Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

2425_Trang_1_so_141-merged-compressed

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.99 MB, 15 trang )

Số 141 (2757)

Thứ hai

24 - 11 - 2014
(3 Tháng Mười, Giáp Ngọ)
NĂM THỨ HAI HAI

Thoibaotaichinhvietnam.vn

MUA SẮM TẬP TRUNG:

Quốc hội thông qua Luật Sửa đổi Luật
Hàng không dân dụng

N

gày 21/11/2014, Quốc hội đã
thông qua Luật Sửa đổi, bổ sung
một số điều của Luật Hàng
không dân dụng Việt Nam, với 81,29%
đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.

Để khắc phục tình trạng doanh nghiệp
lợi dụng vị thế độc quyền nâng giá dịch vụ,
nhất là đối với một số dịch vụ phi hàng
không thiết yếu, Luật đã quy định theo
hướng Nhà nước định giá đối với các dịch

Ký thỏa thuận khung
là cách thức tối ưu



vụ hàng không và một số dịch vụ phi hàng
không thiết yếu. So với Luật Giá năm
2012, dự thảo Luật đã bổ sung một số loại
dịch vụ chuyên ngành Hàng khơng do Nhà
nước định giá.
(Xem tiếp trang 2)

Làm gì để tăng diện
bao phủ bảo hiểm y tế?

6

HẢI QUAN QUẢNG NINH:

Đồng bộ các giải pháp
tăng thu

4

(XEM BÀI TRANG 7)

Thiệt hại hơn 40 nghìn
tỷ đồng mỗi năm vì
phân bón giả

14

“Đã đến thời điểm
thích hợp mua nhà...”


3

LUẬT ĐẦU TƯ SỬA ĐỔI:

Nới lỏng nhưng
không dễ dãi
Ngân hàng Thế giới đánh giá, Việt Nam đã đạt nhiều tiến bộ trong thực hiện bảo hiểm y tế

Ảnh: TL

12

CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUẾ:

Thời gian nộp thuế sẽ thấp hơn
mức trung bình các nước ASEAN
Bộ Tài chính đã tiến hành nhiều giải pháp nhằm cắt giảm thời
gian nộp thuế. Đến nay, thời gian nộp thuế đã giảm được 290
giờ và tiếp tục sẽ giảm thêm 80 giờ (còn 167 giờ/năm) khi Luật
sửa đổi một số điều của Luật thuế được Quốc hội thông qua và
(Xem bài trang 5)
có hiệu lực từ 2015.

Mở rộng kiểm sốt
đối tượng liên quan
đến ngân hàng

8,9
THỜI BÁO TÀI CHÍNH VIỆT NAM PHÁT HÀNH THỨ HAI, THỨ TƯ, THỨ SÁU HÀNG TUẦN TRÊN TOÀN QUỐC



THứ HAI 24-11-2014

Việt Nam và Thụy Sỹ đẩy nhanh đàm phán ký kết FTA

Khoảng 257.9 tỷ USD
là tổng kim ngạch xuất
nhập khẩu của Việt Nam
đạt được tính đến
15/11/2014, tăng 13% so
với cùng kỳ.
Nguồn: Tổng cục Hải quan

15 triệu Euro hỗ trợ
doanh nghiệp nhỏ
và vừa ở các tỉnh
phía Nam

Tồn cảnh buổi tiếp

Cơ quan Hợp tác Phát triển
Đại sứ quán Italia tại Việt Nam
cho biết, Chính phủ Italia có kế
hoạch tài trợ khoản vay ưu đãi 15
triệu Euro để thực hiện dự án
“Hỗ trợ DN nhỏ và vừa các tỉnh
phía Nam (ViệtNam) – Vốn vay
hỗ trợ từ Chính phủ Italia”.
Dự án sẽ triển khai trong một

số lĩnh vực như: Đào tạo cấp cao
cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ;
thành lập các trung tâm hỗ trợ kỹ
thuật cho các doanh nghiệp vừa
và nhỏ; phát triển và hình thành
các cụm cơng nghiệp. Trong đó,
dự án hỗ trợ kỹ thuật trong một
số ngành nghề cụ thể mà Italia có
thế mạnh về chun mơn và chất
lượng cao như sản phẩm gỗ và
nội thất; da giày, công nghiệp chế
biến nơng sản, cơ khí. Các khu
vực triển khai gồm TP. HCM,
Bình Dương và Đồng Nai.o
HÀ MY

NHÂN SỰ MỚI
* Ngày 11/11/2014, Bộ
trưởng Bộ Tài chính đã có
Quyết định số 2916/QĐ-BTC
về việc điều động và bổ
nhiệm ơng Nguyễn Hồng
Dương, Trưởng phịng Văn
phịng Bộ Tài chính giữ chức
Phó Vụ trưởng Vụ Tài chính
các ngân hàng và các tổ chức
tài chính thuộc Bộ Tài chính.
Cùng ngày, Bộ trưởng Bộ
Tài chính cũng đã ký Quyết
định số 2918/QĐ-BTC về

việc bổ nhiệm ông Đỗ Việt
Dũng, Trưởng phịng giữ chức
Phó Vụ trưởng Vụ Tài chính
các ngân hàng và các tổ chức
tài chính thuộc Bộ Tài chính.
Hai Quyết định trên có hiệu
PTK
lực kể từ ngày ký.o

q GIÁ: 3.900 ĐồNG

(TBTCVN) - Chiều 21/11/2014, tại
Trụ sở Bộ Tài chính, Thứ trưởng Trương
Chí Trung đã tiếp Đại sứ Thụy Sỹ, ông
Andrej Motyl, nhằm cập nhật và trao đổi
một số khía cạnh của vòng đàm phán
Hiệp định Thương mại tự do (FTA) giữa
Liên minh châu Âu và Việt Nam.
Tại buổi tiếp, Thứ trưởng Trương Chí
Trung đánh giá cao quan hệ hợp tác tài
chính giữa Việt Nam và Thụy Sỹ. Thụy
Sỹ là nước Tây Âu cung cấp ODA từ khá
sớm và có hiệu quả cho Việt Nam.
Thứ trưởng bày tỏ hy vọng trong thời
gian tới, hai bên sẽ quan tâm và có
những tác động tích cực để các khoản

viện trợ được giải ngân thông qua các
dự án hợp tác giữa hai nước. Ngồi ra,
thơng qua Cục Kinh tế liên bang Thụy

Sỹ (SECO), Bộ Tài chính đã triển khai
các hoạt động hợp tác với Thụy Sỹ trong
các lĩnh vực hải quan, quản lý và phát
triển thị trường chứng khoán, quản lý và
cải cách thuế/chính sách thuế và tài
chính ngân hàng. Do vậy, Thứ trưởng
mong muốn hai bên sẽ phối hợp tích cực
để các dự án được triển khai hiệu quả tại
Việt Nam.
Thứ trưởng cho biết, Việt Nam và
Thụy Sĩ đang đàm phán Hiệp định
Thương mại tự do, trong đó, Bộ Tài chính

phụ trách nội dung đàm phán về thương
mại hàng hóa (thuế xuất khẩu, nhập khẩu)
và dịch vụ tài chính.
Vì vậy, Bộ Tài chính đề nghị Đại sứ
cùng 2 bên nỗ lực để sớm kết thúc đàm
phán Hiệp định này, đưa quan hệ thương
mại, đầu tư sang một giai đoạn mới ngày
càng phát triển.
Cũng trong khuôn khổ buổi tiếp, Đại
sứ đánh giá cao sự phát triển kinh tế xã
hội của Việt Nam, đồng thời khẳng định
Thụy Sỹ ủng hộ đẩy nhanh đàm phán ký
kết FTA giữa Việt Nam và Khối Thương
mại tự do châu Âu.o
Tin và ảnh: ĐỨC MINH

BAN CHỈ ĐẠO 389 BỘ TÀI CHÍNH:


Đẩy mạnh chống bn lậu, gian lận thương mại và hàng giả
(TBTCVN) - Ban Chỉ đạo chống buôn
lậu, gian lận thương mại và hàng giả 389
Bộ Tài chính đã có cơng văn chỉ đạo các
đơn vị trực thuộc tăng cường công tác đấu
tranh chống buôn lậu, gian lận thương
mại và hàng giả, thiết thực triển khai
Công điện số 2118/CĐ-TTg ngày
28/10/2014 của Thủ tướng Chính phủ.
Theo đó, Tổng cục Hải quan tập trung
triển khai lực lượng nắm chắc địa bàn, đối
tượng, diễn biến tình hình bn lậu, gian
lận thương mại và hàng giả; tăng cường
phối hợp với các lực lượng chức năng tổ
chức kiểm tra, kiểm soát thường xuyên tại
các cửa khẩu tuyến đường bộ, đường sắt,
đường biển, đường hàng khơng, các khu
vực đường mịn, lối mở, cánh gà cửa
khẩu,… trọng tâm là địa bàn trọng điểm.
Tăng cường phối hợp kiểm soát chặt chẽ
các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu trong các
dịp lễ, Tết và các loại hàng cấm, hàng có
thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt cao, hàng

Quốc hội thơng qua...
Luật cũng quy định rõ vai trị quản lý
của Nhà nước được thể hiện qua công tác
kiểm tra, giám sát việc thực hiện của
doanh nghiệp, qua đó, bảo vệ quyền và

lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng và
doanh nghiệp. Đồng thời giao Bộ Giao
thông Vận tải thẩm quyền định giá đối

hóa có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe
cộng đồng, như: Ma túy, tài liệu cấm, pháo
nổ, vũ khí, đồ chơi bạo lực, động vật hoang
dã, xăng, dầu, than, quặng, rượu ngoại,
thuốc lá điếu, thực phẩm chức năng, chất
dinh dưỡng,… kịp thời bắt giữ, xử lý
nghiêm theo quy định các vụ việc vi phạm.
Tổng cục Thuế tập trung chỉ đạo các
đơn vị trực thuộc thực hiện tốt công tác
quản lý, kiểm tra, thanh tra chống thất thu
ngân sách nhà nước (NSNN), đẩy mạnh
thu hồi nợ đọng thuế; phối hợp với các lực
lượng chức năng kịp thời phát hiện, xử lý
nghiêm đối với các hành vi gian lận, lợi
dụng chính sách ưu đãi của Nhà nước trong
hồn thuế giá trị gia tăng. Kiểm tra, xác
minh dấu hiệu lợi dụng hoàn thuế gây thất
thu NSNN trong các giao dịch chuyển tiền,
đổi tiền, thanh toán biên mậu số lượng lớn
tại địa bàn các tỉnh phía Bắc. Chủ trì, phối
hợp với các cơ quan liên quan tập trung rà
soát các doanh nghiệp đã được quyết toán
(Tiếp theo trang 1)
với các dịch vụ hàng không nhằm tạo sự
đồng bộ trong quản lý nhà nước về lĩnh
vực này.

Trước đó, chiều 20/11, với 381 đại
biểu có mặt biểu quyết tán thành (chiếm
76,66% tổng số đại biểu Quốc hội),
Quốc hội đã thơng qua Luật Căn cước

hồn thuế mặt hàng rượu, bia từ năm 2011
đến nay để kịp thời xử lý và thu hồi ngân
sách số tiền bị chiếm đoạt trái phép.
Ban Chỉ đạo 389 Bộ Tài chính cũng
u cầu Vụ Pháp chế (Bộ Tài chính) chủ
trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan
nghiên cứu xây dựng cơ chế sử dụng
nguồn thu từ xử lý vi phạm pháp luật về
buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả
để bổ sung, hỗ trợ kinh phí cho các cơ
quan chức năng, thay thế Thông tư số
59/2008/TT-BTC ngày 4/7/2008.
Vụ Chính sách thuế (Bộ Tài chính) chủ
trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan sửa
đổi, bổ sung Nghị định số 109/2013/NĐ-CP
ngày 24/9/2013 quy định xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực quản lý giá, phí,
lệ phí, hóa đơn theo hướng bổ sung quy định
thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch UBND
các cấp, đảm bảo phù hợp với Khoản 3,
Khoản 4 Điều 52, Luật xử lý vi phạm hành
NGUYỄN ĐÀM
chính năm 2012.o
cơng dân. Cũng trong chiều 20/11, Quốc
hội đã biểu quyết, thông qua Luật Hộ

tịch với tỉ lệ 76,65% số đại biểu tán
thành. Luật Căn cước công dân là dự án
Luật được bàn thảo tại Kỳ họp trước đây
của Quốc hội và tiếp thu nhiều ý kiến
đóng góp qua các phiên họp của Ủy ban
Thường vụ Quốc hội.o
KHÁNH HUYỀN

l Tổng biên tập: PHạM VăN HỒNH l Phó Tổng biên tập: ĐINH HÙNG l Hoạ sĩ: Tạ THANH THUỷ
l Trụ sở Toà soạn: 34 Tuệ Tĩnh - Hà Nội. l Điện thoại: Thư ký toà soạn: 04. 39431662 - 39431654; Phịng Kinh tế: 39431658; Phịng Chính trị xã hội: 39431663; Phòng Thị trường & Doanh nghiệp: 39431664; Phòng Quảng cáo
& TCSK: 39431657; Phòng Trị sự: 39431659; Fax: 39431632 - 39431633. l Email: hoặc l Telex: 412232 - Chỉ số: ISSN 1859 - 0837. l Số tài khoản: 120.100000.75288 SGD 1
Ngân hàng TMCP ĐT và PT Việt Nam và 3713 KBNN Hà Nội. l Mã số thuế: 0100110-616-1. l Chi nhánh tại TP. Hồ Chí Minh: 138 Nguyễn Thị Minh Khai - quận 3. Điện thoại: 08. 39303692 - 39303916 - 39304636 - 39304336 Fax: 39303634. Email: l Văn phòng Đại diện Bắc miền Trung: Số 3 - Đại lộ Lênin, TP. Vinh, Nghệ An. Điện thoại: 038.8602245; Fax: 038.8602265. Email:
l Giấy phép xuất bản số 53/GP-BVHTT ngày 29/1/2002. l Chế bản vi tính tại Tồ soạn. l In tại Cơng ty TNHH một thành viên in Quân đội 1 - Hà Nội.


THứ HAI 24-11-2014

TIN VẮN

Vốn nhà nước
phân bổ chưa hợp lý
“Khối vốn nhà nước tới
hơn 1 triệu tỷ đồng hiện
đang nằm rải rác, phân tán
ở các doanh nghiệp nhà nước, bộ, ngành, địa phương,
nhưng phân bổ, điều hòa, sử dụng mỗi nơi mỗi kiểu,
chưa hợp lý, thiếu hiệu quả.
Nên hình thành Tổng cục quản lý vốn nhằm tập trung
đầu mối quản lý, sử dụng và có chiến lược, tính tốn
đầu tư nguồn vốn khổng lồ vào các ngành, lĩnh vực. Cơ

quan này sẽ do Quốc hội giám sát, chịu trách nhiệm
trước các cổ đông, trước nhân dân về hiệu quả đầu tư
NH
nguồn vốn.” q

q PV: Thưa ông, một số
báo cáo nghiên cứu thị trường
BĐS trong quý III/2014 cho
thấy, thị trường BĐS nói chung
và phân khúc nhà để bán đang
khởi sắc và bắt đầu có “sóng
đầu cơ”. Liệu điều này có đúng
thực tế hay khơng?
- Ơng Nguyễn Ngọc Thành:
Thị trường BĐS ở giai đoạn hiện
tại đang có những tín hiệu tích
cực do kết quả của những chính
sách hỗ trợ của Nhà nước cùng
với những nỗ lực của chủ đầu tư
trong việc điều chỉnh các giải
pháp đầu tư, kinh doanh của các
dự án, hướng đến nhu cầu thực
của thị trường chứ không chỉ
thực hiện theo khả năng đầu tư
và mong muốn của chủ đầu tư
như những giai đoạn trước.
Tuy nhiên, để nói rằng giai
đoạn hiện nay đã xuất hiện vấn đề
“sốt” hàng, người mua xếp hàng
mà không mua được nhà là nhận

định không thực tế. Hiện tượng
chúng ta nhìn thấy dự án này dự
án kia có lượng giao dịch đột biến
và dư luận đánh giá đó là hiện
tượng sốt thì đây chỉ là nhất thời
và không phải là hiện tượng phổ
biến. Đây cũng là hiện tượng mà
người mua nhà nên nhìn nhận
thận trọng hơn, bởi không phải
trạng thái chênh lệch cung - cầu
quá lớn (thừa cầu, thiếu cung PV) dẫn đến “sốt” nhà, mà đây là
một trong những “chiêu” kinh
doanh nằm trong chính sách bán
hàng của chủ đầu tư khi đưa ra
nhiều thông tin có tính chất kích
cầu người tiêu dùng.
q PV: Hiện nay một số ý kiến
cho rằng giá BĐS đã tiệm cận
mức hợp lý và có thể chấp nhận
được. Ơng có nghĩ như vậy?
- Ơng Nguyễn Ngọc Thành:
Tơi cho rằng cái đó là có cơ sở
vì sau một thời gian 2-3 năm vừa
qua tất cả các sản phẩm BĐS
phân khúc căn hộ để bán đều có
sự điều chỉnh, nhiều dự án đã có
sự điều chỉnh giá tiệm cận tới giá
chi phí. Lý do có thể có nhiều
nhưng đều nằm chung trong một


Đại biểu Trần Hồng
Ngân (TP.Hồ Chí Minh)
nhận định tại Quốc hội về
vấn đề quản lý vốn nhà
nước tại doanh nghiệp sao
cho hiệu quả.

q Nhận lời mời của Tổng thống Liên bang Nga
Vladimir Putin và Tổng thống Cộng hòa Belarus
A.Lukashenko, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương
Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng sẽ thăm chính
thức Liên bang Nga và Cộng hòa Belarus từ ngày 23 đến
28/11/2014.
q Từ ngày 27 - 28/11/2014, nhận lời mời của Chủ tịch
nước Trương Tấn Sang, Tổng thống Cộng hịa Hung-ga-ri
A-đe I-a-nơ-sơ sẽ thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam. Chuyến
thăm nhằm làm sâu sắc thêm quan hệ hữu nghị truyền thống,
hợp tác nhiều mặt giữa hai nước, nhất là trong các lĩnh vực
kinh tế, thương mại, đầu tư, giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ, năng lượng…
q Vừa qua, tại Hà Nội, diễn ra lễ trao giải thưởng Nhân
tài đất Việt năm 2014, nhằm vinh danh những nhân tài
trong các lĩnh vực công nghệ thông tin, khoa học, y dược và
môi trường. Ðồng chí Nguyễn Thiện Nhân, Ủy viên Bộ Chính
trị, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
cùng lãnh đạo các bộ, ban, ngành Trung ương đã tới dự. q

“Đã đến thời điểm
thích hợp mua nhà...”
Sau một thời gian dài bất động sản (BĐS) “đóng băng”, hiện
nay nhiều chủ đầu tư đang nỗ lực để lấy lại niềm tin nơi người mua

nhà. Những người có nhu cầu thực về nhà ở đã có nhiều sự lựa
chọn để quyết định “xuống tiền” trong các vụ mua bán nhà thời
điểm này. Xung quanh vấn đề này, phóng viên TBTCVN đã có cuộc
trao đổi với ơng Nguyễn Ngọc Thành - Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất
động sản Việt Nam.

Thời điểm hiện tại được đánh giá là thích hợp cho những người có nhu cầu mua nhà để ở

trạng thái để đảm bảo tính cạnh
tranh cho giai đoạn mới khi thị
trường BĐS đã “đóng băng”
trong một thời gian khá dài.
Những yếu tố của thị trường
đã buộc nhà đầu tư phải điều
chỉnh giá bán, không thể đặt ra
giá kỳ vọng như những giai đoạn
trước mà phải đưa ra giá thực tế,
thị trường chấp nhận để có thể

tồn tại. Bên cạnh đó, do nhu cầu
thu hồi vốn đầu tư đang rất lớn
nên việc điều chỉnh giá cùng với
những sự điều chỉnh như diện
tích căn hộ, phương thức đầu tư,
kinh doanh… của chủ đầu tư thì
chủ đầu tư mới tiếp cận được thị
trường, tồn tại và cạnh tranh
được. Điều đó cũng cho thấy,
người mua nhà bây giờ tỉnh táo


Ông Nguyễn Ngọc Thành

Ảnh: THU DUNG

hơn, thận trọng hơn và tiếp cận
được nhiều thông tin hơn nên họ
có nhiều sự lựa chọn hơn so với
giai đoạn trước đây, và đó cũng
là mục tiêu điều chỉnh chênh
lệch quan hệ cung - cầu của thị
trường BĐS.
q PV: Vậy hiện tại đã là
thời điểm thích hợp để mua
nhà? Người mua nhà nên lưu ý

điều gì khi quyết định mua nhà
giai đoạn này, thưa ơng?
- Ơng Nguyễn Ngọc Thành:
Cho đến thời điểm hiện nay,
đánh giá yếu tố giá BĐS đang
tiệm cận đến giá chi phí và người
mua nhà khơng thể kỳ vọng giá
xuống nữa. Thêm nữa, trong điều
kiện hiện nay chủ đầu tư đã có
nhiều nỗ lực để đảm bảo lợi ích
và hỗ trợ cho người mua nhà như
giảm giá bán, được thanh toán trả
chậm, hỗ trợ lãi suất,… thì thời
điểm hiện tại được đánh giá là
thích hợp cho những người có

nhu cầu mua nhà để ở.
Khi quyết định mua nhà,
người mua cần quan tâm đến
những so sánh về giá giữa các dự
án để đánh giá được giá trị BĐS
mình định mua. Đặc biệt, người
mua cần quan tâm đến những
yếu tố khác như tiện ích của khu
ở, sự hồn thiện của cơ sở hạ
tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội,
tính pháp lý của dự án…
q PV: Ơng nhận định như
thế nào về triển vọng của thị
trường BĐS trong năm 2015?
- Ơng Nguyễn Ngọc Thành:
Thị trường BĐS đang trong q
trình điều chỉnh hướng đến nhu
cầu thực của thị trường nhằm làm
giảm chênh lệch lớn về quan hệ
cung - cầu và q trình điều chỉnh
này cịn tiếp tục kéo dài sang năm
2015 - 2016. Với những chuyển
động tích cực của thị trường từ
đầu năm đến nay như số lượng
giao dịch tăng lên, tính thanh
khoản của thị trường được cải
thiện,… thị trường BĐS tiếp tục
được dự báo có những tín hiệu
khả quan. Tơi tin rằng, với những
điều chỉnh chính sách của Nhà

nước, chính sách về phát triển nhà
ở xã hội, chính sách về tín dụng
cho người vay mua nhà,… cùng
với những nỗ lực của chủ đầu tư
hướng đến lợi ích khách hàng
nhiều hơn sẽ tạo cho thị trường
hướng đi tốt hơn trong năm 2015
và những năm tiếp theo.
q PV: Xin cảm ơn ông!
THIỆN TRẦN (thực hiện)


THứ HAI 24-11-2014

2.363 tỷ đồng
là số thu ngân sách của Chi
cục Hải quan Bắc Hà Nội (Cục
hải quan Hà Nội) đạt được tính
đến 12/11/2014, đạt 82% chỉ
tiêu kế hoạch năm.

Tính đến trung tuần tháng 11/2014, Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh thu ngân sách đạt
14.990 tỷ đồng, đạt 79,9% chỉ tiêu Bộ Tài chính giao, bằng 101% so với cùng kỳ. Để
thu đạt chỉ tiêu 18.750 tỷ đồng do Bộ Tài chính giao, 19.500 tỷ đồng do Tổng cục Hải
quan giao trong hơn 1 tháng cuối năm 2014, Hải quan Quảng Ninh đang nỗ lực triển
khai đồng bộ các giải pháp tăng thu.

HẢI QUAN QUẢNG NINH:

Đồng bộ các giải pháp

tăng thu

HẢI QUAN ĐÀ NẴNG:

Thu thuế XNK vượt
chỉ tiêu kế hoạch
Tính đến trung tuần tháng
11/2014, Cục Hải quan Đà Nẵng
đã thu thuế xuất nhập khẩu (XNK)
đạt hơn 2.261 tỷ đồng, bằng
100,51% kế hoạch năm, tăng
24,8% so với cùng kỳ.
Đóng góp số thu chủ lực là
nguồn thu ổn định là xăng dầu, đạt
701,24 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 31,1%
trong tổng số thu, tăng 341,8% so
với cùng kỳ.
Bên cạnh đó, Hải quan Đà
Nẵng cũng đã đạt được tiến bộ
trong việc thu hồi thuế nợ đọng.
Sớ DN nợ th́ của đơn vị giảm
mạnh, cịn tổng nợ 46,85 tỷ đồng,
giảm 51% so với cuối năm 2013.o
NGUYỄN THỊNH
Cán bộ Hải quan Móng Cái kiểm tra hàng nhập khẩu.

HẢI QUAN QUẢNG TRỊ:

Phấn đấu thu ngân
sách đạt 1.110

tỷ đồng
Tính đến 15/11, Hải quan
Quảng Trị đã thu ngân sách nhà
nước đạt trên 970,382 tỷ đồng,
bằng 165,59% so với kế hoạch
năm được Bộ Tài chính giao.
Trong những tháng cuối năm
2014, Hải quan Quảng Trị tiếp tục
thực hiện quyết liệt các giải pháp
tạo thuận lợi cho doanh nghiệp;
tăng cường công tác chống buôn
lậu, gian lận thương mại, hàng giả.
Đẩy mạnh công tác tuần tra, kiểm
soát tại các địa bàn trọng điểm về
buôn lậu; phối hợp chặt chẽ với
các cơ quan chức năng trên địa
bàn trong công tác đấu tranh
chống buôn lậu, đấu tranh phịng,
chống ma túy.
Đẩy mạnh cơng tác thu ngân
sách, phấn đấu đến 31/12/2014 đạt
chỉ tiêu phấn đấu do Tổng cục Hải
quan giao bổ sung 1.110 tỷ
đồng, xử lý kịp thời các vướng
mắc ảnh hưởng tới công tác thu
ngân sách, chống thất thu thuế...o
THU HỒNG

THÁCH THỨC THU ĐẠT CHỈ TIÊU
KẾ HOẠCH


Năm 2014 là năm mà đơn vị được
giao chỉ tiêu thu ngân sách nhà nước
(NSNN) cao nhất từ trước tới nay: Bộ
Tài chính giao chỉ tiêu là 18.750 tỷ
đồng, tăng 2,5% (tương ứng 468 tỷ
đồng) so với tổng thu ngân sách đã
thực hiện năm 2013; Tổng cục Hải
quan giao chỉ tiêu phấn đấu thu 19.500
tỷ đồng. Với số thu đã thực hiện là
14.990 tỷ đồng thì đến hết 31/12/2014,
Hải quan Quảng Ninh còn phải thu
3.760 tỷ đồng.
Trong thời gian qua, đã có nhiều
giải pháp tăng thu được Hải quan
Quảng Ninh triển khai thực hiện và
phát huy hiệu quả tích cực. Điểm nhấn
là nhóm giải pháp đồng hành với doanh
nghiệp (DN) được thực hiện thông qua
các hoạt động: Đẩy mạnh cải cách hành
chính tạo thuận lợi cho xuất nhập khẩu
(XNK); tổ chức đối thoại Hải quan –
DN các cấp; thành lập và duy trì hoạt
động hiệu quả của Tổ tư vấn Hải quan
– DN; làm việc trực tiếp với đại diện
DN có số thu lớn trên địa bàn…
Nhờ đồng hành và kịp thời gỡ
vướng, tạo thuận lợi cho DN nên đến
thời điểm 31/10/2014, đã có 3/7 đơn
vị trực thuộc Cục Hải quan tỉnh

Quảng Ninh thu vượt chỉ tiêu được

Ảnh: NGọC LINH

giao là: Chi cục Hải quan cảng Cái
Lân, Chi cục Hải quan cửa khẩu
Hồnh Mơ, Chi cục Hải quan cửa
khẩu Bắc Phong Sinh.
Tuy nhiên, theo tính tốn, để thu đạt
chỉ tiêu được giao, từ nay tới cuối năm
2014, trung bình mỗi tháng Hải quan
Quảng Ninh sẽ phải thu 1.880 tỷ đồng.
Đây là nhiệm vụ hết sức khó khăn; đặc
biệt trong bối cảnh số thu từ những
nhóm mặt hàng chủ yếu đang chịu
những tác động không thuận, như: Giá
xăng dầu liên tục giảm trong khi thuế
suất không tăng; cơ cấu nhập giữa xăng
và dầu thay đổi theo hướng giảm lượng
xăng, tăng lượng dầu NK; giá than XK
giảm…
PHẤN ĐẤU THU ĐẠT KẾT QUẢ
CAO NHẤT

Để phấn đấu thu NSNN năm 2014
đạt kết quả cao nhất, Hải quan Quảng
Ninh cho biết, đơn vị đang tập trung
triển khai thực hiện đồng bộ các nhóm
giải pháp cải cách hiện đại hóa; đấu
tranh chống bn lậu, gian lận thương

mại, quản lý rủi ro…
Theo đó, nhóm giải pháp đồng hành
cùng DN tiếp tục được đẩy mạnh, tập
trung vào việc vận hành hiệu quả Hệ
thống VNACCS/VCIS, chủ động tháo
gỡ ngay những vướng mắc thuộc thẩm
quyền và báo cáo, đề xuất kịp thời để

giải quyết những vướng mắc về cơ chế
chính sách XNK. Tại các chi cục, bố trí
cán bộ cơng chức trực đảm bảo giải
quyết công việc thông suốt, không để
xảy ra tình trạng phiền hà, sách nhiễu,
tiêu cực, thiếu trách nhiệm trước khó
khăn của DN.
Hải quan Quảng Ninh cũng triển
khai đồng bộ các biện pháp chống thất
thu, cụ thể: Chống thất thu qua giá, qua
phân loại và áp mức thuế đối với mặt
hàng có thuế suất cao, kim ngạch lớn;
đôn đốc thu hồi các khoản nợ; giám sát
chặt chẽ hàng hóa NK có giá trị lớn,
thuế suất cao, hàng XK được hồn thuế
giá trị gia tăng, hàng hóa kinh doanh
kho ngoại quan, hàng gia cơng… đảm
bảo hàng hóa được làm thủ tục theo
đúng quy định, không để xảy ra tình
trạng gian lận thương mại, thẩm lậu
vào nội địa, gây thất thu thuế.
Công tác chống buôn lậu, gian lận

thương mại cũng sẽ được tăng cường,
tập trung chống buôn lậu vào dịp trước,
trong và sau Tết Nguyên đán Ất Mùi.
Bên cạnh đó, cơng tác quản lý cán
bộ được thực hiện nghiêm nhằm phát
hiện kịp thời những sai sót về nghiệp
vụ dẫn đến DN lợi dụng để trốn thuế,
buôn lậu, gian lận; những biểu hiện
phiền hà, sách nhiễu, tiêu cực ảnh
hưởng đến hoạt động XNK…o
XUÂN HƯƠNG



THứ HAI 24-11-2014

3 doanh nghiệp nhà nước được xóa nợ thuế
hơn 1,14 tỷ đồng
Tổng cục Hải quan đã ban hành
các quyết định xóa hơn 1,14 tỷ đồng
nợ thuế phát sinh trước ngày 1/7/2007
đối với 3 doanh nghiệp nhà nước
(DNNN) ở tỉnh Thừa Thiên Huế, Cần
Thơ và Hà Nam Ninh đã giải thể.
Cụ thể, ngày 17/11/2014, Quyết
định 3518/QĐ-TCHQ xóa nợ thuế
hơn 105 triệu đồng, tại Cục Hải quan
TP. Đà Nẵng cho Công ty hợp tác
xuất nhập khẩu lâm đặc sản Việt Lào
Thừa Thiên Huế là DNNN đã giải thể,

theo xác nhận của Sở Tài chính Thừa
Thiên Huế.
Tiếp theo, ngày 17/11/2014, Quyết

đinh 3525/QĐ-TCHQ xóa nợ đối với
Cơng ty kim khí - điện máy thuộc Sở
Thương mại Hà Nam Ninh (nay là Sở
Công thương Nam Định) là DNNN đã
giải thể với số nợ thuế hơn 951 triệu
đồng, tại Cục Hải quan TP. Hải Phịng.
Cùng ngày 17/11/2014, Quyết
định 3526/QĐ-TCHQ, xóa nợ thuế
cho Cơng ty lâm sản Cần Thơ là
DNNN giải thể theo Quyết định
2833/QĐTCCB.97, ngày 12/11/1997
của UBND tỉnh Cần Thơ; số nợ thuế
được xóa hơn 73,8 triệu đồng, tại Cục
Hải quan Bình Dương…o
NGUYỄN ĐÀM

GIẢI ĐÁP CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH

Thủ tục điều chỉnh định mức

Hỏi: Công ty TNHH Elentec Việt Nam (Khu công
nghiệp Quang Minh, Mê Linh, Hà Nội) hỏi về việc điều
chỉnh định mức nguyên liệu, vật tư đưa vào sản xuất sản
phẩm xuất khẩu.
Trả lời: Về việc điều chỉnh định mức sau khi xuất khẩu sản phẩm, đối với
loại hình gia cơng: thực hiện theo quy định tại Điều 12 Thông tư số 13/2014/TTBTC ngày 24/01/2014 của Bộ Tài chính; đvới loại hình sản xuất xuất khẩu

(SXXK): thực hiện theo quy định tại Điều 37 Thông tư số 128/2013/TT-BTC
ngày 10/09/2013 của Bộ Tài chính.
Về định mức thơng báo với cơ quan hải quan và định mức thực tế thực hiện.
Về nguyên tắc, định mức thực tế sản phẩm xuất khẩu do thương nhân tự xây
dựng và sử dụng vào đúng mục đích gia cơng, SXXK. Định mức dùng để báo
cáo quyết tốn với cơ quan Hải quan là định mức thực tế sử dụng sản xuất ra
một đơn vị sản phảm xuất khẩu…o

CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUẾ:

Thời gian nộp thuế sẽ thấp hơn
mức trung bình các nước ASEAN
Bộ Tài chính đã tiến hành
nhiều giải pháp nhằm cắt
giảm thời gian nộp thuế. Đến
nay, thời gian nộp thuế đã
giảm được 290 giờ và tiếp
tục sẽ giảm thêm 80 giờ
(còn 167 giờ/năm) khi Luật
Sửa đổi một số điều của Luật
thuế được Quốc hội thông
qua và có hiệu lực từ 2015.

MƠI TRườNG ĐầU Tư
KINH DOANH ĐÃ ĐượC
CảI THIệN

BỘ TÀI CHÍNH VÀO CUỘC
QUYẾT LIỆT


Để cải cách thủ tục hành
chính (TTHC), cải thiện mơi
trường đầu tư theo tinh thần
Nghị quyết số 19/NQ-CP của
Chính phủ, Bộ Tài chính đã ban
hành Quyết định số 1553/QĐBTC ngày 8/7/2014 ban hành Kế
hoạch hành động của Bộ Tài
chính thực hiện Nghị quyết số 19
với 11 nhiệm vụ chính giao cho
các đơn vị thuộc Bộ.
Việc xây dựng kế hoạch hành
động cụ thể giúp các đơn vị thuộc
Bộ Tài chính xác định rõ mục tiêu,
nhiệm vụ phải thực hiện, trong đó
có phân cơng nhiệm vụ cụ thể tới
từng đơn vị, đồng thời giúp cho
việc triển khai cơng tác này tại Bộ
Tài chính được đồng bộ và thống
nhất với mục tiêu phấn đấu đưa
Việt Nam trở thành quốc gia có
thời gian thực hiện các TTHC
trong lĩnh vực thuế, hải quan nằm
trong nhóm các nước có cùng thời
gian thực hiện ở mức trung bình
của ASEAN là 171 giờ.
Trên cơ sở kế hoạch chung,
Bộ Tài chính đã chỉ đạo các đơn
vị xây dựng kế hoạch riêng theo
chức năng, nhiệm vụ của từng
đơn vị và các nhiệm vụ cụ thể

được phân cơng. Ngồi ra, Bộ Tài

Bộ phận “một cửa” tại Chi cục Thuế TP. Vĩnh Yên đã được đầu tư mới, tạo thuận lợi cho NNT

chính có Chỉ thị số 03/CT-BTC
ngày 20/5/2014 về việc tăng
cường kỷ cương, kỷ luật trong
quản lý thuế, tạo thuận lợi cho
người nộp thuế.
Bộ Tài chính cũng đã chỉ đạo
Tổng cục Thuế ban hành Quyết
định số 1201/QĐ-TCT ngày
6/8/2014 về việc ban hành Kế
hoạch hành động của Tổng cục
Thuế tăng cường kỷ luật, kỷ
cương trong quản lý thuế, đẩy
mạnh cải cách TTHC, tạo thuận
lợi cho người nộp thuế với 7 nhóm
giải pháp, 46 cơng việc, đề án.
Thực hiện Nghị quyết số 19
và Chỉ thị số 24 của Chính phủ,
Bộ Tài chính cũng đã phối hợp
làm việc với Bảo hiểm Xã hội
Việt Nam và các cơ quan có liên
quan để nghiên cứu đề xuất cắt
giảm số giờ thực hiện đóng bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo
hiểm thất nghiệp. Đồng thời, Bộ
Tài chính đã thành lập Ban Chỉ
đạo tăng cường quản lý và cải

cách TTHC trong lĩnh vực thuế,
hải quan do Thứ trưởng Bộ Tài

chính Đỗ Hoàng Anh Tuấn làm
Trưởng ban.
THỜI GIAN NỘP THUẾ ĐÃ
GIẢM ĐƯỢC 290 GIỜ

Để thực thi các phương án đơn
giản hóa TTHC theo yêu cầu của
Chính phủ, Bộ Tài chính đã đơn
giản hóa 226/226 TTHC thuế, các
nội dung đơn giản hóa này đã
được Bộ Tài chính trình Chính
phủ, trình Quốc hội sửa đổi, bổ
sung tại Luật Sửa đổi, bổ sung
một số điều của Luật Quản lý thuế
số 21/2012/QH13, Luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của Luật thuế
Giá trị gia tăng (GTGT) số
31/2013/QH13 ngày 19/6/2013
và các văn bản hướng dẫn luật.
Khi luật và các văn bản
hướng dẫn nêu trên được thực
hiện sẽ giúp đơn giản hóa cơng
tác quản lý thuế và nộp thuế: Cho
phép DN sử dụng hóa đơn tự in;
phân ngưỡng chịu thuế GTGT;
giảm tần suất kê khai thuế GTGT
từ khai theo tháng (12 lần/năm)

sang khai theo quý (4 lần/năm);

ảnh: M.N

áp dụng rộng rãi kê khai thuế
điện tử; rút ngắn thời gian giải
quyết thủ tục, đơn giản hồ sơ đề
nghị xóa nợ... là những lợi ích
mà người nộp thuế (NNT) được
hưởng; khắc phục những vướng
mắc phát sinh trong quá trình
thực hiện Luật Quản lý thuế.
Để tiếp tục thực hiện những
nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải
thiện môi trường kinh doanh, nâng
cao năng lực cạnh tranh quốc gia,
Bộ Tài chính đã trình Chính phủ
ban hành Nghị quyết số 63/NQ-CP
ngày 25/8/2014 về 14 nhóm giải
pháp thuộc thẩm quyền của Chính
phủ, Thủ tướng Chính phủ và 15
nhóm giải pháp thuộc thẩm quyền
của Quốc hội để tiếp tục cải cách
TTHC lĩnh vực thuế, tháo gỡ khó
khăn, vướng mắc, đẩy mạnh sự
phát triển của DN.
Đặc biệt, ngày 25/8/2014, Bộ
Tài chính đã ban hành Thơng tư
số 119/TT-BTC về sửa đổi, bổ
sung một số điều của 7 thông tư

để cải cách, đơn giản các TTHC
về thuế. Bắt đầu từ 1/9/2014, DN

Báo cáo trước Quốc hội
chiều 19/11, Thủ tướng
Chính phủ Nguyễn Tấn
Dũng cho biết, Chính phủ
đã ban hành Nghị quyết
số 19, đồng thời sửa đổi,
bổ sung nhiều văn bản
pháp luật nhằm đẩy mạnh
công tác cải cách TTHC,
nhất là lĩnh vực Thuế và
Hải quan từ đó cải thiện
mơi trường kinh doanh,
nâng cao năng lực cạnh
tranh quốc gia.
sẽ giảm được hơn 201,5 giờ nộp
thuế đồng thời khi Thông tư số
119/2014/TT-BTC được thực
hiện sẽ giúp giảm thời gian kê
khai, rút ngắn thời gian giải
quyết thủ tục, đơn giản hồ sơ...
do rất nhiều chỉ tiêu trong mẫu
biểu của hồ sơ khai thuế trước
đây không cần thiết, gây phiền
hà cho DN đã bị bãi bỏ.
Ngày 10/10/2014, Bộ Tài
chính đã ban hành Thơng tư
151/2014/TT-BTC hướng dẫn

Nghị định 91/2014/NĐ-CP (quy
định việc sửa đổi, bổ sung một
số điều tại 4 nghị định về thuế:
Thu nhập doanh nghiệp, thu
nhập cá nhân, GTGT và Quản lý
thuế), có hiệu lực thi hành từ
ngày 15/11/2014. Với việc ban
hành Thông tư này, thời gian nộp
thuế tiếp tục giảm được 88,5 giờ.
Như vậy, nếu tính cả Thơng tư
119 thì thời gian nộp thuế đã
giảm được 290 giờ.o
NHẬT MINH


THứ HAI 24-11-2014

Đã qua gần 6 năm triển khai
thí điểm việc mua sắm tài
sản nhà nước (TSNN) theo
phương thức tập trung, mặc
dù đem lại kết quả quan
trọng, tuy nhiên cũng bộc lộ
khơng ít những tồn tại và hạn
chế. Bộ Tài chính đang tiếp
tục hồn thiện cơ chế, chính
sách để sớm đưa hình thức
mua sắm tập trung (MSTT)
nhân rộng trong cả nước
nhằm tạo bước chuyển

mạnh mẽ cho công tác mua
sắm tài sản (TS) cơng.

NHIỀU “RÀO CẢN”

Theo đánh giá của Bộ Tài
chính, trong 5 năm thực hiện
MSTT tại các bộ, ngành, địa
phương, chênh lệch giữa dự toán
và số thực tế mua sắm là hơn 467
tỷ đồng. Con số này cho thấy hiệu
quả của việc MSTT không chỉ thể
hiện ở số tiền giảm giúp tiết kiệm
cho ngân sách nhà nước (NSNN)
mà còn thể hiện ở chất lượng đầu
vào tốt, giá mua thống nhất,
tương đồng về kỹ thuật.
Hiệu quả là thế nhưng MSTT
cũng gặp phải khơng ít “rào cản”
khi phương thức mua sắm này
mới đang trong giai đoạn thí
điểm, nên việc áp dụng chủ yếu
dựa trên tinh thần tự nguyện
tham gia của các đơn vị. Danh
mục hàng hóa, TS mua sắm chủ
yếu là do các đơn vị tự quyết
định, chưa có quy định áp dụng
bắt buộc, vì vậy phạm vi triển

MUA SẮM TẬP TRUNG:


Ký thỏa thuận khung
là cách thức tối ưu
khai còn hẹp, chưa đồng nhất.
Thêm vào đó, vì đang trong
giai đoạn thí điểm nên cũng chỉ
áp dụng một cách thức MSTT
duy nhất là đơn vị được giao
nhiệm vụ mua sắm ký hợp đồng
trực tiếp với nhà cung cấp được
lựa chọn. Do đó, quy trình, thủ
tục mua sắm bị kéo dài do đơn vị
mua sắm phải tổ chức việc mua
TS, ký hợp đồng mua sắm và
giao hiện vật cho đơn vị sử dụng.
Việc làm này, khơng phù hợp với
quy trình chung về giao dự toán
ngân sách, làm hạn chế quyền
chủ động của các cơ quan, đơn
vị trực tiếp sử dụng TS.
Hơn nữa, tại các đơn vị, địa
phương, việc MSTT được giao
cho các đơn vị kiêm nhiệm (khơng
chun nghiệp hóa) nên cũng gặp
nhiều khó khăn trong quá trình tổ
chức thực hiện làm cho hiệu quả
mua sắm TS không cao.
Mặc dù vậy, theo Cục Quản
lý công sản (Bộ Tài chính),
những tồn tại trên khơng đáng lo

ngại bằng nhận thức của các cấp,
ngành về phương thức mua sắm
này. Nên mặc dù có khối lượng
TS mua sắm lớn nhưng, nhiều
đơn vị vẫn còn e ngại chưa tham
gia vào q trình thí điểm.
TIẾT KIỆM CHI TIÊU CƠNG

Với mục đích tiết kiệm cho
NSNN và tiết kiệm chi tiêu

Việc mua sắm phải theo đúng tiêu chuẩn, định mức quy định

công, Bộ Tài chính đang tiếp
tục hồn thiện cơ chế, chính
sách để sớm đưa hình thức mua
sắm tập trung (MSTT) nhân
rộng trong cả nước.
Theo đó, Bộ Tài chính đang
trình Chính phủ Dự thảo Quyết
định về mua sắm TSNN theo
phương thức tập trung với 5 yêu
cầu cơ bản: Việc mua sắm phải
theo đúng tiêu chuẩn, định mức
quy định; thực hiện mua sắm
trong phạm vi nguồn kinh phí
được phép sử dụng, bảo đảm
cơng khai, minh bạch, tiết kiệm

và có hiệu quả; bảo đảm mua

sắm đồng bộ, hiện đại, phù hợp
với yêu cẩu, nội dung hoạt động
và q trình cải cách nền hành
chính nhà nước, cải cách tài
chính cơng; việc mua sắm phải
được thực hiện thông qua đơn vị
MSTT; thực hiện theo đúng quy
định của pháp luật về đấu thầu.
Về cách thức thực hiện MSTT
tại dự thảo đã được cụ thể hóa quy
định tại Luật Đấu thầu. Vì thế,
việc MSTT sẽ được thực hiện
theo 2 cách thức: MSTT bằng
hình thức ký hợp đồng trực tiếp và

LỢI BẤT HỢP PHÁP TỪ VI PHẠM
HÀNH CHÍNH SẼ BỊ SUNG CƠNG

Chế độ tài chính mới đối với cơng ty chứng khốn; lợi bất hợp pháp từ vi
phạm hành chính sẽ bị sung công; không kinh doanh tiền tệ, bất động
sản bằng Quỹ bảo lãnh tín dụng là những chính sách tài chính mới có
hiệu lực trong tháng 11/2014.
CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH MỚI ĐỐI VỚI
CƠNG TY CHỨNG KHỐN

Bộ Tài chính vừa ban hành Thơng tư
146/2014/TT-BTC về chế độ tài chính
đối với cơng ty chứng khốn, cơng ty
quản lý quỹ, có hiệu lực từ 21/11/2014,
thay thế Thông tư 11/2000/TT-BTC.

Theo Thông tư này, mức lập dự
phịng sẽ được tính theo cơng thức mới
như sau: Mức dự phịng giảm giá
chứng khốn = (Số lượng chứng khoán
bị giảm giá tại thời điểm lập báo cáo tài
chính x Giá chứng khốn hạch tốn

trên sổ kế tốn - Giá chứng khốn thực
tế trên thị trường)
Trong đó, “giá chứng khoán thực tế
trên thị trường” được xác định như sau:
Chứng khoán niêm yết, chứng khoán đăng
ký giao dịch: giá đóng cửa tại ngày có giao
dịch gần nhất; Chứng khốn chưa niêm
yết: giá trung bình của các mức giá giao
dịch theo báo giá của 3 cơng ty chứng
khốn tại thời điểm gần nhất; Chứng
khoán niêm yết bị hủy hay bị đình chỉ giao
dịch, bị ngừng giao dịch từ ngày giao dịch
thứ 6 trở đi: giá trị sổ sách tại ngày lập
bảng cân đối kế tốn gần nhất.

Ảnh: TK

Thơng tư số 149/2014/TT-BTC vừa
được Bộ Tài chính ban hành có hiệu lực
từ 25/11/2014 quy định, lợi nhuận bất hợp
pháp có được do thực hiện hành vi vi
phạm hành chính sẽ bị sung vào NSNN.
Số lợi bất hợp pháp được xác định từ

khi tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm
hành chính đến thời điểm chấm dứt hành
vi vi phạm hoặc có quyết định xử phạt vi
phạm hành chính hoặc quyết định áp
dụng biện pháp khắc phục hậu quả.
Trường hợp tổ chức, cá nhân thực hiện
nhiều hành vi vi phạm hành chính thì xác
định số lợi bất hợp pháp có được theo
từng hành vi vi phạm hành chính. Nếu tổ
chức, cá nhân thực hiện hành vi vi phạm
hành chính nhiều lần thì xác định số lợi
bất hợp pháp có được do thực hiện hành
vi vi phạm hành chính theo từng lần.
Cũng theo Thông tư trên, số lợi bất
hợp pháp do thực hiện hành vi vi phạm
hành chính theo quy định gồm tiền, giấy
tờ có giá, tài sản và vật có giá. Việc xử
lý số lợi bất hợp pháp có được do thực
hiện hành vi vi phạm hành chính tại
Thơng tư này để sung vào NSNN.

mua theo cách thức ký thỏa thuận
khung. Trong đó, cách thức ký
thỏa thuận khung là cách thức chủ
yếu được lựa chọn, vì ký hợp
đồng trực tiếp chỉ phù hợp với
việc mua sắm có quy mơ nhỏ.
Bộ Tài chính cho biết, sau
khi lấy ý kiến tham gia của các
bộ, ngành, địa phương, danh

mục MSTT cấp quốc gia trước
mắt được Bộ trình lên Chính phủ
gồm 4 loại là: xe ô tô, máy in,
máy vi tính, máy photocopy.
Một điểm khác biệt trong dự
thảo lần này đó là việc quy định
MSTT với thuốc chữa bệnh
(trong lĩnh vực y tế). Theo Bộ
Tài chính, việc đấu thầu MSTT
thuốc chữa bệnh có nhiều đặc
thù liên quan đến tiêu chuẩn kỹ
thuật (hàm lượng các hoạt chất,
nơi sản xuất, hạn sử dụng,…)
hoặc nhu cầu sử dụng khơng ổn
định trong năm,… nên Bộ Tài
chính đề xuất Bộ Y tế sẽ thực
hiện việc MSTT thuốc quốc gia.
Cùng với đó, Bộ Tài chính sẽ
là đơn vị thực hiện MSTT tài
sản thuộc Danh mục mua sắm
tài sản tập trung quốc gia; các
bộ, cơ quan trung ương, các tỉnh
thực hiện nhiệm vụ mua sắm tài
sản thuộc danh mục MSTT tại
cấp của mình.
Bộ Tài chính cho biết, với
các quy định sửa đổi, bổ sung,
cùng với các quy định đã nêu ra
trong gần 6 năm thực hiện thí
điểm mua sắm TSNN theo

phương thức tập trung sẽ là cơ sở
để khắc phục những tồn tại, hạn
chế trong việc mua sắm TSNN
hiện nay. Việc MSTT cũng nhằm
cụ thể hóa và triển khai thực hiện
chủ trương của Đảng và pháp
luật của Nhà nước về tăng cường
công tác đấu tranh phịng, chống
tham nhũng, lãng phí trong quản
VÂN HÀ
lý tài sản cơng.q

KHƠNG KINH DOANH TIỀN TỆ,
BẤT ĐỘNG SẢN BẰNG QUỸ
BẢO LÃNH TÍN DỤNG

Bộ Tài chính đã hướng dẫn chi tiết quản
lý tài chính Quỹ bảo lãnh tín dụng (Quỹ
BLTD) tại Thông tư 147/2014/TT-BTC.
Các quy định nổi bật tại Thơng tư,
gồm: Quỹ BLTD phải bảo đảm an tồn
vốn hoạt động bằng cách Mua bảo hiểm
tài sản, Trích khoản dự phịng rủi ro,
Tn thủ giới hạn bảo lãnh... Đặc biệt,
khơng được kinh doanh tiền tệ, bất động
sản, đầu tư chứng khốn (trừ trái phiếu
Chính phủ), đầu tư tài chính.
Quỹ BLTD quản lý sử dụng trích
khấu hao tài sản cố định theo quy định
hiện hành như công ty trách nhiệm hữu

hạn một thành viên Nhà nước nắm giữ
100% vốn điều lệ.
Trích lập Quỹ khen thưởng, phúc
lợi, mức trích bằng 2 - 3 tháng lương
thực hiện trong năm, tùy theo tỷ suất lợi
nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Thông tư cũng quy định rõ về vấn đề
chuyển lỗ Quỹ BLTD giảm vốn hoạt
động tổ chức lại hoặc giải thể Quỹ
BLTD. Thông tư hiệu ngày 25/11/2014
và áp dụng từ năm tài chính 2014.q


THứ HAI 24-11-2014

Theo báo cáo về bảo hiểm y tế (BHYT) toàn dân tại Việt Nam của Ngân hàng Thế giới (WB) mới công
bố, Việt Nam đã đạt nhiều tiến bộ vượt bậc trong thực hiện BHYT, và diện BHYT đã bao phủ được hơn
nửa dân số. Tuy nhiên, các địa phương đạt tỷ lệ bao phủ BHYT cao lại tập trung chủ yếu ở các địa
phương khu vực miền núi phía Bắc, nơi có nhiều đối tượng được ngân sách đóng và hỗ trợ đóng BHYT.

Làm gì để tăng diện
bao phủ bảo hiểm y tế?

Hơn 13.000 tỷ đồng
là số tiền UBND tỉnh Long An
vừa phê duyệt để quy hoạch
xây dựng hệ thống thủy lợi
phục vụ sản xuất từ nay đến
năm 2020.


PHỔ BIẾN TÌNH TRẠNG
“LỰA CHỌN NGƯỢC”

Theo Bảo hiểm Xã hội (BHXH)
Việt Nam, hiện nay, số người tham gia
BHYT trong cả nước ước khoảng 64,1
triệu người, chiếm khoảng 71% dân số.
Hiện vẫn còn 30% dân số chưa tham
gia BHYT.
Một số đối tượng bắt buộc tham gia
BHYT nhưng tỷ lệ đạt thấp: Người lao
động trong các doanh nghiệp (khoảng
54%); học sinh, sinh viên (HSSV) mặc
dù được Nhà nước hỗ trợ 50% mức
đóng góp nhưng tỷ lệ tham gia cũng chỉ
đạt 85%, trong đó sinh viên ở các
trường trung cấp chuyên nghiệp, cao
đẳng, đại học, đặc biệt là các trường tư
có tỷ lệ tham gia rất thấp; người thuộc
hộ cận nghèo chỉ đạt khoảng 25%, dù
được Nhà nước hỗ trợ 70% kinh phí…
Đối tượng tự nguyện tham gia
BHYT khơng tăng nhiều, đạt tỷ lệ 25%
và vẫn cịn tình trạng "lựa chọn
ngược", tức là chỉ khi ốm đau, mắc
bệnh mới tham gia BHYT…. Những
“nguyên tắc cứng” trong việc đăng ký
nơi khám chữa bệnh ban đầu của ngành
BHXH cũng như khả năng đáp ứng của
hệ thống y tế còn hạn chế, những thủ

tục hành chính phiền hà trong chuyển
tuyến, khám chữa bệnh BHYT là rào
cản để người dân không “mặn mà” với
việc tham gia BHYT tự nguyện.
CẦN RÀNG BUỘC
TRÁCH NHIỆM CÁ NHÂN

Theo Ths. Tống Thị Song Hương Vụ trưởng Vụ BHYT, Bộ Y tế, để đạt
mục tiêu đến 2020 có trên 80% dân số
tham gia BHYT cần phải triển khai
quyết liệt các giải pháp để mở rộng đối
tượng, tăng tỷ lệ bao phủ BHYT như:
Bắt buộc tham gia BHYT cùng với việc
hỗ trợ mức đóng BHYT, tăng cường
thanh tra, giám sát và xử phạt nghiêm
các hành vi vi phạm Luật BHYT. Gắn
trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính
quyền, đặc biệt là vai trị của UBND
cấp xã trong việc đưa chỉ tiêu về dân số
tham gia BHYT là một chỉ tiêu phát
triển kinh tế - xã hội của địa phương,
lồng ghép vào chương trình xây dựng
nơng thơn mới.
Bên cạnh đó, cần tiếp tục đổi mới
cơ chế tài chính theo hướng đầu tư trực
tiếp cho người thụ hưởng dịch vụ y tế
thơng qua hình thức hỗ trợ tham gia
BHYT. Thực hiện lộ trình tính đúng,
tính đủ giá dịch vụ y tế, giảm chi tiền
túi của người bệnh. Nghiên cứu xây

dựng gói dịch vụ y tế cơ bản do BHYT
chi trả vừa bảo đảm quyền lợi của
người tham gia BHYT, đảm bảo tính
chi phí - hiệu quả, phù hợp với khả
năng chi trả của Quỹ BHYT.

Hội thảo đa phương
về buôn bán bất hợp
pháp động thực vật
hoang dã

Để đạt mục tiêu mở rộng diện bao phủ BHYT, cần giao chỉ tiêu cụ thể về phát triển đối tượng tham gia cho
từng địa phương
Ảnh: QUỐC CHÍNH

- Tính đến hết tháng 8/2014, nợ BHYT là 2.996 tỷ đồng, trong đó
ngân sách các địa phương nợ 1.683,6 tỷ đồng, chiếm 56,2% tổng
số nợ BHYT.
- Tình trạng bội chi cục bộ vẫn tiếp diễn tại một số tỉnh, năm 2013
có 19 tỉnh bội chi 783,5 tỷ đồng.
(Theo BHXH Việt Nam)

Chính phủ Hoa Kỳ và Việt Nam
đã phối hợp tổ chức Hội thảo đa
phương về buôn bán bất hợp pháp
đồng thực vật hoang dã tại Hà Nội
từ ngày 19 đến 21/11/2014. Hội
thảo bao gồm những người làm
công tác điều tra và kiểm sát viên
đến từ Indonesia, Malaysia, Thái

Lan và Việt Nam. Đại biện lâm thời
của Đại Sứ quán tại Hà Nội, bà
Claire Pierangelo và Phó Cục
trưởng Cục Đối ngoại Bộ Cơng an
Việt Nam, ông Nguyễn Văn Chiểu
đã khai mạc Hội thảo.
Đây là hội thảo thứ hai trong
chuỗi hội thảo về thực thi pháp luật
chống buôn bán bất hợp pháp động
thực vật hoang dã trong khu vực do
Chính phủ Hoa Kỳ hỗ trợ. Hội thảo
đầu tiên được tổ chức tại Bogor,
Indonesia vào tháng 5/2014. Các
hội thảo là cơ hội cho các nhà điều
tra và kiểm sát viên từ các nước
tham gia thảo luận về chính sách,
chia sẻ thơng tin và các vấn đề về
NGÂN HÀ
thực thi pháp luật.q
HẢI DƯƠNG:

Đại diện BHXH Việt Nam cho
rằng, để đạt mục tiêu mở rộng diện bao
phủ BHYT, cần giao chỉ tiêu cụ thể về
phát triển đối tượng tham gia cho từng
địa phương, bảo đảm thu đầy đủ, kịp
thời; khắc phục tình trạng nợ đọng, trốn
đóng BHYT, nâng cao hiệu quả của tổ
thu nợ liên ngành, đẩy mạnh công tác
khởi kiện đối với các đơn vị nợ đọng

BHYT, coi việc thực hiện chỉ tiêu này
là một trong những tiêu chí quan trọng
để đánh giá mức độ hồn thành nhiệm
vụ đối với đơn vị và cá nhân.
HUY ĐỘNG SỰ HỖ TRỢ
CỦA CỘNG ĐỒNG

Đây là một trong những giải pháp
được các chuyên gia nhấn mạnh, để
vừa mở rộng diện bao phủ BHYT, vừa
giảm gánh nặng cho ngân sách. TS.
Ngũ Duy Anh, Vụ trưởng Vụ Công tác
HSSV Bộ Giáo dục và Đào tạo cho
biết: Theo tôi được biết, hiện nay, ở
những địa phương có tỷ lệ trên 90%
HSSV tham gia BHYT đang áp dụng
hết sức hiệu quả mơ hình Quỹ hỗ trợ
HSSV tham gia BHYT. Quỹ sẽ huy

động nguồn lực từ sự đóng góp của các
tổ chức, cá nhân, các nhà hảo tâm để hỗ
trợ các em HSSV có hồn cảnh khó
khăn nhưng khơng thuộc đối tượng hộ
nghèo, hộ cận nghèo tham gia BHYT.
Nếu nhân rộng được mơ hình này ra cả
nước, chắc chắn chúng ta sẽ đạt được
tỷ lệ 100% HSSV được chăm sóc sức
khỏe thơng qua BHYT.
Ngồi ra, theo các chuyên gia của
WB, để tăng bề rộng bao phủ của

BHYT, cần tăng đáng kể mức ngân
sách chung dành cho trợ cấp mua bảo
hiểm đối với đối tượng cận nghèo hoặc
lao động phi chính thức; tăng cường
thơng tin, giáo dục, truyền thông về bảo
hiểm y tế cho cả cơ sở y tế và đối tượng
thụ hưởng.
Đồng thời, cần nâng cao cơng bằng
và bảo đảm tài chính; tiếp tục giảm hoặc
xóa bỏ chế độ đồng chi trả đối với người
nghèo và các đối tượng chính sách như
người dân tộc thiểu số. Có chế độ hỗ trợ
cho những trường hợp chi phí y tế cao;
tạo thêm nguồn thu cho BHYT bằng cách
sử dụng kinh phí thu được từ tăng thuế
thuốc lá cho y tế và tăng dần mức đóng
LUYỆN VŨ
góp bảo hiểm.q

Bổ sung
trên 11,8 tỷ đồng
khôi phục sản xuất
Đây là số kinh phí mà Bộ Tài
chính vừa quyết định cấp bổ sung
cho tỉnh Hải Dương để hỗ trợ nông
dân bị thiệt hại do gieo cấy giống
lúa BC15 vụ Chiêm Xuân 2012 2013 và ảnh hưởng của rét đậm, rét
hại vụ Chiêm Xuân 2013 - 2014.
Bộ Tài chính cho biết, Bộ đã
tạm ứng cho tỉnh 55 tỷ đồng để thực

hiện chính sách, bao gồm: 10 tỷ
đồng hỗ trợ giống, phân bón, thuốc
bảo vệ thực vật bị thiệt hại vụ
Chiêm Xuân 20012 - 2013 và 45 tỷ
đồng hỗ trợ người sản xuất lúa vụ
Chiêm Xuân 2013 - 2014 bị thiệt
hại do ảnh hưởng của rét đậm rét
hại. Bộ Tài chính đề nghị UBND
tỉnh Hải Dương chuyển số tạm ứng
55 tỷ đồng trên thành số bổ sung có
mục tiêu từ ngân sách trung ương
cho ngân sách địa phương năm 2014
và rút dự toán tiếp số kinh phí cịn
thiếu số tiền 11,895 tỷ đồng để thực
THẢO MIÊN
hiện chính sách.q


THứ HAI 24-11-2014

THứ HAI 24-11-2014
NGÀY 21/11/2014

Đây là một trong những điểm mới trong
Thông tư số 36/2014/TT-NHNN Ngân
hàng Nhà nước (NHNN) ban hành ngày
20/11/2014, quy định về các giới hạn,
tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động
của các tổ chức tín dụng (TCTD), chi
nhánh ngân hàng nước ngồi.


Mở rộng kiểm sốt đối tượng
liên quan đến ngân hàng
cơng ty liên kết và các đối tượng trong
danh sách trên phải được HĐQT, HĐTV,
tổng giám đốc phê duyệt, trừ các khoản
cấp tín dụng thuộc thẩm quyền của Đại
hội đồng cổ đông. Ban kiểm sốt phải
giám sát việc phê duyệt cấp tín dụng này.
Về các trường hợp khơng được cấp tín
dụng, ngồi các đối tượng đã nêu tại Điều
126 Luật các TCTD, Thông tư bổ sung
quy định khơng được cấp tín dụng cho
khách hàng để đầu tư, kinh doanh trái
phiếu doanh nghiệp chưa niêm yết.
Thông tư cũng làm rõ hơn các trường
hợp hạn chế cấp tín dụng theo quy định.
Theo đó, việc cấp tín dụng đối với những
đối tượng hạn chế phải được HĐQT,
HĐTV, tổng giám đốc thông qua và công
khai trong TCTD. Tổng mức dư nợ cấp
tín dụng đối với các đối tượng này khơng
được vượt q 5% vốn tự có của TCTD.

DỊNG TIỀN CHUYỂN ĐỘNG

Maritime Bank nhận giải thưởng
My Ebank 2014

T


heo NHNN, thông tư bổ sung
nhiều quy định mới chặt chẽ hơn
về quản trị, an toàn hoạt động
ngân hàng phù hợp hơn với thông lệ quốc
tế, tạo hành lang pháp lý để xử lý nợ xấu.
BÁO CÁO CƠNG KHAI VIỆC CẤP
TÍN DỤNG CHO NGƯỜI LIÊN QUAN

Tại buổi lễ tôn vinh Ngân hàng điện tử yêu thích tại Việt Nam My Ebank 2014, lần đầu tiên được tổ chức tại Hà Nội với sự tham
gia của gần 30 ngân hàng trên cả nước, Maritime Bank được vinh
danh trong Top 5 ngân hàng được quan tâm nhất. Đồng thời ngay
sau đó, Martime Bank lại tiếp tục nhận được giải thưởng Top 5 Ngân
hàng có dịch vụ Mobile Banking được yêu thích nhất cùng với
Vietcombank, Vietinbank, Sacombank và TPBank.
Ông Trần Anh Tuấn – Chủ tịch HĐQT Maritime Bank cho biết:
“Tỷ lệ khách hàng sử dụng dịch vụ của Maritime Bank thơng qua
chương trình này đã tăng lên đáng kể. Điều này thể hiện sự quan tâm
và tin tưởng của khách hàng. My- Ebank là một chương trình có ý
nghĩa lớn đối với tất cả các ngân hàng tại Việt Nam”. q
Tin và ảnh: BÍCH NGA

TP BANK tài trợ giải vô địch
các câu lạc bộ Golf
Ngày 21/11/2014, tại Hà Nội, Ngân hàng Tiên Phong (TPBank)
và Hiệp hội Golf Việt Nam (VGS) đã ký kết hợp đồng hợp tác, theo
đó TPBank sẽ là nhà tài trợ chính thức và là ngân hàng duy nhất
đồng hành cùng VGA trong các giải Golf từ nay đến hết năm 2015.
Giải Vơ địch tồn quốc các câu lạc bộ (CLB) Golf Mở rộng lần
thứ II “Cúp Sky Lake – Fine Am Vina 2014” sẽ diễn ta tại sân Golf

Sky Lake Resort& Golf (Hà Nội) từ ngày 27 đến 29/11/2014 có sự
góp mặt của 140 golf thủ trong và ngoài nước tham gia.
Cơ cấu giải thưởng, gồm: Trao cúp, chứng nhận và tặng phẩm trị
giá lớn cho giải nhất, nhì, ba. Giải cá nhân (bảng chuyên nghiệp) gồm:
Giải nhất, phần thưởng là cúp, chứng nhận và chuyến đi du lịch golf
tại Đông Âu, giải nhì: Cúp, chứng nhận và chuyến đi du lịch golf tại
Đài Loan; giải ba: cúp, chứng nhận và tặng phẩm có giá trị…
TPBank sẽ tài trợ tài chính cho giải đấu và phát hành thẻ đồng
thương hiệu VGA-TPBank với nhiều cam kết về sản phẩm, dịch vụ
gia tăng giá trị cho các hội viên của VGA. q

Tin và ảnh: SONG LINH
Chuyên mục này được tài trợ bởi Agribank

Thông tư bổ sung khái niệm người có
liên quan của cá nhân, tổ chức làm căn cứ
duy trì, tính tốn các giới hạn cấp tín dụng,
góp vốn, mua cổ phần, đầu tư của TCTD,
chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Đồng
thời, bổ sung các yêu cầu về công khai, báo
cáo việc cấp tín dụng, góp vốn, mua cổ
phần đặc biệt đối với người có liên quan của
những đối tượng khơng được cấp tín dụng,
đối tượng hạn chế cấp tín dụng; cập nhật,
bổ sung danh sách cổ đông, thành viên quản
lý, điều hành, kiểm soát để tăng cường năng
lực quản trị, điều hành, kiểm soát rủi ro của
TCTD… nhằm hạn chế việc tập trung vốn,

Ngân hàng khơng được cấp tín dụng để đầu tư, kinh doanh cổ phiếu của chính ngân hàng đó


sở hữu chéo, thao túng hoặc chi phối thông
qua những người có liên quan.
Quy định cụ thể tại Thơng tư u cầu
TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
phải lập, cập nhật thay đổi và cơng khai
trong tồn hệ thống danh sách thành viên
hội đồng quản trị (HĐQT), hội đồng

CHỨNG KHOÁN TUẦN QUA:

Hướng đến trung hạn
Nhiều tin tốt nhưng thị trường tiếp
tục đi ngang trước động thái bán
ròng của nhà đầu tư nước ngồi.

Đ

óng cửa phiên cuối tuần, chỉ số
VN-Index và HNX-Index chốt
tại 588,03 điểm và 89,14 điểm;
giảm lần lượt 2,05% và 1,76% so với mức
đóng cửa phiên cuối tuần kế trước. Thanh
khoản nhìn chung khơng biến chuyển
nhiều, tăng nhẹ 0,78% đạt 12.543,9 tỷ
đồng trên HOSE trong khi giảm 2,6% trên
HNX, đạt 5.473 tỷ đồng. Trong khi đó,
khối nhà đầu tư (NĐT) nước ngồi bán
rịng tổng cộng 344,3 tỷ đồng trên cả hai
sàn và theo thống kê, những mã được khối

này mua ròng nhiều là STB, VCB, SHB…
Ngược lại họ cũng bán rịng mạnh PVS,
PVL, KDC, VIC, DRH…
Về những thơng tin liên quan, nhiều
thơng tin tích cực xuất hiện, trong đó đáng
chú ý là một loạt những thông tin từ Ngân
hàng Nhà nước (NHNN). Cụ thể là thông
tin ban hành Thông tư 32 nới lỏng các quy
định cho vay từ gói 30.000 tỷ đồng (giúp
cung cấp thông tin chi tiết về các điều kiện
cho vay) đã giúp nhóm cổ phiếu bất động
sản giao dịch khá hơn và đều tăng nhẹ;
thông tin ban hành Thông tư 36 thay thế
Thông tư 13, 15, 19 quy định về các giới
hạn, tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động tổ
chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân
hàng nước ngồi... Trong đó đáng chú ý

là giảm tỷ lệ cho vay chứng khoán từ 20%
xuống 5% vốn điều lệ của các TCTD.
Trước đó, trên thị trường đã râm ran đồn
đoán về việc siết lại hoạt động margin
(được hiểu đơn giản là làm giảm sức nóng
của các mã đầu cơ) đã gây tác động tiêu
cực nhất định đến tâm lý NĐT do lo ngại
dịng tiền vào chứng khốn sẽ bị cắt giảm.
Tuy nhiên, theo ông Phạm Huyền Anh,
Vụ trưởng An tồn và Chính sách Ngân
hàng, Cơ quan Thanh tra Giám sát
NHNN, tỷ lệ đầu tư kinh doanh vào cổ

phiếu của các TCTD chỉ rơi vào khoảng
trên dưới 4% vốn điều lệ của tồn hệ
thống, do đó tỷ lệ 5% vốn điều lệ của
TCTD dành cho kinh doanh cổ phiếu
hoàn toàn đáp ứng nhu cầu đầu tư của
khách hàng. Động thái này của NHNN
cũng được giới chuyên gia nhìn nhận là sẽ
tác động tốt đến thị trường tiền tệ và
chuyên nghiệp hóa thị trường vốn.
Kế đến, đó là diễn biến tăng nóng của
tỷ giá đang ảnh hưởng tới dịng tiền vào
TTCK cũng đã bị “chặn” lại bằng thông
báo xác nhận không điều chỉnh tỷ giá từ
nay đến cuối năm của NHNN.
Một số thơng tin tích cực khác như
thơng tin Vietcombank thơng báo cắt
giảm 0,5-1% lãi suất huy động; thông tin
CPI tháng 11/2014 (được Thủ tướng
Chính phủ báo cáo trước Quốc hội hôm
19/11) giảm 0,2%. Các chỉ số vĩ mô khác
như tăng trưởng tín dụng, lượng FDI giải
ngân, cán cân xuất nhập khẩu và chỉ số
Sản xuất công nghiệp được công bố cũng
vẫn ở mức tốt. Từ đây, có thể thấy càng
gần cuối năm, các chỉ tiêu vĩ mơ càng tích

Ảnh: TUẤN HÀ

thành viên (HĐTV), ban kiểm sốt, ban
điều hành, cổ đơng sáng lập, cổ đơng lớn,

thành viên góp vốn, đồng thời báo cáo đại
hội đồng cổ đông, đại hội thành viên các
khoản cấp tín dụng cho các đối tượng quy
định tại Điều 127 Luật các TCTD.
Việc cấp tín dụng cho cơng ty con,

cực hơn dự báo, trong đó đáng chú ý là
đã có tới 13/14 chỉ tiêu đạt kế hoạch mà
Chính phủ đề ra.
Một chi tiết cũng cần được nhắc đến
là diễn biến đi xuống của giá hàng hóa thế
giới, trong đó có mặt hàng dầu thơ được
nhận định là sẽ ảnh hưởng đến nguồn thu
ngân sách. Theo tính tốn, tổng thu ngân
sách đối với mặt hàng này hiện đã vượt
dự toán nên những lo ngại giá dầu tiếp tục
giảm trong thời gian tới sẽ ảnh hưởng đến
kế hoạch năm 2014 là không lớn. Tuy
nhiên, giới chuyên gia cho rằng việc giữ
dự tốn thu từ dầu thơ trong năm 2015 ở
mức 100 USD/thùng là không khả thi bởi
giá dầu thô thế giới vẫn đang trong xu
hướng giảm và hiện một số quốc gia khác
trong OPEC như Nigeria hay Iraq đều
giảm mức dự toán giá dầu cho thu ngân
sách năm 2015 về lần lượt là 73
USD/thùng và 80 USD/thùng. Trong khi
đó, thế giới vẫn đang chờ đợi diễn biến từ
phiên họp các Bộ trưởng OPEC ngày
27/11 tới để xem liệu tổ chức này sẽ sẵn

sàng cắt giảm sản lượng dầu khai thác để
“cứu” giá dầu thơ hay khơng. Hiện tại, đã
có ý kiến liên tưởng diễn biến này đến
động thái bán ròng của khối ngoại.
Thực tế cho thấy, khối ngoại đã bán
ròng phiên thứ 10 liên tiếp trên HOSE
nhưng giá trị bán rịng khơng lớn nên lực
bán cũng chưa ảnh hưởng nhiều đến diễn
biến chung. Tuy nhiên, nếu loại bỏ yếu tố
này cũng những yếu tố gây “nhiễu” khác,
thị trường dường như cũng khơng cịn
nhiều thứ để chờ đợi trong năm nay. Do
đó, sẽ khó có một đợt “sóng” tăng dài nữa
diễn ra trong giai đoạn còn lại của năm.
Sự phục hồi của thị trường nếu có sẽ chỉ
trong biên độ hẹp và NĐT cần phải lựa
chọn cẩn trọng đối với quyết định tích lũy
cổ phiếu giai đoạn này. q ĐỖ DỖN

KHƠNG CẤP TÍN DỤNG QUÁ 5%
VỐN CHO KINH DOANH CỔ PHIẾU

Về giới hạn cấp tín dụng, Thơng tư
hướng dẫn cụ thể quy định của Luật các
TCTD. Theo đó, giới hạn cấp tín dụng
bao gồm cả: Tổng mức đầu tư vào trái
phiếu do khách hàng phát hành; các

khoản uỷ thác cho TCTD khác cấp tín
dụng … Các khoản khơng tính vào giới

hạn cấp tín dụng gồm: Cho vay theo ủy
thác của Chính phủ, tổ chức, cá nhân mà
các rủi ro liên quan bên ủy thác chịu; các
khoản cho TCTD khác vay; khoản cho
vay có bảo đảm đầy đủ bằng tiền gửi tiết
kiệm của cá nhân; khoản bảo lãnh cho
bên được bảo lãnh là TCTD khác...
Đặc biệt, Thông tư đã bổ sung quy
định điều kiện, giới hạn cấp tín dụng để
đầu tư, kinh doanh cổ phiếu. Theo đó,
giới hạn cấp tín dụng để đầu tư, kinh
doanh cổ phiếu không được vượt quá 5%
vốn điều lệ, vốn được cấp của TCTD.
Ngân hàng không được cho khách hàng
vay để đầu tư, kinh doanh cổ phiếu được
bảo đảm bằng chính cổ phiếu đó; khơng
được cấp tín dụng, ủy thác cho công ty
con, công ty liên kết của ngân hàng để
đầu tư, kinh doanh cổ phiếu và cho vay
để đầu tư, kinh doanh cổ phiếu; không
được cấp tín dụng để đầu tư, kinh doanh
cổ phiếu của chính ngân hàng đó…
Ngồi ra, bổ sung quy định người xét
duyệt, cấp tín dụng và người xét duyệt cơ
cấu lại nợ là 2 người khác nhau.
Các quy định mới cũng sẽ giúp kiểm
soát chặt chẽ và hạn chế tác động tiêu cực
của sở hữu chéo, nắm giữ, thâu tóm lẫn
nhau giữa việc TCTD thơng qua việc cấp
tín dụng để khách hàng đầu tư, kinh doanh

cổ phiếu, sau đó nhận ủy quyền đại diện
cổ đông cho khách hàng nắm giữ cổ phiếu
tại TCTD khác; hạn chế sử dụng địn bẩy
tài chính q mức trong đầu tư, kinh
HỒNG YẾN
doanh chứng khốn. q

VN INDEX 588,03

điểm

t 5,29 điểm t 0,89%

HNX INDEX 89,14

điểm

t 1,29 điểm t 1,43%

TIN TỨC THỊ TRƯỜNG VỐN

Ngày 17/12, Cảng Chân Mây
sẽ đấu giá 7,4 triệu cổ phần
Sở Giao dịch Chứng khoán TP. Hà Nội vừa có thơng báo về
việc tổ chức phiên đấu giá cổ phần lần đầu ra công chúng của Cơng
ty TNHH MTV Cảng Chân Mây.
Theo đó, Cảng Chân Mây sẽ tiến hành đấu giá công khai
7.431.775 cổ phần, tương đương 24,1% vốn điều lệ dự kiến vào
ngày 17/12/2014. Giá khởi điểm đấu giá 10.700 đồng/cp. Vốn điều
lệ dự kiến sau cổ phần hóa là 308,62 tỷ đồng.

Cảng Chân Mây có trụ sở chính tại thơn Bình An, Xã Lộc Vĩnh,
huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. Công ty hoạt động kinh
doanh trong lĩnh vực vận tải hành khách ven biển và viễn dương;
bốc xếp hàng hóa; hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải
đường thủy; vận tải hàng hóa ven biển và viễn dương; dịch vụ hàng
hải, dịch vụ cho thuê bến bãi…
Được biết, Từ đầu năm đến nay đã có một số doanh nghiệp cảng
biển trực thuộc Vinalines tiến hành IPO như Cảng Hải Phòng, Cảng
Đà Nẵng, Cảng Nha Trang… Ngoại trừ cảng Hải Phòng thì các
cảng cịn lại chỉ bán lượng cổ phần rất nhỏ so với số chào bán.
Cũng trong ngày 17/12, Sở giao dịch chứng khốn TP. Hồ Chí
Minh sẽ tổ chức phiên IPO của Công ty TNHH MTV xuất nhập
khẩu và Hợp tác đầu tư Giao thông Vận tải (Tracimexco), một
H.Q
doanh nghiệp trong lĩnh vực ô tô. q

Petro Vietnam đăng ký bán
gần 19 triệu cổ phiếu PVT
Tập đồn Dầu khí Việt Nam (Petro Vietnam) vừa thông báo giao
dịch cổ phiếu của tổ chức có liên quan Tổng cơng ty cổ phần Vận
tải Dầu khí (mã ck:PVT).
Theo đó, Petro Vietnam đăng ký bán 18,95 triệu cổ phiếu
PVT, từ ngày 24/11 đến ngày 31/12/2014. Mục đích thực hiện
giao dịch nhằm tái cơ cấu các khoản đầu tư theo Đề án tái cơ cấu
Petro Vietnam giai đoạn 2012 - 2015 đã được Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt.
Hiện tại Petro Vietnam đang nắm giữ 149,43 triệu cổ phiếu
PVT, tương đương 58,41% cổ phần của PVT. Nếu bán thành công
như đăng ký, số lượng cổ phiếu sẽ nắm giữ còn 130.487.346 cổ
Q.H

phiếu, chiếm 51% vốn tại PVT. q

NHÀ ĐẦU TƯ CẦN BIẾT
q DBC tạm ứng cổ tức năm 2014 bằng tiền mặt. Ngày đăng
ký cuối cùng 25/11/2014. Tỷ lệ: 15%/cổ phiếu. Thời gian:
4/2/2015. Địa điểm: Đối với chứng khoán lưu ký, nhận cổ tức tại
nơi mở tài khoản; đối với chứng khoán chưa lưu ký, nhận cổ tức
tại CTCP Tập đoàn DABACO Việt Nam.
q TKC trả cổ tức 2013 bằng tiền mặt. Ngày đăng ký cuối cùng
25/11/2014. Tỷ lệ: 2,5%/cổ phiếu. Thời gian thực hiện: 19/12/2014.
Địa điểm: Đối với chứng khoán lưu ký, nhận cổ tức tại nơi mở tài
khoản; đối với chứng khoán chưa lưu ký, nhận cổ tức tại CTCP
Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Tân Kỷ.
q CMV tạm ứng cổ tức đợt 1/2014 bằng tiền mặt. Ngày đăng
ký cuối cùng 25/11/2014. Tỷ lệ: 10%/cổ phiếu. Địa điểm: Đối với
chứng khoán lưu ký, nhận cổ tức tại nơi mở tài khoản; đối với
chứng khoán chưa lưu ký, nhận cổ tức tại CTCP Thương nghiệp
Cà Mau.
q CEO trả cổ tức đợt 1 năm 2013 bằng tiền mặt. Ngày đăng
ký cuối cùng 25/11/2014. Tỷ lệ: 6%/ cổ phiếu. Thời gian:
22/12/2014. Địa điểm: Đối với chứng khoán lưu ký, nhận cổ tức
tại nơi mở tài khoản; đối với chứng khoán chưa lưu ký, nhận cổ
tức tại CTCP Đầu tư C.E.O. q


THứ HAI 24-11-2014

Vì sao giá gạo xuất khẩu Việt Nam
thấp hơn Thái Lan?
Là một trong những đối thủ

cạnh tranh “đáng gờm” của
Việt Nam trên thị trường lúa
gạo thế giới, gạo xuất khẩu
(XK) Thái Lan luôn “vượt”
qua Việt Nam về giá thành,
mặc dù cùng chủng loại.
Theo các chuyên gia, đã đến
lúc cần xem xét lại chất
lượng cũng như giá gạo XK
của Việt Nam và có cách tính
tốn hợp lý để đảm bảo
quyền lợi cho người nông
dân “một nắng hai sương”
làm ra hạt gạo.

40% SẢN LƯỢNG CHẤT
LƯỢNG THẤP

Theo nghiên cứu của Nhóm
Liên minh Nông nghiệp (iSEE),
hiện nay, XK gạo Việt Nam
chiếm khoảng 20% lượng gạo
XK toàn thế giới. Sản lượng và
giá trị XK gạo tăng mạnh từ
năm 2005 nhưng gạo chất
lượng thấp (trắng dài, từ 10%
tấm trở lên) chiếm hơn 40% sản
lượng XK.
Cùng một chủng loại gạo
XK nhưng gạo Thái Lan thường

có giá cao nhất và gạo Việt Nam
có giá thấp nhất. Ví dụ, cùng là
gạo hạt dài chất lượng cao,
nhưng gạo Thái Lan vào tháng
7/2012 có giá 592 USD/tấn,
trong khi của Việt Nam chỉ có

Gạo thơm có giá cao nhất, đây là loại gạo phổ biến được XK bởi Thái Lan

415 USD/tấn; tương tự, gạo
thơm Hom Mali của Thái Lan
có giá 1.025 USD/tấn, cịn gạo
thơm của Việt Nam 5% tấm chỉ
có giá 625 USD/tấn. Gạo thơm
của Việt Nam vẫn chưa xây
dựng được thương hiệu riêng.
Bên cạnh đó, gạo Việt Nam XK
chủ yếu là gạo chưa được chế
biến, vì vậy khơng đem lại lợi
nhuận cao.
Ngoài ra, theo lý giải của
TS. Nguyễn Đức Thành - Giám
đốc Trung tâm Nghiên cứu kinh
tế và chính sách (Đại học Quốc
gia Hà Nội), thị trường XK gạo
chính của Việt Nam là châu Á
(chiếm 59%) và châu Phi
(chiếm 24%). Đây không phải
là những nước phát triển, nơi
giá trị dinh dưỡng và chất lượng

cuộc sống được đặt lên hàng

Giao thương doanh
nghiệp Việt Nam –
Hàn Quốc

Ảnh: T.K

Cơ quan Xúc tiến thương mại và đầu
tư Hàn Quốc tại Hà Nội (Kotra Hanoi) sẽ

đầu, vì thế giá gạo bán ở nước
này khơng cao. Trong khi đó,
thị trường XK gạo chính của
Thái Lan là Mỹ - thị trường
luôn mang lại giá trị XK cao
cho sản phẩm.
TĂNG CƯỜNG XK GẠO CHẤT
LƯỢNG CAO

Theo iSEE, trong những
năm tới, sự gia tăng mạnh mẽ
nguồn cung gạo chất lượng
trung bình và thấp từ các nước
Ấn Độ, Myanmar và Campuchia sẽ khiến thị phần XK
gạo của Việt Nam bị cạnh tranh
khốc liệt, giá lúa nhiều khả
năng tiếp tục sụt giảm. Vì vậy,
Việt Nam cần phải tập trung
sản xuất và XK gạo chất lượng

cao, nhằm tăng giá trị gạo XK
Việt Nam.

tổ chức một đoàn gồm 40 doanh nghiệp
Hàn Quốc đến giao thương với các doanh
nghiệp Việt Nam vào ngày 2 và
3/12/2014.
Các doanh nghiệp đến từ Hàn Quốc
thuộc 6 ngành hàng gồm: Dệt may, thực
phẩm, mỹ phẩm, máy móc, đồ gia dụng
và IT; trong đó, nhóm ngành dệt may –
nguyên phụ liệu – máy móc dệt may gồm
10 cơng ty, mong muốn tìm kiếm đối tác
tại Việt Nam với các mặt hàng đa dạng,
phù hợp nhu cầu của từng đối tượng
khách hàng.
Theo Ban tổ chức, đây là dịp để các
doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội mua
sắm được máy móc, thiết bị phù hợp với
nhu cầu sản xuất ngay tại sự kiện giao

Ảnh: P.V

Các chuyên gia đề nghị, đối
với các loại gạo đặc sản
(thường có sản lượng khơng
lớn, nhưng có lợi nhuận và tính
cạnh tranh cao), nên được tạo
điều kiện để XK theo những
điều kiện ưu tiên riêng (DN XK

không nhất thiết phải đáp ứng
đủ các quy định hiện hành
trong Nghị định 109).
Theo Giáo sư Võ Tòng Xuân
- Hiệu trưởng Trường Đại học
Nam Cần Thơ, cần phải có cơ
chế chính thức để người nông
dân tham gia vào việc ấn định
giá thu mua lúa mỗi vụ thông
qua các tổ chức đại diện cho
mình. Ngồi ra, Nhà nước cũng
cần có quy định riêng cho các
DN khai thác thị trường ngách
như gạo chất lượng cao, gạo đặc
sản XK với số lượng ít.

thương, cũng như tìm kiếm đối tác cung
ứng nguyên phụ liệu dệt may, phục vụ
sản xuất hàng hóa xuất khẩu.o
TRUNG NINH

Hưởng ứng Ngày Quốc
tế xóa bỏ bạo lực với
phụ nữ và trẻ em gái
Chiều 20/11/2014, Phó Thủ tướng
Nguyễn Xuân Phúc đã dự Lễ mít tinh
hưởng ứng Ngày quốc tế xóa bỏ bạo lực
với phụ nữ và trẻ em gái do Tổng cục 6
(Bộ Cơng an) tổ chức.
Phát biểu tại buổi lễ, Phó Thủ tướng

đề nghị các bộ, ban, ngành, các tổ chức

Bên cạnh đó, TS.Nguyễn
Đức Thành cũng cho rằng cần
chú trọng tăng giá thay vì sản
lượng: “Do được hưởng nhiều
chính sách hỗ trợ và trợ cấp
khác nhau từ ngân sách nhà
nước nên ngành Lúa gạo Việt
Nam đang có khuynh hướng
sản xuất thừa nhóm sản phẩm
có chất lượng trung bình và
thấp… Chúng tơi đề xuất nên
tính đủ phần trợ cấp vào giá
gạo XK để phản ánh đúng chi
phí sản xuất và đảm bảo quyền
lợi của người dân. XK chú
trọng vào tăng giá thay vì sản
lượng, mới tạo động lực cho
DN và người nông dân chủ
động đầu tư, thay đổi công
nghệ, lựa chọn giống lúa thuần
chủng, chất lượng cao, làm
tăng tính cạnh tranh và tạo
dựng thương hiệu cho ngành
Lúa gạo Việt Nam”.
Lâu nay, coi XK nhiều như
một thành tích vẫn đang ngự trị
trong chúng ta. Thực tế, đã đến
lúc chúng ta cần xem xét lại

tổng thể vai trị của việc XK,
trong đó có giá thành XK. Chắc
chắn, thời gian tới, ngành Lúa
gạo Việt Nam cần chuyển dịch
sang sản xuất các loại gạo chất
lượng cao hơn; đa dạng hóa thị
trường XK; và cung ứng gạo
chất lượng cao cho tiêu thụ
trong nước và thế giới. Dù là
giải pháp nào, mục đích cuối
cùng vẫn là nâng cao giá thành
XK gạo Việt Nam và đảm bảo
quyền lợi chính đáng cho người
nông dân, giúp ngành Lúa gạo
sản xuất bền vững!o
NGUYÊN PHƯƠNG

chính trị - xã hội, các tỉnh, thành phố
trong nước và các tổ chức quốc tế tại Việt
Nam đẩy mạnh thực thi pháp luật về bình
đẳng giới; chủ động tích cực thực hiện
nhiệm vụ đã được quy định trong Luật
Phòng chống bạo lực gia đình và các văn
bản pháp luật khác có liên quan. Để cơng
tác phịng chống bạo lực gia đình, bạo
lực đối với phụ nữ và trẻ em gái thật sự
hiệu quả và mang tính bền vững cần có
sự chung tay phối hợp của các bộ, ban,
ngành liên quan. Vì vậy, cần tập trung
nghiên cứu và tham mưu cho Chính phủ

xây dựng và ban hành Quy chế liên
ngành trong cơng tác phịng chống bạo
lực gia đình, bạo lực đối với phụ nữ và
T.K
trẻ em gái.o

Gần 100 tỷ đồng hỗ trợ xây nhà phòng tránh thiên tai theo đề án hỗ trợ xây dựng nhà ở phòng, tránh
bão, lụt cho 3.508 hộ dân khó khăn trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên-Huế

(Nguồn: UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế)


THứ HAI 24-11-2014

Xây dựng 7.8111 cây cầu cho khu vực nơng thơn, miền núi, dự kiến tổng
kinh phí cần để thực hiện gần 12.000 tỷ đồng là lời hứa của Bộ trưởng Bộ GTVT Đinh La Thăng trước
Quốc hội.

Bộ Tài chính đang hồn chỉnh
dự thảo Nghị định về kinh
doanh casino theo hướng dự
án được cấp phép phải là dự
án khu du lịch, dịch vụ và vui
chơi giải trí tổng hợp quy mơ
lớn có casino, vốn đầu tư từ 4
tỷ USD trở lên, trước mắt chỉ
cho phép người nước ngồi
vào chơi...

KHƠNG PHÁT TRIỂN CÁC

CASINO QUY MƠ NHỎ

Bộ Tài chính cho biết, Chính
phủ đã cho phép thí điểm kinh
doanh trị chơi có thưởng kể từ
năm 1992 nhằm đáp ứng nhu
cầu giải trí cho người nước ngoài
đến đầu tư, kinh doanh và du
lịch tại Việt Nam.
Đến nay, đã có một số dự án
được cấp phép kinh doanh trị
chơi điện tử có thưởng dành cho
người nước ngoài hoạt động theo
Luật Đầu tư. Cụ thể, cả nước có
43 điểm kinh doanh trị chơi điện
tử có thưởng (tại các khách sạn
từ 3 sao trở lên), 7 dự án casino
được cấp phép (gồm: 5 dự án
casino quy mơ nhỏ tại Lào Cai,
Quảng Ninh, Hải Phịng, Đà
Nẵng và 2 dự án casino quy mô
lớn tại Quảng Nam, Bà Rịa Vũng Tàu) và chỉ dành cho
người nước ngồi, khơng cho
người Việt Nam vào chơi.
Việc quản lý hoạt động kinh
doanh trị chơi có thưởng được
thực hiện theo quy định tại
Quyết định số 32/2003/QĐ-TTg
ngày 27/2/2003 của Thủ tướng
Chính phủ về hoạt động kinh

doanh trị chơi điện tử có thưởng
dành cho người nước ngoài.
Sau một thời gian thực hiện,
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã báo
cáo Bộ Chính trị, trên cơ sở đó

phạm hành chính của cơ quan
quản lý nhà nước...

Siết chặt điều kiện
kinh doanh casino
Bộ Chính trị đã có Kết luận số
101-TB/TW ngày 17/10/2007 về
Đề án định hướng phát triển và
quản lý kinh doanh casino tại
Việt Nam.
Theo đó, quan điểm của Bộ
Chính trị đối với lĩnh vực này là
cần hình thành dự án khu du
lịch, dịch vụ và vui chơi giải trí
tổng hợp có casino quy mơ lớn,
hiện đại, khơng phát triển các
casino quy mô nhỏ; địa điểm
triển khai dự án casino phải đảm
bảo kiểm sốt được, bảo đảm về
quốc phịng, an ninh, được các
bộ, ngành và các cơ quan liên
quan thẩm định theo quy định
của pháp luật và chỉ cho người
có hộ chiếu nước ngồi được

phép chơi tại các casino. Đồng
thời Bộ Chính trị giao Chính phủ
cần hồn thiện khung pháp lý để
quản lý các hoạt động kinh
doanh này.
MUỐN KINH DOANH PHẢI CÓ
VỐN ĐẦU TƯ TỪ 4 TỶ USD
TRỞ LÊN

Trên quan điểm chỉ đạo của
Bộ Chính trị, Chính phủ đã giao
Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp
với các bộ, ngành liên quan xây
dựng Nghị định để quản lý hoạt
động kinh doanh casino và trị
chơi điện tử có thưởng báo cáo
Ủy ban Thường vụ Quốc hội và
đã được Ủy ban Thường vụ
Quốc hội chấp thuận về chủ
trương trước khi ban hành.
Cụ thể, đối với kinh doanh
trị chơi điện tử có thưởng,
Chính phủ đã ban hành Nghị
định 86/2013/NĐ-CP về kinh
doanh trò chơi điện tử có thưởng
dành cho người nước ngồi.

SHB được cơng nhận
doanh nghiệp xuất sắc
nhất năm 2014

Trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh
doanh và Đầu tư ASEAN 2014 (ASEAN
BIS), tại Myanmar, Hội đồng Tư vấn kinh
doanh ASEAN (ASEAN-BAC) đã trao
giải thưởng ASEAN ABA “Doanh nghiệp
tốt nhất ASEAN” cho Ngân hàng TMCP
Sài Gòn – Hà Nội (SHB).
Theo đó, SHB vinh được trao giải
thưởng “Doanh nghiệp lớn xuất sắc
nhất Việt Nam” và đại diện cho Việt
Nam cùng 9 doanh nghiệp của các quốc

Các khách sạn từ 5 sao trở lên mới được phép kinh doanh casino

NGƯỜI VIỆT CHƠI CASINO:
MỚI CHỈ QUY ĐỊNH VỀ
NGUYÊN TẮC

Ảnh: T.D

Theo Bộ Tài chính, việc ban hành đồng bộ khung pháp
lý sẽ tạo cơ sở pháp lý cho việc quản lý, kiểm tra, giám
sát hoạt động kinh doanh casino và trị chơi điện tử có
thưởng một cách chặt chẽ, có hệ thống, đảm bảo không
ảnh hưởng đến an ninh, quốc phịng, trật tự an tồn xã
hội. Trên cơ sở Nghị định của Chính phủ, Bộ Tài chính sẽ
phối hợp với các bộ, ngành, địa phương tổ chức quản lý,
giám sát theo chức năng, nhiệm vụ được giao.
Theo đó, Nghị định quy định chỉ
các khách sạn từ 5 sao trở lên

mới được phép kinh doanh
(trước đây quy định các khách
sạn từ 3 sao trở lên). Đồng thời
quy định cụ thể về điểm kinh
doanh, số lượng, chủng loại máy,
các nội dung về quản lý, giám
sát, xử phạt vi phạm hành chính
trong hoạt động kinh doanh trị
chơi điện tử có thưởng...
Đối với kinh doanh casino,
giao Bộ Tài chính hồn chỉnh dự
thảo Nghị định báo cáo Chính
phủ theo hướng quy định cụ thể
về quy hoạch, điều kiện cấp phép

gia ASEAN khác tranh giải thưởng
Doanh nghiệp xuất sắc nhất toàn khu
vực ASEAN.
Đây là giải thưởng thường niên được
tổ chức lần đầu tiên vào năm 2007 do
ASEAN BAC kết hợp với Cơng ty kiểm
tốn chun nghiệp hàng đầu KPMG tổ
chức. Từ khi ra đời đến nay, giải thưởng
được tổ chức thường niên và đến nay đã
trao giải cho 60 DN tiêu biểu nhất của
ASEAN. Giải thưởng này sẽ giúp quảng
bá cho doanh nghiệp ASEAN, tăng
cường sức cạnh tranh tồn cầu và trở
thành hình mẫu cho sự thành công của
các doanh nghiệp trong khu vực.o

DIỄM HƯƠNG

để đảm bảo dự án phải là dự án
khu du lịch, dịch vụ và vui chơi
giải trí tổng hợp quy mơ lớn có
casino, vốn đầu tư từ 4 tỷ USD
trở lên, trước mắt chỉ cho phép
người nước ngoài vào chơi,...
Đồng thời dự thảo Nghị định
cũng quy định chặt chẽ về các
nội dung liên quan đến quá trình
kinh doanh casino như: Địa điểm
kinh doanh để kiểm soát việc ra,
vào của người chơi, máy móc,
thiết bị của các loại hình trị
chơi, vấn đề quản lý giám sát nội
bộ của doanh nghiệp và cơ chế
quản lý, giám sát, xử phạt vi

3.658 tỷ đồng vốn cho dự án
BOT Hà Nội - Bắc Giang
Ngân hàng Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank) vừa ký kết hợp đồng tín
dụng tài trợ vốn cho Dự án Đầu tư xây
dựng cơng trình cải tạo, nâng cấp Quốc lộ
1 đoạn Hà Nội - Bắc Giang theo hình thức
Hợp đồng BOT của Bộ Giao thơng Vận
tải (GTVT). Đồng tài trợ dự án này cịn có
Ngân hàng Vietcombank, Ngân hàng Vietinbank, các nhà đầu tư và doanh nghiệp
tham gia dự án BOT Hà Nội - Bắc Giang.
Hợp đồng tín dụng được ký kết với

khoản vay đồng tài trợ có tổng giá trị hơn
3.658 tỷ đồng, trong đó LienVietPostBank

Gần đây, khi có một số nhà
đầu tư nước ngoài quan tâm tới
đầu tư casino tại Việt Nam, khá
nhiều quan điểm cho rằng, nên
cân nhắc cho phép một số nhóm
đối tượng người Việt Nam được
phép chơi trị chơi có thưởng để
hạn chế nạn chảy máu ngoại tệ
và những hệ lụy của cờ bạc bất
hợp pháp.
Về vấn đề này, theo chỉ đạo
của Bộ Chính trị tại Thơng báo
số 138-TB/TW ngày 24/6/2013,
hiện nay Thủ tướng Chính phủ
đang giao Bộ Tài chính nghiên
cứu tính khả thi của việc mở
rộng đối tượng (người Việt
Nam) tham gia vào các hoạt
động này để trình cơ quan có
thẩm quyền quyết định.
Trao đổi thêm về vấn đề này,
tại cuộc họp báo thường kỳ quý
III/2014 của Bộ Tài chính, bà
Trịnh Phong Lan, Phó Vụ trưởng
Vụ Tài chính Ngân hàng (Bộ Tài
chính) cho biết, đối với nội dung
cho phép người Việt Nam từ 21

tuổi trở lên vào chơi tại casino,
dự thảo Nghị định mới chỉ quy
định về mặt nguyên tắc. Thời
gian tới, Bộ Tài chính sẽ tiếp tục
lấy ý kiến hồn thiện dự thảo
trước khi trình Chính phủ.
Đại diện Vụ Tài chính ngân
hàng cũng khẳng định, việc
nghiên cứu cho phép người Việt
Nam vào chơi casino không phải
do sức ép của nhà đầu tư mà xuất
phát từ thực tế hiện nay có một
bộ phận người dân có thu nhập
chính đáng, có nhu cầu giải trí,
kiểm sốt được bản thân buộc
phải ra nước ngoài chơi hoặc
chơi casino qua mạng internet.
Do vậy, muốn có một cơ sở pháp
lý để quản lý và ngăn chặn người
Việt chơi bất hợp pháp.o
HOÀNG LÂM

cung cấp khoản vay là 1.000 tỷ đồng. Dự
án đầu tư xây dựng cơng trình cảo tạo nâng
cấp Quốc lộ 1 đoạn Hà Nội - Bắc Giang có
tổng chiều dài là 45,8km với tổng mức đầu
tư hơn 4.213 tỷ đồng được khởi cơng
tháng 2/2014 và dự kiến hồn thành vào
tháng 6/2015.o Tin và ảnh: MINH HÀ



THứ HAI 24-11-2014

Theo tin từ Công ty cổ phần FPT (Mã CK: FPT), 10 tháng đầu năm, doanh thu của FPT đạt gần 27.300 tỷ đồng,
tăng 22% so với cùng kỳ năm trước, đạt 109% kế hoạch lũy kế chủ yếu nhờ tăng trưởng từ các lĩnh vực phân
phối, bán lẻ, xuất khẩu phần mềm và viễn thông.

ng Đặng Xuân Quang,
Phó Cục trưởng Cục Đầu
tư nước ngồi (Bộ Kế
hoạch & Đầu tư) nhấn mạnh
trong bản tham luận về “Môi
trường đầu tư, định hướng và
khả năng thu hút FDI trong thời
gian tới” tại Hội thảo “Tác động
của Luật đầu tư sửa đổi và chính
sách thuế tới việc thu hút đầu tư
trực tiếp nước ngồi” vừa được
tổ chức tại Hà Nội.

Ơ

THAY ĐỔI ĐỂ GIA TĂNG
"NIỀM TIN" KINH DOANH Ở
VIỆT NAM

Tại hội thảo, ông Quách
Ngọc Tuấn, Phó Vụ trưởng Vụ
Pháp chế, Bộ Kế hoạch và Đầu
tư cho biết, nội dung mới mang

tính đột phá của Luật Đầu tư sửa
đổi chính là thơng tin về các
ngành, nghề cấm đầu tư kinh
doanh và ngành, nghề đầu tư
kinh doanh có điều kiện, được
thực hiện theo nguyên tắc Hiến
định về quyền tự do đầu tư kinh
doanh của mọi người trong các
ngành, nghề mà Luật không cấm.
"Quy định thống nhất ngành,
nghề cấm đầu tư kinh doanh và
ngành, nghề đầu tư kinh doanh
có điều kiện này có thể áp dụng

LUẬT ĐẦU TƯ SỬA ĐỔI:

Nới lỏng nhưng không dễ dãi
Cộng đồng doanh nghiệp (DN) đánh giá cao 4 nội dung sửa đổi Luật Đầu tư lần này.
Đó là, cải cách thủ tục đầu tư, minh bạch hóa chính sách, chính sách liên quan đến mua
bán, sáp nhập, hợp tác công tư và sự minh bạch hóa, cấm đầu tư kinh doanh, kinh doanh
có điều kiện.

chung cho tất cả các nhà đầu tư
theo nguyên tắc liệt kê tại Danh
mục những ngành, nghề cấm đầu
tư kinh doanh, đầu tư kinh doanh
có điều kiện ban hành kèm theo
Luật. Nhà đầu tư không bị hạn
chế đầu tư kinh doanh nếu
ngành, nghề không quy định tại

Danh mục", ơng Tuấn nêu rõ.
Bên cạnh đó, một nội dung
mới nổi trội nữa là quy định rõ
việc áp dụng pháp luật đối với tổ
chức kinh tế có vốn đầu tư nước
ngoài. Đặc biệt, Luật Đầu tư sửa
đổi bãi bỏ thủ tục cấp Giấy
Chứng nhận đăng ký đầu tư đối
với nhà đầu tư trong nước, cho
phép nhà đầu tư nước ngoài

thành lập doanh nghiệp tại cơ
quan đăng ký kinh doanh thay vì
cơ quan cấp giấy chứng nhận
đầu tư như hiện nay. Đặc biệt, sẽ
mở rộng các hình thức và đối
tượng ưu đãi và hỗ trợ đầu tư.
Với những thay đổi như vậy,
theo ông Quang đánh giá, "lần
sửa đổi Luật Đầu tư này, tình
hình đầu tư có vẻ tích cực hơn,
nhà đầu tư cũng gia tăng niềm
tin kinh doanh ở Việt Nam".
MỞ RỘNG NHƯNG KHÔNG
"DỄ DÃI"

Ông Quang cho biết, mục
tiêu thu hút vốn FDI của nước ta
năm 2014 là 15 - 16 tỷ USD.


Tính riêng 9 tháng đầu năm đã
đạt 11,2 tỷ USD. Đầu tư trực tiếp
nước ngoài chiếm khoảng 22 25% tổng vốn đầu tư toàn xã hội
và ngày càng có xu hướng tăng.
Hầu hết các nhà đầu tư đều
muốn tiếp tục mở rộng đầu tư,
kinh doanh tại Việt Nam.
Như vậy, có thể thấy, đầu tư
nước ngồi đang và tiếp tục là
động lực quan trọng trong việc
phát triển kinh tế Việt Nam. Tuy
nhiên, khơng phải vì thế mà
chúng ta thu hút FDI bằng mọi
giá. Việt Nam cần thu hút có chọn
lọc dự án có chất lượng, giá trị gia
tăng cao, công nghệ hiện đại, thân
thiện môi trường, trong các lĩnh

vực: Công nghệ thông tin, phục
vụ nông nghiệp, kết cấu hạ tầng,
đào tạo nhân lực chất lượng cao…
Đồng thời, nước ta sẽ tập
trung thu hút dự án quy mô lớn,
sản phẩm cạnh tranh, tham gia
chuỗi giá trị tồn cầu của các
cơng ty xuyên quốc gia. Mặt
khác, sẽ tạo điều kiện và tăng
cường liên kết giữa doanh nghiệp
đầu tư nước ngoài với nhau và
với doanh nghiệp trong nước.

Đặc biệt, chúng ta sẽ thực
hiện bài bản và khoa học hơn về
quy hoạch thu hút đầu tư nước
ngoài theo ngành, lĩnh vực, đối
tác phù hợp với lợi thế từng
vùng, từng ngành.
Do đó, nếu được Quốc hội
thơng qua, Luật Đầu tư sửa đổi
sẽ góp phần tạo thêm nhiều điều
kiện cho nhà đầu tư FDI vào Việt
Nam, thu hút thêm các nhà đầu
tư lớn. Đồng thời, cũng sẽ tạo
điều kiện cho các doanh nghiệp
trong nước hoạt động hiệu quả
TUẤN LINH
hơn hiện nay. q


THứ HAI 24-11-2014

Thiếu nữ vùng cao và vòng
luẩn quẩn trong bi kịch hôn nhân
Lấy chồng từ rất sớm, sinh
nhiều con, thất học dẫn
đến đói nghèo, bạo hành
gia đình và nhiều tệ nạn
khác… khiến nhiều thiếu
nữ vùng cao rơi vào bi kịch
hôn nhân.
VỀ NƠI CON GÁI 13,14 TUỔI

ĐÃ LO... Ế CHỒNG

Một ngày cuối thu, tôi
ngược tỉnh lộ 520, vượt qua
cổng trời đến huyện Mường Lát
– một trong những huyện miền
núi nghèo và xa nhất Thanh
Hóa. Là một trong 62 huyện
nghèo nhất cả nước, trình độ
dân trí cịn thấp, giao thơng đi
lại khó khăn nên Mường Lát có
tỷ lệ hộ nghèo khá cao. Một
trong những nguyên nhân là do
nạn tảo hôn.
Ở bản Suối Phái của xã Tam
Chung, tơi gặp Thào Thị Dính.
Em gầy gò, hai cánh tay nổi gân
xanh, mặt xám ngắt, già đi cả
chục tuổi so với độ 16 trăng tròn
của em. 16 tuổi, Dính đã có tới 3
mặt con. Dính kể: “Ở đây, 13 14 tuổi là đi lấy chồng, khơng đi
học mà tầm tuổi đó khơng ai lấy
là coi như ế”. Tơi hỏi Dính có đẻ
nữa khơng, cơ bé cười rồi trả lời
“đẻ nữa khơng biết lấy gì mà ăn
nhưng chồng bắt đẻ thì cũng cứ
phải đẻ thơi”.
Cịn ở bản Hoàng Liên Sơn
1, xã Nậm Xe (Phong Thổ, Lai
Châu), khơng ít cơ gái dân tộc

H’Mơng đã trải qua 2, 3 đời
chồng khi đang cịn ở tuổi 13,
14. Chính việc kết hơn sớm
khiến nhiều thiếu nữ nơi đây
chóng rơi vào những bi kịch
trong cuộc sống....

Việc tảo hôn trong đồng bào dân tộc thiểu số đã để lại những hậu quả đáng buồn

Ảnh: TK

NGHÈO ĐÓI VÀ BẠO HÀNH...

Theo quan niệm của gia đình
người H’Mơng, càng sinh con
nhiều thì càng được lợi vì có
thêm người phụ làm nương rẫy.
Cứ như thế, khơng ít thiếu nữ
ban ngày phải làm lụng trên
nương, tối về bận bịu với con
cái. Nhà nghèo, lại khơng có
trình độ, cuộc sống của nhiều
cặp vợ chồng trẻ chỉ luẩn quẩn
bên núi đồi, nương rẫy, nghèo
vẫn hồn nghèo.
Trong số đó, khơng ít thiếu
nữ phải sống trong cảnh bị đánh
đập, hành hạ từ người chồng
rượu chè bê tha. Số khác không
chịu được đành chấp nhận bỏ đi

đến với người chồng khác và...
bi kịch cứ thế chất chồng.
Chị Pinăng Thị Nga ở tổ 4,
thôn Tà Lú 1, xã Phước Đại,
huyện Bác Ái, Ninh Thuận thốt

Báo động về tình trạng
nơ lệ thời hiện đại

Ảnh: TK

Theo một tổ chức nhân quyền
Australia có tên Walk Free (Tự do Đi lại),
gần 36 triệu người, tương đương 0,5%
dân số thế giới đang phải sống trong cảnh
nô lệ thời hiện đại. Nô lệ thời hiện đại
được hiểu là dùng bạo lực, cưỡng ép, lừa

“Chỉ 6 tháng đầu năm 2014,
huyện Mường Lát, Thanh Hóa đã có 51 người
mang thai đang ở độ tuổi vị thành niên, trong đó
Mường Chanh là 21 trường hợp, Quang Chiểu 11, Tén
Tằn 3, Tam Chung 1, Nhi Sơn 2, Mường Lý 5, Pù Nhi 8, riêng
Trung Lý chưa có báo cáo. Trên đây chỉ là những trường hợp
đến các trạm y tế khám, chữa bệnh và theo dõi thai nhi,
còn nhiều trường hợp chưa thể thống kê được”.
Hồ Văn Trọng - Giám đốc Trung tâm Y tế
dự phịng huyện Mường Lát, Thanh Hóa

lên: “Ui trời, có chồng sớm sợ

lắm! Mình non dại, khơng biết
gì; nó cũng vậy, lấy vợ rồi mà

gạt để tước đoạt quyền tự do nhằm bóc lột
lao động hay tình dục.
Năm 2013, Quỹ Walk Free ước tính
có khoảng 29,8 triệu người sinh ra đã
rơi vào trạng thái nô lệ, bị buôn bán để
hành nghề mại dâm, bị vướng vào nợ
nần hoặc bị bóc lột lao động cưỡng
bức. Theo Quỹ này, số người đang phải
sống như nô lệ năm 2014 tăng lên do
việc thu thập dữ liệu tốt hơn và tình
trạng nơ lệ được phát hiện ở cả khu vực
mà trước đây người ta chưa phát hiện
ra tình trạng này.
Báo cáo về tình trạng nơ lệ trên thế
giới của của Walk Free có đoạn: “Tình
trạng nơ lệ hiện đại có mn hình vạn
trạng, từ trẻ em không được tới trường và
bị ép lao động hoặc tảo hôn, đến đàn ông
không thể rời bỏ nơi làm việc do sức ép
nợ nần chồng chất mà họ nợ các cơ sở
tuyển dụng, rồi đến những phụ nữ và bé
gái bị bóc lột khơng cơng, những người

cịn ham chơi, ăn nhậu rồi về gây
gổ, đánh đập mình. Thằng chồng
trước đánh tôi đến sẩy thai”.


giúp việc bị lạm dụng”. Các nước được
coi là có phản ứng mạnh nhất để chống
lại nạn nô lệ bao gồm Hà Lan, Thụy Điển,
Mỹ, Australia, Thụy Sĩ, Ireland, Na Uy,
T.D
Anh, Gruzia, và Áo.q
KHÁNH HỊA:

Tăng cường cơng tác
phịng, chống mại dâm
Thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh
Khánh Hịa về việc tăng cường cơng tác
phịng, chống mại dâm trong thời gian tới
trên địa bàn tỉnh, vừa qua Giám đốc Cơng
an tỉnh đã có cơng văn hướng dẫn Công
an các đơn vị, địa phương nghiêm túc
thực hiện cơng tác này.
Theo đó, Cơng an các đơn vị, địa
phương phải chủ động nắm tình hình,
phát hiện kịp thời các hành vi hoạt động
mại dâm, nhất là các loại hình, phương

Cám cảnh hơn, chị Chamalé
Thị Luyện ở thơn Tà Lú 2 đã treo
cổ tự vẫn để thoát cảnh bị người
chồng chị bắt về từ năm 14 tuổi,
bạo hành hơn 20 năm. 4 người
con của chị Luyện đã lớn và lập
gia đình ở riêng. May mắn hơm
chị treo cổ, đứa con út tình cờ về

thăm đã phát hiện, đưa mẹ đi cấp
cứu. Tỉnh lại trong bệnh viện, chị
bỏ trốn luôn khơng về nhà nữa.
Dọc những bản, làng tơi có dịp
đi qua, những ngôi nhà sàn chênh
vênh bên vách núi, chân đồi,
khơng biết có bao nhiêu những ánh
mắt thơ trẻ, hồn nhiên, ngây ngơ,
chen nhau bên cửa sổ, ngác ngơ
nhìn người lạ tới thăm bản. Chúng
có thể là anh em, nhưng cũng có
thể là dì - cháu, hay chú - cháu dù
sàn sàn tuổi nhau. Chuyện của các
em khiến tôi không sao ngăn được
nỗi xót xa, thương cảm.q
PV (Theo PhunuNew.VN)

thức thủ đoạn mới nhằm nâng cao cơng
tác phịng ngừa, đấu tranh; tăng cường
sử dụng các biện pháp trinh sát nhằm
chủ động phát hiện phịng ngừa, đấu
tranh có hiệu quả các ổ nhóm, đường dây
hoạt động mại dâm; nhanh chóng điều
tra, xử lý các vụ việc về mại dâm để giáo
dục răn đe chung.
Cùng với việc tổ chức các đợt cao
điểm tấn công trấn áp tội phạm; kiểm tra,
truy quét, giải quyết có hiệu quả các tụ
điểm hoạt động mại dâm trên tuyến, địa
bàn trọng điểm, cần chủ động phát hiện,

điều tra khám phá các ổ nhóm tội phạm
hoạt động mại dâm, tập trung các đường
dây lớn, phức tạp gây dư luận xấu trong
xã hội. Cơng tác phịng, chống mại dâm
phải gắn liền với cơng tác phịng, chống
tội phạm mua bán người, đặc biệt là các
hành vi bóc lột tình dục phụ nữ, trẻ em;
mua bán phụ nữ, trẻ em đưa ra nước ngoài
TG
để hoạt động mại dâm.q


THứ HAI 24-11-2014

Thời gian qua, mặc dù lực
lượng chức năng đã tăng
cường kiểm tra, kiểm sốt, xử
lý nhưng tình trạng vi phạm
pháp luật trong vận chuyển,
sản xuất phân bón vẫn diễn
ra, ảnh hưởng đến quyền lợi
của gần 15 triệu hộ nơng
dân, gây bức xúc dư luận.

Thiệt hại hơn 40 nghìn tỷ đồng
mỗi năm vì phân bón giả

XỬ LÝ HÀNG TRĂM VỤ
VI PHẠM


Theo ơng Trần Xn Định Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt,
Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn (NN&PTNT), nhu cầu
phân bón ở Việt Nam hiện nay
vào khoảng trên 10 triệu tấn các
loại. Chính vì nhu cầu sử dụng
rất lớn nên phân bón vẫn thuộc
lĩnh vực “nóng” ở các diễn đàn
như Quốc hội, hội đồng nhân
dân, thông tin truyền thông…
Diễn biến thị trường phân
bón, giá cả, cung - cầu khơng ổn
định gây khơng ít khó khăn cho
nơng dân và cho sản xuất nơng
nghiệp. Nhất là tình trạng phân
bón giả tràn lan trên thị trường.
Cả nước có trên 500 đơn vị sản
xuất lớn nhỏ và khoảng 30.000
đơn vị kinh doanh phân bón,
trong đó có nhiều cơ sở khơng
đáp ứng được điều kiện cần thiết
tối thiểu cho sản xuất kinh doanh.
Ông Vũ Thắng - Trung tâm
Khảo kiểm nghiệm phân bón
Quốc gia (Cục Trồng trọt) cho
biết, kết quả giám định chất
lượng phân bón trên thị trường
năm 2013 tại 76 cửa hàng kinh
doanh trên 6 tỉnh với tổng số mẫu
phân tích là 223 mẫu, trong đó

phát hiện tới 44,4% mẫu có chỉ
tiêu chất lượng khơng đạt so với
đăng ký trên nhãn mác, bao bì.
Phó Cục trưởng Cục Quản lý
thị trường (Bộ Cơng thương)
Ơng Đỗ Thanh Lam nhấn mạnh,
6 tháng cuối năm 2012 và năm

Phân bón giả vẫn tràn lan trên thị trường

2013, cơ quan quản lý thị trường
đã kiểm tra hơn 5.000 vụ, có hơn
1.300 vụ vi phạm chất lượng,
tịch thu 917 tấn phân bón giả và
chuyển 6 hồ sơ sang cơng an
khởi tố. 10 tháng đầu năm 2014,
phát hiện, xử lý 175 vụ vi phạm,
xử phạt hành chính 1,8 tỷ đồng,
tịch thu gần 300 tấn và hơn
13.000 lọ, chai phân bón các loại.
THẤT THỐT KHOẢNG 40 44.000 TỶ ĐỒNG MỖI NĂM

Thực tế, tình trạng sản xuất,
kinh doanh phân bón giả, kém
chất lượng ngày càng gia tăng,
đã và đang trở thành vấn nạn, và
là một trong những nguyên nhân
dẫn đến hiệu quả sử dụng phân
bón thấp gây tổn thất khơng nhỏ
về kinh tế và tác động xấu đến

môi trường.
“Nhiều tài liệu nghiên cứu đã
chỉ ra hiệu suất sử dụng phân bón
hiện nay mới chỉ đạt 40 - 45% với
phân đạm, 25 - 30% với phân lân
và 50 - 60% với phân kali. Nếu

Giá trị sản xuất
nơng nghiệp tăng
2,6% - 3%/năm

Ảnh: QUỐC CHÍNH

LƯU Ý KHI NGHI NGỜ PHÂN BÓN GIẢ

- Ghi chép đầy đủ các thơng tin trên bao bì đựng phân
bón, giữ mẫu phân bón và mẫu bao bì cẩn thận (có thể
chụp hình càng tốt).
- Gọi điện thoại trực tiếp cho công ty sản xuất hoặc đơn
vị phân phối theo số điện thoại trên bao bì để hỏi thơng
tin về sản phẩm, thơng báo về hiện tượng gặp phải để
được giải đáp.
- Nếu liên lạc nhưng nhà sản xuất, đơn vị phân phối từ
chối trả lời hoặc có trả lời nhưng khơng rõ ràng và nơng
dân vẫn cịn nghi ngờ thì báo ngay cho cơ quan chức
năng địa phương tại khu vực bán sản phẩm như: Quản
lý thị trường, thanh tra nông nghiệp...

ước tính hiệu suất sử dụng các
loại phân bón nói chung trung

bình khoảng 45 - 50%, có nghĩa
lượng phân bón bị thất thốt ra
mơi trường hoặc bị cố định trong

bình qn đầu người ở nông thôn gấp 1,5
lần so với năm 2010. Đến năm 2020, giá
trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản
tăng bình qn trên 3%/năm, trong đó
thủy sản tăng trưởng bình quân trên
7%/năm. Thu nhập bình quân đầu người
ở nông thôn gấp 2 lần so 2010. q
HÀ HẠNH

Ảnh: T.K

Đó là mục tiêu trong Đề án Tái cơ cấu
ngành Nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long theo
hướng nâng cao giá trị, hiệu quả và phát
triển bền vững giai đoạn 2014 - 2020.
Cụ thể, đến năm 2015, giá trị sản xuất
nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng bình
qn 2,6%/năm, trong đó thủy sản tăng
trưởng bình qn 0,3%/năm; Thu nhập

Thất thốt khoảng 233
triệu USD mỗi năm từ
khâu sấy lúa
Đó là thơng tin tại Diễn đàn Khuyến
nơng @ Nơng nghiệp: “Cơ giới hóa trong
nơng nghiệp” do Trung tâm Khuyến nông

Quốc gia (KNQG) phối hợp với Sở Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn An Giang
tổ chức mới đây.
TS. Phan Huy Thông – Giám đốc
Trung tâm KNQG cho biết: Đến nay việc

đất cây trồng không sử dụng
được chiếm 50 -55% (tương
đương trên 5 triệu tấn), thì mỗi
năm chúng ta lãng phí khoảng 40
- 45.000 tỷ đồng. Ngồi ra lượng

ứng dụng máy móc trong sản xuất nơng
nghiệp trên cả nước nói chung vẫn cịn
hạn chế. Do khâu cơ giới hóa cịn thấp
nên tổn thất và chi phí sau thu hoạch cịn
cao. Theo thống kê của Bộ nơng nghiệp
và Phát triển nơng thơn, hiện tại thất thốt
lúa trong công đoạn thu hoạch và sau thu
hoạch là gần 3,2 triệu tấn lúa/năm, tương
đương 760 triệu USD. Riêng tổn thất ở
khâu sấy mất khoảng 970.000 tấn, tương
NNK
đương 233 triệu USD. q

Việt Nam không bán
phá giá mặt hàng filet
cá tra, cá ba sa đơng lạnh
Đó là khẳng định của Người phát
ngơn Bộ Ngoại giao Lê Hải Bình tại cuộc

họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao tổ
chức mới đây tại Hà Nội. Trả lời về vấn
đề gần đây Ủy ban Thương mại Hoa Kỳ

phân bón thất thốt, cây trồng
khơng sử dụng được cịn gây ra
suy thối đất, nước…dẫn đến ơ
nhiễm mơi trường…”, ông Vũ
Thắng cho biết thêm.
Theo các chuyên gia, để lành
mạnh hóa thị trường phân bón
Việt Nam, trước tiên cần tăng
cường cơng tác quản lý phân
bón. Hiện nay Bộ Cơng thương
cũng đang tiếp tục hồn thiện
“Đề án chống bn lậu và sản
xuất, kinh doanh phân bón giả,
kém chất lượng” theo chỉ đạo
của Phó Thủ tướng Hồng Trung
Hải, để từng bước khắc phục
tình trạng như trên.
Bộ NN&PTNT đang khẩn
trương hồn thiện để sớm ban
hành các thông tư hướng dẫn
Nghị định 202/2013/NĐ-CP của
Chính phủ về quản lý phân bón)
tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật
liên quan đến lĩnh vực phân bón.
Bên cạnh đó, tăng cường
kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm

về phân bón theo quy định của
pháp luật. Đồng thời, đẩy mạnh
tuyên truyền, kịp thời thông tin
kết quả hoạt động kiểm tra xử lý
các hành vi vi phạm trong lĩnh
vực này trên các phương tiện
thông tin đại chúng, nhằm nâng
cao nhận thức cho người dân.
Đặc biệt, đưa rộng rãi trên các
phương tiện thông tin đại chúng
tên, địa chỉ cụ thể của tổ chức, cá
nhân sản xuất, kinh doanh vi
phạm, nhất là các cơ sở tái phạm
nhiều lần.
Hiệp hội Phân bón Việt Nam
cần tuyên truyền các doanh
nghiệp sản xuất phân bón có giải
pháp nâng cao năng suất, hạ giá
thành sản phẩm, đồng thời thiết
lập kênh phân phối khoa học,
hợp lý để người dân mua được
sản phẩm đảm bảo chất lượng,
giá cả cạnh tranh. q
NAM KHÁNH

áp thuế chống bán phá giá đối với cá da
trơn nhập khẩu từ Việt Nam thêm 5 năm
nữa, Người phát ngơn Bộ Ngoại giao Lê
Hải Bình nhấn mạnh: “Chúng tơi khẳng
định các công ty Việt Nam không bán phá

giá mặt hàng filet cá tra, cá ba sa đông
lạnh vào thị trường Hoa Kỳ. Việc Ủy ban
Thương mại Hoa Kỳ áp thuế chống bán
phá giá đối với những mặt hàng này là
không công bằng, đi ngược lại tinh thần
tự do thương mại cũng như quan hệ kinh
tế, thương mại đang phát triển tốt đẹp
giữa hai nước, không phù hợp với quan
hệ Đối tác Tồn diện Việt Nam - Hoa Kỳ.
Ơng Lê Hải Bình cho rằng, chúng ta
cần bảo vệ quyền lợi chính đáng của
những người ni trồng, sản xuất, chế
biến và xuất khẩu mặt hàng filet cá tra, cá
ba sa của Việt Nam cũng như lợi ích của
người tiêu dùng và các doanh nghiệp
nhập khẩu, phân phối của Hoa Kỳ.
NGUYÊN PHƯƠNG


THứ HAI 24-11-2014

Khoảng 9,164 tỷ USD

Hãng MasterCard mới công bố kết quả khảo sát về "Niềm
tin người tiêu dùng", trong đó cho thấy phần lớn người
tiêu dùng tại khu vực châu Á -Thái Bình Dương (ngoại
trừ Australia), có sự lạc quan về triển vọng kinh tế.

là khoản tiền liên quan tới vụ bê bối hối lộ
của Tập đồn dầu khí quốc gia Petrobras

được Bộ Tài chính Brazil phát hiện.

VIỆT NAM - CÁC NƯỚC
q Nhận lời mời của Thủ tướng Cộng hịa
Dân chủ Nhân dân Lào Thoong-xỉnh
Thăm-ma-vơng, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn
Tấn Dũng sẽ dẫn đầu Ðoàn đại biểu Việt Nam
tham dự Hội nghị cấp cao Khu vực Tam giác
phát triển Cam-pu-chia - Lào - Việt Nam lần thứ
tám tại Viêng Chăn, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân
Lào, từ ngày 24 đến 25/11/2014.
q Từ ngày 20/11 đến 22/11/2014, tại TP.
Hồ Chí Minh đã diễn ra Hội nghị châu Á Thái Bình Dương (APK) lần thứ 14. Đây là hội
nghị quan trọng nhất của các doanh nghiệp Đức
tại khu vực châu Á Thái Bình Dương nhằm mục
đích trao đổi thơng tin và xúc tiến thương mại
giữa các doanh nghiệp của CHLB Đức và các
doanh nghiệp thuộc khu vực.
q Ngày 20/11/2014 tại TP.Hồ Chí Minh, Đại
sứ quán Thụy Điển và Sở Tài nguyên và Mơi
trường TP. Hồ Chí Minh đã tổ chức Hội thảo Ứng
phó với thảm họa thiên tai tại Việt Nam.q

FED:

Kỳ` vọng kinh tế Mỹ
tăng trưởng vững

Đồng Yên chạm mức
thấp kỷ lục mới


Đ

ồng Yên đã chạm mức thấp kỷ lục mới so với
đồng bạc xanh và đồng Euro trong phiên giao
dịch ngày 20/11 trên thị trường châu Á do nhà
đầu tư đánh cược vào khả năng Ngân hàng trung ương
Nhật Bản (BoJ) sẽ nới lỏng thêm chính sách tiền tệ.
Tại Tokyo chiều ngày 20/11, đồng USD tăng lên
118,45 Yên/USD, so với 118,01 Yên/USD vào cuối
phiên trước trên thị trường New York, quanh mức cao
nhất kể từ tháng 8/2007.
Đồng Euro cũng tăng lên 148,53 Yên/Euro, so
với 148,11 Yên/Euro của phiên trước trên thị trường
T.D (Theo Vietnamplus)
New York.q

Sàn chứng khoán phố Wall là "hàn thử biểu" của kinh tế Mỹ

T

heo biên bản cuộc họp cuối
tháng 10/2014 của Ủy ban
thị trường mở liên bang
thuộc Cục Dự trữ liên bang Mỹ
(Fed) vừa được công bố ngày
20/11, các nhà hoạch định chính
sách của Fed đã lưu ý các mối đe

dọa tiềm tàng, từ sự tăng trưởng

chậm lại của kinh tế toàn cầu đến
lạm phát thấp, đối với đà tăng
trưởng của kinh tế Mỹ. Tuy nhiên,
họ tin tưởng nền tảng kinh tế Mỹ
khá vững và tiếp tục cải thiện.
Các nhà hoạch định chính sách

cũng bày tỏ mối quan ngại về tác
động của việc kinh tế Nhật Bản,
Trung Quốc và châu Âu tăng
trưởng chậm lại và sự mạnh lên
của đồng USD trong thời gian qua.
Tuy nhiên, họ tin rằng các tác động
đối với kinh tế Mỹ "có thể sẽ khá
hạn chế."
Bên cạnh đó, các quan chức
Fed cũng lo ngại rằng lạm phát hiện ở dưới mức mục tiêu 2% - có
thể tăng chậm hơn nữa, do giá
năng lượng giảm và đồng USD
mạnh lên.
Nếu tình hình kinh tế và tài
chính tiếp tục xấu đi, nhịp độ tăng
trưởng kinh tế của Mỹ trong trung
hạn có thể chậm hơn so với dự báo
hiện nay. Tuy nhiên, nhiều quan
chức Fed bày tỏ sự tin tưởng rằng
nền tảng kinh tế Mỹ khá vững và
sẽ tiếp tục cải thiện.
Tác động của ngoại thương lên
tăng trưởng kinh tế của Mỹ nói

chung là "tương đối nhỏ" và việc
đồng USD mạnh lên chỉ có tác
động nhẹ đối với xuất khẩu của
Mỹ. Ngược lại, việc giá hàng hóa,
bao gồm giá năng lượng, đi xuống
sẽ có lợi cho tăng trưởng kinh tế và
giúp đà phục hồi kinh tế của nước
này có được nền tảng vững.q
K.T (Theo VIETNAM+)

Giá vàng tại Mỹ giảm do Ngân hàng SNB ngừng bán vàng dự trữ

T

TIN VẮN KINH TẾ
l Chứng khốn Mỹ có thêm kỷ lục mới
nhờ Intel. Kết thúc phiên giao dịch ngày thứ
Năm, chỉ số Dow Jones tăng 33,27 điểm (tương
ứng 0,19%). Chỉ số S&P 500 nhận 4,03 điểm
(tương ứng 0,2%) lên mức cao mọi thời đại.
Chỉ số Nasdaq Composite tiến 26,16 điểm
(tương ứng 0,6%).
l Trên thị trường New York đóng cửa
phiên 19/11/2014, giá dầu ngọt nhẹ Mỹ giao
tháng 12/2014 giảm nhẹ 3 xu Mỹ, xuống chốt
phiên ở 74,58 USD/thùng, trong khi tại London, giá dầu Brent Biển Bắc giao tháng 1/2015
cũng giảm 37 xu Mỹ xuống chốt phiên ở 78,10
USD/thùng.
l Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
(OECD) ngày 19/11/2014 công bố báo cáo cho

biết, kinh tế Ấn Độ đang ra khỏi tình trạng tăng
trưởng chậm lại, song việc thực hiện các biện
pháp cải cách là “chìa khóa” để đạt được nhịp
độ tăng trưởng bền vững 8%.q

rong phiên giao dịch ngày
19/11/2014 giá vàng tại
Mỹ đã sụt hơn 1% khi tỷ lệ
ủng hộ Ngân hàng trung ương
Thuỵ Sĩ (SNB) gia tăng dự trữ
vàng xuống thấp.
Chốt phiên 19/11/2014 tại sàn
giao dịch kim loại New York
(COMEX), giá vàng thuộc hợp

đồng giao tháng 12 giảm 3,2
USD xuống 1.193,90 USD/ounce
với lượng giao dịch tăng khoảng
40% so với lượng giao dịch trung
bình trong 30 ngày qua. Cịn giá
vàng giao ngay giảm 1,2% xuống
1.182,3 USD/ounce.
Sang phiên sáng 20/11/2014 tại
thị trường Singapore, giá vàng

đang được giao dịch ở mức
1.182,10 USD/ounce.
Hiện, hoạt động bán vàng ra
thị trường của Quỹ trao đổi vàng
lớn nhất thế giới, SPDR Gold

Shares đã khởi động trở lại sau
thời gian tạm ngưng hồi đầu
tuần.q
SONG TUẤN (Theo KTDT)

Ấn Độ tiến hành các biện pháp mới nhằm
hạn chế nhập vàng

T

heo một nguồn tin từ Bộ
Tài chính Ấn Độ, quốc gia
này có thể tiến hành các
biện pháp mới nhằm hạn chế
nhập khẩu vàng, bao gồm cả việc
hạn chế nhóm công ty thương
mại tư nhân vốn đang được phép
nhập khẩu kim loại quý này.
Nhập khẩu vàng của Ấn Độ
trong tháng 10 vừa qua tăng 4
lần so với cùng kỳ năm ngoái lên
4,18 tỷ USD, làm dấy lên lo ngại

về cán cân thanh toán khá bấp
bênh của Ấn Độ.
Các quan chức Bộ Tài chính
và Ngân hàng Trung ương Ấn Độ

(RBI) đang xem xét có nên tái áp
dụng các biện pháp hạn chế đối

với các công ty tư nhân xuất khẩu
trang sức vàng đã được nới lỏng
hồi đầu năm nay hay không.
Việc hạn chế nhập khẩu vàng
đã giúp Ấn Độ thu hẹp thâm hụt
tài khoản vãng lai, giảm xuống
1,7% GDP trong quý II năm nay,
giảm khoảng 65% so với cùng kỳ
năm ngoái.q
HÀ THANH (Theo TTXVN)


THứ HAI 24-11-2014



×