Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Đề thi vật lí THPT Chuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (798.39 KB, 16 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
.................

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2018 - 2019
Môn: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 150 phút, khơng kể thời gian giao đề
(Đề thi có 02 trang)

Câu 1 (1,5 điểm).
Vào lúc 7 giờ sáng có hai ơ tơ cùng xuất phát ngược chiều nhau từ hai địa
điểm A, B cách nhau 100km. Coi chuyển động của các xe là thẳng đều. Cho biết
vận tốc của xe thứ nhất là 60km/h và xe thứ hai là 40km/h.
1. Hỏi lúc mấy giờ thì hai xe gặp nhau ?
2. Lần đầu tiên chúng cách nhau 25km vào thời điểm nào ?
Câu 2 (1,0 điểm).
Người ta dùng một ròng rọc cố định để kéo một vật có khối lượng 30kg lên
cao 20m, với lực kéo 320N.
1. Tính cơng của lực kéo.
2. Tính cơng hao phí của q trình kéo vật.
3. Tính hiệu suất của q trình kéo vật.
Câu 3 (1,5 điểm).
Để có 1,2kg nước ở 36oC, người ta trộn một khối lượng m 1 nước ở 15oC với
khối lượng m2 nước ở 90oC. Bỏ qua nhiệt lượng toả ra mơi trường và bình chứa
nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.K.
1. Tìm m1, m2.
2. Tính nhiệt lượng mà lượng nước có khối lượng m2 đã truyền cho lượng
nước có khối lượng m1.
Câu 4 (3,0 điểm).


Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa
hai đầu đoạn mạch có giá trị khơng đổi là U = 18V.
Đèn dây tóc Đ trên đó có ghi 12V-12W. Các điện trở
R1= 3 Ω , R2= 9 Ω và biến trở Rx. Khoá K, dây nối và
ampe kế có điện trở khơng đáng kể.
1. Thay đổi giá trị của biến trở Rx để đèn sáng bình thường. Tìm giá trị của
điện trở Rx trong các trường hợp:
1


a. Khi khố K mở.
b. Khi khố K đóng. Trong trường hợp này, số chỉ ampe kế bằng bao nhiêu?
2. Khi khố K đóng, biến trở có giá trị R x= 3 Ω . Thay bóng đèn trên bằng một
bóng đèn khác mà cường độ dịng điện IĐ qua bóng đèn phụ thuộc vào hiệu điện
thế UĐ ở hai đầu bóng đèn theo hệ thức  IĐ =

20 2
U Đ (Trong đó UĐ đơn vị đo bằng
27

vơn, IĐ đơn vị đo bằng ampe). Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn.
Câu 5 (3,0 điểm).
Một thấu kính hội tụ L có tiêu cự 20cm, đặt trong khơng khí. Một vật sáng
AB đặt vng góc với trục chính thấu kính, A ở trên trục chính, ảnh A’B’ của AB
qua thấu kính là ảnh thật.
1. Biết A’B’ có chiều cao gấp bốn lần AB. Vẽ hình và từ đó tính khoảng cách
từ vật AB đến thấu kính.
2. Đặt một màn ảnh P vng góc với trục chính của thấu kính. Ảnh A’B’ thu
được trên màn P, cố định vật AB và màn P cách nhau 90cm. Dịch chuyển thấu kính
L giữa AB và màn P, ta thấy có hai vị trí của thấu kính mà tại đó thu được ảnh A’B’

rõ nét trên màn P. Dựa trên hình vẽ ở ý 1 và các phép tính hình học, xác định hai vị
trí đó của thấu kính.

_________________________Hết________________________
Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Giám thị khơng giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:………………………...........

Số báo danh:…………….............................

Chữ ký của giám thị 1:…………………..........

Chữ ký của giám thị 2:…………………..

2


GỢI Ý LỜI GIẢI
Câu

ý

1

Đáp án
Giả sử sau thời gian t (h) thì hai xe gặp nhau
Quãng đường xe 1 đi được là: s1 = v1.t = 60.t (1)
Quãng đường xe 2 đi được là: s 2 = v 2 .t = 40.t (2)
Vì hai xe chuyển động ngược chiều nhau nên khi chúng gặp nhau
s1 + s 2 = 100 (3)


Thay (1), (2) vào (3)

1

60t+40t=100 ⇒ t=1h

2

1

Vậy hai xe gặp nhau lúc 8 giờ sáng
Lần đầu tiên chúng cách nhau 25km là khi 2 xe chưa gặp nhau. Vì
chúng chuyển động ngược chiều nhau nên ta có:
AB - (s1 + s 2 ) = 25
⇔ 100-100t = 25 ⇒ t=0,75 h=45phút

Vậy lần đầu tiên chúng cách nhau 25 km là lúc 7 giờ 45 phút
Công của lực kéo:
A=F.s=320.20=6400 J

- Công có ích để kéo vật
2

2

A i =P.s=10m.s=10.30.20=6000J

- Cơng hao phí
A hp =A-A i =6400-6000=400J


3

Hiệu suất của quá trình kéo
H=

1
3

2
4

1

Ai
6000
.100%=
.100%=93,75%
A
6400

Theo bài ra, ta có :
m1+ m2 = 1,2
(1)
+ Nhiệt lượng thu vào ra: Qthu = m1c(t – t1)
+ Nhiệt lượng toả ra: Qtoả = m2c(t2 – t)
+ Áp dụng PT cân bằng nhiệt, ta có:
Qthu = Qtoả ⇒ m1c(t – t1) = m2c(t2 – t)
⇔ m1 (36 – 15) = m2 (90 – 36) ⇔ 21m1 = 54 m2
(2)
Giải hệ (1) và (2), ta được: m1 = 0,864kg ; m2 = 0,336kg


- Nhiệt lượng mà lượng nước có khối lượng m2 đã truyền cho
lượng nước có khối lượng m1
Qtoả = m2c(t2 – t) = 76204,8J
Ta có Uđ = 12 V, Iđ = 1 A
a. Khi K mở [(R1 nt R2)//Đ] nt Rx
Vì đèn sáng bình thường: Uđ = U12 = 12V
I12 =

U12 12
=
=1 A
R12 3+9

Ix = Iđ + I12 = 2A

3


Ux = U - Uđ = 6V ⇒ R x =

Ux 6
= =3Ω
Ix 2

b. Khi K đóng [(Đ nt (R2 // Rx)] // R1
Ta có U1 = U =18V
Khi đèn sáng bình thường: Iđ = I2x = 1A
U2 6 2
= = A

R2 9 3
U
6
2 1
⇒ R x = x = =18Ω
Ix = Iđ - I2=1 − = A
Ix 1
3 3
3
U1
18
1 20
Ta có IA = I - Ix = Iđ + I1- Ix = + Iđ - Ix = + 1 − = A
R1
3
3 3
20
A
Vậy ampe kế chỉ
3
I2 R x 1
I
= ⇒ I2 = x
Ta có U 2 =U x ⇒ =
Ix R 2 3
3
4
3
Mặt khác I Đ =I 2 + I x = I x ⇒ I x = I Đ
3

4
3
Với U x = U - U Ð ⇔ I x R x =U-IÐ R Ð ⇔ I Ð .3=18-U Ð
4
9 20 2
5 2
⇔ . .U Ð =18-U Ð ⇒ U Ð +U Ð -18=0
4 27
3
 U Ð =3V
Giải phương trình bậc 2 ta có 
 U Ð =-3,6V

Ux = U2 = U - Uđ = 6V ⇒ I 2 =

2

5

1

Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 3V.
Vẽ được hình

A'B' OA'
=
(1)
AB OA
A'B' F'A'
A'B' F'A'

∆OIF 'ΔA'B'F'
:
⇒ =
⇔ =
(2)
OI F'O
AB F'O
A'B'
=4
theo đề bài
AB
F'A'
⇒ F'A'=80cm (3)
Từ (2) ⇒ 4=
20

Ta có ΔABO : ΔA'B'O ⇒

4


Từ (1) và (2) ta có


OA' F'A'
=
OA F'O

OF'+F'A' F'A'
=

(4)
OA
F'O

Thay (3) vào (4) ta có:

20+80 80
=
⇒ OA=25cm
OA
20

Vậy vật đặt cách thấu kính 25 cm
Gọi L là khoảng cách giữa vật AB và màn P
l =OA+OA'
OA' F'A'
OA' OA'-F'O
OA.F'O
=

=
⇒ OA'=
OA F'O
OA
F'O
OA-F'O
d.f
đặt OA=d ⇒ l = d+
d-f
2

⇒ d −ld+lf = 0
⇔ d 2 − 90d + 1800 = 0

Theo trên ta có:

2

 d=60cm
⇒
 d=30cm

Vậy có hai vị trí đặt thấu kính:
+ Vị trí 1 TK cách vật AB 60cm
+ Vị trí 2 TK cách vật AB 30cm

5


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
.................

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 9 NĂM HỌC 2017 - 2018

MÔN: VẬT LÝ

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề gồm 02 trang)

ĐỀ CHÍNH THỨC


Câu 1: (4,0 điểm)
Hai gương phẳng G1, G2 quay mặt phản xạ vào nhau và tạo với nhau một góc
600. Một điểm S nằm trong khoảng hai gương.
a) Hãy vẽ hình và nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ
lần lượt qua G1, G2 rồi quay trở lại S.
b) Tính góc tạo bởi tia tới xuất phát từ S và tia phản xạ đi qua S.
Câu 2: (4,0 điểm)
Hai bạn An và Quý cùng xuất phát để chuyển động từ A đến B. An chuyển
động với vận tốc 30 km/h trên nửa đoạn đường đầu và với vận tốc 20 km/h trên
nửa đoạn đường còn lại. Quý chuyển động với vận tốc 30 km/h trong nửa thời gian
đầu và với vận tốc 20 km/h trong nửa thời gian còn lại.
a) Hỏi trong hai bạn ai là người đến B trước?
b) Cho biết thời gian chuyển động từ A đến B của hai bạn chênh nhau 10
phút. Tính chiều dài quãng đường AB và thời gian chuyển động của mỗi bạn?
Câu 3: (4,0 điểm)
Một bình nhơm khối lượng m0 = 260 g, nhiệt độ ban đầu là t 0 = 200C, được
bọc kín bằng lớp xốp cách nhiệt. Cần bao nhiêu nước ở nhiệt độ t 1 = 500C và bao
nhiêu nước ở nhiệt độ t2 = 00C để khi cân bằng nhiệt có 1,5 kg nước ở t3 = 100C?
Cho nhiệt dung riêng của nhôm là c0 = 880 J/kg.K, của nước là c1 = 4200 J/kg.K.
Câu 4: (3,0 điểm)
Một vật sáng dạng đoạn thẳng AB đặt vng góc với trục chính của một thấu
kính hội tụ có tiêu cự bằng 40 cm, A nằm trên trục chính. Dịch chuyển AB dọc
theo trục chính sao cho AB ln vng góc với trục chính, khi khoảng cách giữa
AB và ảnh thật A’B’của nó qua thấu kính là nhỏ nhất thì vật cách thấu kính một
khoảng bằng bao nhiêu? Ảnh lúc đó cao gấp bao nhiêu lần vật?
6


Câu 5: (5,0 điểm)

Cho mạch điện như hình vẽ
Với R 1 = 8 Ω , ampe kế có điện trở
khơng đáng kể, hiệu điện thế giữa 2 đầu
đoạn mạch AB là 12 V.
a) Khi K mở ampe kế chỉ 0,6 A.
Tính giá trị điện trở R 2 ?
b) Khi K đóng ampe kế chỉ 0,75 A. Tính giá trị điện trở R 3 ?
c) Đổi chỗ ampe kế và điện trở R 3 cho nhau rồi đóng khóa K. Hãy cho biết
khi đó ampe kế chỉ giá trị bao nhiêu?
______________________________Hết_______________________________
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh:…………………………………….. Số báo danh:……………
Họ tên, chữ ký của giám thị 1:……………………………………………………

7


GỢI Ý LỜI GIẢI
Câu

ý

Đáp án

a

Cách vẽ:
+ Lấy S1 đối xứng với S qua G1
+ Lấy S2 đối xứng với S qua G2
+ Nối S1 và S2 cắt G1 tại I cắt G2 tại J

+ Nối S, I, J, S và đánh hướng đi ta được tia sáng cần vẽ.
Ta phải tính góc ISR.
Kẻ pháp tuyến tại I và J cắt nhau tại K
Trong tứ giác IKJO có 2 góc vng I và J và có góc O = 600
Do đó góc cịn lại IKJ = 1200
Suy ra: Trong ∆ JKI có: I1 + J1 = 600
Mà các cặp góc tới và góc phản xạ
I1 = I2; J1 = J2

1

b

Từ đó: ⇒ I1 + I2 + J1 + J2 = 1200
Xét ∆ SJI có tổng 2 góc : I + J = 1200 ⇒ IS J = 600
ISR = 1200 (Do kề bù với ISJ)

Do vậy:
2

a

Thời gian của An đi hết quãng đường AB là :
tA =

AB
AB 5 AB AB
+
=
=

(giờ)
2.30 2.20 120
24

Thời gian của Quý đi hết quãng đường AB là :
30.

tQ
2

+ 20.

tQ
2

= AB

=> tQ=

8

2 AB AB
=
(giờ)
50
25





AB AB
>
=> tA> tQ vậy bạn Quý đến B trước
24 25

Từ câu a ta có
tA =

AB
24

tQ=

AB
25

vì theo bài ra thời gian đi từ A đến B của hai bạn chênh nhau
1
giờ nên ta có phương trình:
6
AB AB 1
AB 1

=
= => AB=100 (km)
=>
24 25 6
600 6

10 phút =

b

Vậy thời gian để đi hết quãng đường AB của bạn An là
tA =

AB
100
1
=
= 4 (giờ) ≈ 4,17 (giờ)
24
24
6

thời gian để đi hết quãng đường AB của bạn Quý là
tQ =

3

AB 100
=
= 4 (giờ)
25
25

Đổi
m0 = 260g = 0,26kg
Gọi khối lượng nước ở nhiệt độ 500C cần lấy là m1 vậy khối
lượng nước ở 00C cần lấy là m2 = 1,5 - m1
Khi đó:

Nhiệt lượng tỏa ra của ấm nhôm từ 200C xuống 100C là:
Q0= c0m0 (20 - 10) = 10 c0m0 (J)
Nhiệt lượng tỏa ra của m1 (kg) nước từ nhiệt độ 500C xuống
100C là:
Q1= m1c1(50 - 10) = 40m1c1 (J)
Nhiệt lượng thu vào của 1,5 - m1 (kg) nước ở nhiệt độ 00C lên
100C là:
Q2= c1 (1,5 - m1) 10 =15c1 - 10 m1c1 (J)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt sau : Q0 + Q1= Q2
Hay: 10 c0m0 + 40m1c1 = 15c1 - 10 m1c1
Thay số ta có:
10.880.0,26 + 40 . 4200.m1 = 15.4200 - 10.4200.m1
Giải phương trình ta được m1 ≈ 0,289 (kg)
Khối lượng nước cần lấy ở 00C là m2 =1,211 kg

4

B
A

I
F’


F O

A’


B’

9


Tacó:
∆OAB ~ ∆OA’B’ ⇒

(1)

A' B ' A' F ' A' B '
(2)
=
=
OI
OF '
AB
OA' A' F ' OA' − OF'
OA.OF'
'
=
=

OA
=
Từ (1) và (2) →
(3)
OA OF'
OF'
OA − OF'

∆F’OI ~ ∆F’A’B’ ⇒


OA.OF'
OA − OF'
⇔ OA2 − L.OA + L.OF' = 0

Đặt AA’ = L, suy ra L = OA + OA' = OA +

(4)

(5)
Để có vị trí đặt vật, tức là phương trình (5) phải có nghiệm, suy ra:
∆ ≥ 0 ⇔ L2 − 4 L.OF' ≥ 0 ⇔ L ≥ 4.OF'

Vậy khoảng cách nhỏ nhất giữa vật và ảnh thật của nó:
Lmin = 4.OF’ = 4f
Khi Lmin thì phương trình (5) có nghiệm kép:
L
= 2.OF' = 80 cm
2
'
OA = Lmin − OA = 80 cm
OA =

A' B ' OA'
=
= 1 . Vậy ảnh .................
Thay OA và OA vào (1) ta có:
AB OA



vật.
K mở:

5

a

Mạch điện được mắc: R1 nt R2
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
U 12
R= =
= 20 ( Ω )
I 0, 6

R = R1+ R2 mà

Vậy điện trở R2 có giá trị là:
R2 = R – R1 = 20 - 8 = 12 ( Ω )
K đóng: Mạch điện được mắc: R1 nt (R2 // R3)
Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R =R1 + R23 mà
U
12
R= =
= 16 ( Ω )
I 0, 75

b

⇒ R23 = R – R1 = 16 - 8 = 8 ( Ω )
Vậy điện trở R3 có giá trị là:

1
1
1
1
1
1 1 1
=
+

=

= − ⇒ R3 = 24 ( Ω )
R23 R2 R3
R3 R23 R2 8 12

c

Đổi chỗ ampe kế và điện trở R3 cho nhau rồi đóng khóa K:
Mạch điện được mắc: R1 nt R3
10


Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
R =R1+R3 = 8 + 24 = 32 ( Ω )
Cường độ dòng điện trong mạch là:
U 12
I= =
= 0,375 (A)
R 32


11


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
.................

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 150 phút, khơng kể thời gian giao đề
(Đề thi có 02 trang)

Câu 1: (1,0 điểm)
Một người đi xe đạp trên chặng đường AB gồm 3 đoạn: đường bằng, lên dốc,
xuống dốc. Trên đoạn đường bằng xe đi với vận tốc trung bình 30km/h trong 20 phút.
Đoạn lên dốc xe đi hết 30 phút, xuống dốc hết 15 phút. Biết vận tốc trung bình khi lên
dốc bằng

1
vận tốc trên đường bằng; vận tốc trung bình lúc xuống dốc gấp 6 lần vận tốc
3

lúc lên dốc. Tính độ dài cả chặng đường AB.
Câu 2: (1,0 điểm)
Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo 500N, trong 10 phút cơng thực
hiện được là 1200kJ. Tính vận tốc chuyển động của xe.
Câu 3: (1,5 điểm)
Một khối sắt khối lượng m1, nhiệt dung riêng c1, nhiệt độ t1 = 1000C. Một bình

chứa nước, nước trong bình có khối lượng m 2, nhiệt dung riêng c2, nhiệt độ nước trong
bình t2 = 200C. Thả khối sắt vào trong bình nước, nhiệt độ của hệ khi cân bằng
t=
250C. Nếu khối sắt có khối lượng m1’ = 2m1 , nhiệt độ đầu vẫn là t1 = 1000C thì khi thả
khối sắt vào trong bình nước với điều kiện như trên thì nhiệt độ của hệ khi cân bằng là
bao nhiêu? Bỏ qua sự hấp thu nhiệt của bình đựng nước và mơi trường xung quanh.
Câu 4: (3,0 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết U = 24V;

C

R1 = 4Ω; R 2 = 8Ω; R 3 = 6Ω .

a) Khi ngắt khóa K, cường độ dịng điện qua R1
và R 3 có cùng giá trị. Tính R 4 và hiệu điện thế U CD

K
A

giữa hai điểm C và D.
b) Tính cường độ dịng điện qua dây CD khi
khóa K đóng.

B

D
U

+


-

Câu 5: (1,5 điểm)
Một bếp điện tiêu thụ với công suất

P = 1,1kW, được dùng ở mạch điện có hiệu

điện thế U = 120V. Dây nối từ ổ cắm vào bếp có điện trở r = 1Ω.
a) Tính điện trở R của bếp điện.
12


b) Tính nhiệt lượng tỏa ra ở bếp điện khi sử dụng bếp liên tục trong nửa giờ.
Câu 6: (2,0 điểm)
Một thấu kính hội tụ đặt trong khơng khí. Một vật sáng AB đặt vng góc với trục
chính, A nằm trên trục chính, ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là ảnh thật.
a) Vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính.
b) Thấu kính có tiêu cự f = 20cm, khoảng cách AA’ = 90cm. Dựa vào hình vẽ ở
câu a và các phép tính hình học, tính khoảng cách OA.
_________________________Hết________________________
Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Giám thị khơng giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:………………………...........
Chữ ký của giám thị 1:…………………..........

Số báo danh:…………….............................
Chữ ký của giám thị 2:…………………..

13



LỜI GIẢI GỢI Ý
Câu

ý

Đáp án
Tóm tắt, đổi đơn vị
1
3

Độ dài quãng đường bằng: S1= v1t1= 30. =10 (km)
1
3

1
3

Lên dốc: v2 = v1 = .30 = 10 (km/h)
1

1
⇒ S 2 = v2 .t2 = 10. = 5 (km)
2
Xuống dốc: v3 = 6.v2 = 6.10 = 60 (km/h)
1
⇒ S3 = v3 .t3 = 60. = 15 (km)
4
Độ dài quãng đường AB = S1 + S 2 + S3 = 10 + 5 + 15 = 30 (km)

Tóm tắt, đổi đơn vị

Ta có: A = F.s = F.v.t
2

=>

a

3

A
F .t
1200000
= 4 (m/s)
=
500.600

v=

Tóm tắt
Khối sắt khối lượng m1 tỏa nhiệt, nước thu nhiệt.
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
m1c1(t1-t) = m2c2 (t-t2)
<=>
m1c1(100 - 25) = m2c2 (25 -20)
<=>
15m1c1 = m2c2

Nếu m1 = 2m1 thì phương trình cân bằng nhiệt
2m1c1(t1-t’) = m2c2 (t’-t2)
⇒ 2m1c1 (t1 − t ') = 15m1c1 (t '− t2 ) ⇒ 2(t1 − t ') = 15(t '− t2 )


a)

⇒t'=

2t1 + 15t2
17

⇒t'=

2.100 + 15.20
= 29, 4 ( 0C )
17

Tóm tắt
Ta có: R1 nt R2 nên I1 = I 2 = I12
R3 nt R4 nên I 3 = I 4 = I 34
Ta lại có: U AB = I12 ( R1 + R2 ) = I 34 ( R3 + R4 )
Theo đầu bài ta có
U
= 2 (A)
R1 + R2
Và R1 + R2 = R3 + R4 ⇒ R4 = R1 + R2 − R3 = 6 ( Ω )
Ta có U CD = U AD − U AC = 2.6 − 2.4 = 4 (V)
I1 = I 3 ⇒ I12 = I 34 =

4
b

K đóng, nối tắt C và D. Mạch được mắc ( R1 / / R3 )nt ( R2 / / R4 )

14

(1)

(2)


R1.R3
4.6
=
= 2.4 ( Ω )
R1 + R3 4 + 6
R .R
6.8 24
R34 = 3 4 =
=
(Ω )
R3 + R4 6 + 8 7
24 40,8
⇒ R = R12 + R34 = 2, 4 +
=
(Ω )
7
7

nên R13 =

⇒ Cường độ dòng điện trong mạch chính I =

U 24.7 70

=
=
(Ω )
R 40,8 17

70
.2, 4 (V)
17
70.24 240
⇒ U CB = IR24 =
=
(V)
17.7
17
U
70.2, 4 42
⇒ I1 = AC =
=
(A)
R1
17.4
17
U
240 30
⇒ I 2 = CB =
=
(A)
R2 17.8 17
⇒ U AC = IR13 =


a

Vì I1 > I2 nên ICD = I1 - I2 =12/17 (A) có chiều từ C đến D
Gọi R là điện trở của bếp
Cường độ dịng điện qua bếp I =

U
R+r

(1)
2

 U 
Cơng suất tiêu thụ của bếp P = I R = 
÷ R
 R+r 
Thay số ta có: 11R 2 − 122 R + 11 = 0

5

2

R =11
⇒
R = 1
11


b


(2)
(3)

(Ω )

Với R = 1/11 ( Ω ) < r (loại)
nên lấy R = 11 (Ω)
Nhiệt lượng tỏa ra khi sử dụng bếp trong nửa giờ
Q = p .t

= 1100.30.60 =1980000 (J) = 1980 (kJ)
Hình vẽ

B

I
F’

A

F

A’

O

6

B’


s

Tam giác ∆OAB

∆OA ' B ' , ta có

(1)

s

A ' B ' OA '
=
AB
OA
Tam giác ∆OIF ' ∆A ' B ' F ' và AB = OI
A' B ' A' B ' F ' A'
=
=
Ta có
AB
OI
F 'O
15

(2)


OA ' F ' A '
AA '− OA AA '− OA − OF '
=


=
OA F ' O
OA
OF '
2
Thay số ta được: OA − 90.OA + 1800 = 0

(1) và (2) ⇒

=> OA = 60 (cm) và OA= 30 (cm)

16

(3)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×