Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

(THCS) dạy học nêu vấn đề trong môn vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.64 KB, 18 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi:
- Hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm Huyện ...................
- Hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm Phòng Giáo dục ...................
- Hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm trường THCS ...................
Tôi ghi tên dưới đây:
Tỷ lệ

Số
TT

1

Ngày
Họ và tên

Chứ

tháng năm

Nơi cơng tác

sinh

..................

c
danh



Trường

Trình
độ
chu
n mơn

Giáo

Đại

THCS ................. viên

học

(%)
đóng góp
vào việc
tạo ra
sáng
kiến
100%

.
huyện .................
. tỉnh ..................
Là tác giả đề nghị công nhận sáng kiến: “Dạy học nêu vấn đề trong môn Vật
lý cấp trung học cơ sở”.
1. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: ...................

2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn vật lý cấp THCS.
3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 09/11/2016.
4. Mô tả bản chất của sáng kiến.
4.1. Tính mới
Phương pháp giảng của tơi chưa được cơng bố dưới hình thức sử dụng hoặc mơ
tả trong các nguồn thông tin kỹ thuật đã được phổ biến mà do tôi tự thiết kế để sử
dụng, cụ thể như sau:
Để giảng vật lý 7, tiết 16 - bài 14: ÂM PHẢN XẠ - TIẾNG VANG

1


Tôi đã đặt vấn đề bằng cách cho các em xem một video của chương trình quà
tặng cuộc sống “tiếng vọng rừng sâu”. Nói về quy luật cuộc sống - mang tính giáo
dục đạo đức và nhân cách của con người.
Trong video đó cậu bé đã nói như hét lên trong rừng rậm rồi nghe thấy tiếng
của mình vọng lại, tôi đã dùng tiếng cậu bé vọng lại để làm nút thắt tạo tính tị mị
muốn khám phá của học sinh, xuyên suốt bài giảng tôi luôn bám vào sự tị mị
muốn khám phá đó. Khi chốt xong kiến thức thì học sinh đã tự tháo được nút thắt.
Để khẳng định các em giải quyết được vấn đề đã nêu ra là đúng đắn và khoa học
thì tơi lại đưa thêm vào bài vào tin tức mang tính thời sự hiện tại đang và đã diễn
ra. Video cháy quán karaoke “Vào khoảng 13h30 chiều ngày 1/11/2016, trên địa
bàn quận Cầu Giấy - Hà Nội xảy ra một vụ cháy quán karaoke số 68 phố Trần Thái
Tông đặc biệt nghiêm trọng, khiến 13 người chết, 2 người thương, 4 căn nhà liền
kề bị thiêu rụi hoàn toàn. Sáng ngày 26/3/2018 ba bị cáo đã bị đưa ra xét xử. Điều
chúng ta quan tâm là phía trong qn có nhiều vật phản xạ âm kém (những vật
mềm xốp, có bề mặt gồ, ghề) là những vật dễ cháy, khi cháy thì cháy lâu và tỏa khí
độc,.... Nên các chủ quán karaoke, người quản lý rạp hát,... cần phải thực hiện
nghiêm ngặt công tác phịng cháy, chữa cháy, để lối thốt hiểm. Sau này trong số
các em ai làm nghề này thì nhớ những điều cơ vừa nói”.

Tuy nhiên khơng phải bài nào cũng đặt vấn đề được từ video, vì khó tìm được
video phù hợp, nhưng vẫn phải tìm cách đặt vấn đề cho mỗi bài sao cho hợp lý
nhất như vật lý 8 bài: Áp suất chất lỏng tôi đặt vấn đề đơn giản sát nội dung bài
học “Cơ có một bình nước, đặt bình nước này trên mặt bàn nó gây áp suất lên mặt
bàn được tính theo cơng thức

P=

F
S

, theo em nước ở trong bình có gây ra áp suất

khơng?” ghi câu trả lời của học sinh lên góc bảng. Vật lý 6 bài: Lực kế - phép đo
lực, trọng lượng và khối lượng, tôi đặt vấn đề “Trên tay cô đang cần một dụng cụ,
theo em đây là dụng cụ gì?” ghi câu trả lời của học sinh lên góc bảng....
4.2. Tính khoa học.
Dùng hiện tượng thực tế thông qua video để đặt vấn đề, hướng dẫn học sinh tìm
ra kiến thức mới. Chốt kiến thức xong, sử dụng thời sự để tích hợp giáo dục bảo vệ
mơi trường.
4.3. Tính Thực tiễn

2


Đặt vấn đề như sách giáo khoa gây sự chán nản ở học sinh, hay có giáo viên đặt
vấn đề áp đặt đối với học sinh như “Các em quan sát xem đây là phong cảnh ở
đâu? Đây chính là phong cảnh Đà Nẵng, cô đã đến Đà Nẵng các em có muốn đến
đó khơng? (Hs: Có), muốn đi thì phải có tiền, muốn có tiền thì phải học. Vậy
chúng ta học bài hơm nay”

Để khắc phục điều đó tơi thực hiện phương pháp chung như sau:
- Phần khởi động (đặt vấn đề) là phải ghi ra được các câu hỏi lên góc phải bảng.
Tiếp sau đó là một chuỗi các hoạt động của học sinh dưới sự hướng dẫn của tôi, để
giải quyết vấn đề học sinh đang vướng mắc đã ghi trên góc bảng (đặt vấn đề chính
là lời hứa của giáo viên trước lớp học sinh, và lời hứa đó phải được thực hiện trong
một tiết học).
Phương pháp cụ thể (kỹ thuật dạy học) của tôi được thực hiện đối với một bài
vật lý 7 như sau:

Ngày xây dựng kế hoạch: 08/12/2018
Ngày thực hiện kế hoạch: 19/12/2018 - Lớp 7A4
Tiết 16 - Bài 14: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được tiếng vang là một biểu hiện của âm phản xạ.
- Nhận biết được những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và những vật
mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém.
- Mô tả và giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tiếng vang. Kể được
một số ứng dụng liên quan tới sự phản xạ âm.
2. Kĩ năng:
- Giải thích được trường hợp nghe thấy tiếng vang là do tai nghe được âm phản
xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn âm.
3. Thái độ: Nghiêm túc hoạt động cá nhân, để hoàn thành bài học
4. Định hướng các năng lực cần đạt: Phân tích, tổng hợp.
5. Tích hợp bảo vệ môi trường:
II. CHUẨN BỊ

3



1. Giáo viên:
Video quà tặng cuộc sống, thí nghiệm ảo, video thời sự, máy chiếu, ảnh chụp ca
siêu âm, kế hoạch dạy học.
2. Học sinh:
Đọc trước bài 14
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định: Lớp 7A4: 38/38
2. Kiểm tra bài cũ: (3ph)
Âm thanh có thể truyền được qua những môi trường nào? So sánh vận tốc
truyền âm qua các mơi trường đó?
ĐÁP ÁN
- Âm có thể truyền qua những môi trường như chất rắn, chất lỏng, chất khí.
- Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn
hơn trong chất khí.
Đặt vấn đề: (4ph) Mời các em xem một video “tiếng vọng rừng sâu” của
chương trình q tặng cuộc sống.
- Đó là quy luật của cuộc sống. Điều chúng ta quan tâm là:
Trong rừng sâu cậu bé đã nói gì và cậu đã nghe thấy gì?
Học sinh:
- Cậu bé nói “tơi ghét người, tôi yêu người”
- Cậu bé nghe thấy “tôi ghét người, tôi yêu người” nhiều lần.
Tiếng mà cậu bé nghe thấy gọi là gì? (tiếng vọng, tiếng vang, âm thanh, âm
phản xạ, nguồn âm,...) Vậy trong các đáp án trên đây của các em đáp án nào đúng?
Ta đi vào bài hôm nay.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

Âm phản xạ, tiếng vang là gì ta nghiên

cứu phần I
Hoạt động 1: 15ph

I. Âm phản xạ - Tiếng vang

Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo

4


khoa.
Cho học sinh đọc lại trước lớp.
Giáo viên: Trong video trên cậu bé đứng
trong rừng sâu, nói to ngay sau đó cậu bé
đã nghe được tiếng nói của chính mình
vọng lại.
Đó là tiếng gì?
Học sinh: Đó là tiếng vang
Giáo viên:
Để biết tại sao lại có tiếng vang đó, ta xét
trường hợp hai người A và B trong hang
động. Người A nói to, người B nghe được
âm trực tiếp do người A nói ra, nghe
được âm dội lại khi gặp mặt chắn, trong
hai âm mà người B nghe được thì âm nào
là âm phản xạ?
Học sinh: Âm dội lại khi gặp mặt chắn
Giáo viên: Vậy âm phản xạ là gì?
Học sinh: Âm phản xạ là âm dội lại khi
gặp một mặt chắn.

Giáo viên: Âm phản xạ khi nào mới gọi - Âm dội lại khi gặp một mặt chắn
là âm phản xạ.
là tiếng vang?
Học sinh: Khi âm phản xạ đến tai chậm
hơn âm trực tiếp ít nhất 1/15 giây.
Giáo viên: Tiếng vang là gì?
Học sinh: Tiếng vang là âm phản xạ nghe
được cách âm trực tiếp một khoảng thời
- Tiếng vang là âm phản xạ nghe
gian ít nhất là 1/15 giây.
được cách âm trực tiếp ít nhất là
Giáo viên: Âm phản xạ và tiếng vang có 1/15 giây.
gì giống nhau, có gì khác nhau?
Học sinh:
- Giống: Đều là âm phản xạ.
- Khác: Tiếng vang là âm phản xạ nghe
được cách âm trực tiếp một khoảng thời
gian ít nhất là 1/15 giây.
Giáo viên: Khi nói âm trực tiếp truyền đi
theo mọi hướng gặp các mặt chắn xa gần
khác nhau, nên tạo ra nhiều tiếng vang
liên tiếp, trước và sau với âm lượng giảm

5


dần.
Giáo viên: Tiếng vang đầu tiên mà cậu bé
nghe được cách âm trực tiếp của cậu bé
một khoảng thời gian là bao nhiêu?

Học sinh: 1/15 giây.
Giáo viên: Tiếng vang thứ 2, 3, 4,... cách
âm trực tiếp một khoảng thời gian là bao
nhiêu là bao nhiêu?
Học sinh: 1/14 giây, 1/13 giây, 1/12
giây,...
Giáo viên: Trong cuộc sống em từng
nghe thấy tiếng vang ở đâu. Vì sao em
nghe được tiếng vang đó (C1).
Học sinh: Nghe tiếng vang ở hang động,
ở hai bên bờ sơng có nhiều cây khi đi
xuồng máy, ở giếng,…
Khi đó ta phân biệt được âm phát ra trực
tiếp và âm truyền đến các mặt chắn bị
phản xạ lại.
Giáo viên: Xét hai trường hợp
- Tiếng cơ giảng bài trong phịng kín.
- Tiếng cơ giảng bài ở ngồi trời.
Thì nghe thấy âm nào to hơn?
Học sinh:
- Tiếng cơ giảng bài trong phịng kín
nghe thấy âm to hơn.
Giáo viên: Tại sao?
Học sinh: Vì ở ngoài trời ta chỉ nghe âm
trực tiếp phát ra, cịn ở trong phịng kín
ngồi âm trực tiếp ta cịn nghe nhiều âm
phản xạ từ nhiều mặt chắn như tường,
trần nhà, bàn nghế, sách vở, quần áo, cơ
thể,…. Đến tai ta cùng một lúc với âm
trực tiếp nên ta nghe âm to hơn.

Giáo viên: Vậy trong trường hợp này âm
phản xạ đóng vai trị gì?
Học sinh: Khuếch đại âm
Giáo viên: Khi nói to trong phịng rất lớn

6


thì nghe tiếng vang. Nhưng nói như vậy
trong phịng nhỏ thì khơng nghe thấy
tiếng vang.
a) Trong phịng nào có âm phản xạ?
Học sinh:
Trong cả hai phịng đều có âm phản xạ.
Giáo viên:
b) Hãy tính khoảng cách ngắn nhất từ
người nói đến bức tường để nghe được
tiếng vang. Biết vận tốc âm trong khơng
khí là 340 m/s.
Giáo viên: Em hãy hồn thành chỗ trống
câu sau.
Học sinh: âm phản xạ, với âm trực tiếp
Giáo viên: Nói chung trong phần I các
em cần nắm được.
- Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm
phản xạ.
- Tiếng vang là âm phản xạ nghe được
cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây.
Như ta đã biết, khi nói trong phịng kín
âm thanh truyền đi gặp rất nhiều vật chắn

như: Nền nhà, tường, cửa, bàn, ghế, quần
áo, sách vở, bảng, cơ thể của các em,...
trong những vật đó thì vật nào phản xạ
âm tốt, vật nào phản xạ âm kém, ta sang
phần II
Hoạt động 2: 11ph
Giáo viên:

II. Vật phản xạ âm tốt và vật
phản xạ âm kém

Người ta đã làm thí nghiệm và được mơ
tả như sau. Các em quan sát âm phản xạ
thông qua sóng âm trong 2 thường hợp
sau.
Trường hợp 1: Mặt phản xạ âm là mặt đá
hoa.
Trường hợp 2: Mặt phản xạ âm là xốp.
Đá hoa và xốp. Vật nào phản xạ âm tốt,
vật nào phản xạ âm kém?

7


Đá hoa có những tính chất gì?
Học sinh: Cứng, nhẵn.
Miếng xốp có tính chất gì?
Học sinh: Mềm, xốp, gồ ghề.
Giáo viên: Tóm lại:
Vật phản xạ âm tốt là những vật như thế

nào?
- Những vật cứng có bề mặt nhẵn
thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm
Vật phản xạ âm kém là những vật như kém).
thế nào?
Giáo viên: Trong lớp học của chúng ta - Những vật mềm, xốp có bề mặt
vật nào phản xạ âm tốt, hãy kể tên? Vật gồ ghề thì phản xạ âm kém.
nào phản xạ âm kém, hãy kể tên?
Vận dụng điều đó để trả lời C4.
Giáo viên: Nói chung trong phần II các
em cần nắm được.
- Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì
phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém).
- Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề
thì phản xạ âm kém.
Giáo viên: Nói chung bài học hơm nay
các em cần thuộc được (nhắc lại 4 ý
chính của bài).
Vận dụng những kiến thức trên để làm
III. Vận dụng
một số bài tập ở phần III.
Hoạt động 3: 10ph
Giáo viên: Vấn đề nêu ra ở phần mở bài
thì ý kiến nào đúng?
Yêu cầu học sinh trả lời C5
- Nội dung GDBVMT
Giáo viên: Nghề thiết kế rạp hát, phịng
thu âm, qn karaoke,... cần có biện pháp
để tạo ra độ vọng hợp lí để tăng cường
âm, nhưng tiếng vọng khơng được kéo

dài gây cảm giác khó chịu. Để đạt được
điều đó người ta sử dụng rất nhiều vật
phản xạ âm kém để thiết kế (những vật
mềm xốp, có bề mặt gồ, ghề) là những

8


vật dễ cháy, khi cháy thì cháy lâu và tỏa
khí độc,...
- Vào khoảng 13h30 chiều ngày
1/11/2016, trên địa bàn quận Cầu Giấy Hà Nội xảy ra một vụ cháy quán karaoke
số 68 phố Trần Thái Tông đặc biệt
nghiêm trọng, khiến 13 người chết, 2
người thương, 4 căn nhà liền kề bị thiêu
rụi hoàn toàn. Sáng ngày 26/3/2018 ba bị
cáo đã bị đưa ra xét xử.
Điều chúng ta quan tâm là phía trong
qn có nhiều vật phản xạ âm kém
(những vật mềm xốp, có bề mặt gồ, ghề)
là những vật dễ cháy, khi cháy thì cháy
lâu và tỏa khí độc,... Nên các chủ quán,
người quản lý rạp hát,... cần phải thực
hiện nghiêm ngặt cơng tác phịng cháy,
chữa cháy, để lối thốt hiểm. Sau này
trong số các em ai làm nghề này thì nhớ
những điều cơ vừa nói.
u cầu học sinh trả lời C6.
Yêu cầu học sinh trả lời C7.
- Trong y học người ta còn sử dụng phản

xạ của siêu âm để siêu âm thai nhi, siêu
âm tin mạch,...
Các em hãy quan sát một ca siêu âm thai
nhi. Trong khi siêu âm, bác sỹ sử dụng đầu
dò (transducer) tỳ sát lên da, đầu dị có
chức năng vừa phát vừa thu sóng siêu âm.
Khi siêu âm, các tinh thể bên trong đầu dị
phát ra các sóng siêu âm truyền vào bên
trong cơ thể. Các mô, xương và chất lỏng
trong cơ thể - một phần hấp thụ hoặc
truyền qua - một phần phản xạ lại sóng âm
và quay ngược trở lại đầu dị. Đầu dị thu
nhận sóng âm phản hồi, gửi các thơng tin
này tới bộ xử lý, sau khi phân tích các tín
hiệu phản hồi bằng các phần mềm và thuật
tốn xử lý ảnh, kết hợp các thông tin để
xây dựng và tái tạo thành hình ảnh siêu âm
mà chúng ta nhìn thấy trên màn hình.
- Giới thiệu máy siêu âm, đầu in của máy

9


siêu âm, các đầu dò của máy siêu âm.
Yêu cầu học sinh trả lời C8.
- Củng cố kiến thức.
4. Củng cố: 2ph
Giáo viên: Nói chung bài học hơm nay các em cần thuộc được (nhắc lại 4 ý
chính của bài trên bảng).
5. Hướng dẫn về nhà:

- Học ghi nhớ sách giáo khoa.
- Làm bài tập 14.2 -> 14.6 (SBT).
- Đọc trước bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
.....................................................................................................................................................

Trong năm học 2018- 2019 áp dụng đề tài này (có sự thay đổi thơng tin theo
thời sự), tôi nhận thấy kết quả như sau:
1. Về phía học sinh:
Điều quan trọng nhất là các em khơng sợ, chán học mơn vật lý nữa, thậm chí
cịn tạo tâm lý cho học sinh sau bài học này lại muốn đến bài học tiếp theo. Đây
chính là điều kiện cần thiết để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và vật lý
nói riêng. Nếu thực sự học sinh khơng u thích mơn vật lý làm sao các em có thể
lĩnh hội được những kiến thức của khoa học tự nhiên - khoa học thực nghiệm.
Số học sinh yêu thích bộ mơn đã tăng. Các em chờ đón giờ học vật lý háo hức
say mê. Thời gian dường như trôi nhanh hơn, giờ học diễn ra một cách nhẹ nhàng,
bổ ích và nhiều khi các em cịn nuối tiếc muốn tiếp tục được khám phá.
Bằng sự kết hợp giảng dạy với công nghệ thông tin kế hoạch dạy học trên được
trình chiếu khiến các em hào hứng phát biểu xây dựng bài và thảo luận một cách
sôi nổi hơn, nhận thức của các em sau mỗi tiết học cũng được tăng lên. Số học sinh
yếu kém khơng cịn nhiều. Học sinh khá tăng hơn rõ rệt.

10


Các em đó có ý thức làm bài tập ở nhà. Hình thành được thói quen tiếp thu bài

một cách chủ động. Chủ động soạn và đọc tài liệu ở nhà nhiều hơn. Nhận thức về
vật lý có nhiều tiến bộ hơn. Từ việc chán và sợ học vật lý, giờ đây các em đã có
hứng thú hơn với mơn học này.
2. Về phía giáo viên:
Giáo viên khơng cịn độc diễn mà giúp học sinh tiếp cận được nhiều thí dụ, tự
nghĩ ra nhiều cách đặt vấn đề phong phú. Bài học được thiết kế linh hoạt theo đặc
trưng bộ mơn hoặc theo nội dung bài học. Nhờ đó giờ học khơng cịn khơ cứng và
mang tính áp đặt. Phần củng cố có giới thiệu những kiến thức tiếp theo, tạo cho
giáo viên tâm lý mong chờ đến tiết dạy của mình để hướng dẫn học sinh lĩnh hội
những kiến thức tiếp theo ở tiết học trước đã hứa.
3. Về phía nhà trường:
Khi người giáo viên say mê sáng tạo, tích cực chuẩn bị đồ dùng thiết bị thí
nghiệm, phương tiện dạy học, đặc biệt hơn nữa là kế hoạch dạy học luôn coi phần
đặt vấn đề là quan trọng, là yếu tố quyết định giờ giảng, là điều tác động trực tiếp
đến những người đồng nghiệp khác để hình thành nên phong trào dạy - học trong
nhà trường, chất lượng dạy học sẽ nâng cao và tạo được uy tín đối với học sinh và
các bậc phụ huynh học sinh.
Cụ thể ở hai nhóm lớp thực nghiệm đối chứng như sau:
Nhóm lớp thực nghiệm

Nhóm lớp đối chứng

Giáo viên

Giáo viên

Là người thiết kế, dẫn dắt học sinh
bằng cách dùng video để nêu vấn đề
tạo tình huống, kết hợp hình ảnh hệ
thống câu hỏi để nắm bắt được khái

niệm âm phản xạ - tiếng vang. Kết

Thuyết trình: nghiên cứu sách giáo khoa
tìm được khái niệm âm phản xạ, tiếng
vang, nghiên cứu sách giáo khoa cho biết
các vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm
kém.

hợp các hiện tượng trong lớp học để
hình thành kiến thức cho học sinh.
Học sinh:7A4

Học sinh:7A2

- Học tập sôi nổi, hưng phấn chủ - Tiếp thu kiến thức thụ động, thái độ

11


động tìm tịi thí dụ ngay trong lớp mệt mỏi và khơng thích học.
học, phân tích, tổng hợp kiến thức Trả lời câu hỏi phần lớn dựa vào sách
thông qua các thí dụ mà học sinh thảo giáo khoa.
luận.

- Khả năng ghi nhớ kém chủ yếu là học

-Tăng khả năng tư duy, tưởng tượng, thuộc lịng.
chia sẻ, tìm thí dụ, nhận xét đưa ra
- Thiếu mạnh dạn tự tin vào bản thân,
kiến thức mới.

khơng dám thuyết trình trước đám đơng.
- Tăng khả năng thuyết trình trước tập
- Khơng hiểu bản chất các khái niệm
thể, tạo khả năng tự tin vào bản thân
mới, chán học.
của học sinh.
Kết quả kiểm tra:
Lớp thực nghiệm: 7A4.
Lớp đối chứng : 7A2.
Theo kết quả phát phiếu thăm dò ý kiến học sinh trong lớp 7A4 (38 học sinh)
qua tiết dạy 16 bài 14 phản xạ âm - tiếng vang và các tiết dạy tương tự tôi thu kết
quả sau:
- 34/38 học sinh thích học giờ vật lý có nêu vấn đề - giải quyết vấn đề, thảo
luận phân tích ngay các hiện tượng trong lớp học, để tìm ra kiến thức mới.
- 31/38 thích có lồng nghép chương trình thời sự.
- 34/38 em thích nhanh được học nhưng giờ vật lý tiếp theo.
- 3/38 học sinh khơng thích học và 0/38 học sinh ghét học vật lý.
Từ kết quả khảo sát trên có thể thấy việc đổi mới phương pháp dạy học vật lý
như vậy đã mang lại những tín hiệu vui, khích lệ sự mạnh dạn hơn nữa đối với bản
thân người thầy và niềm u thích vật lý ở trị.
4.4. Khả năng áp dụng của sáng kiến:
Phương pháp này đã được tôi thực hiện trong hội thi “Giáo viên dạy giỏi các
môn tự nhiên và thể dục” cấp huyện, năm học 2016 - 2017, đã đạt điểm khá cao.
Về trường .................. tôi tiếp tục hoàn hiện để dạy ở khối 7 năm học 2017 - 2018
và 7A4 năm học này. Giải pháp này có thể áp dụng rất hiệu quả vào việc giảng dạy

12


bộ mơn vật lý, hóa học,… khơng chỉ ở trường THCS .................. mà còn ở tất cả

các trường Trung học cơ sở.
5. Những thông tin cần được bảo mật: Không có
6. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến
Bài giảng phải được ứng dụng công nghệ thông tin, có sử dụng phần mềm
powerpoint để thay cho bảng phụ, có video thời sự, có video quà tặng cuộc sống,
có ảnh chụp liên quan đến siêu âm.
7. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tác giả:
7.1. Theo ý kiến tác giả
Đặt vấn đề bằng video tạo hứng thú sự chú ý muốn tìm hiểu khám phá của học
sinh. Kết hợp với tin tức thời sự tạo niềm cho học sinh. Bài giảng đủ kiến thức cơ
bản và đạt kết quả cao.
7.2. Theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu,
kể cả áp dụng thử:
Sáng kiến được áp dụng mang lại lợi ích thiết thực như sau:
+ Hiệu quả kinh tế:
Học sinh nắm được kiến thức cơ bản của bài, vận dụng giải thích được các hiện
tượng thực tế có liên quan, trong giờ học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác
trong việc thực hiện các nhiệm vụ, giờ được đánh giá có kết quả cao.
Với những kết quả đã đạt được như trên cùng với sự đón nhận rất hào hứng của
các em học sinh lớp 7A4 trường THCS .................., tôi rất tin tưởng vào việc xây
dựng những kế hoạch dạy học có chất lượng, có sáng tạo dựa trên dạy học nêu vấn
đề sẽ mang lại nhiều hứng thú và kết quả tốt cho học sinh.
+ Hiệu quả xã hội, mơi trường:
- Về phía giáo viên: Phải khơng ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên
môn nghiệp vụ. Đầu tư nhiều hơn nữa vào việc tìm tịi, sáng tạo, tìm tịi liên hệ
thực tế nhiều hơn, học sinh được tiếp cận hiện tượng thực tế nhiều hơn, để tạo
niềm tin, niềm hứng khởi của các em học sinh.

13



- Về phía nhà trường: Mở thêm nhiều hơn nữa các chuyên đề chuyên sâu về
phương pháp dạy một bài lý thuyết có nhiều sáng tạo dựa trên cở sở dạy học nêu vấn
đề ở tất cả các bộ môn đặc biệt là bộ mơn Vật lý.
- Về tồn xã hội: Nâng cao ý thức phòng, chữa cháy, để lối thoát hiểm ở rạp
hát, quán karaoke, khu dân cư,… nhằm nâng cao ý thức học sinh bảo vệ người và
tài sản của nhân dân, giảm sự gây ô nhiễm môi trường.
8. Danh sách những người tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến
lần đầu:

Số
T

Họ và tên

T

1

Trình

Ngày
tháng

Nơi cơng tác

năm sinh

..................


Chức
danh

Trường

Giáo

THCS ..................

viên

Nội
dung
độ
công
chuyên việc
môn hỗ trợ
Đại học

huyện ..................
tỉnh ..................

Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và
hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
.................., ngày 07 tháng 04 năm
2019
Người nộp đơn

..................


14


15


KẾT QUẢ CHẤM CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN NHÀ TRƯỜNG
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................

XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................

16


.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................

17


.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................

18



×