VI. Lm thế no để thoát khỏi hỏa hoạn
ở siêu thị, cửa hng lớn
Để thoát thân an ton khi xảy ra hỏa hoạn ở
siêu thị hoặc cửa hng lớn thì các nhân viên v
khách hng phải chú ý một số điểm sau:
1. Khi phát hiện có cháy phải lập tức ấn
chuông báo có hỏa hoạn v gọi số điện thoại 114
để báo cảnh sát cứu hỏa cng nhanh cng tốt.
2. Nếu không thể trực tiếp chạy xông ra
ngoi thì có thể dùng áo, vỏ chăn ớt... để trùm
lên đầu v ngời rồi mới xông ra, nếu nh lửa
cháy lớn v khói dy đặc thì dùng khẩu trang,
áo, khăn ớt che miệng v mũi lại, cúi thấp
ngời hoặc bò sát xuống dới mặt đất để thoát
ra ngoi.
3. Nếu nh cầu thang, lối đi bị tắc do quá đông
ngời thì trớc hết phải thật bình tĩnh để lựa
chọn con đờng khác thoát ra ngoi.
4. Nếu nh bị mắc kẹt ở tầng thấp (tầng 2) thì
có thể buộc quần áo, vỏ chăn, đệm, ga trải
giờng... thnh dây chÃo, sau đó buộc dây vo chỗ
chắc chắn rồi theo dây đó để xuống chỗ an ton.
Nếu nh ở tầng cao (tầng 3 trở lên) thì tuyệt đối
không đợc mất bình tĩnh m nhảy lầu bởi rất dễ
gây thơng vong.
5. Khi xảy ra hỏa hoạn thì bạn không nên vì
tiếc của m bỏ lỡ cơ hội thoát thân, khi quần áo
82
trên ngời bị cháy thì có thể lăn xuống dới đất
hoặc dùng tất cả những thứ có thể để dập lửa.
Siêu thị hay cửa hng tổng hợp l những nơi
tập trung đông ngời, do đó phải thờng xuyên
lm tốt việc tuyên truyền v cảnh báo về đề
phòng hỏa hoạn, đồng thời phải trang bị đầy đủ
các thiết bị cứu hỏa v chỉ rõ những đờng thoát
hiểm. Khi xảy ra hỏa hoạn phải giữ bình tĩnh,
không hoảng loạn, chen lấn xô đẩy, kịp thời báo
cảnh sát phòng cháy chữa cháy, phán ®o¸n chÝnh
x¸c møc ®é cđa ®¸m ch¸y vμ tho¸t khái ®¸m ch¸y
theo c¸c lèi an toμn.
VII. Lμm thÕ nμo khi có báo động
phòng không
Hình thức báo động phòng không (nh đánh
kẻng, đánh trống, chuông...) trong chiến tranh
dùng để cảnh báo mọi ngời tránh máy bay địch;
lúc bình thờng dùng để báo động khi xảy ra
thiên tai hoặc những tình huống nguy hiểm khác.
Trong một số trờng hợp không thể thông báo qua
đi phát thanh truyền hình, thì phải dùng hình
thức báo động phòng không để báo động. Vì vậy,
lúc bình thờng mọi ngời dân phải nắm rõ vị trí
ẩn nấp phòng tránh của mình để nhanh chóng
thoát ra ngoi khi có báo động về tình trạng cấp
bách xảy ra, đồng thời phải thờng xuyên theo dõi
83
tình hình của địa phơng. Khi có báo động thì
phải chấp hnh nh sau:
1. Không đợc hoảng hốt. Phải thông báo cho
nhau biết tình hình, chuẩn bị những đồ dùng cần
thiết để mang theo v nhanh chóng di chuyển đến
các nơi theo chỉ định.
2. Khi nghe thấy mọi hình thức báo động, mọi
ngời phải nhanh chóng vo vị trí ẩn nấp của
mình. Trờng hợp không kịp chạy tới nơi ẩn nấp
quy định thì phải tự phân tán tìm nơi ẩn nấp phù
hợp. Những ngời đang ở nơi trống trải hoặc đi trên
đờng thì phải nhanh chóng chạy về phía có công
sự hoặc lợi dụng địa hình địa vật có lợi để ẩn nấp
nh bức tờng thấp, chỗ đất trũng, cống rÃnh bên
đờng. Phải chú ý không nên đứng dới các tấm
biển quảng cáo lớn, các cột điện cao áp v những
vật phẩm dễ cháy nổ; tránh xa những nơi l mục
tiêu kinh tế, quân sự quan trọng. Với những ngời
đang đi trên tu xe, khi nghe tiếng báo động thì
phải dừng xe v tìm những nơi an ton để tránh.
3. Sau khi hết báo động, mọi ngời phải phối
hợp với các lực lợng cứu hộ để tìm kiếm ngời
còn mất tích, khống chế hỏa hoạn, giữ gìn trị an.
VIII. Lm thế no khi có sóng thần
Sóng thần l loại sóng biển có sức phá hoại
cực lớn. Khi động đất xảy ra ở đáy biển, lực tác
84
động của sóng địa chấn lm cho mặt nớc biển
cuộn sóng, tạo nên những đợt sóng cực mạnh đẩy
về phía trớc, nhấn chìm các vùng ven biển.
Thảm hoạ ny đợc gọi l sóng thần. Sau chấn
động dữ dội không lâu, sóng mạnh cuộn lên, có
thể cuốn trôi tất cả, trn qua đờng bờ biển, trn
qua đồng ruộng, tn phá nhanh chóng các thnh
phố v lng mạc ven biển. Trong nháy mắt, dới
sức quét sạch điên cuồng, mọi thứ đà bị chìm
trong sóng to, hầu hết các trang thiết bị ở cảng,
vật kiến trúc bị rung đổ, bị cuốn phăng đi. Sóng
thần qua đi, trên bÃi biển còn lại một đống bừa
bộn, đâu đâu cũng l cảnh hoang tn, xác ngời
v súc vật chết.
Thảm hoạ m động đất, sóng thần mang lại
cho con ngời l vô cùng to lớn. Ngy nay, đối với
thảm hoạ động đất, sóng thần, núi lửa... bất ngờ
xảy ra, con ngời chỉ có thể thông qua dự báo,
quan sát để phòng chống hoặc lm giảm bớt
những tổn thất m chúng gây nên chứ không thể
khống chế đợc sự phát sinh ra chúng.
Tự thoát thân khi có sóng thần
- Sớm phát hiện ra sóng thần: Các chuyên gia
cho rằng, sau khi xảy ra động đất dữ dội, phát
hiện thấy nớc biển dâng cao bất chợt hoặc nhanh
chóng rút xuống, hoặc nghe thấy tiếng gầm giống
tiếng tu hoả chạy l dấu hiệu sóng thần đến.
85
Lúc ny, phải nhanh chóng áp dụng các biện pháp
tự thoát thân thích hợp nh sau:
Nhanh chóng di chuyển khỏi bờ biển, lập tức
chạy đến chỗ có kiến trúc cao tầng ở bÃi đất cao,
kiên cố để tránh nạn. Trớc khi cha có thông báo
hết sóng thần, không đợc ở gần bờ biển.
Nếu không may bị rơi xuống nớc, cố gắng bám
chắc vo những vật nổi trên nớc nh tấm gỗ, cây
cối, tránh va chạm vo các vật cứng khác, không
nên quẫy đạp, không nên giơ tay, cố gắng giảm
bớt động tác, tiết kiệm sức lực v năng lợng, luôn
để cơ thể nổi lên mặt nớc l đợc.
86
Phần 4
Trị an xà hội
I. Khi bị tội phạm khống chế thì
phải lm thế no
Đa số bọn tội phạm khống chế ngời khác lm
con tin thì chúng đều đà có kế hoạch v chuẩn bị
kỹ cng, cũng có tên khi bị cảnh sát truy bắt, bị
dồn đến mức đờng cùng thì khống chế ngời
khác lm con tin để lm điều kiện thơng lợng
với cảnh sát. Khi bị tội phạm khống chế thì phải
nhớ một số điểm sau:
1. Cố giữ bình tĩnh, không nên quá sợ hÃi,
hoảng loạn, cng không nên kêu go, la hét v cố
chạy thoát, vì kẻ phạm tội sẽ lo sợ bị bại lộ m có
thể sát hại con tin.
2. Phải hết sức tiết kiệm tinh thần v sức
lực, vì việc giải cứu con tin thờng mất rÊt
nhiỊu thêi gian vμ sù tiÕn triĨn cđa t×nh h×nh
cịng rất khó dự đoán, do đó ngời bị khống chế
lm con tin nhất định phải chú ý giữ gìn tinh
87
thần v sức lực để có thể ứng phó với mọi tình
huống có thể xảy ra.
3. Phải biết đợc vị trí mình đang bị giữ. Trong
rất nhiều tình huống, bọn tội phạm đều dùng các
phơng tiện để chuyển con tin đến địa điểm khác.
Do đó để có thể tự cứu mình hoặc phối hợp với
cảnh sát giải cứu thì ngời bị khống chế phải tìm
cách để biết đợc vị trí mình đang bị giữ ở đâu,
nếu nh có bị chuyển đi thì cũng có thể thông qua
hớng đi, tốc độ di chuyển của phơng tiện, thời
gian... để nắm đợc đại thể vị trí mình đang bị
chúng bắt giữ.
4. Phải chú ý quan sát những hnh động của
tội phạm. Đó l vì trong rất nhiều tình huống, khi
bắt giữ con tin chúng thờng tìm cách liên lạc với
ngời nh họ, có lúc còn để con tin ở riêng một
chỗ, lúc đó phải quan sát mọi hoạt động của tội
phạm, nắm đợc những việc có tính quy luật của
chúng, nếu có cơ hội thì bỏ trốn hoặc cầu cứu từ
bên ngoi. Nếu nh bị tội phạm khống chế để đối
phó với cảnh sát thì cũng phải quan sát mọi hoạt
động v tìm điểm yếu của chúng, khi có thời cơ
cũng phải đe dọa v chống lại đối phơng.
5. Sau khi kết thúc việc công kích tội phạm thì
con tin phải rời khỏi hiện trờng theo sự chỉ dẫn
của lực lợng giải cứu. Không đợc tự ý chạy lung
tung cũng không đợc chen lấn... để tránh xảy ra
những việc ngoi ý muốn.
88
II. Lm thế no khi sân bóng
gặp hỗn loạn
Những vụ hỗn loạn trên sân bóng, đa số l do
cổ động viên của 2 đội quá khích, chửi bới nhau
hoặc phản ứng bởi phán quyết của trọng ti... gây
ra các vụ hỗn loạn đều có quá trình từ nhỏ đến
lớn. Khi đi xem bóng đá, bạn nên chú ý một số
điểm sau:
1. Khi cổ động viên đang chen lấn, xô đẩy thì
không nên vội vng vo hoặc ra khỏi sân vận
động. Khi có ý định ra hoặc vo sân vận động thì
phải quan sát tình hình của sân bóng, nếu nh
thấy quá nhiều ngời chen lấn, xô đẩy hoặc xuất
hiện tình hình không bình thờng khác thì không
nên vội vng vo hoặc ra sân.
2. Phải có hnh vi văn minh ở nơi công
cộng. Với những ngời đam mê bóng đá khi đến
sân vận động để xem đều phải có ý thức văn
minh ở nơi công cộng, phải chuẩn bị tâm lý
chấp nhận mọi thắng bại của đội bóng m mình
yêu thích.
3. Nếu gặp sân vận động hỗn loạn phải giữ
bình tĩnh, nhanh chóng tránh xa chỗ hỗn loạn, rời
đến chỗ ít ngời v tìm con đờng an ton để
thoát ra khỏi sân vận động, tuyệt đối không đợc
hòa mình vo đám hỗn loạn đó.
89
III. Phải lm gì khi bị cớp
Cớp hay cớp ti sản (theo pháp luật Việt
Nam) l một tội danh chỉ ng−êi nμo ®ã dïng vị
lùc, ®e däa dïng vị lùc ngay tức khắc hoặc có
hnh vi khác lm cho ngời bị tấn công lâm vo
tình trạng không thể chống cự đợc, nhằm chiếm
đoạt ti sản của họ.
Đối tợng của bọn cớp thờng l những ngời
đi đờng đặc biệt l phụ nữ, thông thờng bọn
cớp có 3 thủ đoạn chính đó l:
- Tấn công ngời bị hại từ phía sau, lm cho
họ bị thơng v cớp ti sản.
- Hoạt động theo băng nhóm, dùng nhiều
thủ đoạn để uy hiếp ngời bị hại v giật ti sản
của họ.
- Phi xe nhanh qua đối tợng v cớp giật ti
sản của họ.
Đối với loại tội phạm nguy hiểm ny thì đề
phòng l phơng pháp hng đầu.
1. Biện pháp đề phòng để khỏi bị cớp
giật ti sản
a) Hạn chế đi một mình tại những nơi ít ngời
qua lại (đặc biệt l buổi tối). Nếu đi ra đờng buổi
tối thì nên đi cùng nhiều ngời, trên đờng có đèn
chiếu sáng. Không nên vì tiết kiệm thời gian m
đi tắt qua các ngõ nhỏ, đờng ít ngời đi lại v
không có đèn chiếu sáng.
b) Khi đi đến ngân hng để rút hoặc gửi tiền thì
90
tốt nhất nên đi vo những lúc có nhiều ngời qua
lại v chú ý không đợc để tiền của mình lộ ra.
c) Khi chuẩn bị hnh lý để ra ngoi thì không
nên để quá nhiều tiền bạc, các giấy tờ quan träng
vμo trong hμnh lý. Nh− vËy nÕu ch¼ng may có bị
cớp thì tổn thất cũng không quá lớn.
d) Không nên mang theo các đồ trang sức có
giá trị trên ngời vì bạn dễ trở thnh đối tợng
của bọn cớp giật.
e) Trong thang máy cũng rất dễ bị bọn cớp tấn
công, do đó ngời gi, trẻ em, phụ nữ tốt nhất không
nên vo thang máy một mình, cng không nên ở
trong thang máy cùng ngời lạ, trờng hợp bất đắc dĩ
thì bạn phải luôn chú ý quan sát nếu thấy có ngời lạ
thì bạn phải bớc ra đợi lợt có nhiều ngời mới đi.
2. Khi gặp cớp phải lm gì
a) Trớc tiên bạn nên giữ bình tĩnh, tìm cách
báo cảnh sát hoặc cầu cứu.
b) Nếu nh bọn cớp có ít ngời m bản thân
mình có khả năng, sức khỏe, có thể kiên quyết
chống trả chúng để tự vệ, đồng thời phải hô hoán
mọi ngời đến cứu.
c) Nếu nh bản thân không có khả năng chống
lại bọn cớp m mục đích của chúng chỉ l cớp tiền
của thì có thể đa tiền cho chúng v phải ghi nhớ
tớng mạo của chúng, nhanh chóng báo cảnh sát.
d) Khi bị bọn cớp phi xe qua v cớp giật ti
sản thì phải nhớ đặc ®iĨm t−íng m¹o cđa chóng,
91
đặc điểm phơng tiện m chúng sử dụng nh loại
xe, mu sắc, biển số... để cảnh sát thuận lợi hơn
trong việc truy tìm thủ phạm.
IV. Lm thế no để thoát nạn
trong thảm họa giẫm đạp
Trên thế giới, sự hoảng loạn của đám đông dẫn
đến những cảnh giẫm đạp đẫm máu hầu nh năm
no cũng xảy ra v xảy ra ở bất cứ đâu trong bất
cứ sự kiện no có đông ngời.
Giẫm đạp xảy ra khi trong đám đông có ngời
tự nhiên bị ngÃ, lm cho những ngời phía sau bị
mất phơng hớng v ngà theo hoặc cũng có thể
do đám đông đang dồn về một hớng no đó v
đột nhiên có ai đó hét lên nguy hiểm..., chỉ với
một từ ®ã cịng cã thĨ lμm cho mäi ng−êi lo l¾ng
vμ cố gắng chạy khỏi mối nguy hiểm m họ không
biết rõ rng, cũng vì không ai biết chính xác mối
nguy hiểm l gì nên họ chạy về mọi hớng một
cách hỗn loạn v hiện tợng giẫm đạp xảy ra.
Hiện tợng giẫm đạp rất nguy hiểm v thờng
xảy ra ở những nơi công cộng tập trung nhiều
ngời, bị giới hạn về không gian nh: sân vận
động, trong siêu thị, rạp hát, quán bar hoặc trong
các lễ hội tiến hnh các nghi thức tôn giáo...
Khi bạn đang ở trong các đám đông ở các nơi
trên thì phải đề cao ý thức cảnh giác v nên chú ý
một số điểm sau:
92
a) Khi phát hiện đám đông đang dồn về hớng
của mình thì tốt nhất bạn nên tránh xa ra một bên
nhng không đợc hoảng loạn để tránh bị ngÃ.
b) Có thể tạm thời tránh vo các quán bar,
quán c phê, cửa hng... ở gần đờng, tuyệt đối
không đợc hòa vo trong đám đông đó bởi nh
vậy bạn rất dễ bị xô ngà v trở thnh nạn nhân
của giẫm đạp.
c) Khi ở trong đám đông, nhất định phải đứng
vững chân, không đợc nghiêng ngời m mất
thăng bằng, mặc dù có thể bị trợt giy, dép
nhng cũng không đợc quay lại nhặt hoặc buộc
lại dây giy.
d) Nếu có khả năng thì phải bám chặt vo một
vật kiên cố trên đờng nh cột đèn đờng... đợi
khi đám đông đi qua rồi mới đi.
e) Trong trờng hợp có trẻ nhỏ thì phải bế các
em lên để tránh bị ngạt thở hoặc bị giẫm đạp.
f) Nếu nh bị đám đông xô ngà thì phải tìm
cách bám chặt vo những chỗ chắc v bảo vệ bản
thân mình.
V. Đề phòng bị quấy rối tình dục
nơi công cộng
Quấy rối tình dục l việc một ngời bị ngời
khác giới (trừ ngời yêu, vợ hoặc chồng) dùng hnh
vi, lời nói, cư chØ biĨu lé sù kÝch thÝch vỊ t×nh dơc.
93
Do những khác biệt giữa nam v nữ về đặc
điểm tâm sinh lý, về vị trí xà hội... nữ giới dễ bị
quấy rối tình dục hơn so với nam giới.
1. Biện pháp phòng ngừa
a) Trong công tác, học tập v cuộc sống hằng
ngy, nữ giới không nên mặc những loại trang
phục quá hở hang đến những nơi đông ngời hoặc
những nơi vắng vẻ.
b) Khi có một mình, nữ giới nên hạn chế kết
bạn, lm quen với những ngời lạ, nếu gặp ngời
khác giới hỏi đờng thì chỉ nên chỉ đờng chứ
không nên tùy tiện dẫn đờng cho ngời đó;
không nên dễ dÃi nhận lời mời đi ăn, đi dự tiệc
của ngời lạ đề phòng kẻ xấu bỏ thuốc mê vo
thức ăn; không đợc tùy tiện ngồi lên xe của
ngời lạ đề phòng rơi vo cạm bẫy của kẻ xấu.
c) Không nên đi ra ngoi một mình vo buổi
tối, không nên vo các ngõ nhỏ hoặc đờng không
có đèn chiếu sáng. Nếu nh phát hiện có ngời
bám theo mình thì phải tìm cách để cắt đuôi kẻ
đó nh nhanh chóng đi vo chỗ đông ngời, cũng
có thể vo các hng quán hoặc nh dân gần nhất
để nhờ giúp đỡ.
d) Các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh phải
thờng xuyên nhắc nhở, chỉ bảo học sinh, con em
của mình cách tự bảo bệ mình; đề cao cảnh giác
để không bị quấy rối; nếu phát hiện có những bất
94
thờng thì phải báo cho các cơ quan chức năng, để
tìm cách ngăn chặn.
2. Biện pháp ngăn chặn
a) Nếu nh bị ngời khác dùng lời nói, thái độ,
hnh vi kích thích tình dục thì phải có cách để
lm đối phơng mất hứng, nếu nh mọi cách đều
không có tác dụng thì phải nghiêm khắc cảnh cáo,
trờng hợp cần thiết có thể gọi nhân viên bảo vệ
đến để xử lý.
b) Với những kẻ có hnh động quấy rối thì
bạn nên suy nghĩ đến sự an ton của mình m
cảnh cáo ngời đó, đồng thời phải tìm sự trợ giúp
của những ngời xung quanh, vạch trần bộ mặt
của kẻ đó để nhận đợc sự đồng tình, giúp đỡ của
mọi ngời.
3. Nếu nh kẻ đó vẫn tiếp tục có hnh vi trêu
ghẹo, bạn nên báo cảnh sát hoặc kêu cứu thật to.
VI. Phòng tránh bị xâm hại tình dục
nh thế no
Cỡng hiếp phụ nữ l tội ác bởi nó ảnh hởng
nghiêm trọng đến søc kháe, danh dù vμ cc sèng
b×nh th−êng cđa phơ nữ. Nhiều nớc trên thế giới
mở lớp học để truyền thụ, giảng dạy những kiến
thức v kỹ năng cơ bản phòng tránh bị xâm hại
tình dục cho phụ nữ. ở nớc ta còn rất nhiều phụ
nữ e ngại, xấu hổ khi đề cập đến vấn đề ny, vì
95
vậy không phải ai cũng có đợc những kiến thức
v kỹ năng cơ bản để tự bảo vệ mình. Phải lm gì
để phòng tránh bị xâm hại tình dục? Chúng tôi
xin cung cấp một số những kiến thức cơ bản để
phòng tránh nh sau:
1. Hạn chế đi ra ngoi một mình. Nếu nh phải
đi một mình thì cần hết sức cẩn thận, không nên
đi vo những đoạn đờng vắng vẻ, không có đèn
chiếu sáng. Các đôi tình nhân không nên chọn chỗ
quá vắng vẻ để tâm sự, đề phòng bị cớp v xâm
hại tình dục...
2. Khi đi đờng phải chú ý quan sát v phát
huy trực giác đặc biệt của phụ nữ, nên phát hiện
sớm v tránh xa nam giới có những biểu hiện
nh: lảng vảng ở góc khuất hoặc đoạn đờng no
đó, bám theo bạn một đoạn di, nhìn chằm chằm
vo bộ phận nhạy cảm của phụ nữ, say rợu...
Nếu nh bạn đà bị bám đuôi hoặc bị chặn giữa
đờng thì bạn phải tìm cách để thay đổi quy luật
đi lại của mình; nếu phát hiện có kẻ đang bám
theo mình thì phải chọn cơ hội để cắt đuôi
chúng. Nh có thể chạy đến đồn công an, trạm
giao thông... Hoặc có thể đi ngợc lại chờ xe, bất
ngờ qua đờng... để cắt đuôi đối phơng.
Đến trạm điện thoại để gọi điện, cho dù l gọi
báo cảnh sát hoặc thông báo cho ngời nh biết
thì đó cũng l cách hiệu quả để dọa cho kẻ bám
theo phải rút lui.
96
3. Nếu có ngời bám theo sát bạn hoặc chặn bạn
giữa đờng thì có thể tìm sự giúp đỡ từ những ngời
đi đờng, ngời dân sống gần đó, vo ban đêm thì có
thể chạy đến nơi có ánh sáng, âm thanh...
Nếu nh thấy mình đang ở trong hon cảnh
nguy hiểm thì phải hô hoán thật to, không chỉ
lm cho những ngời ở gần đó chú ý m còn có thể
lm cho kẻ có ý đồ xấu với bạn kinh hÃi.
4. Đối phó với những tên đà động tay, động
chân với bạn thì đầu tiên phải nghĩ cách thoát ra,
phải biết khống chế tinh thần, phải hết sức bình
tĩnh phát hiện nhợc điểm của đối phơng, nắm
thời cơ để phản kháng lại, có thể dựa vo tình hình
thực tế m có cách phản kháng phù hợp nh dùng
tay đánh vo phần mặt, huyệt thái dơng, xỉa vo
yết hầu, đánh mạnh vo xơng sờn, đầu gối, đánh
vo hạ bộ của đối thủ, thậm chí còn có thể dùng cả
giy, dép để đánh lại đối thủ. Ngoi ra những vật
mang theo bên ngời nh ô, túi xách, chùm chìa
khóa... cũng có thể trở thnh vũ khí rất tốt.
5. Nếu không may bị lm nhục thì bạn phải hết
sức bình tĩnh. Không nên nói những câu đại loại
nh tôi đà biết anh rồi, tôi sẽ tố cáo anh... vì
nh vậy có khả năng lm cho đối tợng gây ra
những hnh vi cng nguy hiểm hơn. Phải giấu kỹ
giấy tờ tùy thân của mình nh chứng minh nhân
dân, thẻ công tác... không đợc nói ra địa chỉ, đơn
vị, họ tên thật của mình để đề phòng đối tợng sẽ
97
có những hnh vi ngăn cản việc tố cáo hoặc gây ra
những điều phiền toái khác cho bạn.
6. Cho dù kẻ bệnh hoạn đà đạt đợc mục đích
của mình hay cha, bạn đều phải báo cảnh sát
kịp thời, tích cực cung cấp đầu mối v phối hợp
với cảnh sát để tìm ra thủ phạm. Bạn phải nhớ
đợc tớng mạo, đặc điểm, cách ăn mặc, giọng nói
của đối tợng, những vật m hắn mang theo,
phơng tiện đi lại của hắn, những vật m hắn để
lại... v kịp thời giao lại cho cảnh sát để công tác
nhận định đối tợng đợc thuận lợi hơn.
VII. Đề phòng trộm vo nh
1. Phải chú ý bảo quản tốt chìa khóa của mình
bao gồm cả chìa khóa phòng học, ký túc xá, chìa
khóa tủ, khóa hòm... Không nên tùy tiện cho ngời
khác mợn v để lung tung đề phòng những vị
khách không mời m đến nh bạn. Khi bị mất
chìa khóa thì phải nhanh chóng thay ®ỉi ch×a
khãa míi.
2. H×nh thμnh thãi quen khi ra ngoμi, cho dù l
trong chốc lát cũng phải đóng cổng, khóa cửa đề
phòng kẻ trộm thừa cơ lẻn vo nh.
3. Phải đề phòng kẻ trộm có thể cạy, phá khóa
bằng cách lắp đặt các loại cửa chắc chắn, khóa
chống trộm, nếu có điều kiện thì có thể lắp cả
camera chống trộm.
98
4. Đề phòng những thủ đoạn tinh vi của kẻ
trộm: thứ nhất những hộ ở tầng 1 có thể trồng
những loại cây cảnh có gai nh hoa hồng, hoa
tờng vi... Những hộ ở các tầng trên cũng có thể
trồng những loại hoa ny ở ban công để vừa lm
đẹp cho ngôi nh vừa có thể chống đợc trộm. Nếu
nh ở ngoi tờng căn hộ có lắp ống thoát nớc
thì có thể lắp thêm vo đó những tấm lới thép
gai, đề phòng kẻ trộm có thể leo theo đờng ống
để vo nh. Cửa sổ của căn hộ phải đợc lắp song
sắt hoặc lới bảo vệ để kẻ trộm không thể vo nh
đợc. Nếu nh cửa sổ không có song sắt hoặc lới
bảo vệ thì khi đi ngủ hoặc ra ngoi phải đóng cửa
sổ lại, nếu cần thiết thì có thể chốt cả bên trong
để thêm chắc chắn.
5. Nếu phát hiện có đối tợng khả nghi thì phải
chú ý theo dõi, đề cao cảnh giác v kịp thời báo
cho bảo vệ biết để theo dõi, xử lý...
6. Nếu phát hiện nh mình bị trộm, trớc tiên
phải báo công an v phải giữ nguyên hiện trờng,
không đợc thu dọn đồ vật hoặc đi lại tùy tiện
trong nh; không đợc sờ vo các đồ vật để khỏi bị
mất dấu vân tay v những dấu vết quan trọng
khác m tên trộm đà để lại; không cho những
ngời không có trách nhiệm vo. Sau khi lm
xong những việc trên thì đợi cảnh sát tới khám
nghiệm hiện tr−êng.
99
Phần 5
Phòng tránh tai nạn
trong cuộc sống thnh thị
I. Khi gặp sự cố trong thang máy
phải lm thế no
1. Phải ấn chuông báo khẩn cấp trong thang
máy, dùng điện thoại trong thang máy hoặc điện
thoại di động để gọi cầu cứu bên ngoi.
2. Dùng giầy, dép hoặc những vật khác gõ vo
cửa để cho những ngời bên ngoi biết v tìm
cách cứu, nếu nh không có ngời trả lời thì cũng
không nên sốt ruột, phải bình tĩnh chờ đợi, quan
sát mọi động tĩnh, không nên kêu go nhiều để
giữ sức kháe vμ chê ng−êi tíi cøu.
3. Khi bÞ kĐt trong thang máy thì bạn không
thể xác định đợc thang máy đang ở vị trí no, do
đó không nên tìm cách phá cửa để tránh gây ra
những nguy hiểm khác.
4. Khi đà bị kẹt trong thang máy, để tránh xảy
100
ra vấn đề nguy hiểm khác, nếu bạn không có hiểu
biết v không đợc nhân viên kỹ thuật hớng dẫn
thì không đợc tự ý tháo các bộ phận ở phần trên
thang máy để thoát ra ngoi.
II. Lm thế no khi khí ga bị hở
1. Khi phát hiện trong nh có mùi khí ga, trớc
tiên phải nên nhanh chóng mở các cửa chính v
cửa sổ để lm giảm nồng độ khí ga trong phòng v
nhanh chóng đóng van bình ga lại. Khi mở các
cửa phải chú ý dùng lực nhẹ tránh để gây ra tĩnh
điện v hiện tợng đánh lửa dẫn tới cháy nổ. Nếu
tình hình nghiêm trọng, phải hô hoán thật to để
báo cho hng xóm biết đến giúp đỡ. Đồng thời
tránh xa khu vực ga bị hở v gọi điện báo cảnh
sát cứu hỏa.
2. Phải giữ nguyên trạng thái của các thiết bị
điện trong nh, không đợc tắt, mở các thiết bị
điện, không dùng điện thoại di động để tránh gây
ra cháy nổ.
3. Nếu kiểm tra phát hiện nguyên nhân dẫn tới
bị hở khí ga l do van ga bị hở hoặc do các nguyên
nhân rõ rng khác thì phải báo ngay cho nhân
viên chuyên nghiệp đến sửa chữa.
4. Xử lý khi có lửa cháy: Tìm những dụng cụ
phù hợp để tiến hnh dập lửa nh chăn, đệm,
101
quần áo ớt... Nếu tình hình nghiêm trọng m
không có các thiết bị cứu hỏa thì phải tránh xa
khu vực bị cháy v gọi điện báo cho cảnh sát
cứu hỏa.
III. Cấp cứu trúng độc khí Gas
1. Phơng pháp tự cứu
- Nếu nh cảm thấy chóng mặt, tức ngực thì
phải nhanh chóng mở thông các cửa đồng thời
thoát khỏi hiện trờng.
- Nếu nh thấy ton thân mất lực, đứng
không vững thì có thể bò ra để mở cửa, đồng
thời phải kêu cứu để mọi ngời xung quanh biết
m đến cứu.
2. Phơng pháp cứu hộ
- Ngời cứu hộ phải bảo đảm an ton (dùng
khăn ớt để bịt miệng v mũi lại) rồi mới vo cứu.
- Mở thông các cửa v nhanh chóng đa nạn
nhân ra khỏi hiện trờng.
- Đặt nạn nhân ở những nơi thông thoáng, an
ton, nếu nh có điều kiện thì có thể cho nạn
nhân thở bằng bình oxy
- Nếu nh phát hiện nạn nhân ngừng thở, tim
ngừng đập thì phải phục hồi hoạt động của tim,
phổi ngay.
102
Iv. Lm thế no khi đột nhiên
bị mất điện
Bình thờng trong gia đình nên chuẩn bị
trớc đèn pin, bật lửa, nến... đề phòng khi bị mất
điện. Vậy khi đột ngột bị mất điện thì phải lm
thế no?
1. Khi đột nhiên bị mất điện thì có thể báo cho
thợ điện đến để sửa chữa hoặc gọi điện báo cho cơ
quan điện lùc ®Ĩ nhê gióp ®ì.
2. NÕu nh− cã ng−êi ë nh thì phải tắt ngay
những thiết bị điện nh ti vi, máy tính, điều hòa,
tủ lạnh...
3. Khi bị mất điện phải hạn chế mở tủ lạnh;
thực phẩm để trong tủ lạnh sau khi mất điện còn
có thể để đợc khoảng 12 tiếng m không bị biến
chất. Nếu biết trớc bị mất điện thì có thể dự trữ
trớc một ít đá trong hộp đá để dùng.
V. Lm thế no khi đột nhiên
bị mất nớc
Có câu nói rằng con ngời có thể một ngy
không ăn nhng không thể một ngy không uống
nớc. Bình thờng các hộ gia đình cũng nên dự
trữ một ít nớc sạch để đề phòng những lúc cần
thiết. Để tránh những bất tiện khi đột ngột bị mất
nớc, cần chó ý mét sè ®iĨm sau:
103
1. Phải chú ý những thông báo để nắm đợc
thời gian cắt nớc, thời gian bơm nớc trở lại v
những việc cần thiết khác.
2. Khi trong gia đình bị mất nớc phải đóng
hết các vòi nớc để tránh khi có nớc có thể bị
trn lênh láng.
3. Thông báo cho bộ phận sửa chữa để nắm
đợc nguyên nhân dẫn tới bị mất nớc.
4. Nên chọn mua dự trữ những nguồn nớc
sạch sẽ an ton. Nếu có điều kiện thì có thể mua
nớc tinh khiết hoặc nớc khoáng để bảo đảm an
ton vệ sinh.
5. Nếu nh trong gia đình có dự trữ nớc thì
phải đặc biệt chú ý quan sát chất lợng của
nớc, tránh sử dụng nớc bị biến chất do dự trữ
lâu ngy.
6. Đặc biệt phải chú ý, khi bị mất nớc trong
một thời gian di thì các hộ không nên dự trữ quá
nhiều nớc, bởi vì nớc máy dự trữ quá 3 ngy thì
không thích hợp cho sử dụng để sinh hoạt, cng
không thể uống đợc nữa. Do đó, các gia đình nên
mua nớc tinh khiết, nớc khoáng dự trữ để uống.
VI. Biện pháp ngăn chặn ngời lạ
đột nhập vo nh
1. Bình thờng bạn nên khóa chặt cửa chống
trộm. Khi có ngời lạ đến không nên vội mở cửa,
104
m nên dùng lời nói lịch sự để hỏi rõ họ l ai, có
quan hệ gì với chủ hộ? Đến có việc gì?...
2. Nếu nh l ngời không quen biết thì tốt
nhất không nên cho họ vo nh. Với những ngời
trớc đây họ đà từng đến nh thì có thể nói cho họ
biết ngời m họ cần tìm hiện có nh hay không,
nếu nh không có ở nh thì hẹn họ lần sau đến
hoặc bảo họ để lại th, hoặc lời nhắn...
3. Nếu nh có ngời lạ đến để lấy hoặc giao đồ;
trừ trờng hợp ngời nh đà dặn dò trớc, trờng
hợp còn lại nên từ chối. Trờng hợp đặc biệt cần
phải nhận thì phải hỏi rõ v ghi lại tên, địa chỉ v
điện thoại của ngời đến giao v yêu cầu họ để
vật phẩm ở bên ngoi cửa, sau khi họ đi rồi mới
nên ra ngoi lấy vo.
4. Với những ngời lạ đến giao giấy báo điện,
nớc, gas... nếu có nghi ngờ thì nên gọi điện để
kiểm tra lại xem họ có đúng l nhân viên giao các
loại giấy tờ trên hay không, đồng thời nhất định
không đợc để cho hä vμo trong nhμ.
5. NÕu nh− ph¸t hiƯn cã ngời lạ đột nhập vo
nh bên cạnh thì phải gọi điện cho nhân viên bảo
vệ hoặc gọi 113 để báo cảnh sát.
6. Nếu nh kẻ gian đà đột nhập vo nh nhng
cha phát hiện ra bạn, thì phải nhanh chóng nấp
vo một chỗ khuất no đó, chọn thời cơ chạy ra
ngoi v kêu cứu. Tuyệt đối không nên đánh nhau
với chóng.
105
VII. Lμm thÕ nμo ®Ĩ ®èi phã víi
m−a b·o ë thμnh phè
Khi ë thμnh phè cã m−a lín, nªn chó ý mét sè
®iĨm sau:
1. Trong thêi gian m−a b·o kÐo di, ngời dân
nên chú ý theo dõi dự báo thời tiết trên các
phơng tiện truyền thông. Khi ra ngoi thì phải
chú ý thông báo về tình hình giao thông để kịp
thời nắm đợc tình hình, tránh những đoạn
đờng bị ngập tắc gây khó khăn cho việc đi lại.
2. Trớc khi trời ma, phải khơi thông hệ thống
thoát nớc xung quanh nh để tránh bị ngập. Với
những hộ có địa thế nh thấp thì có thể chọn giải
pháp l đặt những tấm ngăn, bao cát ở gần tờng,
cổng, kịp thời dọn hết rác rởi, chú ý khơi thông hệ
thống thoát nớc, tránh để nớc ứ đọng gây ô nhiễm.
3. Những phích cắm, ổ cắm, công tắc điện của
các hộ gia đình nên để ở vị trí an ton, cách mặt
đất khoảng một mét, khi bị nớc chảy vo nh
nên tắt hết nguồn điện đề phòng bị điện giật.
4. Khi đi dới nớc phải chú ý quan sát, tránh
các hố, rÃnh nớc, không để vấp ngÃ.
VIII. Lm thế no để chống lũ lụt
tại thnh phố
Khi ở thnh phố bị lũ lụt, thì phải chú ý một số
điểm sau:
106