Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Bộ đề kiểm tả giữa kì 2 môn lịch sử và địa lí 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (dùng cho cả 3 bộ sách)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.28 KB, 31 trang )

BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 6
(SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG (DÙNG ĐƯỢC CẢ 3 BỘ SÁCH, GỒM NHIỀU ĐỀ)
ĐỀ 1
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MƠN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
Mức độ nhân thức
T
T

Nội dung
kiến thức

Chương 3.
1 Xã hội cổ đại
(tiếp)
Chương 4.
Đông Nam Á
từ những thế
kỷ tiếp giáp
đầu
Công
nguyên đến
thế kỳ X

Tổng

Vận dụng
Số CH
cao
Số TG Số
TG


Số TG
TG
Số CH
TN TL
CH (phút) CH (phút) CH (phút)
(phút)
PHẦN LỊCH SỬ
1
1
Bài 10. Hy Lạp - Rô Ma cổ đại (0,25 1,5
8
1
1
(1,0)
)
Bài 11. Các quốc gia sơ kỳ ở 2
3
2
Đơng Nam Á
(0,5)
Bài 12. Sự hình thành và bước
đầu phát triển của các vương 2
3
2
quốc Đông Nam Á (từ thế kỷ (0,5)
VII-X)
Bài 14. Nước Văn Lang - Âu 2
3
1
15

2
1
Lạc
(0,5)
(1,0)
Đơn vị kiến thức

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

%
TG tổng
(phút)

9,5

12,5

3

5

3

5

18

15



Bài 15. Chính sách cai trị của
các triều đại phong kiến 1
1
phương Bắc và chuyển biến (0,25 1,5
25
(2,5)
kinh tế, văn hố của Việt Nam )
thời Bắc thuộc
PHẦN ĐỊA LÍ
Chương 6.
1
Bài 22. Lớp đất trên Trái Đất
15
Đất và sinh
(1,5)
vật trên Trái
2
Bài 23. Sự sống trên Trái Đất
3
Đất
(0,5)
2

Bài 25. Sự phân bố các đới thiên 2
nhiên trên Trái Đất
(0,5)
Bài 26. Thực hành: Tìm hiểu mơi
trường tự nhiên địa phương
12
Tổng

(3,0)
Tỉ lệ chung (%)

2
9

1

3

18

1

1

1
(1,0)

Bài 24. Rừng nhiệt đới

Tỉ lệ %

1

2

2
(4,0)


30

40
40

70

2
(2,0)

24

1
(1,0)

20

10
30

8

12

5

30

70
100


26,5 27,5

15

15

3

5

9

10

3

5

90

100


BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MƠN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT

TT

Nội dung

kiến thức

Đơn vị
kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo
mức độ nhận thức
Thôn
Vận
Nhận
Vận
g
dụng
biết
dụng
hiểu
cao

PHẦN LỊCH SỬ
1

Chương 3.
* Nhận biết:
Xã hội cổ Bài 10. Hy - Giới thiệu được vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển

1



đại (tiếp)

2

Chương 4.
Đông Nam
Á
từ
những thế
kỷ
tiếp
giáp đầu
Công
nguyên
đến thế kỳ
X

Lạp - Rô đảo) của Hy Lạp và La Mã cổ đại;
(0,25)
Ma cổ đại - Trình bày được tổ chức nhà nước thành bang, nhà nước đế chế ở
La Mã và Hy Lạp;
- Nêu được một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Hy Lạp và La
Mã;
* Thơng hiểu:
- Lí giải được nguồn gốc của những thành tựu văn hóa - văn minh
Hy Lạp - La Mã cổ đại.
* Vận dụng:
- Nhận xét được tác động của điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển
đảo) đối với sự hình thành phát triển của nền văn minh Hy Lạp và

La Mã.
* Vận dụng cao:
- Liên hệ thực tiễn: Xác định được những thành tựu văn hóa của
Hy Lạp - La Mã cổ đại cịn được bảo tồn đến ngày nay.
Bài
11. * Nhận biết:
1
Các quốc - Trình bày được quá trình xuất hiện và sự giao lưu thương mại (0,25)
gia sơ kỳ ở của các quốc gia sơ kỳ ở Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến
1
Đông Nam thế kỷ thứ VII;
(0,25)
Á
- Kể được tên một số quốc gia sơ kỳ ở Đông Nam Á;
* Thơng hiểu:
- Mơ tả vị trí địa lý của khu vực Đơng Nam Á.
* Vận dụng:
- Phân tích được tác động của việc giao lưu thương mại đối với
sự ra đời của các quốc gia sơ kỳ Đông Nam Á.
* Vận dụng cao:
- Sưu tầm những câu thành ngữ tục ngữ của người Việt Nam liên
quan đến lúa gạo.
Bài 12. Sự * Nhận biết:
hình thành - Nêu được sự hình thành và phát triển ban đầu của các vương

bước quốc phong kiến ở Đông Nam Á (từ thế kỷ thứ VII đến thế kỷ

1**
(1,0)



đầu
phát
triển của
các vương
quốc Đông
Nam Á (từ
thế kỷ VIIX)

thứ X);
- Kể tên các sản phẩm của vương quốc Sri-giay-a hấp dẫn
thương nhân nước ngồi;
- Trình bày hoạt động kinh tế chính của các vương quốc phong
kiến Đông Nam Á (từ thế kỷ VII đến thế kỷ thứ X);
- Xác định được những lợi thế của các vương quốc phong kiến
Đông Nam Á để phát triển kinh tế;
* Thông hiểu:
* Vận dụng:
- Phân tích được tác động chính của q trình giao lưu thương
mại ở các Vương quốc phong kiến Đông Nam Á đến thế kỷ thứ
X.
Vận dụng cao:
- Viết đoạn văn ngắn mô tả sự hấp dẫn của nguồn gia vị ở các
Vương quốc Đông Nam Á đối với thương nhân nước ngoài.
Bài
14. * Nhận biết:
Nhà nước - Nêu được khoảng thời gian thành lập và xác định được phạm vi
Văn Lang không gian của nước Văn Lang - Âu Lạc;
Âu Lạc
- Trình bày được tổ chức nhà nước Văn Lang - Âu Lạc;

- Nêu được ý nghĩa sự ra đời của Nhà nước Văn Lang;
- Trình bày được những nghề sản xuất chính của cư dân Văn
Lang - Âu Lạc;
- Trình bày được những nét chính về đời sống tinh thần của cư
dân Văn Lang Âu Lạc;
- Nêu được một số thành tựu tiêu biểu của thời kỳ Văn Lang - Âu
Lạc.
* Thông hiểu:
- Mô tả được đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang
Âu Lạc;
- Mô tả đời sống vật chất (nguồn lương thực, nơi ở, phương tiện
đi lại, trang phục, đồ trang sức,... của người Việt cổ;

1
(0,25)
1
(0,25)

1
(0,25)

1
(0,25)


Bài
15.
Chính sách
cai trị của
các

triều
đại phong
kiến
phương
Bắc

chuyển
biến kinh
tế, văn hố
của
Việt
Nam thời
Bắc thuộc
3

Chương 6. Bài 22. Lớp
Đất và đất trên Trái
sinh vật Đất
trên Trái
Đất

- So sánh nhà nước nước Âu Lạc với nhà nước Văn Lang.
* Vận dụng:
- Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước.
* Vận dụng cao:
- Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về một thành tựu tiêu biểu
thời Văn Lang - Âu Lạc;
- Liên hệ thực tiễn: Tìm hiểu ý nghĩa của lễ hội Đền Hùng được
tổ chức vào ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch hàng năm.
* Nhận biết:

- Nêu được một số chính sách cai trị của các triều đại phong kiến 1
phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc;
(0,25)
- Nhận biết được một số chuyển biến cơ bản về kinh tế và xã hội
của người Việt cổ dưới ách cai trị, đô hộ của các triều đại phong
kiến phương Bắc.
* Thơng hiểu:
- Giải thích được lý do vì phong kiến phương Bắc thực hiện chính
sách đồng hóa dân tộc Việt;
- Mơ tả được hậu quả của chính sách bóc lột kinh tế của các triều
1
đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta.
(2,5)
* Vận dụng:
- Đánh giá được những chính sách cai trị của các triều đại phong
kiến phương Bắc đối với nhân dân ta.
* Vận dụng cao:
PHẦN ĐỊA LÍ
* Nhận biết:
- Nêu được các tầng đất và các thành phần chính của đất;
- Trình bày được một số nhân tố hình thành đất;
- Kể được tên và xác định được trên bản đồ một số nhóm đất
điển hình ở vùng nhiệt đới hoặc ở vùng ôn đới;
* Thông hiểu:
- Giải thích: Tại sao để bảo vệ đất chúng ta phải phủ xanh đất

1*
(1,0)



Bài 23. Sự
sống trên
Trái Đất

Bài
24.
Rừng nhiệt
đới

trống đồi núi trọc ?
- Con người có tác động như thế nào đến sự biến đổi đất ?
- Giải thích: Tại sao chất hữu cơ chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong đất
nhưng lại có ý nghĩa quan trọng đối với cây trồng ?
* Vận dụng:
1
- Có ý thức sử dụng hợp lý và bảo vệ đất.
(1,5)
* Vận dụng cao:
* Nhận biết:
- Nêu được ví dụ về sự đa dạng của thế giới sinh vật ở lục địa và đại
1
dương;
(0,25)
- Kể tên một số loài thực vật động vật ở các đới;
- Nêu sự khác nhau về thực vật giữa rừng mưa nhiệt đới với rừng
1
lá kim và đài nguyên;
(0,25)
- Trình bày sự đa dạng của sinh vật trên trái đất.
* Thơng hiểu:

- Có nhiều loài sinh vật đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng.
Theo em nguyên nhân do đâu. Hãy nêu một số biện pháp để bảo
vệ các lồi đó ?
* Vận dụng:
- Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ sự đa dạng của sinh vật trên trái
đất.
* Vận dụng cao:
* Nhận biết:
- Trình bày được đặc điểm của rừng nhiệt đới;
* Thông hiểu:
- Nêu sự khác nhau của rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió
mùa;
- Cần làm gì để bảo vệ rừng nhiệt đới ? Giải thích vì sao rừng
nhiệt đới có nhiều tầng ? Ở Việt Nam kiểu đường nhiệt đới nào
chiếm ưu thế ? Tìm hiểu về kiểu rừng đó.
* Vận dụng:

1*


- Có ý thức bảo vệ rừng.
- Xác định các tầng của rừng.
* Vận dụng cao:
Bài 25. Sự
phân bố các
đới
thiên
nhiên trên
Trái Đất
Bài

26.
Thực hành:
Tìm hiểu
mơi trường
tự nhiên địa
phương
Tổng

(1,0)

* Nhận biết:
- Nêu được đặc điểm của các đới thiên nhiên trên Trái Đất;
2
- Xác định được trên bản đồ sự phân bố các đới thiên nhiên trên Trái (0,5)
Đất.
* Thông hiểu:
* Vận dụng:
* Vận dụng cao:
* Nhận biết:
* Thông hiểu:
* Vận dụng:
- Biết cách tìm hiểu mơi trường tự nhiên qua tài liệu và tham
quan địa phương;
- Yêu thiên nhiên có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
* Vận dụng cao:
3,0

4,0

2,0


1,0


PHỊNG GD&ĐT ............
TRƯỜNG TH&THCS ............

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Năm học 2021 - 2022

Đề chính thức

Mơn Lịch sử và Địa lí - Lớp 6
(Thời gian làm bài: 45 phút)

A. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu phương án trả lời đúng nhất.
I. Phần Lịch sử
Câu 1. Điểm giống nhau giữa điều kiện tự nhiên của Hi Lạp và La Mã cổ đại là:
A. Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
B. Có nhiều đồng bằng rộng lớn, màu mỡ.
C. Có đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh.
D. Địa hình bằng phẳng, ít bị chia cắt.
Câu 2. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng cơ sở hình thành của các quốc
gia sơ kì ở Đơng Nam Á ?
A. Nông nghiệp trồng lúa nước.
B. Công cụ đồ đá phát triển với trình độ cao.
C. Giao lưu kinh tế - văn hoá với Trung Quốc và Ấn Độ.
D. Thủ công nghiệp phát triển với các nghề rèn sắt, đúc đồng,...
Câu 3. Khoảng thế kỉ VII TCN – thế kỉ VII, ở khu vực Đông Nam Á xuất hiện một

số quốc gia sơ kì như:
A. Ăng-co, Ma-ta-ram, Pa-gan.
B. Ma-ta-ram, Pa-gan, Đại Việt.
C. Ăng-co, Sri Vi-giay-a, Đại Việt.
D. Văn Lang, Chăm-pa, Phù Nam.
Câu 4. Ngành kinh tế chính ở các vương quốc ở vùng Đông Nam Á lục địa là:
A. Nông nghiệp.
B. Thủ công nghiệp.
C. Khai thác thủy sản.
D. Buôn bán đường biển.
Câu 5. Với nguồn sản vật phong phú, đặc biệt là gia vị, các vương quốc Đông Nam
Á đã góp nhiều mặt hàng chủ lực trên những tuyến đường biển kết nối Á – Âu, mà
sau này gọi là:
A. Con đường Tơ lụa.
B. Con đường Gia vị.
C. Con đường Gốm sứ.
D. Con đường Xạ hương.
Câu 6. Nhà nước cổ đại đầu tiên xuất hiện trên lãnh thổ Việt Nam là:
A. Chăm-pa.
B. Phù Nam.
C. Lâm Ấp.
D. Văn Lang.
Câu 7. Ý nào đưới đây không phản ánh đúng thành tựu của nền văn minh đầu tiên
của người Việt cổ ?
PDT_KTGKII_LICH SU VA ĐIA LI 6


A. Nghề nơng trồng lúa nước là chính.
B. Kĩ thuật luyện kim (đặc biệt đúc đồng) phát triển.
C. Đã có chữ viết của riêng mình.

D. Nhiều sinh hoạt cộng đồng gắn với nghề nông trồng lúa.
Câu 8. Nội dung nào dưới đây khơng phản ánh đúng chính sách cai trị trên lĩnh vực
chính trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với Việt Nam dưới thời Bắc
thuộc ?
A. Sáp nhập lãnh thổ Việt Nam vào lãnh thổ Trung Quốc.
B. Xây đắp nhiều thành lũy lớn ở trị sở các châu, quận.
C. Thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.
D. Để cho quan lại người Việt cai trị từ cấp châu trở xuống.
II. Phần Địa lí
Câu 9. Sinh vật trên Trái Đất tập trung chủ yếu ở:
A. đới ơn hịa và đới lạnh.
B. xích đạo và nhiệt đới.
C. đới lạnh và đới nóng.
D. đới nóng và đới ơn hịa.
Câu 10. Trong vùng ơn đới chủ yếu có các kiểu thảm thực vật nào sau đây ?
A. Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp, thảo nguyên, hoang mạc.
B. Rừng lá kim, thảo nguyên, rừng cận nhiệt ẩm và cây bụi.
C. Rừng lá kim, rừng lá rộng và rừng hỗn hợp, thảo nguyên.
D. Thảo nguyên, rừng cận nhiệt ẩm, cây bụi lá cứng cận nhiệt.
Câu 11. Ở đới nào sau đây thiên nhiên thay đổi theo bốn mùa rõ nét nhất ?
A. Ôn đới.
B. Hàn đới.
C. Nhiệt đới.
D. Cận nhiệt đới.
Câu 12. Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây ?
A. Hai đới nóng, một đới ơn hồ, hai đới lạnh.
B. Hai đới nóng, hai đới ơn hồ, một đới lạnh.
C. Một đới nóng, hai đới ơn hồ, một đới lạnh.
D. Một đới nóng, hai đới ơn hồ, hai đới lạnh.
B. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)

I. Phần Lịch sử
Câu 13: (2,5 điểm)
PDT_KTGKII_LICH SU VA ĐIA LI 6


Tại sao chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa
dân tộc Việt ?
Câu 14: (1,0 điểm)
Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang - Âu Lạc.
Câu 15: (1,0 điểm)
Theo em những thành tựu văn hóa nào của Hy Lạp - La Mã cổ đại còn được
bảo tồn đến ngày nay ?
II. Phần Địa lí
Câu 16: (1,5 điểm)
Tạo sao chất hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ trong đất nhưng lại có ý nghĩa quan trọng
đối với cây trồng ?
Câu 17: (1,0 điểm)
Em hãy chú thích các tầng của rừng mưa nhiệt đới trong hình sau:

Hết
Họ và tên
danh : .................

HS

:..............................................................

Số

báo


PHÒNG GD&ĐT ............
TRƯỜNG TH&THCS ............

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ II
Năm học 2021 - 2022

Đề chính thức

Mơn Lịch sử và Địa lí - Lớp 6
(Thời gian làm bài: 45 phút)

I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Phần
Lịch sử
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
C
B
D
A
B
PDT_KTGKII_LICH SU VA ĐIA LI 6

6

D

7
C

8
D

9
D

Địa lí
10 11
C
A

12
D


Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 diểm
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu

Nội dung

Điểm

Phần Lịch sử


Câu
13
(2,5
điểm)

Chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa
0,5
dân tộc Việt nhằm mục đích:
- Khiến người Việt lãng quên nguồn gốc tổ tiên ; lãng qn bản sắc
văn hóa dân tộc của mình mà học theo các phong tục – tập quán của 0,75
người Hán ; từ đó làm thui chột ý chí đấu tranh của người Việt.

- Chúng muốn biến nước ta thành lãnh thổ của chúng, biến
nhân dân thành nô lệ của Trung Quốc, xoá bỏ quốc hiệu nước ta
trên bản đồ thế giới
0,75
 Muốn cướp đoạt lãnh thổ, sản vật quý, vải vóc, hương liệu để đưa
về Trung Quốc.
- Muốn bành trướng sức mạnh.
0,5
Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang - Âu Lạc:

Câu
14
(1,0
điểm)

Câu
15
(1,0

điểm)

1,0

Hầu hết những thành tựu văn minh của Hy Lạp và La Mã vẫn còn
0,25
tồn tại và được bảo tồn đến tận ngày nay như:
- Lịch, các định luật, định lí,…
- Những tác phẩm điêu khắc và những cơng trình vĩ đại (như đấu 0,75
trường Cơ-li-dê vẫn cịn tồn tại đến nay).
Phần Địa lí

Câu
Chất hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ trong đất nhưng lại có ý nghĩa quan
16
(1,5 trọng đối với cây trồng vì:

PDT_KTGKII_LICH SU VA ĐIA LI 6


- Chất hữu cơ vừa là thức ăn thường xuyên vừa là kho dự trữ dinh
dưỡng lâu dài của cây trồng;
điểm) - Là nguồn cung cấp khí CO2 lớn cho thực vật quang hợp;

Câu
17
(1,0
điểm)

0,5


0,5

- Kích thích sự phát sinh, phát triển của bộ rễ, nâng cao tính thẩm thấu
của màng tế bào, huy động chất dinh dưỡng cho cây trồng,…

0,5

(1) Tầng cây bụi.
(2) Tầng cây gỗ cao trung bình.
(3) Tầng cây gỗ cao.
(4) Tầng cây vượt tán.

0,25
0,25
0,25
0,25

Lưu ý: Trên đây chỉ là định hướng, giáo viên nắm được nội dung trong bài làm của
học sinh, tránh đếm ý cho điểm ; vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, sử dụng mức
điểm một cách hợp lí, khuyến khích những bài viết có sáng tạo.

ĐỀ 2
I. MA TRẬN ĐỀ:
Cấp độ

Nhận biết

Thơng hiểu


Vận dụng
Vận dụng

Tên
Chủ đề
Nhà
nước
Văn
Lang –
Âu Lạc

TN

TL

TN

Trình
bày
được
về
đời
sống
tinh
thần
của

dân
VL -


PDT_KTGKII_LICH SU VA ĐIA LI 6

TL

TN

TL

Tổng

Vận dụng
cao
TN

TL


ÂL
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

1
1,0
10

1
1,0
10


Chính
sách
cai trị
của các
triều
đại
phong
kiến
phươn
g Bắc
và sự
chuyển
biến
của xã
hội Âu
Lạc

Nêu
được 2
loại bị
chính
quyền
phong
kiến
phương
Bắc
đánh
thuế
nặng
nhất.,

nghề
thủ
cơng
mới
xuất
hiện,
chính
sách
đồng
hóa

Dự
đốn
được
thủ lĩnh
lãnh
đạo
cuộc
đấu
tranh
của nd
trong
thời Bt,
hiểu
mâu
thuẫn
trong
thời Bt

Số câu

Số
điểm
Tỉ lệ

3
0,75
7,5

2
0,5
5

Các
cuộc
khởi
nghĩa
tiêu
biểu
giành
độc lập

Biết
được
quốc
hiệu
nước ta
sau khi
Lý Bí
nên


PDT_KTGKII_LICH SU VA ĐIA LI 6

Nguyê
n
nhân,
diễn
biến,
kết
quả,
cuộc

5
1,25
12,5
ý
nghĩa
cuộc
khởi
nghĩa

Rút ra ý
nghĩa
của
việc
nhân
dân ta
lập đền


trước

ngơi
thế kỉ
X
Số câu
Số
điểm
Tỉ lệ
Khí
hậu và
biến
đổi khí
hậu

Số câu
Số
điểm
Tỉ lệ
Nước
trên
Trái
Đất

khởi
nghĩa.

1
0,25
2,5

1/3

1,5
15

Nhận
biết
được
lớp vỏ
khí của
Trái
Đất,
nhiệt
độ
khơng
khí.
Mây và
mưa.
Thời
tiết và
khí
hậu.
Biến
đổi khí
hậu
1
0,25
2,5
Nhận
biết các
vận
động

của
nước
biển và
đại

thờ ..

1/3
0,5
5

1/3
0,5
5

2
2,75
27,5

Biết

tính
được
nhiệt
độ
trung
bình
ngày
của
địa

phươn
g

1/2
1,0
10
Trình
bày được
đặc điểm
của các
bộ phận
hợp
thành hệ
thống

PDT_KTGKII_LICH SU VA ĐIA LI 6

Biết

tính
được
tổng
lượng
mưa
của

2
1,25
12,5



Số câu
Số
điểm
Tỉ lệ

dương;
nhiệt độ
của
nước
biển;
Khái
niệm
thuỷ
triều

sơng;
Hiểu
được vai
trị của
nước
ngầm và
khai thác
nước
ngầm

thành
phố
Hồ
Chí

Minh

03
0,75
7,5

03
0,75
7,5

1
0,5
5

Đất và
Trình
sinh
bày thứ
vật trên tự các
Trái
tầng đất
Đất

Số câu
Số
điểm
Tỉ lệ
Tổng sc
Tổng


Tỉ lệ %

1,0
0,25
2,5
10
3,25
32,5 %

4+1/3
3,75
37,5 %

7
2,0
20

Giải
thích
vì sao
nhiều
lồi
sinh
vật
đang

nguy

tuyệt
chủng


Đưa ra
biện
pháp để
bảo vệ
các lồi
sinh vật

0,5
1,0
10

0,5
0,5
5

½ +1/3
2,0
20%

½+1/3
1,0
10%

II. ĐỀ KIỂM TRA
I/ TRẮC NGHIỆM ( 3.0 điểm)
Ghi vào bài kiểm tra một chữ cái in hoa (A, B, C hoặc D) đứng trước đáp án đúng
trong mỗi câu sau
PDT_KTGKII_LICH SU VA ĐIA LI 6


2
1,75
17,5
16
10
100


Câu 1. Hai thứ mà chính quyền đơ hộ phương Bắc đánh thuế nặng nhất ở nước ta
trong thời Bắc thuộc là?

PDT_KTGKII_LICH SU VA ĐIA LI 6


18

A. Rượu và sắt.
B. Muối và sắt.
C. Rượu và hương liệu.
D. Muối và hương liệu.
Câu 2. Nội dung nào dưới đây khơng đúng khi nói về chính sách đồng hóa dân tộc
Việt của các triều đại phong kiến phương Bắc?
A. Đưa người Hán sang ở cùng với dân Việt.
B. Bắt dân Việt phải theo phong tục, luật pháp của người Hán.
C. Duy trì các phong tục, tập quán lâu đời của người Việt.
D. Mở trường dạy chữ Hán, truyền bá Nho giáo và các lễ nghi phong kiến
Câu 3. Sau khi lên làm vua, Lý Bí đặt quốc hiệu nước ta là:
A. Đại Việt.
B. Nam Việt.
C. Vạn Xuân.

D. Vạn An.
Câu 4. Ở nước ta, thời Bắc thuộc, thành phần nào trong xã hội sẽ là thủ lĩnh của
những cuộc đấu tranh giành độc lập cho người Việt?
A. Địa chủ người Hán.

B. Hào trưởng người Việt.

C. Nông dân lệ thuộc.

D. Nông dân công xã.

Câu 5. Nghề thủ công mới nào xuất hiện ở nước ta thời Bắc thuộc?
A. Đúc đồng.

B. Làm gốm.

C. Làm giấy.

D. Làm mộc.

Câu 6. Mâu thuẫn bao trùm xã hội nước ta dưới thời Bắc thuộc là mâu thuẫn
A. giữa nhân dân với chính quyền đơ hộ
C. giữa q tộc với chính quyền đơ hộ.
B. giữa nơng dân với chính quyền đơ hộ
D. giữa địa chủ với chính quyền đơ hộ.
Câu 7. Nhiệt độ trung bình bề mặt toàn bộ đại dương thế giới là khoảng
A. 160C.
B. 170C.
C. 180C.
D. 190C.



19

Câu 8. Thành phần chủ yếu của thủy quyển gồm
A. nước mặn và nước ngầm
B. nước ngọt và nước ngầm.
C. nước mặn và nước ngọt
D. nước ngầm và nước lợ
Câu 9. Nước biển và đại dương có mấy vận động
A. 3 vận động.
B. 4 vận động.
C. 5 vận động.
D. 6 vận động.
Câu 10. Thuỷ triều là gì?

PDT_KTGKII_LICH SU VA ĐIA LI 6


20

A. Là các dòng nước chảy trong biển và đại dương.
B. Là do lực hút của mặt trăng và mặt trời.
C. Là hiện tượng sóng ngồi khơi xơ vào bờ.
D. Là hiện tượng nước biển dâng cao và hạ thấp theo quy luật
Câu 11. Khi ta đào đất theo chiều thẳng đứng, sẽ thấy xuất hiện các tầng đất theo thứ
từ từ trên xuống dưới


21


A. tầng chứa mùn, tầng tích tụ, tầng đá mẹ.
B. tầng chứa mùn, tầng đá mẹ, tầng tích tụ.
C. tầng tích tụ, tầng chứa mùn, tầng đá mẹ.
D. tầng đá mẹ, tầng tích tụ, tầng chứa mùn
Câu 12. Trong các thành phần của khơng khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là:
A. Khí nitơ.

B. Khí cacbonic.

C. Oxi.

D. Hơi nước.

II/ TỰ LUẬN: (7.0 điểm)
Câu 1. ( 1,0 điểm )
Trình bày những nét chính về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc.
Câu 2: ( 2,5 điểm )
a. Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trưng ( năm 40-43 ).
b. Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng có cơng ở nhiều
địa phương trong cả nước nói lên điều gì ?
Câu 3 (1.5 điểm)
a. Nêu vai trị của hơi nước trong khơng khí.
b. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào? Lượng mưa trung bình năm là bao
nhiêu?
Câu 4: (2,0 điểm)
a. Tính nhiệt độ trung bình ngày của Hà Nam biết rằng nhiệt độ đo được lúc 1
giờ là 160C, lúc 7 giờ là 200C, lúc 13 giờ là 270C, lúc 19 giờ là 210C.
b. Dựa bảng số liệu sau:

Lượng mưa các tháng của Thành phố Hồ Chí Minh (đơn vị: mm)
Tháng 1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Lượng 13,8 4,1 10,5 50,4 218,4 311,7 293,7 269,8 327 266,7 116,5 48,3
mưa
- Hãy tính tổng lượng mưa của Thành phố Hồ Chí Minh.
..................HẾT.................

21


22

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ XUẤT
Môn: Lịch sử và Địa lý 6
I.TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm
Câu

1

B

2
C

3
C

4
B

5
C

6
A

7

8

9

10

11

12

B


C

A

D

B

A

PHẦN II: TỰ LUẬN ( 7,0 điểm)
Phần
Câu
Nội dung
Lịch sử
1
- Về tín ngưỡng cư dân Văn Lang – Âu Lạc có tục thờ cúng tổ
(3,5đ) (1,0đ) tiên và thờ các vị thần trong tự nhiên...
Tục xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh trưng bánh
giày...; các lễ hội gắn với nông nghiệp trồng lúa nước.
2
a.
(2,5đ) * Nguyên nhân: Do chính sách cai trị hà khắc tàn bạo của nhà
Hán
* Diễn biến:
+Năm 40 Trưng Trắc, Trưng Trị, dựng cờ khởi nghĩa. Tướng
lĩnh 65 thành trì đều quy tụ về cuộc khởi nghĩa
+Từ sông Hát ,nghĩa quân tiến theo đường sông Hồng đánh căn
cứ quân Hán ở Mê Linh, Cổ Loa.

+ Nghĩa quân tiếp tục tấn công thành Luy Lâu và chiếm được
trụ sở của chính quyền đơ hộ
* Kết quả:
+ KN thắng lợi, Trưng Trắc lên làm vua, đóng đơ ở Mê Linh

Điểm
0,5

0,5

0,25

0,25
0,25
0,25
0,25

+ Năm 43 trước sự tấn công của quân Hán do Mã Viện chỉ huy,
cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bị đàn áp

0,25

* Ý nghĩa:Thể hiện lòng yêu nước, ý chí đấu tranh kiên cường
bất khuất của dân tộc….

0,25

+ Tạo tiền đề khôi phục nền độc lập, tự chủ của dân tộc sau này

0,25


22


23

Địa lí
(3,5đ)

b. Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng
có cơng ở nhiều địa phương trong cả nước nói lên
- Cơng lao to lớn của Hai Bà Trưng đối với đất nước
- Lòng biết ơn của nhân dân ta đối với Hai Bà Trưng cũng như
những người có cơng với đất nước.
Câu 1 a. Vai trò của hơi nước: lượng hơi nước tuy hết sức nhỏ bé
(1,5 đ) nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như
mây, mưa,...
b. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nhiệt đới
Lượng mưa trung bình năm: từ 1000mm đến trên 2000mm
Câu 2 - Yêu cầu HS trình bày cả phép tính khi tính nhiệt độ trung
(2,0 đ) bình
a. Nhiệt độ trung bình ngày của Hà Nam: (16+20+27+21): 4 =
210C
b. Tổng lượng mưa của Thành phố Hồ Chí Minh: 1930,9 mm
..................HẾT.................

ĐỀ 3
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Nhận biết
Tên chủ

đề

Chủ đề
1:
Nước
Văn
LangÂu Lạc

TNKQ
Nêu
được
khoảng
thời gian
thành
lập,
phạm vi
lãnh thổ

TL

Thông hiểu
T
N
K
Q

Vận dụng
TN
KQ


TL
Vẽ
được sơ
đồ NN
Văn
Lang
Sự ra

TL
Nhận
xét bộ
máy
Nhà
nước
Văn
Lang

đời của
23

Vận dụng
cao
TN
KQ

TL

Cộng

0,25

0,25
0,5

0,5
0,5

1,0
1,0


24

ngày
nay;
trình bày
được tổ
chức của
Nhà
nước
Văn
Lang

nhà

5
1.25
12.5%
Trình
bày được
các

chính
sách cai
trị
của
phong
kiến
phương
Bắc thời
Bắc
thuộc

1/2
1.5
15%
- Giải
thích
được lý
do vì
sao thế
lực
PKPB
đánh
thuế
nặng
vào sắt

muối.

1


1/2

1/2

2

Số điểm

0.25

1.0

0.5

1.75

Tỉ lệ %
Chương
4: Khí
hậu và
biến đổi
khí hậu
(Bài
16,17)

2.5%

10%

Số câu

Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề
2: Chính
sách cai
trị và
chuyển
biển của
XH thời
PK
phương
Bắc

Số câu

nước
Văn
Lang có
ý nghĩa


1/2
0.5
5%

6
3.25
32,5%

Nhận

xét về
chính
sách cai
trị của
Phong
kiến
phương
Bắc

Biết
cách
tính
nhiệt
độ
trung
bình
ngày
24

5%
17.5%
Nêu
được
một số
biểu
hiện
của
biến đổi
khí hậu



25

tại
một
địa
điểm

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chương
5: Nước
trên
trái đất

1
0,5
5%
Kể tên
và nêu
được
tầm
quan
trọng
của
các
nguồn
nước
ngọt

trên
Trái
Đất
1
1,5
15%

Trình
bày được
vịng
tuần
hồn lớn
của nước

Số câu
1
Số điểm
0,25
Tỉ lệ %
2,5%
Chương
Trình
6: Đất
bày được
và sinh
các
vật trên
thành
Trái Đất
phần

(Bài
chính
22,23,24 của đất,
)
vài trị
của đất
phù sa;
các nhân
25

và đưa
ra được
biện
pháp
giảm
thiểu sự
biến đổi
KH
1
1,5
15%

2
2,0
20%

2
1,75
17,5%



×