Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Tài liệu Báo cáo đề tài Trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới đối với người thứ 3 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 19 trang )

LOGO
Trách nhiệm dân
sự chủ xe cơ giới
đối với người thứ 3
Nhóm 8
Đặt vấn đề
Trong giai đoạn
phát triển mạnh của đất
nước, tình hình giao
thông đường bộ ngày
càng phức tạp, tai nạn
giao thông ngày càng
nhiều gây thiệt hại lớn
về tài sản tính mạng
cho con người cũng
như cho toàn xã hội.
Đặt vấn đề
Để giảm bớt những thiệt hại đó nhằm đảm bảo
an toàn cho xã hội đồng thời bảo vệ lợi ích hoạt
động kinh doanh, sự xuất hiện của bảo hiểm trách
nhiệm của chủ xe cơ giới với người thứ 3 là hết sức
cần thiết.
Đối tượng và phạm vi bảo hiểm
Hạn mức trách nhiệm và phí bảo hiểm
Trách nhiệm bồi thường của bảo hiểm
1
Nội dung chính
2
3
Đối tượng được
bảo hiểm


Trách nhiệm dân sự
của chủ xe cơ giới
đối với người thứ 3

Các khái niệm:
Là trách nhiệm dân sự của
chủ xe cơ giới đối với
người thứ 3.
Là trách nhiệm hay nghĩa
vụ bồi thường ngoài hợp
đồng của chủ xe hay lái
xe cho người thứ 3 khi xe
lưu hành gây tai nạn.
1.1 Đối tượng bảo hiểm
1.1 Đối tượng bảo hiểm
Các điều kiện phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe đối
với người thứ 3 bao gồm:

Điều kiện thứ nhất: Phải có thiệt hại về tài sản, tính mạng
hoặc sức khỏe của bên thứ 3.

Điều kiện thứ hai: Chủ xe (lái xe) phải có hành vi trái pháp
luật. Có thể do vô tình hay cố ý mà lái xe vi phạm luật giao
thông đường bộ hoặc vi phạm quy định khác của nhà nước.

Điều kiện thứ ba: Phải có mối quan hệ nhân quả của hành vi
trái pháp luật của chủ xe (lái xe) với những thiệt hại của
người thứ 3.

Điều kiện thứ tư: Chủ xe (lái xe) phải có lỗi.

1.1 Đối tượng bảo hiểm

Thực tế chỉ cần 3 điều kiên 1,2,3 là phát sinh trách nhiệm dân
sự đối với người thứ 3 của chủ xe (lái xe). Điều kiện 4 có thể
có hoặc không.

Ví dụ: Xe đang chạy bị nổ lốp, lái xe mất khả năng điều khiển
nên gây tai nạn.
Ô tô nổ lốp gây tai nạn liên hoàn.
1.2 Phạm vi bảo hiểm

Công ty bảo hiểm nhận bảo đảm cho các rủi ro bất
ngờ không lường trước gây tai nạn và phát sinh
trách nhiệm dân sự của chủ xe.
1.2 Phạm vi bảo hiểm
Chi phí cấp
cứu chăm sóc
nạn nhân
Tài sản hàng
hóa bên thứ ba
Tính mạng sức
khỏe người
tham gia cứu
chữa
Giảm kết quả
kinh doanh
thu nhập
Tính mạng sức
khỏe bên thứ 3
Chi phí ngăn ngừa

thiệt hại
Phạm vi
trách nhiệm
1.2 Phạm vi bảo hiểm
Một số trường hợp cty bảo hiểm không chịu trách
nhiệm bồi thường dù tai nạn xảy ra:
- Hành động cố ý của chủ xe, lái xe và người bị
thiệt hại.
- Xe không đủ điều kiện kỹ thuật khi tham gia giao
thông.
- Chủ xe vi phạm nghiêm trọng trật tự an toàn giao
thông.
- Thiệt hại do chiến tranh bạo động,…
2. Hạn mức trách nhiệm và phí bảo hiểm
2.Hạn mức trách nhiệm và phí bảo hiểm


=
=
=
n
i
i
n
i
ii
C
TS
f
1

1
.
S
i
là số vụ tai nạn phát sinh TNDS
trong năm I
C
i
là số phương tiện tham gia bảo
hiểm trong năm I
T
i
là số tiền bồi thường bình quân 1
vụ tai nạn trong năm i
ban co phi
phiphu %1
phiphu %


=
d
Phụ phí thường được xác định theo 1 tỉ lệ nhất
định trên số phí cơ bản, thường từ 20-30% mức
P
CB

2. Hạn mức trách nhiệm và phí bảo hiểm

Phí bảo hiểm:
Đối với phương tiện không thông dụng, mức độ rủi ro lớn hơn như xe

kéo rơmoóc, xe chở hàng nặng
thì tính thêm tỉ lệ phụ phí so với mức phí cơ bản. Ở Việt Nam hiện nay
thường cộng thêm 30% mức phí cơ bản.
2. Hạn mức trách nhiệm và phí bảo hiểm

Phí bảo hiểm:
3. Trách nhiệm bồi thường của bảo hiểm
Khi tai nạn xảy ra, chủ
xe phải gửi hồ sơ
khiếu nại bồi thường
cho công ty BH. Sau
khi nhận được hồ sơ
khiếu nại bồi thường,
công ty BH sẽ tiến
hành giám định để xác
định thiệt hại thực tế
của bên thứ ba và bồi
thường tổn thất.
Tai nạn
Công ty BH
Giám định viên
Bồi thường khách hàng
Khách hàng
thông báo cho
Yêu
cầu
Làm việc hướng
dẫn khách hàng

Thiệt hại thực tế

của bên thứ ba
= Thiệt hại về tài sản + Thiệt hại về người

Thiệt hại về tài sản bao gồm: tài sản bị mất, bị hư hỏng hoặc bị
hủy hoại; thiệt hại liên quan đến việc sử dụng tài sản và các chi
phí hợp lý để ngăn ngừa,hạn chế và khắc phục thiệt hại.
3. Trách nhiệm bồi thường của bảo hiểm
3. Trách nhiệm bồi thường của bảo hiểm

Thiệt hại về con người bao gồm thiệt hại về sức khỏe và thiệt hại về
tính mạng.

Thiệt hại về sức khỏe bao gồm:
o
Các chi phí hợp lý cho việc cứu chữa,bồi dưỡng phục hồi sức khỏe.
o
Chi phí hợp lý và phần thu nhập bị mất của người chăm sóc bệnh nhân.
o
Khoản thu nhập bị mất hoặc giảm
sút của người đó.
o
Khoản tiền bù đắp về tinh thần.

Thiệt hại về tính mạng bao gồm:
o
Chi phí hợp lý cho việc chăm sóc,
cứu chữa người thứ ba trước khi
chết.
o
Chi phí hợp lý cho việc mai táng

người thứ ba.
o
Tiền trợ cấp cho những người mà
người thứ ba phải nuôi dưỡng.
3. Trách nhiệm bồi thường của bảo hiểm

Việc xác định số tiền bồi thường dựa trên hai yếu tố, đó là:

Thiệt hại thực tế của bên thứ ba;

Mức độ lỗi của chủ xe trong vụ tai nạn.
Số tiền bồi thường = Lỗi của chủ xe x Thiệt hại của bên thứ ba
Trong trường hợp có cả lỗi của người khác gây thiệt hại cho bên
thứ ba thì:
Số tiền
bồi thường
= ( Lỗi của chủ xe + Lỗi khác ) x
Thiệt hại của
bên thứ ba

Sau khi bồi thường, công ty BH được quyền đòi lại người khác số
thiệt hại do họ gây ra theo mức độ lỗi của họ.
Số tiền bồi
thường tối đa
Mức giới hạn
trách nhiệm
của BH
LOGO
Nhóm 8

×