BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔNG
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUYỀN CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI
SỬ DỤNG LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG TỪ
THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Luật Kinh tế
Mã số ngành:
Học viên: Dương Thanh Bình
Lớp: 5D21 – LKT2
Người hướng dẫn khoa học: TSKH. Đặng Công Tráng
Hải Dương - 01/2022
i
MỤC LỤC
Đề cương nghiên cứu……………………………..……………….i
Trang thông tin cá nhân học viên…………………...…………iii
Nhận xét của người hướng dẫn………………………………...iv
Nhận xét của Hội đồng xét duyệt………………………………..v
Danh mục từ viết tắt……………………………………………..vi
Lời cam đoan…………………………………………………….vii
Lời cám ơn………………………………………………………viii
PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………..9
1. Tính cấp thiết của đề tài………………………………………9
2. Tình hình nghiên cứu đề tài…………………………………11
3. Mục tiêu nghiên cứu………………………………………….14
3.1. Mục tiêu tổng quát……………………………..…………..14
3.2. Mục tiêu cụ thể………………………………….………….14
3.3 Câu hỏi nghiên cứu………………………………………….15
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu…………………………..15
4.1. Đối tượng nghiên cứu………………………………………15
4.2. Phạm vi nghiên cứu………………………………………...16
5. Nội dung và phương pháp nghiên cứu………..……………16
5.1. Nội dung nghiên cứu ……………………………………….16
5.2. Phương pháp nghiên cứu ………………………………….17
6. Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn của đề tài………..……18
7. Cấu trúc của Luận văn………………………………………19
8. Dự kiến tiến độ thực hiện đề tài nghiên cứu……………….20
NỘI DUNG DỰ KIẾN…………………………………………..21
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………….24
ii
TRANG THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA HỌC VIÊN
1. Họ và tên học viên: DƯƠNG THANH BÌNH
Tel: 0979838381- 0963227226
Email:
2. Chuyên ngành: Luật Kinh tế
3. Lớp: 5D21 – LKT2
Khóa: 2020 – 2022
4. Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Thành Đông
5. Người hướng dẫn khoa học: TSKH. ĐẶNG CÔNG TRÁNG
Tel: 0982080552
Email:………………………..
6. Tên đề tài:
- Quyền chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động
theo pháp luật lao động từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh.
Học viên thực hiện
Dương Thanh Bình
NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN
iii
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
Người hướng dẫn khoa học
(Ký và ghi rõ họ tên)
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
iv
………………………………………………………………
………………………………………………………………
……………………………………………………………….
Hội đồng xét duyệt
(Ký và ghi rõ họ tên)
v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TT
1
2
3
4
TỪ VIẾT TẮT
BLLĐ
HĐLĐ
NLĐ
NSDLĐ
vi
DỊCH NGHĨA
Bộ luật lao động
Hợp đồng lao động
Người lao động
Người sử dụng lao động
LỜI CALỜI
LỜI CAM ĐOAN
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
vii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo,
Khoa Đào tạo Sau đại học cùng tồn thể q thầy cơ, cán bộ Trường
Đại học Thành Đông đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt
q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy TSKH. Đặng
Công Tráng - người thầy hướng dẫn đã hết lịng giúp đỡ, tận tình
hướng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt
q trình thực hiện việc nghiên cứu luận văn.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè và
đồng nghiệp đã ln ở bên cạnh hỗ trợ, giúp đỡ và động viên tơi trong
q trình học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu của mình.
Cuối cùng, xin trân trọng cảm ơn các thầy cơ trong Hội đồng chấm luận
văn đã cho tôi những ý kiến đóng góp q báu để tơi hồn chỉnh luận văn này.
viii
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong cơ chế thị trường, về mặt pháp lý, người lao động (NLĐ)
và người sử dụng lao động (NSDLĐ) là bình đẳng. Tuy nhiên, nhu
cầu việc làm trong xã hội rất lớn, cán cân cung cầu về việc làm không
cân bằng. Đặc biệt trong những năm qua, do ảnh hưởng của suy giảm
kinh tế, tình hình dịch Covid 19 nên nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn
buộc phải thu hẹp sản xuất dẫn đến nhiều NLĐ khơng có việc làm, bị
mất việc làm, thiếu việc làm tạo sự bất bình đẳng giữa NLĐ và
NSDLĐ. NSDLĐ có quyền lựa chọn NLĐ, trong khi đó NLĐ ít có cơ
hội lựa chọn việc làm đặc biệt với lực lượng lao động trình độ thấp,
tạo nên hiện tượng tâm lý xã hội, NLĐ ln trong tình trạng lo sợ
khơng có việc làm, việc làm khơng ổn định và mất việc làm.
Chấm dứt HĐLĐ là vấn đề được pháp luật lao động rất coi
trọng vì có liên quan đến quyền và lợi ích của các bên trong quan hệ
lao động. Trong đó, chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ bên cạnh mặt tích
cực là thúc đẩy q trình sàng lọc NLĐ, hỗ trợ NSDLĐ trong trường
hợp điều kiện kinh doanh gặp khó khăn…Tuy nhiên, việc chấm dứt
HĐLĐ của NSDLĐ cũng có thể gây ra những hậu quả tiêu cực, làm
thiệt hại đến NLĐ, gây ảnh hưởng xấu cho xã hội cũng như cho
chính bản thân NLĐ, đặc biệt là đối với những trường hợp chấm dứt
HĐLĐ trái pháp luật.
Trên thực tế, có rất nhiều tranh chấp lao động xảy ra có liên
quan đến chấm dứt HĐLĐ. Vì vậy, pháp luật của các quốc gia thường
9
quy định rất chặt chẽ về vấn đề chấm dứt HĐLĐ, đặc biệt về quyền
chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ nhằm đảm bảo cho quan hệ lao động
phát triển hài hòa và ổn định, góp phần thúc đẩy sản xuất, tạo ra của
cải vật chất và giá trị tinh thần cho xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích
chính đáng, hợp pháp của NLĐ và NSDLĐ, hạn chế các tranh chấp
lao động phát sinh.
Từ những yêu cầu của thực tiễn thi hành pháp luật lao động
Việt Nam trong thời gian qua, cho thấy việc nghiên cứu làm sáng tỏ
những vấn đề lý luận pháp lý liên quan đến quyền chấm dứt HĐLĐ
của NSDLĐ, thực trạng các quy định của pháp luật và thực hiện pháp
luật về quyền chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ, thơng qua đó tìm ra
những định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu
quả thực hiện pháp luật về quyền chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ vẫn
là đề tài có tính thời sự và tính pháp lý cao.
Vì những lý do trên, có thể thấy việc nghiên cứu, đánh giá thực
trạng các quy định của pháp luật lao động hiện hành về quyền chấm
dứt HĐLĐ của NSDLĐ để làm rõ những vướng mắc, bất cập cụ thể,
nguyên nhân và hướng khắc phục, qua đó đề xuất các giải pháp hoàn
thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về quyền
chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ là cần thiết. Xuất phát từ nhận thức
trên, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài “Quyền chấm dứt hợp đồng lao
động của người sử dụng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam
từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp
cao học của mình.
10
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Qua khảo sát tình hình nghiên cứu đề tài trong nước liên quan
đến quyền chấm dứt HĐLD của NSDLĐ , tác giả nhận thấy trong
thời gian qua ở Việt Nam có một số cơng trình khoa học, bài viết,
luận án, luận văn, đề tài về HĐLĐ và chấm dứt HĐLĐ đang được
các nhà nghiên cứu, các nhà hoạt động thực tiễn, các tạp chí quan
tâm và lựa chọn. Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu ở các mức độ
khác nhau về HĐLĐ và chấm dứt HĐLĐ cũng như quyền chấm dứt
HĐLĐ của NSDLĐ như:
- Luận án tiến sĩ luật học (2002) của Nguyễn Hữu Chí với đề
tài “Hợp đồng lao động trong cơ chế thị trường ở Việt Nam”: Luận
án nghiên cứu về HĐLĐ theo BLLĐ 1994, tác động cơ chế thị
trường đến HĐLĐ.
- Luận án Tiến sĩ Luật học (2013) của Nguyễn Thị Hoa Tâm,
“Pháp luật về đơn phương chấm dứt HĐLĐ, những vấn đề lý luận và
thực tiễn”: Luận văn nghiên cứu về các trường hợp đơn phương chấm
dứt HĐLĐ theo BLLĐ 2012, đánh giá thực tiễn về đơn phương chấm
dứt hợp đồng từ đó đưa ra các giải pháp hồn thiện pháp luật và nâng
cao hiệu quả thực hiện pháp luật về đơn phương HĐLĐ.
- Luận văn thạc sĩ luật học (2015) của Nguyễn Thị Ngọc Tú,
“Chấm dứt hợp đồng lao động, quyền lợi của người lao động khi
chấm dứt hợp đồng lao động”: Luận văn nghiên cứu về các trường
hợp chấm dứt HĐLĐ, quyền lợi của người lao động khi bị chấm dứt
HĐLĐ, từ đó đưa ra các đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn
thực hiện từ đó đưa ra các giải pháp.
11
- Luận văn thạc sĩ luật học (2017) của Nguyễn Minh Phương,
“Pháp luật lao động về chấm dứt hợp đồng lao động - Thực trạng trên
địa bàn huyện Ba Vì - thành phố Hà Nội và một số kiến nghị”: Luận
văn nghiên cứu pháp luật về chấm dứt hợp đồng lao động qua thực
tiễn tại huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.
Ngồi ra, cịn có một số bài viết đăng trên các tạp chí khoa học
pháp lý chuyên ngành như:
- Vũ Thị Thu Hiền (2010), Tạp chí Nghề luật: “Quyền đơn
phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động - từ
quy định của pháp luật đến thực tiễn áp dụng”: Bài viết phân tích
quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng
lao động từ đó đánh giá thực tiễn áp dụng và đưa ra các giải pháp
hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng.
- Nguyễn Hữu Chí (2013), Tạp chí Luật học số 3/2013: “Giao
kết hợp đồng lao động theo Bộ luật Lao động năm 2012 từ quy định
đến nhận thức và thực tiễn”: Bài kết làm rõ quy định của BLLĐ năm
2012 về giao kết hợp đồng lao động, nhận thức của NSDLĐ, NLĐ và
thực tiễn thực hiện.
Các cơng trình nêu trên của các tác giả đã đề cập đến nhiều
khía cạnh pháp lý khác nhau liên quan đến HĐLĐ, chấm dứt HĐLĐ
của NLĐ và NSDLĐ phục vụ cho quá trình giao kết, thực hiện hợp
đồng, giải quyết tranh chấp lao động phát sinh trong quan hệ lao
động và hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam. Các cơng trình
nghiên cứu trên của các tác giả đã tiếp cận vấn đề HĐLĐ trong đó
có vấn đề quyền chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ dưới nhiều góc độ
12
khác nhau và là những cơng trình nghiên cứu cơng phu, có giá
trị
khoa học lớn cả về lý luận và thực tiễn. Tuy nhiên, cho đến nay, chưa
có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu và riêng biệt về
quyền chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ trong pháp luật lao động Việt
Nam.
Các cơng trình nêu trên của các tác giả đã đề cập đến nhiều
khía cạnh pháp lý khác nhau liên quan đến HĐLĐ, chấm dứt HĐLĐ
của NLĐ và NSDLĐ phục vụ cho quá trình giao kết, thực hiện hợp
đồng, giải quyết tranh chấp lao động phát sinh trong quan hệ lao
động và hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam. Các cơng trình
nghiên cứu trên của các tác giả đã tiếp cận vấn đề HĐLĐ trong đó
có vấn đề quyền chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ dưới nhiều góc độ
khác nhau và là những cơng trình nghiên cứu cơng phu, có giá
trị
khoa học lớn cả về lý luận và thực tiễn. Tuy nhiên, cho đến nay, chưa
có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu và riêng biệt về
quyền chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ trong pháp luật lao động Việt
Nam.
Trên cơ sở nghiên cứu, tiếp thu và kế thừa những thành quả từ
các cơng trình nghiên cứu đi trước, nhiệm vụ của tác giả là sẽ tiếp tục
nghiên cứu, làm sáng tỏ thêm những điểm bất cập, chưa hợp lý trong
các quy định của pháp luật về quyền chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ,
đánh giá thực tiễn thực hiện tại thành phố Hồ Chí Minh, qua đó, kiến
nghị, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu
quả thực hiện pháp luật về nhằm giúp cho hệ thống pháp luật thuế
13
thu nhập cá nhân nói chung và các quy định pháp luật về quyền chấm
dứt HĐLĐ của NSDLĐ.
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
3.1. Mục tiêu tổng quát
Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, tác giả tập trung nghiên
cứu các quy định của pháp luật lao động Việt Nam hiện hành về
chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ trong Bộ luật lao động hiện hành và
các văn bản hướng dẫn thi hành; thực tiễn áp dụng tại quận Tân Phú,
thành phố Hồ Chí Minh. Bên cạnh đó, tác giả cũng tìm hiểu và
nghiên cứu nội dung này của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), pháp
luật một số nước trên thế giới từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho
Việt Nam.
3.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu, phân tích, đánh giá những quy định của pháp luật
lao động Việt Nam hiện hành về chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ, thực
trạng và hiệu quả của các quy định pháp luật.
- Phân tích, đánh giá thực trạng các quy định và thực tiễn áp
dụng pháp luật về quyền chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ tại quận Tân
Phú, thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó nêu lên những tồn tại, hạn chế
của pháp luật lao động hiện hành về quyền chấm dứt HĐLĐ của
NSDLĐ.
- Đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng
cao hiệu quả áp dụng các quy định của pháp luật lao động Việt Nam
về quyền chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ.
14
3.3. Câu hỏi nghiên cứu
- Pháp luật về quyền chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ hiện nay
quy định như thế nào?
- NSDLĐ có quyền chấm dứt HĐLĐ trong những trường hợp
nào?
- Pháp luật về quyền chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ có những
ưu điểm và hạn chế như thế nào?
- Các yếu tố ảnh hưởng hoặc tác động đến quyền chấm dứt
HĐLĐ của NSDLĐ?
- Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), pháp luật một số nước trên
thế giới quy định về quyền chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ như thế
nào? Việt Nam rút ra bài học kinh nghiệm gì?
- Thực trạng địa phương đã áp dụng pháp luật về quyền chấm
dứt HĐLĐ của NSDLĐ?
- Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về quyền chấm dứt HĐLĐ
của NSDLĐ có ý nghĩa như thế nào?
- Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi
pháp luật về quyền chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ tại quận Tân Phú,
Thành Phố Hồ Chí Minh?
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của Luận văn bao gồm các nội dung cụ
thể sau:
- Những vấn đề lý luận về quyền chấm dứt HĐLĐ của
NSDLĐ.
15
- Các quy định hiện hành của pháp luật lao động Việt Nam về
quyền chấm dứt HĐLĐ của người SDLĐ.
- Thực trạng áp dụng pháp luật pháp luật lao động Việt Nam về
quyền chấm dứt HĐLĐ của người SDLĐ.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Trong khuôn khổ của luận văn thạc sĩ luật học, luận văn giới
hạn phạm vi nghiên cứu ở các quy định của Bộ luật lao động và các
văn bản hướng dẫn thi hành về quyền chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ.
Về mặt không gian: Luận văn nghiên cứu tại địa bàn quận Tân
Phú, thành phố Hồ Chí Minh.
Về mặt thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu các quy định
pháp luật về quyền chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ từ năm 2017-2020.
5. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
5.1. Nội dung nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu của đề tài, tác giả đã đặt ra
các nội dung nghiên cứu cụ thể như sau:
Một là, nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về
quyền chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động;
Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng các quy định pháp luật
lao động Việt Nam về quyền chấm dứt hợp đồng lao động của người
sử dụng lao động; thực tiễn thực hiện tại quận Tân Phú, Thành Phố
Hồ Chí Minh. Qua đó đánh giá kết quả đạt được, những bất cập, hạn
chế để làm cơ sở để xuất giải pháp.
16
Ba là, đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định
pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về quyền chấm dứt
hợp đồng lao động của người sử dụng lao động.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn được thực hiện dựa trên các phạm trù của triết học
Mác - Lênin mà hạt nhân là phép duy vật biện chứng và duy vật lịch
sử. Đồng thời, trong quá trình nghiên cứu Luận văn bám sát chủ
trương, đường lối của Đảng và pháp luật của Nhà nước về xây dựng
và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN nói chung và
bảo vệ quyền lợi của người lao động, người sử dụng lao động nói
riêng.
Ngồi việc sử dụng phương pháp luận, Luận văn còn sử dụng
các phương pháp cụ thể sau:
- Phương pháp phân tích, phương pháp bình luận, phương pháp
diễn giải v.v được sử dụng tại Chương 1 khi nghiên cứu những vấn
đề lý luận về quyền chấm dứt hợp đồng của người sử dụng lao động;
- Phương pháp so sánh, phương pháp đánh giá, phương pháp
tổng hợp được sử dụng tại Chương 2 khi nghiên cứu thực trạng quy
định của pháp luật lao động Việt Nam về quyền chấm dứt hợp đồng
lao động của người sử dụng lao động và thực tiễn áp dụng tại quận
Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh;
- Phương pháp tổng hợp, phương pháp quy nạp, phương pháp
lập luận logic được sử dụng tại Chương 3 khi nghiên cứu một số giải
pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về
quyền chấm dứt hợp đồng của người sử dụng lao động;
17
- Luận văn sử dụng phương pháp logic để sắp xếp các vấn đề
được trình bày trong luận văn một cách có hệ thống;
6. Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn của đề tài
6.1. Ý nghĩa khoa học
Trên cơ sở nghiên cứu pháp luật về quyền chấm dứt hợp đồng
lao động của người sử dụng lao động, Luận văn có ý nghĩa trong
việc:
- Tập hợp, hệ thống hóa và góp phần hồn thiện những vấn đề
lý luận về quyền chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao
động;
- Phân tích, đánh giá nội dung các quy định của pháp luật về
quyền chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động;
những hạn chế, vướng mắc nảy sinh trong quá trình áp dụng pháp
luật tại quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh;
- Đề xuất các giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật và nâng
cao hiệu quả áp dụng pháp luật về quyền chấm dứt hợp đồng lao
động của người sử dụng lao động.
6.2. Về mặt thực tiễn
Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho những cơ quan
quản lý nhà nước, xây dựng pháp luật, người làm công tác nghiên
cứu khoa học pháp lý, học tập và giảng dạy chuyên ngành và không
chuyên ngành luật.
Luận văn có thể được NSDLĐ và NLĐ tham khảo trong quá
trình giao kết, thực hiện, chấm dứt hợp đồng lao động, giải quyết các
tranh chấp phát sinh trong quan hệ lao động.
18
7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần cam đoan, mục lục, mở đầu, kết luận và danh mục
tài liệu tham khảo, nội dung của Luận văn được kết cấu thành 3
chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về quyền chấm dứt hợp đồng
lao động của người sử dụng lao động.
Chương 2: Thực trạng quy định của pháp luật lao động Việt
Nam về quyền chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao
động và thực tiễn áp dụng tại quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh.
Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao
hiệu quả áp dụng pháp luật lao động Việt Nam về quyền chấm dứt
hợp đồng lao động của người sử dụng lao động.
19
8. Dự kiến tiến độ thực hiện đề tài nghiên cứu
Đề tài luận văn dự kiến được thực hiện và hoàn thành trong khoảng 4 - 5
tháng (khoảng 20 tuần) kể từ khi nhận quyết định giao đề tài.
TT
Công việc
1
Thu thập thông tin, dữ liệu thứ cấp
Điều tra, khảo sát, thu thập tài liệu,
số liệu sơ cấp
Xử lý số liệu, thông tin
Viết bản thảo luận văn và liên hệ cán
bộ hướng dẫn góp ý để chỉnh sửa
Hồn thiện luận văn
Bảo vệ luận văn
2
3
4
5
6
NỘI DUNG DỰ KIẾN
Chương 1
20
Thời gian cần
thiết (tuần)
2-3
1-3
3-4
6-8
3-4
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CHẤM DỨT HỢP
ĐỒNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
1.1. Khái niệm, đặc điểm quyền chấm dứt hợp đồng lao
động của người sử dụng lao động
1.1.1. Khái niệm quyền chấm dứt hợp đồng lao động của người
sử dụng lao động
1.1.2. Đặc điểm quyền chấm dứt hợp đồng lao động của người
sử dụng lao động
1.2. Phân loại quyền chấm dứt hợp đồng lao động của
người sử dụng lao động
1.3. Quy định của tổ chức lao động quốc tế (ILO), pháp
luật lao động một số nước trên thế giới về quyền chấm dứt hợp
đồng lao động của người sử dụng lao động và bài học kinh
nghiệm cho Việ Nam
Kết luận Chương 1
Chương 2
THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG
VIỆT NAM VỀ QUYỀN CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO
ĐỘNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ THỰC
TIỄN ÁP DỤNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.1. Thực trạng quy định của pháp luật lao động Việt Nam
về quyền chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao
động
2.1.1. Các trường hợp thực hiện quyền chấm dứt hợp đồng lao
động của người sử dụng lao động
21
2.1.2. Trình tự, thủ tục thực hiện quyền chấm dứt hợp đồng lao
động của người sử dụng lao động
2.1.3. Trách nhiệm của người sử dụng lao động khi thực hiện
quyền chấm dứt hợp đồng lao động
2.2. Thực tiễn áp dụng quyền chấm dứt hợp đồng lao động
của người sử dụng lao động trên địa bàn Quận Tân Phú, thành
phố Hồ Chí Minh
2.2.1. Thực tiễn tình hình chấm dứt hợp đồng lao động của
người sử dụng lao động trên địa bàn Quận Tân Phú, thành phố Hồ
Chí Minh
2.2.2. Kết quả đạt được, hạn chế, vướng mắc trong thực tiễn áp
dụng các quy định pháp luật về quyền chấm dứt hợp đồng lao động
của người sử dụng lao động.
Kết luận Chương 2
Chương 3
ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ
NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG
VIỆT NAM VỀ QUYỀN CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
3.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả
áp dụng pháp luật lao động về quyền chấm dứt hợp đồng lao
động của người sử dụng lao động
22
3.1.1. Đảm bảo tính khả thi của các quy định pháp luật lao
động về quyền chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao
động
3.1.2. Đảm bảo sự tương thích giữa quyền chấm dứt hợp đồng
lao động của người sử dụng lao động với quyền có việc làm của
người lao động
3.1.3. Đảm bảo sự linh hoạt của người sử dụng lao động trong
việc chấm dứt hợp đồng lao động
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp
luật về quyền chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao
động
3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng
pháp luật lao động về quyền chấm dứt hợp đồng lao động của
người sử dụng lao động
Kết luận Chương 3
KẾT LUẬN
23
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2011), Báo cáo số
68/BC- BLĐTBXH ngày 06/9/2011 về đánh giá tổng kết 15 năm thi
hành Bộ Luật Lao động.
2. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2018), Báo cáo tổng
kết thi hành Bộ luật lao động năm 2012 ngày 31/01/2018.
3. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2019), Dự thảo lần
2 Bộ Luật Lao động (sửa đổi), ngày 28/4/2019.
4. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (1987), Thông tư số
01/LĐTBXH- TT hướng dẫn thực hiện Quyết định số 217-HĐBT về
lao động - tiền lương và xã hội đã quy định về trường hợp đơn
phương chấm dứt HĐLĐ, ban hành ngày 09/11/1987, Hà Nội.
5. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (1996), Thơng tư
21/LĐTBXH-TT hướng dẫn Nghị định 198-CP của Chính phủ về
Hợp đồng lao động, ban hành ngày 12/10/1996, Hà Nội.
6. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2019), Thông tư
30/2013/TT- BLĐTBXH hướng dẫn Nghị định 44/2013/NĐ-CP
hướng dẫn BLLĐ về HĐLĐ do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội ban hành, ban hành ngày 25/10/2013, Hà Nội.
7. Bộ Lao động - Thương binh và xã hội (2003), Thông tư số
21/2003/TT- BLĐTBXH ngày 22/9/2003 hướng dẫn thi hành một số
điều của Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 của Chính
phủ về hợp đồng lao đợng, Hà Nội.
24
7. Bộ Lao động - Thương binh và xã hội (2003), Thông tư
17/2009/TT- BLĐTBXH ngày 26/5/2009 sửa đổi, bổ sung Thơng tư
số 21/2003/TT- BLĐTBXH, Hà Nội.
8. Chính phủ (2015), Nghị định 05/2015/NĐ-CP Hướng dẫn
BLLĐ, ban hành ngày 12/01/2015, Hà Nội.
9. Chính phủ (2013), Nghị định 44/2013/NĐ-CP Hướng dẫn
Bợ Luật Lao động về Hợp đồng lao động, ban hành ngày 10/5/2013,
Hà Nội.
10. Chính phủ (2003), Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày
08/5/2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của
Bộ luật lao động về hợp đồng lao động, Hà Nội.
11. Chính phủ (2003), Nghị định số 39/2003/NĐ-CP ngày
18/4/2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của
BLLĐ về việc làm, Hà Nội.
12. Chính phủ (1995), Nghị định 41/CP ngày 6/7/1995 quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của BLLĐ về kỷ luật
lao động và trách nhiệm vật chất, Hà Nội.
13. Chính phủ (2003), Nghị định số 33/2003/NĐ-CP sửa đổi,
bổ sung một số điều của Nghị định số 41/CP ngày 6/7/1995 của
Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của
BLLĐ về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất, Hà Nội.
14. Chủ tịch Chính phủ (1947), Sắc lệnh 29/SL về việc quy
định những sự giao dịch về việc làm công, giữa các chủ nhân người
Việt Nam hay người ngoại quốc và các công nhân Việt Nam làm tại
25