Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của rủi ro tín dụng đến khả năng sinh lời tại các ngân hàng thương mại niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 87 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

-------------------------------------

PHẠM GIA HÂN

TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG
ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI
TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHỐN VIỆT NAM

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUN NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 7340201

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018

download by :


i

TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Trong bài nghiên cứu này, tác giả tiến hành phân tích tác động của rủi ro tín dụng
đến khả năng sinh lời tại 14 ngân hàng thƣơng mại niêm yết trên sàn chứng khoán
Việt Nam trong khoảng thời gian 2005 - 2016. Tác giả thu thập số liệu thứ cấp qua
báo cáo tài chính của các ngân hàng. Nghiên cứu sử dụng tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ


nợ cho vay (NPLR), dự phịng rủi ro tín dụng (LLPR), địn bẩy tài chính (LEV), tỷ
lệ an tồn vốn tối thiểu (CAR) là các chỉ số của rủi ro tín dụng; ngồi ra cịn có các
biến quy mơ ngân hàng (BS), tỷ lệ lạm phát (INF), tốc độ tăng trƣởng (GDP). Thêm
vào đó, nghiên cứu có thêm yếu tố biến giả (DUMMY) tác động của khủng hoảng
tài chính, để xét rằng trong giai đoạn khủng hoảng tài chính 2008 - 2009 có ảnh
hƣởng đến khả năng sinh lời của các NHTM hay khơng. Cịn chỉ số đại diện cho
khả năng sinh lời là ROE. Qua kết quả thống kê từ mơ hình hồi quy REM, NPLR
tác động ngƣợc chiều và có ý nghĩa thống kê tới ROE. Ngƣợc lại, các biến LEV,
BS, INF, GDP có tác động cùng chiều đến ROE. Trong khi đó, LLPR và DUMMY
khơng có tác động đến khả năng sinh lời. Nghiên cứu kết luận rằng rủi ro tín dụng
vẫn là một mối quan tâm lớn đối với các NHTM ở Việt Nam vì rủi ro tín dụng là
một yếu tố dự báo quan trọng của hoạt động tài chính ngân hàng.

download by :


ii

ABSTRACT
In this study, the author analyzes the impact of credit risk on profitability at 14
commercial banks listed on Vietnam’s securities market from 2005 to 2016.
Secondary data were collected from annual reports of banks. In the model, non performing loan ratio (NPLR), loan loss provision ratio (LLPR), leverage (LEV)
and capital adequacy (CAR) as indicators of credit risk; moreover, bank size (BS),
inflation (INF), and economic growth (GDP) are known as domestic and macrofinancial variables. In addition, the study has used a dummy variable, the impact of
the financial crisis 2008 - 2009 on the profitability of commercial banks. The
indicator of profitability is ROE. Based on statistic results from the REM regression
model, NPLR has a negative effect and statistically significant on ROE. In contrast,
the result reveals that the effect of LEV, BS, INF, GDP are significant positive on
ROE. Meanwhile, LLPR and DUMMY have no effect on profitability. The study
concludes that credit risk remains a major concern for commercial banks in

Vietnam because credit risk is an important predictor of banking operations.

download by :


iii

LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là Phạm Gia Hân, sinh viên lớp HQ2 – GE02, niên khóa 2014 - 2018,
trƣờng Đại Học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh.
Khóa luận này là cơng trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là
trung
thực, trong đó khơng có các nội dung đã đƣợc công bố trƣớc đây hoặc các nội dung
do ngƣời khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ trong khóa
luận.
TP. Hồ Chí Minh, ngày …. tháng 5, năm 2018

Kí tên

Phạm Gia Hân

download by :


iv

LỜI CẢM ƠN
Trƣớc tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Trƣờng Đại học Ngân Hàng TP.
HCM nói chung và các thầy cơ trong khoa Ngân Hàng nói riêng đã tạo mơi trƣờng
cho tơi học tập và rèn luyện trong quá trình 4 năm ở đại học, giúp cho tôi đƣợc tiếp

cận kiến thức nền tảng cũng nhƣ tạo điều kiện cho tơi đƣợc thực hiện khóa luận này
nhằm nâng cao hiểu biết và áp dụng kiến thức đã học vào nghiên cứu thực nghiệm.
Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến thầy Ông Văn Năm, chủ nhiệm lớp HQ2
– GE02, đã phổ biến và hỗ trợ cho sinh viên rất nhiều về học tập cũng nhƣ các hoạt
động tại trƣờng.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu săc đến giảng viên hƣớng dẫn tôi, Thạc sĩ Nguyễn Anh
Tú. Thầy đã tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn, thẳng thắn đƣa ra các ý kiến, giúp tôi nhận
ra từng lỗi sai để bài nghiên cứu đƣợc hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình và bạn bè, những ngƣời đã
ln đồng hành, giúp đỡ và ủng hộ tôi trong suốt thời gian thực hiện khóa luận này.
Trân trọng!
Phạm Gia Hân

download by :


v

MỤC LỤC
TÓM TẮT KHÓA LUẬN ........................................................................................ I
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... III
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... IV
MỤC LỤC ................................................................................................................. V
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................. IX
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. X
DANH MỤC PHỤ LỤC......................................................................................... XI
DANH MỤC CÔNG THỨC................................................................................. XII
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ............................................ 1
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ............................................................................................ 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 2

1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU................................................................. 2
1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................ 3
1.5 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................. 4
1.6 BỐ CỤC CỦA KHÓA LUẬN .................................................................................... 4
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG
ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NHTM TẠI VIỆT NAM.............................. 6
2.1 KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NHTM........................................................................ 6
2.1.1

Khái niệm khả năng sinh lời của NHTM ....................................................... 6

2.1.2

Các chỉ số đo lường khả năng sinh lời .......................................................... 7

2.1.2.1

Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản – ROA ................................................... 7

2.1.2.2

Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu – ROE ............................................. 8

2.2 RỦI RO TÍN DỤNG ................................................................................................ 9
2.2.1

Khái niệm rủi ro tín dụng............................................................................... 9

2.2.2


Các chỉ số đo lường rủi ro tín dụng ............................................................. 10

download by :


vi

2.2.2.1

Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ cho vay (NPLR) ........................................ 10

2.2.2.2

Dự phịng rủi ro tín dụng (LLPR) ............................................................ 10

2.2.2.3

Hệ số địn bẩy tài chính (LEV) ................................................................ 11

2.2.2.4

Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) ........................................................... 12

2.3 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NHTM ...................... 12
2.3.1

Yếu tố vi mô của các NHTM ........................................................................ 13

2.3.2


Yếu tố vĩ mô .................................................................................................. 13

2.3.2.1

Tỷ lệ lạm phát (INF) ................................................................................ 13

2.3.2.2

Tốc độ tăng trƣởng (GDP) ....................................................................... 14

2.3.2.3

Khủng hoảng kinh tế 2008 – 2009 (DUMMY) ....................................... 15

2.4 TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ..................................................................... 15
2.4.1

Tác động của rủi ro tín dụng đến khả năng sinh lời của NHTM................... 15

2.4.2

Các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của rủi ro tín dụng đến khả năng

sinh lời của NHTM .................................................................................................... 17
2.4.2.1

Tác động ngƣợc chiều của rủi ro tín dụng đến khả năng sinh lời ............ 17

2.4.2.2


Tác động cùng chiều của rủi ro tín dụng đến khả năng sinh lời .............. 20

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................................ 22
CHƢƠNG 3 XÂY DỰNG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ........................................ 24
3.1 GIỚI THIỆU MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .................................................................... 24
3.1.1

Lựa chọn mơ hình nghiên cứu ...................................................................... 24

3.1.2

Thiết kế mơ hình nghiên cứu ........................................................................ 25

3.2 GIẢI THÍCH CÁC BIẾN TRONG MƠ HÌNH VÀ KÌ VỌNG DẤU VỀ CÁC BIẾN............. 27
3.2.1

Biến phụ thuộc ............................................................................................. 27

3.2.2

Các biến độc lập đại diện cho rủi ro tín dụng ............................................. 27

3.2.2.1

Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ cho vay (NPLR) ........................................ 27

3.2.2.2

Dự phòng rủi ro tín dụng (LLPR) ............................................................ 28


3.2.2.3

Địn bẩy tài chính (LEV) ......................................................................... 28

3.2.2.4

Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) ........................................................... 29

download by :


vii

3.2.2.5

Quy mô ngân hàng (BS) .......................................................................... 29

3.2.2.6

Tỷ lệ lạm phát (INF) ................................................................................ 30

3.2.2.7

Tốc độ tăng trƣởng (GDP) ....................................................................... 30

3.2.2.8

Khủng hoảng kinh tế 2008 – 2009 (DUMMY) ....................................... 31

3.3 THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU........................................................................ 33

3.3.1

Thu thập số liệu của các NHTMVN ............................................................. 33

3.3.2

Thu thập số liệu của các biến số vĩ mô và biến giả ..................................... 35

3.4 PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU............................................. 35
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................................................................ 37
CHƢƠNG 4 THỰC HIỆN VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ MƠ HÌNH NGHIÊN
CỨU ......................................................................................................................... 39
4.1 THỐNG KÊ MƠ TẢ .............................................................................................. 39
4.2 LỰA CHỌN MƠ HÌNH .......................................................................................... 41
4.3 KIỂM ĐỊNH SAU KHI LỰA CHỌN MƠ HÌNH .......................................................... 44
4.3.1

Hiện tượng đa cộng tuyến ............................................................................ 45

4.3.2

Kiểm định hiện tượng tự tương quan ........................................................... 45

4.3.3

Phương sai thay đổi ..................................................................................... 46

4.4 PHÂN TÍCH DẤU CỦA CÁC BIẾN ......................................................................... 47
4.4.1


Các biến độc lập đại diện cho rủi ro tín dụng ............................................. 47

4.4.2

Biến kiểm sốt .............................................................................................. 49

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 ........................................................................................ 53
CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ................................................... 54
5.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 54
5.2 KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC NHTM VÀ CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ........... 55
5.2.1

Đối với các NHTM ....................................................................................... 55

5.2.1.1

Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ (NPLR) ..................................................... 55

5.2.1.2

Địn bẩy tài chính ..................................................................................... 56

5.2.1.3

Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu ....................................................................... 56

download by :


viii


5.2.2

Đối với Ngân hàng Nhà nước ...................................................................... 57

5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU MỞ RỘNG ................................. 58
KẾT LUẬN CHƢƠNG 5 ........................................................................................ 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 60
PHỤ LỤC ................................................................................................................. 65

download by :


ix

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
BS

Tiếng Anh

Tiếng Việt

Bank size

Quy mơ ngân hàng

CAR

Capital adequacy ratio


Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu

FEM

Fixed effect model

Mơ hình tác động cố định

GDP

Gross domestic product

Tổng sản phẩm quốc nội

HNX

Ha Noi Stock Exchange

Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội
Sở giao dịch chứng khoán TP. Hồ

HOSE

Ho Chi Minh Stock Exchange

Chí Minh

INF


Inflation

Tỷ lệ lạm phát

LEV

Leverage

Hệ số địn bẩy tài chính

LLPR

Loan loss provision ratio

Dự phịng rủi ro tín dụng

Loan loss reserve/ gross loan

Tỷ lệ dự phòng tổn thất cho vay

LLRGL
LLRNPL
NHNN
NHTM
NHTMCP
NHTMVN
NIM

Loan loss reserve/ non –
performing loan

State Bank
Commercial Bank

Dự phòng tổn thất cho vay/ nợ xấu
Ngân hàng Nhà nƣớc
Ngân hàng thƣơng mại

Joint Stock Commercial Bank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần
Vietnam Commercial Bank
Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam
Net interest margin
Lãi suất cận biên
Non – performing loan ratio

Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ cho
vay

OLS

Ordinary Least Squares

Mơ hình bình phƣơng nhỏ nhất
thơng thƣờng

REM

Random effect model

Mơ hình tác động ngẫu nhiên


ROA

Return on asset

Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản

ROE

Return on equity

Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu

Unlisted Public Company
Market

Giao dịch chứng khốn cơng ty đại
chúng chƣa niêm yết

NPLR

UPCoM

download by :


x

DANH MỤC BẢNG
STT


Tên bảng

Trang

1

Bảng 3.1 - Giải thích các biến và kỳ vọng dấu của từng biến

31

2

Bảng 3.2 - Danh sách các NHTM và thời gian thu thập số liệu

34

3

Bảng 4.1 - Thống kê mô tả các biến số

39

4

Bảng 4.2 - Kết quả hồi quy theo Pooled OLS

42

5


Bảng 4.3 - Kết quả hồi quy theo FEM

42

6

Bảng 4.4 - Kết quả kiểm định Likelihood Ratio

43

7

Bảng 4.5 - Kết quả hồi quy theo REM

43

8

Bảng 4.6 - Kết quả kiểm định Hausman

44

9

Bảng 4.7 - Hệ số tƣơng quan giữa các biến

45

10


Bảng 4.8 - Kiểm định hiện tƣợng tự tƣơng quan

45

11

Bảng 4.9 - Kiểm định phƣơng sai thay đổi

46

12

Bảng 4.10 - Kết quả hồi quy của các biến đại diện cho rủi ro tín
dụng

47

13

Bảng 4.11 - Kết quả hồi quy của các biến kiểm soát

49

14

Bảng 4.12 - Tổng hợp kết quả nghiên cứu

51

download by :



xi

DANH MỤC PHỤ LỤC
Tên phụ lục

STT
1

Phụ lục 1 - Thống kê mơ tả các biến trong mơ hình hồi quy

Trang
65

Phụ lục 2 - Phân tích tƣơng quan giữa các biến trong mơ hình
2

hồi quy

65

3

Phụ lục 3 - Kết quả hồi quy theo Pooled OLS

66

4


Phụ lục 4 - Kết quả hồi quy theo FEM

67

5

Phụ lục 5 - Kết quả kiểm định Likelihood Ratio

68

6

Phụ lục 6 - Kết quả hồi quy theo REM

69

7

Phụ lục 7 - Kết quả kiểm định Hausman

70

8

Phụ lục 8 - Kiểm định hiện tƣợng tự tƣơng quan

71

9


Phụ luc 9 – Kiểm định phƣơng sai thay đổi

72

download by :


xii

DANH MỤC CƠNG THỨC
STT cơng

Tên cơng thức

Trang

(2.1)

Tỷ số sinh lời trên tổng tài sản

7

(2.2)

Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu

8

(2.3)


Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ cho vay

10

(2.4)

Hệ số địn bẩy tài chính

11

thức

download by :


1

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 Lý do chọn đề tài
Trong hầu hết các nền kinh tế, việc điều hành, kiểm sốt và vận hành thị trƣờng tài
chính thì hệ thống ngân hàng ln đƣợc Chính phủ quan tâm đặc biệt. Yêu cầu đƣợc
đặt lên hàng đầu là thị trƣờng tài chính hoạt động hiệu quả, hệ thống ngân hàng phát
huy hết vai trị điều tiết tài chính của nền kinh tế: trung gian thanh toán, điều tiết
vốn và là công cụ để Ngân hàng Nhà nƣớc điều hành chính sách tiền tệ. Với vai trị
quan trọng đó, hệ thống ngân hàng cần phải hoạt động ổn định, an tồn và hiệu quả.
Từ đó, Ngân hàng Nhà nƣớc thực hiện việc quản lý vốn, điều tiết tiền tệ nhanh
chóng và tiện lợi hơn.
Việc nghiên cứu tác động của rủi ro tín dụng đến khả năng sinh lời tại các ngân hàng
thƣơng mại luôn đƣợc quan tâm. Rủi ro tín dụng khơng những ảnh hƣởng đến lợi
nhuận của các ngân hàng mà còn đến các hoạt động vốn của thị trƣờng tài chính. Vì

vậy, việc quản lý, kiểm sốt rủi ro tín dụng khơng chỉ là mối quan tâm hàng đầu của
các ngân hàng thƣơng mại mà còn là của cả hệ thống ngân hàng bao gổm cả Ngân
hàng Nhà nƣớc.
Tính đến cuối năm 2016, hệ thơng ngân hàng Việt Nam gồm 4 ngân hàng thƣơng
mại Nhà nƣớc, 3 ngân hàng đƣợc nhà nƣớc mua lại, 28 ngân hàng thƣơng mại cổ
phần, 2 ngân hàng thuộc khối ngân hàng chính sách, 1 Ngân hàng Hợp tác xã Việt
Nam, 8 ngân hàng 100% vốn nƣớc ngồi, 51 văn phịng đại diện, 2 ngân hàng liên
doanh và 51 chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài1 đang hoạt động. Hệ thống ngân hàng
Việt Nam mặc dù có sự lớn mạnh về quy mơ nhƣng ln hoạt động với sự cạnh
tranh gay gắt. Vì vậy, các ngân hàng ln đƣợc địi hỏi cần phải thay đổi trong
chính sách, quản lý, điều hành để nâng cao chất lƣợng dịch vụ và hiệu quả hoạt
động.
Giai đoạn 2005 – 2016, rủi ro tín dụng và khả năng sinh lời của các NHTMCP có
nhiều chuyển biến phức tạp. Do ảnh hƣởng của thời kỳ tăng trƣởng tín dụng nóng
2008 – 2009 mà tỷ lệ nợ xấu, dự phịng rủi ro tín dụng tăng, tất cả dẫn đến lợi nhuận
1

Báo cáo thƣờng niên của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam năm 2016

download by :


2

các ngân hàng sụt giảm mạnh. Đến năm 2016, lợi nhuận của các ngân hàng cũng
đƣợc cải thiện. Bình quân ROE toàn ngành ở mức 7.47 %, tăng 1.21 % so với năm
2015). Tỷ lệ nợ xấu đƣợc cả thiện và kiểm sốt ở mức an tồn (dƣới 3%) chiếm
2.46% tổng dƣ nợ, giảm nhẹ so với mức 2.55% cuối năm 2015 (Báo cáo thƣờng
niên của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam nắm 2016). Tuy nhiên, tổng nợ xấu của
ngân hàng vẫn tăng, đặc biệt là nợ có khả năng mất vốn tăng ở hầu hết các ngân

hàng. Nhƣ vây, hoạt động tín dụng của ngân hàng tại Việt Nam đang ngày càng có
những rủi ro khó khắc phục và mức độ tác động lớn đến lợi nhuận của các ngân
hàng. Từ các vần đề nêu trên, tác giả quyết định chọn đề tài “Tác động của rủi ro tín
dụng đến khả năng sinh lời tại các ngân hàng thƣơng mại niêm yết trên sàn chứng
khoán Việt Nam” làm đề tài tốt nghiệp. Qua đó, nhằm bổ sung thêm bằng chứng
thực nghiệm về sự tác động của rủi ro tín dụng đến khả năng sinh lời của các ngân
hàng thƣơng mại niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung của bài nghiên cứu là phân tích.
Mục tiêu 1: Làm rõ cơ sở lý thuyết về tác động của rủi ro tín dụng đến khả năng
sinh lời.
Mục tiêu 2: Phân tích tác động của nhân tố rủi ro tín dụng đến khả năng sinh lời tại
các NHTM niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2005 - 2016.
Mục tiêu 3: Dựa trên kết quả nghiên cứu thực nghiệm, đƣa ra các khuyến nghị cho
các bên liên quan, đặc biệt là với các NHTMVN.
1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là rủi ro tín dụng và khả năng sinh lời của các NHTM tại Việt
Nam.
Phạm vi nghiên cứu:
Không gian: Tác giả thu thập số liệu từ 14 ngân hàng đƣợc niêm yết trên sàn chứng
khốn vì các nguồn dữ liệu thứ cấp do ngân hàng công bố khi đã đƣợc niêm yết sẽ
có tính tin cậy cao hơn do đƣợc kiểm tốn kĩ càng từ các cơng ty kiểm tốn độc lập

download by :


3

có uy tín. Ngồi ra, 14 NHTM đƣợc niêm yết đều có tổng tài sản khá lớn, mang tính
đại diện cho hệ thống NHTMVN.

Các NHTMCP đƣợc niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam, bao gồm: NHTMCP
Ngoại Thƣơng Việt Nam, NHTM Công Thƣơng Việt Nam, NHTMCP Đầu Tƣ và
Phát Triển, NHTMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng, NHTMCP Quân Đội, NHTMCP Á
Châu, NHTMCP Sài Gịn Thƣơng Tín, NHTMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam,
NHTMCP Quốc tế Việt Nam, NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội, NHTMCP Bƣu điện Liên Việt,
NHTMCP Phát triển Hồ Chí Minh, NHTMCP Kiên Long, NHTMCP Quốc Dân.
Thời gian: Giai đoạn 2005 – 2016, là giai đoạn trƣớc, trong và sau khủng khoảng tài
chính 2008 – 2009 cho đến thời điểm gần nhất có thể thu thập số liệu đƣợc. Đồng
thời, rủi ro tín dụng và khả năng sinh lời của các NHTMCP có nhiều chuyển biến
phức tạp trong khoảng thời gian này. Dữ liệu đƣợc lấy theo năm với số quan sát cho
14 ngân hàng thƣơng mại đƣợc niêm yết trên sàn chứng khoán.
1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp định lƣợng: mơ hình đƣợc ƣớc lƣợng bằng kỹ thuật Pooled LS, FEM
và REM. Sau đó, các kiểm định lựa chọn mơ hình đƣợc đƣa vào (kiểm định F,
Hausman) để lựa chọn mơ hình phù hợp nhất với số liệu thu thập đƣợc từ 14 NHTM
tại Việt Nam. Thực hiện các kiểm định tăng cƣờng nhằm làm tăng tính tin cậy của
ƣớc lƣợng (phƣơng sai thay đổi, tự tƣơng quan, sự phù hợp của mơ hình) thơng qua
phần mềm Eview.
Phƣơng pháp định tính: sử dụng phƣơng pháp mơ tả để thống kê số liệu vào Excel
và mô tả biến của từng ngân hàng qua từng năm, so sánh các nghiên cứu trƣớc đây
và các lý thuyết liên quan đến đề tài, sau đó sử dụng phƣơng pháp phân tích để làm
rõ cơ sở lý thuyết về tác động của rủi ro tín dụng đến khả năng sinh lời. Từ đó xây
dựng mơ hình nghiên cứu và tác động của yếu tố đó đến khả năng sinh lời tại các
NHTM Việt Nam.
Sử dụng dữ liệu thứ cấp từ các Báo cáo tài chính, bài báo khoa học, các trang web
nhƣ Cafef, trang Chứng khoán Bảo Việt, Vietstock, Cophieu68, …

download by :



4

1.5 Đóng góp mới của đề tài
Kế thừa và bổ sung các điểm hạn chế của các bài nghiên cứu trƣớc đây ở Việt Nam,
đề tài này đƣợc thực hiện với kỳ vọng có những đóng góp mới nhƣ sau:
Thứ nhất, trong nghiên cứu này, dựa theo gợi ý của Heffernan (2005) về khả năng
tác động của các yếu tố rủi ro vĩ mô và vi mô tới khả năng sinh lời của ngân hàng,
tác giả đƣa ra biến vĩ mô là tốc độ tăng trƣởng GDP, lạm phát và biến vi mô là quy
mô của các ngân hàng vào mơ hình làm biến kiểm sốt, giúp mơ hình đƣợc chính
xác hơn.
Thứ hai, dữ liệu đƣợc cập nhật hơn, cụ thể là tác giả muốn xem xét rằng việc phát
triển mạng lƣới phủ rộng cả nƣớc tại các NHTMVN, rủi ro tín dụng có ảnh hƣởng
đến khả năng sinh lời nhƣ thế nào. Ngoài ra, dữ liệu đƣợc thu thập theo năm tạo
tính cập nhật và tăng tính xác thực cho kết quả nghiên cứu.
Thứ ba, nghiên cứu có thêm yếu tố biến giả tác động của khủng hoảng tài chính, để
xét rằng trong giai đoạn khủng hoảng tài chính 2008 - 2009 có ảnh hƣởng đến khả
năng sinh lời của các NHTM hay khơng.
1.6 Bố cục của khóa luận
Khóa luận bao gồm 5 chƣơng:
Chƣơng 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu.
Chƣơng này sẽ nêu cơ sở việc chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tƣợng và phạm
vi nghiên cứu, tóm lƣợc phƣơng pháp nghiên cứu, đóng góp của đề tài và bố cục
của đề tài.
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết về tác động của rủi ro tín dụng đến khả năng sinh lời của
NHTM tại Việt Nam.
Chƣơng này sẽ nêu các cơ sở lý thuyết về rủi ro tín dụng và khả năng sinh lời trong
NHTM. Đồng thời, trình bày các dẫn chứng là kết quả của các nghiên cứu trƣớc
đây có liên quan đến vấn đề tác động của rủi ro tín dụng đến khả năng sinh lời.
Chƣơng 3: Xây dựng mơ hình nghiên cứu.


download by :


5

Chƣơng này nêu ra các cơ sở dữ liệu để thực hiện nghiên cứu, cách thức đo lƣờng
các biến trong mơ hình nghiên cứu và cơng việc thu thập dữ liệu đƣợc thực hiện
nhƣ thế nào.
Chƣơng 4: Thực hiện và phân tích kết quả mơ hình nghiên cứu.
Chƣơng này thực hiện thống kê mơ tả các biến trong mơ hình, kiểm định mơ hình
nghiên cứu đồng thời thảo luận về kết quả nghiên cứu.
Chƣơng 5: Kết luận và khuyến nghị.
Chƣơng này tóm tắt các vấn đề, các kết quả nghiên cứu chính của đề tài, những
khuyến nghị cho các NHTMVN và gợi ý các chính sách liên quan đến quản trị rủi
ro tín dụng. Đồng thời, tác giả cũng trình bày các hạn chế mà đề tài chƣa thực hiện
đƣợc và hƣớng nghiên cứu tiếp theo của đề tài.

download by :


6

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN
DỤNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NHTM TẠI VIỆT NAM.
Trong chƣơng này, tác giả sẽ nêu các cơ sở lý thuyết về rủi ro tín dụng, khả năng
sinh lời của NHTM và các tác động của rủi ro tín dụng đến khả năng sinh lời của
NHTM. Đồng thời, trình bày các dẫn chứng là kết quả của các nghiên cứu trƣớc đây
có liên quan đến vấn đề tác động của rủi ro tín dụng đến khả năng sinh lời.
2.1 Khả năng sinh lời của NHTM
2.1.1 Khái niệm khả năng sinh lời của NHTM

Theo Rose (2002), mục tiêu hoạt động của ngân hàng là tối đa hóa lợi nhuận với
mức độ rủi ro cho phép. Tuy nhiên, khả năng sinh lời là mục tiêu đƣợc quan tâm
hơn cả vì khi lợi nhuận ngân hàng cao sẽ bảo tồn đƣợc vốn, góp phần tăng thị phần
và thu hút các nhà đầu tƣ.
Nhiều tác giả đề cập tới khái niệm của khả năng sinh lời trong các nghiên cứu trƣớc
đây. Điển hình là Rose (2002) đã nêu nhƣ sau:
“Khả năng sinh lời là thước đo hiệu quả bằng tiền, là điều kiện cần nhưng chưa đủ
để duy trì cân bằng tài chính. Việc đánh giá khả năng sinh lời phải dựa trên một
khoảng thời gian tham chiếu. Khái niệm khả năng sinh lời được áp dụng trong mọi
hoạt động kinh tế sử dụng các phương tiện vật chất, con người và tài chính, thể hiện
bằng kết quả trên phương tiện. Khả năng sinh lời có thể áp dụng cho một hay một
tập hợp tài sản.”
Ở cấp độ ngân hàng, khả năng sinh lời là kết quả của việc sử dụng tập hợp các tài
sản tài chính và tài sản vật chất, tức là vốn kinh tế mà ngân hàng nắm giữ. Nhìn
chung, khả năng sinh lời cần ít nhất đủ, nhằm đáp ứng hai đòi hỏi quan trọng là đảm
bảo duy trì đƣợc vốn cho ngân hàng, trả đƣợc các khoản gốc và lãi cho các nguồn
vốn huy động.
Lãi thu đƣợc từ các hoạt động sinh lời trong năm có thể đƣợc trích ra chia cho các
cổ đơng hay sẽ đƣợc duy trì dƣới dạng vốn dự trữ. Nếu khơng tính tới thuế và lãi,
khả năng sinh lời của tài sản phải cho phép tích lũy đủ số tiền nhằm đảm bảo vốn

download by :


7

kinh doanh, hồn trả nợ, đóng góp vào việc tăng vốn và trả lợi nhuận đầu tƣ vốn
cho các cổ đông.
Mọi quyết định và thay đổi về việc nắm giữ tài sản khơng chỉ làm nảy sinh vấn đề
tài chính mà cịn cả vấn đề sinh lợi. Do đó, khả năng sinh lời của tài sản chỉ là một

phần vấn đề nảy sinh từ khả năng sinh lời của các nguồn vốn thực hiện. Trên thực
tế, rủi ro trong hoạt động ngân hàng do các cổ đông gánh chịu. Lợi nhuận mà họ thu
đƣợc không chỉ phụ thuộc vào khả năng sinh lời của tài sản mà còn phụ thuộc vào
chi phí huy động vốn.
2.1.2 Các chỉ số đo lƣờng khả năng sinh lời
Khả năng sinh lời đƣợc đo lƣờng bằng nhiều phƣơng pháp khác nhau. Một số chỉ
tiêu phổ biến nhƣ khả năng sinh lời trên tổng tài sản (tỷ lệ lợi nhuận ròng trên tổng
tài sản) – ROA, khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu (tỷ lệ thu nhập ròng trên vốn
chủ sở hữu) – ROE, tỷ lệ thu nhập lãi cận biên – NIM. Các tỷ lệ đo lƣờng khả năng
sinh lời đƣợc sử dụng trong các trƣờng hợp khác nhau và phản ánh ý nghĩa không
khác nhau đáng kể. Tuy nhiên, ROA và ROE là hai tỷ lệ phổ biến thƣờng đƣợc áp
dụng để đo lƣờng khả năng sinh lời theo các nghiên cứu trƣớc đây.
2.1.2.1 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản – ROA
Tỷ suất sinh lời trên tài sản đo lƣờng hiệu quả hoạt động của ngân hàng trong việc
sử dụng tài sản để tạo ra lợi nhuận sau thuế, không phân biệt tài sản này đƣợc hình
thành bởi nguồn vốn vay hay vốn chủ sỡ hữu. ROA là suất sinh lời trên tài sản của
ngân hàng sau tác động của thuế nhƣng chƣa có tác động của nợ. Đồng thời, thể
hiện đƣợc sự hiệu quả trong việc quản lý, sử dụng tài sản để tạo ra lợi nhuận của
ngân hàng.
(2.1)
ROA là suất sinh lời trên tài sản của ngân hàng sau thuế, do đó chịu ảnh hƣởng bởi
chính sách thuế thu nhập. Tuy nhiên, ROA lại không chịu ảnh hƣởng của cơ cấu
vốn vì là suất sinh lời sau thuế với giả định không sử dụng nợ. ROA cao phản ánh
kết quả hoạt động hiệu quả, ngân hàng có cơ cấu tài sản hợp lý, có sự điều động linh

download by :


8


hoạt giữa các khoản mục trên tài sản có trƣớc những biến động nền kinh tế. Ngƣợc
lại, ROA thấp là kết quả của chính sách đầu tƣ và cho vay khơng hiệu quả hay do
chi phí ngân hàng cao.
Để tăng ROA, các ngân hàng cần phải tìm cách gia tăng các khoản mục có sinh lời.
Và vì mục đích chính là tối đa hóa lợi nhuận mà ngân hàng buộc phải tăng các
khoản đầu tƣ tín dụng, khoản chứa nhiều rủi ro. Do đó, ROA càng cao thể hiện mức
độ rủi ro cao từ tổng tài sản có.
Khả năng sinh lời trên tổng tài sản đƣợc sử dụng nhiều trong các bài nghiên cứu
trƣớc đây nhằm làm biến đại diện cho khả năng sinh lời nhƣ Owoputi (2014) dựa
trên số liệu thứ cấp của các ngân hàng tại Nigeria giai đoạn từ 1998 đến 2012 để đi
tìm các tác động đến khả năng sinh lời trong ngân hàng hay nghiên cứu của Alshatti
(2015) về mối quan hệ giữa việc quản lí rủi ro tín dụng và hoạt động tài chính của
13 ngân hàng tại Jordan.
2.1.2.2 Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu – ROE
Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu phản ánh một đồng vốn đầu tƣ của
chủ sở hữu ngân hàng, thể hiện lợi nhuận sau khi đã trừ thuế thu nhập mà các cổ
đông nhận đƣợc từ việc đầu tƣ vào ngân hàng.
(2.2)
ROE có liên quan đến chi phí lãi vay, liên quan đến chi phí thuế thu nhập của ngân
hàng, vì vậy đây là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả việc ngân hàng sử dụng
đồng vốn của các cổ đơng, ngân hàng đã có cân đối hài hịa giữa vốn huy động và
vốn cổ đông nhằm khai thác lợi thế cạnh tranh của chính ngân hàng mình trong quá
trình kinh doanh. Cho nên hệ số ROE càng cao thì các cố phiểu càng hấp dẫn các
nhà đầu tƣ. Qua đó khi tính tốn đƣợc hệ số này, các nhà đầu tƣ có thể đánh giá nhƣ
sau:
-

ROE lớn hơn lãi suất huy động của ngân hàng thì cần phải xem xét rằng
ngân hàng đã vay nợ và khai thác hết lợi thế cạnh trạng trên thị trƣờng hay


download by :


9

chƣa để từ đó đánh giá xem hệ số ROE của ngân hàng này có cịn tăng trong
tƣơng lai hay không.
-

ROE nhỏ hơn hoặc bằng lãi suất huy động của ngân hàng, ngân hàng có
khoản vay nợ tƣơng đƣơng hay cao hơn vốn cổ đơng thì lợi nhuận tạo ra
cũng chỉ nhằm chi trả lãi.

Cũng nhƣ ROA, ROE thƣờng đƣợc sử dụng làm đại diện cho khả năng sinh lời của
ngân hàng trên thế giời qua các bài nghiên cứu Gizaw và cộng sự (2015) về tác
đông của rủi ro tín dụng đến khả năng sinh lời tại 8 NHTM ở Ethiopia hay của
Hosna và cộng sự (2009) khi viết về quản lí tín dụng và khả năng sinh lời tại các
ngân hàng Thụy Điển.
2.2 Rủi ro tín dụng
2.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng
Trong các rủi ro của ngân hàng thì rủi ro tín dụng đƣợc cho là rủi ro quan trọng nhất
vì nguy cơ cao nhất ảnh hƣởng đến khả năng sinh lợi của ngân hàng. Agarwal
(2015) khẳng định rủi ro tín dụng ln là mối quan tâm hàng đầu tại các ngân hàng,
do đó càng thấy rõ hơn tầm quan trọng của nó trong cuộc khủng hoảng tài chính.
Rủi ro tín dụng thƣờng xảy ra trong giao dịch tiền vay, bên vay không trả cho các
khoản nợ gốc và lãi trong khoảng thời gian đã định (Koch và Macdonald (2014)).
Những năm gần đây, nhiều nghiên cứu về hiệu quả hoạt động của ngân hàng thƣờng
xem xét chất lƣợng tài sản có và đặc biệt là nợ xấu ngân hàng:
Fitch (2000) định nghĩa rủi ro tín dụng xảy đến khi ngƣời vay khơng thanh tốn
đƣợc nợ theo các thỏa thuận đã đƣợc quy định trong hợp đồng, dẫn đến sai hẹn

trong việc trả nợ. Cùng với các loại rủi ro khác, rủi ro tín dụng là một trong những
rủi ro chủ yếu trong hoạt động cho vay của ngân hàng.
Theo Greuing và Bratanovic (1999), rủi ro tín dụng đƣợc hiểu là nguy cơ mà ngƣời
đi vay không thể chi trả tiền lãi cũng nhƣ hoàn trả vốn gốc so với thời hạn trọng hợp
đồng tín dụng của ngân hàng. Điều này gây ra sự cố với dòng chuyển tiền tệ và gây
ảnh hƣởng đến khả năng thanh khoản của ngân hàng. Để thấy đƣợc tầm quan trọng
của rủi ro tín dụng, Ernst và Young (2010) cũng chỉ ra trong các rủi ro của ngân

download by :


10

hàng, các nhà lãnh đạo thƣờng chú trọng tới rủi ro tín dụng. Mức độ quan tâm giữa
các rủi ro hoạt động 44%, rủi ro thanh khoản 38%, rủi ro thị trƣờng 33%, riêng rủi
ro tín dụng lên đến 67%.
Qua các nghiên cứu trên, ta có thể rút ra đƣợc định nghĩa cơ bản của rủi ro tín dụng
nhƣ sau:
Rủi ro tín dụng là rủi ro cơ bản đối với hầu hết các NHTM do hoạt động cho vay là
hoạt động chính tại các ngân hàng. Rủi ro này xảy ra khi khách hàng đƣợc cấp tín
dụng, bên có nghĩa vụ hay đối tác khơng thực hiện hay khơng có khả năng thực hiện
một phần hay toàn bộ nghĩa vụ theo các cam kết trong hợp đồng. Rủi ro tín dụng
cũng sẽ dẫn đến thất thốt tài chính, giảm giá trị thị trƣờng vốn và thu nhập ròng.
2.2.2 Các chỉ số đo lƣờng rủi ro tín dụng
2.2.2.1 Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ cho vay (NPLR)
Chỉ tiêu này cho biết tỷ lệ nợ xấu (là nợ thuộc các nhóm 3,4,5 theo quy định tại
Thơng tƣ số 09/2014/TT-NHNN của NHNNVN “Quy định về phân loại tài sản có,
mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử
lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài”)
trong tổng dƣ nợ cho vay của ngân hàng.

Để xác định tỷ lệ nợ xấu, ta dùng công thức sau:
(2.3)
Chỉ tiêu này thể hiện chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng. Trong quá trình hoạt động,
các ngân hàng đều cố gắng dùng các biện pháp để đƣa tỷ lệ nợ xấu về mức thấp
nhất có thể và đảm bảo trong mức cho phép theo quy định từng thời kỳ.
2.2.2.2 Dự phịng rủi ro tín dụng (LLPR)
Theo “Thơng tƣ số 09/2014/TT-NHNN của NHNNVN” quy định, dự phòng rủi
ro là số tiền đƣợc trích lập và hạch tốn vào chi phí hoạt động để dự phịng cho
những tổn thất có thể xảy ra đối với nợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng
nƣớc ngồi.
Dự phịng rủi ro gồm dự phòng cụ thể và dự phòng chung:

download by :


11

“Dự phịng cụ thể” đƣợc trích lập để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy
ra đối với từng khoản nợ đƣợc phân theo nhóm nợ cụ thể.
“Dự phịng chung” là khoản tiền đƣợc trích lập để dự phịng cho những tổn thất
chƣa xác định đƣợc trong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phịng cụ thể và
trong các trƣờng hợp khó khăn về tài chính của các tổ chức tín dụng khi chất lƣợng
các khoản nợ suy giảm.
Theo Gizaw và cộng sự (2015), dự phòng rủi ro tín dụng đƣợc trích từ lợi nhuận của
ngân hàng. Do đó các nhà lãnh đạo sử dụng dự phịng này nhƣ một công cụ nhằm
điều tiết thu nhập trong quan trị điều hành. Dự phịng rủi ro tín dụng cũng đƣợc
dùng để đảm bảo khả năng mất vốn trong các khoản vay. Tại một số ngân hàng, dự
phịng có thể đƣợc trích lập từ vốn điều lệ.
2.2.2.3 Hệ số địn bẩy tài chính (LEV)
Sau cuộc khủng hoảng tài chính 2008 – 2009, hệ số đòn bẩy đƣợc quan tâm nhƣ

một chỉ tiêu đại diện cho rủi ro về vốn bên cạnh các chỉ tiêu đo lƣờng rủi ro tín dụng
khác, bới nó phản ảnh ánh rủi ro một cách hiệu quả.
Theo quy ƣớc của Basel III, mức đòn bẩy tài chính đƣợc u cầu tại các ngân hàng
có hoạt động quốc tế phải công khai từ tháng 1 năm 2015. Đồng thời yêu cầu các
quốc gia phải chuẩn hóa quy định về mức địn bẩy tài chính từ tháng 1 năm 2017 và
tiến tới giới hạn mức đòn bẩy tài chính từ tháng 1 năm 2018 (Lê Thị Tuấn Nghĩa và
Trƣơng Hồng Diệp Hƣơng (2015))
Địn bẩy tài chính thể hiện qua cơ cấu nguồn vốn mà ngân hàng sử dụng để tài trợ
cho tài sản. Địn bầy tài chính đƣợc thể hiện bằng nhiều chỉ tiêu khác nhau. Để thể
hiện rủi ro từ nợ và nguồn vốn rõ nhất, hệ số địn bẩy tài chính đƣợc tính nhƣ sau:
(2.4)
Chỉ tiêu này cho thấy nợ chiếm bao nhiêu phần trăm trong vốn chủ sở hữu của
NHTM.

download by :


12

2.2.2.4 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR)
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là một chỉ tiêu kinh tế phản ánh mối quan hệ giữa vốn tự
có với tài sản có điều chỉnh rủi ro của NHTM. Hệ số CAR là thƣớc đo quan trọng
để đo mức độ an toàn hoạt động của ngân hàng, đƣợc các chuyên gia đầu ngành
trong lĩnh vực ngân hàng thuộc Ủy ban Basel dày công xây dựng và phát triển.
Tại Việt Nam, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng đƣợc quy
định tại Thơng tƣ số 41/2016/TT-NHNN với các vấn đề nhƣ:
-

Tỷ lệ an toàn vốn tối thiếu (CAR) là 8%.


-

Hạn chế việc tham gia vào các hoạt động liên quan chứng khoán và kinh
doanh bất động sản đối với các NHTM.

-

Tăng cƣờng quy định về đảm bảo khả năng thanh khoản các tổ chức tín
dung.

Thơng tƣ 41 vừa ban hành có tỷ lệ an tồn vốn tối thiếu (CAR) theo quy định là 8%,
thấp hơn 1% so với tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 9% quy định tại Thông tƣ số
13/2010/TT-NHNN đƣợc áp dụng trƣớc đó. Việc giảm tỷ lệ này nhằm mở đƣờng
cho việc áp dụng chuẩn Basel II vào hệ thống các ngân hàng, bởi theo quy định của
chuẩn Basel II, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là 8%. Sở dĩ tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu
tính theo chuẩn mới thấp hơn chuẩn cũ là do cơng thức tính tỷ lệ an toàn vốn tối
thiểu theo chuẩn Basel II thực chất hơn, khiến tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu giảm mạnh
so với tính theo chuẩn cũ.
Nhìn chung, các thơng tƣ trên có liên quan đến quy định đảm bảo an tồn vốn cho
hệ thống NHTM đã có nhiều chun biến tích cực theo hƣớng tiếp cận ngày càng
gần với các quy định của Basel, đặc biệt là Basel I và Basel II.
2.3 Các nhân tố tác động đến khả năng sinh lời của NHTM
Bên cạnh các nhân tố của rủi ro tín dụng tác động đến khả năng sinh lời của NHTM sẽ
đƣợc làm rõ, mục này cũng phân tích các nhân tố vi mơ tác động đến khả năng sinh
lời của NHTM. Đồng thời đề cập tới một số nhân tố vĩ mơ góp phần tác động đến
khả năng sinh lời của một NHTM.

download by :



×