Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

PowerPoint presentation

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (624.48 KB, 13 trang )

TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG

CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÍ NƯỚC THẢI
TRONG CƠNG NGHIỆP

Họ và tên: Đặng Giao Hương

MSSV: 92000306

Ngành: Khoa học môi trường

Lớp: 2002019

Môn học: Hóa học nước
Giảng viên hướng dẫn: Phạm Anh Đức
1


NỘI DUNG
1. GIỚI THIỆU
2. TỔNG QUAN
3. ẢNH HƯỞNG CỦA CROM(III);CROM(VI) VÀ LEAD(PB) LÊN CON NGƯỜI
4.CÁC GIẢI PHÁP KIỂM SỐT THƠNG SỐ ĐẦU RA CỦA NƯỚC THẢI
5.KẾT LUẬN

2


1.CÁC GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT ĐẤT
NHIỄM MẶN


1. GIỚI THIỆU
Nước thải khu công nghiệp là nước thải được sinh ra trong q trình hoạt động máy móc và những
hoạt động phục vụ sản xuất trong khu công nghiệp. Nước thải khu cơng nghiệp rất đa dạng, nó sẽ
phụ thuộc vào loại hình cơng nghiệp, sản phẩm sản xuất trong khu cơng nghiệp đó,…

3


2. TỔNG QUAN
2.1. Phân loại nước thải
Thông thường nước thải được phân loại theo nguồn gốc phát sinh ra chúng. Đó cũng là cơ sở cho
việc lựa chọn các biện pháp hoặc công nghệ xử lý. Theo cách phân loại này, có các loại nước thải
dưới đây:
• Nước thải sinh hoạt: là nước thải từ các khu dân cư, khu vực hoạt động thương mại, công sở,
trường học và các cơ sở tương tự khác.
• Nước thải cơng nghiệp: là nước thải từ các nhà máy đang hoạt động, có cả nước thải sinh hoạt
nhưng trong đó nước thải cơng nghiệp là chủ yếu.
• Nước thải tự nhiên: nước mưa được xem như nước thải tự nhiên. Ở những thành phố hiện đại
nước thải tự nhiên được thu gom theo một hệ thống thốt riêng.
• Nước thải đơ thị: là thuật ngữ chung chỉ chất lỏng trong hệ thống cống thoát của một thành
phố.

4


2.2 Một số thông số để đánh giá mức độ ô
nhiễm của nước


Đối với nước thải sinh hoạt : QCVN 14-2008/BTNMT




Đối với nước thải cơng nghiệp : QCVN 40-2011/BTNMT

Để đánh giá chất lượng môi trường nước người ta phải căn cứ vào một số chỉ tiêu như chỉ tiêu vật
lý, hóa học, sinh học. Qua các thơng số trong nước sẽ cho phép ta đánh giá được mức độ ô nhiễm
hoặc hiệu quả của phương pháp xử lý.

5


Hình 1: Trích từ QCVN 40:2011/BTNMT
6


2.3.Tổng quan về thơng số của Crom(VI);
Crom(III)
• Crom kim loại và hợp chất crom 3 (Cr3+) không được xếp vào loại nguy
hiểm đến sức khỏe nhưng các hợp chất chứa crom 6 (Cr 6+) lại vơ cùng
nguy hiểm. Vì vậy xử lý nước thải chứa Crom (Cr6+ ) là việc vơ cùng cần
thiết.
• Cr6+ sinh ra trong q trình mạ crom, thụ động hóa mạ kẽm, mạ đồng, sản xuất hóa
chất, sản xuất thuộc da.
STT

Loại nước thải

Nồng độ Cr6+ (mg/L)


1

Nước thải xi mạ

30 – 35

2

Nước thải thuộc da

10 – 15

3

Nước thải sản xuất thuốc nhuộm
tóc

1–2

Hình 2: ngành mạ Crom
7


2.4.Tổng quan về thơng số của Chì(Pb)
• Theo QCVN 40:2011/BTNMT thì nước
thải có hàm lượng chì cao là nguồn nước
có hàm lượng Pb vượt quá mức cho
phép (0.1 mg/l đối với giá trị A và 0.5mg/l
đối với giá trị B). Trên thực tế, nhiều
chuyên gia cho rằng chỉ số trên vẫn

còn nguy hiểm tới sức khỏe con
người. Nếu cẩn thận thì chì khơng
được phép vượt q 0.01 mg/L.
• Nước nhiễm chì rất độc, nó ảnh
hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe
con người và các lồi động vật. Chì
có hại như Asen, nó gây hại cho hệ
tiêu hóa, thần kinh trung ương và rối
loạn não con người.

Hình 3: Một đường ống thải nước có hàm lượng chì cao

8


3. ẢNH HƯỞNG CỦA CROM VÀ CHÌ LÊN CON NGƯỜI

Crom III
Không gây ngộ độc cho cơ thể
Crom VI
Ảnh hưởng đến hô hấp, dạ dày
Tổn thương gan và thận
Gây ung thư khi vượt quá khả năng đào thải của cơ thể

9


3. ẢNH HƯỞNG CỦA CROM VÀ CHÌ LÊN CON NGƯỜI

Chì

Tăng huyết áp
Phá huỷ thận
Phá huỷ hệ thần kinh
Ảnh hưởng đến não và ảnh hưởng đến chức năng sinh sản
Đối với trẻ em sẽ làm ảnh hưởng đến học tập và thể chất

10


4. GIẢI PHÁP
Xử lý bằng phương pháp kết tủa hóa học
Xử lý bằng phương pháp trao đổi ion
Xử lý bằng vi sinh vật
Xử lý bằng phương pháp hấp phụ

11


5. KẾT LUẬN
Các thành phần kim loại nặng ảnh hưởng rất lớn tới quá  trình sinh
trưởng phát triển của con người, động và thực vật. Với nồng độ đủ lớn
sinh vật  có thể bị chết hoặc bị thối hóa, với nồng độ nhỏ có thể gây
ngộ độc mãn tính hoặc tích tụ  sinh học. Ảnh hưởng trực tiếp đối với cá
và thức ăn, đầu độc các sinh vật làm cho các nguồn  phù du để nuôi cá,
gây bệnh cho cá và biến đổi các tính chất hóa lý của nước.

12


TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] />
13



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×