Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN ĐỀ TÀI THIẾT BỊ TRỢ THỞ BỆNH NHÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (926.84 KB, 23 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
---o0o---

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN

ĐỀ TÀI:

THIẾT BỊ TRỢ THỞ BỆNH NHÂN

Giáo viên hướng dẫn: Thầy Lê Quốc Khải
Lớp: L04
Nhóm thực hiện: Nhóm “Hội F.A”

Tp Hồ Chí Minh, Ngày 26 tháng 02 năm 2022


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN

TÊN ĐỀ TÀI

THIẾT BỊ TRỢ THỞ BỆNH NHÂN

Nhóm “Hội F.A”:
1. Bùi Cao Mỹ Tâm
2. Phạm Mỹ Xuân
3. Võ Đức Phong
4. Phan Minh Phát



MSSV: 2110517
MSSV: 2112699
MSSV: 2114408
MSSV: 2014091

TP. HCM, 01/2022


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………………...1
LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………………………………..2
TÓM TẮT……………………………………………………………………………….3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Hình thành ý tưởng……………………………………………………………..4
1.1.1 Khái niệm trợ thở……………………………………………………………4
1.1.2 Tổng quát……………………………………………………………………4
1.1.3 Lịch sử phát triển……………………………………………………………5
1.1.4 Các thế hệ của thiết bị………………………………………………………5
1.2. Thiết kế và phát triển…………………………………………………………...7

1.2.1 Phân loại…………………………………………………………………….7
1.2.2 Cơ cấu……………………………………………………………………….7
1.2.3 Chế độ hoạt động……………………………………………………………8
1.2.4 Áp suất trợ thở………………………………………………………………9
1.3. Thực hiện – vận hành…………………………………………………………..9
1.3.1 Nguyên lý hoạt động của máy tạo oxy………………………………………9
1.3.2 Nguyên lý hoạt động của Sensor và Arduino……………………………….11
CHƯƠNG 2: SẢN PHẨM

2.1. Bản vẽ 3D………………………………………………………………………12
CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG VÀ ĐÁNH GIÁ
3.1. Ứng dụng thực tế…………………………………………………………………….14
3.2. Đánh giá………………………………………………………………………………14

3.2.1 Ưu điểm…………………………………………....……………………………….14
3.2.2 Nhược điểm………………………………………………………………...14
CHƯƠNG 4: TỔNG KẾT…………………………………………………………….15
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………….16
i


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Ngun lí hoạt động……………………………………………………………10
Hình 2.1: Máy trợ thở…………………………………………………………………..12
Hình 2.2: Máy trợ thở……………………………………………..……………………12
Hình 2.3: Máy trợ thở…………………………………………………………………..13
Hình 3: Cấu tạo bên trong……………………………………………………………...13
Hình 4: Ứng dụng thực tiễn………………………………………………………….…14

ii


LỜI CẢM ƠN
 Chúng em xin gửi lời cảm ơn và lòng tri ân sâu sắc đến thầy Lê Quốc Khải đã tạo
điều kiện và hướng dẫn chúng em hoàn thành bài báo cáo. Nhờ có những bài giảng
đầy nhiệt huyết của thầy mà chúng em đã được tiếp cận với những kiến thức căn bản
về kỹ thuật và những kỹ năng cần thiết cho công việc, sự nghiệp sau này.

 Trong q trình làm báo cáo khó tránh khỏi sai sót mong thầy bỏ qua và chúng em

rất mong nhận được lời góp ý, nhận xét từ thầy để chúng em có thêm kinh nghiệm
giúp hồn thành tốt hơn các bài báo cáo sắp tới.

 Chúng em xin chân thành cảm ơn!

1


 LỜI NĨI ĐẦU
 Mơn học Nhập mơn kỹ thuật tuy không phải là môn học đại cương nhưng môn học
này rất có tầm quan trọng đối với sinh viên ĐH Bách Khoa nói riêng và sinh viên
các ngành khối khoa học kỹ thuật cơng nghệ nói chung. Mơn học này chính là nền
tảng cơ bản để có thể đào tạo những kỹ năng mở đầu cần thiết và kiến thức chuyên
nhanh mà một sinh viên khối kỹ thuật cần có.

 Ngày nay, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã có rất nhiều thiết bị máy
móc và phát minh hiện đại ra đời. Trong số đó có lẽ rằng thiết bị trợ thở cho
bệnh nhân khơng cịn xa lạ đối với mọi người. Năm 1830, một bác sĩ người
Scotland sáng chế ra chiếc "hộp kín chứa khí". Hệ thống này thay đổi áp suất
khơng khí của mơi trường bên ngoài cơ thể và gián tiếp tác động khơng khí lưu
thơng trong phổi. Đây cũng chính là bước ngoặt đầu tiên mà khoa học kỹ thuật
được ứng dụng vào y học.

 Hôm nay, với sự thú vị của mơn học Nhập mơn kỹ thuật chúng ta sẽ tìm hiểu về
thiết bị trợ thở bệnh nhân cũng như thiết kế mơ hình của thiết bị này. Nội dung
bài tập lớn của chúng em gồm các chương như sau:

2



TÓM TẮT
Virus Corona xuất hiện vào cuối năm 2019 và hiện vẫn đang phát triển thành nhiều
loại biến thể nguy hiểm khác nhau. Điều này đã khiến cho đại dịch cứ thế kéo dài
và khơng có điểm ngừng. Số người nhiễm bệnh càng tăng lên, phổi của họ bị tổn
thương nặng và sẽ cảm thấy khó thở. Để điều trị căn bệnh này và duy trì nguồn oxy
cho phổi sẽ phải cần đến chiếc máy trợ thở.
Máy trợ thở có tác dụng điều chỉnh lưu lượng oxy phù hợp với tình trạng của bệnh
nhân dưới một áp suất lưu thơng khí nhất định. Qua đó hỗ trợ oxy đi vào phổi, duy
trì các hoạt động hệ tuần hồn, kéo dài sự sống cho bệnh nhân.
Không chỉ hữu hiệu trong thời buổi dịch bệnh này mà đây chính là một thiết bị
quan trọng nhất trong lĩnh vực công nghệ y sinh khơng thể thiếu tại các bệnh viện
và phịng khám, đặc biệt là các trường hợp cấp cứu, phẫu thuật, gây mê hồi sức…

3


CHƯƠNG 1.
1.1.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Hình thành ý tưởng:
- Diễn biến dịch covid hồnh hành.
- Những người có hệ hơ hấp và đường thở kém, khó thở.
- Các trường hợp cấp cứu, phẫu thuật…

1.1.1 Khái niệm trợ thở
Định nghĩa: Trợ thở là gì?
Khi hệ thống hơ hấp khơng thể thực hiện các chức năng bình thường của
nó, thiết bị trợ thở sẽ giúp hệ thống hô hấp hoạt động bằng cách phá vỡ các

rào cản đường thở bị tắc và cung cấp oxy đến các vùng phổi, duy trì các hoạt
động trao đổi tuần hồn của cơ thể nói chung và hệ thần kinh (não) nói
riêng.
1.1.2 Tổng quát
Sự cải tiến và phát triển không ngừng cũng như mở rộng ứng dụng lâm sàng
của máy thở cơ học là những yếu tố nổi bật cho sự phát triển và lớn mạnh của
ngành chăm sóc hơ hấp cũng như y học sức khỏe quan trọng. Nhu cầu thở
máy là đặc điểm chung của những bệnh nhân cần được chăm sóc đặc biệt
(ICU). Trên thực tế, việc mở rộng và cải tiến các thiết bị hỗ trợ hô hấp cơ học
đi kèm với sự phát triển tương tự trong ngành.
Sự phát triển lịch sử của máy thở có áp lực cơ học, áp lực dương và âm, xâm
nhập và không xâm nhập được thảo luận với mục đích là cố gắng xác định
những thay đổi trong y học lâm sàng đã xảy ra để thúc đẩy sự cải tiến của
máy thở cơ học. Sự phát triển thế hệ của máy thở áp lực dương cho đơn vị
chăm sóc đặc biệt cũng như khả năng của máy thở hiện nay cho đơn vị chăm
4


sóc đặc biệt. Tất cả những điều này tạo cơ sở cho nền tảng phát triển thiết bị
trong tương lai.
1.1.3 Lịch sử phát triển
Việc sử dụng hệ thống thơng gió hỗ trợ đã có từ thời Kinh thánh.
Máy trợ thở cơ học dưới dạng thơng gió áp suất âm lần đầu tiên xuất hiện vào
đầu thế kỷ 19 và các thiết bị áp suất dương bắt đầu ra đời. 
Máy trợ thở đầu tiên và đơn vị chăm sóc đặc biệt thơng thường ngày nay
được đưa ra thị trường vào khoảng năm 1900 (ICU).
Ngày nay có 4 thế hệ máy thở chăm sóc đặc biệt khác nhau, mỗi thế hệ có
những đặc tính khác nhau so với thế hệ trước. Tất cả những tiến bộ trong
thiết kế máy trợ thở ICU trong các thế hệ này đã tạo cơ sở cho những đổi mới
tương lai.

Máy trợ thở ICU của tương lai sẽ có thể tích hợp điện tử với nhiều cơng nghệ
và có thêm các tính năng mới: có khả năng thơng khí hiệu quả cho tất cả bệnh
nhân trong mọi trường hợp, xâm lấn và khơng xâm lấn, chương trình quản lý
cơ bản, hệ thống báo động thơng minh, kiểm sốt chu trình và hỗ trợ ra quyết
định.
1.1.4 Các thế hệ của thiết bị [1]
Thế hệ 1: 

5


Những chiếc máy thở xâm lấn ban đầu này chỉ cung cấp thơng khí kiểm sốt
thể tích với tỉ lệ thở ra/hít vào 1:2. Ngồi ra khơng hề có bất kỳ màn hình
hiển thị hay chng báo quản lý khác.
Thế hệ 2:
Thế hệ thứ hai của máy thở chăm sóc đặc biệt khác với thế hệ đầu tiên về
nhiều mặt. Một màn hình theo dõi bệnh nhân đơn giản đã được tích hợp vào
chính máy thở. Hầu hết thể tích và tốc độ hô hấp đều được theo dõi, nhưng
đặc điểm nổi bật nhất của thế hệ máy thở này là cảm hứng được kích hoạt bởi
bệnh nhân. Nhưng vẫn chỉ thơng gió theo thể tích. Đây cũng là nhóm máy
thở đầu tiên có các cảnh báo cơ bản như áp suất cao, tốc độ cao và lượng
triều thấp. Không lâu sau khi thế hệ máy thở này ra đời, thông gió bắt buộc
ngắt quãng (IMV) đã được áp dụng trong hệ thống thơng gió cho người lớn.
Thế hệ 3:
Máy thở ICU thế hệ thứ ba điển hình là Puritan Bennett 7200, Bear 1000,
Servo 300 và Hamilton Veolar. Yếu tố quan trọng nhất mà tất cả những thiết
bị này có điểm chung là điều khiển bộ vi xử lý. Đây là một sự kiện lớn trong
sự phát triển của máy thở cơ học, vì hầu như mọi cách tiếp cận và phương
pháp giám sát khí đều có thể thực hiện được. Ngồi ra, các cơ chế cung cấp
khí đã được cải thiện rất nhiều. Các máy thở này rõ ràng đáp ứng nhu cầu của

bệnh nhân hơn bất kỳ thế hệ máy thở cơ học nào khác. Vừa có sẵn để thơng
khí theo thể tích, vừa cịn có thể được sử dụng cho các nhịp thở tự phát với
thơng gió áp lực và hỗ trợ áp lực.
Thế hệ 4:

6


Đây là thế hệ máy thở ICU hiện nay, phức tạp và linh hoạt nhất trong số các
máy thở cơ học từng được chế tạo. Tại thời điểm này, số lượng các loại đã
tăng lên đáng kể. Nhiều máy thở được phân loại là máy thở ICU có sẵn trên
tồn thế giới, có một số loại được gọi là máy thở bán cấp, cũng như máy thở
vận chuyển/chăm sóc tại nhà và máy thở được thiết kế đặc biệt cho các ứng
dụng NIV.
1.2.

Thiết kế và phát triển:

1.2.1 Phân loại
Máy trợ thở xâm lấn: là loại máy thở thông qua ống đặt nội khí quản.
Máy trợ thở xâm lấn được các hãng chia làm 2 dịng chính, loại cố định và di
động.
Máy trợ thở không xâm lấn (không bao gồm máy thở xâm lấn có thể khơng
xâm lấn).
1.2.2 Cơ cấu
Máy tạo Oxy bao gồm máy nén khí (air compressor), bộ trao đổi nhiệt (heat
exchanger), bể cân bằng/điều chình áp suất (surge tank), mạch điều khiển
(control circuit), 2 xi lanh chứa viên zeolite, bể chứa sản phẩm (product tank),
bộ điều chỉnh áp suất (pressure regulator), chỗ thoát oxy.
Khối nguồn: Đây là nơi “đầu não” để cung cấp năng lượng cho toàn bộ hệ

điều hành, có thể chứa pin dự phịng.

7


Khối điều khiển: Khối này là hệ thống có nhiệm vụ điều khiển các chế độ thở
phù hợp với tình trạng bệnh của từng bệnh nhân. Khối điều khiển này chứa
nhiều thành phần kết hợp như mạch xử lý, van, cảm biến khí, ...
Khối giao tiếp: Đây là khối tương tác trực tiếp với người bệnh thông qua các
ống thở tạo thành một mạch liên tục. Tùy thuộc vào cấu tạo khác nhau của
mỗi thiết bị, thiết bị có thể gồm 1 hoặc 2 ống thơng khí nối với bệnh nhân qua
mặt nạ, ống nội khí quản hoặc mở khí quản.
Màn hình: Hiển thị thơng tin và thơng số vận hành của máy thở, tình trạng
bệnh nhân và cảnh báo các trường hợp nguy hiểm tiềm ẩn được cung cấp tại
đây ...
Bộ điều khiển arduino: sử dụng dùng để lập trình bộ truyền động đi vào và ra
ở một tốc độ đã định.

1.2.3 Chế độ hoạt động
Chế độ kiểm soát: Ở chế độ này, bác sĩ lâm sàng cài đặt các thông số trước
khi sử dụng. Hầu hết những bệnh nhân trong trường hợp này đều có q trình
thở yếu, không thể tự thở được.
Chế độ hỗ trợ - áp dụng cho người có thể tự thở. Khi bệnh nhân thở đủ,  một
tín hiệu sẽ được gửi đến thiết bị. Lúc này, thiết bị sẽ đẩy một thể tích khơng
khí vào phổi của bệnh nhân. Tuy nhiên, người bệnh có thể điều chỉnh cho phù
hợp để tránh một số trường hợp ngừng thở đột ngột, tuy nhiên bác sĩ khuyến
cáo nên đặt máy thở ở chế độ tần số như ở chế độ kiểm soát. 
8



Chế độ thở đồng bộ ngắt bắt buộc: Đây là chế độ thở được sử dụng xen kẽ với
chế độ thở hỗ trợ và chế độ kiểm soát. Chế độ này áp dụng cho những bệnh
nhân có thể tự thở và được thở máy trong vài ngày.

1.2.4 Áp suất trợ thở
Thiết bị thở tạo oxy tác động cơ học lên nhu mơ phổi và cần có một cơng suất
nhất định, nếu không sẽ gây ra tổn thương cho phổi. Hiệu suất cơ học được
định nghĩa là hàm của áp suất xun phổi, thể tích (TV) và tốc độ hơ hấp.
Thiết bị trợ thở y tế có nhiều cảm biến khác nhau thường được sử dụng để
theo dõi và kiểm soát lưu lượng oxy cung cấp cho bệnh nhân. Cảm biến SpO2
là một bộ phận quan trọng không thể thiếu trong thiết bị trợ thở. Có thể cài
đặt cảm biến SpO2 mà bộ điều khiển Arduino cũng có thể đọc và tính tốn xử
lý để tạo định mức luồng khơng khí khớp chính xác với nhịp thở bình thường
của bệnh nhân. Nhờ phản hồi từ cảm biến SpO2, từ đó điều chỉnh tốc độ của
cơ cấu truyền động để duy trì chính xác lưu lượng khơng khí cần thiết.
1.3.

Thực hiện – vận hành:

1.3.1. Nguyên lý hoạt động của máy tạo oxy [2]
Máy tạo oxy sử dụng khơng khí và sản suất ra 90-95% khí oxy tinh khiết.
Khơng khí bên ngồi bao gồm 78% Nito, 21% Oxy và một lượng nhỏ các khí
khác.

9


Máy tạo oxy theo nguyên lý hấp thụ dao động áp suất (Công nghệ PSA) được
sử dụng để tách chất khí cần thiết ra khỏi một hỗn hợp khí dưới một áp suất rất


lớn.
Hình 1: Ngun lí hoạt động
Khơng khí được hút vào máy nén khí và được nén dưới áp suất rất cao. Áp suất
càng tăng thì nhiệt độ cũng tăng dần. Sau đó khơng khí đi qua đến bộ trao đổi
nhiệt, qua bể điều chỉnh áp suất đầu phù hợp rồi vào một trong hai xi lanh (xi
lanh A). Trong xi lanh có chứa chất ban đầu là zeolite (tạo thành từ tinh thể
xốp và hoạt động tựa như một lưới sàng lọc).
Bởi Oxy có kích thước nhỏ hơn Nito nên Oxy đi qua đc màng lọc còn Nito thì
khơng. Theo cách này thì 90-95% oxy tinh khiết sẽ đi ra khỏi xi lanh A.

10


Sau 1 khoảng thời gian nhất định xi lanh A bị nghẽn do phân tử Nito thì mạch
điều khiển kích hoạt xi lanh B và đóng xi lanh A lại để xi lanh A được làm
sạch trong khi xi lanh B tiếp tục sản xuất Oxy. Sau một thời gian tương tự như
trên, xi lanh B sẽ bị nghẽn do phân tử Nito thì mạch điều khiển sẽ kích hoạt A
và đóng B để B được làm sạch trong khi A sản xuất Oxy. Vịng tuần hồn này
sẽ được tiếp diễn liên tục miễn chúng ta cung cấp đủ năng lượng và khơng khí.
Khí Oxy đi ra từ xi lanh được chứa trong bể chứa sản phẩm và đi qua bộ điều
chỉnh áp suất, cuối cùng Oxy di chuyển đến chỗ thoát oxy và được sử dụng cho
bệnh nhân.

1.3.2. Nguyên lý hoạt động của cảm biến Sensor và Arduino [3]
Sensor là mạch cảm biến được sử dụng kẹp lên đầu ngón tay của bệnh nhân
để đo chỉ số SpO2 và truyền thông tin đến mạch điều khiển. Nếu nồng độ
SpO2 < 97%, tại mạch điều khiển Arduino sẽ tính tốn các thơng số theo mã
code được lập trình rồi báo lên màn hình LCD. Các bác sĩ và y tá sẽ nhìn kết
quả hiển thị trên màn hình LCD để điều chỉnh lưu lượng oxy.



Nếu lượng oxy trong máu hòa tan ở khoảng 97% - 99%: oxy trong máu
tốt.



Nếu lượng oxy trong máu hòa tan ở khoảng 94% - 96%: oxy trong máu
trung bình (cần cho thở thêm oxy).



Nếu lượng oxy trong máu hòa tan ở khoảng 90% - 93%: oxy trong máu
thấp (nên có y tá hoặc bác sĩ theo dõi hoặc đến bệnh viện gần nhất).



Nếu SpO2 dưới 92% khơng thở oxy hoặc dưới 95% có thở oxy: đây là các
dấu hiệu suy hô hấp rất nặng.
11




Độ bão hòa oxy thấp hơn 90% là một cấp cứu trên lâm sàng.

12


CHƯƠNG 2.
2.1.


SẢN PHẨM

Bản vẽ 3D: [4]

Hình 2.1: Máy trợ thở

Hình 2.2: Máy trợ thở
12


Hình 2.3: Máy trợ thở

Hình 3: Cấu tạo bên trong

13


CHƯƠNG 3.

ỨNG DỤNG VÀ ĐÁNH GIÁ

3.1 Ứng dụng thực tế

Hình 4: Ứng dụng thực tiễn

3.2 Đánh giá
3.2.1 Ưu điểm:

- Giải quyết định tình trạng và vấn đề về hơ hấp.

- Giải quyết được lưu lượng oxy bị thiếu.
- Duy trì oxy cho các hoạt động của cơ quan nội tạng.
- Duy trì và cải thiện sự sống cho bệnh nhân.
3.2.2 Nhược điểm:
- Chỉ có thể giải quyết tình trạng nhất thời.
- Lỗi code áp suất phun tự động.
- Giá thành cao...

CHƯƠNG 4.

TỔNG KẾT

14


Đồng hành cùng sự phát triển của khoa học – kỹ thuật- y học hiện đại, đối với lĩnh
vực chăm sóc sức khoẻ thì các thiết bị y tế dường như đóng vai trị khơng thể tách
rời – máy trợ thở là một trong số đó.
Dựa trên những kiến thức cơ bản và sẵn có, nhóm đã khai thác được các khía cạnh
máy thiết bị trợ thở: về lịch sử phát triển và 4 thế hệ của thiết bị, ứng dụng các
nguyên lý cơ bản trong lĩnh vực y học như nồng độ SpO 2 trong máu, về nguyên lý
vận hành O2, …. kết hợp với các cảm biến sinh học (biosensor), các thiết bị liên
quan đến điện – điện tử như Arduino để xác định chuẩn xác hơn các thơng số. Qua
đó, nhóm đã thấy được vai trị chính của thiết bị là cung cấp lượng O 2 thiết yếu cho
bệnh nhân đang hôn mê sâu, cấp cứu, giải quyết tình trạng về vấn đề hơ hấp giúp
cho đội ngũ y bác sĩ rất nhiều trong việc cứu sống bệnh nhân. Đồng thời nâng cao
hơn về đời sống cho mọi người.

15



TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] R. M. Kacmarek, “The Mechanical Ventilator: Past, Present, and Future,” Respiratory Care, 2011.
[2] K. Explains, “How Oxygen Concentrator Works,” Youtube, 2021. [Trực tuyến]. Available:
/>[3] “Vinmec

International

Hospital,”

Vin

Group,

[Trực

tuyến].

Available:

/>[4] L. Phương, “Sieuthiyte,” 31 5 2018. [Trực tuyến]. Available: />
16


PHỤ LỤC BÁO CÁO

Nhật ký làm việc của nhóm Hội F.A
Từng cơng việc nhỏ

Thời Gian


Cơng việc
chính

24/11/2021

Họp nhóm
để chọn đề
tài, phân
cơng cơng
việc cho
từng thành
viên.

25-28/11/2021

Tìm hiểu và
phác họa sơ
bộ về máy
trợ thở.

Thời gian

Cơng việc

Phong:
-Phác họa máy trợ thở
bằng phần mềm vẽ 3d.
-Tìm hiểu thông tin về
máy trợ thở.

Phát:
-Phác họa các chi tiết,
bộ phận bên trong máy
trợ thở.
-Tìm hiểu về ngun lí
hoạt động của máy.
Xuân:
-Làm báo cáo tiến độ và
nhật ký làm việc.
-Tìm hiểu thơng tin về
máy trợ thở.
Tâm:
-Tổng hợp thơng tin.
-Trình bày thơng tin
trên powerpoint.
Phát và Xn: tìm
thơng tin, các bài viết
25/11/2021
về máy trợ thở bằng
google schoolar.
Phong: phác thảo sơ
26/11/2021 hình dạng máy trợ thở
trên máy tính.
Tâm: tổng hợp các
28/11/2021 thơng tin đã thu thập về
máy trợ thở.
17

Ghi
chú


Đã
hoàn
thành

Đã
hoàn
thành


29/11-4/12/2021

15-24/12/2021

Tổng hợp
thơng tin để
viết báo cáo,
trình bày
powerpoint.
Hồn thành
phác họa
máy trợ thở
trên máy tính
bằng phần
mềm vẽ 3d.

2/1/2022

Hồn thành
powerpoint

và báo cáo.

13-24/2/2022

Họp nhóm
thiết kế
poster.

Tâm: lọc và tổng hợp
lại thông tin.
Xuân: tiến hành viết
báo cáo.

Đã
hoàn
thành

Phong và Phát: hoàn
thành bản vẽ trên
solidworks.

Đã
hoàn
thành

Xuân: hoàn thành bài
báo cáo trên word.
Tâm: hoàn thành
powerpoint.
Tâm: thiết kế

14/2/2022
poster.
23/2/2022
Phong: in poster.
Phát: viết bài
24/2/2022
thuyết trình.

18

Đã
hồn
thành
Đã
hồn
thành



×