Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Chuyên đề hóa một số phương pháp giải toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.96 KB, 3 trang )

BDHSG

CHUYÊN ĐỀ 9: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN
I - Bài tập bảo tồn ngun tố

Bµi 1. Ngêi ta cho tõ tõ luång khÝ CO ®i qua mét èng sø đựng 5,44 g hỗn
hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3, CuO nung nóng, kết thúc phản ứng thu đợc hỗn
hợp chất rắn B và hỗn hợp khí C. Sục hỗn hợp khí C vào dung dịch nớc vôi
trong d thấy có 9 g kÕt tđa vµ khÝ D bay ra. Khèi lợng chất rắn B thu đợc là ?
Bài 2. Cho mg hỗn hợp A gồm ba muối XCO 3, YCO3 và M2CO3 tác dụng với dung
dịch H2SO4 loÃng, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc 4,48 lít CO2 (đktc),
dung dịch B và chất rắn C. Cô cạn dung dịch B thu đợc 20 g muối khan.
Nung chất rắn C đến khối lợng không đổi thấy có 11,2 lít khí CO 2 (đktc)
bay ra và chất rắn D có khối lợng 145,2 g. m có giá trị là ?
Bài 3. Hòa tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Zn bằng một lợng vừa
đủ dung dịch H2SO4 loÃng, thu đợc V lít H2 (đktc) và dung dịch chứa m g
hỗn hợp muối Y. Cho toàn bộ lợng H2 ở trên đi từ từ qua ống sứ đựng 4 g hỗn
hợp gồm Fe2O3, CuO nung nóng, thu đợc 3,04g hỗn hợp kim loại. m có giá trị
là ?
Bài 4. Nung nóng m g hỗn hợp X gồm ACO 3 và BCO3 thu đợc m g hỗn hợp rắn
Y và 4,48 lít khí CO2. Nung nóng Y đến khối lợng không đổi thu thêm đợc
khí CO2 và hỗn hợp rắn Z. Cho toàn bộ khí CO 2 thu đợc khi nung Y qua dung
dịch NaOH d, sau đó cho dung dịch BaCl2 d vào dung dịch trên thì thu đợc
19,7 g kết tủa. Mặt khác cho CO d qua hỗn hợp Z nung nóng thu đợc 18,4 g
hỗn hợp Q và 4,48 lít khí CO2 (đktc) . m có giá trị là ?
Bài 5. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gåm 0,2 mol FeO, 0,3 mol Fe 2O3, 0,4 mol
Fe3O4 vào dung dịch HNO3 2M vừa đủ, thu đợc dung dịch muối và 5,6 lít
khí hỗn hợp khí NO và N2O4 (đktc) có tỉ khối so với H2 là 33,6. Thể tích dung
dịch HNO3 đà tham gia phản ứng là ?
Bài 6. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS 2 và a mol Cu2S vào dung
dịch HNO3 (vừa đủ), thu đợc dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và một


khí duy nhất là NO. Giá trị của a là ?
Bài 7. Thổi từ từ hỗn hợp khí X gồm CO và H 2 đi qua ống đựng 16,8 g hỗn
hợp Y gồm 3 oxit gồm CuO, Fe 3O4, Al2O3 nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn
toàn thu đợc m g chất rắn Z và một hỗn hợp khí T, hỗn hợp T nặng hơn hỗn
hợp X là 0,32 g. Giá trị của m là ?

GV: Lấ THÌN

1


BDHSG

CHUYÊN ĐỀ 9: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN

Bài 8.. Để khử hoàn toàn 27,2 g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3O4 và Fe2O3 cần vừa
đủ 6,72 lít CO (đktc). Khối lợng Fe thu đợc là ?
Bài 9. Cho tõ tõ mét luång khÝ CO ®i qua èng sø đựng m g hỗn hợp gồm Fe,
FeO, Fe3O4, Fe2O3 nung nóng, kết thúc phản ứng thu đợc 64g sắt, khí đi ra
gồm CO và CO2 cho sục qua dung dịch Ca(OH)2 d đợc 40g kết tủa. Vậy m có
giá trị là ?
Bài 10. Khử hoàn toàn 24 g hỗn hợp CuO và Fe xOy bằng H2 d ở nhiệt độ cao
thu đợc 17,6 g hỗn hợp hai kim loại. Khối lợng nớc tạo thành là ?

II - Bi tp tng gim khi lng
Bài 1. Cho 41,2 g hỗn hợp X gồm Na2CO3, K2CO3 và muối cacbonat của kim
loại hoá trị 2 tác dụng với dung dịch H 2SO4 d. Kết thúc phản ứng thu đợc hỗn
hợp Y gồm ba muối sunfat và 8,96 lít khí CO 2 (đktc). Khối lợng của Y là ?
Bài 2. Cho 84,6 g hỗn hợp A gồm BaCl2 và CaCl2 vào 1 lít hỗn hợp Na2CO3
0,3M và (NH4)2CO3 0,8 M. Sau khi các phản ứng kết thúc ta thu đợc 79,1 g kết

tủa A và dung dịch B. Phần trăm khối lợng BaCl2 và CaCl2 trong A lần lợt là ?
Bài 3. Nhúng một thanh nhôm nặng 50g vào 200ml dung dịch CuSO 4 0,5M.
Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 51,38g. Giả sử kim loại thoát
ra đều bám cả vào thanh nhôm. Khối lợng Cu thoát ra là ?
Bài 4. Lấy một đinh sắt nặng 20g nhúng vào dung dịch CuSO 4 bÃo hòa.
Sau một thời gian lấy đinh sắt ra sấy khô, cân nặng 20,4g. Khối lợng Cu
bám trên đinh sắt là ?
Bài 5. Hoà tan 10g hỗn hợp 2 muối ACO 3 và B2(CO3)3 bằng dung dịch HCl ta
thu đợc dung dịch A và 0,672 lít khí bay ra ở đktc. Cô cạn dung dịch A thì
thu đợc m(g) muối khan. Vậy m có giá trị là ?
Bài 6. Nung m g hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat cđa hai kim lo¹i nhãm IIA.
Sau mét thêi gian thu đợc 2,24 lít khí và chất rắn Y. Hòa tan Y vào dung
dịch HCl d thu đợc thêm 4,48 lít khí và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu
đợc 33 g muối khan (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của m là ?
Bài 7. Hỗn hợp A gồm 10 g MgCO 3, CaCO3 và BaCO3 đợc hoà tan bằng HCl d
thu đợc dung dịch B và khí C. Cô cạn dung dịch B đợc 14,4 g muối khan. Sục
khí C vào dung dịch có chứa 0,3 mol Ca(OH)2 thu đợc số g kết tủa là ?
Bài 8. Nhúng một thanh kim loại A (hoá trị II) vào dung dịch CuSO 4. Sau
phản ứng khối lợng thanh kim loại A giảm 0,12g. Mặt khác cũng thanh kim loại
A đó đợc nhúng vào dung dịch AgNO3 d thì kết thúc phản ứng khối lợng
GV: Lấ THèN

2


BDHSG

CHUYấN 9: MT S PHNG PHP GII TON

thanh tăng 0,26g. BiÕt sè mol A tham gia hai ph¶n øng bằng nhau. Kim loại A

là ?
Bài 9. Cho 68g hỗn hợp 2 muối CuSO 4 và MgSO4 tác dụng với 1lít dung dịch
chứa KOH 1M và NaOH 0,4M. Sau phản ứng thu đợc 37g kết tủa và dung
dịch B. Vậy phần trăm khối lợng CuSO4 và MgSO4 trong hỗn hợp ban đầu lần
lợt là ?
Bài 10. Có 2 dung dịch FeCl2 và CuSO4 có cùng nồng độ mol.
- Nhúng thanh kim loại vào M (nhóm IIA) vào V lít dung dịch FeCl 2, kết thúc
phản ứng khối lợng thanh kim loại tăng 16g.
- Nhúng cùng thanh kim loại ấy vào V lít dung dịch CuSO 4 kết thúc phản ứng
khối lợng thanh kim tăng 20g. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và kim
loại thoát ra bám hết vào M.
Kim loại M là ?

GV: Lấ THèN

3



×