Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

hệ truyền động điện một chiều mentor ii

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (969.04 KB, 30 trang )

Trường ĐHCN HÀ NỘI Điện 3_k10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA ĐIỆN
Đề tài : Chuyên đề truyền động điện
Hệ truyền động điện một chiều Mentor II
Giáo viên hướng dẫn : Phạm Văn Cường
Nhóm sinh viên thực hiện:
Chuyên đề TĐĐ một chiều MentorII
1
Trường ĐHCN HÀ NỘI Điện 3_k10
Mục lục
Trang
Lời mở đầu 3
Phần I Tổng quan về hệ thống truyền điện một chiều Mentor II
1. Khái quát chung 5
2. Thông số kỹ thuật 8
3. Tính năng làm việc 10
Phần II Phân tích hệ thống truyền điện một chiều Mentor II
2.1 Sơ đồ khối và cổng I/O 12
2.2 Các modul mở rộng 13
2.3 Các tham số cài đặt 16
2.4 Nguyên lý làm việc của hệ thống truyền điện một chiều Mentor II 18
2.5 Ứng dụng của hệ thống truyền điện một chiều Mentor II 24
Kết luận 29
Lời Mở Đầu
Ngày nay với sự phát triển không ngừng của nền khoa học kỹ thuật
đã tạo ra những thành tựu to lớn. Trong đó ngành tự động hóa cũng góp
Chuyên đề TĐĐ một chiều MentorII
2
Trường ĐHCN HÀ NỘI Điện 3_k10
phần không nhỏ vào thành công đó. Trong sự nghiệp công nghiệp hóa,


hiện đại hóa đất nước, có thể nói một trong những tiêu chí để đánh giá sự
phát triển kinh tế của mỗi quốc gia là mức độ tự động hóa trong các quá
trình sản xuất mà trước hết đó là năng suất và chất lượng sản phẩm làm ra.
Sự phát triển rất nhanh chóng của máy điện tử, công nghệ thông tin và
những thành tựu của lý thuyết Điều khiển tự động đã làm cơ sở và hỗ trợ
cho sự phát triển tương xứng của lĩnh vực tự động hóa.
Ở nước ta mặc dù là một nước chậm phát triển nhưng những năm
gần đây cùng với những đòi hỏi của sản xuất cũng như sự hội nhập vào
nền kinh tế thế giới thì việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mà đặc
biệt là sự tự động hóa các quá trình sản xuất đã có bước phát triển mới tạo
ra sản phẩm có hàm lượng chất xám cao tiến tới hình thành một nền kinh
tế tri thức
Một trong những vấn đề quan trọng trong các dây truyền tự động hóa
sản xuất hiện đại là việc điều chỉnh tốc độ động cơ. Từ trước đến nay,
động cơ một chiều vẫn luôn là loại động cơ được sử dụng rộng rãi kể cả
trong những hệ thống yêu cầu cao. Có nhiều phương pháp điều chỉnh tốc
độ động cơ một chiều ví dụ như : thay đổi điện áp đặt vào phần ứng động,
thay đổi từ thông, thay đổi điện trở phụ trên mạch phần ứng. Dựa vào các
phương pháp đó có nhiều sản phẩm ra đời phụ tự động điều chỉnh tốc độ
động cơ một chiều. Một ví dụ tiêu biểu là Mentor II của Control
Techniques. Mentor II có khả năng điều chỉnh tốc độ động cơ điện một
chiều có đảo chiều quay. Mentor II được điều khiển bởi phần mềm
MentorSoft là một phần mềm khác mạnh của Control techniques.
Chuyên đề TĐĐ một chiều MentorII
3
Trường ĐHCN HÀ NỘI Điện 3_k10
MentorSoft cho phép hiển thị đầy đủ tất cả các tham số bên trong của
Mentor II

Với sự hướng dẫn của thầy giáo,thạc sĩ: PHẠM VĂN CƯỜNG.

Nhóm sinh viên chúng em đã có thời gian tìm hiểu về bộ điều khiển thông
minh này.Tuy nhiên, do thời gian và trình độ có hạn nên trong chuyên đề
này của chúng em không tránh khỏi những sai sót. Chúng em mong được
tiếp thu những ý kiến đóng góp bổ sung của thầy nhằm giúp chúng em
được hoàn thiện chính mình và hiểu sâu hơn về kiến thức chúng em đã
được học. Trong thời gian chúng em làm chuyên đề thầy đã tận tình hướng
dẫn, bảo ban chúng em để chúng em làm tốt chuyên đề này. Chúng em xin
chân thành cảm ơn thầy.
Nhóm sinh viên thực hiện
Phần I : Tổng quan về hệ truyền động điện 1 chiều
Mentor II
1.1 Khái quát chung
Chuyên đề TĐĐ một chiều MentorII
4
Trường ĐHCN HÀ NỘI Điện 3_k10
MentorII là một phiên bản mới nhất của Control Techniques.
MentorII được ứng dụng trong những kỹ thuật tiên tiến có tính linh hoạt
cao. Đây là một sản phẩm rất cần cho một hệ thống đòi hỏi chính xác và
yêu cầu sự tái sinh. Ví dụ như trong hệ thống máy cuộn, máy vẽ, máy dán
giấy, cầu trục.
Mentor II có bộ vi xử lý công nghiệp điều khiển động cơ điện một
chiều. Phạm vi đầu ra của dòng điện là 25A đến 1850A.
Thiết bị này có điều khiển động cơ một chiều ở chế độ một góc phần
tư hoặc bốn góc phần tư. Điều khiển một góc phần tư là điều khiển động
cơ chỉ quay theo chiều thuận. Điều khiển bốn góc phần tư là điều khiển
động cơ có đảo chiều quay. Cả hai kiểu điều khiển trên đều điều khiển tốc
độ động cơ, có thể thêm điều khiển mômen động cơ. Những thông số của
Mentor II được lựa chọn và thay đổi tại bảng điều khiển, Mentor II hay
một giao diện qua truyền thông nối tiếp. Sau đây là một số đặc tính của
Mentor II.

• Công suất động cơ từ 7,5 kw cho đến 750 kw
• Điện áp từ 208 đến 660V
• Dòng điện đầu ra từ 25-1850 A
• Điều khiển các tham số của động cơ là:
• Tốc độ
• Chiều quay
• Mômen
 Các ưu điểm nổi bật:
• Điều khiển tốc độ chính xác đến 0,1% ,đáp ứng nhanh, mômen ổn
định.
Chuyên đề TĐĐ một chiều MentorII
5
Trường ĐHCN HÀ NỘI Điện 3_k10
• Cài đặt các tham số dễ dàng nhờ cấu trúc menu tham số và phần
mềm cài đặt Mentorsoft.
• Các đầu vào ra tương tự và số đều có khả năng lập trình linh hoạt.
• Có sẵn cổng truyền thông RS485.
• Mở rộng tính năng dễ dàng bằng cách cắm thêm bộ đồng vi xử lý
MD29.
 Một số hình ảnh về Mentor II

Hình 1.1
Chuyên đề TĐĐ một chiều MentorII
6
Trường ĐHCN HÀ NỘI Điện 3_k10

Chuyên đề TĐĐ một chiều MentorII
7
Trường ĐHCN HÀ NỘI Điện 3_k10


Hình1.2
1.2. Các thông số kỹ thuật.
Công suất định mức Dòng điện
định mức
Dây dẫn cầu chì
định mức yêu cầu
Ở 400v Ở 500v Vào Ra Vào AC Ra DC
kW Hp kW Hp
175
210
250
300(4)
75 100 94 126
Kích cỡ dây cáp Thông gió Khối lượng
Tổn thất
công suất
Vào AC
(mm2)
Ra DC
(AWG) m3/min ft3/min Kg Lb kW HP
95 300MCM 2 70 21 46 0.38 0.5
Chuyên đề TĐĐ một chiều MentorII
8
Trường ĐHCN HÀ NỘI Điện 3_k10
Hình 1.3: Bảng thông số kỹ thuật của Mentor II
 Điện áp đầu vào max cho bộ điều khiển
• 480V +10% tiêu chuẩn
• 525V +10% tùy chọn
• 660V +10% yêu cầu đặc biệt.
 Các thông số khác

• Đầu ra Encoder: 300mA, 5V, 12V, 15V
• Hiệu suất 98%
• Analog input 12 bit (Qty 1), 10 bit (SL 4)
• Truyền thông nối tiếp 4-wire chuẩn RS422 hoặc RS485, quang học
• Tốc độ truyền là 4.800 hoặc 9.600.
Chuyên đề TĐĐ một chiều MentorII
9
Trường ĐHCN HÀ NỘI Điện 3_k10
Hình 1.4 : Bảng các thông số
Chuyên đề TĐĐ một chiều MentorII
10
Trường ĐHCN HÀ NỘI Điện 3_k10
1.3.Tính năng làm việc của Mentor II:
• Là bộ điều khiển động cơ DC với dải công suất rộng, lập trình hoàn
toàn với chung phần giao diện điều khiển.
• Các ứng dụng đơn lẻ cài đặt dễ dàng với thông số cái đặt ít nhất;
Module mở rộng MD-29 với bộ xử lý thông minh dành cho hệ thống
truyền động cao cấp nhiều động cơ. Với bộ xử lý thông minh này
hạn chế việc sử dụng PLC trung tâm khi thiết kế theo mạng điều
khiển phân tán – CTNet và phần mềm lập trình cấp cao SYPTPro.
• Khi thiết kế theo mạng điều khiển trung tâm với hệ thống PLC chủ,
thì có thể lựa chọn nhiều module truyền thông khác nhau.
• Cho phép chọn nhiều module truyền thông.
• Tích hợp sẵn phần giao tiếp với máy tính chủ hay PLC.
• Các đầu vào/ra dạng Analog hay Digital lập trình theo mục đích của
người sử dụng.
• Giảm thời gian cài đặt và vận hành với các thông số cài đặt đơn giản.
• Điều khiển lực căng hằng số bằng cách chỉnh liên tục momen.
• Phần mềm – Mentor soft cài đăt thông số dễ dàng.
• Điều khiển vị trí.

 Nguồn cung cấp:
- Sự cố mất một hay nhiều pha đầu vào được tự động phát hiện.
- Thiết bị sẽ chạy mà không để ý tới.
 Đầu ra:
- 6 xung đầu vào SCRR tạo ra 12 xung đầu ra.
Chuyên đề TĐĐ một chiều MentorII
11
Trường ĐHCN HÀ NỘI Điện 3_k10
 Phản hồi tốc độ:
- Điện áp phần ứng động cơ hoặc máy phát tốc hoặc phản hồi số.
Có PID trong mạch vòng tốc độ.
 Phản hồi dòng điện:
- Là 0.1%.
- Mạch vòng dòng điện tuyến tính, tần số 80Hz.
- Đáp lại mọi giá trị của dòng điện.
 Điều khiển.
- Tất cả các tín hiệu tương tự và hầu hết các tín hiệu số nhập vào đều
có thể do người sử dụng tạo ra cho các ứng dụng đặc biệt:
- Điều khiển cả tín hiệu số và tương tự.
- Điều khiển PID mạch vòng tốc độ.
- Bộ tín hiệu số cho điều khiển vị trí.
- Bộ phát tốc cho đo lường.
- Chương trình điều khiển giảm từ thông.
- Phát hiện tự động tín hiệu nối tiếp và sự cố mất pha.
- Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp mạch phần ứng.
- Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách thay đổi điện áp kích thích.
Chuyên đề TĐĐ một chiều MentorII
12
Trường ĐHCN HÀ NỘI Điện 3_k10
Phần II : Phân tích hệ truyền động điện 1 chiều

Mentor II
2.1. Sơ đồ khối và các cổng I/O:
Hình 2.1 : Sơ đồ khối và cổng I/O của Mentor II
Chuyên đề TĐĐ một chiều MentorII
13
Trường ĐHCN HÀ NỘI Điện 3_k10
2.2. C¸c Module më réng.
• Module I/O (I/O box):
- Kết nối MD-29 sử dụng chuẩn RS-485 và cung cấp khả năng điều
khiển vào/ra từ xa.
- 5 tín hiệu Analog đầu vào.
- 3 tín hiệu Analog đầu ra.
- 8 tín hiệu Digital đầu vào.
- 8 tín hiệu Digital đầu ra.
- Module mở rộng I/O cho phép mở rộng tới 32 đầu vào và 32 đầu
ra.
Có khả năng kết nối 15 Module vào/ra theo kiểu giao tiếp nối tiếp.
- Giao tiếp nối tiếp có khả năng kết nối tới hơn 100m.
- Bộ điều khiển kích từ(FXM5).
- Điện áp phản hồi phần ứng từ 220-600VDC.
- Dòng kích từ 20A.
- 1 pha đầu vào.
- Điều khiển một nửa hoặc hoàn toàn đầu ra của thyristor.
• Module mở rộng (MD29):
- Cài thêm dễ dàng trong bộ vi xử lý thứ 2.
- Thiết bị tiết kiệm chi phí để viết ứng dụng cụ thể cho các chương
trình không sử dụng PLC hoặc các thiết bị điều khiển riêng biệt.
- Lập trình sử dụng ngôn ngữ DPL (Denver Public Library ) hoặc
SYPT theo tiêu chuân IEC 1131 tích hợp sẵn trong các chương trình
Chuyên đề TĐĐ một chiều MentorII

1
Trường ĐHCN HÀ NỘI Điện 3_k10
LADDER hay các khối chương trình chức năng (FUNCTION
BLOG).
- Tích hợp sẵn bộ điều khiển vị trí.
• Card giao tiếp mạng CTNet(MD29AN):
- Phương thức truyền thông mạng tốc độ cao.
- Phù hợp với mạng điều khiển phân tán – không yêu cầu dùng bộ
điều khiển trung tâm PLC.
- Lập trình sử dụng SYPTPro.
• Cad giao tiếp chuẩn Profibus-DP (MD24):
- Mạng truyền thông tốc độ cao.
- Phù hợp với mạng điều khiển trung tâm.
- File cấu hình chung cho PLC của Siemens.
• Cad giao tiếp chuẩn DeviceNet (MD25):
- Giao thức mạng tốc độ cao sử dụng lớp phần cứng CAN.
- Phù hợp với mạng điều khiển trung tâm.
- Dữ liệu có sẵn EDS.
• Cad giao tiếp chuẩn Interbus-S (MDIBS):
- Bộ giao diện dễ dàng thích hợp cho mạng truyền thông Interbus - S.
- Phù hợp với mạng điều khiển trung tâm.
- Tốc độ truyền dữ liệu lên tới 500 kbit/s.
- Phát hiện được lỗi trong mạng.
- Nối với MD29 sử dụng RS485 và hỗ trợ khả năng điều khiển đầu
vào/ra từ xa.
Chuyên đề TĐĐ một chiều MentorII
15
Trường ĐHCN HÀ NỘI Điện 3_k10
• Điều khiển kỹ thuật số vòng tốc độ và vòng vị trí:
Tính năng này cho phép chạy đồng bộ tốc độ hay vị trí trong hệ thống

sử dụng nhiều bộ điều khiển. Vị trí của trục có thể được gia giảm hay
có thể chỉnh tỉ lệ tốc độ điều khiển độ co giãn trong các ứng dụng như
máy đùn, kéo cáp hay trong các nhà máy dệt.
• Bộ điều khiển kích từ :
- Bộ điều khiển kích từ MDA3 tích hợp sẵn trong mentor II(công suất
M25/R-M210/R) hỗ trợ tính năng điếu khiển dòng kích từ động cơ chẳng
hạn đặc tính công suất không đổi.
- Chức năng này dùng để điều khiển công suất bằng hằng số, phổ biến
trong máy công cụ, máy trộn,cuộn và xả cuộn.
- Hỗ trợ việc cài đặt,vận hành,điều khiển hoàn toàn bằng kĩ thuật số và
chức năng bảo vệ khi mất kích từ.bộ điều khiển metor II từ M350/R-
M1850/R gắn sẵn phần kích từ cố định.
Chuyên đề TĐĐ một chiều MentorII
16
Trng HCN H NI in 3_k10
2.3. Các tham số cài đặt.
Bảng điều khiển của Mentor II là nơi điều khiển và truy nhập các
tham số của qua đó điều khiển động cơ:
Hình 2.2: Bảng điều khiển của Mentor II.
S dng cỏc phớm lờn hoc xung la chn mt tham s t trỡnh
n. S cỏc tham s xut hin bờn phi ca du chm thp phõn
trong ca s ch s, v giỏ tr ca tham s la chn xut hin trong
s la chn xut hin trong ca s d liu.
Nhn phớm MODE mt ln truy cp vo giỏ tr tham s c hin
th iu chnh. Giỏ tr hin th nhanh chúng nu c phộp truy
cp.
S dng cỏc phớm lờn hoc xung iu chnh giỏ tr. iu
chnh nhanh chúng, nhn v gi mt phớm.
Chuyờn T mt chiu MentorII
17

Trường ĐHCN HÀ NỘI Điện 3_k10
• Nhấn phím MODE một lần nữa để thoát khỏi chế độ điều chỉnh.
• Lưu giá trị của tham số sau khi thay đổi, nếu không các giá trị mới sẽ
bị mất khi thiết bị điều khiển bị ngắt nguồn. Để lưu trữ, đặt
Parameter 00 = 1 và nhấn Reset.
• Nếu cài đặt bằng bộ điều chỉnh từ xa thì tiến hành tương tự.
 Các Menu
• Menu 1: Cài đặt tốc độ
• Menu 2: Cài đặt độ trễ
• Menu 3: Cài đặt phản hồi và mạch vòng tốc độ
• Menu 4: Lựa chọn và giới hạn dòng điện
• Menu 5: Current Loop
• Menu 6: Điều khiển từ thông
• Menu 7: Cài đặt đầu vào ra Analog
• Menu 8: Đầu vào Digital
• Menu 9: Trạng thái Output
• Menu 10: TT logic và chuẩn đoán thông tin
• Menu 11: Cài đặt tổng hợp
• Menu 12: Lập trình mức
• Menu 13: Khoá số
Chuyên đề TĐĐ một chiều MentorII
18
Trường ĐHCN HÀ NỘI Điện 3_k10
2.4. Nguyên lý làm việc của hệ TĐĐ một chiều Mentor II
Mentor II có nhiều chức năng nên cấu tạo tương đối phức tạp. Trong
bài tập này đi sau tìm hiểu MentorII M25 và M25(R)
Các hàm điều khiển động cơ một chiều là điều khiển tốc độ, mômen,
phương hướng quay. Tốc độ tỷ lệ thuận với thành phần ứng và tỷ lệ
nghịch với từ thông Mômen, tỷ lệ thuận với dòng điện phần ứng và từ
thông. Hướng quay liên quan tới cực tính của điện áp phần ứng và

kích từ:
F1+ F2+ A1+ A2+
FELD
ANKER
SF
M
*
Hình 2.3: Sơ đồ nối điện áp phần ứng và kích từ vào Mentor II
a, Giả thiết từ thông không đổi, có thể điều khiển tốc độ tới điểm nơi
điện áp cực đại. Dòng điện phần ứng cũng làm một hàm của điện áp phần
ứng, do vậy tốc độ sẽ phụ thuộc vào điện áp và mô men cực đại tốc độ cơ
sở (tại điện áp phần ứng cực đại).
b, Điện áp kích từ: Nó xác định dòng điện kích từ, từ thông. Nếu
điện áp kích từ là độc lập với điện áp phần ứng thì tôc độ tăng đến tốc độ
Chuyên đề TĐĐ một chiều MentorII
19
Trường ĐHCN HÀ NỘI Điện 3_k10
cơ sở và lúc đó dòng điện max. Khi mômen tỷ lệ với từ thông, mômen cực
đại sẽ giảm thiểu tốc độ được tăng bằng cách giảm từ thông.
Về cơ bản, thay tốc độ động cơ một chiều là điều khiển điện áp phần
ứng của động cơ. Mentor II được trang bị có khả năng điều khiển từ thông
nếu tốc độ lớn hơn tốc độ cơ bản được yêu cầu. Điều khiển riêng từ thông
để động cơ đạt đến tốc độ và mômen cũng được ứng dụng. Ngoài ra ta lựa
chọn một phương thức phản hồi của Mentor II để có một mạch vòng khép
kín.
Một nguồn điện áp một pha được cung cấp cho cầu thyristor và một
trở kháng được mắc song song với nó sinh ra một dòng điện gián đoạn
dùng để mở góc mở thyristor và dừng nguồn điện khi qua điểm không ở
nửa chu trình. Điện áp cực đại khi thyristor đã mở, đó là lúc f trở về
không. Khi làm chậm góc mở làm giảm dòng điện ra. Khi tải làm cảm

ứng, như kích từ của một động cơ chẳng hạn dòng điện trở thành liên tục.
Đồ thị dòng điện chậm pha hơn điện áp do cảm ứng của tải và một phần vì
sự trễ của góc mở.
Hình 2.4: Nguồn cung cấp cho mạch kích từ.
Chuyên đề TĐĐ một chiều MentorII
20
Trường ĐHCN HÀ NỘI Điện 3_k10
Đảo chiều quay động cơ theo hai cách, tùy thuộc vào kiểu cầu của
thiết bị. Cách điều khiển đơn giản nhất là dung một cầu ba pha để điều
khiển động cơ. Lúc này động cơ không đảo được chiều quay. Vì vậy,
muốn đảo chiều ta phải có khóa chuyển đổi như trong hình vẽ 2.5 dưới
đây
Hình 2.5: Sơ đồ mắc một cầu ba pha dung công tắc chuyển đổi để đảo
chiều
Chuyên đề TĐĐ một chiều MentorII
21
Trường ĐHCN HÀ NỘI Điện 3_k10
Tuy nhiên thực tế yêu cầu điều khiển đầy đủ hai chiều của động cơ.
Với khả năng đảo mômen nhanh chóng và liên tục. Ta mắc hai cầu song
song ngược như hình 2.6 dưới đây. Sơ đồ này có thể điều khiển đầy đủ
đảo chiều và hãm mà không cần khóa chuyển đổi.
Hình 2.6: Sơ đồ mắc hai cầu 3 pha song song ngược
Chuyên đề TĐĐ một chiều MentorII
22
Trường ĐHCN HÀ NỘI Điện 3_k10
Khi hãm bằng phương pháp hãm động năng như hình 2.7. Lúc này
sự giảm tốc độ không kiểm soát được và cũng không tuyến tính.
Hình 2.7: Hãm động năng
Dù sử dụng một góc phần tư hay bốn góc phần tư, động cơ điện vẫn
luôn phụ thuộc vào điện áp. Mà điện áp ta có thể kiểm soát được chính xác

thông qua góc mở của thyristor của cầu 3 pha.
Như đã nói ở phần trên, thay đổi tốc độ động cơ ta có thể thay đổi
điện áp phần ứng. Để làm được điều này ta điều khiển góc mở của các
thyristor. Mentor II cho phép người sử dụng điều khiển tự động góc mở
cho thyristor. Người sử dụng chỉ cần đặt giá trị tốc độ yêu cầu và truy
nhập các tham số của Mentor II sao cho hệ thống làm việc tối ưu nhất.
Chuyên đề TĐĐ một chiều MentorII
23
Trường ĐHCN HÀ NỘI Điện 3_k10
Trong sơ đồ ta có thấy hai mạch vòng khép kín là mạch vòng tốc độ
và mạch vòng dòng điện. Ở mạch vòng tốc độ, có tín hiệu đặt ở đầu vào.
Tín hiệu này được sử dụng đặt tốc độ vào điều khiển động cơ. Trên
Mentor II ta có thể đặt tốc độ bằng biến trở hoặc phần mềm. Tín hiệu phản
hồi tốc độ được lấy từ máy phát tốc để so sánh với tín hiệu đặt. Ở mạch
vòng dòng điện, tín hiệu phản hồi về lấy từ biến dòng ba pha của nguồn
điện vào mentor II.
2.5. øng dông cña Mentor II
• Lĩnh vực áp dụng: Dầu khí; Khai thác mỏ - khoáng sản; Dệt
may; Da - Sản phẩm từ da; Hóa chất - Dược liệu; Cao su - Nhưa -
Chất dẻo; Kim loại - Luyện kim; Cơ khí chế tạo máy - Tự động
hóa; ; Giáo dục - Đào tạo - Nghiên cứu - Phòng thí nghiệm; Các
lĩnh vực áp dụng khác.
• Mentor II được dùng trong các công nghệ:
- Máy đùn nhựa,cao su
- Máy bọc dây cáp điện
- Máy tạo cuộn
- Máy li tâm đường
- Dây chuyền cán thép
- Điều khiển máy cắt,máy CNC
Chuyên đề TĐĐ một chiều MentorII

2
Trường ĐHCN HÀ NỘI Điện 3_k10
 Một số hình ảnh minh họa ứng dụng của Mentor II
Chuyên đề TĐĐ một chiều MentorII
25

×