Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

SD thuốc cho người cao tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (686.38 KB, 18 trang )

Sử dụng thuốc
cho người cao
tuổi
Dược lâm sàng – Nhóm 3


11

Mở đầu

22

Đặc điểm DĐH, DLH người cao tuổi

33

ADR ở người cao tuổi

44

Một số điểm cần lưu ý khi dùng thuốc cho NCT

54

Nguyên tắc chung khi dùng thuốc cho NCT


1. Mở đầu

Kinh tế
phát triển


Cơng tác chăm sóc sức khỏe
được quan tâm
Tuổi thọ con người
tăng

Người cao tuổi từ 60 đến 65 tuổi trở
lên

Số người cao tuổi
tăng


 - Chức năng sinh lý suy giảm
 - Dễ mắc bệnh
 - Một người có thể mắc nhiều bệnh khác nhau

 Do đó, khi bị bệnh, nếu dùng thuốc để điều trị thì
những tai biến, phản ứng phụ hoặc tác dụng không
mong muốn của thuốc thường xảy ra ở đối tượng
người cao tuổi nhiều hơn lứa tuổi trẻ.


 Những tổn thương của quá trình bệnh lý kéo dài trong suốt cuộc đời dẫn đến
giảm sút về số lượng nhu mơ và tế bào có hoạt tính.
 Tình trạng dùng nhiều loại thuốc trên một cơ thể đa triệu chứng làm tăng
tương tác thuốc.
 NCT khi dùng thuốc thường dễ nhầm lẫn, hay qn, mắt mờ khó nhìn thấy
để phân biệt thuốc, khó uống... hậu quả là thực hiện sai y lệnh và có khi gây
nguy hiểm đến tính mạng.
 NCT có 2 huynh hướng cực đoan: một là không muốn dùng thuốc kể cả khi

bị mắc bệnh vì khó uống thuốc, sợ đau do tiêm thuốc...; hai là rất thích dùng
thuốc với tính chất lạm dụng để mong muốn tăng cường sức khỏe, sống lâu
trăm tuổi...


Dùng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả


2.Dược động học

Hấp thu

Phân bố

Chuyển
hóa

Thải trừ


2.1. Hấp thu thuốc: bộ máy tiêu hóa của người cao
tuổi đã có nhiều thay đổi:
❄ Giảm số lượng các tế bào hấp thu và giảm diện tích
hấp thu ở ruột.
❄ Giảm tốc độ tháo sạch dạ dày, pH dạ dày tăng lên.
❄ Giảm lưu lượng máu ở ruột và làm giảm năng lực vận
động của ruột.
❄ Sự vận chuyển tích cực của nhiều chất qua ống tiêu
hóa bị trì trệ.



2.2. Phân bố thuốc:

Giảm lượng nước
toàn cơ thể: nên các
thuốc tan trong
nước như digoxin,
morphin bị giảm thể
tích phân bố , tang
nồng độ thuốc trong
máu và trong mô.
Các thuốc gắn mạnh
vào mô như digoxin
sẽ kéo dài thời gian
tác dụng.

Tăng lượng mỡ: làm
tăng khả năng phân
bố các thuốc tan
trong
mỡ
như:
barbiturate,
thiopental,
diazepam…dẫn đến
kéo dài thời gian tác
dụng.

Giảm albumin
huyết tương: làm

tăng dạng tự do
của thuốc, làm
cho tác dụng và
độc tính tăng
theo.


2.3. Chuyển hóa thuốc:
Giảm khối lượng gan và giảm lưu
lượng máu đến gan.
Giảm hoạt tính của một số
enzym chuyển hóa thuốc ở gan.

Giảm chuyển hóa và
đào thải thuốc

Giảm độ thanh lọc của gan.

Thơng thường, các chuyển hóa thuốc nhiều qua gan
“Như
sốcao
thuốc
khi
dùngvậy,
chomột
người
tuổi chuyển
nên giảmhóa
liềumạnh
(cịn ½qua

hay
gan sẽ giảm
hóa dõi
làmchặt
kéochẽ.
dài thời gian
1/3chuyển
liều) và theo
tác dụng và tích lũy gây độc tính.”


2.2. Phân bố
thuốc:
❄ Ở tuổi già:
- Khối lượng thận giảm.
- Số lượng tiểu cầu thận, chức năng giảm.
- Lưu lượng máu qua thận giảm
❄Hầu hết thuốc được thải trừ qua thận. Người cao tuổi
chức năng thận giảm, độ thanh lọc thận giảm làm thời
gian bán thải t1/2 của thuốc tăng gây tăng độc tính.


❄ Nên dùng chỉ số độ thanh lọc creatinine (Clcr) để đánh giá chức năng thận, vì
chỉ số này có liên quan chặt chẽ với sức lọc cầu thận và sự thải trừ tích cực
qua ống thận. Có thể ước lượng Clcr bằng công thức Cockroft-Gault:
(140 – tuổi) * Thể trọng (kg)
Clcr (ml/phút) =
72*creatinine máu (mg/dl)

- Nếu bệnh nhân là nữ: lấy trị số tính được * 0,85

- Nếu Clcr <30 ml/phút phải điều chỉnh liều lượng để tránh độc tính.


2.Dược
lực học

“Giảm nhạy cảm của receptor, giảm lượng
receptor."

“Do cạn kiệt chất trung gian thần kinh"

Nguyên nhân
gây giảm đáp
ứng dược lý ở cơ
quan đích

“Do có nhiều bệnh hoặc do sự thay đổi sinh lý
học"

 Thêm chú thích quan trọng ( nếu có)
 Thêm chú thích quan trọng ( nếu có)


 Việc điều chỉnh liều lượng là rất cần, nhưng cũng khó đốn trước
được tác dụng của thuốc vì sự thay đổi sinh lý của từng cá thể, có khi
tăng đáp ứng của cơ quan đích nầy lại giảm đáp ứng của cơ quan đích
khác.
Ví dụ: Theophylin tăng tác dụng co cơ tim ở người già, nhưng giảm tác
dụng giãn phế quản.
 Những thay đổi đáp ứng dược lý:

- Dễ bị tụt huyết áp thế đứng: khi dùng các thuốc hạ huyết áp,
thuốc trị Parkinson, thuốc chẹn α giao cảm.
- Dễ bị ngã do mất thăng bằng khi dùng thuốc ngủ, an thần.


3. ADR
NCT

Nguy cơ ADR
của người già tỉ
lệ thuận với số
loại thuốc dùng.

Tương tác “Thuốc –
Bệnh” thường xảy
ra ở người già. Ví
dụ: Người già bị suy
thận mạn, nếu dùng
kháng sinh aminosid
có thể chuyển sang
suy thận cấp


4. Một số điểm cần lưu ý khi dùng thuốc cho người cao tuổi:
1
Người già hay
quên, dễ lẫn,
mắt mờ.. Nên
dùng thuốc
không đúng chỉ

định

2
Hai khuynh hướng
cực đoan ở người
cao tuổi:
+ Không ưng
thuận dùng thuốc
+ Lạm dụng thuốc
để sống lâu hoặc
không chịu nổi
những cơn đau.

3
Dùng thuốc cho
người già phải
do y tá hay
người thân thực
hiện


5. Nguyên tắc chung khi dùng thuốc cho người cao tuổi:
1

2

Nếu có thể khơng
dùng thuốc là tốt nhất

Dùng càng ít loại thuốc

càng tốt

4
Chọn liều thích hợp,
an tồn, cơng hiệu

Ngun tắc
chung khi
dùng thuốc
cho NCT

3
Theo dõi kỹ khi dùng
thuốc trong một thời
gian dài


Goodbye

Thank you



×