Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

(THCS) cải thiện kỹ năng cho học sinh trung học cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.94 KB, 16 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ..............
TRƯỜNG THCS ..............

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
“ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY KỸ NĂNG NGHE
TIẾNG ANH LỚP 9”
Thuộc lĩnh vực: Giáo dục

Người thực hiện: ..............
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS ..............

1


.............., tháng 4 năm 2019

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: - Ủy ban nhân dân Huyện ..............
- Phòng Giáo dục và Đào tạo ..............
STT

Họ và tên

Ngày,

Nơi

Chức



Trình

Tỷ lệ (%)

danh

độ

đóng góp

năm

chun

vào việc

sinh

mơn

tạo ra sáng

tháng, cơng tác

1

..............

Trường


Giáo

Đại học

THCS ... viên



...........

Phạm

kiến
100%

Anh
Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến:
“CẢI THIỆN KỸ NĂNG NGHE CHO HỌC SINH
TRUNG HỌC CƠ SỞ”
1. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Không
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Sáng kiến: “Cải thiện kỹ năng cho học sinh trung học cơ sở” được áp
dụng vào các tiết dạy nghe mơn Tiếng Anh 9. Ngồi ra sáng kiến có thể áp dụng
trong các tiết dạy nghe và các tiết dạy lồng ghép các kỹ năng giao tiếp, trong đó
có kỹ năng nghe mơn Tiếng Anh 6, 7 và 8 trên địa bàn huyện và trên toàn quốc.
3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu:
Sáng kiến được áp dụng lần đầu trong năm học 2016 – 2017 tại lớp 9A
2



trường THCS .............., .............., ...............
4. Mô tả bản chất của sáng kiến:
Hiện nay Tiếng Anh là một mơn học chính trong các trường phổ thông,
cao đẳng, đại học và trường chuyên nghiệp. Đặc biệt, trong năm học 2019 2020 Tiếng Anh được đưa vào trong số 3 môn thi tuyển vào lớp 10 trên địa bàn
tỉnh ............... Nhiều cơ quan, công ty tuyển dụng lao động cũng yêu cầu lao
động phải có bằng cấp, chứng chỉ tiếng Anh và phải trải qua phỏng vấn kiểm tra
năng lực giao tiếp tiếng Anh.
Qua đây ta thấy được vai trị, vị trí hết sức quan trọng của tiếng Anh. Đổi
mới phương pháp để nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh là trăn trở
không chỉ của giáo viên trực tiếp giảng dạy mà là mối quan tâm của các cấp lãnh
đạo ngành giáo dục và tồn xã hội.
Trên thực tế cơng tác dạy và học môn Tiếng Anh, cả giáo viên và học sinh
thường gặp một số khó khăn nhất định đối với kỹ năng nghe. Những khó khăn
thường gặp khi nghe như: Không định hướng được điều sắp nghe; không hiểu từ
ngữ, cấu trúc; lời nói q nhanh, khơng quen với giọng nói, ngữ điệu của người
bản ngữ, …
Để nâng cao chất lượng dạy và học môn Tiếng Anh, yếu tố quan trọng
nhất là không ngừng đổi mới phương pháp dạy học.
Đề tài tôi nghiên cứu và áp dụng lần đầu với đối tượng là học sinh lớp 9A
trường THCS .............. - .............. - .............. trong năm học 2016 - 2017.
Đầu năm học, sau khi tiến hành kiểm tra khảo sát chất lượng bộ môn
Tiếng Anh tại lớp 9A, tôi thống kê chất lượng khảo sát như sau:
Giỏi
0

Khá

T.Bình


Yếu

Kém

Ghi chú

12 /41= 29,3% 20/41=48,7% 9/41 = 22% 0
Ngoài việc dựa trên kết quả khảo sát đầu năm học, tơi tìm hiểu kỹ hơn về

việc học kỹ năng nghe của học sinh qua bảng câu hỏi:
Trong 4 kỹ năng giao tiếp tiếng Anh em nhận thấy kỹ năng nào là khó
nhất?
3


Những khó khăn đó là gì?
Qua điều tra tại 5 lớp 9A, 9B, 8A, 8B, 8C câu trả lời phổ biến nhất là:
Trong 4 kỹ năng giao tiếp tiếng Anh em nhận thấy kỹ năng nghe là khó
hơn cả.
Những khó khăn thường gặp là: Không hiểu từ ngữ, cấu trúc; lời nói q
nhanh, khơng quen với giọng nói, ngữ điệu của người bản ngữ, …
Để khắc phục phần nào những khó khăn nêu trên, tơi ln trăn trở đổi mới
phương pháp dạy kỹ năng nghe, nhằm đạt hiệu quả ngày càng cao trong các tiết
dạy kỹ năng nghe tiếng Anh cấp THCS qua các biện pháp cụ thể sau đây:
4.1. Tìm hiểu khái niệm của việc dạy kỹ năng nghe
Nghe bao gồm hai cấp độ:
Cấp độ 1: (Nhận biết hoặc phân biệt): Sự nhận biết các âm thanh, từ,
nhóm từ trong mối quan hệ cấu trúc của chúng. Chỉ khi khả năng này trở thành
tự động hóa, người nghe mới có thể tái tạo, ứng xử và đáp lại những gì nghe
được trong cả chuỗi câu từ.

Cấp độ 2: (Chọn lựa): Người nghe rút ra được những thành tố hữu ích để
hiểu được người nói. Lúc đầu nghe hiểu câu ngắn, đơn giản, sau hiểu các câu dài
hơn và nội dung bài nghe.
4.2. Nghiên cứu về các hoạt động nghe:
Trong môi trường học ngoại ngữ, các hoạt động nghe chủ yếu là nghe có
tập trung, và nhằm phát triển các kỹ năng nghe khác nhau.
Có những loại nghe chính trong việc học ngoại ngữ như sau:
- Nghe ý chính.
- Nghe để tìm những thơng tin cần thiết.
- Nghe để khẳng định những phỏng đốn trước đó.
- Nghe để thực hiện các nhiệm vụ giao tiếp được đặt ra.
- Nghe chi tiết (cả nội dung lẫn cấu trúc ngôn ngữ).
4.3. Giúp học sinh nghe có hiệu quả

4


Trong thực tế, nghe vẫn là một kỹ năng khó đối với học sinh phổ thông
hiện nay. Để khắc phục những khó khăn trong khi nghe, giáo viên có thể sử
dụng những biện pháp sau:
- Giới thiệu chủ đề, các nội dung có liên quan đến bài nghe; giải thích các
khái niệm nếu cần thiết.
- Đặt các câu hỏi giúp học sinh đoán trước nội dung sẽ nghe.
- Giới thiệu từ mới (nếu có) hoặc ơn lại, củng cố lại từ vựng cần thiết cho
bài nghe.
- Đặt câu hỏi hướng dẫn khi nghe.
- Chia quá trình nghe thành từng bước, ví dụ:
+ Lần nghe thứ nhất: nghe ý chính, trả lời các câu hỏi đại ý.
+ Lần nghe thứ hai: nghe chi tiết hơn v.v...
+ Lần nghe thứ ba: kiểm tra đáp án

- Nếu bài dài, chia bài nghe thành từng đoạn ngắn cho học sinh nghe.
4.4. Tổ chức các hoạt động dạy học:
4.4.1. Đoán trước điều sắp nghe
Chuẩn bị cho học sinh nghe, nghĩ về điều sắp nghe, sắp xếp, dự đốn.
Hồn thành các dạng bài tập trước khi nghe. Các dạng bài tập đó là:
- Giáo viên chiếu nội dung câu hỏi của bài tập nghe. Học sinh dự đoán
xem câu nào đúng hoặc sai với điều sắp nghe.
Ví dụ: (English 9 - Unit 10: Life on other planets - page 86) - Listen to the
description of the moon. Then check the correct statements about the moon.
- Open -prediction:
Cho học sinh quan sát một số tranh, học sinh đoán và viết dự đoán về điều
sẽ nghe hoặc giáo viên đặt câu hỏi, học sinh đoán câu trả lời. Khi nghe, học sinh
sẽ đánh dấu vào điều mình đốn đúng.
Ví dụ: (English 9 - Unit 2: Clothing - page 16)
Can you guess what Mary is wearing?
Guess

Listen
5


- Pre – questions:
Giáo viên đưa ra một vài câu hỏi có chứa ý chính của bài nghe để tập
trung sự chú ý của học sinh trong khi nghe. Học sinh khơng phải đốn câu trả
lời, sau khi nghe lần một, yêu cầu học sinh trả lời.
Ví dụ: Trong bài nghe sau giáo viên có thể dừng ở một số chỗ để cho học
sinh đoán:
Tapescript: At 6.30 in the morning, the bus collected Ba and his family
from their home. (Where did they go?). After picking everyone up, the bus
continued north on Highway Number 1. It crossed the Dragon Bridge and

stopped at the gas station (What for? /Why did it stop there?) to get some more
fuel….

(English 9 - Unit 3: A trip to the countryside - page 25)

4.4.2. Nghe để nắm bắt ý chính
Trong nhiều trường hợp học sinh cần được luyện nghe để hiểu những ý
chính, khái quát của bài mà khơng cần quan tâm đến chi tiết.
Ví dụ: Listen to the conversation and find information about Tim Jones
and Carlo:
- The sign they saw

- The bus they went

6


- The food they ate

(English 9 - Unit 1: A visit from a pen pal - page 9)
4.4.3. Nghe lấy thông tin cần thiết
Như đã đề cập, khi tiến hành hoạt động nghe, giáo viên nhất thiết phải
soạn ra các yêu cầu, nhiệm vụ nghe, tập trung vào những nội dung chủ yếu, quan
trọng để cho việc nghe có mục đích cụ thể như nghe và điền vào bảng biểu.
Ví dụ: Listen to the report on how our oceans are polluted. Then complete
the notes.
Firstly
Secondly

How the ocean is polluted

raw sewage is pumped directly into the sea.
…………………………………dropped into the sea.
7


Thirdly
Next
Finally

oil spills…………………………………………………… .
…………………………………………………………… .
…………………………………………………………… .
(English 9 - Unit 6: The environment - page 50)

4.4.4. Nghe để thực hiện các hoạt động giao tiếp tiếp theo
Những hoạt động nghe, thường ở dạng điền vào bảng biểu, nhằm phục vụ
cho một hoạt động giao tiếp tiếp theo.
Ví dụ: Listen to a talk on how to live with earthquakes, the complete the
table. (English 9 - Unit 9: Natural disasters - page 77)
Living with earthquake
Heavy fixtures, furniture, and appliances:
 Place heavy books on the _____(1)_____ .
 Block the rollers on your ____ (2) ____ and ____(3) ____ .
Flying glass:
 Check the _____(4)_____ .
 Don’t put your bed near ____ (5) ____ .
Flying glass:
 Stay _____(6)_____ .
 Sit ____ (7) ____ or _____ (8) ______ .
 Stand in the ____ (9) _____ .

Sau khi nghe và hồn thành u cầu bài tập, học sinh có thể tiếp tục luyện
với hoạt động giao tiếp tiếp theo là nói lại về các kỹ năng khi xảy ra động đất.
Dạng bài nghe xác định thơng tin cũng có thể thiết kế phục vụ cho kỹ
năng viết sau đó.
Ví dụ: (English 9 - Unit 4: Learning A Foreign Language - page 35)
Sau khi hoàn thành bài tập cho bài nghe trên, giáo viên có thể yêu cầu học
sinh liệt kê thêm về những cách học ngoại ngữ.
4.5. Thực hành nhiều dạng bài tập nghe hiểu:
Các bài tập nghe hiểu có nhiều dạng. Tùy theo nội dung yêu cầu của từng
bài, giáo viên có thể thiết kế các dạng bài tập cho phù hợp như:
- Defining true – false questions
8


- Checking the correct answer / information
- Matching
- Filling in the chart
- Filling in the gap
- Answering comprehensive questions
4.6. Các bước khi tiến hành các hoạt động nghe:
Để cho hoạt động nghe đạt được mục đích như mong muốn, giáo viên cần
thực hiện 3 bươc khi tiến hành một bài nghe như sau:
Trước khi nghe (Pre – listening)
Trước khi cho học sinh nghe giáo viên cũng cần định hướng để học sinh
có được sự chuẩn bị cho phần nghe sắp tới qua các hoạt động trước khi nghe:
- Giới thiệu ngữ cảnh, tình huống
- Những câu hỏi gợi ý, đốn về nội dung sắp nghe
- Những câu hỏi tạo trí tò mò, tạo hứng thú về nội dung bài sắp nghe
- Những câu hỏi hướng dẫn, yêu cầu đối với những nội dung cần thiết
phải nghe hiểu ...

- Dạy những cấu trúc, từ mới cần thiết cho nghe hiểu (Pre-teach
structures, new words)
Cuối cùng giáo viên cần nói rõ cho học sinh biết các em sẽ được nghe bao
nhiêu lần (từ 2 đến 3 lần) và hướng dẫn yêu cầu, nhiệm vụ khi nghe, thời gian
nghe và làm bài tập.
Trong khi nghe (While – listening )
Các hoạt động luyện tập trong khi nghe là những bài tập được thực hiện
ngay trong khi học sinh đang nghe bài, có thể nghe đi nghe lại để thực hiện bài
tập.
Các hình thức luyện tập ở giai đoạn này là để tìm hiểu, khai thác nội dung
bài nghe. Tùy theo mục đích và nội dung cụ thể của từng bài, sẽ có những dạng
câu hỏi và yêu cầu khai thác khác nhau. Các bài tập và thủ thuật phổ biến ở giai
đoạn này thường có những dạng như sau:
9


- Listen and match
- Listen and tick
- Listen and fill in the gaps
- Listen and choose the correct answers
- Listen and complete the sentences
- Listen and answer
-…
Giáo viên mở file bài nghe 2 hay 3 lần. Lần đầu giúp học sinh làm quen
với bài nghe hiểu bao quát nội dung bài nghe, lần thứ hai nghe thơng tin chính
xác để hoàn thành yêu cầu của bài tập, lần thứ ba nghe và kiểm tra lại đáp án.
Mục tiêu chính của nghe hiểu là học sinh nghe lấy nội dung chính hay lấy
thông tin chi tiết đồng thời hiểu được thái độ, quan điểm của tác giả. Do đó giáo
viên cần cho học sinh nghe cả bài để các em nắm được ý chính cũng như bố cục
cả bài và làm bài tập, sau đó có thể cho nghe lại từng đoạn để kiểm tra kết quả,

hoặc nghe lại những chỗ khó để khẳng định đáp án.
Sau khi nghe (Post – listening)
Sau khi học sinh nghe và làm các bài tập nghe hiểu, giáo viên có thể tiếp
tục cho tiến hành các bài tập địi hỏi có sự thơng hiểu tổng qt của tồn bài;
liên hệ thực tế; chuyển hóa vốn kiến thức, nhận thức hoặc thông tin, dữ liệu vừa
nhận được qua bài nghe, luyện tập củng cố các cấu trúc ngữ pháp.
Các hình thức bài tập có thể là:
Gap filling; arrange the events in correct order; find the sentence that
summarizes the content of the record; disscussion questions; guess the
consequenses / results of the story.....
Học sinh trình bày kết quả mình nghe được, những học sinh khác nghe và
cho ý kiến nhận xét. Tóm tắt nội dung cơ bản của bài nghe hoặc nói về chủ đề
vừa nghe nhằm khắc sâu kiến thức.
4.7. Sử dụng đồ dùng dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin:

10


Khi tiến hành các hoạt động nghe, việc dùng tranh ảnh minh họa, đồ vật
thật kèm theo sẽ có tác dụng hỗ trợ rất tốt trong việc làm rõ ngữ cảnh, gợi ý nội
dung sắp nghe. Ngoài ra tranh ảnh còn là phương tiện để kiểm tra mức độ nghe
hiểu của học sinh (Ví dụ: Nghe và xác định tranh có liên quan; nghe và xắp xếp
tranh theo trình tự ...).
Chất lượng âm thanh của loa cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động
nghe.
Việc ứng dụng CNTT trong dạy Tiếng Anh đem lại cho người dạy và
người học nhiều hứng thú, làm cho bài học trở lên sinh động, hấp dẫn hơn. Từ
đó tăng hiệu quả của việc dạy và học.
5. Những thơng tin cần được bảo mật: Khơng có thông tin cần bảo mật
6. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:

Sáng kiến có thể được áp dụng đạt hiệu quả cao trong các giờ dạy trên
lớp, và trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh bậc THCS. Điều
kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến là cần có phịng học tiếng Anh và thiết bị
nghe.
7. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến:
7.1. Về phía tác giả
Năm học 2016 - 2017, tôi đã ứng dụng dạy kỹ năng nghe theo phương
pháp mới nêu trên vào thực tế giảng dạy ở các lớp bước đầu đã mang lại hiệu
quả:
- Đa số học sinh hoàn thành tốt yêu cầu của các bài nghe.
- Các em rất tích cực trong giờ học, hoạt động của các em mang tính tự
giác, giờ học thoải mái, hứng thú với môn học, các kỹ năng giao tiếp khác( nói,
đọc và viết) của các em cũng tiến bộ hơn.
- Học sinh vận dụng kỹ năng nghe vào giao tiếp tạo khơng khí sơi nổi,
tích cực, hiệu quả trong giờ học và qua các bài kiểm tra định kì các em làm bài

11


đạt kết quả cao. Sự tiến bộ của học sinh thể hiện rất rõ qua bảng tổng hợp kết
quả sau đây:
Thời điểm

Giỏi

Khá

T.Bình

Yếu


Kém

đánh giá
Khảo sát đầu
năm học

0

12 /41= 29,3% 20/41=48,7% 9/41 = 22%

0

TBm HK I

2/41=4,9%

14/41=34,1%

19/41=46,4% 6/41=14,6%

0

3/41=7,3%

16/41=39%

18/41=43,9%

4/41=9,8%


0

TBm CN
3/41=7,3% 15/41=36,5% 19/41=46,4%
Kết quả thi học sinh giỏi môn Tiếng Anh lớp 9A:

4/41=9,8%

0

TBm HK II

- 02 giải KK thi IOE cấp huyện
- 01 giải thi viết mơn Tiếng Anh cấp huyện
7.2. Về phía nhà trường và tổ chuyên môn
Nhà trường và tổ chuyên môn đánh giá cao về tính mới và hiệu quả thiết
thực mà sáng kiến đem lại. Nhà trường khuyến khích việc áp dụng sáng kiến
trên phạm vi tồn trường đối với mơn Tiếng Anh.
8. Danh sách những người đã tham gia áp dụng áp dụng sáng kiến
lần đầu:
STT

1

Họ và tên

..............

Ngày


Nơi

Chức

Trình độ

sinh

cơng tác

danh

chun

Trường

mơn
Đại học

Giáo

THCS ... viên

Nội dung
hỗ trợ
Người

Sư Phạm tiến hành


...........
Anh
Danh sách học sinh lớp 9A trường THCS .............. năm học 2016-2017 và
kết quả môn Tiếng Anh áp dụng sáng kiến lần đầu:
STT

Họ và tên

Ngày sinh

1

TBm

TBm

TBm

HK I

HK II

CN

6,3
12

6,9

6,5



2

6,4

6,5

6,5

3

6,7

6,5

6,6

4

6,9

7,2

7,1

5

7,0


7,6

7,2

6

5,3

5,2

5,2

7

4,5

4,8

4,6

8

6,0

6,3

6,2

9


4,8

5,3

5,1

10

6,3

6,5

6,4

11

8,1

8,2

8,2

12

7,3

7,5

7,4


13

4,8

4,7

4,7

14

7,9

8,4

8,1

15

5,5

5,6

5,6

16

7,8

7,5


7,6

17

5,8

5,6

5,7

18

5,4

5,8

5,7

19

7,7

7, 4

7,5

20

4,9


5,0

5,0

21

5,0

5,2

5,1

22

7,8

7,7

7,7

23

6,4

6,1

6,2

24


6,9

7,1

7,1

25

7,3

7,5

7,4

26

6,2

6,1

6,1

27

5,9

6,4

6,2


28

5,1

5,2

5,2

29

6,8

6,5

6,6

30

5,8

6,0

5,9

31

4,6

4,8


4,7

32

6,4

6,4

6,4

13


33

6,4

6,5

6,5

34

6,7

6,5

6,5

35


5,8

5,9

5,9

36

6,1

6,4

6,3

37

5,8

6,0

5,9

38

8,6

8,9

8,8


39

4,7

4,9

4,8

40

6,9

6,7

6,8

41

7,9

8,2

8,0

Kết quả đối chứng môn Tiếng Anh lớp 9A qua năm học 2016-2017:
Thời điểm

Giỏi


Khá

T.Bình

Yếu

Kém

đánh giá
Khảo sát đầu

0

12 /41= 29,3% 20/41=48,7% 9/41 = 22%

0

2/41=4,9%

14/41=34,1%

19/41=46,4% 6/41=14,6%

0

TBm HK II

3/41=7,3%

16/41=39%


18/41=43,9%

4/41=9,8%

0

TBm CN

3/41=7,3%

15/41=36,5%

19/41=46,4%

4/41=9,8%

0

năm học
TBm HK I

Mỗi giáo viên có phương pháp dạy học tiếng Anh có hiệu quả riêng. Dù
phương pháp nào cũng đều có mục đích chung là truyền thụ cho các em học sinh
đúng, đủ kiến thức, cung cấp cho các em những kỹ năng giao tiếp; giúp các em
hiểu bài và khắc sâu kiến thức một cách nhanh và lâu nhất. Với bộ mơn này, tìm
được một phương pháp chung trong dạy học để đạt hiệu quả cao nhất là điều
khiến mỗi giáo viên phải tìm tịi. Đề tài “Đổi mới phương pháp dạy kỹ năng
nghe Tiếng Anh 9” của cá nhân tôi dựa trên kinh nghiệm bản thân và thực trạng
việc dạy và học kỹ năng nghe tại nhà trường. Với kinh nghiệm cịn hạn chế, đề

tài sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp
của cấp trên và đồng nghiệp.
Tôi rất mong được sự quan tâm hơn nữa của cấp trên đối với môn học

14


này vì tác dụng của nó trong thời đại bùng nổ thông tin và hội nhập quốc tế ngày
nay. Tổ chức nhiều hơn các chuyên đề để giáo viên được tiếp cận với phương
pháp dạy học mới. Tạo điều kiện về về cơ sở vật chất: Phòng học Tiếng Anh,
thiết bị nghe để học sinh có cơ hội luyện nghe người bản ngữ nói.
Trên đây là đề tài “Cải thiện kỹ năng nghe cho học sinh trung học cơ
sở” bản thân đã nghiên cứu và áp dụng, bước đầu đem lại hiệu quả cao tại cơ sở.
Với sáng kiến kinh nghiệm này, tơi hy vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ giúp học
sinh và đồng nghiệp khắc phục bớt những khó khăn khi dạy và học kỹ năng
nghe, nhằm đạt hiệu quả ngày càng cao.
Về phía bản thân, tơi sẽ kế thừa và tiếp tục phát huy những kết quả đã đạt
được của việc thực hiện đề tài. Đồng thời khơng ngừng học hỏi, rút kinh
nghiệm, khắc phục khó khăn trong công tác giảng dạy để đáp ứng yêu cầu đổi
mới về nội dung chương trình và phương pháp giảng dạy môn Tiếng Anh.
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thục, đúng sự thật
và tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
.............., ngày 10 tháng 4 năm 2019
Người làm đơn

..............

KẾT QUẢ CHẤM CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN NHÀ TRƯỜNG
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

15


KẾT QUẢ CHẤM CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

16



×