Tải bản đầy đủ (.docx) (122 trang)

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON CỦA CỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.54 KB, 122 trang )

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
------------

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ
GIÁO VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ GIÁO DỤC
MẦM NON CỦA CỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ
QUẢN LÝ GIÁO DỤC

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Hà Nội - 2020
1


2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
------------

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ
GIÁO VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ GIÁO DỤC
MẦM NON CỦA CỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ
QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế và chính sách


Mã ngành: 8340410

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN HỒI

Hà Nội- 2020
2


LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. tôi
cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi
phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Phương Thảo

3


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế
Quốc dân, Viện đào tạo Sau Đại học, cùng quý thầy giáo, cô giáo tham gia giảng
dạy và hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại nhà trường.
Tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Nguyễn Văn Hồi, thầy là người đã tận tâm,
nhiệt tình hướng dẫn tơi trong suốt q trình nghiên cứu, thực hiện luận văn.
Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Lãnh đạo Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo
dục- Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tạo điều kiện tiếp xúc thông tin, số liệu phục vụ
cho nghiên cứu luận văn.

Tôi xin gửi lời tri ân tới gia đình, bạn bè và người thân đã ln đồng hành,
động viên khích lệ tác giả trong suốt thời gian qua.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Phương Thảo

4


MỤC LỤC

5


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
CSGDMN
ĐVT
GD&ĐT
GDMN
QLNN

6

Ý nghĩa
Cơ sở giáo dục mầm non
Đơn vị tính
Giáo dục và Đào tạo
Giáo dục mầm non

Quản lý nhà nước


DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH
BẢNG:
Bảng 2.1: Cơ cấu nhân lực của Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn
2017- 2019.............................................................................................65
Bảng 2.2: Cơ cấu nhân lực bộ máy QLNN về phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ
quản lý CSGDMN tại Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục...........67
Bảng 2.3: Tình hình đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý CSGDMN của Việt Nam
giai đoạn 2017- 2019..............................................................................68
Bảng 2.4: Khái quát kết quả quy hoạch đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý
CSGDMN giai đoạn 2017- 2019............................................................70
Bảng 2.5. Khái quát kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý
CSGDMN giai đoạn 2017- 2019............................................................70
Bảng 2.6. Ra văn bản hướng dẫn xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ
giáo viên và cán bộ quản lý CSGDMN giai đoạn 2017- 2019................71
Bảng 2.7: Kiểm tra, đánh giá việc xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển
đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý CSGDMN giai đoạn 2017- 2019........73
Bảng 2.8: Khung năng lực giáo viên và cán bộ quản lý CSGDMN.........................75
Bảng 2.9: Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các quy định về chuẩn; tiêu chuẩn chức
danh nghề nghiệp đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý CSGDMN giai
đoạn 2017- 2019.....................................................................................81
Bảng 2.10: Hướng dẫn xây dựng, thẩm định nội dung, chương trình, kế hoạch, tài liệu
bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý CSGDMN 2017- 2019.......84
Bảng 2.11: Hướng dẫn thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và
cán bộ quản lý CSGDMN giai đoạn 2017- 2019....................................86
Bảng 2.12: Kiểm tra, đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và cán
bộ quản lý CSGDMN giai đoạn 2017- 2019..........................................87
Bảng 2.13: Hướng dẫn thực hiện xác định danh mục khung vị trí việc làm và định

mức số lượng người làm việc tại CSGDMN giai đoạn 2017- 2019........89

7


Bảng 2.14: Kiểm tra, giám sát thi, xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp đội ngũ
giáo viên và cán bộ quản lý CSGDMN giai đoạn 2017- 2019................91
Bảng 2.15: Đánh giá việc thực hiện mục tiêu QLNN về phát triển đội ngũ giáo viên
và cán bộ quản lý CSGDMN..................................................................92
Bảng 2.16: Đánh giá của cán bộ, công chức Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo
dục và một số cán bộ cơ sở về việc thực hiện mục tiêu QLNN về phát
triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý CSGDMN.............................92
HÌNH:
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.................64
Hình 2.2: Bộ máy QLNN về phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý
CSGDMN tại Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục........................67
Hình 2.3: Quy trình xây dựng các quy định về chuẩn/ khung năng lực; tiêu chuẩn
chức danh nghề nghiệp đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý CSGDMN74

8


9

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
------------

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ

GIÁO VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ GIÁO DỤC
MẦM NON CỦA CỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ
QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế và chính sách
Mã ngành: 8340410

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

9


10

Hà Nội- 2020

10


11

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Lý do chọn đề tài
Những năm gần đây, hệ thống GDMN ở nước ta phát triển nhanh, số lượng các
trường mầm non tăng nhanh với các loại hình khác nhau (trường mầm non cơng lập;
trường mầm non ngồi cơng lập với mơ hình trường mầm non quốc tế, trường mầm
non chất lượng cao, trường mầm non song ngữ, nhóm trẻ gia đình,...). Điều này ngày
càng đáp ứng được tốt hơn nhu cầu của các hộ gia đình. Tuy nhiên do cơng tác quản lý
ở nhiều địa phương còn lỏng lẻo, chưa được quan tâm đúng mức, cùng với việc chỉ
đạo, định hướng của Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục- Bộ GD&ĐT chưa chặt

chẽ, kịp thời, nên xảy ra tình trạng chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non và cán bộ
quản lý tại CSGDMN ở nhiều địa phương chưa tốt, ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng
GDMN.
Với vai trò quản lý vĩ mô về phát triển đội ngũ giáo viên mầm non và cán bộ
quản lý tại CSGDMN, trong thời gian tới, Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo
dục- Bộ GD&ĐT cần phải phát huy hơn nữa vai trò của mình thơng qua cơng tác
QLNN để đảm bảo đội ngũ giáo viên mầm non và cán bộ quản lý tại CSGDMN
ngày càng đủ về số lượng, đạt về chất lượng, đảm bảo chất lượng GDMN.
Từ những lập luận trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “QLNN về phát triển đội
ngũ giáo viên và cán bộ quản lý CSGDMN của Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý
giáo dục” làm đối tượng nghiên cứu luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế
và chính sách.
Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định khung nghiên cứu QLNN về phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ
quản lý CSGDMN.
- Phân tích thực trạng QLNN về phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý
CSGDMN của Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục trong giai đoạn 20172019. Từ đó, đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu và lý giải nguyên nhân của
những điểm yếu trong công tác QLNN.
- Đề xuất một số định hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN về phát
triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý CSGDMN của Cục Nhà giáo và cán bộ
quản lý giáo dục đến năm 2025.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
11


12

Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động QLNN về phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý CSGDMN
của Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu QLNN về phát triển đội ngũ
giáo viên và cán bộ quản lý CSGDMN của Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo
dục tiếp cận theo nội dung công tác QLNN.
- Về không gian: Nghiên cứu tại Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục.
- Về thời gian: Số liệu thứ cấp được thu thập trong giai đoạn từ năm 20172019; Số liệu sơ cấp được thu thập trong tháng 06/2020; Những phương hướng và
giải pháp được đề xuất đến năm 2025.
Nội dung các chương
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của
luận văn được kết cấu thành 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận QLNN về phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ
quản lý CSGDMN.
Chương 2: Phân tích thực trạng QLNN về phát triển đội ngũ giáo viên và cán
bộ quản lý CSGDMN của Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện QLNN về phát triển đội
ngũ giáo viên và cán bộ quản lý CSGDMN của Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý
giáo dục.
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ
GIÁO VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON
Cơ sở giáo dục mầm non, đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục cơ sở
giáo dục mầm non
Cơ sở giáo dục mầm non
Khái niệm và phân loại cơ sở giáo dục mầm non
Cơ sở giáo dục là tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục trong hệ thống giáo
dục quốc dân gồm nhà trường và cơ sở giáo dục khác. Trong hệ thống giáo dục
quốc dân, GDMN là bậc học đầu tiên có nhiệm vụ chăm sóc và giáo dục trẻ trước
tuổi học (3 tháng đến dưới 6 tuổi). GDMN đặt nền móng cho việc hình thành và
phát triển nhân cách của trẻ ngay từ những năm đầu cuộc sống. Trong giai đoạn
12



13

hiện nay, đất nước ta đang hội nhập và phát triển, GDMN cũng đang không ngừng
cố gắng tiếp cận với trình độ khoa học giáo dục của các nước tiên tiến; quan điểm
cốt lõi trong GDMN hiện đại là phải lấy trẻ làm trung tâm, giáo dục hướng đến trẻ,
vì trẻ và do trẻ, giúp trẻ hình thành và phát triển tồn diện nhân cách.
CSGDMN theo đó được hiểu là tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục cho trẻ
em từ 03 tháng tuổi đến 06 tuổi. Cơ sở GDMN bao gồm: (Quốc hội, 2019)
- Nhà trẻ, nhóm trẻ độc lập nhận trẻ em từ 03 tháng tuổi đến 03 tuổi;
- Trường mẫu giáo, lớp mẫu giáo độc lập nhận trẻ em từ 03 tuổi đến 06 tuổi;
- Trường mầm non, lớp mầm non độc lập là cơ sở giáo dục kết hợp nhà trẻ và
mẫu giáo, nhận trẻ em từ 03 tháng tuổi đến 06 tuổi.
Mục tiêu hoạt động của cơ sở giáo dục mầm non
Mục tiêu hoạt động của CSGDMN là giúp phát triển toàn diện trẻ em về thể
chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị
cho trẻ em vào học lớp một. (Quốc hội, 2019)
- Phát triển về thể chất
- Phát triển về tình cảm, thẩm mỹ
- Phát triển về trí tuệ
Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non
Khái niệm đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non
a) Khái niệm đội ngũ giáo viên trong các CSGDMN
Như vậy có thể hiểu rằng: Đội ngũ giáo viên trong các CSGDMN là tập hợp
những người làm nhiệm vụ ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em trong nhà
trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập.
b) Khái niệm đội ngũ cán bộ quản lý trong các CSGDMN
Theo đó áp dụng vào trường hợp nghiên cứu có thể đưa ra khái niệm sau: Đội
ngũ cán bộ quản lý trong các CSGDMN là tập hợp những người được tuyển dụng,

bổ nhiệm vào vị trí quản lý của CSGDMN, chịu trách nhiệm lập kế hoạch, tổ chức,
lãnh đạo và kiểm sốt cơng việc của đội ngũ giáo viên mầm non, để CSGDMN đạt
được mục tiêu hoạt động của mình.
Nhiệm vụ của đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non
a) Nhiệm vụ của đội ngũ giáo viên CSDGMN (Bộ GD&ĐT, 2015)
b) Nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ quản lý CSDGMN (Bộ GD&ĐT, 2015)
Tiêu chuẩn của đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non
a) Tiêu chuẩn của đội ngũ giáo viên CSGDMN (Bộ GD&ĐT, 2015)
13


14

b) Tiêu chuẩn của đội ngũ cán bộ quản lý CSGDMN (Bộ GD&ĐT, 2015)

14


15

Quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo
dục mầm non
Khái niệm, mục tiêu, vai trò quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giáo viên và
cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non
Khái niệm quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở
giáo dục mầm non
Trên cơ sở những khái niệm có liên quan, có thể rút ra: QLNN về phát triển đội ngũ
giáo viên và cán bộ quản lý CSGDMN là sự quản lý vĩ mô của cơ quan QLNN có thẩm
quyền đối với các hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý CSGDMN
thông qua các công cụ quy hoạch, kế hoạch, pháp luật và các chính sách để định hướng,

hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các hoạt động đó, nhằm mục tiêu đảm bảo về
số lượng, chất lượng, cơ cấu đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý CSGDMN đáp ứng đầy
đủ nhu cầu phát triển hệ thống giáo dục mầm non trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Mục tiêu quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý
cơ sở giáo dục mầm non
Vai trò của quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản
lý cơ sở giáo dục mầm non
Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản
lý cơ sở giáo dục mầm non
Nội dung quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý cơ
sở giáo dục mầm non
Xây dựng, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch
phát triển
Xây dựng, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các quy định về chuẩn/ khung
năng lực; tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp
Hướng dẫn xây dựng, thẩm định nội dung, chương trình, kế hoạch, tài liệu bồi
dưỡng
Hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng
Hướng dẫn xác định danh mục khung vị trí việc làm và định mức số lượng
người làm việc
Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát thi, xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp
Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giáo viên và
cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non
Yếu tố thuộc cơ quan quản lý nhà nước
15


16

Yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi cơ quan quản lý nhà nước

Kinh nghiệm quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý cơ
sở giáo dục mầm non ở một số quốc gia và bài học cho Việt Nam
Kinh nghiệm ở một số quốc gia
Bài học rút ra cho Việt Nam
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN
ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ GIÁO DỤC
MẦM NON CỦA CỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Khái quát về Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
Sự hình, thành phát triển và chức năng, nhiệm vụ
Cơ cấu tổ chức và nhân sự
Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý cơ
sở giáo dục mầm non của Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
Công tác QLNN về phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý CSGDMN
tại Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục do Phòng Phát triển đội ngũ nhà giáo
và cán bộ quản lý giáo dục trực tiếp thực hiện dưới sự chỉ đạo của ban lãnh đạo Cục
và sự phối hợp của các đơn vị khác thuộc Cục như Phòng Hành chính- Tổng hợp và
Phịng Chính sách nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
Trong thời gian qua, số lượng cán bộ của bộ máy QLNN về phát triển đội ngũ
giáo viên và cán bộ quản lý CSGDMN tại Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
khơng có nhiều sự biến động, nhưng có sự cải tiến khá rõ rệt về mặt chất lượng,
kinh nghiệm về soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật ngày một nâng cao.
Thực trạng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non của
Việt Nam giai đoạn 2017- 2019
Những năm qua, xác định vai trò tiên quyết trong việc bảo đảm chất lượng
giáo dục của đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Đảng và Nhà nước luôn
quan tâm chú trọng phát triền đội ngũ này. Đến thời điểm nghiên cứu, về cơ bản đội
ngũ giáo viên và cán bộ quản lý CSGDMN đã đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục và đào tạo.
Hầu hết đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý CSGDMN có lịng u nghề,

có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt, có tinh thần trách nhiệm cao trong cơng
việc, có ý chí vươn lên, tích cực học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên
16


17

môn, nghiệp vụ. Năng lực sư phạm của phần lớn giáo viên được nâng lên, đáp
ứng được yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT. Đội ngũ cán bộ quản lý
đã tham mưu tích cực và hiệu quả cho cấp ủy Đảng và chính quyền các cấp trong
việc xây dựng các chính sách cán bộ, giáo viên, học sinh phù hợp với điều kiện
kinh tế- xã hội địa phương.
Thực trạng quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý cơ
sở giáo dục mầm non của Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
Xây dựng, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quy
hoạch, kế hoạch phát triển
Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở
giáo dục mầm non
Thời gian qua, Đảng ủy Bộ Giáo dục và Đào tạo, Cục Nhà giáo và cán bộ
quản lý giáo dục đã chú trọng đến công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển
đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý CSGDMN. Tuy nhiên theo phân cấp quản lý,
thì Cục chỉ xây dựng quy hoạch chung, mang tính khái quát cao; đề cao việc xác
định định hướng phát triển của đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý CSGDMN.
Căn cứ trên quy hoạch cùng với việc phân tích, đánh giá, dự báo về hoạt động
giáo dục mầm non, hàng năm, Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục xây dựng
kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý CSGDMN. Kế hoạch này
chú trọng vào những nội dung sau:
- Xác định số lượng giáo viên và cán bộ quản lý CSGDMN năm kế hoạch.
- Xác định tỷ lệ phấn đấu giáo viên và cán bộ quản lý CSGDMN đạt chuẩn
năng lực theo yêu cầu.

- Xác định lộ trình thực hiện mục tiêu tăng tỷ lệ giáo viên và cán bộ quản lý
CSGDMN đạt chuẩn năng lực theo yêu cầu.
Hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển đội
ngũ giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non
Sau khi xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ
quản lý CSGDMN, Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục thực hiện việc hướng
dẫn Sở GD&ĐT, Phịng GD&ĐT thơng qua việc ban hành các văn bản hướng dẫn.
Nội dung các văn bản hướng dẫn thường tập trung vào những vấn đề sau đây:
- Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý
CSGDMN.
- Quy trình thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên và cán
17


18

bộ quản lý CSGDMN.

18


19

- Thời gian thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên và cán
bộ quản lý CSGDMN.
Xây dựng, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các quy định về chuẩn/ khung năng
lực; tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp
Xây dựng các quy định về chuẩn/ khung năng lực; tiêu chuẩn chức danh nghề
nghiệp đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non
Việc xây dựng các quy định về chuẩn/ khung năng lực; tiêu chuẩn chức danh

nghề nghiệp đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý CSGDMN được Cục Nhà giáo và
cán bộ quản lý giáo dục rà soát, hực hiện hàng năm trên cơ sở các văn bản về chuẩn
đã được ban hành trước đó. Theo đó, các bước trong xây dựng như sau:
- Bước 1: Mơ tả vị trí việc làm của giáo viên, cán bộ quản lý CSGDMN.
- Bước 2: Xây dựng bộ tiêu chuẩn năng lực của giáo viên, cán bộ quản lý
CSGDMN.
- Bước 3: Xác định năng lực và cấp độ năng lực của giáo viên, cán bộ quản lý
CSGDMN.
Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các quy định về chuẩn/ khung năng lực; tiêu
chuẩn chức danh nghề nghiệp đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục
mầm non
Trong giai đoạn 2017- 2019, Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đã thực
hiện mỗi năm 04 cuộc kiểm tra vào cuối mỗi quý về việc thực hiện các quy định về
chuẩn/ khung năng lực; tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp đội ngũ giáo viên và cán
bộ quản lý CSGDMN tại một số địa phương.
Theo kết quả kiểm tra trong giai đoạn này cho thấy, các địa phương đã
thực hiện sắp xếp, bố trí tuyển dụng, sử dụng, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân
chuyển, miễn nhiệm đối với giáo viên, cán bộ quản lý CSGDMN đảm bảo đúng
quy định, đúng vị trí việc làm và yêu cầu về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp.
Một số địa phương như Thanh Hóa, Quảng Ninh... đã có phương án giải quyết
hợp lý tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ phù hợp với quy hoạch mạng lưới
trường, lớp của địa phương.
Hướng dẫn xây dựng, thẩm định nội dung, chương trình, kế
hoạch, tài liệu bồi dưỡng
Việc hướng dẫn của Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục tập trung vào
các vấn đề sau:
- Hướng dẫn các địa phương đánh giá thực trạng số lượng, cơ cấu đội ngũ giáo
19



20

viên và cán bộ quản lý CSGDMN ở địa phương trong năm học kế hoạch. Các chỉ
tiêu đánh giá cơ bản bao gồm: Giới tính, Độ tuổi, Trình độ đào tạo.
- Hướng dẫn các địa phương đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên và cán bộ
quản lý CSGDMN ở địa phương theo yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục mầm
non. Trong đó, đối với mỗi nhóm (giáo viên, hiệu trưởng, hiệu phó) đề cần đánh giá
được: Điểm mạnh, Điểm còn tồn tại hạn chế.
- Hướng dẫn các địa phương xây dựng các mục tiêu kế hoạch và chương trình
bồi dưỡng và các giải pháp thực hiện mục tiêu kế hoạch và chương trình bồi dưỡng
đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý CSGDMN.
Hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng
Hướng dẫn việc thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và
cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non
Kiểm tra, đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và cán bộ
quản lý cơ sở giáo dục mầm non
Hướng dẫn xác định danh mục khung vị trí việc làm và định mức số lượng
người làm việc
Trong năm 2015, Bộ GD&ĐT và Bộ Nội vụ đã ban hành Thông tư liên tịch
06/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16/03/2015 quy định về danh mục khung vị trí
việc làm và định mức số lượng người làm việc trong các CSGDMN công lập. Theo
đó quy định:
- Nhóm vị trí việc làm gắn với các nhiệm vụ quản lý, điều hành (02 vị trí):
Hiệu trưởng; Phó Hiệu trưởng.
Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát thi, xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp
Hàng năm, Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục hướng dẫn các địa
phương, các cơ sở đào tạo thực hiện bổ nhiệm, thi, xét thăng hạng và xếp lương
theo hạng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp đúng quy định; thực hiện đánh giá
nghiêm túc đối với giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục theo các chuẩn đã được
ban hành; thực hiện tốt công tác tôn vinh, khen thưởng và các chế độ, chính sách

tạo động lực, điều kiện để đội ngũ nhà giáo chuyên tâm với nghề nghiệp.
Hướng dẫn các địa phương, đơn vị tổ chức thăng hạng chức danh nghề nghiệp
giáo viên mầm non theo thẩm quyền được giao. Triển khai rà soát, nghiên cứu hệ
thống tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên và cán bộ quản lý CSGDMN
theo quy định mới, làm cơ sở để sửa đổi, bổ sung hệ thống các văn bản quy phạm
pháp luật về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức
20


21

danh nghề nghiệp và thi, xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên và cán bộ
quản lý CSGDMN trong thời gian tới.
Đánh giá quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở
giáo dục mầm non của Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
Đánh giá việc thực hiện mục tiêu quản lý nhà nước
Nhìn chung trong giai đoạn 2017- 2019, công tác QLNN về phát triển đội ngũ
giáo viên và cán bộ quản lý CSGDMN của Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo
dục đã được tổ chức thực hiện một cách tương đối bài bản, mục tiêu của quản lý cơ
bản đã đạt được. Tuy nhiên một số mục tiêu chưa đạt được một cách trọn vẹn. Cụ
thể:
Đánh giá theo nội dung quản lý nhà nước
Điểm mạnh trong quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ
quản lý cơ sở giáo dục mầm non của Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
Điểm yếu trong quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ
quản lý cơ sở giáo dục mầm non của Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
Nguyên nhân của điểm yếu trong quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giáo
viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non của Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý
giáo dục
CHƯƠNG 3

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ
GIÁO DỤC MẦM NON CỦA CỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ
GIÁO DỤC
Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giáo viên và
cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non của Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý
giáo dục đến năm 2025
Quan điểm chỉ đạo phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo
dục mầm non đến năm 2025
Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giáo viên
và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non của Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo
dục đến năm 2025
Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về phát triển đội
ngũ giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non của
Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
21


22

Giải pháp về xây dựng, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quy
hoạch, kế hoạch phát triển
Giải pháp về xây dựng, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các quy định về
chuẩn/ khung năng lực; tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp
Giải pháp về hướng dẫn xây dựng, thẩm định nội dung, chương trình, kế
hoạch, tài liệu bồi dưỡng
Giải pháp về hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng
Giải pháp về hướng dẫn xác định danh mục khung vị trí việc làm và định
mức số lượng người làm việc và hướng dẫn, kiểm tra, giám sát thi, xét thăng hạng
chức danh nghề nghiệp

Một số kiến nghị
Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo
Đối với các Sở Giáo dục và Đào tạo
Đối với các Phòng Giáo dục và Đào tạo
Đối với các cơ sở giáo dục mầm non
Đối với đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non
KẾT LUẬN
Với việc xác định rõ đối tượng, phạm vi, mục tiêu nghiên cứu, luận văn đã đạt
được những kết quả cụ thể như sau:
- Luận văn đã khái quát được khung nghiên cứu QLNN về phát triển đội ngũ
giáo viên và cán bộ quản lý CSGDMN. Trong đó, đã đi sâu vào làm rõ những vấn
đề: khái niệm, mục tiêu, vai trò, bộ máy, nội dung, các yếu tố ảnh hưởng đến QLNN
về phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý CSGDMN. Những nội dung lý
luận được xây dựng căn cứ trên hệ thống văn bản quy phạm pháp luật có liên quan,
cùng với đó là việc kế thừa, phát huy những kết quả nghiên cứu đã công bố có liên
quan đến đề tài này.
- Luận văn đã phân tích được thực trạng QLNN về phát triển đội ngũ giáo viên
và cán bộ quản lý CSGDMN của Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục trong
giai đoạn 2017- 2019. Từ đó, luận văn đã làm nổi bật lên những điểm mạnh, điểm
yếu và lý giải nguyên nhân của những điểm yếu trong công tác QLNN.
- Luận văn đã đề xuất được một số định hướng hoàn thiện, 05 nhóm giải
pháp và 05 nhóm kiến nghị có tác dụng hoàn thiện QLNN về phát triển đội ngũ
22


23

giáo viên và cán bộ quản lý CSGDMN của Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo
dục đến năm 2025.


23


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
------------

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ
GIÁO VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ GIÁO DỤC
MẦM NON CỦA CỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ
QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế và chính sách
Mã ngành: 8340410

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN HỒI

Hà Nội- 2020
24


25

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong hệ thống giáo dục quốc dân, GDMN là cấp học đầu tiên có nhiệm vụ
chăm sóc và giáo dục trẻ trước tuổi học (3 tháng đến dưới 6 tuổi). GDMN đặt nền

móng cho việc hình thành và phát triển nhân cách của trẻ ngay từ những năm đầu
cuộc sống. Trong giai đoạn hiện nay, đất nước ta đang hội nhập và phát triển,
GDMN cũng đang không ngừng cố gắng tiếp cận với trình độ khoa học giáo dục
của các nước tiên tiến; quan điểm cốt lõi trong GDMN hiện đại là phải lấy trẻ làm
trung tâm, giáo dục hướng đến trẻ, vì trẻ và do trẻ, giúp trẻ hình thành và phát triển
tồn diện nhân cách. Vì vậy, đổi mới GDMN là tất yếu khách quan. (Cù Thị Thủy,
2020)
Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam theo
Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 04/11/2013 của Hội nghị lần thứ tám Ban chấp
hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp
ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định
hướng Xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, đáp ứng nhu cầu chăm sóc và giáo dục
trẻ mầm non trong giai đoạn mới, tiếp thu những tiến bộ, theo kịp xu hướng của các
nước trong khu vực và trên thế giới, ngày 08/01/2019 Thủ tướng Chính phủ đã ký
Quyết định số 33/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Đào tạo và bồi dưỡng nhà giáo và cán
bộ quản lý GDMN giai đoạn 2018-2025” nhằm tập trung nguồn lực triển khai các
giải pháp mang tính tổng thể, đồng bộ nhằm khắc phục những tồn tại bất cập của
đội ngũ giảng viên, giáo viên và cán bộ quản lý CSGDMN trong công tác đào tạo
và bồi dưỡng nguồn nhân lực của GDMN. Với mục tiêu chính là đào tạo, bồi dưỡng
đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý CSGDMN bảo đảm chuẩn hóa về chuyên môn,
nghiệp vụ, phẩm chất nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục
mầm non; đào tạo và bồi dưỡng nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên và cán bộ
quản lý ở các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý GDMN góp
phần thực hiện đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo.
25


×