Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

ĐỒ án điều KHIỂN tự ĐỘNG đề tài THIẾT kế tủ điều KHIỂN hệ THỐNG bơm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.47 MB, 35 trang )

BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƢƠNG TP.HCM
KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
BỘ MƠN: TỰ ĐỘNG HĨA

ĐỒ ÁN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG
Đề tài:

THIẾT KẾ TỦ ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG BƠM
GVHD: NGUYỄN VIỆT KHOA
SVTH: 1) Nguyễn Hữu Hồng
2) Hồ Xíp Rim
3) Nguyễn Hồi Tâm

Tp. Hồ Chí Minh, Tháng 06 năm 2019

download by :


LỜI MỞ ĐẦU
Thuật ngữ PLC đã trở nên khá quen thuộc với những ngƣời trong chuyên ngành
điện, trong các hệ thống điều khiển, vận hành, …Nó là một bộ điều khiển chuyên dụng
đƣợc thiết kế cho các ứng dụng yêu cầu độ tin cậy cao, dễ lập trình và chẩn đoán lỗi phức
tạp. PLC ngày càng đa dạng về chủng loại, cơng dụng giúp cho ngƣời dùng có thể dễ
dàng sử dụng và chọn lựa, đƣợc xem là một lựa chọn tốt nhất cho các hệ thống điều
khiển nhỏ, gọn, tiết kiệm về chi phí cho ngƣời dùng.
Hơn nữa, hầu nhƣ đối với tất cả các lĩnh vực không chỉ riêng trong cơng nghiệp,
cơng ty, nhà máy, xí nghiệp…mà cả hộ gia đình các thiết bị điều dùng tới điện, chính vì
vậy cần phải có một hệ thống điện đảm bảo an toàn nhất cho ngƣời dùng nhƣ các thiết bị
đóng cắt và bảo vệ thì tủ điện hay bảng điện là lựa chọn nhất cho ngƣời sử dụng. Nó là
nơi đấu nối, phân phối điện, đảm bảo cách ly những thiết bị mạng điện với ngƣời sử


dụng điện trong quá trình vận hành và bảo trì điện.
Và xuất phát từ những sự phát triển đó nhóm em đã nghiên cứu và chọn đề
tài:“Thiết kế tủ điều khiển hệ thống bơm”.
Đề tài này giúp chúng em hiểu rõ hơn về PLC, về những ứng dụng của PLC và
tầm quan trọng của nó, về cách điều khiển – lập trình, cách vận hành và thiết kế một tủ
điện đảm bảo các tiêu chí an tồn khi sử dụng. Đặc biệt là những kinh nghiệm trong quá
trình lắp mạch thực tế, trong quá trình thực hiện song do thời gian và kiến thức có hạn,
nên đề tài cịn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy cơ để có thể
năng cao chất lƣợng của đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn!

vi


LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin gửi đến Quý thầy cô trong trƣờng Cao đẳng Cơng Thƣơng Thành
PhốnHồ Chí Minh và giáo viên khoa Điện- Điện tử lời cảm ơn chân thành nhất. Đặc biệt
là thầy Nguyễn Việt Khoa đã tận tình hƣớng dẫn chúng em làm đề tài: Thiết kế tủ điều
khiển hệ thống bơm. Nhóm em xin kính chúc Quý thầy cô thật nhiều sức khỏe, niềm tin
để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang ii


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
Nhận xét chung:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

Đánh giá: (Đƣợc phép bảo vệ hay không đƣợc phép bảo vệ)
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

Tp.HCM, ngày … tháng ... năm 2019
Giáo viên hƣớng dẫn
Ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Việt Khoa

Trang iv


TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Tên đề tài: THIẾT KẾ TỦ ĐIỀU KHIỂN MÁY BƠM SỬ DỤNG PLC
Ngày giao đề tài: 01/03/2019:
Tuần thứ: 3
Ngày hoàn thành đề tài: 10/06/2019:
Tuần thứ: 18
Sinh viên thực hiện:
Họ tên sinh viên 1: NGUYỄN HỮU HỒNG
Họ tên sinh viên 2: : HỒ XÍP RIM
Họ tên sinh viên 3: NGUYỄN HOÀI TÂM

MSSV:2116150016


MSSV:2116150045
MSSV:2116150048

Tuần/ngày
Tuần 3-4
01/03/19 - 05/03/19
Tuần 5
11/03/19 -17 /03/19
Tuần 6
18/03/19 - 24/03/19
Tuần 7
25/03/19 - 31/03/19
Tuần 8
01/04/19 - 07/04/19

Tuần 9 -18
08/04/19-10/06/19

Xác nhận của giáo viên hƣớng dẫn
(Ký và ghi rõ họ và tên)

Nguyễn Việt khoa


Trang v


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đề tài: “Thiết kế tủ điều khiển hệ thống bơm” là một sản phẩm

mà nhóm em đã nỗ lực nghiên cứu và học tập ở trƣờng. Đề tài là do chúng em tự thực
hiện dựa vào một số tài liệu tham khảo, thầy cô, bạn bè. Trong q trình viết báo cáo có
sự tham khảo một số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng, dƣới sự góp ý và hƣớng dẫn của thầy
Nguyễn Việt Khoa, Khoa Điện – Điện tử trƣờng Cao đẳng Công Thƣơng Thành Phố Hồ
Chí Minh. Nếu khơng đúng với những gì nêu trên chúng em xin chịu hồn tồn trách
nhiệm.

Trang vi


DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1 Tủ điện ....................................................................................................
Hình 2.2 PLC S7-1200 CPU 1215C DC/DC/DC .................................................
Hình 2.
3 Bộ nguồn DC-24V .....................
Hình 2.
4
Đèn 220VAC ...............
Hình 2.
5 Nút nhấn-25mm .........................
Hình 2.
6
Relay kiếng .................
Hình 2.7
Contactor .....................
Hình 2.8
Nút dừng khẩn Amergen

Trang vii



DANH MỤC BẢNG
Bảng 3. 1 Các thiết bị sử dụng trong đồ án.........................................................14
Bảng 4. 1 Kết quả thực nghiệm
Err
or! Bookmark not defined.
No table of figures entries found.

Trang viii


Trang viii


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................. ii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN........................................................ iv
TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC..............................................................v
LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................... vi
DANH MỤC HÌNH..................................................................................................vii
DANH MỤC BẢNG................................................................................................viii
MỤC LỤC i
Chƣơng 1.

TỔNG QUAN CHUNG..........................................................................i

1.1.


Lý do chọn đề tài.................................... Error! Bookmark not defined.

1.2.

Mục tiêu của đề tài................................Error! Bookmark not defined.

1.3.

Phƣơng pháp thực hiện đề tài..........Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 2.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT.............................................................................7

2.1.

Tủ điện............................................................................................ 7

2.2.

PLC S7-1200...................................................................................8

2.3.

Bộ nguồn DC24V............................................................................9

2.4.

Đèn 220V......................................................................................10


2.5.

Nút nhấn-25mm............................................................................ 10

2.6.

Relay kiếng................................................................................... 11

2.7.

Contactor.......................................................................................11

2.8.Nút dừng khẩn Amergency......................................................................12
2.9.Phần mềm Tia portal................................................................................12
2.10.Phần mềm WinCC.................................................................................12
Chƣơng 3.

TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐỒ ÁN................................................... 14

3.1.

Các thiết bị sử dụng trong đồ án................................................... 14

3.2.

Mơ hình đồ án.......................................... Error! Bookmark not defined.

3.3.

Sơ đồ đấu dây................................................................................15


3.4.Sơ đồ kết nối PLC................................................................................... 15
3.5.Sơ đồ cấp nguồn......................................................................................16
3.6. Mạch động lực........................................................................................16


3.7.Tín hiệu vào ra của hệ thống...................................................................17
3.8. Chƣơng trình điều khiển PLC................................................................17
Chƣơng 4.

4.1.

KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM................................................................ 24

Kết quả thực nghiệm............................. Error! Bookmark not defined.

4.1.1.

Trƣờng hợp khơng có lỗi:............Error! Bookmark not defined.

4.1.2.

Trƣờng hợp có lỗi:........................... Error! Bookmark not defined.

4.1.3.Trƣờng hợp khẩn cấp:................................Error! Bookmark not defined.
4.2.Mơ hình tủ hồn thiện............................................................................. 24
Chƣơng 5.

5.1.


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................. 25

Kết luận.........................................................................................25

5.1.1.

Kết quả đạt đƣợc............................... Error! Bookmark not defined.

5.1.2.

Hạn chế của đề tài.............................Error! Bookmark not defined.

TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 25


Chƣơng 1. TỔNG QUAN CHUNG
1.1.Giới thiệu
Qua hàng thế kỉ, điện năng đã trở thành nguồn năng lƣợng quan trọng nhất trong sử
dụng hàng ngày và công nghiệp. Bên cạnh tầm quan trọng của mình, điện năng cũng tiềm
tàng những rủi ro gây thƣơng vong và chắc chắn là một trong những lý do hàng đầu của
những vụ cháy thảm khốc. Sự cố gây ra bởi điện thƣờng nguy hiểm và khó dự đốn, khi
mà điện năng đƣợc sử dụng cho hầu hết các loại thiết bị. Thông thƣờng, điện năng có thể
tác động trực tiếp tới 3 kiểu thiết bị nhƣ: - Thiết bị dùng điện: máy móc sử dụng điện
nhƣ nguồn năng lƣợng chính. - Thiết bị sinh điện: máy biến áp, máy phát điện. - Trang
thiết bị điện: cáp, tủ điện, cầu dao, phích cắm. Dựa vào cơ sở dữ liệu của chúng tôi, hầu
hết các vụ cháy nghiêm trọng tại Việt Nam đều liên quan tới yếu tố điện, nguyên nhân
thƣờng do bảo trì kém hoặc quá tải và việc vệ sinh các thiết bị sinh điện và trang thiết bị
điện. Vì vậy tủ điện đƣợc chế tạo nhằm mục đích có thể dễ dàng kiểm sốt cũng nhƣ dễ
dàng trong coi hệ thống điện, cũng nhƣ tiện lợi và đẹp mắt hơn.
Vì vậy nhóm chúng em muốn thiết kế một tủ điện để sau khi chúng em ra trƣờng với một

am hiểu về cách thiết kế và thi cơng tủ điện chúng em có thể mở cửa hàng kinh doanh tủ
điện hoặc là thiết kế tủ điện cho các nhà máy.
1.2 MỤC TIÊU
-

Thiết kế và thi cơng tủ điều khiển hệ thống bơm áp suất có nhiệm vụ điều

khiển áp suất trong đƣờng ống.
-

Ngƣời vận hành có thể điều khiển và giám sát đƣợc tồn bộ hệ thống bơm

trên máy tính thơng qua phần mềm WinCC TIAPoral.
1.3 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
-

Cảm biến áp suất giả lập dƣới dạng biến trở.

-

Các động cơ đƣợc giả lập là 3 contactor

-

Relay nhiệt đƣợc giả lập là 3 công tắc switch nằm ngồi panel mặt tủ.

-Các bƣớc thực hiện:

PHÂN TÍCH
ĐỀ TÀI

XÁC

ĐỊNH,CHỌ N VÀ MUA THIẾT BỊ


LƢU

LẬP

ĐỒ

LẮP
TỦ
ĐIỆN

VIẾT
CHƢƠNG
TRÌNH

1.u cầu lập trình
1.1Trƣờng hợp khơng có lỗi:

1

Nhấn START, đèn RUN-L sáng, hệ thống bơm hoạt động, đèn STOP-L
tắt, chạy cả 3 Bơm theo trình tự 1>2>3, mỗi lần chạy cách nhau 10s

2

Nếu 1bar ≤ P < 3bar thì chạy cả 3 Bơm


3

Nếu 3bar ≤ P < 5bar thì chạy Bơm 1 và Bơm 2

4

Nếu 5bar ≤ P < 7bar thì chạy Bơm 1

5

Nếu 7bar ≤ P < 9bar thì dừng cả 3 bơm

6

Nhấn STOP để quay lại trạng thái ban đầu

1.2.Trƣờng hợp có lỗi:

Trƣờng hợp 1 trong 3 rờ le nhiệt tác động thì dừng Bơm tƣơng ứng, đèn ERRL và RUN-L sáng, đồng thời: -Nếu 1bar ≤ P < 5bar thì 2 bơm cịn lại chạy

1

-Nếu 5bar ≤ P < 7bar thì chạy 1 trong 2 bơm cịn lại-Nếu 5bar ≤ P < 7bar thì
chạy 1 trong 2 bơm cịn lại
-Nếu 7bar ≤ P < 9bar thì dừng cả 3 bơm


Trƣờng hợp 2 trong 3 rờ le nhiệt tác động thì dừng Bơm tƣơng ứng, đèn ERR-L và


2

RUN-L sáng, đồng thời: -Nếu 1bar ≤ P < 7bar thì 1 bơm cịn
lại chạy Nếu 7bar ≤ P < 9bar thì dừng cả 3 bơm, RUN-L sáng

3

Trƣờng hợp 3 rờ le nhiệt tác động thì dừng tất cả Bơm, đèn ERR-L sáng,
đèn RUN-L tắt
Trƣờng hợp P < 1bar hoặc P ≥ 9bar thì cả 3 bơm dừng hết, đèn
ERR-L sáng, đèn RUN-L tắt
Khi hệ thống bị lỗi, phải nhấn RESET để xác nhận khắc phục xong và xoá lỗi, kể
cả khi mất điện lúc hệ thống đang báo lỗi (phải nhớ trạng thái lỗi khi mất điện).

4

Sau khi nhấn RESET, hệ thống trở lại trạng thái ban đầu

Khi hệ thống đang ở trạng thái ban đầu, nếu có bất kỳ lỗi nào xảy ra thì đèn
ERR-L phải sáng

1.3.Trƣờng hợp khẩn cấp:

1

Nhấn nút EMER hệ thống dừng hoạt động, đèn STOP-L và ERR-L sáng, đèn
RUN-L tắt

2


Nhả nút EMER, phải nhấn RESET thì hệ thống trở lại Trạng thái ban đầu.


1.4.Lƣu đồ thuật giải


Chƣơng 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Tủ điện

Hình 2. 1 Tủ điện
-Khái niệm:

Tủ điện là nơi chứa đựng các thiết bị điện và bảng thiết bị điện nhƣ: Công tắc, cầu
giao, biến thế, biến áp, … ở các cơng trình, nhà cửa, nhà máy…
Chức năng của tủ điện:
-

Tủ điện là một bộ phận không thể thiếu trong bất kỳ một cơng trình cơng nghiệp hay dân
dụng nào, từ nhà máy điện đến các trạm biến áp, hệ thống truyền trải phân phối đến các
hộ tiêu dùng điện. Nó đƣợc dùng làm nơi để lắp đặt và bảo vệ cho các thiết bị đóng cắt
điện và thiết bị điều khiển, và là nơi đấu nối, phân phối điện cho cơng trình, đảm bảo
cách ly những thiết bị mang điện với ngƣời sử dụng điện trong q trình vận hành.
Tủ điện có thể đƣợc làm từ tấm kim loại hoặc composit với kích thƣớc và độ dày khác
nhau tùy theo mục đích sử dụng. Trong các ứng dụng thông thƣờng, tủ điện thƣờng
đƣợc sơn tĩnh điện trơn hoặc sần với các màu sắc khác nhau tùy theo lĩnh vực sử dụng
hoặc yêu cầu của thiết kế.
-Các thiết bị thƣờng dùng trong tủ điện: PLC, Contactor, Relay, cảm biến, CB, biến
tần,đèn báo, nút nhấn,...



2.2. PLC S7-1200

Hình 2. 2 PLC S7-1200
- Khái niệm:
- PLC S7 - 1200 là một dòng PLC mới của SIEMENS, là thiết bị tự động hóa đơn
giản nhƣng có độ chính xác cao. Thiết bị PLC Siemens S7 - 1200 đƣợc thiết kế
dạng module nhỏ gọn, linh hoạt, phù hợp cho một loạt các ứng dụng. PLC S7 –
1200 của Siemens có một giao diện truyền thơng đáp ứng tiêu chuẩn cao nhất của
truyền thông công nghiệp và đầy đủ các tính năng cơng nghệ mạnh mẽ tích hợp
sẵn làm cho nó trở thành một giải pháp tự động hóa hoàn chỉnh và toàn diện.
- Các thành phần của PLC:
- 3 bộ điều khiển nhỏ gọn với sự phân loại trong các phiên bản khác nhau
giống nhƣ điều khiển AC hoặc DC phạm vi rộng.
- 2 mạch tƣơng tự và số mở rộng điều khiển mô-đun trực tiếp trên CPU làm
giảm chi phí sản phẩm .
- 13 module tín hiệu số và tƣơng tự khác nhau.
- 2 module giao tiếp RS232/RS485 để giao tiếp thông qua kết nối PTP.
- Bổ sung 4 cổng Ethernet.
- Module nguồn PS 1207 ổn định, dòng điện áp 115/230 VAC và điện áp 24
VDC.
- Board tín hiệu của PLC S7-1200:
1 cổng tín hiệu ra analog 12 bit (+- 10VDC, 0-20mA).
2 cổng tín hiệu vào + 2 cổng tín hiệu ra số, 0.5A.
- PLC dùng trong đồ án :PLC S7-1200 CPU 1215C DC/DC/DC dung để
lƣu chƣơng trình điều khiển và xuất tín hiệu để điều khiển toàn bộ tủ điện


2.3. Bộ nguồn DC24V

Hình 2. 3 Bộ nguồn 24VDC

-Chức năng:Bộ nguồn đƣợc ứng dụng trong tất cả hệ thống tự động, cơng nghiệp, tịa
nhà, cấp nguồn điều khiển cho, PLC, relay, các thiết bị có nguồn ni là DC 24V , với
kích thƣớc nhỏ gọn, lắp đặt Din-rail, tiện lợi trong các thao tác lắp đặt thích hợp lắp
trong các tử điện, tử điều khiển.
Bộ nguồn họat động ổn định, với hiệu suất và tuổi thọ cao, sản xuất và thiết kế đẹp,
tinh sảo theo tiêu chuẩn Châu Âu .
Với hai ngõ ra 24VDC, trang bị chức năng bảo vệ ngắn mạch, bảo vệ quá tải, có led hiển
thị cho ngõ ra DC. Báo thấp áp DC khi quá tải.
Bộ nguồn 24VDC có thể sử dụng nguồn cấp có phạm vi rộng bao gồm điện áp AC và
DC.
Bộ nguồn có công tắc chuyển chọn điện áp đầu vào 115VAC và 220VAC.
-Thông số kỹ thuật:
Nguồn cấp: 90~264VAC hoặc 210~375VDC.
Ngõ ra DC: 24VDC, có biến trở điều chỉnh ngõ ra.
Tần số: 47~63Hz.
Over load: 120~140 %.
Bảo vệ quá áp: 125-140 %.
Bảo vệ ngắn mạch: Fold forward.
Nhiệt độ hoạt động: -40~71 độ C.
Độ ẩm: 20~95 %.
Công suất ngõ ra: 30W, 60W, 120W, 240W,
Khối lƣợng: 1380g.
Cấp chính xác ngõ ra: ±1 %.
Vỏ ngồi: Kim loại.


Cấp bảo vệ: IP20.

2.4. Đèn 220V


Hình 2. 4 Đèn 220V
- Khái niệm:
Đèn báo pha đƣợc thiết kế dạng led, theo tiêu chuẩn Châu Âu, Có đủ các loại màu
sắc, điện áp, đáp ứng cho các nhu cầu làm tủ điện. Đƣợc sử dụng trong báo có điện
từng pha trong điện 3 pha hoặc điện 1 pha, báo tín hiệu ON, OFF các thiết bị nhƣ biến
tần, động cơ…
- Thông số kỹ thuật Đèn báo pha:
Điện áp: 220VAC, 220VDC, nguồn cấp 24VDC, 24VAC, 110VDC, 110VAC.
(12VAC, bộ nguồn 12VDC, 48VDC, 48VAC, 6VAC/DC đặt hàng).
-

Dòng tiêu thụ: Nhỏ hơn 18mA.

-

Tuổi thọ: Trên 100.000 giờ sáng liên tục.

-

Nhiệt độ hoạt động: -25~70 độ C.

-

Tiêu chuẩn kín nƣớc: IP65 chống nƣớc và chống bụi.

2.5. Nút nhấn-25mm

Hình 2. 5 Nút nhấn-25mm
-Khái niệm:Là loại nút nhấn duy trì trạng thái và đảo trạng thái sau mỗi lần bị tác động,
loại nút này rất tiện lợi trong đóng mở các thiết bị mà không cần phải qua các hệ thống

mạch tự giữ, giúp tiết kiệm dây dẫn trong các mạch điều khiển, đóng cắt nhanh các thiết bị,
tiết kiệm diện tích mặt tủ điện vì chỉ cần một nút nhấn hai cơng dụng.

- Chức năng:Dùng để đóng ngắt nguồn cho mạch
điện -Đƣờng kính: 25mm


-Màu: đỏ + xanh
2.6. Relay kiếng

Hình 2. 6 Relay kiếng
-Khái niệm:Relay kiếng thƣờng đƣợc sử dụng chịu tải trung gian cho các cảm biến, làm
các mạch tự giữ, on/off, với thiết kế có nhiều tiếp điểm nhờ đó mà ta có thể chỉ cần sử
dụng một tín hiệu có thể điều khiển đƣợc nhiểu thiết bị cùng một lúc, thiết kế ln có nút
test cơ để kiểm tra tiếp điểm hoặc để thay đổi trạng thái của relay mà không cấp nguồn
vào, với màu xanh cho điện áp DC, màu đỏ cho điện áp AC. Rất tiện lợi cho việc kiểm
tra, bảo trì, bảo dƣỡng. Tích hợp đèn led báo trạng thái cấp nguồn để biết rơ le đang hoạt
động.
-Chức năng:Là cơng tắt đóng ngắt nguồn bằng điện khi nhận đƣợc tín hiệu từ PLC
-Kích từ 24V DC
- Loại 2 cặp tiếp điểm

2.7. Contactor

Hình 2. 7 Contactor
-khái niệm:Cơng tắc tơ là khí cụ điện để đóng, ngắt thƣờng xun các mạch điện
động lực, từ xa, bằng tay (thông qua nút bấm) hoặc tự động. Việc đóng cắt cơng tắc tơ
có thể đƣợc thực hiện bằng nam châm điện, thủy lực hoặc khí nén. Thơng thƣờng sẽ
sử dụng nam châm điện để đóng cắt cơng tắc tơ.
-Cấu tạo của cơng tắc tơ:Bao gồm các bộ phận chính nhƣ trên hình 4: Cuộn cảm,

nam châm điện, lò xo, lõi thép và các tiếp điểm.

-Chức năng: Đóng ngắt mạch điện từ xa, vận hành và bảo vệ động cơ, thiết bị


-Loại 3 pha-10A
-Phụ tải với điện áp đến 500V và dịng là 600A

2.8.Nút dừng khẩn Amergency

Hình 2. 8 Nút dừng khẩn Amergency

-Khái niệm:Là loại nút nhấn đƣợc sử dụng dừng máy trong các trƣờng hợp khẩn cấp,
nhờ thiết kế đầu nút lớn, trong trƣờng hợp khẩn cấp có thể tác động dễ dàng, khi bị tác
động thì nút nhấn khẩn cấp duy trì trạng thái, muốn trở lại ban đầu thì phải xoay nút nhấn.

Thơng thƣờng tiếp điểm sử dụng là tiếp điểm thƣờng đóng, có nghĩa là lúc nào điện
cũng qua tiếp điểm để cho máy hoạt động. Khi đƣợc tác động thì sẽ ngắt điện ra.
Gồm ba bộ phận rời ghép lại với nhau, đầu nút đƣợc thiết kế phi 25 mm. Ngoài ra đầu
nút đƣợc thiết kế kín nƣớc đạt tiêu chuẩn IP65, đủ để sử dụng trong mơi trƣờng có nƣớc
thƣờng xun rơi vào.Cụm tiếp điểm đƣợc trang bị hai tiếp điểm thƣờng đóng và
thƣờng mở, ngồi ra ta cũng có thể chọn 2 NO, 2 NC, 1NO, 1NC. Sử dụng điện áp lên
đến 500VAC.Nhiệt độ hoạt động -20-70 độ C, tiếp điểm bằng đồng.

-Chức năng:Ngắt nguồn điện khẩn cấp trong trƣờng hợp có lỗi xảy ra.
2.9.Phần mềm Tia portal
-TIA Portal:cái tên rất quen thuộc trong lĩnh vực tự động hóa. Đúng nhƣ tên gọi TIA
Portal: Total Intergrated Automation Portal, là phần mềm cơ sở tích hợp tất cả các phần
mềm cấu hình, lập trình cho các hệ tự động hóa và truyền động điện: PLC, HMI,
Inverter của Siemens.

- Ƣu điểm: tích hợp tất cả trong 1 phần mềm, 1 giao diện, tạo ra sự nhất quán trong
việc cấu hình hệ thống.
- Nhƣợc điểm: dung lƣợng phần mềm lớn, u cầu cấu hình máy tính cao, ban đầu
khó làm quen đối với ngƣời mới học.
2.10.Phần mềm WinCC
-Phần mềm WinCC của Siemens là một phần mềm chuyên dụng để xây dựng giao diện
điều khiển HMI (Human Machine Interface) cũng nhƣ phục vụ việc xử lý và lƣu trữ dữ


liệu trong một hệ thống SCADA (Supervisory Control And Data Aquisition) thuộc
chuyên ngành tự động hóa.
-WinCC là chữ viết tắt của Windows Control Center (Trung tâm điều khiển chạy trên nền
Windows), nói cách khác, nó cung cấp các cơng cụ phần mềm để thiết lập một giao diện
điều khiển chạy trên các hệ điều hành của Microsoft nhƣ Windows NT hay Windows
2000, XP, Vista 32bit (Not SP1). Trong dòng các sản phẩm thiết kế giao diện phục vụ cho
vận hành và giám sát, WinCC thuộc thứ hạng SCADA (SCADA class) với những chức
năng hữu hiệu cho việc điều khiển.
-Các mô đun của WinCC:
Tùy theo chức năng sử dụng mà ngƣời dùng có thể chọn các gói khác nhau của
WinCC nhƣ là một trong các lựa chọn của sản phẩm. Các gói cơ bản của WinCC chia
làm hai loại nhƣ sau:
-WinCC Runtime Package (Viết tắt là RT): chứa các chức năng ứng dụng dùng để
chạy các ứng dụng của WinCC nhƣ hiển thị, điều khiển, thông báo các trạng thái, các
giá trị điều khiển và làm các báo cáo.
-WinCC Complete Package (Viết tắt là RC): bao gồm bản quyền để xây dựng cấu
hình hệ thống (configuration licence) và bản quyền để chạy ứng dụng (Runtime).


Chƣơng 3. TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐỒ ÁN
3.1. Các thiết bị sử dụng trong đồ án

STT

Tên thiết bị

1

Tủ điện

Hình ảnh

2 PLC S7-1200

3

4

Bộ nguồn 24VDC

Đèn 220VAC

5

Nút nhấn-25mm

Bảng 3. 1 Các thiết bị sử dụng trong đồ án


3.2. Sơ đồ đấu dây

Hình 3. 3. Sơ đồ bố trí thiêt bị

3.4.Sơ đồ kết nối PLC

Hình 3. 4. Sơ đồ kết nối PLC


×