Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tài liệu TRANG GIANG_Huy Can doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.78 KB, 6 trang )

TRàNG GIANG
1. Khổ 1
Bài thơ có nhan đề là "Tràng giang", câu thơ đầu
tiên Huy Cận nhắc đến là nhan đề.ở đây tác giả dùng
hai chữ "tràng giang" gợi sắc thái cổ kính, trang nhã mà
hai chữ "sông dài" không có. Nhà thơ cũng không dùng
hai chữ "trờng giang" dù nó cũng có nghĩa là sông dài.
Với cách điệp vần "ang" Huy Cận tạo nên âm hởng
vang xa, trầm buồn.Hai chữ "tràng giang" còn gợi con
sông không những dài mà còn rộng , con sông bát ngát
hơn trong tâm tởng ngời đọc. Hai chữ "tràng giang" ta
thờng gặp trong thơ Đờng và nghe phảng phất đâu đây
trong thơ Lí Bạch:
" Cô phàm viễn cảnh bích không tận
Duy kiến trờng gaing thiên tế lu".Gợi con sông
bát ngát nên thơ.
Khổ thơ đầu là bức tranh sông nớc mênh mông, bất
tận mang nỗi buồn của nhà thơ. Mặt sông có sóng nhng
không phải là sóng vỗ dạt dào gợi niềm vui mà là
những đợt sóng gợi hết lớp này đến lớp khác. Nó giống
nh nỗi buồn triền miên của thi nhân. Từ láy "điệp điệp"
càng nhân lên nỗi buồn không dứt. Thực ra cảnh vật tự
nó không có gì đáng buồn mà chính là khối buồn vơng
vốn chứa chất trong hồn thơ ảo não của Huy Cận nên
cảnh vật gợi nỗi buồn da diết. Có lần nhà thơ tâm sự
rằng: "Nhìn dòng sông lớn gợi những lớp sóng ông cảm
thấy nỗi buồn nh đang trải ra nh những lớp sóng".
Trên sông nớc mênh mông là hình ảnh con thuyền
buông trôi thao những dòng nớc song song rong ruổi về
mãi cuối trời. Cái lẻ loi của con thuyền nhỏ bé càng làm
nổi bật cái hoang vắng của sông dài. Hình ảnh con


thuyền là hình ảnh tựơng trng gợi kiếp lênh đênh vô
định của con ngời trong cuộc đời cũ. Con thuyền ở đây
lại xuôi theo mái chèo và nớc thì song song gợi nỗi
buồn chia li, xa cách. Hai câu thơ đầu mang phong vị Đ-
ờng thi rất rõ , nó phảng phất nhạc điệu và tứ thơ của
Đỗ Phủ:
"Vô biên lạc mộc tiêu tiêu hạ
Bất tận trờng giang cổn cổn lai."
Câu thơ thứ 3" Thuyền về nớc lại sầu tram ngả" gợi
cảm giác chia lìa và thấm đợm nỗi buồn của nhà thơ.
Thuyền và nớc vốn gần gũi, gắn bó nhng ở đây lại rời
rạc, xa cách. Không những thế, mối sầu còn lan toả khắp
trăm ngả đất trời.
Câu kết của khổ thơ "Củi một cành khô lạc mấy
dòng" gợi hình ảnh cành củi khô đơn lẻ, nhỏ bé đã phải
trôi nổi qua bao suối, bao sông và chẳng biết sẽ phải
phiêu bạt tới đâu. Hình ảnh thơ chứa chất nỗi buồn về
kiếp ngời nhỏ bé, bơ vơ chìm nổi giữa dòng đời.Nghệ
thuật đối "một"- "mấy" và đảo ngữ càng làm nổi bật nỗi
buồn thân phận. Đây là hình ảnh thơ rất mới mẻ vì nó
miêu tả cái tầm thờng, vô nghĩa của cuộc sống đời th-
ờng chứ không hề ớc lệ tợng trng nh thơ cổ.
2. Khổ 2
Nỗi buồn của nhà thơ nh thấm sâu vào cảnh vật :
" Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
Nắng xuống, trời lên. sâu chót vót
Sông dài, trời rộng bến cô liêu."
Trớc hết nỗi buồn đợc gợi lên từ những cồn nhỏ giữa
dòng sông cát vàng. Đã thế còn thêm ngọn gió đìu hiu

càng gợi sự vắng vẻ, buồn bã. Cặp từ láy "lơ thơ", "đìu
hiu" và nghệ thuật đảo ngữ càng làm nổi bật sự buồn
vắng, cô đơn. Lời thơ phảng phất ý thơ cổ. Hai chữ "đìu
hiu" gợi ta nhớ tới câu thơ trong "Chinh phụ ngâm":
"Non kì quạnh quẽ trăng treo
Bến Phì gió thổi đìu hiu mấy gò".
ở câu thơ thứ 2 nỗi buồn còn đợc nhân lên bởi
cảnh :"Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều". Lâu nay có hai
cách hiểu từ đâu: có và không có tiếng chợ chiều đã
vãn. Nhng dù hiểu theo cách nào thì hình ảnh thơ cũng
gợi buồn bởi lẽ chợ chiều khi xa thờng buồn tẻ. Tiếng
chợ chiều đã vãn ở một làng xa nào đấy dù có hay cũng
gợi sự vắng lặng, thah tịnh không có hơi tiếng con ngời.
Hai câu thơ cuối có giá trị hình ảnh đặc sắc. Huy
Cận miêu tả cảnh sông nớc trong buổi chiều tà bằng
những hình ảnh độc đáo: chữ "sâu" gợi ấn tợng thăm
thẳm, hun hút không cùng. Đã thế nó lại đi kèm từ láy
"chót vót" gợi chiều cao dờng nh vô tận.Câu thơ mở ra
sự vô biên cả về chiều dài, bề rộng, không gian đợc mở
rộng, đẩy cao thì cảnh càng thêm vắng lặng. Nỗi buồn
nh thấm vào không gian 3 chiều. Trớc không gian mênh
mông chỉ có sông dài và bờ bến lẻ loi, xa vắng, con ngời
càng trở nên nhỏ bé, rộng mở. Khi nói về cái hay của
ngôn từ trong khổ thơ này Huy Cận tự nhận xét: nhà
thơ dùng chữ "sâu" chứ không dùng chữ "cao". Nếu là
"cao chót vót" thì quá bình thờng. Không gian đợc mở
rộng ra hai chiều: chiều cao và bề rộng tạo nên một
không gian vũ trụ rộng lớn và cũng là nỗi buồn nh vô
tận.
3.Khổ 3

Cảnh mênh mông hiu quạnh của Tràng giang và
nỗi buồn của con ngời càng đợc tô đậm:
"Bèo dạt về đâu, hàng nối hàng
Mênh mông không một chuyến đò ngang
Không cầu gợi chút niềm thân mật
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng".
Trên mặt sông bát ngát chỉ có lớp bèo dạt lênh đênh
vào bờ xanh bãi vàng xa vắng, hoang vu. Hình ảnh bèo
dạt gợi ấn tợng về sự lênh đênh, bơ vơ chia lìa tan tác
làm nhân lên nỗi buồn vô hạn của một cái tôi cô đơn tr-
ớc trời rộng, sông dài. Hình ảnh "Lặng lẽ bờ xanh tiếp
bãi vàng", từ láy "lặng lẽ" cùng với từ láy "mênh mông"
ở câu thơ trên nhấn mạnh cảm giác hiu quạnh, hoang
vu.Toàn cảnh mênh mông của Tràng giang còn không
có một con đò hay một cây cầu, không có bóng dáng
con ngời, cũng không có sự giao hoà của con ngời nơi
sông nớc. Điệp từ "không" còn gợi cảnh thiên nhiên
vắng lặng và nỗi buồn da diết của nhà thơ. Nỗi buồn ở
đây không chỉ là nỗi buồn vũ trụ mà còn là nỗi buồn
nhân thế. Hồn thơ ảo não của Huy Cận trớc cách mạng
tháng 8 hớng tới sự gioa hoà giữa con ngời và cảnh vật.
ở bài thơ "Đảo" , mợn hình tợng 1 hòn đảo bị bỏ quên
giữa đại dơng tác giả thể hiện nỗi mong chờ đau đáu 1
cánh buồm mà không bao giờ có:
"Thuyền không giao nối đây qua đó
Vạn thở chờ mong một cánh buồm".
Đó cũng là bi kịch đơng diễn ra trong hồn các nhà thơ
mới.
4. Khổ 4
Nhà thơ mợn cách diễn đạt của thơ thờng mà vẫn

giữ đợc nét riêng của thơ mới:
"Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa
Lòng quê dợn dợn vời con nớc
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà."
Cảnh thiên nhiên ở đây buồn nhng thật tráng lệ.
Lớp lớp mây trắng đùn lên trùng điệp ở phía chân trời
dới ánh dơng phản chiếu trong nh những núi vàng, núi
bạc. Chữ "đùn " này nhà thơ mợn từ thơ Đỗ Phủ:
"Mặt đất mây đùn cửa ải xa"
Từ láy "lớp lớp "và nghệ thuật ẩn dụ càng làm nổi bật
cảnh thiên nhiên hùng vĩ. Giữa cảnh rợn ngợp của thiên
nhiên bỗng hiện lên một cánh chim bé nhỏ. Nó gợi ta
nhớ đến cảnh cánh chim chiều trong thơ xa nh:
"Chim bay về núi tối rồi"
Hay: "Chim hôm thoi thót về rừng".
Huy Cận mợn hình ảnh cánh chim để nói đến cảnh
hoàng hôn nhng hình ảnh cánh chim trong thơ của tác
giả vẫn để lại bao ám ảnh. Nó chỉ là cánh chim bé bỏng,
chỉ cần nghiêng cánh là cả bóng chiều sa xuống. Hình
ảnh cánh chim đơn lẻ ấy gợi bao nỗi buồn xa vắng. Nhà
thơ đã tạo ra sự đối lập giữa cánh chim đơn độc và vũ
trụ bao la khiến cho cảnh thiên nhiên khoáng đạt hơn
và cũng buồn hơn.
Hai câu thơ cuối bộc lộ nỗi nhớ quê hơng đất nớc
cháy bỏng của thi nhân. Hai chữ "dợn dợn" rất có ý
nghĩa. "Lòng quê dợn dợn" là nỗi nhớ quê hơng trào lên
nh những lớp sóng dồi. Chữ "vời" trong câu cũng có sự
đồng điệu với câu Kiều:"Trông vời cố quốc biết đâu là
nhà". Câu kết đợc gợi từ 2 câu thơ của Thôi Hiệu:

"Quê hơng khuất bóng hoàng hôn
Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai"
Cả Thôi Hiệu và Huy Cận trào lên nỗi nhớ quê h-
ơng da diết khi đứng trớc cảnh sông nớc lúc chiều tàn.
Có điều Thôi Hiệu nhìn khói sóng trên sông mà buồn
bã nhớ quê còn Huy Cận là nhà thơ mới không cần có
khói sóng mà vẫn nhớ cháy bỏng hồn quê nhà. Phải
chăng nỗi nhớ của Huy Cận vì thế da diết hơn, cũng
hiện đại hơn. Không những thế tình yêu quê hơng của
nhà thơ còn mở ra một tình yêu lớn lao hơn đó là nỗi
buồn về đất nớc.Nhà thơ Xuân Diệu cho rằng"Tràng
giang" là 1 bài thơ ca hát về non sông, đất nớc do đó
dọn đờng cho lòng yêu giang sơn tổ quốc.

×