Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

CẢI tạo NHÀ ở THEO PHONG THỦY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.88 MB, 39 trang )

15_Huỳnh Xuân Hoang (Phần 1)

18510101105

31_Nguyễn Nhật Hoàng Long (Phần 2)

18510101175

43_Nguyễn Xn Nhi (Phần 3)

18510101236

Mơn học: Văn hóa phương Đơng & Kiến trúc
GV: ThS. KTS. Hà Anh Tuấn

Trang 1/10


15_Huỳnh Xn Hoang

18510101105

Mơn học: Văn hóa phương Đơng & Kiến trúc
GV: ThS. KTS. Hà Anh Tuấn

TIỂU LUẬN ‘‘ NGÔI NHÀ CỦA TÔI ’’

PHẦN 1: CƠ SỞ DỮ LIỆU THIẾT KẾ
I. GIA ĐÌNH - MỆNH TRẠCH
- Nhân khẩu – nhân lực – mệnh quái: gia đình gồm 4 người
+Ba: Huỳnh Văn Tri sinh ngày Bính Thìn, tháng Canh Ngọ, năm Giáp Thìn,


mệnh qi Ly (Đơng Trứ Trạch). Mệnh niên Hỏa (Lửa ngọn đèn).
+Mẹ: Bùi Thị Hồng sinh ngày Bính Tý, tháng Tân Hơi, năm Đinh Mùi, mệnh
quái Ly (Đông Trứ Trạch). Mệnh niên Thủy (Nước trên trời).
+Chị gái: Huỳnh Thị Kim Liên sinh ngày Mậu Dần, tháng Nhuân Tuất, năm
Giáp Tuất. Mệnh quái Ly (Đông Trứ Trạch). Mệnh niên Hỏa (Lửa trên núi).
+Con trai: Huỳnh Xuân Hoang sinh ngày Mậu Dần, tháng Đinh Sửu, năm Kỷ
Mão. Mệnh quái Khảm (Đông Trứ Trạch). Mệnh niên Thổ (Đất trên thành).
-

Tính tốn phong thủy chủ yếu theo ba (chủ gia đình): Ly trạch thì sẽ có bản
đồ trạch quẻ như sau:
Trong đó
+ Sinh khí: Cát nhất
+ Thiên y: Cát vừa
+ Phúc đức: Cát vừa
+ Phục vị: Cát

+ Tuyệt mệnh: Hung nhất
+ Ngũ quỷ: Hung vừa
+ Lục sát: Hung vừa
Trang 2/10

Cung mệnh các thành viên

+ Họa hại: Hung


CUNG PHI KHẢM 1

CUNG PHI LY 9


II. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ NGƠI NHÀ
-Ngơi nhà nằm trên trục đường làng thuộc thôn 3 xã Xuân Hải – Thị xã Sông
Cầu – Tỉnh Phú n.
-Khí hậu khu vực: Nhiệt đới gió mùa với hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khơ.
Chịu ảnh hưởng hướng gió chính là Tây và Tây Nam. Riêng tháng 7,8 có gió
Nam ( hanh khơ). Tháng 9-12 chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng- Bắc. Lượng mua
nhiều, độ ẩm cao 81%, số giờ nắng cao với nhiệt độ trung bình 25độC
-Hướng nhà chính: Đơng
-Về phong thủy: Nhìn theo googlemap từ khu đất nhìn đối diện về phía Đông là
biển nhưng không chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi gió mạnh từ biển thổi vào vì
trước nhà đằng xa là những gị đồi, sườn đồi phía trước che chắn đi nhiều.Gần
với khu đất có thể thấy phía sau có gị đất cao là Cát, hai bên có đồng ruộng.
Trước khu đất là đường xóm nhỏ với lưu lượng xe lưu thông vừa phải không tấp
nập, ồn ào, cảnh quan cây cối không um tùm nhưng vẫn đảm bảo mật độ vừa đủ
tạo cảm giác bình an , yên tĩnh.

Trang 3/10


III. HÌNH ẢNH HIỆN TRẠNG NHÀ

MẶT BẰNG TRỆT

Cổng vào nhà

Nhà bên cạnh
hướng Nam

Trang 4/10


Cổng vào nhà

Nhà bên cạnh
hướng Bắc

Cổng vào nhà

Cổng vào nhà

Hiên bên hông nhà

Bàn ghế ngồi trời


III. HÌNH ẢNH HIỆN TRẠNG NHÀ

Cửa gỗ phịng khách

Hiên phía trước nhà

Phịng khách

Hiên bên hơng nhà

Phịng bếp

Phịng bếp

Kết cấu mái


Phịng ngủ

Trang 5/10


PHẦN 2. PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG
I. VỊ TRÍ CỔNG NHÀ
- Cổng nhà chính là lối tiếp cận đầu tiên vào ngơi nhà trong khu đất. Cổng nhà có
vai trị dẫn sinh khi vào nhà.
Dựa theo vị trí cổng đã có ta xác định được xem vị trí đấy có hợp lí hay
khơng.Bằng cách vẽ trung cung khu đất sau đó kẻ đường thẳng nối đến tâm của
cổng từ đó ta có vị của cổng nằm ở cung Ất.
-Do tuổi Ba là Giáp Thìn thuộc Đơng tứ mệnh nên sẽ phù hợp hướng với các
hướng mở cổng như Đông (hướng Sinh khi), Đông Nam ( hướng Thiên y ), Bắc (
hướng Diên niên) Nam ( hướng Phục vị ) .Và nếu xét cổng hiện tại theo 24 sơn
của hướng khu đất ( Chấn trạch ) thì cổng hiện tại nằm trong cung Ất ( thuộc
phương Hoan Lạc – nhiều niềm tin vui, thu hút được tiền tài, gia súc sinh sôi.

Trang 6/10


II. VỊ CỬA CHÍNH, SƠN HƯỚNG NGƠI NHÀ.
Cửa chính đóng vai trò rất quan trọng như một cửa miệng lấy khí cho ngơi nhà,
tạo vượng khí giúp cho người sống trong nhà được khỏe mạnh.
Theo nguyên tắc Bát San Phối Mệnh xây nhà phải xét theo mệnh Nam gia chủ
mà ở đây cả nhà đều thuộc Đông Tứ Mệnh. Trong khi đó hướng mặt tiền nhà
Chính đơng ( thuộc Chấn trạch – Đông Tứ Mệnh ). Nên khi phối mệnh Ly (
mệnh đa số các thành viên của gia đình là ba, mẹ, chị gái ) với hướng nhà ( Chấn
trạch ) thì kết quả đạt được Sinh khí thuộc sao Tham Lang Mộc Tinh, 9 điểm.Vì

thế khơng cần phải thay đổi hướng cửa chính.
Vị cửa chính của nhà được xác định bằng cách vẽ trung cung căn nhà, sau đó kẻ
đường thẳng nối đến tâm cửa chính ta được vị cửa chính hiện trạng nằm ở hướng
Ất nằm trong hệ phúc đức ( Hoan Lạc ). Vì thế vị cửa chính ở hiện tại cũng
khơng cần thay đổi.

Trang 7/10


III. BỐ CỤC MẶT BẰNG NHÀ
Đặt theo bản đồ trạch quẻ Ly trạch ( theo tuổi Ba – chủ nhà ) vào trung cung nhà
ta có nhận xét như sau:
-Mơn: vị cửa chính nằm trong cung Khai mơn thuộc cung tốt ( Sanh khí) , ngồi
ra cửa chính cũng hợp lý về hướng ( hướng Ất – chủ nhà thuộc Đơng tứ trạch),
hợp lý về khí hậu ( phía Đơng) nên có nhận thấy khơn g cần phải thay đổi vị và
hướng cửa chính.
-Táo: Bếp tọa Tuyệt mệnh hướng Thiên y phù hợp với Ly trạch là trạch quẻ của
chủ nhà (giúp đạt đại cát, phú quý, sức khỏe tốt, nhân tài lộc vượng). Tuy nhiên,
phía Bắc của phịng bếp có cửa sổ bị chắn bởi tủ lạnh p hần nào đó gây tối, ngộp
khi đứng nâu ăn, cần có giải pháp khắc phục.
-Chủ:
+Phịng khách: Đặt ở cung Sanh khí và Thiên y đều là cung tốt, bộ bàn ghế
tiếp khách đặt ở cung Ất thuộc Sanh khí là cũng là cung nhỏ tốt.Vị trí chủ ngồi
tiếp khách tọa Bắc hướng Nam phù hợp với mạng của chủ nhà.
+Phòng ngủ 01 (phòng ngủ ba mẹ) Đặt ở cung Phụ Vị là một cung tốt, hợp
lý, khơng cần thay đổi.
+Phịng ngủ 02 (phòng ngủ con trai) đặt ở cung Lục sát so với chủ nhà.
Hướng Khôn lại nằm ở cung Tuyệt mạng so với tuổi của con trai ( Khảm trạch).
Điều này xấu cần có sự thay đổi.
+Phịng thờ đặt ở cung Thiên y ( cung tốt). Không gian thờ cúng nhiều ánh

sáng, nhiều cửa, đặt gần cửa chính như vậy là dương nhiều hơn âm có phần nào
đó chưa tốt. Nếu di dơi cần cân nhắc.
-Không gian phụ: Các nhà vệ sinh, hành lang, nhà kho đều nằm ở các cung xấu
đều này là hợp lý.

Trang 8/10


MẶT BẰNG TRỆT
Trang 9/10


Trang 10/10


31_Nguyễn Nhật Hồng Long

18510101175

Mơn học: Văn hóa phương Đơng & Kiến trúc
GV: ThS. KTS. Hà Anh Tuấn
BÀI TẬP 2
Tiểu luận này được hồn thành vào ngày: 21/12/2021

PHẦN 2: PHÂN TÍCH BÁT TRẠCH – ĐỊNH VỊ MÔN, TÁO, CHỦ

NỘI DUNG

Sau khi nhận được các thông tin, cơ sở dữ liệu từ Phần 1 về các thành viên trong
gia đình, hiện trạng kiến trúc và đánh giá sơ bộ, ở Phần 2 này em sẽ có nhiệm vụ: Phối

mệnh các thành viên trong gia đình; phân tích Bát Trạch và định vị lại Môn (hệ thống cửa
đi, quan trọng nhất là Đại Mơn – cửa đi chính), Táo (lị nấu/bếp), Chủ (khơng gian phòng
ngủ của gia chủ, gian thờ, phòng khách và các phịng ngủ thành viên). Theo đó, nếu thành
phần hiện trạng kiến trúc nào phù hợp với tiêu chí sẽ được giữ lại hồn thiện và phần cịn
lại chưa phù hợp sẽ được thay đổi nhưng không tác động đến kết cấu chính của cơng
trình.

2.1 Phân tích phối mệnh gia đình
Gia đình có 4 thành viên (ba, mẹ và chị gái là sống thường xuyên ở ngôi nhà này, em
trai thì ít thường xun hơn):

Thành viên

Năm sinh

Niên mệnh

Mệnh qi

Ba (Chú Tri)

Giáp Thìn (1964)

Phúc Đăng Hỏa

Ly (Hỏa), thuộc Đơng Tứ mệnh

Mẹ (Cơ Hồng)

Đính Mùi (1967)


Thiên Hà Thủy

Ly (Hỏa), thuộc Đơng Tứ mệnh

Chị gái (Chị Liên)

Giáp Tuất (1994)

Sơn Đầu Hỏa

Ly (Hỏa), thuộc Đông Tứ mệnh

Kỷ Mão (1999)

Thành Đầu Thổ

Khảm (Thủy), thuộc Đông Tứ mệnh

Em trai
(Anh Hoang)

Bảng 01: Thống kê thông tin thành viên gia đình
Trang 1/13


Ảnh 01: Sơ đồ Cung phi của thành viên trong gia đình
Khi phối hợp tuổi của các thành viên chủ chốt trong gia đình với hướng Khai Mơn
chính (cửa đi chính) là hướng chính Đơng (Chấn) thuộc hành Mộc thì kết quả như sau:
- Với mệnh Ly của ba phối hướng Chấn được Du niên Sinh Khí, thuộc sao Tham

Lang (Mộc) là thượng cát → Được 9 điểm.
- Với mệnh Ly của mẹ phối hướng Chấn được Du niên Sinh Khí, thuộc sao Tham
Lang (Mộc) là thượng cát → Được 9 điểm.
- Với mệnh Ly của chị gái phối hướng Chấn được Du niên Sinh Khí, thuộc sao
Tham Lang (Mộc) là thượng cát → Được 9 điểm.
- Với mệnh Khảm của con trai phối hướng Chấn được Du niên Thiên Y, thuộc sao
Cự Môn (Thổ) là trung cát → Được 7 điểm.
Vậy, tổng cộng gia đình được 34/36 điểm, được đánh giá là rất tốt theo chấm điểm
Cát Hung.
Do đó, giữ nguyên hướng cửa đi chính và lấy la bàn Chấn trạch để xem xét, phân
tích về Phong Thủy cho ngôi nhà này.

Ảnh 02: La bàn Chấn trạch
Trang 2/13


2.2 Phân tích Bát Trạch và định vị lại Mơn – Táo – Chủ
Trước tiên, xác định tâm (Trung Cung) của ngôi nhà trên mặt bằng hiện trạng dưới đây.

2.2.1 Khai Môn
Đặt la bàn Chấn trạch vào Trung Cung của khối nhà, ta phân tích và đánh giá cửa đi
hiện trạng theo các vùng Cát Hung trên mặt bằng. Nếu trường hợp cửa đi đó ở vị
trí/hướng tốt thì sẽ giữ lại, còn ngược lại sẽ được đề xuất cửa đi ở vị trí mới. Từ đó, dễ
dàng đối chiếu so sánh sự thay đổi trên mặt bằng hiện trạng và mặt bằng cải tạo.

Trang 3/13


Theo mặt bằng ở trên, có các phân tích cụ thể như sau:
- Cửa đi chính ra vào tiền sảnh (D1): Hướng Chấn (Phục Vị) tốt nên sẽ giữ lại. → Đề

xuất loại cửa kính khung thép 2 cánh mở; chiều rộng 1500mm – cao 2350mm.
- Hiện trạng có 1 cửa đi (D2) nằm ở hướng Nam so với cửa đi chính. Dù nằm ở hướng
Chấn (Phục Vị) – vị Tốn (Phúc Đức) là tốt nhưng mặt tiền nhiều cửa đi sẽ gây tán khí
(khơng tốt). → Đề xuất bỏ cửa đi này thay bằng cửa sổ để khai thác tầm nhìn và lấy sáng.
- Hiện trạng có 1 cửa đi (D3) có phương vng góc và nằm phía Đơng Bắc so với cửa
đi chính, thuộc hướng Ly (Sinh Khí) - vị Chấn (Phục Vị) là tốt. → Đề xuất giữ lại với vai
trị là cửa đi phụ, có kích thước nhỏ hơn so với cửa chính với loại cửa kính khung thép,
chiều rộng 810mm – cao 2150mm.
- Cửa đi ra cuối nhà hiện tại (D10) bị trùng với cửa đi ra vào bếp từ sân sau. → Đề
xuất bố trí lại trên tổ chức mặt bằng.
- Cửa cổng chính ra vào hiện tại hướng Chấn (Phục Vị) tốt nên sẽ giữ lại. → Đề xuất
loại cửa thép lùa về 1 bên, rộng 4000mm – cao 2250mm.
- Hiện trạng có 1 cửa đi phụ 2 cánh (D5) nằm ở hướng Khảm, vị Khảm (Thiên Y) tốt
nhưng tỉ lệ nhỏ so với diện tường nên làm giảm đi sự tương tác giữa không gian Sinh hoạt
chung bên trong và hiên bên ngồi. → Đề xuất thay bằng bộ cửa kính khung thép 4 cánh,
lùa về 2 bên với chiều rộng 3420mm – cao 2150mm.
- 2 cửa đi một cánh vào các phịng ngủ (D6 và D7) đều có hướng Ly (Sinh Khí) đều
tốt, nhưng về vị thì cửa phịng ngủ 1 (dành cho cha mẹ có vị Tốn – Phúc Đức) tốt, còn cửa
vào phòng ngủ 2 (dành cho con gái có vị Khơn – Họa Hại) xấu. → Đề xuất loại cửa đi gỗ
1 cánh, rộng 810mm – cao 2150mm, nhưng về vị trí sẽ thay đổi sao cho hợp lý trên mặt
bằng cải tạo.
- Tương tự, 2 cửa ra vào bếp hai cánh (D9 và D11), cửa ra vào kho hai cánh (D8) có
hướng tốt, vị xấu nhưng vì cửa phụ nên không nhất thiết phải thay đổi. → Đề xuất thay thế
thành loại cửa đi gỗ/kính 1 cánh, rộng 810mm – cao 2150mm, nhưng về vị trí sẽ thay đổi
sao cho hợp lý trên mặt bằng cải tạo.
- Các cửa đi phụ còn lại như cửa đi khu nhà vệ sinh. → Đề xuất loại cửa gỗ 1 cánh;
chiều rộng 680mm – cao 2150mm.
- Các cửa sổ không cần tính theo kích thước Lỗ Ban, chỉ cần cao độ cánh trên của cửa
sổ bằng với cao độ của cửa đi là 2150mm để đồng bộ về mặt kiến trúc.
*** Lưu ý: Kích thước cửa đi (rộng-cao) đề cập ở trên là kích thước lọt lịng nhỏ nhất

của khn bao cửa (thơng khí) tính theo kích thước Lỗ Ban. Các phần khung kính/gỗ bên
trong và bao ngồi khơng phải tính theo kích thước Lỗ Ban chỉ cần làm cân xứng tỉ lệ.
Trang 4/13


Nhìn chung, vị trí của các cửa đi, cửa sổ và cả khơng gian, phịng ốc sẽ được bố trí
lại theo từng đề xuất ở trên để phù hợp cả về cơng năng và Phong Thủy (Thầy có thể kết
hợp xem Phần 1 về vấn đề tốt – xấu của bố cục mặt bằng nhà hiện trạng). Từ đó, em đề
xuất Mặt bằng cải tạo mới sau đây sao cho ít tác động đến kết cấu chính của hiện trạng.

Ở đây, em xin nói tóm tắt về phần thay đổi chính yếu trên mặt bằng cải tạo so với
mặt bằng hiện trạng cũ:
- Tạo thêm một khơng gian phịng ngủ cho con trai khi di chuyển từ xa về (Phòng ngủ 3).
- Giảm diện tích dành cho giao thơng khơng cần thiết giữa các khơng gian, tăng diện tích
sử dụng.
- Giảm số lượng cửa đi để tăng diện tích sử dụng và hạn chế vấn đề “tán khí” trong cơng
trình.
- Điều chỉnh kích thước các cửa đi, cửa sổ theo đề xuất ở trên.
- Bố trí vật dụng nội thất phù hợp về giao thơng khi sử dụng.
- Vị trí bếp đã hợp lý về Phong Thủy nên không cần thay đổi.

Trang 5/13


Sau khi đề xuất lại Mặt bằng cải tạo mới, chúng ta đặt la bàn Chấn trạch vào trung
cung ngôi nhà một lần nữa để nhận xét về tính hợp lý ở khía cạnh Mơn của ngơi nhà.

- Cửa đi chính ra vào tiền sảnh (Đại Mơn) (A1) hướng và vị đều ở cung Chấn (Phục Vị)
tốt: loại cửa kính khung thép 2 cánh; chiều rộng 1500mm – cao 2350mm.
- Cửa đi phụ ở tiền sảnh (A3) thuộc hướng Ly (Sinh Khí) - vị Chấn (Phục Vị) tốt: loại cửa

kính khung thép 1 cánh, chiều rộng 810mm – cao 2150mm.
- Cửa đi ra cuối nhà (A10) dù vị Đoài (Tuyệt Mạng) xấu nhưng được hạn chế vì nằm trong
vùng sơn vị Hưng Phước và hướng Chấn (Phục Vị) tốt: loại cửa kính khung thép 1 cánh,
chiều rộng 810mm – cao 2150mm.
- Cửa cổng chính ra vào hiện tại hướng Chấn (Phục Vị) tốt: loại cửa thép lùa về 1 bên,
rộng 4000mm – cao 2250mm (Xem Mặt bằng trệt tổng thể cải tạo).

Trang 6/13


- Bộ cửa đi 4 cánh (A5) nằm ở hướng Khảm, vị Khảm (Thiên Y) tốt, tăng tương tác giữa
không gian sinh hoạt chung bên trong và hiên bên ngoài: loại cửa kính lùa về 2 bên với
chiều rộng 3420mm – cao 2150mm.
- Cửa đi một cánh vào các phòng ngủ:
+ Cửa đi phòng ngủ 1 (cho ba và mẹ) (A7) hướng Ly (Sinh Khí), vị Tốn (Phúc Đức)
tốt: loại cửa đi gỗ 1 cánh, rộng 810mm – cao 2150mm.
+ Cửa đi phòng ngủ 2 (cho chị gái) (A6) dù vị Khơn (Họa Hại) xấu nhưng được hạn
chế vì nằm trong vùng sơn vị Quan Quý và hướng Ly (Sinh Khí) tốt: loại cửa đi gỗ 1
cánh, rộng 810mm – cao 2150mm.
+ Cửa đi phòng ngủ 3 (cho em trai – ít sử dụng) (A14) dù vị Đồi (Tuyệt Mạng) xấu
nhưng được hạn chế vì nằm trong vùng sơn vị Vượng Trạng và hướng Ly (Sinh Khí)
tốt: loại cửa đi gỗ 1 cánh, rộng 810mm – cao 2150mm.
- Cửa đi ra vào bếp đều có vị xấu nhưng được khắc chế có hướng tốt:
+ Cửa đi 1 cánh (A9) vị Càn ( Ngũ Quỷ) xấu nhưng hướng Khảm (Thiên Y) tốt: loại
cửa kính khung thép 1 cánh, chiều rộng 810mm – cao 2150mm.
+ Cửa đi 2 cánh (A11) vị Càn ( Ngũ Quỷ) xấu nhưng hướng Chấn (Phục Vị) tốt: loại
cửa kính khung thép 2 cánh; chiều rộng 1360mm – cao 2350mm.
- Các cửa đi phụ còn lại như cửa đi khu nhà vệ sinh (A12 và A13) vị Khôn (Họa Hại) xấu
nhưng hướng Ly (Sinh Khí) tốt: loại cửa gỗ 1 cánh; chiều rộng 680mm – cao 2150mm.
- Các cửa sổ cao độ cánh trên của cửa sổ bằng với cao độ của cửa đi là 2150mm để đồng

bộ về mặt kiến trúc và chiều rộng là 1200mm.

Stt


hiệu

Hướng

Vị

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

A1
A3
A5
A6
A7
A8

A9
A10
A11
A12
A13
A14

Chấn (Phục Vị)
Ly (Sinh Khí)
Khảm (Thiên Y)
Ly (Sinh Khí)
Ly (Sinh Khí)
Ly (Sinh Khí)
Khảm (Thiên Y)
Chấn (Phục Vị)
Chấn (Phục Vị)
Ly (Sinh Khí)
Ly (Sinh Khí)
Ly (Sinh Khí)

Chấn (Phục Vị)
Chấn (Phục Vị)
Khảm (Thiên Y)
Khơn (Họa Hại) – sơn vị Quan Quý
Tốn (Phúc Đức)
Đoài (Tuyệt Mạng) – sơn vị Vượng Trạng
Càn ( Ngũ Quỷ)
Đoài (Tuyệt Mạng) – sơn vị Hưng Phước
Càn ( Ngũ Quỷ)
Khôn (Họa Hại) – sơn vị Quan Tước

Khơn (Họa Hại)
Đồi (Tuyệt Mạng) – sơn vị Vượng Trạng

Kích thước (mm)
Rộng
1500
810
3420
810
810
810
810
810
1360
680
680
810

Bảng 02: Thống kê cửa đi trong nhà theo mặt bằng cải tạo
Trang 7/13

Cao
2350
2150
2150
2150
2150
2150
2150
2150

2350
2150
2150
2150


2.2.2 An Táo
Trước hết, phòng bếp đã đặt ở cung Càn, Tây Bắc (Ngũ Quỷ) xấu theo mệnh quái chủ
nhà là hợp lý.
Nguyên tắc đặt lò bếp là “Tọa hung hướng cát” (nằm ở cung xấu – trông về hướng tốt).
Dựa theo mệnh trạch của gia chủ (ba), có hai vấn đề chính là vị Táo và hướng Táo phải đặt
tại Hung phương, tức là theo tuổi gia chủ thuộc nhóm Đơng Tứ mệnh thì phải đặt bếp nằm
về phía ngược lại thuộc Tây Tứ trạch trong la bàn toàn cục.
Theo đó, vị trí bếp cả hướng và vị ở mặt bằng cải tạo có thay đổi so với hiện trạng, cụ thể:
- Vị Táo: Bếp nằm ở cung Tuất, thuộc Càn, Tây Bắc (Ngũ Quỷ).
- Hướng Táo: Bếp đã Tọa Hung Hướng Cát. Tức là tựa lưng bếp về phía Tây (Đồi –
Tuyệt Mạng), nhìn về phía Đơng (Chấn – Phục Vị), hợp với cấu trúc của ngôi nhà.
- Lị bếp nằm ở vị trí tránh trực diện cửa ra vào bếp.
Ngoài ra, bồn rửa chén nằm ở vị trí gần cửa sổ có gió thổi thơng thống, khơng áp sát
(đã cách nhau trên 900mm) và không xung chiếu bếp. Do đó hệ thống cấp – thốt nước cho
bồn rửa không qua gầm bếp (lửa nước kỵ nhau). Tam giác công năng “Tủ lạnh – Chậu rửa –
Bếp nấu” được đảm bảo thuận tiện.

Trang 8/13


2.2.3 Chủ
- Phòng ngủ gia chủ: ưu tiên đặt ở cung tốt theo la bàn Chấn trạch. Theo đó, Phịng ngủ 1
nằm ở vị trí cung Ly (Sinh Khí) tốt.
+ Giường ngủ cũng đặt tại cung Ly (Sinh Khí) tốt với mệnh của gia chủ.

+ Giường ngủ nằm hướng về phía Đơng (Chấn – Phục Vị), tức là tiểu minh đường quay
về hướng tốt và không quá gần cửa sổ.
+ Két sắt là vị trí giữ tiền bạc (thuộc hành Kim), nhưng vì lý do an ninh nên đề xuất đặt
tại phịng gia chủ. Tuy nhiên, vị trí phịng này thuộc hành Hỏa nên thay vì la bàn Chấn
trạch đặt ở trung cung ngơi nhà thì chuyển sang đặt ở trung cung căn phịng. Xét thấy có
một vị trí tốt để đặt két sắt là dưới giường, thuộc cung Đoài, hướng Tân, sơ vị Hưng
Phước (hành Kim).
- Khơng gian phịng khách kết hợp với gian thờ cũng nằm ở cung tốt theo la bàn Chấn
trạch. Cụ thể nằm ở cung Chấn (Phục Vị) và sơn vị Hoan Lạc tốt. Ngoài ra đặt ở vị trí thống
mát và dễ tiếp cận.
+ Sơn vị của bàn ghế tiếp khách đã đặt ở sơn vị Hoan Lạc tốt.
+ Bàn thờ: có vị và hướng đều là Chấn (Phục Vị) tốt. Bàn thờ (vị trí trung tâm) và tủ đề
đồ cúng (vị trí phía Nam so với bàn thờ) được tách ra để mỗi lần soạn đồ không gây kinh
động đến bàn thờ/lư hương tránh bất tịnh.

Trang 9/13


2.2.4 Thu Thủy và Phóng Thủy (cấp thốt nước)
- Thu Thủy: Bể nước sinh hoạt theo la bàn Chấn trạch đặt ở cung tốt, cụ thể là cung
Khảm (hành Thủy), thuộc sơn vị Vương Tầm là rất tốt.
- Phóng Thủy: Bể phốt (hầm phân tự hoại) nằm ở dưới đất (dưới khu vệ sinh) đặt ở
cung Khôn (Họa Hại), thuộc sơn vị Tố Tụng xấu, chủ yếu là để hóa Cát khi Hung gặp
Hung. Theo đó, hệ thống các đường ống thốt nước thải dồn về phía có bể phốt để thuận
tiện trong việc xử lý.
Mặt khác, đường cấp nước/bề nước sinh hoạt đến từ bên trái hướng nhà (xuất phát từ
việc các thành phố lớn thường nằm bên phải dịng sơng) và đường cấp nước/bể phốt đi ra từ
bên phải hướng nhà tuân theo nguyên tắc “Tả Thanh Long, hữu Bạch Hổ”.

Trang 10/13



2.2.5 Bố trí các khơng gian khác
- Phịng ngủ 2 (phịng chị gái): mặc dù ở vị Khơn (Họa Hại) xấu nhưng được khắc
chế một phần nhỏ nhờ sơn vị Quan Tước. Thêm vào đó, chị gái là phụ nữ nên có xu hướng
lập gia đình và sinh sống tại nhà chồng/nhà riêng thay vì ở nhà ba mẹ ruột, nên vị trí
khơng được tốt có thể khắc phục bớt bằng cách thiết kế nội thất phù hợp với mệnh Ly
(Hỏa) của chị gái.
- Phòng ngủ 2 (phòng em trai): dù ở vị Đoài (Tuyệt Mạng) xấu nhưng hạn chế nhờ
nằm ở sơn vị Vượng Trạng và hướng giường ngủ tốt – đầu giường tựa Sinh Khí (Ly),
hướng ra tiểu minh đường Thiên Y (Khảm).
- Không gian sinh hoạt chung: nằm ở trung cung ngôi nhà, lưng sofa tựa Sinh Khí
(Ly) hướng về Thiên Y (Khảm) tốt. Và ở vị trí này có thể giao tiếp tốt với khơng gian sân
vườn ngồi hiên nhà, cũng như nắng khơng chiếu vào quá sâu khi đang sinh hoạt.
- Khu vệ sinh nằm ở vị Khôn (Họa Hại), sơn vị Tố Tụng và Kho nằm ở vị Khơn
(Họa Hại) là những vị trí xấu theo nguyên tắc để khi Hung gặp Hung sẽ hóa Cát.

Trang 11/13


2.2.6 Các vấn đề liên quan khác
- Độ cao nền nhà (cote nền): hiện tại cao độ nền trong nhà so với nên đất tự nhiên ở
ngoài là tương đối vừa phải (450mm). Với cách thức tiếp cận là đi trên các bậc, cụ thể là 3
bậc (cao 150mm, rộng 300mm). Một số tài liệu cho rằng nền nhà 3 bậc dựa theo thuyết
Tam Tài: Thiên Địa Nhân hợp nhất.
- Vị trí các cửa đi (hoặc cửa sổ) bố trí đã tránh vấn đề Trục Xung (thậm chí cả cổng
nhà – xem mặt bằng trệt tổng thể hiện trạng), nhằm đảm bảo vấn đề tầm nhìn, riêng tư và
sự lưu chuyển “khí” trong các khơng gian (xem mặt bằng trục cửa bên dưới).

Cuối cùng, để có cái nhìn khái qt về các không gian trong ngôi nhà này. Chúng ta cùng

theo dõi mặt bằng trệt tổng thể có minh họa vật liệu nội thất dưới đây.
Trang 12/13


Trang 13/13


Nguyễn Xn Nhi

18510101236

Mơn học: Văn hóa phương Đơng & Kiến trúc
GV: ThS. KTS. Hà Anh Tuấn
PHẦN 3: Ý TƯỞNG NỘI THẤT
Đề bài phần 3: Chọn một không gian đã được bố trí -> Nêu ý tưởng phối đường
nét, màu sắc, vật liệu,... hợp phong thủy, và thể hiện ít nhất 2 góc nội thất 3D.
Bảng thống kê ngũ hành của các thành viên:
STT

1

2

Thành
viên

Mệnh

Bố (Gia
chủ)


Hỏa

Mẹ

Biểu
hiện

Tương

Hồ

Chế

Tương

Sinh

Hợp

Khắc

Khắc

Hình
kim tự
tháp,
hình
mũi tên,
đầu sắc

nhọn,
đèn
đuốc.

Xanh
lục

Đỏ

Trắng

Đen

Hồng

Xám

Xanh

Thủy
văn, uốn
(Thiên
lượn,
Hà Thủy)
vật rải
rác, bất
định
hình,
kính,
thủy

tinh.

(Phúc
Đăng
Hỏa)

Thủy

Dương

Tím

Ghi

Trắng

Đen

Đỏ

Vàng

Xám

Xanh
dương

Hồng

Nâu đất


Ghi

Tím

Trang 1/16


3

Con gái

Hỏa
(Sơn Đầu
Hỏa)

4

Con trai

Thổ

Hình
kim tự
tháp,
hình
mũi tên,
đầu sắc
nhọn,
đèn

đuốc.

Hình
chữ
(Thành
nhật,
Đầu Thổ)
mái
bằng,
hình
vng,
thấp lùn,
đất, đá.

Đỏ

Trắng

Đen

Hồng

Xám

Xanh
dương

Tím

Ghi


Đỏ

Vàng

Đen

Hồng

Nâu đất

Xanh
dương

Xanh
lục

Xanh
lục

Tím

Phân tích bản mệnh của từng thành viên trong gia đình:

Ba: sinh này Bính Thìn, tháng Canh Ngọ, năm Giáp Thìn, mệnh quái Ly,
mệnh niên Hỏa -> sinh mùa hạ nên dư Hỏa, thiếu Thủy -> cần bổ sung hành Thủy.

Mẹ: sinh ngày Bính Tý tháng Tân Hợi, năm Đinh Mùi, mệnh quái Ly,
mệnh niên Thủy -> sinh vào mùa thu nên dư Kim, thiếu Mộc -> Đáng nhẽ, sinh vào
mùa thu thiếu Mộc cần bổ sung Mộc, nhưng hành bản mệnh đã là Thủy, nên sẽ dễ

dàng sinh Mộc. Do đó việc bổ sung Mộc là khơng cần thiết.

Con gái: sinh ngày Mậu Dần, tháng Nhâm Tuất, năm Nhâm Tuất, mệnh
quái Ly, mệnh niên Hỏa -> sinh vào mùa Thu nên dư Kim, thiếu Mộc -> Cần bổ
sung hành Mộc.

Con trai: Sinh ngày Mậu dần, tháng Đinh Sửu, năm Kỷ Mão, mệnh quái
Khảm, mệnh niên Thủy -> sinh vào mùa Đông nên dư Thủy, thiếu Hỏa -> cần bổ
sung hành Hỏa.
=> Tóm lại:

Trang 2/16


×