Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

BÁO cáo TRUYỀN ĐỘNG đc DC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 37 trang )

BÁO CÁO TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
CHỦ ĐỀ : ĐỘNG CƠ DC

NHÓM 04



Ứng dụng động cơ một chiều


1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
CẤU TẠO
Gồm 2 bộ phận
chính:
Phần tĩnh ( stator)
Phần quay ( rotor)


1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Stator : Là bộ phận sinh
ra từ trường gồm có các
bộ phận:
Mạch từ và dây cuốn kích
từ, cực từ chính, phụ, gơng
từ và các bộ phận khác.


1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
a. Mạch từ và dây cuốn kích từ lồng
ngồi mạch từ
b. Cực từ chính : Là bộ phận sinh ra


từ trường gồm có lõi sắt cực từ và dây
quấn kích từ lồng ngồi lõi sắt cực từ
c. Cực từ phụ được đặt trên các cực
từ chính. Cực từ phụ được gắn vào
vỏ máy nhờ những bulơng

Cực từ chính


1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

. d. Gông từ dùng làm mạch từ nối liền các cực từ, đồng thời
làm vỏ máy
e. Các bộ phận khác:
+ Nắp máy để bảo vệ máy khỏi những vật ngoài rơi vào làm
hư hỏng dây quấn và an toàn cho người khỏi chạm vào điện
+ Cơ cấu chổi than: để đưa dòng điện từ phần quay ra ngoài


1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Rotor :
a. Phần sinh ra sức điện động gồm có:
Mạch từ được làm bằng vật liệu sắt từ
xếp lại với nhau. Có các rãnh để lồng dây
quấn phần ứng
Cuộn dây phần ứng: gồm nhiều bối dây
nối với nhau theo một qui luật nhất định
Tỳ trên cổ góp là cặp trổi than làm bằng
than graphit và được ghép sát vào thành
cổ góp nhờ lị xo



1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
b. Lõi sắt phần ứng:
Dùng để dẫn từ, thường dùng những
tấm thép kỹ thuật điện dày 0,5mm
phủ cách điện mỏng ở hai mặt rồi
ép chặt lại
c. Dây quấn phần ứng :
Là phần phát sinh ra suất điện động
và có dịng điện chạy qua, dây quấn
phần ứng thường làm bằng dây đồng
có bọc cách điện.


1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
d. Cổ góp:
Cổ góp gồm nhiều phiến đồng có
được mạ cách điện với nhau bằng
lớp mica dày từ 0,4 đến 1,2mm
và hợp thành một hình trục trịn.
Có vai trị đổi chiều dịng điện
trong dây quấn phần ứng để chiều
lực từ không thay đổi


1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
• Nguyên lý hoạt động của động cơ
DC:
- Máy điện một chiều gồm một

khung dây abcd và 2 phiến góp
được quay quanh trục của nó với
tốc độ khơng đổi trong từ trường
của hai cực nam châm N-S.
- Các chổi điện A và B đặt cố
định và tì sát vào phiến góp


1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
-Khi cho điện áp một chiều U vào hai chổi điện,
trong khung dây abcd có dịng điện. Khung
dây nằm trong từ trường sẽ
chịu tác dụng của lực điện từ (QT bàn tay trái),
sinh ra mômen làm quay khung dây.
-Khi phần ứng quay được nửa vịng, vị trí các
thanh dẫn ab, cd đổi chỗ cho nhau, nhưng do
có phiến góp đổi chiều dịng
điện, nên chiều lực tác dụng không đổi, đảm bảo
chiều quay của khung dây (rôto) không đổi.    
-Khi rôto quay, các thanh dẫn rôto cắt từ
trường sẽ cảm ứng sđđ Eư (QT bàn tay phải)
ở động cơ, chiều sđđ Eư ngược chiều với
dòng điện Iư.


2. CÔNG SUẤT ĐIỆN TỪ
TRONG MÁY ĐIỆN DC
Pđt = EưIư

I


pN
Thay E u 
n
60a


R

Vào pt trên ta được

U

ư



pN
Pdt 
nI u
60a

Mạch phần ứng


3. MOMENT TRONG MÁY ĐIỆN DC
Moment điện từ là

Pdt
M dt 

r
Trong đó:

tốc độ góc quay của rotor

r vào pt trên ta được:
pN
 M dt 
I u K M I u
2a
Thay Pđt và

Moment điện từ tỷ lệ với dòng điện phần ứng và từ thông


4. SỨC PHẢN ĐIỆN
TRONG ĐỘNG CƠ.
- Sức phản điện của động cơ (giống như trong MF).
I

- Pt điện áp là
U = Eư + RưIư

 Eu U  I u .Ru k En

U  I u Ru
 n
k E



R
ư



Mạch phần
ứng

U


4. SỨC PHẢN ĐIỆN
TRONG ĐỘNG CƠ.
- Sức phản điện của động cơ (giống như trong MF).

U  I u Ru
 n
k E


5. Phân loại động cơ DC
A. Kích từ độc lập
B. Kích từ song song
C. Kích từ nối tiếp
D. Kích từ hỗn hợp


A. ĐỘNG CƠ KT ĐỘC LẬP



A. ĐỘNG CƠ KT ĐỘC LẬP
Công thức cơ bản trong động cơ kt độc lập
Ukt

U kt I kt .Rkt
E k E .n.

U

U E  I u .Ru


A. ĐỘNG CƠ KT ĐỘC LẬP
Tốc độ động cơ
Ukt

U k E .n.  I u .Ru
U  I u Ru
n 
k E

U

 Ru
U
n (
)Iu 
k E
k E



Đặc tuyến tốc độ theo dòng điện phần ứng

 Ru
U
n (
)Iu 
k E
k E


B. Động cơ điện một chiều
kích từ song song
I
Ikt

Các Pt cơ bản:



Ukt

- Pt dòng điện là:
- Pt điện áp là

* Mạch phần ứng:

U

Rkt


U = Eư + RưIư



* Mạch kích từ
- Ta có:

Rđc

Mạch kích từ

I = Iư + Ikt

Ukt = Ikt(Rkt + Rđc)
Ukt = U

Mạch phần ứng


B. Động cơ điện một chiều
kích từ song song
Ru
U
n

Iu
k E k E
n
nNL


nFL


IFL

IST

Đặc tuyến tốc độ và dòng phần ứng.


B. Động cơ điện một chiều
kích từ song song
n

0

M

Đặc tuyến giữa moment và vận tốc.


C. Động cơ điện một chiều kích nối

tiếp
I

Các Pt cơ bản:

Ikt





- Pt dòng điện là:
Iư = I = Ikt
- Pt điện áp là
U = Eư + I(Rư+Rkt)

Mạch kích từ

Mạch phần ứng

U


×