Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giáo án ôn tập và kiếm tra cuối năm, cuối kì 2 nôn lịch sử địa lý 6, có ma trận, đáp án (sách kết nối tri thức với cuộc sống)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (580.26 KB, 27 trang )

Ngày soạn: …./…./….
Tiết …. – Ôn tập cuối học kỳ II
Môn học/Hoạt động giáo dục: Môn Lịch sử; lớp: 6.
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
* Phần Lịch sử:
- Các quốc gia sơ kì ở Đơng Nam Á.
- Đông Nam Á từ những thế kỉ tiếp giáp đầu công nguyên đến thế kỉ X.
- Việt Nam từ khoảng thế kỉ VII TCN đến đầu thế kỉ X (Nhà nước Văn Lang – Âu
Lạc).
- Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X.
- Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt.
2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
b. Năng lực đặc thù:
- Trình bày quá trình xuất hiện và sự giao lưu thương mại của các quốc gia sơ kì ở
Đơng Nam Á từ đầu Cơng nguyên đến TK X.
- Hiểu và phân tích tác động chính của q trình giao lưu thương mại, văn hố các
vương quốc phong kiến Đông Nam Á đến thế kỉ X.
- Trình bày tình hình Việt Nam từ khoảng thế kỉ VII TCN đến đầu thế kỉ X (Nhà
nước Văn Lang – Âu Lạc).
- Nêu các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X.
- Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt.
1


3. Phẩm chất:
- Giáo dục lòng tự hào ngưỡng mộ con người thời xưa.
- Chăm chỉ, tự học tự chủ và giao tiếp.


II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy, SGK, SGV, SBT Lịch sử 6.
- Máy tính, phiếu học tập, bảng hoạt động nhóm…
- Tranh ảnh liên quan đến bài ơn tập (nếu có).
2. Học sinh
+ Đọc trước bài học.
+ Làm bài tập trước theo yêu cầu cụ thể của GV đã giao cho: sưu tầm tư liệu, tranh
ảnh liên quan đến bài học.
+ Chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập: vở ghi, SGK Lịch sử 6, phiếu HT…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
Ngày dạy

Tiết

Lớp Sĩ số

Học sinh vắng

Ghi chú

6
6
2. Kiểm tra bài cũ
?. ?. Kể một số phong tục tập quán mà em biết sau thời kì Bắc thuộc còn lưu
giữ?. Nhận xét tinh thần của nhân dân ta?. (10 điểm).
3. Bài mới
Hoạt động GV và HS


Dự kiến sản phẩm

A. Hoạt động: Khởi động
2


a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm
thế cho học sinh hứng thú cho HS đi vào tìm hiểu bài mới.
- Xác định được vấn đề cần giải quyết liên quan đến bài ơn tập cuối học kì 2.
b. Tổ chức thực hiện: GV tổ chức cho HS ôn tập lại những kiến thức đã học của
chương IV, V thông qua việc ghi lại các kiến thức trọng tâm ra phiếu học tập.
* Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV cho HS quan sát kênh hình SGK, thơng tin tư liệu tham khảo được kết hợp tư
liệu SGK, nghiên cứu trả lời câu hỏi:
?. Từ đầu kì II đến bây giờ đã học bao nhiêu chương và nội dung các chương?.
* Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: Nghiên cứu, trao đổi.
- Giáo viên: quan sát, lắng nghe.
- Dự kiến sản phẩm HS:
+ HS thuyết trình theo ý hiểu về các kiến thức ở Chương 4,5 theo câu hỏi của GV.
* Bước 3. Báo cáo kết quả:
- HS trình bày cá nhân vấn đề trên đó là chương IV, V nói về Đơng Nam Á từ thế
kỉ tiếp giáp đầu công nguyên đến thế kỷ X, Chương V. Việt Nam từ khoảng thế kỷ
VII trước công nguyên đến đầu thế kỉ X?.
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung đôi nét về các kiến thức ở các chương.
* Bước 4. Kết luận, nhận định
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, cho ra lời giải đáp câu hỏi trên và dẫn dắt vào bài
mới: Ở chương 4,5 Lịch sử các em đã tìm hiểu xong phần Đơng Nam Á từ thế kỉ
tiếp giáp đầu công nguyên đến thế kỷ X, Chương V. Việt Nam từ khoảng thế kỷ VII
trước công nguyên đến đầu thế kỉ X?. Ở tiết học ôn tập hôm nay, cô sẽ giúp các em

khắc sâu thêm kiến thức, hiểu hơn về các vấn đề này.
3


B. HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
* Hoạt động 1. Thảo luận nhóm ơn tập lại những kiến thức của chương IV.
a) Mục tiêu: giúp HS ôn tập lại những kiến thức của chương IV, V và kể tên được
tên bài đã học trong học từ bài 11 đến bài 17.
b) Tổ chức thực hiện: thông qua hoạt động thảo luận nhóm của HS.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia lớp làm 4 nhóm, hướng dẫn học sinh trả
lời câu hỏi và ghi nhớ kiến thức đã học qua phiếu
bài tập:
?. Em hãy kể tên được tên bài đã học trong học từ
bài 11 đến bài 17. Nội dung chính các bài?.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu, gv theo dõi các
nhóm, hỗ trợ HS làm việc.
- GV có thể phân tích thêm để mở rộng và khắc sâu
kiến thức cho HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Đại diện các nhóm trình bày. HS phân tích, nhận
xét, đánh giá kết quả của nhóm trình bày.
+ Các quốc gia sơ kì ở Đơng Nam Á, sự hình thành
và bước đầu phát triển các vương quốc phong kiến
ở Đông Nam Á (từ thế kỷ VII đến thế kỷ X), giao
lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu công nguyên
đến thế kỷ X.
- HS khác bổ sung thêm:
- Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc, các chính sách cai

trị phong kiến phương Bắc, các cuộc khởi nghĩa
tiêu biểu và cuộc đấu tranh bảo tồn phát triển văn
4

1. Lý thuyết liên quan đến
kiến thức của chương IV, V
+ Các quốc gia sơ kì ở Đơng
Nam Á.
+ Sự hình thành và bước đầu
phát triển các vương quốc
phong kiến ở Đông Nam Á
(từ thế kỷ VII đến thế kỷ X).
+ Giao lưu văn hóa ở Đơng
Nam Á từ đầu công nguyên
đến thế kỷ X.
+ Nhà nước Văn Lang – Âu
Lạc.
+ Các chính sách cai trị
phong kiến phương Bắc, các
cuộc khởi nghĩa tiêu biểu.
+ Cuộc đấu tranh bảo tồn
phát triển văn hóa dân tộc
của người Việt.


hóa dân tộc của người Việt.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, bổ sung kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập của hs. Chính xác hóa các kiến thức đã hình
thành cho hs:

- GV kết luận, khắc sâu kiến thức cho HS.
* Hoạt động 2. Thảo luận nhóm làm bài tập những kiến thức của chương IV,
V.
a) Mục tiêu: giúp HS ôn tập lại những kiến thức của chương IV, V
b) Tổ chức thực hiện: thông qua hoạt động thảo luận nhóm của HS.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia lớp làm 4 nhóm, hướng dẫn học sinh trả
lời câu hỏi và ghi nhớ kiến thức đã học qua phiếu
bài tập:
Bài 1.
Nhóm 1,2 ?. Em hãy sưu tầm những câu thành ngữ,
tục ngữ của người Việt liên quan đến lúa, gạo?.
Nhóm 3,4?. ?. Quê hương của cây lúa nước ở đâu?.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu, gv theo dõi các
nhóm, hỗ trợ HS làm việc.
- GV có thể phân tích thêm để mở rộng và khắc sâu
kiến thức cho HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Đại diện các nhóm trình bày. HS phân tích, nhận
xét, đánh giá kết quả của nhóm trình bày.
5

2. Bài tập liên quan đến
kiến thức của chương IV
Bài 1: Bảng dưới


Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, bổ sung kết quả thực hiện nhiệm vụ

học tập của hs. Chính xác hóa các kiến thức đã hình
thành cho hs:
- GV kết luận, khắc sâu kiến thức cho HS.
Chuột sa chĩnh gạo

Cơm khô là cơm thảo

Gạo đổ bốc chẳng đầy thưng

Cơm nhão là cơm hà tiện

Gạo thóc về ngài, tấm cám vê tơi

Cơm khơng ăn gạo cịn đó

Cơm hẩm cà thiu

Cơm là gạo áo là tiền

Cơm hàng cháo chợ

Cơm lạnh canh nguội

Cơm ăn với rau dưa

Cơm nắm muối vừng

Quan họ làm khách em chưa hài lịng

Cơm sơi bớt lửa chồng giận bớt

lời

Quê hương của cây lúa, không như nhiều người tưởng là ở Trung Quốc hay Ấn
Độ, mà là ở vùng Đơng Nam Á, vì vùng này khí hậu ẩm và có điều kiện lí tưởng
để phát triển nghề trồng lúa. Theo các nhà khảo cổ học, cây lúa ở vùng Đông
Nam Á được trồng từ khoảng 10 000 năm TCN. Từ Đông Nam Á, nghề trồng lúa
được du nhập vào Trung Quốc, rồi lan sang Nhật Bản, Hàn Quốc.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia lớp làm 4 nhóm cặp đơi, hướng dẫn học
sinh trả lời câu hỏi và ghi nhớ kiến thức đã học qua
phiếu bài tập:
Bài 2:
?. Văn hóa Ấn Độ, Trung Quốc đã ảnh hưởng đến
văn hóa Đơng Nam Á như thế nào trong những thế
kỉ đầu công nguyên ?.
6

2. Bài tập liên quan đến
kiến thức của chương V
Bài 2:
- Văn hóa Ấn Độ, Trung
Quốc ảnh hưởng đến văn hóa
Đơng Nam Á rất sâu sắc và
tồn diện trên nhiều lĩnh vực
như: tín ngưỡng, tơn giáo, lễ
hội, chữ viết, văn học, kiến


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ


trúc - điêu khắc.

- HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu, gv theo dõi các
nhóm, hỗ trợ HS làm việc.

- Đặc biệt, dấu ấn văn hóa
Ấn Độ rất đậm nét. Tuy
nhiên, nhiều nét văn hóa bản
địa của các cư dân Đơng
Nam Á vẫn được gìn giữ và
phát triển trên cơ sở tiếp thu
văn hóa Ấn Độ và Trung
Quốc.

- GV có thể phân tích thêm để mở rộng và khắc sâu
kiến thức cho HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Đại diện các nhóm trình bày. HS phân tích, nhận
xét, đánh giá kết quả của nhóm trình bày.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, bổ sung kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập của hs. Chính xác hóa các kiến thức đã hình
thành cho hs:
- GV kết luận, khắc sâu kiến thức cho HS.

* Hoạt động 3. Thảo luận nhóm làm bài tập liên quan đến những kiến thức
của chương V.
a) Mục tiêu: giúp HS ôn tập lại những kiến thức của chương V.
b) Tổ chức thực hiện: thông qua hoạt động thảo luận nhóm của HS.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ


3. Bài tập liên quan đến
kiến thức của chương V.

- GV chia lớp làm 6 nhóm, hướng dẫn học sinh trả
lời câu hỏi và ghi nhớ kiến thức đã học qua phiếu Bài 3: Bảng dưới
bài tập:
Nhóm 1,2,3. Em hãy hồn thành bảng và lấp đầy
nội dung còn thiếu về sự ra đời nhà nước Văn
Lang?
Thời gian hình thành
Người đứng đầu
7


Tên nước
Đóng đơ ở
Nhóm 4,5,6. Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước
Văn Lang và tổ chức bộ máy nhà nước Âu Lạc.
Nhận xét?.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu, gv theo dõi các
nhóm, hỗ trợ HS làm việc.
- GV có thể phân tích thêm để mở rộng và khắc sâu
kiến thức cho HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Đại diện các nhóm trình bày. HS phân tích, nhận
xét, đánh giá kết quả của nhóm trình bày.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, bổ sung kết quả thực hiện nhiệm vụ

học tập của hs. Chính xác hóa các kiến thức đã hình
thành cho hs:
- GV kết luận, khắc sâu kiến thức cho HS.
Thời gian hình thành

Thế kỷ VII TCN

Người đứng đầu

Hùng Vương

Tên nước

Văn Lang

Đóng đơ ở

Phong Châu

- GV chiếu hình ảnh HS quan sát và lý giải:

8


- GV lý giải: nhà nước Văn Lang ra đời – mốc đánh dấu lịch sử dựng nước của
người Việt, phù hợp với những bằng chứng khảo cổ học của văn hóa Đơng Sơn.
Kinh đơ của nước Văn Lang ở Phong Châu (Phú Thọ). Tổ chức nhà nước Văn
Lang đã được hình thành từ trung ương đến địa phương nhưng cịn rất sơ khai, đơn
giản. Kinh đơ của nước Văn Lang ở Phong Châu (Phú Thọ).


=> Nhận xét: nhà nước Văn Lang tổ chức bộ máy nhà nước đơn giản sơ khai.
không thay đổi; quyền lực nhà vua mở rộng hơn.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

3. Bài tập liên quan đến kiến thức
của chương V

- GV chia lớp làm 3 nhóm, hướng dẫn học
sinh trả lời câu hỏi và ghi nhớ kiến thức đã Bài 4:
học qua phiếu bài tập:
9


Lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa
theo mẫu sau:
STT Tên
cuộc
KN
1

KN
Hai

Trưng

2

KN

Triệu


3

KN
Lý Bí

3

KN
Mai
Thúc
Loan

4

KN
Phùng
Hưng

Thời Địa Kết Ý
gian điểm quả nghĩa

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu, gv theo
dõi các nhóm, hỗ trợ HS làm việc.
- GV có thể phân tích thêm để mở rộng và
khắc sâu kiến thức cho HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Đại diện các nhóm trình bày. HS phân
10


Về nhà HS hoàn thiện


tích, nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm
trình bày.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, bổ sung kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập của hs. Chính xác hóa
các kiến thức đã hình thành cho hs:
- GV kết luận, khắc sâu kiến thức cho HS.
STT Tên cuộc KN

Thời gian

Địa điểm

Kết quả

1

KN Hai Bà Năm 40
Trưng

Hát Môn - Giành
Hà Nội
thắng lợi

2


KN Bà Triệu

Năm 248

Hậu
Lộc Bị đàn áp
Thanh Hóa

3

KN Lý Bí

Năm 542

Thái Bình

Giành
thắng lợi

3

KN Mai Thúc 713- 722
Loan

Sa Nam

Bị đàn áp

4


KN
Hưng

kỉ Đường Lâm

Giành
thắng lợi

Phùng Cuối
VIII

thế

Ý nghĩa
Thể hiện
lòng yêu
nước ý chí
quyết tâm
chống áp
bức giành
ĐL

C. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS củng cố được kiến thức liên quan đến bài ôn tập chương I, II, III.
b. Tổ chức thực hiện: hoạt động cá nhân hoàn thành nhiệm vụ.
* Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS làm các bài tập tự luận liên quan đến 2 chương IV, V:
?. Nhân dân ta đã làm gì để bảo vệ và phát triển văn hóa dân tộc trong hàng nghìn
năm Bắc thuộc?.
11



* Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận, lần lượt đưa ra câu trả lời.
* Bước 3. Báo cáo kết quả
- HS trả lời. HS nộp vở bài tập.
- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện.
4. Kết luận, nhận định
- GV đánh giá kết quả: nhận xét, biểu dương, khen ngợi.
Đáp án:
Người Việt luôn có ý thức giữ gìn nền văn hóa bản địa của mình:
Tiếng Việt vẫn được người dân truyền dạy cho con cháu. Người Việt vẫn nghe và
nói hồn tồn bằng tiếng mẹ đẻ.
Những tín ngưỡng truyền thống tiếp tục được duy trì như: thờ cúng tổ tiên, thờ các
vị thần tự nhiên,...
Trong các làng xã, những phong tục tập quán như búi tóc, xăm mình, nhuộm răng
đen, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy,... vẫn được lưu truyền từ đời này qua đời
khác.

12


D. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng, kết nối được kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết tình
huống trong thực tiễn liên quan đến bài học. Củng cố và mở rộng kiến thức nội
dung của bài học cho HS.
b. Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân tìm tịi, mở rộng các kiến thức liên
quan.
* Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia lớp thành các nhóm, gồm các HS trong 1 bàn và giao các nhiệm vụ: thảo

luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập:
GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: Em hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý
13


nghĩa của thời đại dựng nước Văn Lang – Âu Lạc?.
* Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thảo luận, hoàn thiện câu hỏi trên trả lời được ý nghĩa thời đại nhà nước Văn
Lang – Âu Lạc là mở ra 1 thời kỳ mới trong lịch sử dựng nước, giữ nước của dân
tộc.
* Bước 3. Báo cáo kết quả
- HS trả lời. HS nộp vở bài tập.
- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện.
* Bước 4. Kết luận nhận định
- GV đánh giá kết quả: nhân xét, đưa ra đáp án.
Đáp án:

- Đánh dấu sự mở đầu thời đại có nhà nước với vua là người đứng đầu, có qn đội
và vũ khí.
14


- Tạo dựng giá trị văn minh như lấy nghề nơng trồng lúa nước làm nghề chính,
- Đặt nền tảng cho các phong tục tập quán của người Việt sau này.
- Những thành tựu về đời sống vật chất và tinh thần đã tạo nên văn minh đầu tiên
trong lịch sử Việt Nam.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài. Chuẩn bị bài mới. Tiết 36. Kiểm cuối học
kì II.
Ngày


tháng

năm 2022

TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT

KIỂM TRA CUỐI NĂM

I. MA TRẬN ĐỀ:
Tên
chủ đề
(nội
dung,
chương
)

Vận dụng
Nhận biết

TN

TL

Thông hiểu

TN

TL


Chủ
đề 1.

Biết
được
phạm
Nhà
vi
nước
lãnh
Văn
Lang – thổ
Âu Lạc của
nước
Văn
15

Vận dụng

TN

TL

Vận dụng
cao
T
N

TL


Cộng


LangÂu
Lạc,
kinh
đơ nhà
nước
VL
Số câu

2

2

Số
điểm

0,5

0,5

5%

5%

Tỉ lệ %
Chủ đề
2.


- Hiểu
được
chính
sách
cai trị
thâm
độc
nhất
của
các
triều
đại
phong
kiến
phươn
g Bắc
với
nước
ta

Chính
sách
cai trị
của các
triều
đại
phong
kiến
phươn
g Bắc

và sự
chuyển
biến
của xã
hội Âu
lạc

Số câu

1

2

Số
điểm

0,25

0,25

0,25%

2,5%

Tỉ lệ %
Chủ đề

Kể

Chiến

16


3.

được
tên
một
số vị
anh
hùng

cơng
tron
g
đấu
tranh
giàn
h
độc
lập

thắng
gắn
liền
với sự
ra đời
nhà
nước
Vạn

Xn.

Số câu

1

1

1

Số
điểm

1,0

0,25

1,25

10%

0,25%

12,5
%

Các
cuộc
khởi
nghĩa

tiêu
biểu
giành
độc lập
trước
thế kỉ
X

Tỉ lệ %
Chủ đề
4.
Bước
ngoặt
lịch sử
đầu thế
kỉ X

Hiểu
ý
nghĩ
a của
chiế
n
thắn
g
Bạch
Đằn
g

Nét

độc
đáo
trong
cách
đánh
giặc
của
Ngô
Quyền.
.

Đánh
giá
công
lao
của
Ngô
Quyề
n với
lịch
sử
dân
tộc

Số câu

1/3

1/3


1/3

1

Số
điểm

1,0

1,0

0,5

2,5

10%

10%

5%

25%

Tỉ lệ %
17


Chủ đề
5.
Vương

quốc
Chămpa từ
thế kỉ
II đến
thê kỉ
X,
vương
quốc
Phù
Nam

Biết
được
thành
tựu
văn
hóa
của
Chămpa,
Phù
Nam

Số câu

2

2

Số
điểm


0,5

0,5

5%

5%

Tỉ lệ
%
Chươn
g 4.
Khí
hậu và
biến
đổi khí
hậu

Nêu
đặc
điểm
đới
nóng

Nhận
xét sự
phân
bố
lượng

mưa
trên
Trái
Đất

18

Trình
bày
được
một
số
biện
pháp
phịn
g
tránh
thiên
tai

ứng
phó
với
biến
đổi


khí
hậu
Số câu


1/2

1

1/2

2

Số
điểm

1,0

0,25

0,5

1,75

10%

2,5%

5%

17,5
%

Tỉ lệ %

Chươn
g 5.
Nước
trên
Trái
Đất

Nêu
được
các bộ
phận
của hệ
thống
sơng.

Phân
biệt
ba
dạng
vận
động
:
sóng
,
thủy
triều,
dịng
biển

- Khái

qt
ảnh
hưởng
của
dịng
biển
đối với
các
vùng
ven bờ
nơi
chúng
chảy
qua

Số câu

1

1/2

1/2

2

Số
điểm

0,25


1,5

0,5

2,25

2,5%

15%

5%

22,5
%

Tỉ lệ %
Chươn
g 6.
Đất và
sinh
vật
trên
Trái
Đất
Số câu

- Biết
được
thành
phần

chính
của
đất
1

1
19


Số
điểm

0,25

0,25

2.5%

2,5%

Tỉ lệ %
Chươn
g 7.
Con
người

thiên
nhiên

- Biết

được
sự
phân
bố các
loại
tài
nguyê
n
thiên
nhiên.

Nhận
xét sự
phân
bố các
loại
tài
nguyê
n
thiên
nhiên.

- Biết
được
tác
động
của
thiên
nhiên
tới sản

xuất
Số câu

2

1

3

Số
điểm

0,5

0,25

0,75

5%

2.5%

7,5%

Tỉ lệ %
Tæng
sc

9,5


2,1/3,1/2

2,1/3,1/2

1/3,1/2

16

4,0

3,0

2,0

1,0

10

Tổng sđ

40 %

30 %

20%

10 %

100%


Tỉ lệ %

II. ĐỀ KIỂM TRA
20


I/ TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm)
Ghi vào bài kiểm tra một chữ cái in hoa (A, B, C hoặc D) đứng trước đáp án
đúng trong mỗi câu sau
Câu 1. Theo em, trong các chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc,
21


chính sách nào là thâm hiểm nhất?
A. Chính sách đồng hóa.
B. Chính sách bóc lột với nhiều loại thuế nặng nề và cống nạp.
C. Chính sách đàn áp dã man các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.
D. Chính sách cấm nhân dân ta sử dụng đồ sắt.
Câu 2. Phạm vi lãnh thổ của nhà nước Văn Lang, Âu Lạc thuộc khu vực
nào của Việt Nam hiện nay?
A. Nam Trung Bộ.

B. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

C. Nam Bộ.

D. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.

Câu 3. Sự ra đời của Nhà nước Vạn Xuân gắn với thắng lợi của cuộc khởi
nghĩa nào?

A. Khởi nghĩa Bà Triệu.

B. Khởi nghĩa của Mai Thúc Loan.

C. Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ.

D. Khởi nghĩa của Lý Bí.

Câu 4. Hiện nay ở nước ta có cơng trình văn hóa Chăm nào được UNESCO
cơng nhận là Di sản văn hoá thế giới?
A. Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam).

B. Chùa Một Cột (Hà nôi).

C. Cố đô Huế.(Thừa Thiên Huế)

D. Tháp Hoà Lai (Ninh Thuận).

Câu 5. Vương quốc Phù Nam được hình thành trên cơ sở của nền văn hố
nào?
A. Văn hố Sa Huỳnh

C. Văn hóa Ĩc Eo.

B. Văn hố Phù Nam.

D. Văn hố tiền Ĩc Eo.

Câu 6. Kinh đô của nhà nước Văn Lang là
A. Phong Châu (Vĩnh Phúc)


B. Phong Châu (Phú Thọ)

C. Cẩm Khê (Hà Nội)

D. Cổ Loa (Hà Nội)

Câu 7. Lượng mưa trên Trái đất phân bố
A. giảm dần từ xích đạo về hai cực.

B. tăng dần từ xích đạo về hai cực.

C. đều từ xích đạo về hai cực.
cực

D. khơng đều từ xích đạo về hai

Câu 8. Hệ thống sơng gồm có:
A. sơng chính và sơng phụ.

B. chi lưu và sơng chính.
22


C. phụ lưu và sơng chính.

D. sơng chính, phụ lưu và chi lưu.

Câu 9. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên
A. chỉ tập trung ở một số nước nhất định.

B. phân bố đều trên Trái Đất.
C. phân bố không đều trên Trái Đất.
D. chỉ phân bố ở các nước phát triển.
Câu 10. Thành phần chiếm tỉ lệ lớn nhất trong đất là
A. hạt khống.

B. khơng khí.

C. nước

D. chất hữu cơ.

Câu 11. Ba hình thức vận động chính của nước biển là
A. thủy triều, dòng biển, dòng chảy.

B. thủy triều, dòng biển, sóng.

C. thủy triều, dịng biển, sóng thần.

D. thủy triều, dịng biển, hải lưu.

Câu 12. Địa phương em thuộc miền nào trong cả nước?
A. Miền Bắc.

B. Miền Trung.

C. Miền Nam.

D. Miền núi.


II. TỰ LUẬN ( 7.0 điểm)
Câu 1 (2,5 điểm)
Đọc hai đoạn thông tin và thực hiện yêu cầu:
“ Nếu sai người đem cọc lớn vạt nhọn đầu bịt sắt đóng ngầm ở các cửa
biển, thuyền của bọn chúng theo nước triều lên vào trong hàng cọc thì sau đó ta
dễ bề chế ngự, khơng cho chiếc nào ra thốt”
(Đại Việt sử kí tồn thư, tập 1, Sdd,
tr.203)
“Khi nước triều lên, Quyền sai người đem thuyền nhẹ ra khiêu chiến, giả
thua chạy để dụ địch đuổi theo. Hoằng Tháo quả nhiên tiến quân vào. Khi binh
thuyền đã vào trong vòng cắm cọc, nước triều rút, cọc nhô lên, Quyền bèn tiến
quân ra đánh, ai nấy đều liều chết chiến đấu. Quân Hoằng Tháo không kịp sửa
thuyền mà nước triều rút xuống rất gấp, thuyền đều mắc vào cọc mà lật úp, rối
loạn tan vỡ, quân lính chết đuối quá nửa. Quyền thừa thắng đuổi đánh, bắt được
Hoằng Tháo giết đi… Lưu cung (vua Nam Hán) chỉ cịn biết thương khóc, thu
nhặt qn lính cịn sót rút về.”
(Đại Việt sử kí tồn thư, tập 1, Sdd, tr.203-204)
a. Dựa vào đoạn thông tin trên, em hãy chỉ ra nét độc đáo trong cách tổ
chức đánh giặc của Ngô Quyền trong trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938
23


b. Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938.
c. Theo em, Ngơ Quyền có cơng lao gì với lịch sử dân tộc?
Câu 2 (1,0 điểm)
Hãy kể tên các vị anh hùng đã dương cao ngọn cờ đấu tranh chống Bắc
thuộc giành lại độc lập cho Tổ Quốc.( Kể ít nhất 4 vị anh hùng )
Câu 3 (2 điểm)
a. Phân biệt ba dạng vận động của nước biển và đại dương: sóng , thủy triều
và dịng biển.

b. Dịng biển có ảnh hưởng như thế nào đối với các vùng ven bờ nơi chúng
chảy qua?
Câu 4 (1,5 điểm) Nêu sự khác nhau giữa phụ lưu và chi lưu?
............Hết...........

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ XUẤT
Môn: Lịch sử và Địa lý 6
24


I.TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm
Phần Lịch sử
Câu

1

2

3

4

5

6

Đáp án

A


B

D

A

C

B

Câu

7

8

9

10

11

12

Đáp án

A

D


C

D

B

A

II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,5 điểm)
Phần

Câu

Lịch
sử

Câu 1

Nội dung cần đạt

a. Nét độc đáo trong cách tổ chức đánh giặc của Ngô
(2,5điểm) Quyền trong trận chiến trên sông Bạch Đằng năm
938
- Ngô Quyền chủ động chỉ huy quân: dùng cọc lớn vạt
nhọn đầu bịt sắt đóng ngầm ở cửa biển (xây dựng trận 0,5
địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng)
- Lợi dụng thuỷ triều, chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ
luồn lách ở bãi cọc ra khiêu chiến, giả thua....

0,25
- Thuyền địch vào sâu trong trận địa bãi cọc, tấn 0,25
công...Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm
cách thốt khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống...

b. Ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng: Là chiến thắng lịch
sử vẻ vang của dân tộc ta: kết thúc 1000 năm đô hộ của
phong kiến phương Bắc, mở ra thời kì độc lập lâu dài 1,0
cho dân tộc ta
c. Công lao của Ngô Quyền đối với lịch sử dân tộc:
- Huy động được sức mạnh toàn dân, tận dụng được vị trí 0,25
25


×