Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Quy trình chăm sóc bệnh nhân TAI BIẾN MẠCH máu não

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.35 KB, 32 trang )

QUY TRÌNH CHĂM SĨC
PHẦN I: THU THẬP DỮ KIỆN.
1. Hành chánh:
- Họ tên bệnh nhân: NGUYỄN THỊ BÌNH Tuổi: 70
Giới:

- Nghề nghiệp: Già
- Địa chỉ thường trú: Xã Ea Rốc, Thị trấn Ea Súp, Đắk Lắk
2. Lý do vào viện: BN lơ mơ và yếu liệt ½ người phải
3. Bệnh sử:
- Bệnh nhân bị tăng huyết áp đã 5 năm nay có sử dụng thuốc
thường xuyên theo đơn của bác sĩ( uống Amlodipin 1 viên/ngày)
- Sáng ngày 24/07/2021, bệnh nhân bắt đầu thấy đau đầu, chóng
mặt, người nhà cho uống 2 viên Amlopidipin nhưng khơng thấy
đỡ. Sau đó khoảng 2h bệnh nhân đột ngột nói ngọng, ,miệng
méo về phía bên trái, khó thở, nuốt khó, lơ mơ và yếu liệt ½
người phải.Người nhà đưa bệnh nhân lên khoa cấp cứu bệnh
viện đa khoa Lâm Đồng, tại đây đo huyết áp 200/140 và đã
được nhỏ 3 giọt Adalat, sau đó được chuyển vào khoa nội A lúc
12h30 ngày 24/07/2021.
-Khi vào khoa nội A huyết áp là 170/100mmHg
4. Tiền căn:
- Bản thân:
+ Bị tăng huyết áp 5 năm, sử dụng đều đặn thuốc tăng huyết áp
hàng ngày
+ Bn tuân thủ chế độ ăn( chủ yếu là rau luộc không bỏ thêm
muối)
+ không sử dụng các chất kích thích.
- Gia đình:
+ Con trai lớn bị bệnh tăng huyết áp đã 4 năm.
5. Chẩn đoán bệnh:




Nhồi máu não/ tăng huyết áp
6. Tình trạng hiện tại: 9h00 ngày 28/07/2021
- Tri giác: lơ mơ, Glassgow 11 điểm ( E:4, V:4; M:3)
- Tổng trạng chung: gầy vừa BMI=16,8 ( chiều cao 150cm,cân
nặng 38kg)
- Da niêm nhợt nhạt
- Tuyến giáp không to, không phù
Dấu sinh hiệu:+ Mạch quay, rõ, đều, tần số 86 lần/phút
+ Huyết áp: 160/90mmHg
+ Nhiệt ( nách) : 37ºC
+ Nhịp thở: 25 lần/phút
- BN đang thở oxy ẩm 2,5 lít.
Thăm khám:
- Bệnh nhân thở khị khè, ho có đàm trắng, ho liên tục nhiều lần
trong ngày.
- Bệnh nhân méo miệng về phía bên trái, nói ngọng,khơng rõ từ,
- Mơi khơ, lưỡi bẩn có nhiều mảng đục trắng trên lưỡi, hơi thở
có mùi hơi
- Bệnh nhân bị liệt mềm ½ chi bên phải, khơng tự vận động
được, phản ứng Babinski (+)
- tiểu không tự chủ, nước tiểu trong,số lượng nước tiểu khoảng
800ml/24h.
- BN nuốt khó, uống sưa + cháo hồ ( khoảng 700ml/ngày
- BN ngủ không ngon, giấc ngủ chập chờn, khoảng 4h/ngày
- Bệnh nhân đã 4 ngày chưa đi cầu(từ khi bị liệt cho đến nay
chưa đi)
1.
2.

3.
4.
5.
6.

Đường thở không thông
Không tự vận động được
Không tự làm vệ sinh được
an
táo bón
lt giường do nằm lâu khơng tự vận động được.


7. Hướng điều trị:
- Ổn định huyết áp
- tăng cường tuần hoàn não
- Nâng cao tổng trạng.
- Điều trị và ngăn ngừa biến chứng.
8. Các y lệnh chăm sóc:
- Theo dõi tri giác, hô hấp của BN 4h/lần
- Lấy mạch, nhiệt, huyết áp 4h/1 lần.
- Chống táo bón
- Chống loét
- nuoi duong BN
- giao duc, tu van nguoi nha
9. Y lệnh thuốc: ngày 28/07/2021
- Natri Clorid 0.9% x 500ml, truyền tĩnh mạch XX giọt/phút,
(8h00)
- Cefotaxim 1g x 3 lọ, tiêm tĩnh mạch (8h-16h-22h)
- Cerebrolysin 10ml x 1 ống, tiêm tĩnh mạch(8h00)

- Vitamin C 0,5g x1 ống , tiêm tĩnh mạch (8h00)
- Ciprofloxacin 0,5g x 2 viên , uống (8h-16h)
- Enalapril 5mg x 2 viên, uống (8h00-16h00)
- Plavix 75mg x1 viên, uống (8h00)
- Aspegic 250mg x 1 gói, uống (11h00), uống sau khi ăn no
10. Phân cấp chăm sóc: chăm sóc cấp I


PHẦN II: SO SÁNH THỰC TẾ VÀ LÝ THUYẾT.
A. SINH LÝ BỆNH.
1. Khái niệm:
- Tai biến mạch máu não (TBMMN) hay còn gọi là đột quỵ não
là một bệnh xảy ra khi việc cung cấp máu lên một phần của não
bị đột ngột ngừng trệ gây ra các triệu chứng thần kinh tồn tại
quá 24h.
- TBMMN co hai loại:
+ Nhồi máu não: xảy ra khi mạch máu bị nghẽn hoặc bị lấp.
+ Xuất huyết não: khi máu thoát khỏi mạch vào nhu mô não,
nếu vào khoang dưới nhện gọi là xuất huyết dưới nhện, nếu
phối hợp cả 2 loại gọi là xuất huyết não, màng não.
- Các triệu chứng thần kinh trung ương khu trú biểu hiện nhanh
sau vài phút nên TBMMN còn được gọi là đột quỵ, là bệnh của
hệ thần kinh phổ biến nhất hiện nay.
2. Nguyên nhân.
- Tắc mạch:
+ Xơ vưa động mạch thường gặp nhất ở người trên 50 tuổi, nếu
có tiểu đường, tăng huyết áp, hút thuốc lá thì có thể mắc ở tuổi
dưới 50. Hậu quả là gây hẹp mạch tại não và bị lấp mạch do
các mảng xơ vưa từ động mạch lớn.
+ Bóc tách động mạch cảnh, sống lưng, đáy não.

+ Các bệnh về máu: thiếu hồng cầu nặng, hồng cầu hình liềm.
+ U não gây chèn ép mạch máu não.
- Co mạch.
+ Sau xuất huyết dưới nhện.
+ Sau đau nửa đầu, sang chấn sọ não, hạ hay tăng huyết áp quá
mức.
- Thiếu máu cục bộ não thoáng qua: Rối loạn chức năng thần
kinh khu trú, khởi đầu đột ngột, hồi phục không để lại di chứng


trong vòng 24h , do cục máu trắng ( tiểu cầu) dễ tan, cục máu
đỏ nhỏ, hay co thắt động mạch não thống qua.
- Thiếu máu cục bộ nõ hình thành khi triệu chứng tồn tại trên
24h.
Tăng huyết áp:
Theo tổ chức y tế thế giới ( O.M.S) tăng huyết áp ở người trưởng
thành:
Huyết áp tối đa > 140mmHg hoặc/ và Huyết áp tối thiểu >
90mmHg
Nguyên nhân gây tăng huyết áp:
- Nguyên phát: Vô căn 90%
- Thứ phát:
+ Tại thận: Viêm cầu thận cấp và mãn tính. ứ nước bể thận, hẹp
động mạch thận, suy thận.
+ Nội tiết: Cường Aldosteron, phì đại thượng thận, u tủy thượng
thận, hội chứng Cushing, tăng Canxi máu…
- Nguyên nhân khác: Hẹp eo động mạch chủ, nhiễm độc thai
nghén, bệnh tăng hồng cầu.
Các yếu tố liên quan: Gia đình, lớn tuổi, béo phì, lạm dụng
nhiều chất kích thích: rượu, bia, thuốc lá.: ít vận động thể lực.

Các biến chứng của tăng huyết áp:
Phụ thuộc vào số cơ quan bị thương tổn:
+ Tim: Dầy thất trái = > suy thất trái
+ Não: Tai biến mạch máu não, xuất huyết não
+ Mắt: Hẹp động mạch võng mạc => xuất huyết
+ Thận : Protein/niệu – Creatinin/máu tăng
Cơ chế tăng huyết áp gây tai biến mạch máu não:
Khi bị tăng huyết áp thì trong lịng mạch máu có 1 chỗ nào đó có
1 cục máu đơng hay mảng xơ vưa bám vào thành của mạch máu.
Sau 1 thời gian, cục máu này hay các mảng xơ vưa cũng sẽ bong
ra va nó chạy theo tĩnh mạch chủ lên tĩnh mạch cẳng và nó lên
não gây tắc mạch máu não, não khơng có máu ni=> nhồi máu
não.


B. TRIỆU CHỨNG HỌC:
TRIỆU CHỨNG HỌC

TRIỆU CHỨNG
LÂM SÀNG

1. TAI BIẾN MẠCH MÁU
NÃO
- Bn đau nửa đầu
- Đau đầu, chóng mặt, ù tai. Đặc (T),chóng mặt.
biệt là nhức đầu: đau nhức 2
bên thái dương, hoặc có khi đau
dư dội một nửa đầu hay sau gáy,
kèm theo cứng cột sống.
- Tri giác lơ mơ(11

- Rối loạn ý thức: tri giác lơ
điểm)
mơ,u ám,bán hơn mê,hơn mê
nơng,hoặc hơn mê sâu có khi vật
vã co giật.
- Rối loạn ngơn ngư:nói ngọng
hoặc khơng nói được.
- Rối loạn cơ vịng: tiêu tiểu
khơng tự chủ
-liệt nửa người trái hoặc phải do
tổn thương não bên đối diện.

- nói ngọng
tiểu không tự chủ.
- Liệt nửa người
(P).

- Dấu hiệu tổn thương các dây
thần kinh sọ não:liet mat
+ Mồm méo, nhân trung bị lệch. Meo mat
- Khó nuốt có khi nuốt sặc

NHẬN
XÉT

Các triệu
chứng học
rất phù hợp
với thực tế



TĂNG HUYẾT ÁP
Cơ năng:
Nhức đầu, chóng mặt, ù tai,
nặng ót, hoa mắt, nóng đỏ mặt,
tiểu đêm,ói.
3.

Thực thể:
Đo huyế áp >140/90 mmHg

- Khó nuốt.

-nhức đầu,chóng
mặt
- đo huyết áp
160/90mmHg

- Bn tha
theo to
chuc
khuyen cao
cua to chuc
y te tg


C.CẬN LÂM SÀNG:
Cận lâm
Chỉ số bình
sàng

thường
Xét nghiệm
huyết học
(14/11/2010):

Kết qua
thực tế

Nhận xét

WBC
GRAN
LYM

4,1-10,9K/uL
2,0-7,8 %
0,6-4,1%

12,1K/uL
4,7
2,3

Biểu hiện tình
trạng nhiễm
trùng.

RBC
HGB
Hct


4,204,5 M/uL
6,30M/uL
14,6g/dL
12,0-18,0g/dL 46,2%
37,0 - 51,0%

Kha nang hoi
phuc tot

MCV
MCH
MCHC
RDW
PLT
MPV

80,0 - 97,0 Fl
26,0 - 32,0
PG
31,0 36,0g/dl
11,5 14,5K/UL

92,0 FL
31,5PG
31,6g/dl
12,7
350K/UI
9,3



Xét nghiệm
hóa sinh
(16/11/2010)
Urê
Glucose
Creatinin
Cholesterol
Triglycerid
HDL-cho
LDL-cho
Na
K
Cl
Calci

140 - 440
K/Ul
0,0 – 99,8 FL
2,5
7,5mmol/L
3,9
6,4mmol/L
62 - 120
3,9
5,2mmol/L
0,46 – 1,88
0,9
3,4

4,2

5,8
8,9
4,8
0,7

Bệnh nhân
thận không bị
tổn thương
Loai tru nn tha
,b la do tieu dg

Che do an
nhieu chat beo
ko phai la van
de

1,2
2,5
137
3,7
100
2,3

Xu li khi hon
me

135
-145mmol/L
3,5-5mmol/L
98106mmol/L

2,15
2,6mmol/L

CT– scanner

- Kết luận hình ảnh: nhồi máu
não trong bán cầu não (T)/ teo

- Phù hợp
với lâm


(24/07/2021)

não tuổi già.

sàng.

D.THUỐC ĐIỀU TRỊ:18/11/2010
TÊN THUỐC

LIỀU DÙNG

1 chai,Truyền
Natri Clorid
tĩnh mạch XX
0,9% x 500ml giọt/phút
(8h00)

TÁC DỤNG

CĐ:
thay thế, duy
trì nuớc và
chất điện
giải.dùng như
một
tá dược lỏng/
dung môi với
các thuốc
tương hợp
trong điều trị
và chẩn đốn.

THUỐC
- Thực hiện 5
đúng.
- Lựa vị trí
tiêm an tồn
- Thực hiện
đúng kĩ thuật
tiêm truyền và
đảm bảo vô
khuẩn.

- Đo mạch, HA
trước và sau
Thận trọng:
khi truyền.
tăng natri
- Theo dõi

huyết, tăng
lượng nước
kali máu,tăng xuất nhập /24h
clo máu, tăng - Theo dõi ion
HA, suy tim
đồ
xung huyết,
- Thơng báo
chức năng thận Bác sĩ khi có
kém.
nhưng triệu
chứng bất


thường.
Cefotaxim 1g
x 3 lọ

Tiêm tĩnh
mạch 3 lọ/
ngày(8h -16h –
22h)

CĐ:
- Các bệnh
nhiễm khuẩn
nặng và nguy
kịch do vi
khuẩn nhạy
cảm với

cefotaxim
( nhiễm khuẩn
huyết, viêm
ngoại tâm mạc,
viêm màng
não, nhiễm
khuẩn nặng
trong ổ bụng). - Hỏi bệnh
nhân tiền sử dị
CCĐ:
ứng thuốc.
- Bệnh nhân
- Tiến hành 5
mẫn cảm với
đúng.
cephalosporin - Mâm tiêm
phải có hộp
chống shock.
- Pha thuốc,
rút thuốc đúng
trình tự và đảm
bảo ngun tắc
vơ khuẩn.
- Tiến hành
bơm
thuốc chậm
qua kim luồn
lúc 8h, 14h,



20h.
Cerebrolysin
x 10ml

Tiêm tĩnh
mạch
1 ống /ngày
(8h00)

CĐ:Rối loạn
trí nhớ, rối
loạn độ tập
trung. Sa sút
trí tuệ do bệnh
mạch não và
tai biến mạch
máu não
CCĐ: Quá
mẫn với thành
phần thuốc.
Động kinh, suy
thận nặng.

- Hỏi bệnh
nhân tiền sử dị
ứng thuốc, tiền
sử động
kinh,các bệnh
lí về thận


- Tiến hành 5
đúng.
- Mâm tiêm
phải có hộp
chống shock.
- Rút thuốc
đúng trình tự
và đảm bảo
TDP: Có thể
ngun tắc vơ
có cảm giác
khuẩn.
nóng, tăng
- Tiến hành
thân nhiệt nếu bơm thuốc
tiêm nhanh.
chậm qua kim
Rất hiếm: nhức luồn lúc 8h.
đầu nhẹ, sốt,
- Theo dõi tác
chán ăn, mất
dụng phụ: đau
ngủ.
đầu thống
qua, nóng đỏ


bừng mặt,
nóng vùng
tiêm.

- nói cho bệnh
nhân và người
nhà biết nhưng
tác dụng phụ:
nhức đầu, sốt,
đau, mất ngủ
phải báo cáo
ngay cho cán
bộ y tế.
Vitamin C
0,5g

Tiêm tĩnh
mạch
1 ống /ngày
(8h00)

CĐ: Tăng sức
đề kháng và
làm bền thành
mạch.
CCĐ: Bệnh
nhân có tiền sử
dị ứng với Vita
C, loét dạ dày
tá tràng.

- Hỏi tiền sử dị
ứng, loét dạ
dày.

- Thực hiện
tiêm thuốc an
tồn (5 đúng),
đảm bảo
ngun tắc vơ
khuẩn, đúng
trình tự kĩ
thuật tiêm,bơm
thuốc chậm).
- Tiêm thuốc
vào buổi sáng
hoặc
trưa, không để
đến cuối ngày
vì thuốc có tác


dụng kích
thích nhẹ.


Uống
Ciprofloxacin 2 viên x 2 lần /CĐ:
0,5g
ngày( 8h-16h) Nhiễm khuẩn
đường hơ hấp,
tai mũi họng,
tiêu hóa,
xương khớp,
da và mơ

mềm, tiết niệu,
sinh dục, phụ
khoa
CCĐ: Quá
mẫn với
Qquinolon.

Thực hiện 5
đúng.
Hỏi tiền sử dị
ứng thuốc của
BN.
-Hướng dẫn
BN cách uống
thuốc, uống
với 200ml
nước đun sôi
để nguội với tư
thế nằm đầu
cao hoặc ngồi.
-Cho BN uống
thuốc đúng giờ
theo y lệnh.
-Nói cho BN
và người nhà
biết tác dụng,
tác dụng phụ
của thuốc.
- hướng dẫn
người nhà theo

dõi các tác
dụng của thuốc
và thông báo


Enalapril

Uống
2 viên x 2 lần / CĐ: Tăng
ngày(8h00huyết áp
16h00)
nguyên phát
hoặc do thận,
suy tim.
CCĐ: Quá
mẫn với thành
phần thuốc,
hẹp động mạch
thận, hẹp van
động mạch
chủ, bệnh cơ
tim tắc nghẽn
nặng.

các tác dụng
không mong
muốn gặp phải
cho nhân viên
y tế


Thực hiện 5
đúng.
-Hỏi tiền sử dị
ứng thuốc của
BN, tiền sử về
các bệnh tim
mạch, bệnh
thận.
-Hướng dẫn
BN cách uống
thuốc, uống
với 200ml
nước đun sôi
để nguội với tư
thế nằm đầu
cao hoặc ngồi.
-Cho BN uống
thuốc đúng giờ
theo y lệnh.

TDP: Chóng
mặt, nhức đầu,
huyết áp thấp,
buồn nơn. Tiêu
chảy, chuột rút, Nói cho BN
nổi mẩn, ho,
biết tác dụng,
giảm bạch cầu. tác dụng phụ



của thuốc.
- Hướng dẫn
người nhà theo
dõi các tác
dụng phụ của
thuốc nếu thấy
bất thường thì
phải báo ngay
cho nhân viên
y tế.
Plavix 75mg

Uống
1 viên / ngày
(8h00)

CĐ: Dự phòng
các biến cố
huyết khối do
xơ vưa ở bệnh
nhân đã bị nhồi
máu cơ tim ,
đột quỵ, thiếu
máu cục
bộ hay bệnh
động mạch
ngoại biên đã
thành lập.
CCĐ: Quá
mẫn với thành

phần thuốc, suy
gan nặng, đang
có chảy máu
bệnh lý.

- Thực hiện 5
đúng.
Hỏi tiền sử dị
ứng thuốc của
BN, tiền sử về
các bệnh gan,
chảy máu.
Hướng dẫn BN
cách uống
thuốc, uống
với 200ml
nước đun sôi
để nguội với tư


thế nằm đầu
cao hoặc ngồi.
Cho BN uống
thuốc đúng giờ
theo y lệnh.
Nói chongười
nhà
BN biết tác
dụng, tác dụng
phụ của thuốc.

TDP: Xuất
- Hướng dẫn
huyết tiêu hóa, người nhà theo
bầm, tụ
dõi các tác
dụng phụ của
máu, chảy máu thuốc nếu thấy
mũi, tiểu ra
bất thường thì
máu, xuất
phải báo ngay
huyết nội sọ,
cho nhân viên
đau bụng, khó y tế.
tiêu, viêm dạ
dày, táo bón,
nổi mẩn ngứa
Aspegic
250mg

Uống
1 gói x 2 lần/
ngày(11h00)

TD: Chống kết
tập tiểu cầu.
CCĐ: Dị ứng
với Asprin,
khuynh hướng
chảy máu, loét

dạ dày , tá
tràng tiến triển.

- Thực hiện 5
đúng.
Hỏi tiền sử dị
ứng thuốc của
BN, tiền sử về
các bệnh dạ
dày,chảy máu.
Hướng dẫn BN


cách uống
thuốc, uống
với 200ml
nước đun sôi
để nguội với tư
thế nằm đầu
cao hoặc
ngồi.uống sau
khi ăn no.
Cho BN uống
thuốc đúng giờ
theo y lệnh.
Nói cho BN
biết tác dụng,
TDP: Hội
tác dụng phụ
chứng chảy

của thuốc.
máu. Xuất
- Hướng dẫn
huyết tiêu hóa, người nhà theo
kéo dái thời
dõi các tác
gian chảy máu, dụng phụ của
phản ứng quá thuốc nếu thấy
mẫn,ù tai
bất thường thì
phải báo ngay
cho nhân viên
y tế
PHẦN III: CHẨN ĐỐN ĐIỀU DƯỠNG:
1. Đường thở khơng thơng do tăng tiết nhiều dịch đàm nhớt.
2. Bệnh nhân không tự vận động được ½ người bên phải do liêt
mềm.
3. Bệnh nhân tiểu khơng tự chủ do rối lọan cơ vịng.
4. Bệnh nhân không đảm bảo dinh dưỡng do giảm phản xạ nuốt


5.
6.
7.

Bệnh nhân ngủ khơng đủ giấc do tình trạng bệnh lý và mơi
trường bệnh viện.
Nguy cơ táo bón do khơng tự vận động được.
Nguy cơ bị loét do nằm lâu, vệ sinh kém


PHẦN IV: CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG.
Đường thở không thông do tăng tiết nhiều đàm nhớt
 Mục tiêu: Đường thở thơng thống
- Làm thơng thống đường thở.
- Cung cấp đủ oxy.
- Hạn chế nguy cơ suy hô hấp.
2. Bệnh nhân khơng tự vận động được ½ người bên phai do
liêt mềm
 Mục tiêu: cải thiện vận động
- Lượng giá vấn đề vận động BN
- Vận động thụ động, chủ động.
- Theo dõi tình trạng vận động của BN
3. Bệnh nhân tiểu khơng tự chủ do rối lọan cơ vịng
 Mục tiêu:Chất bài tiết được quản lý
- Lượng giá khả năng bài tiết của bệnh nhân.
- Tập cho bệnh nhân duy trì thói quen đi tiêu đúng giờ.
- Thực hiện quản lý chất bài tiết.
4. Bệnh nhân không đam bao dinh dưỡng do giam phan xạ
nuốt
Mục tiêu: Bệnh nhân được cung cấp dinh dưỡng an tòan và
đầy đủ
- Hướng dẫn người nhà lựa chọn và chế biến thức ăn phù
hợp với tình trạng bệnh lý.
- Kích thích sự ngon miệng của bệnh nhân.
5. Bệnh nhân ngủ không đủ giấc liên quan đến tình trạng
bệnh lí và mơi trường bệnh viện
Mục tiêu: Bệnh nhân dễ ngủ và thích nghi với mơi trường
bệnh viện.
1.



Sắp xếp cơng việc chăm sóc hợp lý.
- Hướng dẫn người nhà xoa bóp cho bệnh nhân trước khi đi
ngủ.
- Vệ sinh bệnh phịng sạch sẽ, khơ thống.
Hướng dẫn người nhà vệ sinh sạch sẽ cho bệnh nhân( lau
mình, chân tay, thay quần áo, drap giường ) trước khi ngủ.
6. Nguy cơ táo bón do nằm lâu khơng tự vận động được.
Mục tiêu:Bệnh nhân khơng bị táo bón
- Tập cho bệnh nhân thói quen đi tiêu đúng giờ.
- Tập xoa bóp vùng bụng theo chiều kim đồng hồ
- Thực hiện chế độ ăn uống hợp lý.
7.Nguy cơ bị loét do nằm lâu, vệ sinh kém
-

Mục tiêu:Khơng để vết lóet

Lượng giá tình trạng da của BN
- Tăng cường tưới máu mơ vùng tì đè.
- Vệ sinh cá nhân cho bệnh nhân
- Hướng dẫn người nhà cách chăm sóc,vệ sinh cho bệnh nhân
-

PHẦN V: GIÁO DỤC SỨC KHỎE
1. Trong lúc nhập viện:
- Vệ sinh cá nhân luôn đảm bảo sạch sẽ, không hơi.
- Giải thích thủ thuật phương pháp điều trị để bệnh nhân an
tâm.
- Hướng dẫn bệnh nhân và người nhà dùng thuốc đúng theo y
lệnh.

- Hướng dẫn người nhà tập cho bệnh nhân xoay trở 2h/lần, vỗ
rung 1h/lần, cử động vận động đúng cách, nâng nhẹ tay chân
phải lên từ từ
- Hướng dẫn vệ sinh cá nhân cho bệnh nhân
+ chải răng bằng bàn chải mềm, ít nhất ngày 2 lần
+ luôn thay tã mỗi khi ướt hay 4h/lần
+lau người bằng nước ấm hằng ngày cho BN
- Hướng dẫn bệnh nhân nên tăng cường trái cây, ăn hạn chế
các loại thức ăn đạm, chất béo…..


-

-

-

-

Khi xuất viện:
Hướng dẫn bệnh nhân uống thuốc theo toa:
+ Uống đều đặn đúng giờ, đúng liều.
+ Không tự ý đổi thuốc, không ngưng thuốc đột ngột.
Hướng dẫn bệnh nhân ăn uống nghỉ ngơi hợp lý.
+ Ăn đủ chất dinh dưỡng đặc biệt là đạm.
+ Ăn nhiều chất xơ, giảm lipid, giảm natri.
+ Ăn nhiều hoa quả và rau ( > 400gram/ ngày )
+ Uống nước ấm > 1,5 lít / ngày.
Hướng dẫn bệnh nhân tới các trung tâm vật lí trị liệu để tập
luyện

Hướng dẫn bệnh nhân và người nhà biết các triệu chứng của
tai biến tái phát: đau đầu, chóng mặt, méo miệng, nói ngọng,
yếu liệt…
Đi đến cơ sở y tế gần nhất khi bệnh nhân có các triệu chứng
trên.

PHẦN VI: KẾ HOẠCH CHĂM SĨC
CHẨN
ĐỐN
ĐIỀU
DƯỠN
G
1.
Đường
thở
khơng
thơng do
tăng
nhiều
đàm nhớt

MỤC
TIÊU
CHĂM
SĨC

Đường
thở
thơng
thống,

dễ thở

HÀNH ĐỘNG
ĐIỀU DƯỠNG

- Lượng giá tình
trạng hơ hấp của
BN
+ Lượng giá tần
số, nhịp thở, kiểu
thở.
+ Mức độ co kéo
cơ hô hấp.

BIỆN MINH

-Để phát hiện
sớm và kịp
thời xử trí
tình trạng
khó thở.

TIÊU
CHUẨN
LƯỢNG
GIÁ

- Bệnh
nhân có
tiếng thở

êm dịu.
- Da mơi
hồng, đầu
chi ấm.
- Thở đều,


+ Màu sắc da
niêm, đầu chi.
- Làm thơng
thống đường thở.
+ Đặt bệnh nhân
nằm đầu cao 15
độ, thẳng trục.
+ phịng bệnh
khơng có các chất
kích thích đường
hơ hấp ( khói
thuốc, phấn hoa.)
+ Hướng dẫn
bệnh nhân thở
bằng cơ hoành.
+ Thực hiện vỗ
rung 1h/lần.buổi
tối 3h/lần hoặc
khi BN khó thở

- Giúp cơ
hồnh được
đẩy xuống

làm giãn nở
lồng ngực tối
đa.
- Khơng gây
kích ứng
đường hơ
hấp: ho, hắt

- Tăng thể
tích lồng
ngực, giúp
bệnh nhân
thở hiệu quả
hơn.
- Kích thích
long đàm.

+ Cho bệnh nhân
uống nước ấm 1,5
lít/ ngày.
- Làm lỗng
đàm.
- Cung cấp đủ
oxy.
+ Thực hiện y
- giúp Bn dễ
lệnh thở Oxy ẩm thở hơn
2,5 lít
+ Hướng dẫn
- thở băng


khơng co
kéo cơ hơ
hấp phụ.
- Khơng có
dấu hiệu
suy hơ hấp.


2 . Tăng
huyết áp

Huyết
áp ổn
định

bệnh nhân thở
bằng mũi.

miệng, niệng
hay có mùi
hơi

- Hạn chế nguy cơ
suy hơ hấp.
+ Theo dõi tình
trạng hô hấp 4h
lần.
+ Chuẩn bị sẵn
đầy đủ thuốc cấp

cứu, dụng cụ,
trang thiết bị khi
khó thở khơng cải
thiện.
- lượng giá lại
tình trạng hơ hấp
của BN

- Phát hiện
sớm và kịp
thời xử trí.

- lượng giá huyết
áp bệnh nhân
- Cho bệnh nhân
nghỉ ngơi tại
giường
-Kiểm tra mạch
huyết áp mỗi
4h/lần

-xem Bn có
cải thiện, thở
tốt khơng nếu
khơng để đưa
ra can thiệp
khác.

- để có hướng
can thiệp

thích hợp
- Giảm lưu
lượng
máu tới tim.
- Đánh giá và
phát hiện
tăng huyết
- Theo dõi bilant áp.
nước xuất nhập
- Cân bằng
trong 24h
lượng nước
-Thực hiện y lệnh xuất nhập.
thuốc hạ áp
+ Đo huyết áp

- Huyết áp
ổn định
trong
khoảng
140/90
mmHg.
- BN liệt
kê được
nhưng loại
thức ăn,
thức uống
được sử
dụng và
không được



trước khi dùng
thuốc
+ theo dõi nhưng
tác dụng phụ của
thuốc
-Hướng dẫn chế
độ ăn uống hợp lí:
+Hạn chế natri
trong chế biến
thức ăn:
+ thành phần thức
ăn trong thức ăn
chế biến sẵn, bánh
,kẹo, nước giải
khát
+ khơng sử
dụng muối q
½ muỗng café
+ Chế độ ăn
hạn chế chất
béo
+nên sử dụng
mỡ thực vật
thay cho động
vật
+ Không ăn
mỡ, da động
vật, thức ăn

chế biến sẵn
+ khuyến
khích bệnh
nhân nên sử
dụng các loại
dầu mè, vừng

- Biết được
diễn tiến
bệnh và hiệu
quả điều trị.

- Tránh tình
trạng phù

-Giảm lượng
cholesterol
trong máu
gây xơ vưa
động mạch.

Tiêu bớt 1
phần mỡ,
giúp BN ăn
ngon hơn

sử dụng



×