bộ, cơng chức phạm tội bị tịa án có thẩm quyền tun áp dụng hình phạt tù
– (S): Bị kỷ luật cách chức
– (S): Bị kỷ luật hạ bậc lương
– (Đ)✅: Có thể không bị kỷ luật buộc thôi việc
– (S): Luôn bị kỷ luật Buộc thôi việc


34. Cán bộ, cơng chức phạm tội bị tịa án có thẩm quyền tun áp dụng hình phạt tù
ln bị xử lý kỷ luật với hình thức Buộc thơi việc
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
35. Cán bộ, công chức sử dụng văn bằng chứng chỉ giả
– (S): Sẽ bị khiển trách
– (S): Sẽ bị phạt tiền
– (S): Sẽ bị xử lý hình sự
– (Đ)✅: Sẽ bị xử lý kỷ luật với hình thức buộc thơi việc
36. Cán bộ, cơng chức sử dụng văn bằng chứng chỉ giả sẽ bị xử lý kỷ luật với hình

thức buộc thơi việc
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
37. Cán bộ, công chức vi phạm pháp luật
– (S): Khơng thể bị xử lý hành chính
– (S): Ln bị xử lý hành chính
– (Đ)✅: Có thể khơng bị xử lý kỷ luật
– (S): Luôn bị xử lý kỷ luật
38. Cán bộ, công chức vi phạm pháp luật luôn bị xử lý kỷ luật
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
39. Căn cứ làm phát sinh thủ tục hành chính chỉ là những sự kiện
– (S): Do cá nhân tổ chức thực hiện


– (S): Do cơ quan nhà nước thực hiện
– (Đ)✅: Do cá nhân, tổ chức hoặc chủ thể quản lý hành chính nhà nước thực hiện
– (S): Do cơ quan tư pháp thực hiện
40. Cấp giấy phép cho chủ phương tiện cơ giới
– (S): Không phải hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật hành chính
– (Đ)✅: Là hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật hành chính
– (S): Là hoạt động ban hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật hành chính
– (S): Là hoạt động ban hành văn bản quy phạm
41. Cấp giấy phép cho chủ phương tiện cơ giới là hoạt động áp dụng quy phạm pháp
luật hành chính..
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
42. Cấp giấy phép lái xe cho chủ phương tiện cơ giới
– (S): Là hoạt động ban hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật hành chính
– (Đ)✅: Là hoạt động cấp văn bản, giấy tờ có giá trị pháp lý

– (S): Là hoạt động ban hành văn bản dưới luật
– (S): Là hoạt động ban hành văn bản luật
43. Cấp giấy phép lái xe cho chủ phương tiện cơ giới là hoạt động ban hành văn bản
áp dụng quy phạm pháp luật hành chính.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
44. Chỉ các cơ quan hành chính nhà nước
– (S): Mới là chủ thể quan hệ pháp luật hành chính


– (S): Mới tiến hành hoạt động quản lý hành chính nhà nước
– (Đ)✅: Mới tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc phụ thuộc hai chiều
– (S): Mới tiến hành hoạt động tố tụng
45. Chỉ các cơ quan hành chính nhà nước mới có thẩm quyền
– (Đ)✅: Quản lý hành chính nhà nước
– (S): Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật hành chính
– (S): Giải quyết tranh chấp hành chính
– (S): Mới có thẩm quyền tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc phụ thuộc hai chiều
46. Chỉ các cơ quan hành chính nhà nước mới tiến hành hoạt động quản lý hành chính
nhà nước.
– (S): Đúng
– (Đ)✅: Sai
47. Chỉ các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.
– (S): Mới tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc thủ trưởng 1 người
– (S): Mới tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc thủ trưởng tập thể
– (Đ)✅: Mới tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc phụ thuộc hai chiều
– (S): Mới tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc thủ trưởng tập thể kết hợp người
đứng đầu
48. Chỉ các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương mới tổ chức và hoạt động theo
nguyên tắc phụ thuộc hai chiều.

– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
49. Chỉ cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung


– (S): Mới có chức năng quản lý hành chính nhà nước
– (S): Mới có quyền ban hành các quyết định hành chính áp dụng
– (S): Mới có quyền ban hành các quyết định hành chính quy phạm
– (Đ)✅: Mới có thẩm quyền quản lý hành chính nhà nước
50. Chính phủ ban hành Nghị định để quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cho
Bộ, cơ quan ngang bộ
– (S): Là hoạt động giao quyền
– (S): là hoạt động phân cấp, ủy quyền và giao quyền
– (Đ)✅: Là hoạt động phân cấp trong quản lý hành chính nhà nước
– (S): Là hoạt động ủy quyền
51. Chính phủ ban hành Nghị định để quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cho
Bộ, cơ quan ngang bộ
– (S): Là biểu hiện của việc giao quyền
– (S): Là cấp trên phân quyền cho cấp dưới
– (Đ)✅: Không phải là biểu hiện của sự phân cấp trong quản lý hành chính nhà nước
– (S): Là việc ủy quyền trong quản lý hành chính nhà nước
52. Chính phủ ban hành Nghị định để quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cho
Bộ, cơ quan ngang bộ là hoạt động phân cấp trong quản lý hành chính nhà nước.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
53. Chính phủ có thể ban hành nghị quyết .
– (S): Với tư cách là quyết định hành chính chủ đạo
– (S): Với tư cách là văn bản nguồn của Luật hành chính



– (S): Với tư cách là văn bản quy phạm pháp luật hành chính
– (Đ)✅: Với tư cách là quyết định hành chính cá biệt
54. Chính phủ có thể ban hành nghị quyết với tư cách là quyết định hành chính chủ
đạo.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
55. Cho thơi việc là hình thức xử lý kỷ luật áp dụng đối với công chức.
– (S): Đúng
– (Đ)✅: Sai
56. Cho thôi việc là hình thức xử lý kỷ luật.
– (S): Áp dụng đối với cán bộ
– (S): Áp dụng đối với công chức
– (Đ)✅: Khơng phải là hình thức xử lý kỷ luật
– (S): Áp dụng đối với viên chức
57. Chủ thể quản lý hành chính nhà nước có thẩm quyền áp dụng tất cả các biện pháp
cưỡng chế nhà nước.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
58. Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp
– (S): Có thẩm quyền ban hành văn bản luật
– (S): Có thẩm quyền ban hành văn bản nguồn của luật Hành chính
– (S): Có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính
– (Đ)✅: Khơng có thẩm quyền ban hành văn bản nguồn của luật hành chính


59. Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp không có thẩm quyền ban hành quyết định hành
chính quy phạm.
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
60. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện

– (S): Có quyền góp vốn nếu được sự đồng ý của lãnh đạo cấp trên
– (S): Có thể có quyền trong một số trường hợp
– (Đ)✅: Có quyền góp vốn với cá nhân khác để thành lập quỹ tín dụng tư trên địa bàn
huyện do mình quản lý.
– (S): Khơng có quyền góp vốn với cá nhân khác để thành lập quỹ tín dụng
61. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện
– (Đ)✅: Có thẩm quyền xử phạt cơng dân N vi phạm hành chính với mức phạt hơn 50
triệu đồng
– (S): Chỉ có thẩm quyền xử phạt một người đến 50 triệu đồng
– (S): Chỉ có thẩm quyền xử phạt tổ chức đến 50 triệu đồng
– (S): Khơng có thẩm quyền xử phạt cơng dân N vi phạm hành chính với mức phạt
hơn 50 triệu đồng
62. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện
– (S): Chỉ là cán bộ
– (S): Là cán bộ
– (Đ)✅: Vừa là công chức vừa là cán bộ
– (S): Là công chức
63. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền góp vốn với cá nhân khác để thành
lập quỹ tín dụng tư trên đại bàn huyện do mình quản lý


– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
64. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có thể ban hành quyết định xử phạt công dân
N với mức phạt trên 50 triệu đồng.
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
65. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có thể là cơng chức.
– (S): Sai
– (Đ)✅: Đúng

66. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền:
– (S): Cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp
huyện
– (S): Đề nghị cấp trên cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt của Chủ tịch Ủy ban
nhân dân cấp huyện
– (Đ)✅: Cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt của mình.
– (S): Đề nghị cấp trên cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt của mình
67. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp trên có thẩm quyền cưỡng chế thi hành quyết định
xử phạt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp dưới.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
68. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền áp dụng biện pháp Buộc khơi phục lại
tình trạng ban đầu hoặc Buộc tháo dỡ cơng trình xây dựng trái phép khi xử lý vi phạm
hành chính.
– (S): Sai
– (Đ)✅: Đúng


69. Cơ quan hành chính
– (Đ)✅: ln có chức năng quản lý hành chính nhà nước
– (S): Ln là chủ thể quản lý hành chính nhà nước
– (S): Ln là chủ thể thực hiện thủ tục hành chính.
– (S): Ln là đối tượng quản lý hành chính
70. Cơ quan hành chính nhà nước là chủ thể quan trọng, chủ yếu trong quan hệ pháp
luật hành chính.
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
71. Cơ quan hành chính nhà nước
– (S): Có thể là chủ thể lập pháp
– (S): Có thể là chủ thể tiến hành tố tụng

– (Đ)✅: Là chủ thể duy nhất có chức năng quản lý hành chính nhà nước
– (S): Là chủ thế chủ yếu thực hiện thủ tục hành chính
72. Cơ quan hành chính nhà nước
– (S): Hoạt động theo chế độ lãnh đạo cá nhân người đứng đầu
– (Đ)✅: Hoạt động theo chế độ lãnh đạo tập thể và chế độ lãnh đạo cá nhân người
đứng đầu
– (S): Hoạt động theo chế độ lãnh đạo tập thể
– (S): Không hoạt động theo chế độ lãnh đạo cá nhân người đứng đầu
73. Cơ quan hành chính nhà nước
– (Đ)✅: Là chủ thể quan trọng, chủ yếu trong quan hệ pháp luật hành chính.
– (S): Là chủ thể quản lý hành chính nhà nước trong quan hệ pháp luật hành chính


– (S): Là chủ thể tham gia quan hệ pháp luật hành chính
– (S): Là đối tượng quản lý hành chính
74. Cơ quan hành chính nhà nước
– (S): Có chức năng quản lý hành chính nhà nước và chức năng khác
– (S): Có thể có chức năng tư pháp
– (Đ)✅: Là cơ quan duy nhất có chức năng quản lý hành chính nhà nước
– (S): Khơng phải là cơ quan duy nhất có chức năng quản lý hành chính nhà nước
75. Cơ quan hành chính nhà nước là cơ quan duy nhất có chức năng quản lý hành
chính nhà nước.
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
76. Cơ quan quyền lực nhà nước là chủ thể có thẩm quyền ban hành quyết định hành
chính.
– (S): Sai
– (Đ)✅: Đúng
77. Cơ quan tịa án là chủ thể có thẩm quyền ban hành quyết định hành chính.
– (Đ)✅: Đúng

– (S): Sai
78. Cơ sở để truy cứu trách nhiệm hành chính
– (S): Thiệt hại xảy ra trên thực tế
– (S): Hậu quả do hành vi nguy hiểm gây ra
– (S): Tính chất, mức độ vi phạm
– (Đ)✅: Là vi phạm hành chính


79. Cơ sở để xử phạt hành chính là vi phạm hành chính.
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
80. Cơng chức có thể góp vốn
– (S): Vào cơ quan nhà nước
– (S): Vào đơn vị sự nghiệp công lập
– (Đ)✅: Để hưởng lợi nhuận mà không tham gia quản lý vào các công ty trách nhiệm
hữu hạn, bệnh viện tử, trường học tư.
– (S): Vào tất cả các tổ chức kinh tế
81. Cơng chức có thể góp vốn để hưởng lợi nhuận vào các công ty trách nhiệm hữu
hạn, bệnh viện tư, trường học tư
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
82. Công chức làm việc tại các đơn vị sự nghiệp công lập của nhà nước, Đảng, tổ
chức chính trị xã hội
– (S): Là ban lãnh đạo của đơn vị đó
– (S): Là cấp phó của người đứng đầu đơn vị đó
– (Đ)✅: Có thể là ban lãnh đạo hoặc người đứng đầu đơn vị đó
– (S): Là người đứng đầu của đơn vị đó
83. Cơng chức làm việc tại các đơn vị sự nghiệp cơng lập của nhà nước, Đảng, tổ
chức chính trị xã hội là người đứng đầu đơn vị đó.
– (Đ)✅: Sai

– (S): Đúng
84. Công chức làm việc trong cơ quan nhà nước


– (S): Được luân chuyển để đảm nhận một công việc khác phù hợp với năng lực cá
nhân.
– (S): Được luân chuyển trong một số trường hợp nhất định
– (Đ)✅: Được luân chuyển nhưng chỉ áp dụng đối với công chức lãnh đạo
– (S): Không được luân chuyển
85. Công chức trúng tuyển trong các kỳ thi tuyển.
– (S): Chưa được xếp vào ngạch công chức
– (Đ)✅: Được xếp vào ngạch công chức tập sự
– (S): Được xếp vào ngạch cán sự
– (S): Được xếp vào ngạch công chức
86. Công dân có quyền khiếu nại đối với .
– (Đ)✅: Các quyết định hành chính áp dụng pháp luật do cơ quan hành chính ban
hành
– (S): Các quyết định hành chính do cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền ban
hành
– (S): Các văn bản quy phạm pháp luật
– (S): Tất cả quyết định hành chính do các cơ quan nhà nước ban hành
87. Công dân thực hiện quyền khiếu nại trong quản lý hành chính nhà nước
– (S): Là hình thức cơng dân tham gia vào quản lý hành chính nhà nước
– (S): Là việc bảo đảm quyền công dân
– (Đ)✅: Là biểu hiện của nguyên tắc tập trung dân chủ dân chủ trong quản lý hành
chính nhà nước
– (S): Là việc nhà nước trao quyền quản lý hành chính nhà nước cho công dân
88. Công dân thực hiện quyền khiếu nại trong quản lý hành chính nhà nước



– (S): Là quyền con người của công dân
– (S): Là quyền hạn chế của công dân
– (Đ)✅: Là biểu hiện cơng dân tham gia vào quản lý hành chính nhà nước trực tiếp
– (S): Là quyền tự do của công dân
89. Công dân thực hiện quyền khiếu nại trong quản lý hành chính nhà nước là biểu
hiện cơng dân tham gia vào quản lý hành chính nhà nước trực tiếp.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
90. Cưỡng chế hành chính
– (Đ)✅: Có thể áp dụng đối với cá nhân, tổ chức khơng vi phạm hành chính
– (S): Chỉ áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính
– (S): Có thể khơng áp dụng đối với người vi phạm hành chính
– (S): Khơng áp dụng đối với người khơng vi phạm hành chính
91. Cưỡng chế hành chính chỉ được áp dụng
– (Đ)✅: Đối với cả đối tượng không vi phạm hành chính
– (S): Đối với đối tượng có hành vi vi phạm hành chính
– (S): Tổ chức vi phạm hành chính
– (S): Với mọi cá nhân, tổ chức
92. Cưỡng chế hành chính có thể áp dụng đối với cá nhân, tổ chức không thực hiện
hành vi vi phạm hành chính.
– (S): Sai
– (Đ)✅: Đúng


93. Cưỡng chế hành chính có thể được áp dụng ngay cả khi khơng có vi phạm hành
chính xảy ra.
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
94. Cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt hành chính có thể áp dụng đối với người
khơng thực hiện hành vi vi phạm hành chính.

– (S): Sai
– (Đ)✅: Đúng
95. Hình thức áp dụng những biện pháp tổ chức trực tiếp
– (Đ)✅: Là hình thức quản lý hành chính nhà nước khơng mang tính pháp lý
– (S): Là hình thức quản lý hành chính nhà nước ít mang tính pháp lý
– (S): Là hình thức quản lý hành chính nhà nước mang tính pháp lý
– (S): Vừa là hình thức mang tính pháp lý vừa là hình thức khơng mang tính pháp lý
96. Hình thức thực hiện những hoạt động mang tính pháp lý khác
– (S): Là biểu hiện cấp giấy phép, công văn, giấy tờ
– (S): Là biểu hiện của hoạt động ban hành văn bản quy phạm
– (S): Là biểu hiện hoạt động áp dụng thủ tục hành chính
– (Đ)✅: Là biểu hiện của hoạt động áp dụng pháp luật khác
97. Hình thức thực hiện những hoạt động mang tính pháp lý khác là biểu hiện của
hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật hành chính.
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
98. Hoạt động ban hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật hành chính


– (S): Chỉ được thực hiện bởi cá nhân
– (S): Chỉ được thực hiện bởi cơ quan hành chính nhà nước
– (Đ)✅: Được thực hiện bởi cơ quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền trong cơ quan
nhà nước
– (S): Được thực hiện bởi tất cả các chủ thể quản lý hành chính nhà nước
99. Hoạt động kiểm tra của Đảng đối với việc thực hiện pháp luật
– (S): Mang tính giai cấp
– (S): Mang tính nhân dân
– (Đ)✅: Khơng mang tính quyền lực nhà nước
– (S): Mang tính quyền lực nhà nước
100. Hội luật gia Việt Nam.

– (S): Là tổ chức chính trị xã hội
– (S): Là tổ chức tự quản
– (Đ)✅: Là hội được hình thành bởi dấu hiệu nghề nghiệp
– (S): Là tổ chức xã hội nghề nghiệp
101. Hội luật gia Việt Nam là tổ chức xã hội nghề nghiệp.
– (S): Đúng
– (Đ)✅: Sai
102. Hội nhà văn Việt Nam là một tổ chức xã hội nghề nghiệp.
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng
103. Hội nhà văn Việt Nam là.


– (S): Là tổ chức chính trị xã hội
– (S): Là tổ chức do nhà nước sáng kiến thành lập
– (S): Một tổ chức xã hội nghề nghiệp
– (Đ)✅: Đoàn thể quần chúng được hình thành bởi những thành viên có chung nghề
nghiệp
104. Hội thanh niên Việt Nam là tổ chức chính trị – xã hội.
– (Đ)✅: Là đồn thể quần chúng được hình thành bởi dấu hiệu độ tuổi
– (S): Là tổ chức chính trị
– (S): Là tổ chức chính trị – xã hội
– (S): Là tổ chức xã hội nghề nghiệp
105. Hội thanh niên Việt Nam là tổ chức chính trị – xã hội.
– (S): Đúng
– (Đ)✅: Sai
106. Khấu trừ một phần lương của cá nhân vi phạm hành chính là hình thức xử phạt
hành chính,
– (Đ)✅: Sai
– (S): Đúng

107. Khi hết thời hiệu xử lý vi phạm hành chính người có thẩm quyền khơng được áp
dụng bất kỳ biện pháp cưỡng chế hành chính nào.
– (S): Đúng
– (Đ)✅: Sai
108. Khi tham gia vào quan hệ pháp luật các tổ chức xã hội
– (S): Có thể nhân danh tổ chức, cá nhân khác


– (Đ)✅: Có thể nhân danh nhà nước khi được trao quyền
– (S): Ln nhân danh chính tổ chức mình.
– (S): Luôn nhân danh Nhà nước
109. Khi tham gia vào quan hệ pháp luật các tổ chức xã hội luôn nhận danh chính tổ
chức mình.
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
110. Khi thực hiện một hành vi vi phạm pháp luật công chức phải chịu tối đa
– (S): 1 dạng trách nhiệm pháp lý
– (S): 2 dạng trách nhiệm pháp lý
– (Đ)✅: 3 dạng trách nhiệm pháp lý.
– (S): 4 dạng trách nhiệm pháp lý
111. Khi thực hiện một hành vi vi phạm pháp luật công chức phải chịu tối đa ba dạng
trách nhiệm pháp lý
– (Đ)✅: Đúng
– (S): Sai
112. Khi vi phạm hành chính, một người:
– (S): Có thể vừa bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo vừa bị áp dụng hình thức phạt
tiền nếu thực hiện 1 hành vi vi phạm.
– (S): Không thể vừa bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo vừa bị áp dụng hình thức
phạt tiền
– (Đ)✅: Có thể vừa bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo vừa bị áp dụng hình thức

phạt tiền nếu thực hiện nhiều hành vi vi phạm.
– (S): Ln vừa bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo vừa bị áp dụng hình thức phạt
tiền


113. Khi xử phạt hành chính người có thẩm quyền.
– (S): Cần xem xét yếu tố thiệt hại
– (Đ)✅: Chỉ xem xét yếu tố thiệt hại khi cần thiết
– (S): Có thể xem xét yếu tố thiệt hại hoặc khơng
– (S): Không cần xem xét yếu tố thiệt hại
114. Kiểm tra, giám sát của tổ chức xã hội đối với việc thực hiện pháp luật
– (S): Là hoạt động được nhà nước trao quyền
– (S): Là hoạt động không nhận danh tổ chức xã hội
– (Đ)✅: Là hoạt động không mang tính quyền lực nhà nước
– (S): Là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước
115. Lập biên bản vi phạm hành chính
– (S): Bắt buộc khi cần thiết
– (S): Khơng bắt buộc khi xử phạt hành chính
– (S): Là thủ tục bắt buộc khi xử phạt hành chính
– (Đ)✅: Chỉ là thủ tục bắt buộc khi xử phạt hình thức xử phạt tiền có mức phạt
250.000đ đối với cá nhân, và 500.000 đồng đối với tổ chức trở lên
116. Lập biên bản vi phạm hành chính là thủ tục bắt buộc đối với mọi trường hợp xử
phạt vi phạm hành chính.
– (S): Đúng
– (Đ)✅: Sai
117. Luật xử lý vi phạm hành chính là
– (S): Là quyết định hành chính đồng thời là nguồn của Luật Hành chính
– (S): Quyết định hành chính



– (Đ)✅: Văn bản nguồn của Luật Hành chính
– (S): Văn bản quy phạm dưới luật
118. Mọi Nghị định của Chính phủ
– (S): Ln chứa đựng quy phạm pháp luật hành chính
– (S): Ln là nguồn của Luật hành chính
– (Đ)✅: Có thể là nguồn của luật hành chính
– (S): Luôn là văn bản áp dụng pháp luật
119. Mối quan hệ giữa Bộ, cơ quan ngang bộ với Ủy ban nhân dân cấp
– (S): Là quan hệ giữa hai cơ quan hành chính có thẩm quyền chúng
– (S): Là quan hệ giữa hai cơ quan hành chính có thẩm quyền chuyên môn
– (Đ)✅: Là quan hệ giữa cơ quan hành chính có thẩm quyền chun mơn ở trung ương
với cơ quan hành chính có thẩm quyền chung cấp dưới trực tiếp
– (S): Là quan hệ giữa hai cơ quan nhà nước cùng cấp
120. Mối quan hệ giữa Bộ, cơ quan ngang bộ với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
– (Đ)✅: Là mối quan hệ pháp luật hành chính
– (S): Là quan hệ cấp trên với cấp dưới
– (S): Là quan hệ dân sự
– (S): Là quan hệ tổ chức bộ máy nhà nước
121. Mối quan hệ giữa Bộ, cơ quan ngang bộ với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh là quan hệ
pháp luật hành chính.
– (S): Sai
– (Đ)✅: Đúng


×